You are on page 1of 5

Nikkei 

cho biết hai nhà mạng lớn khác của Nhật là KDDI và SoftBank có thể theo
chân Docomo trong việc từ chối kinh doanh điện thoại Huawei, khi đến lượt họ tung
ra mạng 5G của mình.
Nhật Bản là thị trường lớn thứ 5 kinh doanh điện thoại Huawei kể từ năm 2018. Theo
viện nghiên cứu MM tại Tokyo, Nhật Bản năm 2018 nhập khẩu 1,88 triệu sản phẩm
điện thoại của Huawei.

Tuy nhiên, Mỹ đã đưa Huawei vào danh sách đen thương mại, cấm các nhà cung cấp
Mỹ làm ăn cùng doanh nghiệp này.

Điều này dẫn tới việc các dòng điện thoại mới của Huawei sẽ không thể truy cập và
sử dụng đầy đủ các ứng dụng quen thuộc của nền tảng Android như Google hay hộp
thư điện tử Gmail.

Tại Việt Nam, ứng dụng này công bố sẽ đầu tư 500 triệu USD trong vòng 5 năm tới
để phát triển các giải pháp công nghệ tài chính, công nghệ di động mới và logistics... 
Trong một tương lai không dùng tiền mặt, tại Việt Nam, Grab ước tính tỉ lệ thanh
toán không dùng tiền mặt mà nền tảng này đạt được khoảng 35%, so với tỉ lệ 11,5%
thanh toán không tiền mặt mà nền kinh tế Việt Nam đang đạt được.
Trong số đó, tổng giá trị thanh toán qua ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab đạt mức
tăng trưởng đến 150% trong nửa đầu năm 2019, với số lượng người dùng tương tác
hằng tháng tăng hơn 70%.

Trước hết, phải khẳng định giao dịch điện tử hoàn toàn có lợi cho khách hàng. Đúng
là từ 9/2016 đến nay, chúng tôi miễn phí hoàn toàn mọi giao dịch chuyển khoản điện
tử, cả trong và ra ngoài hệ thống. Với hơn 1,7 ngàn triệu giao dịch, tính trung bình
mỗi giao dịch phí khoảng 5.000 đồng, chúng tôi đã "mất doanh thu" hơn 500 tỉ. Đấy
là chưa kể số tiền đó đầu tư để đảm bảo đáp ứng được lượng giao dịch tăng. Nhưng

1
chúng tôi vẫn làm. Vì ngoài khách hàng được lợi, tiết kiệm phí và thời gian chờ đợi ở
các chi nhánh… giá trị từ giảm thời gian vận hành của cán bộ, nhân viên từ chi nhánh
đến hội sở ngân hàng thực tế lớn hơn nhiều so với phần "mất doanh thu".

Cứ 70 người Đông Nam Á có 1 người kiếm sống từ Grab


Hơn 9 triệu doanh nghiệp siêu nhỏ đang kết nối trên nền tảng này và cứ 70
người ở Đông Nam Á có một người kiếm sống qua nền tảng Grab với những
công việc như tài xế, giao hàng, nhà hàng...

Về đáp ứng nhu cầu các doanh nghiệp lớn, đúng là chúng tôi tìm cách đẩy mạnh việc
doanh nghiệp dùng nguồn tài chính trong nước để đầu tư và phát triển kinh doanh.
Thực ra, ngân hàng VN có thể cho vay vài ngàn tỉ, nhưng từ chục ngàn tỉ VNĐ, hoặc
từ 500 triệu USD đến vài tỉ USD là việc bất khả thi rồi. Nên các dự án lớn của Việt
Nam phần nhiều phải đi vay vốn nước ngoài, với chi phí cao cùng rủi ro tỷ giá không
lường trước được. Làm thế nào để giúp DN huy động và sử dụng được nhiều hơn
nguồn vốn nhàn rỗi trong nước, là một thách thức lớn, chúng tôi đang tham gia giải
quyết.

Con số này được ông Anthony Tan - giám đốc điều hành, đồng sáng lập Grab - công
bố tại sự kiện "Tech for Good" diễn ra ngày 24-9 tại thủ đô Jakarta, Indonesia. Đây là
lần đầu tiên Grab công bố báo cáo tác động xã hội từ các khoản đầu tư của mình. 
Grab phát triển thanh toán không tiền mặt và tỉ lệ thanh toán này trên nền tảng Grab
cao hơn gấp 9 lần so với tỉ lệ thanh toán không dùng tiền mặt của mỗi quốc gia nơi
này hiện diện. 
Tuy nhiên, theo ông Anthony Tan, sự phát triển của các doanh nghiệp siêu nhỏ, hộ
kinh doanh trên nền tảng Grab mới đang là yếu tố chính để làm nên các giá trị của
ứng dụng này. 

2
"Không có họ, chúng tôi không có khách hàng. Grab làm việc và hỗ trợ các doanh
nghiệp siêu nhỏ, những người muốn trở thành một phần của nền kinh tế số bằng cách
xây dựng hệ thống hạ tầng, làm việc chặt chẽ với chính phủ và các công ty khác",
nhà sáng lập Grab nói ngay tại thị trường lớn nhất của ứng dụng này ở khu vực Đông
Nam Á.  

Là startup kỳ lân của Malaysia, nhưng Grab đang có sự bành trướng mạnh mẽ ở thị
trường Indonesia, nơi có dân số đông nhất khu vực Đông Nam Á. 
Suuchi Ramesh was born and educated in India. But her New Jersey-based clothing
startup has one core goal: keep all of the manufacturing in-house and in the United States,
by making it faster and smarter.
Powered in part by tech tools, Suuchi Inc. runs as a one-stop shop out of North Bergen
handling fabric sourcing, product design, manufacturing and sales.
"We are a completely made-in-America operation and proud of it," Ramesh, 36, told
CNNMoney.
Suuchi Inc., which launched in early 2015, specializes in limited quantity production of
women's clothing, bags and a few home goods like cushion covers. The company sells
not to customers but businesses: young designers launching their fashion labels, retailers
who want to make private-label clothing in America and large firms supplying uniforms
to the casino and hospitality industries.
Suuchi Inc. has 55 employees and expects to cross 100 by the end of 2017.
Ramesh currently employs 55 workers (80% of whom are women) and expects that
figure to be higher than 100 by the end of 2017. She credits heavy investment from the
beginning in tech and automation for her company's rapid growth.
Related: Stores are scooping up this nut-free ice cream
"We have to use technology to make the process and people smarter. It's where
manufacturing is headed," said Ramesh, who has a computer science degree as well as an

3
M.B.A. She first came to the U.S. in 2006 to work as an analyst
with Intel (INTC, Tech30).
As a technologist, Ramesh employed modern tools from the start. Suuchi Inc. currently
uses 100 different machines that enable 30% to 40% of the clothing production to be
automated. "Our effort is to reduce manual intervention and eventually introduce robotic
technology and automation," Ramesh said.
80% of Suuchi Inc.'s workers are women.
For example, using digital fabric cutters instead of electric cutters creates precisely cut
pieces for sewing more quickly. And by automating the process to make buttonholes,
Ramesh has reduced labor time on pieces that include buttonholes by 40%.
"Eventually the goal is to move toward a world of reprogrammable robots for these
processes," she said. "But it's important to note reprogrammable robots and machines will
make our seamstresses smarter -- not replace them."
She's also testing software she created to reduce the design time process and to create a
garment sample from a 3D concept within 48 hours. "This is real speed to market," said
Ramesh. "We're hoping to have our partners use the software in six weeks."
Related: This Michigan toymaker pledged never to go to China
Speed to market is attracting clients. Even though using Suuchi Inc. costs her customers
about 20% more compared to manufacturers in China or India, the math works for small-
batch production: "By sourcing domestically, they get their orders faster and they save on
shipping costs."
In the last nine months, the manufacturer has boosted production from 3,000 to 20,000
items a month for its nearly 100 clients. Ramesh estimates the company will hit sales of
$2.7 million in 2017 and $7.5 million by the end of 2018.
Suuchi Ramesh, founder of Suuchi Inc.
It's a far cry from Suuchi Inc.'s beginnings. Frustrated by the difficulty she experienced
finding outfits that fit her petite stature, Ramesh conceived of the startup idea: create
custom garments quickly, efficiently and in a cost-effective way. She self-funded the
company with $375,000 and leased a 2,000-square-foot space.

4
Since then, Suuchi Inc. has relocated to a 10,000-square-foot facility and recently
received a bank loan to fund further growth.
Related: Chicago factory's rare mission: Manufacture eyewear in U.S.
Suuchi Inc. relies on automation and modern tech to make manufacturing smarter and
faster. Suuchi Inc.'s workforce is growing, too. Ramesh personally recruited most of her
workers through word-of-mouth inquiries, posting flyers and advertising in local
newspapers. The majority of her workforce is women because they have the skills she
needs.
"The cut-and-sew talent is the lifeblood of our business and they are the toughest to find,"
she said, adding that her employees represent 19 nationalities.
Related: Chinese manufacturers are setting up shop in America
Ramesh's own background continues to serve as a driving force for Suuchi Inc.
"Being an immigrant forces something out of you," she said. "I don't think I would have
worked as hard in India, and I don't take my opportunities in America for granted."
CNNMoney (New York)First published April 6, 2017: 11:25 AM ET

You might also like