You are on page 1of 21

LỊCH SỬ MỸ THUẬT

GV: NGUYỄN THỊ TRÚC ĐÀO

Mỹ thuật
dân gian
Việt Nam
Nhóm 10: Huỳnh Ngọc Nhã An
Võ Tuyết Hạnh
Đồng Thị Diễm Hằng
Lê Hữu Nghĩa
Lê Thị Thanh Lan
NỘI DUNG THẢO LUẬN
I. Đặc điểm mỹ thuật dân gian
II. Điêu khắc dân gian
III.Tranh dân gian

CHỦ ĐỀ NGÀY
HÔM NAY
I. ĐẶC ĐIỂM TRANH DÂN GIAN:

Do nghệ nhân làm ra nhằm


thỏa mãn nhu cầu về cái
đẹp của người dân.
Đặc điểm: chất phác, đơn
giản, tư tưởng gần gũi với đời
sống nhân dân lao động.

"Trống, mái và đàn con"

Chất liệu dễ kiếm, rẻ tiền.


Tranh Đông
- Tranh dân gian thể hiện Hồ " Chơi đu
một quan niệm chất phác ngày hội"
về cuộc đời và tư tưởng
của người lao động.

- Tư tưởng thần quyền


cũng được thể hiện.
Tranh Hàng
- Thể hiện mơ ước về cuộc Trống: Chợ
sống của người lao động quê ở Hà Nội
"phi thương
bất phú"
II. ĐIÊU KHẮC DÂN GIAN
- Do những nghệ nhân khéo tay làm ra
- Đề tài: con người anh hùng, liệt sĩ, nhân vật của truyện, hình ảnh trẻ em, nhân vật có liên
hệ mật thiết với nhân dân
- Chất liệu: bằng đất nung, bằng đất tô màu, hoặc làm những tượng bằng sành, sứ

TƯỢNG MẸ ÔM CON BÉ CƯỠI TRÂU TÔ VŨ CHĂN DÊ


Tượng Vua đi cày bằng voi tại đình
Hoàng Xá (Hà Nội).

Đình làng Thổ Hà- Vẻ đẹp tiêu


biểu cho nghệ thuật điêu khắc đình
làng ở Bắc Bộ nước ta
-Sau 1975 các hợp tác xã mở ra những xưởng làm
đồ chơi trẻ em bằng gỗ, giấy bồi hay nhựa,…..
-Các nghệ nhân: Đào Thị Sửu ở Hà Nam Ninh,
bác Nguyễn Văn Quây ở Hải Phòng,…. chuyển
sang sản xuất theo đề tài mới những tượng bé
nhưng đậm đà tính dân tộc.

-10/1974 cơ quan nghiên cứu mỹ thuật cho tổ chức


cuộc triển lãm tại Hà Nội. Nhược điểm là thiếu
tính sáng tạo , trang phục là sự sao chép giống “Khu trưng bày tượng gỗ dân gian người Bahnar,
nhau. Ưu điểm là loại hình mặt nạ bằng giấy bối Jrai” tại Công viên Đồng Xanh (xã An Phú, TP.
của Đào Huy Ngọc, khá mới mẻ đối với người dân Pleiku)
Xuất xứ III.
Chất liệu TRANH
Cách làm tranh DÂN
Cách nhận biết GIAN
Xuất xứ
- Nguồn gốc ở làng Đông Mai, tên nôm là
làng Mái (hay Đông Hồ, làng Hồ), huyện
Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc (Bắc Ninh) ngày
nay.

- Theo sử sách nghề in đã có từ thời Lý - Trần Tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh)
hay nhà Mạc nhưng nói đến tranh dân gian
thì tạm có từ thời Hậu Lê.

- Tranh dân gian có từ xa xưa và rất khó để


xác định nguồn gốc vì tranh này thường
không ký tên và cũng không có nơi sản
xuất.
Tranh dân gian Hàng Trống
CHẤT LIỆU
- In tranh trên giấy điệp,
giấy dó có kích thước nhỏ.

Giấy điệp Đông Hồ - Đến thời thuộc Pháp xuất


hiện loại giấy của người
Pháp là giấy "rame" hay
người dân gọi là "gam".

Giấy dó Đông Hồ
TRANH DÂN GIAN VẼ TRÊN GIẤY ĐIỆP
- Trong quy trình sản xuất giấy điệp, người ta nghiền
nát vỏ con điệp, một loại sò vỏ mỏng ở biển, trộn bột
đã nghiền với hồ ( bột gạo nếp đã được nấu) rồi dùng
chổi lá cây thông quét lên mặt giấy dó.

Tranh lợn âm dương

Tranh đánh ghen


Tranh ếch đi học
TRANH DÂN GIAN VẼ TRÊN GIẤY DÓ
- Giấy dó là loại giấy được sản xuất từ vỏ những cây dó
(như dó giấy, dó liệt...), được dùng cho vẽ tranh trong
mỹ thuật dân gian, đặc biệt để làm giấy điệp cho
tranh Đông Hồ.

Tranh chọi trâu Tranh Nhân nghĩa

Tranh đám cưới chuột


- Tranh được bán từ làng này qua làng khác, đến
những làng mới như Hàng Trống, Hàng Sìn, Hàng
Kim Hoàng,... để sản xuất và bán tại chỗ.

- Trải qua nhiều đời con cháu nên họ đã quên mất làng
gốc của mình. Do nhu cầu phát triển, tranh ngày càng
tiến bộ và vượt xa lối sản xuất ban đầu.

Tranh Tết Hàng Kim Hoàng Tranh Hàng Trống ( Ngũ Hổ)
Tranh Hàng Sìn

Tranh thờ Hàng Trống Tranh Kim Hoàng


Sáng tạo mẫu và tạo bản khắc gỗ:
CÁCH LÀM
Mỗi mẫu sẽ từ 2-5 bản khắc gỗ khác nhau tùy màu
sắc từng mẫu
TRANH
Chuẩn bị giấy Dó:
ĐÔNG HỒ
phải chọn lựa từng loại vỏ Dó được lấy từ trên rừng về, rồi trải
qua nhiều công đoạn phơi, ngâm, giã nhuyễn,... Và cuối cùng là
quét hồ điệp.

In tranh
Thường để in một tranh cần phải có 5 bản khắc, in trong 5 lần. Màu
sắc tranh Đông Hồ gồm 5 màu tự nhiên: đỏ từ gạch non, vàng từ hoa
hòe, đen từ than lá tre, xanh từ lá tràm, trắng từ vỏ sò điệp.

Phơi tranh
Sau khi in sẽ đem đi phơi tranh cho khô
TRANH ĐÔNG HỒ

Tranh em bé ôm vịt

Tranh đàn gà con


Tranh em bé ôm gà
TRANH HÀNG
TRỐNG
Không khắc nhiều ván sắc
như làng Hồ mà chỉ dùng một
ván khắc nét, sau đó dùng bút
lông tô màu. Bộ tứ bình

Tranh thờ ngũ hổ

Tổng kết - Thường có bố cục đơn giản, gần


tranh Đông gũi với đười sống
Hồ và Hàng - Đề tài: thường là tranh tết, tranh
Trống thờ, tranh lịch sử,...
Đông hồ Hàng trống

CÁCH NHẬN BIẾT:


Giấy điệp -> khi nhìn sẽ Giấy Xuyên bồi với keo
Chất liệu
thấy vân sáng lấp lánh bột mì.
giấy
ngoài trời

- 5 lần trên 5 khắc gỗ -> - 1 lần -> tạo được sự


Kỹ thuật các màu không được chuyển màu đậm nhạt
vẽ và màu khít khe - Màu sắc : phẩm màu,
sắc - Màu sắc: các màu tự mực tàu và bản khắc gỗ
nhiên đen

- In màu trước, nét sau


- In bảng nét xong tô màu
- Ít màu, màu hạn chế
Cách thể - Màu sắc phong phú
- Tranh gồm hình mảng và
hiện màu - Đường nét mềm mại,
đường nét, không vờn khói
uyển chuyển to nhỏ
- Đường nét to khỏe, mộc
mạc
Bộ áo dài của NTK Lan Hương

Vẻ đẹp quyến rũ những bộ thời trang


lấy cảm hứng từ tranh Đông Hồ
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE !!!
CÁC BẠN CÓ CÂU HỎI ĐẶT CHO NHÓM KHÔNG Ạ ?

An nè Lan nè Nghĩa nè Hạnh nè Hằng nè

You might also like