You are on page 1of 18

Như mọi người đã biết, Mục đích của 

tài chính hành vi là xác định và tìm hiểu lí do tại


sao mọi người lại đưa ra lựa chọn tài chính nào đó.
Vậy câu hỏi được đặt ra là làm sao mà tài chính hành vi có thể giải thích được
những hành vi tài chính diễn ra ở những doanh nghiệp?
Để biết Câu trả lời, chúng ta sẽ tìm hiểu CHƯƠNG 16: TÀI CHÍNH HÀNH VI TRONG
QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP, Cụ thể là, ta cùng đi phân tích những hành vi tài chính
của các nhà quản lý (những người đứng đầu doanh nghiệp) – người mà quyết định của họ
có thể ảnh hưởng đến cả một doanh nghiệp, cả một tập đoàn.
Để làm rõ hơn những vấn đề được đặt ra, nhóm 1 chúng em gồm:... sẽ cùng thầy và các
bạn tìm hiểu chương 16.
Trọng tâm của chương này là các nhà quản lý này có bị ảnh hưởng bởi tâm lý quá tự tin
hay không ? bởi nhận thức và cảm xúc hay không?
Cấu trúc chương 16 bao gồm:HDNSV – Các bạn có thấy mục này quen không? Chắc hẳn
ai trong lớp mình ai cũng học môn này rồi pk? V tsao nó lại xuất hiện ở đây? Ở chương
này, khác dới môn mình học là: (thông qua phần này chúng ta sẽ bắt đầu với những sai
lầm có thể có trong tiến trình hoạch định ngân sách vốn do những tác động của nhận thức
và cảm xúc.
Tiếp đó, trong phần 16.3 Tâm lý quá tự tin trong quản lý: giúp chúng ta thấy được
vài bằng chứng cho thấy tâm lý quá tự tin giữa các nhà quản lý (như CEO, những nhà
quản trị) và các cá nhân còn lại có sự khác biệt như thế nào ? và rút ra được các hệ quả
của tâm lý quá tự tin gây ra.
Phần thứ 3: Hoạt đồng đầu tư: chúng ta sẽ tập trung vào hiện tượng đầu tư quá
mức, độ nhạy cảm đối với dòng tiền, hoạt động sáp nhận và thâu tóm (M&A), và khở
khởi nghiệp.
Cuối cùng, chúng ta sẽ xem xét một cách ngắn gọn liệu rằng là tâm lý quá tự trong
quản lý có mặt tích cực nào không?
16.2 Hoạch định ngân sách vốn
Hoàn vốn và việc đơn giản hóa tiến trình hoạch định
Như mọi người đã biết, TCDN là quá trình nhằm giúp nhà quản lý đánh giá và đưa ra
quyết định đầu tư đối với một dự án, tức là dự án này có mức tssl ra sao, có tiềm năng
tăng trưởng trong dài hạn hay không? Tuy nhiên, quá trình này lại vướng phải những
hành vi tài chính, khiến cho những tác động tiêu cực ảnh hưởng đến dự án. Để làm rõ hơn
vấn đề này, chúng ta sẽ phân tích 3 hành vi tài chính của các nhà quản lý bị ảnh hưởng
bởi tác động tiêu cực này.
3 hành vi đó là: hoàn vốn và việc đơn giản hóa tiến trình hoạch định; cho phép chi phí
chìm ảnh hưởng đến quyết định từ bỏ và cho phép các ảnh hưởng tác động đến các lựa
chọn.
Hành vi đầu tiên chúng ta tìm hiểu là hoàn vốn và việc đơn giản hóa tiến trình hoạch
định:
Trong môn hđnsv có rất nhiều pp thẩm định dự án như NPV, IRR, PI (thời gian thu hồi
vốn)… Vậy các bạn có nhớ trên cơ sở lí thuyết môn này thì pp nào là tối ưu, đc ưu tiên
nhất không? Tuy nhiên nhà quản lý ưa chuộng sd tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR vì dễ dàng
trong xử lý
- Vậy tsao lại có sự hác biệt giữa LT và thực tế như vậy? Giả thuyết được đặt ra đầu
tiên là tâm lý đang đóng một vai trò nào đó ở điểm yếu trong việc lựa chọn các kỹ thuạt
hoạch định ngân sách vốn.
Rõ hơn về giả thuyết này là NPV trong tài chính chuẩn tắc không phụ thuộc chủ quan
của nhà quản lý, mà nó phụ thuộc vào dòng tiền và TSSL đòi hỏi của dự án. Tức là sao,
tức là Nếu dự án đó tốt thì NPV sẽ được phản ánh tốt và ngược lại.
(Bởi vì, NPV được thể hiện bằng tiền và là một con số cụ thể cho dự án, trong khi các chỉ
tiêu khác được thể hiện bằng % như IRR. Chỉ số IRR là chỉ số lợi nhuận. Nếu IRR có giá
trị cao chứng tỏ dự án có tỷ lệ hoàn vốn cao, nghĩa là khả năng thực thi của dự án tốt, dự
án có tiềm năng, đáng để đầu tư. Nếu IRR lớn hơn giá trị chiết khấu của dự án chứng tỏ
dự án này đáng giá. Còn ngược lại nếu giá trị này thấp, chúng biểu thị khả năng thu hồi
vốn, sinh lời của dự án kém, không nên đầu tư. Tuy nhiên, nhược điểm lớn nhất của chỉ
số này là nếu dòng tiền của dự án đổi dấu nhiều lần thì giá trị này sẽ không tính được.
- Ngoài ra chỉ tiêu như PI , mặc dù nó có điểm giống với NPV.  Nhưng ở đây là NPV là
số tuyệt đối, hoặc lượng của cải tăng lên từ một dự án, trong khi PI là thước đo tương đối,
đại diện cho sự giàu có được tạo ra trên mỗi đô la đầu tư. Nếu PI = 1.5 tức là cứ bỏ ra 1
đồng, chúng ta sẽ thu lại được 1.5 đồng. )
- Những chỉ tiêu này rất nhạy cảm khi tính toán các dòng tiền với các cách hiểu khác
nhau về thu nhập và chi phí của dự án. Tóm lại, những chỉ tiêu này không giúp chúng ta
phân định được những dự án có nguồn vốn khác nhau, dự án nào sẽ tốt hơn dự án nào. Vì
những nhược điểm của chỉ tiêu hoàn vốn, nên thường chúng ta thường được khuyến nghị
nên căn cứ vào NPV.
- Trong khi đó, tài chính hành vi lại nêu ra những trường hợp mà nhà quản lý hay nhà
thẩm định dự án có thể làm quyết định đầu tư sai lệch đi vì những yếu tố tâm lý => Đây
là sự khác biệt rõ rệt nhất giữa tài chính chuẩn tắc và tài chính hành vi.
- Ví dụ cụ thể (dự án bị thẩm định sai lệch do yếu tố tâm lý). Giả dụ như bản thân mình
có đề xuất một ý kiến cho một dự án và mong ban giám đốc có thể xem xét và thông qua
đề nghị của mình. Điều kiện tiên quyết là đề nghị này mang lại NPV dương cho dự án.
Mà để NPV dương thì mình sẽ bóp méo dòng tiền đi khi mà mình hoạch định ngân sách
vốn bằng cách chỉnh sửa các yếu tố thành phần trong dòng tiền, để cho dòng tiền luôn
dương và tăng qua từng năm. Điều này có nghĩa là mình quá tự tin với ý kiến mình đưa
ra, quá tự tin với lựa chọn của mình. => Tâm lý quá tự tin này có thể khiến cho dự án bị
“bóp méo”.
- Vậy tại sao NPV lại không phụ thuộc chủ quan của nhà quản lý theo như lý thuyết tài
chính chuẩn tắc. Có nghĩa là dự án phải được thẩm định một cách khách quan, dòng tiền
phải được hạch toán chính xác, cũng như NPV sẽ phụ thuộc vào dòng tiền và TSSL đòi
hỏi của dự án. Công thức NPV, theo công thức này TSSL của dự án có thể chi phí sử
dụng vốn bình quân WACC (những số liệu dùng để tính WACC thường được công bố
minh bạch trên BCTC và khó thay đổi, nên chúng ta không thể “bóp méo” những số liệu
này). Trong khi đó, dòng tiền CF do nhân viên tài chính dự báo dựa trên tình hình tăng
trưởng thực tế, nên họ có thể bịa ra những con số theo ý muốn để “bóp méo” chúng. Nên
việc có thể “bóp méo” được dòng tiền hay không luôn nằm trong tầm tay của họ.
Vừa rồi, đã làm rõ dòng tiền có thể bị “bóp méo” như thế nào khi mà tính toán NPV.
- Ví du về hoàn vốn và việc đơn giản hóa tiến trình hoạch định có thể ảnh hưởng như thế
nào đến một dự án? Dự án khai thác quặng boxit ở Tây Nguyên.
Theo tài liệu của Liên Xô để lại, Tây Nguyên có trữ lượng bô xít khoảng 8 tỉ tấn.
Nếu chúng ta có thể khai thác trữ lượng sẽ đem lại rất nhiều lợi ích về mặt kinh tế-xã hội,
đời sống,... Vì vậy, khi trình bày dự án những nhà quản lý đã tính toán được rằng là NPV
dương và dương rất lớn. Nói tới đây chắc các bạn cũng đã đoán được tsao rồi đúng
hok? Họ trình bày như vậy để dự án này được chấp nhận đầu tư. Tuy nhiên, dự án này lại
nhận được ý kiến tranh cãi khác nhau trong dư luận, báo chí, Quốc hội. Vì nó khi khai
thác xong để tạo ra được thành phẩm có thể sử dụng được sẽ tốn rất nhiều tài nguyên và
năng lượng. Ảnh hưởng an ninh quốc phòng vì sự tham gia của hàng ngàn người Trung
Quốc tại địa bàn Tây Nguyên, nơi có vị trí chiến lược to lớn về an ninh, quốc phòng. Gây
hại đối với sức khỏe bởi vì bụi từ quặng boxit rất độc, có thể phát tán hàng trăm km. Tiêu
hao rất lớn điện năng, gây trầm trọng thêm sự thiếu điện hiện nay, ảnh hưởng đến sinh
hoạt của người dân và các ngành kinh tế khác. Tác động đến hệ sinh thái. Việt Nam có
khí hậu nhiệt đới, thường xuyên có những trận mưa rất lớn, nước vẫn có thể tràn qua đập,
cuốn theo nó những chất thải độc hại xuống những vùng đất, sông, suối ở hạ du, gây ô
nhiễm môi trường trên diện rộng.
Dẫu vậy, dự án nãy vẫn đang được thực hiện. Cho đến thời điểm hiện tại, dự án
này đang thua lỗ. Những nhà quản lý của dự án này đổ thừa rằng là chi phí vận chuyển từ
nơi khai thác tới nơi sản xuất và bán thành phẩm quá lớn. => Tại sao ban đầu họ không
đưa những chi phí này vào khi hoạch định ngân sách vốn? Là do họ không biết trước
được sẽ phát sinh những loại chi phí này hay do họ cố tình không đưa những chi phí này
vào để được ghi nhận NPV dương.
- KẾT LUẬN: SLIDE (Các yếu tố bất lợi: khả năng xảy ra thấp, dù có xảy ra thì cũng
không quá ảnh hưởng đến dự án => các nhà quản lý có xu hướng đánh giá thấp rủi ro và
đánh giá cao lợi nhuận tiềm năng khi mà họ hoạch định một dự án.
Cho phép chi phí chìm ảnh hưởng đến quyết định từ bỏ của các nhà quản lý
- Trước tiên, mời một bạn trong lớp có thể nhắc lại cho mng biết Chi phí chìm là gì.
Như trong môn TCDN và HDNSV đã học thì chi phí chìm là những chi phí là chi phí
đã xảy ra, quyết định chấp nhận hay loại bỏ dự án không thể thay đổi chi phí này, vì
thế theo nguyên tắc thì loại chi phí này không được đưa vào khi hoạch định dự án
như chi phí thử nghiệm sản phẩm, chi phí nghiên cứu thị trường, chi phí marketing,
quảng bá (mà đưa vào chi phí khác của công ty).
Trong TCHV, do tâm lý e ngại thua lỗ, thay vì không đưa chi phí chìm vào theo đúng
nguyên tắc thì các nhà quản lý lại hạch toán luôn vào dòng tiền dự án, tại vì nếu lợi nhuận
do dự án mang lại bù được cả chi phí chìm này thì dự án đó quá tốt. Ở đây giúng như là
khi làm bài ktra tự luận mình cứ nghĩ là thà ghi như còn hơn bỏ sót mà cứ chêm vô.
Nhưng mà ghi nhiều quá thì có tốt không mấy bạn, nó thành ra lạc đề. Tuy đây là một
hành động sai nhưng nó vẫn được thực hiện vì tâm lý e ngại thua lỗ. Và theo đó, đối với
một nhà quản lý việc gồng mình, theo đuổi một dự án tới cuối cùng dễ dàng hơn là ra
quyết định từ bỏ một dự án
Nguyên nhân: + Sự e ngại thua lỗ
+ Việc từ bỏ 1 dự án đòi hỏi nhà quản lý đã nhận ra được những sai
lầm nghiêm trọng (sai lầm về hậu nghiệm). Khi mà nhận ra rồi thì việc duy nhất là từ bỏ
dự án đó đi.

=> Khi các CEO thực hiện dự án và nhận thấy rằng dự án này đang phát triển theo hướng
xấu đi, theo tâm lý e ngại thua lỗ và sự quản lý né tránh và cảm giác hồi tiếc sẽ khiến họ
đeo bám dự án tới cuối cùng một cách mù quáng và dẫn đến lãng phí nhiều chi phí, nhiều
tài nguyên của công ty nhưng không đem lại một kết cục tốt đẹp hơn là bao.
Cho phép các ảnh hưởng tác động đến các lựa chọn, Vậy ảnh hưởng ở đây các bạn
nghĩ là gì?
có nghĩa là cho phép cảm xúc ảnh hưởng đến hành động của nhà quản lý
- Tác động tâm lý có thể ảnh hưởng đến quyết định hoạch định ngân sách vốn hay
không ? Câu hỏi này rất khó chứng minh là những tác động của tâm lý sẽ ảnh hưởng và
ảnh hưởng bao nhiêu đến các quyết định của nhà quản lý. Và để làm rõ hơn, ta sẽ đi xem
xét thí nghiệm của Thomas Kids, Kimberly Moreno và James Smith.
- Nhìn vào kết quả có sự xuất hiện của nhóm kiểm soát
- Nhóm kiểm soát: Ví dụ như là trong một thử nghiệm thuốc mới thì chia ra 2 nhóm: một
nhóm được gọi là nhóm thử nghiệm sẽ sử dụng thuốc thật đang được nghiên cứu và
nhóm còn lại sẽ không nhận được thuốc thật mà chỉ sử dụng thuốc giả dược (nhóm này
được gọi là nhóm kiểm soát hay nhóm đối tượng). Do đó, các đối tượng trong một nhóm
kiểm soát đóng vai trò là công cụ so sánh khi nhà nghiên cứu đánh giá tác dụng của
thuốc. Giúp cho nghiên cứu trở nên chặt chẽ hơn.
- Và trong ví dụ này nhóm kiểm soát được nhắc đến để so sánh với nhóm các CEO
(người bị nghi ngờ có tâm lý quá tự tin)
- 4 kịch bản đầu tiên: số các nhà quản lý chọn kịch bản có tác động trung lập cao hơn hẳn
so với kịch bản có tác động tiêu cực. Những tình huống tiêu cực ở đây là làm việc với
những CEO nổi tiếng, giỏi nhưng hống hách, cực đoan. Các nhà quản lý thường né tránh
tình huống này và chấp nhận nhận lại được sự sụt giảm trong NPV của dự án.
- Phản hồi của nhóm kiểm soát ngược lại hoàn toàn
=> Sự lạc quan quá mức đã dẫn đến việc phát sinh mối quan hệ giữa hoạt động đầu tư và
dòng tiền. => Khi xem xét một lựa chọn, một quyết định, phần lớn các nhà quản lý sẽ để
các yếu tố về tâm lý, về tình cảm xen vào và họ sẽ chấp nhận đánh đổi giữa những yếu tố
này với một mức độ tài chính tương ứng.

TÂM LÝ QUÁ TỰ TIN TRONG QUẢN LÝ


Giúp ta biết về những bằng chứng cho thấy cái việc quản lý của các CEOS cũng như các
nhà quản trị những nhà đầu tư họ đang bị phụ thuộc vào tâm lý quá tự tin và khi đó chúng
ta sẽ thấy được những cái hệ quả của tâm lý quá tự tin gây ra
Trong thực tế có nhiều bằng chứng cho thấy rằng các nhà ql giống với các NĐ4 về việc
quá tự tin
Cụ thể, trong nghiên cưu của Staman và Tyebjee 1985 cũng đưa ra các dự đoán thiên lẹch
là các NQL cũng giống các ND4, Nhà dự báo , Nhà phân tích rằng họ đã rất lạc quan khi
đánh giá rằng việc những xác suất sai lầm xấu ảnh hưởng đến thành quả công việc xuất
hiện trong thức tế chiếm một tỷ lệ rất thấp. Trong nghiên cưu này, đã tìm ra được rằng
các NQl có xu huớng dự đoán thành quả của họ tốt hơn so với thực tế xảy ra ,Ví dụ như
là lạc quan quá mức trong việc dự đoán chi phí của dự án, hoặc tệ hơn là các CEOs quá
tự tin vào năng lực của bản thân mà họ sẵn sàn đầu tư vào các dự án rủi ro cao hoặc NPV
<0 . Họ tin là bản thân của họ có thể lật ngược được thế cờ có thể khiến cho dự án
trở nên tốt đẹp hơn , và nếu làm được điều đó thì họ sẽ càng chứng minh cho mọi
người thấy được năng lực thật sự của họ.
Chung ta ai cũng muốn mọi người đánh giá cao năng lực của mình đúng hong các
bạn !!
CHO MỘT VÍ DỤ MỘT NHÀ ĐẦU 4 ĐẦU TƯ VÀO DỰ ÁN RR CAO
Các bạn có biết ai đây hong? …. Tự tương tác
Đây hong phải là ông bán gà trong KFC, đây là triệu phú nổi tiếng trong giới tài
chính Walrun Bufet
VD điển hình là nhà đầu tử nổi tiếng ở phố Wall đó là Walrun Bufet đã gặp vấn đề tương
tự trong năm 1975 khi ông quyết định mua lại công ty Walmart ,tuy nhiên trong lúc này
công ty gặp khó khăn trong việc kinh doanh nhưng WB vẫn nghĩ rằng ông có thể dựa vào
năng lực bẳn thân lật ngược được tình thế làm cho công ty tốt đẹp hơn.
Dị các bạn nghĩ ông có thành công không? Cuộc sống thực tế thì không phải cái gì
cũng xảy ra như mình mong muốn. Vài năm tiếp đó công ty tiếp tục bị thua lỗ dẫn đến
phải đóng cửa.
-Và tiếp theo ta sẽ đi đến phần quá trình lựa chọn và kiểm soát của CEOs
Qúa trình này cũng đồng thời khuyến kích tâm lý tư tin của CEOs. Có nghiên cứu cho
rằng CEO chiến thắng vòng đấu, thì việc CEO là người đã vượt qua hàng trăm ngàn
người để đứng trên được vị trí như thế này thì chắc hẵn họ sẽ có rất nhiều tài năng và biết
nắm bắt cơ hội .
Như nghiêng cứu của Parades 2004 cũng đã đề cập là vì quá tự tin nên là các CEO sẽ
tạo ra “hiệu ứng cưa sắt” “Whipsaw” khi quyết định đầu tư vào dự án . Thì hiệu ứng này
được hiểu một cách đơn giản đó là khi một nhà quản lý được giao cho 1 dự án và thực
hiên dự án đó thì họ sẽ phải cam kết với các cổ đông HĐQT và các bên có liên quan rằng
là dự án này sẽ đem lại cho cty mức lợi nhuận cụ thể là bn ??? tuy nhiên trong quá trình
thi hành dự án sẽ đòi hỏi phát sinh thêm nguồn vốn rất lớn và cần có sự đồng thuần từ các
cổ đông để dự án này có thể được thực hiện , thì lúc này các CEOs bắt buộc phải cam kết
quá trình leo thang này của họ và các CEOs với tâm lý tự tin thì họ nghĩ là mình sẽ kiểm
soát được vẫn có thể tư tin thực hiên dựa án này.
Tuy nhiên trong thực tế trong các trường hợp mà dự án xấu đi thì dự án sẽ trở thành 1
khoảng thua lỗ lớn đối với các công ty thì cái việc theo đuổi đến cũng dự án sẽ là cho
công ty tiêu tốn rất nhiều nguồn tài nguyên mà vẫn chưa chắc khi hoàn thành được dự án
có đủ để bù đặp khoản tổn thất đấy ko ?
Tiếp theo ta sẽ nói đến các hành động của BQL và HĐQtrị . Thì bên cạnh đó BQL ,
HĐQT cũng góp phần làm tăng xu hướng qua tự tin của CEO bằng 2 áp lực sau
Áp lực đầu tiền 9 là : Thù lao của CEO rất cao, vì họ tin rằng lương CEO càng cao, thì sự
thành công do CEO mang lại càng lớn, mức lương xứng đáng cũng khuyến khích họ làm
việc năng nỗ hơn, hiệu suất công việc cao hơn và đồng thời hạn chế được vấn đề đại diện.
Áp lực thứ hai 9 đó là : Xu hướng HĐQT sẽ tôn trọng quá mức những nhà đầu tư sử dụng
“Quy tắc phố Wall” ( bán CP nếu ko hài long với nhà quản lý) . Thì chính 2 áp lực này
đã đặt nặng và làm tăng sự quá tự tin cho các CEO cũng như nghiêng cứu của Paradés
vào năm 2004 cũng nói rằng khi HĐQT trao cho CEO quá nhiều quyền lực thì các CEO
này có xu hướng vượt quá tầm kiểm soát kéo theo đó là sự ảo tưởng về năng lực kiểm
soát.
Qua phần này, chúng ta thấy được Nhiều hành vi quản lý khác nhau được cho là do quá
tự tin. Ví dụ: nghiên cứu chỉ ra rằng các nhà quản lý quá tự tin có xu hướng bỏ lỡ các
mục tiêu thu nhập trong các dự báo tự nguyện và do đó, hiển thị mức độ thuận lợi hơn để
quản lý thu nhập. Trong phần tiếp theo, chúng ta sẽ chuyển sang tác động của việc quá tin
tưởng vào hành vi đầu tư.
16.4 Hoạt động đầu tư và tâm lí quá tự tin đầu tư quá mức
Sự quá tự tin mô tả trạng thái tâm lý mà các nhà đầu tư tin rằng họ sở hữu nhiều
kiến thức hơn các nhà đầu tư khác (Shiller, 2005). Hiện tượng quá tự tin đã được
nghiên cứu bởi nhiều nhà nghiên cứu, như là Bakar và Yi (2016), và Longjie và
Anfeng (2017). Và đều đưa ra nhận định: Các nhà đầu tư quá tự tin tin rằng họ có
thể kiếm được nhiều hơn từ thị trường bằng cách sử dụng cảm xúc của mình, mặc
dù điều này là không thể. Đó là những thảo luận về các hành vi ở cấp độ cá nhân, còn
đối với các nhà quản lí công ty thì sao. Nhóm mình đề xuất giả thuyết như sau:
H1: Sự quá tự tin ảnh hưởng thuận chiều đến quyết định đầu tư của nhà quản lí công ty.
Chúng ta sẽ cùng nhau kiểm định lại giả thuyết này.
1. Đầu tư quá mức
Ben-David và cộng sự (2007) đã đo lường trực tiếp cả sự tự tin quá mức và sự lạc quan
của một số lượng lớn nhà điều hành hàng đầu ở Mỹ. Nghiên cứu tìm thấy một mối quan
hệ cùng chiều giữa việc tự tin quá mức của các nhà quản lý và cơ cấu tài chính:
Các bạn nghĩ nếu NQL tự tin quá mức họ sẽ làm gì Trong các ý mình đưa ra trên
slide?
công ty với CFO tự tin quá mức đầu tư nhiều hơn, có đồn bẩy nợ cao hơn, chi trả cổ tức ít
hơn, phụ thuộc nợ dài hạn nhiều hơn ngắn hạn, tham gia vào các hoạt động thời điểm thị
trường, và tiến hành các khoản tiền thưởng dựa trên hiệu suất. Ngoài ra, họ mua lại nhiều
cổ phiếu hơn sau khi giá cổ phiếu giảm, nhưng phát hành cổ phiếu ít hơn sau khi giá tăng.
Cuối cùng, công ty có CFO quá tự tin thực hiện nhiều vụ mua lại hơn, nhưng phản ứng
thị trường với các vụ mua lại của họ lại tiêu cực.
Về tâm lí quá tự tin, qua cuộc khảo sát này, nó cũng cho chúng ta biết 2 thước đo
- Sự ước lượng sai (quá tự tin): là một khuynh hướng người ta phóng đại sự chính
xác kiến thức của bản thân.
- Sự lạc quan thái quá: hiện diện khi con người đánh giá xác suất của các kết quả
thuận lợi hoặc bất lợi quá cao hay quá thấp so với kinh nghiệm quá khứ hoặc
những phân tích suy luận.
 Đối với hoạt động đầu tư, có thể đưa ra kết luận rằng các nhà quản lý quá tự tin
đầu tư nhiều hơn.
2. Độ nhạy cảm đầu tư đối với dòng tiền
Về mặt thực nghiệm cho thấy một mối tương quan dương giữa việc đầu tư và dòng
tiền của công ty. Trong điều kiện thị trường hoàn hảo và hiệu quả, điều này sẽ không
được quan sát thấy. Nếu một dự án có NPV dương được xác định, hoạt động đầu tư sẽ
tiến hành cho dù nguồn vốn nội bộ sẫn có hay không. Tức là nếu dòng tiền it thì sẽ
đầu tư ít, dòng tiền nhiều thì sẽ đầu tư nhiều.
Tại sao lại có sự bóp méo đầu tư như vậy. Có 2 giải thích:
- Đầu tiên: Sự xung đột tiềm ẩn giữa lợi ích của ban quản lí và cổ đông khiến cho
đầu tư quá mức khi có sẵn nhiều tiền. Chúng ta đã quá quen với vấn đề đại diện
này rồi, ban quản lí – là người được ủy quyền, sẽ ưa thích việc xây dựng đế chế và
cung cấp cho họ những đặc quyền mà chưa chắc là có lợi cho cổ đông.
- Thứ 2: Bất cân xứng thông tin: Các nhà quản lí công ty hành động vì lợi ích tốt
nhất của các cổ đông và chú ý thấy cổ phiếu công ty đang bị định giá thấp, sẽ
không phát hành cổ phần mới để thực hiện các dự án đầu tư
 Trong cả 2 trường hợp, hoạt động đầu tư và dòng tiền sẽ có tương quan thuận
Tiếp tục với câu chuyện quá tự tin, phát hiện của Malmendier và Tate cho rằng
sự tự tin của các nhà quản lý có thể ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của DN.
Kết quả nghiên cứu cho thấy dòng tiền và sự tự tin của CEO có tác động dương rất
mạnh đến đầu tư của DN. Ngoài ra, nghiên cứu còn cho thấy khi đứng trước các cơ
hội đầu tư và nếu cùng sở hữu một nguồn vốn nội bộ như nhau thì những CEO tự tin
quá mức sẽ có xu hướng đầu tư nhiều hơn so với các CEO khác.
Đối với TSSL thì sao, Các bạn nghĩ các nql sẽ đánh giá mức tssl của nđt Cao ha
thấp?
Các nhà quản lý lạc quan quá mức thường đánh giá cao tỷ suất sinh lợi của các nhà
đầu tư, do đó:
- Nếu họ có nguồn quỹ nội bộ dư thừa  họ sẽ có xu hướng đầu tư quá mức.
- Ngược lại: Nếu thiếu nguồn nội bộ và cổ phiếu đang bị định giá thấp  họ sẽ
không đầu tư.
Một thước đo tâm lí quá tự tin trong nghiên cứu của Malmendier và Tate chính là xu
hướng nắm giữ tùy ý một số lượng lớn các quyền chọn trong giá.
Chúng ta biết công ty có thể trả công cho CEO bằng cổ phần và quyển chọn, nhằm
dồng nhất lợi ích của cổ đông và ban quản lí. Như vậy các bạn nghĩ các nhà quản lí
quá tự tin họ có nhận cổ phần hay quyền chọn của công ty thay vì tiền mặt?
Đúng vậy, các nhà quản lí quá tự tin, họ sẽ cho rằng công ty sẽ hoạt động tốt trong
tương lai, và vui vẻ chấp nhận mọi rủi ro (rr đặc thù của chính công ty thậm chí khi
những lợi ích của việc đa dạng hóa là săn có), họ sẽ nhận thù lao bằng CP cũng như
QC.
Chúng ta cùng xem bảng Hồi quy hoạt động đầu tư theo dòng tiền và tâm lí quá tự tin

Đầu tư ở mức độ Cty sẽ dc hồi quy theo những biến sau:


- Dòng tiền
- Giá trị thị trường/ giá trị sổ sách của tài sản (chỉ số Q của Tobin)
- Tâm lí quá tự tin (được đại diện bởi xu hướng nắm giữ những quyền chọn lâu hơn
mức tối ưu)
- Sự tương tác của tâm lí quá tự tin và dòng tiền.
Mô hình thứ 1: Đầu tư chưa đưa yếu tố quá tự tin và sự tương tác của nó vào ptr. Như
trong nghiên cứu trước đã chỉ ra, hoạt động đầu tư gia tăng với dòng tiền và chỉ số Q
của tobin
Mô hình thứ 2: Đầu tư đã kết hợp tâm lí quá tự tin và sự tương tác của tâm lí quá tự
tin với dòng tiền. Ở đâhyh là dòng tiền tăng 1 thì đầu tư tăng 0.6729+0.1648 (quá tự
tin đã làm tăng mức độ nhạy cảm đầu tư với dòng tiền).
 Các nhà quản lí quá tự tin, bất chấp những gì được đề xuất trong lí thuyết, sẽ
bị ảnh hưởng bởi dòng tiền nhiều hơn so với các nhà quản lí ít tự tin hơn.
Nguyễn Ngọc Định (2015) đã sử dụng phưѫng pháp ước lượng GMM hệ thống của
159 quan sát tại các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt
Nam giai đoạn 2008 - 2012. Kết quả nghiên cứu cho thấy:
Sự phụ thuộc đầu tư vào dòng tiền tăng khi có hành vi tự tin quá mức trong quản lý
nội bộ; (2) Hiệu ứng tương tác đã làm giảm độ nhạy cảm đầu tư theo dòng tiền như
một bằng chứng cho thấy lợi ích khi điều kiện tài chính được cải thiện hay khi thị
trường tài chính phát triển làm tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn bên ngoài của các
DN. Bên cạnh đó, tác giả đã không tìm thấy bằng chứng cho các hiệu ứng tự tin quá
mức/điều kiện tài chính/phát triển tài chính trong các công ty lớn, trong khi các hiệu
ứng đó ở các công ty nhỏ là mạnh.
Trên cơ sở lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan đến vấn đề nghiên
cứu, nghiên cứu này cũng kế thừa kết quả nghiên cứu của các nghiên cứu thực nghiệm
trên để làm cơ sở cho nghiên cứu của mình và tập trung vào sự tự tin của chủ
DN/Giám đốc đến đến tư DN mà ít có nghiên cứu ở Việt Nam.
3. Thâu tóm và sáp nhập
Như đã đề cập ở phần trước về nghiên cứu của Ben-David và các cộng sự (2007):
công ty có CFO quá tự tin thực hiện nhiều vụ mua lại hơn, nhưng phản ứng thị
trường với các vụ mua lại của họ lại tiêu cực.
Ở đây có 2 luận điểm, chúng ta cùng kiểm định xem 2 luận điểm này ntn. Đầu tiên,
đối với việc thực hiện nhiều vụ mua lại hơn.
Cần lưu ý rằng việc tâm lí quá lạc quan dẫn đến nhiều vụ sáp nhập là không rõ rang.
Nguyên nhân do có 2 động lực xung đột:
- Các nhà quản lí tiêu biểu cho xu hướng này sẽ đánh giá cao quá mức sự hiệp lực
và khả năng giải quyết vấn đề của họ.  Khuyến khích họ sáp nhập.
- Các nhà quản lí quá lạc quan nhìn nhận rằng công ty cuẩ họ đang bị định dưới giá,
họ có ít khả năng sẽ tham gia vào những hoạt động M&A nếu các giao dịch phải
được tài trợ từ bên ngoài  Hạn chế các vụ sáp nhập.
Các bạn nghĩ động lực nào sẽ chiếm ưu thế hơn. Không biết phải không nào? Vẫn
chưa rõ rang cái nào chiếm ưu thế hơn. Tuy nhiên thì trong nghiên cứu của
Mamendier và Tate,sử dụng cùng biến đại diện cho tâm lí quá tự tin, cho thấy động
lực đầu tiên có tác động lớn hơn. (Xem hình) Chúng ta thấy rằng hầu hết mẫu, ngoài
trừ hai năm, các nhà quản lí tự tin tham gia vào nhiều hoạt động M&A hơn. Ở đây ta
thấy năm 1993, chúng ta thấy sự chênh lệch vượt trội giữa longholder CEOs và
remaining CEOs. Năm 1993, khối EU thành lập, thể chế KT và CT của các nước CÂ
sẽ cân bằng hơn nên có sự tác động và hích lệ các nđt thâu tóm và sáp nhập nhiều hơn

 Nhất quấn với nghiên cứu trước đó của họ, tác động tâm lí quá tự tin thì lớn
hơn đối với những công ty có nguồn lực nội bộ dồi dào.
Vậy còn đối với phản ứng thị trường, thị trường cũng ý thức được tác động của
nhà quản lí quá tự tin làm biến động nặng nề. Khi thực hiện sáp nhập:
- NQL ít tự tin hơn làm sụt giảm 12 điểm cơ bản.
- NQL tự tin sẽ thổi phồng khả năng quan sát của họ và làm sụt giảm 90 điểm cơ
bản.
Nguyên nhân của sự kiện này là gì?
- Tìm kiếm rủi ro lớn hơn ( Nhà quản lí quan tâm lợi nhuận cao hơn so với rủi ro)
- Vấn đề đại diện (Xung đột lợi ích giữa NQL và CĐ)
Tình hệu lực này cũng được John Doukas và Dimitris Petmezas kiểm tra ở một
vài góc độ.
- Điều tra hoạt động sáp nhập ở UK từ 1980 -2004
- Sử dụng các biến đại diện khác nhau cho tâm lí quá tự tin.
- Phân loại các nhà quản lí là quá tự tin nếu họ hoàn thành ít nhất 5 thương vụ trong
vòng 3 năm
 Bên mua quá tự tin nhận được một tssl công bố thấp hơn so với những bên
mua khác.
Thành quả trong dài hạn kém hơn.
4. Khởi nghiệp
Các bạn nghĩ, doanh nghiệp lớn, hay doanh nghiệp nhỏ, thì tỉ lệ thất bại sẽ cao hơn. Dĩ
nhiên là doanh nghiệp nhỏ phải không!
Đúng v, các doanh nghiệp nhỏ thất bại với một tỷ lệ đáng lo ngại. Vì các doanh nghiệp
quy mô càng nhỏ thì mức độ rủi ro phi hệ thống sẽ càng cao – có thể kể đến như: thiếu
khả năng tài chính để duy trì hoạt động, gặp khó khăn trong việc tìm nguồn tài trợ
Như vạy, nếu khởi nghiệp, bạn nghĩ tỉ lệ thành công của công ty bạn là bnhieu ptram
Khảo sát nhỏ khuấy động v thôi. Tiếp đến mình cùng xem xét
Một nghiên cứu của Cooper và Dunkelberg (1998), dữ liệu được lấy từ 2994 doanh nhân
gần đây gia nhập vào thị trường, đã chỉ ra rằng
- 81% tin rằng cơ hội thành công của họ là 70% hoặc cao hơn
- 33% chắc chắn rằng họ sẽ thành công.
Liệu họ có thành công đúng như họ nghĩ. Thực tế thì 75% các doanh nghiệp mới thất
bại trong vòng 5 năm.
Vì đâu mà dẫn đến những kì vọng sai lầm này?  Tâm lí quá tự tin, được biểu hiện
thông qua hai hình thái là lạc quan quá mức và hiệu ứng tốt hơn trung bình.
- Lạc quan quá mức: (đánh giá quá cao nhu cầu thị trường) hiện diện khi con
người đánh giá xác suất của các kết quả thuận lợi hoặc bất lợi quá cao hay quá
thấp so với kinh nghiệm quá khứ hoặc những phân tích suy luận. Ở đây, nó khiến
con người nhầm lẫn khi nghĩ rằng thị trường thì đang rất muốn hàng hóa và dịch
vụ của họ. Giống như khi mình có một đôi giày mới, mình nghĩ ai cũng thấy giày
mình đẹp, ai cũng muốn có đôi giày như mình v á.
- Hiệu ứng tốt hơn mức trung bình: (đánh giá bản thân một cách tích cực hơn so
với mức trung bình) là khuynh hướng các cá nhân đánh giá khả năng của họ cao
hơn mức trung bình khi đánh giá một số thuộc tính tích cực của bản thân họ.
Khiến các DN nghĩ rằng họ vẫn có thể đánh bại đối thủ ngay cả khi cơ hội mở
rộng ngành bị giới hạn (tức là không có nhiều DN khác tham gia vào cạnh tranh).
Trong thị trường tự nhiên, lợi ích gia nhập ngành của những người tham gia sẽ
phụ thuộc vào số lượng người gia nhập thị trường trong một thời kì cụ thể. Lợi
ích càng cao khi có càng ít doanh nghiệp gia nhập vào ngành vì ít có sự cạnh
tranh. Vậy câu hỏi được đặt ra ở đây là sự tự tin quá mức, có thể dẫn đến sự gia
nhập thị trường quá mức hay không?
Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu thử nghiệm của Colin Camerer và Dan
Lovallo(1999). Thử nghiệm này đưa ra bằng chức thực nghiệm cmr sự tự tin quá mức
nó có thể dẫn đến sự gia nhập thị trường quá mức. Các chủ thể tham gia phải lựa
chọn, qua nhiều vòng là liệu họ có nên gia nhập thị trường hay không. Mô hình được
tiến hành bằng cách:
- Giả định mức chi phí gia nhập là 10$
- Không gia nhập thị trường, người tham gia sẽ giữ lại phí 10$
- Gia nhập thị trường: rủi ro mất một ít hoặc toàn bộ số phí này đổi lại việc gia nhập
có thể đem lại mức lợi nhuận dương.
Hàm lợi nhuận
Lợi nhuận = [$10/(N-c)] x (c – E)
Trong đó:
- N: người tham gia thử nghiệm
- C: sức chứa của thị trường
- E: số lượng người lựa chọn gia nhập thị trường
Ta cùng đi đến ví dụ để hiểu rõ hơn.
Giả định c=8, N=16
- 4 người lựa chọn gia nhập sẽ kiếm được 5$/người. Mang về tổng $15, là bao gồm
10$ ở mức phí ban đầu. Lợi nhuận toàn ngành là 5x4=20$
- 12 người lựa chọn gia nhập sẽ mất 5$/ người. Lợi nhuận toàn ngành là -5x12=-
60$.
Chúng ta thấy nguyên nhân chính của việc mất tiền này vì số người gia nhập
vượt quá sức chứa thị trường và lợi nhuận toàn ngành lúc này cũng âm. Vậy
chúng ta thấy càng ít hay nhiều người gia nhập thị trường sẽ tốt hơn? Rõ rang là
càng ít càng tốt.
Đó là chưa có yếu tố tuej tin vào mô hình. Camerer và Lovallo thực hiện điều
chỉnh then chốt sau để đưa yếu tố quá tự tin vào trong mô hình này.
1. Lợi nhuận phụ thuộc vào bậc ® của chủ thể, đây là đặc điểm quan trọng nhất vì sự
khác biệt về phần thưởng dựa trên thứ bậc, nó cho phép khả năng tự tin quá mức sẽ
dẫn đến sự gia nhập quá mức xảy ra, chứ không như thử nghiệm lúc ban đầu là tất cả
những người tham gia sẽ kiếm được tiền như nhau. Lát nữa chúng ta sẽ tìm hiểu rõ
hơn phần này.
2. Thứ hạng của chủ thể được xác định bởi phương cách ngẫu nhiên hoặc kĩ năng.
Trong đó kĩ năng được đánh giá sau khi hoàn thành thử nghiệm bằng cách sử dụng cả
những kiểm tra trí não hoặc vấn đáp các vấn đề khác. Giúng như trong đấu giải cầu
long hay đá banh thì chúng ta bốc thăm ra trình tự thi đấu.
3. Các chủ thể trong một vài thử nghiệm đã được thông báo trước rằng thử nghiệm
phụ thuộc vào kĩ năng. Khi được thông báo, các chủ thể có chủ ý tự lựa chọn trong
môi trường này.
4. Các chủ thể dự báo số lượng người gia nhập ở mỗi giai đoạn.
5. Quyết định gia nhập được đưa ra ở 2 vòng với mỗi số vòng là 12 giai đoạn. Với
việc sắp xếp thứ bậc dựa trên kĩ năng tring một vòng và ngẫu nhiên trong vòng còn
lại.
6. Năng lựa thị trường như sau: c=2,4,6,8
Điêu quan trọng cần nhấn mạnh ở đây chính là thứ hạng của chủ thể sẽ không
được xác định cho đến khi kết thúc thử nghiệm. Nghĩa là sao? Nghĩa là sau khi họ
đưa ra các quyết định gia nhập thị trường trong cả 2 điều kiện là thứ hạng được xác
định theo kĩ năng và ngẫu nhiên, sau đó 1 trong 24 giai đoạn sẽ được chọn ngẫu nhiên
để xác định lựa chọn của họ và phản hồi duy nhất mà họ nhận được trong thử nghiệm
này chính là tổng số người gia nhập ở mỗi vòng.
Tiếp theo chúng ta cùng đi vào điều chỉnh thứ nhất là Lợi nhuận phụ thuộc vào bậc ®
của chủ thể.
 Những người gia nhập đầu tiên trong phạm vi tính đến c nhận được lợi nhuận là
Lợi nhuận = $50 x [(c +1 – r)/(1+2+…+c)]
Trong đó r=1,2,3…c
 Tất cả những người gia nhập với thứ tự thấp hơn c nhận được lợi nhuận là -10$. Vì
các đối tượng đã đặt cược lúc ban đầu là 10$ nên khi gia nhập quá dung lượng thì
trường thì sẽ mất đi cái số tiền đặt cược này.
 Nếu E>c+5, lợi nhuận ngành sẽ âm
Ta cùng đi đến ví dụ để hiểu rõ hơn.
Cho c=3, E=12,
Lợi nhuận của ng tham gia
Đầu tiên 1 LN =25
Thứ 2 2 LN= 17
Thứ 3 3 LN= 8,33$
Còn lại 4,5,6…12 LN = -10
Vì E =12> c+5=8 nên lợi nhuận ngành bị âm (-40).
Sau khi tìm hiểu các điều chỉnh để mở rộng mô hình, cùng đi đến vấn đề chính khi
nghiên cứu. Liệu có hay không nhiều sự gia nhập hơn (và lợi nhuận ngành thấp
hơn) khi lợi nhuận của người tham gia được xác định dựa trên kĩ năng?
Chúng ta cùng xem qua kết quả của bảng thử nghiệm

Khi thứ bậc được xác định theo ngẫu nhiên, lợi nhuận ngành là dường trong 74/96 vòng
(77%) 96 vòng là 8 thử nghiệm x12 v. Và chỉ âm trong 6 vòng (6%). Lợi nhuận trung
bình ngành là $16.87. LN TB ngành tính bằng cộng total tất cả các thử nghiệm và chia
cho 96
Khi thứ bậc được xác định theo kỹ năng, ln ngành chỉ dương trong 37 vòng (30%) và âm
trong 41 vòng(44%) tb ngành khi này -1,56.
 LN tb ngành khi gia nhập dựa trên kĩ năng sẽ thấp hơn so với ngẫu nhiên.
Điều này hàm ý rằng, sự gia nhập thị trường được tăng thêm khi lợi nhuận được
xác định bằng kĩ năng, đây ln ngành khi gia nhập bằng kĩ năng là âm nè. Nên câu
trl cho câu hỏi khi nãy là có sự gia nhập nhiều hơn khi lợi nhuận được xác định
trên kĩ năng
Lợi nhuận trung bình ngành qua các vòng và điều kiện: chỉ dẫn bth và chỉ dẫn
tự lựa chọn. Khi nãy mình đã nói ở điều chỉnh thứ 3 . Các chủ thể trong một vài thử
nghiệm đã được thông báo trước rằng thử nghiệm phụ thuộc vào kĩ năng. Khi được
thông báo, các chủ thể có chủ ý tự lựa chọn trong môi trường này.
Chỉ dẫn bình thường: Lợi nhuận chênh lệch giữa ngẫu nhiên và kĩ năng là 8.96
Chỉ dẫn tự lựa chọn: Sự chênh lệch này càng được gia tăng, lợi nhuận chệnh lệch giữa
ngẫu nhiên và kĩ năng là 27.92, lớn hơn gấp 3 lần so với chỉ dẫn bình thường.
 LN ngành khi gia nhập dựa trên kĩ năng rõ rang sẽ thấp hơn so với ngẫu nhiên ở cả
2 chỉ dẫn có thể được sử dụng ở đây.
 Sự gia nhập thị trường được tăng thêm khi lợi nhuận được xác định bởi kĩ nawg.
Dẫn chứng sự tự tin quá mức đối với việc gia nhập và việc tự lựa chọn làm
cho tác động này mạnh hơn.
Sự chênh lệch cao hơn một cách đáng kể trong chỉ dẫn sự lựa chọn được sử dụng
được cho là nhất quán với hiệu ứng thờ ơ với nhóm tham chiếu. Sự thờ ơ nhóm
tham chiếu cho thấy rằng
- Trong cạnh tranh, chứng ta thường ít chú ý đến kĩ năng của những người mà
chúng ta đang cạnh tranh. Hơi khó hiểu ha, ví dụ như là mình tham gia thi hsg
toán, mình luôn nghĩ mình sẽ được giải, lại còn được top 3 cao điểm nhất. Lí do tại
sao, tại mình nghĩ mình giỏi mà ko qtam đối thủ của mình ở trường khác họ giỏi ra
sao. Vấn đề ở đây là các thí sinh tham gia kì thi tuyển chọn này hong phải là ngẫu
nhiên, mà đều là những người có kĩ năng, đó là lí do vì sao họ tham gia thi.
- Nhóm kĩ năng cao hơn tình nguyện tham gia  Lơ đi sự thật đối thủ cạnh tranh
khác trong nhóm cũng có thể giỏi hơn về mặt kĩ năng. Đó là lí do vì sao đối tượng
đó cũng ưa thích việc tham gia.
 Thờ ơ nhóm tham chiếu sẽ làm cho hiệu ứng quá tự tin trở nên mạnh mẽ hơn
Một lí do khác không thuộc về hành vi có thể giải thích cho việc gia nhập quá mức
vào thị trường là điểm mù cạnh tranh.
- Xu hướng gia nhập vào thị trường cao do đánh giá thấp số lượng đối thủ cạnh
tranh
16.5 Tâm lý quá tự tin trong quản lý có thể có mặt tích cực hay không?
Từ nãy h chúng ta tìm hiểu thì thấy tâm lí quá tự tin trong quản lí này mang lại sự đầu tư
quá mức, nhận dc tssl thấp hơn khi thâu tóm mua lại, hiệu quả dài hạn kém hơn, sự gia
nhập quá mức thị trường và những rủi ro khác…. Thì liệu tâm lí này có những tác dụng
tốt nào hay ko
Tâm lý quá tự tin ở mức trung bình có thể có tác dụng tốt
- Nếu nó dẫn đến sự phấn chấn và nỗ lực tập trung. Trong phạm vi lý thuyết người chủ -
người đại diện (Lý thuyết này nhằm giải thích mối quan hệ kinh tế giữa nhà quản lý và cổ
đông có mục tiêu không đồng nhất với nhau). Nếu tâm lý quá tự tin có thể giúp cho nhà
quản lý tập trung làm việc vì mục tiêu của cổ đông và công ty thì sẽ giảm bớt rủi ro đạo
đức (người quản lý có thể hành động theo lợi ích riêng của họ nhiều hơn so với lợi ích
của người sở hữu) trong lý thuyết người đại diện.
- Tiếp đến, bởi vì các nhà quản lý có thể e ngại rủi ro nhiều hơn so với cổ đông. Tâm lý
quá tự tin có thể trung hòa vấn đề này, dịch chuyển công ty về phía mong muốn hơn. Báo
cáo của Goel (2000) đã xem xét vấn đề này.
- Giúp các nhà quản lý không ngại sử dụng đòn bẩy TC để nắm lấy cơ hội đầu tư. Ngoài
những tác động rõ ràng trên, Dirk Hackbarth đã xây dựng một mô hình mà trong đó các
nhà quản lý không chỉ lạc quan thái quá về triển vọng của công ty, mà còn chắc chắn quá
mức về quan điểm của họ. Mô hình này đề xuất rằng tâm lý quá tự tin trong quan trị có
mối quan hệ thuận chiều với việc phát hành nợ, bởi vì lạc quan về độ biến động dòng tiền
trong tương lai thấp, khó có thể dẫn đến kiệt quệ tài chính và xuất hiện1 niềm tin rằng là
sẽ có rất ít vấn đề phát sinh trong việc chi trả lãi từ nợ vay. Tuy nhiên, bản chất của xu
hướng né tránh nợ là do những lo lắng về công việc bị trung hòa bởi tâm lý quá tự tin.
(như stress, căng thẳng hả ????)
- Cuối cùng, tâm lý quá tự tin có thể không tốt đối với cá nhân nhưng Mang lợi lợi ích về
mặt xã hội, theo Bernardo và Welch 2001 đưa ra lập luận chính: những doanh nhân quá
tự tin ít có khả năng bắt chước các đồng nghiệp của họ, do đó động kinh doanh của doanh
nghiệp có thể cung cấp thông tin có giá trị cho xã hội (không giống những người có tâm
lý bầy đàn (hay tâm lý đám đông) vốn không cung cấp thông gì). Theo khía cạnh này,
tâm lý quá tự tin phục vụ cho mục đích phát triển lâu dài.

You might also like