You are on page 1of 6

Tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức, được sử dụng rộng rãi khắp Ấn Độ.

Tại
đây, tiếng Anh còn phát triển ra thành một ngôn ngữ riêng, gọi là Hinglish.
Trên thực tế, Ấn Độ là một trong những đất nước với nhiều người nói tiếng
Anh nhất thế giới.

Việc này ảnh hưởng một phần từ quá trình thuộc địa của Anh trên Ấn Độ
trong hàng trăm năm từ thế kỷ 17 đến giữa thế kỷ 20. Người Ấn không chỉ
dùng rải rác vài từ tiếng Anh trong giao tiếp hàng ngày mà họ kết hợp, đưa
những ý nghĩa mới của các từ tiếng Anh vào trong ngôn ngữ thường nhật.

Một trong những ảnh hưởng rõ ràng nhất của tiếng Anh ở Ấn Độ là nền công
nghiệp phim ảnh Bollywood. Rất nhiều bộ phim của Bollywood có tiêu đề
tiếng Anh, quảng cáo tiếng Anh hay sử dụng nhiều bài hát tiếng Anh làm nhạc
nền trong suốt bộ phim.

Tiếng Anh còn được sử dụng trong các vấn đề thực tế như thủ tục hành
chính, giấy tờ của Ấn Độ. Hiểu biết tiếng Anh được coi như một yếu tố phân
biệt giữa tầng lớp trung, thượng lưu của Ấn Độ, những người có thể nói tiếng
Anh thành thạo như người bản xứ, và tầng lớp nghèo của Ấn Độ.

đến thế kỷ 18, khi Đế quốc Mughal bị suy yếu và Công ty Đông Ấn Anh đã bảo đảm một
chỗ đứng ở Ấn Độ thì tiếng Anh mới thực sự có ảnh hưởng sâu rộng ở quốc gia Nam Á
này.. Trong thời gian đó, tiếng Anh là ngôn ngữ giao tiếp của những người ưu tú nhưng
không phải là ngôn ngữ chung của người dân.

Với việc củng cố các hoạt động của Công ty Đông Ấn vào thế kỷ thứ 18, bắt đầu có
những nỗ lực giảng dạy tiếng Anh ở Ấn Độ. Từ năm 1759, các nhà truyền giáo Ki tô
giáo đã hoan nghênh những nỗ lực của Mục sư Swartz thành lập các trường dạy tiếng
Anh. Một nỗ lực đáng kể khác là việc xuất bản cuốn sách đầu tiên mang tên “Người dạy
kèm”, để dạy tiếng Anh cho các đối tượng không phải người châu Âu được soạn thảo
bởi tác giả John Miller năm 1797. Cuốn sách này được xuất bản ở Serampore, Bengal.
Vì vậy, giai đoạn lịch sử xã hội cho vai trò của tiếng Anh trong giáo dục Ấn Độ được
thiết lập vào cuối thế kỷ 18.
Có hai mục tiêu chính: Thông qua giáo dục ngôn ngữ để tạo ra một lớp người bản địa
sử dụng tiếng Anh trong văn hóa để "giao tiếp" với tầng lớp cai trị (giống như“người
phiên dịch”); Thứ hai là tạo ra một khu vực thúc đẩy truyền bá văn hóa châu Âu. 
Về giáo dục và khoa học kỹ thuật, chắc hẳn những công trình khoa học lớn trên thế giới phần
lớn đều được viết bằng Tiếng Anh. Do đó, việc nói Tiếng Anh giúp cho người dân Ấn Độ tiếp cận
được với kho tàng văn hóa, tri thức khoa học lớn của thế giới. Đặc biệt, Tiếng Anh ngày nay được
sử dụng trong hầu hết các trường học trên đất nước, giúp cho học sinh có cơ hội giao lưu, học
hỏi với bạn bè quốc tế một cách dễ dàng, tiện lợi.

When the British start running India, they searched for Indian
mediators who could help them to administer India. The British
turned to high caste Indians to work for them. Many caste
Indians, especially the Brahmans worked for them. The British
policy was to create an Indian class who should think like the
British, or as it was said then in Britain "Indians in blood and
colour but English in taste, in opinions and morals and intellect".
The British also established in India universities based on
British models with emphasis on English.
 English has been with India since the early 1600's, when the
East India Company started trading and English missionaries
first began their efforts. A large number of Christian schools
imparting an English education were set up by the early 1800's.
The process of producing English-knowing bilinguals in India
began with the Minute of 1835, which officially endorsed T.B.
Macaulay's goal of forming "a class who may be interpreters
between us and the millions whom we govern - a class of
persons, Indians in blood and colour, but English in taste, in
opinion, in morals and in intellect" (quoted in Kachru 1983, p.
22). English became the official and academic language of India
by the early twentieth century. The rising of the nationalist
movement in the 1920's brought some anti-English sentiment
with it - even though the movement itself used English as its
medium.
 Once independence was gained and the English were gone, the
perception of English as having an alien power base changed;
however, the controversy about English has continued to this
day. Kachru notes that "English now has national and
international functions that are both distinct and complementary.
English has thus acquired a new power base and a new elitism".
Only about three percent of India's population speak English,
but they are the individuals who lead India's economic,
industrial, professional, political, and social life. Even though
English is primarily a second language far these persons, it is the
medium in which a great number of the interactions in the above
domains are carried out. Having such important information
moving in English conduits is often not appreciated by Indians
who do not speak it, but they are relatively powerless to change
that. Its inertia is such that it cannot be easily given up. This is
particularly true in South India, where English serves as a
universal language in the way that Hindi does in the North.
Despite being a three percent minority, the English speaking
population in India is quite large. With India's massive
population, that three percent puts India among the top four
countries in the world with the highest number of English
speakers. English confers many advantages to the influential
people who speak it - which has allowed it to retain its
prominence despite the strong opposition to English which rises
periodically.

English Language and Cultural imperialism

The most important reason for the success of English is, according to Kachru

(1986:129-132), naturally the historical role of England as a colonial power. In


India, for example, the political power naturally attributed a power to the language

of the Raj (called the linguistic elitism strategy), and it also became a symbol of

political power. English came to be the language of the legal system, higher

education, pan-regional administrative network, science and technology, trade and

commerce - either because the indigenous languages were not equipped for these

roles and English provided for a convenient vocabulary, or because the use of

English was considered prestigious and powerful. English became gradually a major

tool for acquiring knowledge in the sciences and the humanities. It has come to

represent modernization and development, and, as a link language, it has acquired

intranational roles over the years.

A letter of Raja Rammohan Roy addressed to Lord Amherst (1773-1857) from the

year 1823 is often presented as evidence of local demand for English. Roy

embraced European learning, and in his opinion, English provided Indians with "the

key to all knowledge -- all the really useful knowledge which the world contains"

(quoted in Bailey 1991: 136). In the letter, Roy expresses his opinion that the

available funds should be used for employing European gentlemen of talent and

education to instruct the natives of India in mathematics, natural philosophy,

chemistry, anatomy, and other useful sciences, which the natives of Europe have

carried to a degree of perfection that has raised them above the inhabitants of

other parts of the world. According to the document, which had been prepared for

the governor general William Bentinck, after listening to the argument of the two

sides, a class should be formed in India, a group of people who would act as

interpreters between the British and Indians, "a class of persons, Indians in blood

and colour, but English in taste, in opinion, in morals and in intellect" (Bailey 1991:

138). Macaulay's proposal was a success; and the following year Lord Bentinck
expressed his full support for the minute, declaring that the funds "administered

on Public Instruction should be henceforth employed in imparting to the native

population a knowledge of English literature and science through the medium of the

English language".English gradually became the language of government, education,

advancement, "a symbol of imperial rule and of self-improvement"

Indian culture was often considered somehow barbaric. English was considered as a "road to the
light", a tool of "civilization". The Europeans thought that they can bring emancipation to the
souls; they considered this as their duty. They sincerely thought they would contribute to the
well-being of the native people in the colonies, and their language was elevated into being almost
divine.

In this context, Juri Lotman remarks , “ No language can exists unless it is steeped in the context
of culture ; and no culture can exists which does not have at its centre, the structure of natural
language.” (Tirumalesh: 126) Hence, language and culture are intertwined. It is not possible
to teach a language without culture and culture is the essence of culture teaching. For Hudson
culture “ is the kind of knowledge which we learn for other people, either by direct instruction
or by watching their behavior. Since we learn our culture from those around us, we may assume
that we share it with them, so this kind of knowledge is likely to play a major role when we use
language.” (Hudson: 78)

The importance of English language is ever growing in this age of globalization and cut-throat
competition. It has become an important tool of progress and connectivity. Moreover, it also
serves two distinct purposes. First, it provides a linguistic tool for administrative
cohesiveness of the country, paving way for people of different ethnicity to become united.
Secondly, it serves as a language of wider application and communication. Thus, English is used
among Indians as a “ link language” and it is the first language for many well educated Indians.
It serves as a linguistic bridge between the major countries of the world and India. Furthermore,
English has a special place in Indian parliament, judiciary, broadcasting, journalism, and in the
education system. Learning English language has become popular for business, commerce and
cultural studies. The integration of ICT in English language teaching has stimulated a huge
expansion of internet related activity, establishing the future of India as a cyber-technological
super-power. English has become an effective means of promoting Indian view of life, and
strengthening our culture identity in the world. Hence, it is essential to have positive attitude to
English language for the integration of people.
The role of English in a multicultural and multilingual country like India is beneficial as it helps
people of various ethnic linguistic groups to be united.

You might also like