You are on page 1of 3

Considering the windfall benefits of English as one’s own language, some immediate advantages are

undeniable. It has given direct access to the world’s principal medium of communication: good for having an
inside track on “news we can use”, as well as facilitated access for well-educated anglophones to influential
jobs. It has also put us in a position to charge some kind of rent for allowing others admission to this linguistic
elite: hence the massive earnings from teaching English as a foreign language (now well over £2bn in the UK
alone, reaching £3bn by 2020), and global markets for English-language publishing (£1.4bn in exports in 2015).
This is another spin-off from Britain’s recent history of dominance, like the siting of the Greenwich meridian,
giving daily opportunities for global trades between Asia and America, or the association of investment, and
hence global finance, with the City of London.

Nhìn vào những lợi ích bất ngờ của Tiếng Anh như của riêng mình, một số lợi thế ngay lập tức không thể nào bị
phủ nhận. Điều này đã mở ra cơ hội tiếp cận trực tiếp với phương tiện truyền thông chủ chốt của thế giới: hữu
ích để tiếp cận với những thông tin có ích, cũng như là tạo điều kiện thuận lợi cho những người nói tiếng Anh
có trình độ học vấn cao có sự tiếp cận với những công việc có sức gây ảnh hưởng. Tiếng Anh cũng đã đặt chúng
ta vào vị trí có thể “thu phí” để cho phép người khác tiếp cận tới ngôn ngôn ngữ ưu tú này: do đó, lợi nhuận
khổng lồ đến từ việc dạy tiếng Anh như là ngoại ngữ (hiện nay đã vượt qua 2 tỷ bảng Anh chỉ ở Vương quốc
Anh, đạt 3 tỷ bảng Anh vào năm 2020), và thị trường quốc tế cho việc xuất bản những ấn phẩm bằng tiếng Anh
(với số lượng xuất khẩu vào năm 2015 lên đến 1.4 tỷ bảng Anh). Đây là một kết quả thuận lợi khác của lịch sử
thống trị gần đây của Anh, giống như là việc đặt kinh tuyến tại Greenwich, tạo cơ hội hằng ngày cho việc giao
thương quốc tế giữa châu Á và châu Mỹ, hoặc liên kết đầu tư, mở rộng tài chính toàn cầu với London.

But special knowledge of a language is an asset that wastes all too soon when it becomes global property.
World English will have just a historic connection to Britain or the US, and knowing it well is no longer
exclusive to native speakers. Even the short-term windfall advantages came with a moral hazard. Presumption
of entitlement can breed complacency at home, as well as resentment abroad – all too evident in the current
“negotiations” on Britain’s divorce from Europe.

Nhưng kiến thức đặc biệt của 1 ngôn ngữ là 1 tài sản mà sẽ sớm bị lãng phí khi nó trở thành tài sản của toàn
cầu. Tiếng Anh toàn cầu sẽ chỉ có một sự liên kết về mặt lịch sử với nước Anh hoặc Hoa Kì, và việc hiểu biết
sâu rộng về nó không chỉ dành riêng cho người bản xứ. Thậm chí những lợi ích bất ngờ ngắn hạn còn đi kèm
theo những rủi ro về mặt đạo đức. Giả định về quyền hạn có thể gây ra sự tự mãn ở trong nước, cũng như là sự
phẫn nộ ở nước ngoài – những điều này có thể thấy rõ rang trong “công cuộc đàm phán” về việc nước Anh rời
khỏi Châu Âu.

It is hard to credit the vulnerability of a language such as English – which has spread, unbidden and unplanned,
far beyond its homeland, and is even claimed to be the “language of freedom”. But this in itself is nothing new.
Transnational lingua francas, once established, always give off an aura of permanence. Yet when circumstances
change, they fall. And the change is clearly coming.

Sự yếu đuối của một ngôn ngữ như là tiếng Anh – ngôn ngữ mà đã lan rộng một cách tự phát và không có chủ
ý, vượt qua khỏi lãnh thổ quê hương của nó và thậm chí được coi như là “ngôn ngữ của sự tự do” – thì khó có
thể nhận ra. Nhưng bản thân điều này thì không có gì mới mẻ. Một khi được thiết lập, những ngôn ngữ dùng
chung giữa các quốc gia luôn luôn tỏa ra khí chất trường tồn. Tuy nhiên, khi hoàn cảnh thay đổi, chúng sẽ bị
suy thoại và sự thay đổi đang đến một cách rõ ràng.

And so the natural expectation will be that after the new powers, such as China, India or Brazil, establish
themselves economically, politically (and probably militarily), their linguistic and cultural influence too will
come to be felt, among those who want to do business with them, and then with one another. But as with all
newly dominant languages, there will be a lag.

Và do đó, sự kỳ vọng tự nhiên sẽ là sau khi các cường quốc như là Trung Quốc, Ấn Độ hay Brazil, khẳng định
vị thế của mình trên lĩnh vực kinh tế, chính trị (và có thể là quân sự), sự ảnh hưởng ngôn ngữ và văn hóa của họ
cũng sẽ được cảm nhận, đặc biệt là trong những người muốn làm ăn với họ, và sau đó là với nhau. Tuy nhiên,
giống như là những ngôn ngữ mới thống trị, sẽ có một khoảng thời gian bị trì hoãn.

If centred on China, say, the world may be less enthusiastic for “the hidden hand” of Adam Smith’s free
markets. If other centres emerge, the result may be more mixed, asserting local Islamic, Buddhist or Hindu
traditions. Evolving translation technologies may make languages largely interchangeable, pushing national
cultures into the background. Whatever, there will be no special deference to the current English-speaking
tradition.

Nếu coi Trung Quốc là trung tâm, cả thế giới có thể trở nên ít hào hứng hơn về “the hidden hand” của các thị
trường tự do của Adam Smith. Nếu các trung tâm khác xuất hiện, kết quả có thể trở nên phức tạp hơn, khẳng
định những truyền thống của Hồi giáo, Phật giáo hoặc Hindu. Những công nghệ dịch thuật đang phát triển có
thể khiến cho ngôn ngữ trở nên gần như có thể thay thế, làm giảm vị thế quan trọng của các văn hóa quốc gia.
Dẫu có thế nào, sẽ không có sự tôn trọng đặc biệt dành cho truyền thống nói tiếng Anh hiện nay.

Something like this, after all, is what happened in the 17th century, when the newly global power France won a
role for French as a common language for civilised Europe: French – with strong Enlightenment overtones –
replaced Latin itself, which had held that role for 15 centuries. In a different way, it is what happened in the
19th century, when the imperial interlopers Russia and Britain abolished Farsi in their Asian domains. Before
that, Farsi had been pre-eminent for 800 years as the language of Muslim culture, trade and politics.
Sau tất cả, điều tương tự đã xảy ra vào thế kỉ thứ 17, khi Pháp – một cường quốc mới nổi với quyền lực toàn cầu
– đã giành được vai trò cho tiếng Pháp là một ngôn ngữ chung cho khu vực Châu Âu: Tiếng Pháp – với những
điểm nổi bật của thời kỳ Khai Sáng – đã thay thế tiếng Latin, ngôn ngữ mà giữ vai trò đó trong suốt 15 thế kỉ.
Hơn nữa, điều này đã xảy ra vào thế kỉ 19 khi các thế lực Đế quốc như Nga và Anh đã loại bỏ tiếng Ba Tư ra
khỏi những lãnh thổ châu Á của họ. Trước khi đó, tiếng Ba Tư đã nắm vai trò thống trị trong suốt 800 năm như
là ngôn ngữ của văn hóa, thương mại và chính trị của Hồi giáo.

For English, therefore, its current peak is likely to be as good as it will ever get, its glory as a world language
lasting just a couple of centuries – almost a flash in the pan, not yet comparable with those forerunners Latin or
Farsi. And on present form, its fall is likely to coincide with the latest rise of China, whose documented history
has run for three millennia. Chinese, too, is great.

Đối với tiếng Anh, vì vậy, đỉnh cao hiện tại của nó có lẽ là tốt nhất mà nó từng đạt được, vinh quang của nó như
là một ngôn ngữ toàn cầu chỉ kéo dài trong khoảng vài thế kỉ - tựa như là một chốc thoáng qua, chưa thể so sánh
được với những ngôn ngữ tiền nhiệm như Latin hay Ba Tư. Và dựa vào tình hình hiện tại, sự suy giảm của nó
có khả năng sẽ trùng với sự phát triển gần nhất của Trung Quốc, một quốc gia có lịch sử được ghi chép lại trong
ba thiên niên kỉ. Tiếng Trung cũng vĩ đại mà.

You might also like