You are on page 1of 34

Đại lượng ngẫu nhiên

Khái niệm
Phân loại

Chương 2 Luật phân phối xác


suất
Phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất

Đại lượng ngẫu nhiên và luật phân Các tham số đặc trưng
Kì vọng

phối xác suất


Phương sai, độ lệch chuẩn
Mode
Phân vị, trung vị

Vector ngẫu nhiên

Bài giảng Lý thuyết xác suất Khái niệm


Phân phối xác suất
Các tham số đặc trưng

Lê Phương
Khoa Toán Kinh tế
Trường Đại học Kinh tế - Luật
Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
2.1
Nội dung Đại lượng ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân loại

Luật phân phối xác


1 Đại lượng ngẫu nhiên suất
Phân phối xác suất
Khái niệm Hàm phân phối xác suất

Phân loại Các tham số đặc trưng


Kì vọng
Phương sai, độ lệch chuẩn
2 Luật phân phối xác suất Mode
Phân vị, trung vị
Phân phối xác suất Vector ngẫu nhiên
Hàm phân phối xác suất Khái niệm
Phân phối xác suất
Các tham số đặc trưng

3 Các tham số đặc trưng


Kì vọng
Phương sai, độ lệch chuẩn
Mode
Phân vị, trung vị

4 Vector ngẫu nhiên


Khái niệm
Phân phối xác suất
Các tham số đặc trưng

2.2
Khái niệm Đại lượng ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân loại

Luật phân phối xác


Định nghĩa suất
Phân phối xác suất

Hàm số X : Ω → R được gọi là đại lượng ngẫu nhiên hay biến Hàm phân phối xác suất

Các tham số đặc trưng


ngẫu nhiên (random variable). Kì vọng
Phương sai, độ lệch chuẩn
Mode
Phân vị, trung vị
Ví dụ
Vector ngẫu nhiên
Khái niệm

1 Gọi X là số lần xuất hiện mặt ngửa khi tung một đồng xu Phân phối xác suất
Các tham số đặc trưng
cân đối 5 lần thì X có thể nhận các giá trị 0, 1, 2, 3, 4, 5.
2 Gọi Y là chiều cao của cây cà phê trưởng thành (đơn vị:
mét) thì Y có thể nhận các giá trị thuộc tập hợp [1, 10].

Kí hiệu

1 X (Ω): tập hợp các giá trị mà X có thể nhận.


2 (X ∈ A) = {X ∈ A} := {ω ∈ Ω : X (ω) ∈ A} với A ⊂ R.
3 (a ≤ X ≤ b) = {a ≤ X ≤ b} := {ω ∈ Ω : a ≤ X (ω) ≤ b}.

2.4
Phân loại Đại lượng ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân loại
Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc Luật phân phối xác
suất
Đại lượng ngẫu nhiên là rời rạc nếu tập giá trị của nó là đếm Phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất
được Các tham số đặc trưng
• hữu hạn: X (Ω) = {x1 , x2 , . . . , xn }, Kì vọng
Phương sai, độ lệch chuẩn

• vô hạn đếm được: X (Ω) = {x1 , x2 , . . . , xn , . . . }. Mode


Phân vị, trung vị

Vector ngẫu nhiên

Ví dụ: Khái niệm


Phân phối xác suất

1 Gọi X là tổng số chấm nhận được sau khi tung 2 xúc sắc Các tham số đặc trưng

X (Ω) = {2, 3, . . . , 12},


2 Gọi X là số phế phẩm của một nhà máy từ khi thành lập
X (Ω) = {0, 1, . . . }.

Đại lượng ngẫu nhiên liên tục


Đại lượng ngẫu nhiên là liên tục nếu tập giá trị của nó là một
khoảng (hay một số khoảng hay toàn bộ trục số R).

Ví dụ:
1 lượng mưa trong một ngày ở TP. Hồ Chí Minh,
2 khoảng thời gian giữa 2 cuộc gọi liên tiếp đến một tổng đài
điện thoại. 2.6
Phân phối xác suất Đại lượng ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân loại

Luật phân phối xác


Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc suất
Phân phối xác suất

Phân phối xác suất của đại lượng ngẫu nhiên rời rạc X là Hàm phân phối xác suất

Các tham số đặc trưng


X (Ω) = {x1 , x2 , . . . , xn , . . . } và pi = P(X = xi ) với xi ∈ X (Ω). Kì vọng
Phương sai, độ lệch chuẩn
Mode

Phân phối xác suất cho biết khả năng X nhận mỗi giá trị trong Phân vị, trung vị

X (Ω) tương ứng và được biểu diễn bằng bảng phân phối xác Vector ngẫu nhiên
Khái niệm

suất Phân phối xác suất

X x1 x2 · · · xn · · · Các tham số đặc trưng

P p1 p2 · · · pn · · ·

Tính chất

1 0 ≤ pi ≤ 1 với xi ∈ X (Ω),
P
2 pi = 1,
i
P
3 P(a ≤ X < b) = pi .
a≤xi <b

2.8
Phân phối xác suất Đại lượng ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân loại

Luật phân phối xác


suất
Phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất

Ví dụ Các tham số đặc trưng


Kì vọng

Hai xạ thủ cùng bắn vào một bia, mỗi người bắn một viên. Gọi Phương sai, độ lệch chuẩn
Mode
X số lần bắn trúng bia. Tìm phân phối xác suất của X biết xác Phân vị, trung vị

suất bắn trúng bia của hai xạ thủ lần lượt là 0,4 và 0,7. Lập Vector ngẫu nhiên
Khái niệm
bảng phân phối xác suất của X . Phân phối xác suất
Các tham số đặc trưng

Ví dụ
Rút ngẫu nhiên 2 sản phẩm từ một hộp có 7 chính phẩm và 3
phế phẩm. Gọi X là số phế phẩm lấy được.
1 Tìm phân phối xác suất của X .
2 Tính xác suất lấy được không quá một phế phẩm.

2.9
Phân phối xác suất Đại lượng ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân loại

Luật phân phối xác


suất
Phân phối xác suất

Đại lượng ngẫu nhiên liên tục Hàm phân phối xác suất

Các tham số đặc trưng


Phân phối xác suất của đại lượng ngẫu nhiên liên tục X là hàm Kì vọng
Phương sai, độ lệch chuẩn
mật độ xác suất f : R → R của X thỏa mãn các điều kiện sau: Mode
Phân vị, trung vị
1 f (x) ≥ 0 với mọi x ∈ R, Vector ngẫu nhiên
+∞R Khái niệm
Phân phối xác suất
2 f (x)dx = 1, Các tham số đặc trưng
−∞
Rb
3 P(a < X < b) = f (x)dx với a < b.
a

Lưu ý: Với đại lượng ngẫu nhiên liên tục X ta có P(X = a) = 0


với mọi a. Do đó

P(a ≤ X ≤ b) = P(a ≤ X < b) = P(a < X ≤ b) = P(a < X < b).

2.10
Phân phối xác suất Đại lượng ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân loại

Luật phân phối xác


suất
Phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất

Các tham số đặc trưng


Kì vọng
Phương sai, độ lệch chuẩn
Ví dụ Mode
Phân vị, trung vị

Cho đại lượng ngẫu nhiên X có hàm mật độ xác suất Vector ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân phối xác suất

cx(2 − x), 0 ≤ x ≤ 2, Các tham số đặc trưng
f (x) =
0, x < 0 hoặc x > 2

1 Xác định c.
2 Tính P(X < 1) và P(|X − 1| > 0, 5).

2.11
Hàm phân phối xác suất Đại lượng ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân loại
Định nghĩa
Luật phân phối xác
suất
Hàm phân phối xác suất của đại lượng ngẫu nhiên X , kí hiệu Phân phối xác suất

FX (x) hoặc F (x) được xác định như sau: Hàm phân phối xác suất

Các tham số đặc trưng


Kì vọng

F (x) = P(X ≤ x) ∀x ∈ R. Phương sai, độ lệch chuẩn


Mode
Phân vị, trung vị

Vector ngẫu nhiên


Ý nghĩa Khái niệm
Phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất cho biết tỉ lệ phần trăm giá trị của X Các tham số đặc trưng

nằm về bên trái của số thực x trên trục số.

Công thức tính


• Với đại lượng ngẫu nhiên rời rạc:
X
F (x) = pi .
xi ≤x

• Với đại lượng ngẫu nhiên liên tục:


Zx
F (x) = f (s)ds.
−∞ 2.13
Hàm phân phối xác suất Đại lượng ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân loại

Luật phân phối xác


suất
Phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất

Ví dụ Các tham số đặc trưng


Kì vọng

Hai xạ thủ cùng bắn vào một bia, mỗi người bắn một viên. Gọi Phương sai, độ lệch chuẩn
Mode
X số lần bắn trúng bia. Tìm hàm phân phối xác suất của X biết Phân vị, trung vị

xác suất bắn trúng bia của hai xạ thủ lần lượt là 0,4 và 0,7. Vector ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân phối xác suất
Các tham số đặc trưng

Ví dụ
Cho đại lượng ngẫu nhiên X có hàm mật độ xác suất

2x, 0 ≤ x ≤ 1;
f (x) =
0, x < 0 hoặc x > 1.

Tìm hàm phân phối xác suất của X .

2.14
Hàm phân phối xác suất Đại lượng ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân loại

Luật phân phối xác


suất
Phân phối xác suất

Tính chất của hàm phân phối xác suất Hàm phân phối xác suất

Các tham số đặc trưng


Kì vọng
1 0 ≤ F (x) ≤ 1, với mọi x ∈ R. Phương sai, độ lệch chuẩn
Mode
2 F không giảm và liên tục khi X liên tục. Phân vị, trung vị

Vector ngẫu nhiên


3 lim F (x) = 0 và lim F (x) = 1. Khái niệm
x→−∞ x→+∞
Phân phối xác suất

4 P(a < X ≤ b) = F (b) − F (a). Các tham số đặc trưng

Liên hệ với phân phối xác suất

• Với đại lượng ngẫu nhiên rời rạc: pi = F (xi ) − F (xi−1 ).


• Với đại lượng ngẫu nhiên liên tục:
1 F là hàm số liên tục,
2 F ′ (x) = f (x) tại những điểm x mà hàm mật độ f liên tục.

2.15
Kì vọng Đại lượng ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân loại
Định nghĩa Luật phân phối xác
suất
Kì vọng (hay giá trị trung bình) của đại lượng ngẫu nhiên X , kí Phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất
hiệu E(X ) hay EX , là một số thực được xác định như sau: Các tham số đặc trưng

• Với đại lượng ngẫu nhiên rời rạc: Kì vọng


Phương sai, độ lệch chuẩn
Mode

n
X Phân vị, trung vị

EX = xi pi Vector ngẫu nhiên


Khái niệm

i=1 Phân phối xác suất


Các tham số đặc trưng

• Với đại lượng ngẫu nhiên liên tục:


+∞
Z
EX = xf (x)dx.
−∞

Ý nghĩa
Kì vọng đặc trưng cho giá trị trung bình của đại lượng ngẫu
nhiên X trong phép thử.
2.17
Kì vọng Đại lượng ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân loại

Luật phân phối xác


suất
Phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất

Các tham số đặc trưng


Ví dụ Kì vọng
Phương sai, độ lệch chuẩn
Mode
1 Tính kì vọng của đại lượng ngẫu nhiên X có phân phối xác Phân vị, trung vị

suất như sau: Vector ngẫu nhiên


X 0 1 2 Khái niệm
Phân phối xác suất
P 0, 2 0, 5 0, 3 Các tham số đặc trưng

2 Tính kì vọng của đại lượng ngẫu nhiên X có hàm mật độ


xác suất:

2x, 0 ≤ x ≤ 1;
f (x) =
0, x < 0 hoặc x > 1.

2.18
Kì vọng Đại lượng ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân loại

Luật phân phối xác


suất
Phân phối xác suất
Tính chất của kì vọng Hàm phân phối xác suất

Các tham số đặc trưng


1 E(C) = C với mọi hằng số C, Kì vọng
Phương sai, độ lệch chuẩn

2 E(C.X ) = C.E(X ), Mode


Phân vị, trung vị

3 E(X ± Y ) = EX ± EY , Vector ngẫu nhiên


Khái niệm

4 Nếu Y = h(X ) thì Phân phối xác suất


Các tham số đặc trưng

 P
 i h(xi )pi ,
 với X rời rạc,
EY = +∞
R

 h(x)f (x)dx, với X liên tục,
−∞

5 Nếu X , Y độc lập thì: E(XY ) = E(X )E(Y ).

Chú ý: Hai đại lượng ngẫu nhiên X và Y được gọi là độc lập
nếu hai biến cố (X ≤ x) và (Y ≤ y) là độc lập với mọi x, y ∈ R.

2.19
Phương sai, độ lệch chuẩn Đại lượng ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân loại
Định nghĩa Luật phân phối xác
suất
Phương sai của đại lượng ngẫu nhiên X , kí hiệu Var (X ), V (X ) Phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất
hay VX , là một số thực được xác định như sau: Các tham số đặc trưng
Kì vọng

VX = E (X − EX )2
 Phương sai, độ lệch chuẩn
Mode
Phân vị, trung vị

Độ lệch chuẩn của đại√lượng ngẫu nhiên X , kí hiệu σ(X ), được Vector ngẫu nhiên
Khái niệm

xác định bởi: σ(X ) = VX . Phân phối xác suất


Các tham số đặc trưng

Từ định nghĩa và tính chất 4 của kì vọng, ta có


2
 P
 i (xi − EX ) pi ,
 với X rời rạc;
VX = +∞
(x − EX )2 f (x)dx, với X liên tục.
R


−∞

Ý nghĩa
Đặc trưng cho độ phân tán của đại lượng ngẫu nhiên quanh
giá trị trung bình.
2.21
Phương sai, độ lệch chuẩn Đại lượng ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân loại

Luật phân phối xác


suất
Phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất

Các tham số đặc trưng


Kì vọng
Phương sai, độ lệch chuẩn
Tính chất của phương sai Mode
Phân vị, trung vị
2 2
1 V (X ) = E(X ) − (EX ) . Vector ngẫu nhiên
Khái niệm

2 V (C) = 0 với mọi hằng số C. Phân phối xác suất


Các tham số đặc trưng
2
3 V (CX ) = C V (X ).
4 Nếu X , Y độc lập thì:

V (X ± Y ) = V (X ) + V (Y ).

2.22
Phương sai, độ lệch chuẩn Đại lượng ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân loại

Luật phân phối xác


suất
Phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất

Ví dụ Các tham số đặc trưng


Kì vọng

1 Tính độ lệch chuẩn của đại lượng ngẫu nhiên X có phân Phương sai, độ lệch chuẩn
Mode

phối xác suất như sau: Phân vị, trung vị

Vector ngẫu nhiên


Khái niệm
X 0 1 2 Phân phối xác suất
Các tham số đặc trưng
P 0, 2 0, 5 0, 3

2 Tính độ lệch chuẩn của đại lượng ngẫu nhiên X có hàm


mật độ xác suất:

2x, 0 ≤ x ≤ 1,
f (x) =
0, x < 0 hoặc x > 1.

2.23
Mode Đại lượng ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân loại
Định nghĩa Luật phân phối xác
suất
Mode (giá trị tin chắc nhất) của đại lượng ngẫu nhiên X , kí hiệu Phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất
Mode(X ), Mod(X ) hay ModX , là (các) số thực được xác định
Các tham số đặc trưng
như sau Kì vọng
Phương sai, độ lệch chuẩn
• Với đại lượng ngẫu nhiên rời rạc: giá trị của đại lượng ngẫu Mode
Phân vị, trung vị
nhiên X tại đó có xác suất lớn nhất Vector ngẫu nhiên
Khái niệm

Mod(X ) = xk sao cho P(X = x) đạt max tại x = xk . Phân phối xác suất
Các tham số đặc trưng

• Với đại lượng ngẫu nhiên liên tục: giá trị của đại lượng
ngẫu nhiên X tại đó hàm mật độ xác suất đạt cực đại

Mod(X ) = x0 sao cho f (x) đạt max tại x = x0 .

Ý nghĩa
Mode đặc trưng cho giá trị có khả năng xảy ra cao nhất của đại
lượng ngẫu nhiên X trong phép thử.
2.25
Mode Đại lượng ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân loại
Ví dụ
Luật phân phối xác
suất
1 Xác định mode của đại lượng ngẫu nhiên X và Y có phân Phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất
phối xác suất như sau: Các tham số đặc trưng
Kì vọng
Phương sai, độ lệch chuẩn
X 0 1 2 Mode

P 0, 2 0, 5 0, 3 Phân vị, trung vị

Vector ngẫu nhiên


Khái niệm

Y −1 2 2, 5 7 Phân phối xác suất


Các tham số đặc trưng
P 0, 15 0, 3 0, 3 0, 25
2 Xác định mode của đại lượng ngẫu nhiên X và Y có hàm
mật độ xác suất lần lượt là:
3
(
fX (x) = x(2 − x), 0 ≤ x ≤ 2,
4
0, x < 0 hoặc x > 2

 1
√ , x ∈ (0; 1)
fY (x) = 2 x
0, x ̸∈ (0; 1)

2.26
Phân vị, trung vị Đại lượng ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân loại

Phân vị và giá trị tới hạn Luật phân phối xác


suất

Cho đại lượng ngẫu nhiên X và α ∈ (0, 1). Phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất

1 Số thực gα được gọi là giá trị tới hạn mức α của X nếu Các tham số đặc trưng
Kì vọng
Phương sai, độ lệch chuẩn

P(X > gα ) ≤ α và P(X < gα ) ≤ 1 − α. Mode


Phân vị, trung vị

Vector ngẫu nhiên


2 Số thực qα được gọi là phân vị mức α của X nếu qα là giá Khái niệm
Phân phối xác suất
trị tới hạn mức 1 − α của X , nghĩa là qα = g1−α . Các tham số đặc trưng

Lưu ý
Nếu X là đại lượng ngẫu nhiên liên tục thì gα là giá trị tới hạn
mức α của X khi và chỉ khi P(X > gα ) = α.

Ý nghĩa
Giá trị tới hạn mức α (phân vị mức 1 − α) là điểm trên trục số
chia phân phối xác suất của đại lượng ngẫu nhiên thành 2
phần theo tỉ lệ (1 − α) : α.
2.28
Phân vị, trung vị Đại lượng ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân loại
Trung vị
Luật phân phối xác
suất
Trung vị của đại lượng ngẫu nhiên X , kí hiệu Median(X ), Phân phối xác suất

Med(X ) hay MedX , là phân vị mức 0,5 (cũng là giá trị tới hạn Hàm phân phối xác suất

Các tham số đặc trưng


mức 0,5) của X . Kì vọng
Phương sai, độ lệch chuẩn
• Với đại lượng ngẫu nhiên rời rạc: Med(X ) = xk với k thỏa Mode
Phân vị, trung vị

k−1 n Vector ngẫu nhiên


X X Khái niệm
pi ≤ 0, 5 và pi ≤ 0, 5. Phân phối xác suất
Các tham số đặc trưng
i=1 i=k+1

• Với đại lượng ngẫu nhiên liên tục: Med(X ) = x0 với x0 thỏa

Zx0
f (x)dx = 0, 5.
−∞

Ý nghĩa
Trung vị là điểm trên trục số chia đôi phân phối xác suất của
đại lượng ngẫu nhiên. 2.29
Phân vị, trung vị Đại lượng ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân loại

Ví dụ Luật phân phối xác


suất

Tìm trung vị của hai đại lượng ngẫu nhiên X và Y có bảng Phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất

phân phối xác suất như sau Các tham số đặc trưng
Kì vọng
Phương sai, độ lệch chuẩn
X 1 2 4 5 Mode
Phân vị, trung vị
P 0, 2 0, 4 0, 3 0, 1
Vector ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân phối xác suất
Y −1 0 2 3 Các tham số đặc trưng

P 0, 3 0, 2 0, 35 0, 15

Ví dụ
Tìm trung vị và giá trị tới hạn mức 75% của đại lượng ngẫu
nhiên X có hàm mật độ xác suất

0, x < 1;
(
f (x) = 1
, x ≥ 1.
x2

2.30
Khái niệm Đại lượng ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân loại

Định nghĩa Luật phân phối xác


suất
Ánh xạ X = (X1 , X2 , . . . , Xn ) : Ω → Rn được gọi là một vector Phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất
ngẫu nhiên n chiều (n-dimensional random vector). Các tham số đặc trưng
Kì vọng
Phương sai, độ lệch chuẩn

Ví dụ Mode
Phân vị, trung vị

Vector ngẫu nhiên


1 Gọi X và Y lần lượt là chiều cao (cm) và cân nặng (kg) của Khái niệm

một trẻ sơ sinh được lựa chọn ngẫu nhiên trong một bệnh Phân phối xác suất
Các tham số đặc trưng

viện phụ sản thì (X , Y ) là một vector ngẫu nhiên 2 chiều.


2 Gọi Xi là giá cuối phiên giao dịch ngày mai của cổ phiếu
thứ i trong danh sách VN30 gồm 30 cổ phiếu bluechip tiêu
biểu của Sàn Giao dịch Chứng khoán Tp. HCM thì
(X1 , X2 , . . . , X30 ) là một vector ngẫu nhiên 30 chiều.

Phân loại
Một vector ngẫu nhiên n chiều X = (X1 , X2 , . . . , Xn ) được gọi là
liên tục hay rời rạc nếu tất cả các biến ngẫu nhiên thành phần
X1 , X2 , . . . , Xn là liên tục hay rời rạc.
2.32
Phân phối xác suất Đại lượng ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân loại
Trong phạm vi chương trình, ta chỉ xét các vector ngẫu nhiên Luật phân phối xác
rời rạc hai chiều (X , Y ). suất
Phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất

Phân phối xác suất đồng thời Các tham số đặc trưng
Kì vọng

Phân phối xác suất đồng thời của vector ngẫu nhiên rời rạc hai Phương sai, độ lệch chuẩn
Mode

chiều (X , Y ) cho biết X (Ω) = {x1 , x2 , . . . }, Y (Ω) = {y1 , y2 , . . . } Phân vị, trung vị

và các xác suất đồng thời Vector ngẫu nhiên


Khái niệm
Phân phối xác suất

pij = P({X = xi }{Y = yj }) = P(X = xi ; Y = yj ). Các tham số đặc trưng

Bảng phân phối xác suất đồng thời


HH Y
y1 y2 ··· ym
X
H
HH
x1 p11 p12 ··· p1m
x2 p21 p22 ··· p2m
.. .. .. .. ..
. . . . .
xn pn1 pn2 ··· pnm

2.34
Phân phối xác suất Đại lượng ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân loại

Luật phân phối xác


suất
Ví dụ Phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất

Gọi X là số xe máy và Y là số điện thoại di động trong một hộ Các tham số đặc trưng

gia đình của một hộ gia đình được lựa chọn ngẫu nhiên ở địa Kì vọng
Phương sai, độ lệch chuẩn

phương A. Người ta tìm được bảng phân phối xác suất đồng Mode
Phân vị, trung vị
thời như sau: Vector ngẫu nhiên
Khái niệm
HH Y Phân phối xác suất
1 2 3 4 Các tham số đặc trưng
X
HH
H
1 0,1 0 0,1 0
2 0,3 0 0,1 0,2
3 0 0,2 0 0

1 Tính xác suất gia đình được lựa chọn có số xe máy bằng
số điện thoại.
2 Tính xác suất gia đình được lựa chọn có tổng số xe máy
và số điện thoại là 4.

2.35
Phân phối xác suất Đại lượng ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân loại
Phân phối xác suất biên Luật phân phối xác
suất
Phân phối xác suất của các đại lượng ngẫu nhiên thành phần Phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất
được gọi là các phân phối xác suất biên của vector ngẫu nhiên Các tham số đặc trưng
Kì vọng
m
X m
X Phương sai, độ lệch chuẩn
Mode
P(X = xi ) = P(X = xi ; Y = yj ) = pij = pi∗ , Phân vị, trung vị

j=1 j=1 Vector ngẫu nhiên


Khái niệm
Phân phối xác suất
n
X n
X Các tham số đặc trưng

P(Y = yj ) = P(X = xi ; Y = yj ) = pij = p∗j .


i=1 i=1

Bảng phân phối xác suất đồng thời có các xác suất biên
HH Y
y1 y2 ··· ym P(X = xi )
X
HH
H
x1 p11 p12 ··· p1m p1∗
x2 p21 p22 ··· p2m p2∗
.. .. .. .. .. ..
. . . . . .
xn pn1 pn2 ··· pnm pn∗
P(Y = yi ) p∗1 p∗2 ··· p∗m 1 2.36
Phân phối xác suất Đại lượng ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân loại

Sự độc lập Luật phân phối xác


suất
Hai đại lượng ngẫu nhiên X và Y được gọi là độc lập nếu Phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất

Các tham số đặc trưng


P(X = xi ; Y = yj ) = P(X = xi )P(Y = yj ) ∀i, j. Kì vọng
Phương sai, độ lệch chuẩn
Mode
Phân vị, trung vị

Vector ngẫu nhiên


Ví dụ Khái niệm
Phân phối xác suất

Tiếp theo ví dụ trước, lập bảng phân phối xác suất đồng thời có Các tham số đặc trưng

chứa các xác suất biên. Lập bảng phân phối xác suất của X và
của Y . Hỏi X và Y có độc lập với nhau hay không?

Trả lời.
HH Y
1 2 3 4 P(X = xi )
X
HH
H
1 0,1 0 0,1 0 0,2
2 0,3 0 0,1 0,2 0,6
3 0 0,2 0 0 0,2
P(Y = yi ) 0,4 0,2 0,2 0,2 1
2.37
Phân phối xác suất Đại lượng ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân loại

Luật phân phối xác


suất
Phân phối xác suất có điều kiện Phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất

Phân phối xác suất của các đại lượng ngẫu nhiên có điều kiện Các tham số đặc trưng
Kì vọng
(X |Y = yj ) và (Y |X = xi ) được xác định bởi Phương sai, độ lệch chuẩn
Mode
Phân vị, trung vị
P(X = xi ; Y = yj ) pij
P(X = xi |Y = yj ) = = , Vector ngẫu nhiên

P(Y = yj ) p∗j Khái niệm


Phân phối xác suất
Các tham số đặc trưng

P(X = xi ; Y = yj ) pij
P(Y = yj |X = xi ) = = .
P(X = xi ) pi∗

Ví dụ
Tiếp theo ví dụ trước.
1 Lập bảng phân phối xác suất của X với điều kiện Y = 3.
2 Lập bảng phân phối xác suất của Y với điều kiện X = 2.

2.38
Các tham số đặc trưng Đại lượng ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân loại

Luật phân phối xác


Kỳ vọng suất
Phân phối xác suất

Kỳ vọng của các đại lượng ngẫu nhiên thành phần và của tích Hàm phân phối xác suất

Các tham số đặc trưng


Kì vọng
n n X
m
X X Phương sai, độ lệch chuẩn

E(X ) = xi pi∗ = xi pij , Mode


Phân vị, trung vị
i=1 i=1 j=1 Vector ngẫu nhiên
Khái niệm
m
X n X
X m Phân phối xác suất
Các tham số đặc trưng
E(Y ) = yj p∗j = yj pij ,
j=1 i=1 j=1

n X
X m
E(XY ) = xi yj pij .
i=1 j=1

Ký hiệu: E(X , Y ) = (E(X ), E(Y )).

Ví dụ
Tiếp theo ví dụ phần trước. Tính E(X ), E(Y ) và E(XY ).

2.40
Các tham số đặc trưng Đại lượng ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân loại

Luật phân phối xác


suất
Phân phối xác suất

Phương sai Hàm phân phối xác suất

Các tham số đặc trưng


Phương sai của các đại lượng ngẫu nhiên thành phần Kì vọng
Phương sai, độ lệch chuẩn
Mode

n n
!2 Phân vị, trung vị
X X
2 2
Var (X ) = E(X ) − (EX ) = xi2 pi∗ − xi pi∗ , Vector ngẫu nhiên
Khái niệm

i=1 i=1 Phân phối xác suất


Các tham số đặc trưng

 2
m
X Xm
Var (Y ) = E(Y 2 ) − (EY )2 = yj2 p∗j −  yj p∗j  .
j=1 j=1

Ví dụ
Tiếp theo ví dụ phần trước. Tính Var (X ) và Var (Y ).

2.41
Các tham số đặc trưng Đại lượng ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân loại

Luật phân phối xác


suất
Hiệp phương sai Phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất
Hiệp phương sai của vector ngẫu nhiên (X , Y ) Các tham số đặc trưng
Kì vọng

Cov(X , Y ) = E ((X − EX )(Y − EY )) Phương sai, độ lệch chuẩn


Mode
Phân vị, trung vị
= E(XY ) − E(X )E(Y ).
Vector ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân phối xác suất
Các tham số đặc trưng
Lưu ý:
1 Nếu X , Y độc lập thì Cov(X , Y ) = 0 (Tuy nhiên, điều
ngược lại không đúng).
2 Cov(X , X ) = Var (X ).

Ý nghĩa: Hiệp phương sai đo mức độ dao động cùng chiều hay
ngược chiều của X và Y .
1 Cov(X , Y ) > 0: X và Y dao động cùng chiều,
2 Cov(X , Y ) < 0: X và Y dao động ngược chiều.

2.42
Các tham số đặc trưng Đại lượng ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân loại

Luật phân phối xác


suất
Hệ số tương quan Phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất

Hệ số tương quan của X và Y được định nghĩa Các tham số đặc trưng
Kì vọng
Phương sai, độ lệch chuẩn
Cov(X , Y ) E(XY ) − E(X )E(Y ) Mode
RXY =p = . Phân vị, trung vị
Var (X )Var (Y ) σ(X )σ(Y ) Vector ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân phối xác suất
Nếu RXY = 0, ta nói X và Y không tương quan. Nếu RXY ̸= 0, Các tham số đặc trưng

ta nói X và Y tương quan.

Lưu ý:
1 −1 ≤ RXY ≤ 1.
2 RXY = 1 ⇔ X và Y phụ thuộc tuyến tính với hệ số dương
(nghĩa là X = aY với a > 0).
3 RXY = −1 ⇔ X và Y phụ thuộc tuyến tính với hệ số âm
(nghĩa là X = aY với a < 0).
4 Nếu X , Y độc lập thì RXY = 0 (X và Y không tương quan).

2.43
Các tham số đặc trưng Đại lượng ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân loại

Luật phân phối xác


suất
Phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất

Các tham số đặc trưng


Ma trận tương quan Kì vọng
Phương sai, độ lệch chuẩn

Ma trận tương quan (còn gọi là ma trận hiệp phương sai) là ma Mode
Phân vị, trung vị
trận Vector ngẫu nhiên
Khái niệm
 
Cov(X , X ) Cov(X , Y ) Phân phối xác suất

Var (X , Y ) = Các tham số đặc trưng

Cov(Y , X ) Cov(Y , Y )
 
Var (X ) Cov(X , Y )
= .
Cov(Y , X ) Var (Y )

Ma trận hiệp phương sai cho ta đánh giá về độ phân tán dữ


liệu.

2.44
Các tham số đặc trưng Đại lượng ngẫu nhiên
Khái niệm
Phân loại

Luật phân phối xác


suất
Phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất

Các tham số đặc trưng


Ví dụ Kì vọng
Phương sai, độ lệch chuẩn
Cho bảng phân phối xác suất đồng thời của vector ngẫu nhiên Mode
Phân vị, trung vị
Z = (X , Y ) như sau:
Vector ngẫu nhiên
Khái niệm
HH Y Phân phối xác suất
1 2 3 P(X = xi ) Các tham số đặc trưng
X
HH
H
2 0,1 0,3 0,15 0,55
4 0,15 0,25 0,05 0,45
P(Y = yi ) 0,25 0,55 0,2 1

Tính hiệp phương sai, hệ số tương quan và ma trận hiệp


phương sai.

2.45

You might also like