You are on page 1of 5

I.

Phân tích cân bằng tài chính dưới góc độ luân chuyển vốn
Vốn chủ sở hữu = Tài sản ngắn hạn ban đầu + Tài sản dài hạn ban đầu (1)
Vốn chủ sở Vốn vay Tài sản ngắn Tài sản dài
+ = + (2)
hữu hợp pháp hạn ban đầu hạn ban đầu
Vốn chủ Vốn vay Nguồn vốn TSNH TSDH Tài sản
+ + = + + (3)
sở hữu hợp pháp thanh toán ban đầu ban đầu thanh toán
Vốn chủ sở hữu + Vốn vay hợp pháp – Tài sản ban đầu (tài sản hoạt động)
(Tài sản ngắn hạn ban đầu + Tài sản dài hạn ban đầu) = Tài sản thanh toán –
Nguồn vốn thanh toán (4) (phải thu- phải trả)
Phải thu>phải trả: các bạn bị chiếm dụng vốn
Phải thu<phải trả: Cty chúng ta đi chiếm dụng vốn
VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ TÀI SẢN BAN ĐẦU
VỐN VAY HỢP PHÁP I. Tài sản ngắn hạn ban đầu
I. Vốn chủ sở hữu (Loại B: 1. Tiền và các khoản tương đương tiền (mã số 110)
Nguồn vốn ,mã số 400) 2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (mã số 120)
II. Vốn vay hợp pháp 3. Hàng tồn kho (mã số 140)
1. Vay và nợ ngắn hạn (mã số 4. Chi phí trả trước ngắn hạn (mã số 151)
311, chi tiết “Vay ngắn hạn”)
- 5. Tài sản ngắn hạn khác (mã số 158)
2. Vay và nợ dài hạn (chỉ tiêu
II. Tài sản dài hạn ban đầu
“Vay và nợ dài hạn”, mã số
334, chi tiết “Vay dài hạn”) 1. Tài sản cố định (mã số 220)
2. Bất động sản đầu tư (mã số 240)
3. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn (mã số 250)
4. Chi phí trả trước dài hạn (mã số 26)
5. Tài sản dài hạn khác (mã số 268)
=
TÀI SẢN THANH TOÁN - NGUỒN VỐN THANH TOÁN
I. Phải thu ngắn hạn I. Nguồn vốn thanh toán ngắn hạn
1. Các khoản phải thu ngắn 1. Vay và nợ ngắn hạn (mã số 311, chi tiết “Nợ dài
hạn (mã số 130) hạn đến hạn trả”)
2. Thuế GTGT được khấu trừ 2. Phải trả người bán (mã số 312)
(mã số 152) 3. Người mua trả tiền trước (mã số 313)
3. Thuế và các khoản phải thu 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước (mã số
Nhà nước (mã số 154); 314)
II. Phải thu dài hạn 5. Phải trả người lao động (mã số 315)
1. Các khoản phải thu dài hạn 6. Chi phí phải trả (mã số 316)
(mã số 210) 7. Phải trả nội bộ (mã số 317)
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn 8. Phải trả theo tiến độ hợp đồng xây dựng (mã số
lại (mã số 262). 318)
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác (mã
số 319)
10 Dự phòng phải trả ngắn hạn (mã số 320).
II. Nguồn vốn thanh toán dài hạn
1. Phải trả dài hạn người bán (mã số 331)
2. Phải trả dài hạn nội bộ (mã số 332)
3. Phải trả dài hạn khác (mã số 333)
4. Nợ dài hạn (mã số 334, chi tiết “nợ dài hạn”)
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả (mã số 335)
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm (mã số 336)
7. Dự phòng phải trả dài hạn (mã số 337)
Cân đối (4) cho thấy
+ Số vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng (phần chênh lệch giữa vốn chủ sở
hữu và vốn vay hợp pháp lớn hơn số tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn tương
ứng) đúng bằng số chênh lệch giữa số tài sản phát sinh trong quá trình thanh
toán (Nợ phải thu ngắn hạn và nợ phải thu dài hạn) (Các khoản phải thu)
+ Số vốn mà doanh nghiệp đi chiếm dụng (phần chênh lệch giữa số tài sản
ngắn hạn và tài sản dài hạn lớn hơn số vốn chủ sở hữu và số vốn vay hợp pháp)
đúng bằng số chênh lệch giữa nguồn vốn chiếm dụng trong quá trình thanh
toán (nợ phải thu ngắn hạn và dài hạn). Cân đối (4) thể hiện cân bằng tài chính
hay cân đối tài sản và nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp
II. Phân tích cân bằng tài chính dưới góc độ ổn định nguồn tài trợ
Tài sản Tài sản Nguồn tài trợ Nguồn tài trợ
+ = + (a)
ngắn hạn dài hạn thường xuyên tạm thời
Tổng - Phải thu dài hạn - Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng
Nguồn
tài - Tài sản cố định nguồn
- Vay dài hạn tài trợ
sản - Bất động sản đầu tư tài trợ
Tài sản - Nợ phải trả dài hạn ổn định
dài hạn - Đầu tư tài chính dài hạn - Vay trung hạn
(thường
- Tài sản dài hạn khác xuyên)
- Nợ phải trả trung hạn
- Vay ngắn hạn Nguồn
Tài sản - Tiền và các khoản - Nợ phải trả ngắn hạn tài trợ
ngắn tương đương tiền tạm thời
- Đầu tư tài chính ngắn
hạn
hạn
- Hàng tồn kho
- Tài sản ngắn hạn khác
Tài sản Nguồn tài trợ Nguồn tài trợ Tài sản
- = - (b)
ngắn hạn tạm thời thường xuyên dài hạn
Vốn hoạt động thuần = Tài sản ngắn hạn – Nguồn tài trợ tạm thời (b1)
Hay:
Vốn hoạt động thuần = Nguồn tài trợ thường xuyên – Tài sản dài hạn (b2)
+ Vốn hoạt động thuần = 0 (Tài sản ngắn hạn = Nợ ngắn hạn hay Tài sản
dài hạn = Nguồn tài trợ thường xuyên): Nguồn tài trợ thường xuyên đủ để tài
trợ cho tài sản dài hạn nên doanh nghiệp không cần đi vay nợ ngắn hạn để tài
trợ tài sản dài hạn. Cân bằng tài chính trong trường hợp này tương đối bền
vững; tuy nhiên tính ổn định chưa cao, vẫn tồn tại nguy cơ cán cân thanh toán
mất cân bằng (“cân bằng xấu”)
+ Vốn hoạt động thuần > 0 (Tài sản ngắn hạn > Nợ ngắn hạn hay Tài sản
dài hạn < Nguồn tài trợ thường xuyên): Nguồn tài trợ thường xuyên không
những đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn mà còn đủ để tài trợ một phần tài sản
ngắn hạn. Cân bằng tài chính trọng trường hợp này là cân bằng tốt, bên vững
và an toàn.
Vốn hoạt động thuần phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp, vốn
hoạt động thuần càng cao thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng cao,
ngược lại vốn hoạt động thuần giảm sút thì doanh nghiệp mất dần khả năng
thanh toán.
- Để hiểu rõ hơn về bản chất tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động
kinh doanh khi phân tích cần sử dụng các chỉ tiêu sau:
+ Hệ số tài trợ thường xuyên:
Hệ số tài trợ Nguồn tài trợ thường xuyên
=
thường xuyên Tổng nguồn vốn
Ý nghĩa: Trong tổng số nguồn tài trợ của doanh nghiệp thì nguồn tài trợ
thường xuyên chiếm bao nhiêu phần. Trị số này càng lớn thì tính chất ổn định
và cân bằng tài chính càng cao và ngược lại.
+ Hệ số tài trợ tạm thời:
Nguồn tài trợ tạm thời
Hệ số tài trợ tạm thời =
Tổng nguồn vốn
Ý nghĩa: Trong tổng số nguồn tài trợ của doanh nghiệp thì nguồn tài trợ
tạm thời chiếm bao nhiêu phần. Trị số này càng nhỏ thì tính ổn định và cân
bằng tài chính càng cao.
+ Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyên:

Hệ số vốn chủ sở hữu so với Vốn chủ sở hữu


=
nguồn tài trợ thường xuyên Nguồn tài trợ thường xuyên
Ý nghĩa: Trong tổng số nguồn tài trợ thường xuyên, số vốn chủ sở hữu
chiếm bao nhiêu phần. Trị số của chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ tính tự chủ và
độc lập tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.
+ Hệ số nguồn tài trợ thường xuyên so với tài sản dài hạn:
Hệ số nguồn tài trợ thường xuyên Nguồn vốn thường xuyên
=
so với tài sản dài hạn Tài sản dài hạn
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết mức độ tài trợ tài sản dài hạn bằng nguồn
vốn thường xuyên (nguồn tài trợ thường xuyên). Trị số của chỉ tiêu này càng
lớn hơn 1 thì tính ổn định và bền vững tài chính của doanh nghiệp càng cao và
ngược lại, trị số của chỉ tiêu này càng nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp càng bị áp
lực nặng nề trong thanh toán nợ ngắn hạn, cân bằng tài chính không ổn định.
+ Hệ số giữa tài sản ngắn hạn so với nợ ngắn hạn:
Hệ số giữa tài sản ngắn hạn so Tài sản ngắn hạn
=
với nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết mức độ tài trợ tài sản ngắn hạn bằng nợ
ngắn hạn là cao hay thấp. Trị số của chỉ tiêu này càng lớn hơn 1 thì tính ổn định
và bền vững về tài chính của chỉ tiêu này càng cao và ngược lại
III. Qui trình phân tích tỷ số tài chính:
B1: Nêu công thức và tính tỉ số
B2: So sánh
+ So sánh các kỳ
+ So sánh DN khác cùng ngành
+ So sánh với TB ngành
Để thấy là cao hay thấp, tốt hay xấu
B3. Nhận xét
- Nếu tốt (duy trì)
- Nếu không tốt, nêu hậu quả, nguyên nhân, giải pháp
A. Hậu quả
- Giới hạn các cơ hội
- Giảm sút lợi nhuận
- Mất quyền kiểm soát
- Tổn thất vốn đầu tư
- Mất khả năng thanh toán nợ và phá sản
B. Nguyên nhân
- DN dùng nợ ngắn hạn đầu tư vào TSDH
- Nợ Dài hạn chuyển thành nợ ngắn hạn nhưng DN chưa có kế hoạch trả nợ
- DN có thể bị lỗ
- DN có lợi nhuận nhưng chia cổ tức nhiều quá
- Vốn chủ sở hữu quá ít nên không chủ động được trong việc sử dụng vốn
C. Giải pháp
- Phát hành cổ phiếu để thu tiền
- Tăng lợi nhuận giữ lại
- Gia hạn nợ ngắn hạn thành nợ dài hạn
- Mua hàng và tăng bán hàng
- Đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hóa
- Đưa hàng tồn kho về mức hợp lý
- Dùng công cụ chiết khấu thanh toán…
IV. Hệ số tự tài trợ
Hệ số tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu / tổng NV
Đánh giá mức độ độc lập về tài chính của Công ty qua chỉ tiêu hệ số tự tài trợ

You might also like