You are on page 1of 2

NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ LÃO HÓA

Con người luôn chịu tác động của nhiều yếu tố bên ngoài. Do ảnh hưởng của khu vực địa lí, môi
trường sống, khẩu phần ăn, lối sống mà các GTD luôn tạo ra ở các mức dộ khác nhau. Vì một lí
do nào đó mà GTD xuất hiện trong cơ thể một cách ngẫu nhiên, thì tác động của nó với các chất
cấu tạo trong cơ thể (acid béo chưa no, các phân tử protein hay ADN) là không tránh khỏi và tất
nhiên dẫn đến tổn thương sai lệch. Các sai lệch tổn thương này không được sửa chữa, phục hồi
và cứ thế tích tụ theo năm tháng. Tới một lúc nào đó con người chợt nhận ra dấu hiệu của sự già.
Sự sản sinh GTD có hoạt tính cao gây nên các tổn thương ngẫu nhiên với ADN, ARN,
protein( trong đó có các enzyme), đặc biệt là các acid béo không bão hòa, phospholipid ở lớp
lipid kép của màng tế bào. Các tổn thường này gây rối loạn chức năng của các cấu trúc tế bào,
được tích lũy dần dẫn đến sự lão hóa và chét tế bào. Người ta nói rằng GTD chính là thủ phạm
gây ra quá trình lão hóa.
1. Ảnh hưởng của điều kiện sống
1.1. Ô nhiễm môi trường
- Môi trường bị ô nhiễm bởi khói độc, khí bụi và nhiều chất hữu cơ đang phân hủy
- Khí, đầm lầy- metan
Khi môi trường bị ô nhiễm chứa nhiều chất hữu cơ, các loại chất này phân hủy
tạo ra nhiều GTD
hv
CH4 + O2 ------------------> H3C∙ + ∙OH

O2 CH3COO∙ ……
- Khí thải động cơ xăng, dầu: NO, CO, tetraetyl chì….., phân hủy tạo GTD
Pb(C2H5)4 + O2 -------------> PbO∙2
+RCH3
-------------> RCH2O∙ ---------->...
Các GTD này tác động trực tiếp vào con người, gây nên nhiều biến đổi cho cơ
thể và lâu dần dẫn tới trang thái lão hóa
1.2. Khu vực địa lí
Mỗi miền đất có các bức xạ mặt trời, bực xạ do phóng vũ trụ , tia vũ trụ, tia đất…
khác nhau. Chúng tác động vào nước, chất hữu cơ sinh các GTD khác nhau
- Chất hữu cơ

hv
RH --------> R∙ + ∙H

O2 ROO∙ ….
- Nước
H∙ + ∙OH
hv
H2O
∙OH + H⁺ + e−aq
e−aq + O2 ----> O2−∙

 Như vậy mỗi miền đất khác nhau các yếu tố tự nhiên tác động vào cơ thể con người cũng
tạo ra những lượng GTD khác nhau nhưng tóm lại đều tạo ra GTD làm giảm chất COH
dẫn đến già hóa cơ thể con người.
1.3. Stress
- Cơ thể hoạt động bình thường là do cân bằng nôi môi đã được thiết lập. Yếu tố
nào phá vỡ cân bằng đó gọi là stress
- Các loại stress
+ Stress vật lí: Quá nóng, ồn,….
+ Sress thần kinh: Quá căng thẳng, cô đơn, đau đớn,….
- Cơ chế
+ Khi bị stress cơ thể tăng tiết adrenalin, nor-adrenalin,…Các chất này tương tác
với oxy tạo ra adrenocrom và O2−∙
+ Các acid béo chưa no từ lipid được giải phóng ra. Các chuyển hóa này biến đổi
rất thuân lợi cho quá trình peroxyd hóa lipid xảy ra.
Khi cơ thể càng bị stress thì quá trình POL diễn ra càng mạnh, GTD tăng càng
cao
STRESS -------> GTD
2. Ảnh hưởng của yếu tố stress oxy hóa
- Bình thường cơ thể có rất nhiều CCOH và GTD, ở trạng thái cân bằng sinh học
CCOH GTD
- Mọi yếu tố bên ngoài ( vật lý, hóa học, sinh học,…) tác động vào cơ thể đều làm
mất cân bằng giữa CCOH và GTD. Chính vì vậy khi lượng CCOH giảm dẫn đến
GTD tăng và là thủ phạm gây ra lão hóa.

You might also like