You are on page 1of 13

TRƯỜNG THPT THĂNG LONG CHƯƠNG III: VÉCTƠ TRONG KHÔNG GIAN

TỔ TOÁN QUAN HỆ VUÔNG GÓC

BÀI 1. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN


     
Câu 1: Cho hình lăng trụ ABC . A B C . Đặt a  AA , b  AB, c  AC . Gọi G  là trọng tâm của tam giác

A B C . Vectơ AG  bằng:
  1    1   1   

1 
A. a  3b  c .
3

B. 3a  b  c .
3
  C.
3
 
a  b  3c .  D.
3
a b c . 
     
Câu 2: Cho hình hộp ABCD.A B C D  có AB  a , AC  b , AA   c . Gọi I là trung điểm của B C , K là giao
điểm của A I và B D . Mệnh đều nào sau đây đúng?
         
A. DK 
1 
3
 
4 a  2b  3c .  B. DK 
1 
3
 

4 a  2b  c . C. DK  4a  2b  c .
 
D. DK  4 a  2b  3c .
     
Câu 3: Cho tứ diện ABCD. Đặt AB  a , AC  b , AD  c . Gọi G là trọng tâm của tam giác BCD . Trong các
đẳng thức sau, đẳng thức nào sau đây đúng?
   1     1     1   

A. AG  a  b  c .

B. AG 
3
a b c .  C. AG 
2

a b c .  D. AG 
4
a b c . 
Câu 4: Cho hình lập phương ABCD.A B C D . Gọi O là tâm của hình lập phương.
Khẳng định nào dưới đây là đúng?
 1     1   
A. AO 
3

AB  AD  AA  .  B. AO 
2

AB  AD  AA  . 
 1     2   
C.
4

AO  AB  AD  AA  .  D. 
AO  AB  AD  AA  .
3

Câu 5: Cho hình hộp ABCD.A1 B1C1 D1 . Gọi M là trung điểm của AD. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
      
1 
A. B1 M  B1 B  B1 A1  B1C1. B. C1 M  C1C  C1 D1  C1 B1 .
2
  1  1     
C. C1 M  C1C  C1 D1  C1 B1 . D. BB1  B1 A1  B1C1  2 B1 D.
2 2

Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi G là điểm thỏa mãn
     
GS  GA  GB  GC  GD  0. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
 
A. G, S , O không thẳng hàng. B. GS  4 OG.
   
C. GS  5 OG. D. GS  3 OG.

Câu 7: Cho hình hộp ABCD.A1 B1C1 D1 . Tìm giá trị thực của k thỏa mãn đẳng thức vectơ
   
AB  B1C1  DD1  k AC1 .
A. k  4. B. k  1. C. k  0. D. k  2.
Câu 8: Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và BD của tứ diện ABCD. Gọi I là trung điểm
    
của đoạn MN . Tìm giá trị thực của k thỏa mãn đẳng thức vectơ IA  2 k  1 IB  k IC  ID  0.
A. k  2. B. k  4. C. k  1. D. k  0.

Câu 9: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Tìm giá trị thực của k thỏa
  
mãn đẳng thức vectơ MN  k AC  BD .  
1 1
A. k  . B. k  . C. k  3. D. k  2.
2 3
Câu 10: Cho tứ diện ABCD . Gọi G là trọng tâm tam giác BCD . Điểm M xác định bởi đẳng thức vectơ
   
AM  AB  AC  AD. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M trùng G. B. M thuộc tia AG và AM  3 AG.
C. G là trung điểm AM . D. M là trung điểm AG.
Câu 11: Cho tứ diện ABCD. Ta định nghĩa ''G là trọng tâm tứ diện ABCD khi và chỉ khi
    
GA  GB  GC  GD  0 ''. Khẳng định nào sau đây sai?
A. G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của AB và CD.
B. G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của AC và BD.
C. G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của AD và BC .
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 12: Cho hình hộp ABCD. A B C D . Điểm M được xác định bởi đẳng thức vectơ
        
MA  MB  MC  MD  MA '  MB '  MC '  MD '  0. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M là tâm của mặt đáy ABCD.
B. M là tâm của mặt đáy A ' B ' C ' D '.
C. M là trung điểm của đoạn thẳng nối hai tâm của hai mặt đáy.
D. Tập hợp điểm M là đoạn thẳng nối hai tâm của hai mặt đáy.
   
Câu 13: Cho hình hộp ABCD.A B C D  có tâm O. Đặt AB  a , BC  b . Điểm M xác định bởi đẳng thức
 1  
vectơ OM 
2
a b  . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. M là trung điểm BB . B. M là tâm hình bình hành BCC B .
C. M là trung điểm CC . D. M là tâm hình bình hành ABB A .
BÀI 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Câu 14: Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng  P  , trong đó a   P  . Mệnh đề nào sau đây là
sai?
A. Nếu b   P  thì b //a . B. Nếu b// P  thì b  a .
C. Nếu b //a thì b   P  . D. Nếu b  a thì b// P  .

Câu 15: Cho hình lập phương ABCD.A ' B ' C ' D ' . Góc giữa AC và DA ' là:
A. 450. B. 90 0. C. 60 0. D. 120 0.
Câu 16: Cho hình lập phương ABCD.A ' B ' C ' D ' . Chọn khẳng định sai?
A. Góc giữa AC và B ' D ' bằng 90 0. B. Góc giữa B ' D ' và AA ' bằng 60 0.
C. Góc giữa AD và B ' C bằng 450. D. Góc giữa BD và A ' C ' bằng 90 0.
Câu 17: Cho tứ diện đều ABCD , M là trung điểm của cạnh BC . Khi đó cos  AB, DM  bằng :
2 3 1 3
A. . B. . C. . D. .
2 6 2 2

  SAB
Câu 18: Cho hình chóp S.ABC có AB  AC và SAC  . Tính số đo của góc giữa hai đường thẳng chéo
nhau SA và BC .
A. 300. A. 450. A. 60 0. A. 90 0.
 
Câu 19: Cho hình lập phương ABCD.EFGH có cạnh bằng a. Tính AB.EG.
a2 2
A. a 2 3. B. a 2 . C. . D. a 2 2.
2
Câu 20: Cho tứ diện ABCD có AC  a, BD  3a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD và BC . Biết AC
vuông góc với BD . Tính MN .
a 6 a 10 2a 3 3a 2
A. MN  . B. MN  . C. MN  . D. MN  .
3 2 3 2

Câu 21: Cho tứ diện ABCD trong đó AB  6, CD  3 , góc giữa AB và CD là 60 và điểm M trên BC sao
cho BM  2 MC . Mặt phẳng  P  qua M song song với AB và CD cắt BD, AD, AC lần lượt tại
M, N, Q . Diện tích MNPQ bằng:
3
A. 2 2. B. 3. C. 2 3. D. .
2
BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG
Câu 22: Cho hình chóp SABCD trong đó ABCD là hình chữ nhật. SA  (ABCD). Tam giác nào không
phải là tam giác vuông?
A. ∆SAB B. ∆SBC C. ∆SCD D. ∆SBD
Câu 23: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O và SA  (ABCD) Chọn khẳng định sai?
A. SA  BD B. SC  BD C. SO  BD D. AD  SC
Câu 24: Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình thoi và SA = SC. Chọn khẳng định đúng.
A. AC  (SBD) B. BD  (SAC) C. SO  (ABCD) D. AB  (SAD)
Câu 25: Cho hình chóp S.ABCD trong đó ABCD là hình chữ nhật, SA  (ABCD). AE và AF là đường cao
của tam giác SAB và SAD. Chọn khẳng định đúng.
A. SC  (AED) B. SC  (AFB) C. SC  (AEF) D. SC  (AEC)
Câu 26: Cho hình tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC vuông góc từng đôi. Gọi H là hình chiếu vuông
góc của O lên mp(ABC). Chọn khẳng định sai?
A. OA  BC B. H là trực tâm của tam giác ABC
1 1 1 1
C. 2
= 2
+ 2
+ 2
D. 3OH 2 =AB2 +AC2 +BC2
OH OA OB OC
Câu 27: Cho tứ diện đều ABCD. Gọi α là góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng (BCD). Chọn khẳng
định đúng.
3 3 3
A. cosα = B. cosα = C. cosα = D. cosα = 0
2 3 4
Câu 28: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. SA vuông góc với mp(ABCD). SA
= a 6 . Gọi α là góc giữa SC và (SAB). Chọn khẳng định đúng
1 1 1
A. tanα = B. tanα =  C. tanα = D. α = 300
8 6 7
Câu 29: Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1. Gọi α là góc giữa AC1 và mp(ABCD). Chọn khẳng định
đúng.
1 2
A. tanα = B. α = 300 C. α = 450 D. tanα =
2 3
Câu 30: Cho hình chóp S.ABC có SA  (ABC) và ∆ABC vuông ở B . Gọi AH là đường cao của ∆SAB.
Khẳng định nào sau đây sai?
A. SA  BC B. AH  BC C. AH  AC D. AH  SC
Câu 31: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA  (ABCD). Gọi I, J, K lần lượt là
trung điểm của AB, BC và SB. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. (IJK)//(SAC) B. BD  (IJK) C. (SC, BD) = 600 D. BD  (SAC)
Câu 32: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông có tâm O, SA  (ABCD). Gọi I là trung điểm
của SC. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. IO  (ABCD) B. (SAC) là mặt phẳng trung trực của BD
C. BD  SC D. SA = SB = SC

a 6
Câu 33: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và SA  (ABCD). Biết SA=
3
. Tính góc giữa SC và (ABCD)
A. 300 B. 450 C. 600 D. 750
Câu 34: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cạnh huyền BC = a. Hình chiếu vuông góc
của S lên (ABC) trùng với trung điểm BC. Biết SB = a. Tính số đo góc giữa SA và (ABC)
A. 300 B. 450 C. 600 D. 750
Câu 35: Cho hình vuông ABCD có tâm O và cạnh bằng 2a. Trên đường thẳng qua O vuông góc với (ABCD)
lấy điểm S. Biết góc giữa SA và (ABCD) có số đo bằng 450. Tính độ dài SO.
a 3 a 2
A. SO = a 3 B. SO = a 2 C. SO = D. SO =
2 2
Câu 36: Cho hình chóp S.ABCD có SA  (ABC) và đáy ABCD là hình chữ nhật. Gọi O là tâm của ABC
và I là trung điểm của SC. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. BC  SB B. (SAC) là mặt phẳng trung trực của đoạn BD
C. IO  (ABCD) D. ∆SCD vuông ở D
Câu 37: Khẳng định nào sau đây sai?
A. Nếu đường thẳng d  (α) thì d vuông góc với hai đường thẳng trong (α)
B. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong (α) thì d  (α)
C. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau trong (α) thì d vuông góc với bất
kì đường thẳng nào nằm trong (α)
D. Nếu d  (α) và đường thẳng a // (α) thì d  a
Câu 38: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và đường cao SH bằng cạnh đáy. Tính số
đo góc hợp bởi cạnh bên và mặt đáy
A. 300 B. 450 C. 600 D. 750

a 2
Câu 39: Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh bằng a và chiều cao bằng . Tính số đo của góc giữa mặt
2
bên và mặt đáy.
A. 300 B. 450 C. 600 D. 750
Câu 40: Tính cosin của góc giữa hai mặt bên của một tứ diện đều.
3 2 1 1
A. B. C. D.
2 3 2 3
Câu 41: Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa một mặt bên và mặt đáy bằng 60 0. Tính
độ dài đường cao SH.
a a 3 a 2 a 3
A. SH= B. SH= C. SH= D. SH=
2 2 3 3
BÀI 4: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
Câu 42: Cho hình chóp S.ABC có SA  (ABC) và đáy ABC vuông tại A. Khẳng định nào sau đây sai?
A. (SAB)  (ABC)
B. (SAB)  (SAC)
C. AH  BC => Góc ASH là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC)
D. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SAC) là góc SCB
Câu 43: Cho tứ diện ABCD có AC = AD và BC = BD. Gọi I là trung điểm của CD. Khẳng định nào sau
đây sai?
A. Góc giữa mặt phẳng (ACD) và (BCD) là góc AIB. B. (BCD)  (AIB)
C. Góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (ABD) là góc CBD D. (ACD)  (AIB)
Câu 44: Cho hình chóp S.ABC có SA  (ABC) và AB  BC. Góc giữa giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC)
là góc nào sau đây?

A. SBA 
B. SCA

C. SCB  (I trung điểm BC)
D. SIA

Câu 45: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O. Biết SO  (ABCD), SO = a 3 và
đường tròn ngoại tiếp ABCD có bán kính bằng a 2 . Tính góc hợp bởi mỗi mặt bên với đáy.
A. 300 B. 450 C. 600 D. 750
Câu 46: Cho hình chóp S.ABC có hai mặt bên (SAB) và (SAC) vuông góc với đáy (ABC), tam giác ABC
vuông cân ở A và có đường cao AH (H  BC). Gọi O là hình chiếu vuông góc của A lên (SBC).
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. SC  (ABC) B. (SAH)  (SBC)
C. O  SC D. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) là góc SBA
Câu 47: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và đường cao SH bằng cạnh đáy. Tính số
đo góc hợp bởi cạnh bên và mặt đáy
A. 300 B. 450 C. 600 D. 750

a 2
Câu 48: Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh bằng a và chiều cao bằng . Tính số đo của góc giữa mặt
2
bên và mặt đáy.
A. 300 B. 450 C. 600 D. 750
Câu 49: Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa một mặt bên và mặt đáy bằng 60 0. Tính
độ dài đường cao SH.
a a 3 a 2 a 3
A. SH= B. SH= C. SH= D. SH=
2 2 3 3
Câu 50: Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a. Tính cosin của góc giữa một mặt bên và
một mặt đáy
1 1 1 1
A. B. C. D.
2 3 3 2
Câu 51: Tính cosin của góc giữa hai mặt bên của một tứ diện đều.
3 2 1 1
A. B. C. D.
2 3 2 3
Câu 52: Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ có ACC’A’ là hình vuông, cạnh bằng a. Cạnh đáy
của hình lăng trụ bằng:
a 2 a 3
A. B. a 2 C. D. a 3
2 3
Câu 53: Cho hình lăng trụ lục giác đều ABCDEF.A’B’C’D’E’F’ có cạnh bên bằng a và ADD’A’ là hình
vuông. Cạnh đáy của lăng trụ bằng:
a a 3 a 2
A. a B. C. D.
2 3 2
Câu 54: Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ có cạnh đáy bằng a, góc giữa hai mặt phẳng
(ABCD) và (ABC’) có số đo bằng 600. Cạnh bên của hình lăng trụ bằng.
A. 3a B. a 3 C. 2a D. a 2
Câu 55: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = AA’ = a, AD = 2a. Gọi α là góc giữa đường
chéo A’C và đáy ABCD. Tính α
A. α ≈ 20045’ B. α ≈ 2405’ C. α ≈ 30018’ D. α ≈ 25048’

Câu 56: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có AB = AA’ = a, BC = 2a, CA = a 5 . Khẳng định nào sau
đây sai?
A. Đáy ABC là tam giác vuông
B. Hai mặt (AA’B’B) và (BB’C’) vuông góc với nhau
C. Góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (A’BC) có số đo bằng 45 0 D. AC’ = 2 a 2
Câu 57: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh bằng a. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hai mặt (ACC’A’) và (BDD’B’) vuông góc nhau
B. Bốn đường chéo AC’, A’C, BD’, B’D bằng nhau và bằng a 3
C. Hai mặt (ACC’A’) và (BDD’B’) là hai hình vuông và bằng nhau
D. AC  BD’
Câu 58: Cho hình chóp S.ABC có đường cao SH. Xét các mệnh đề sau:
I) SA = SB = SC
II) II) H trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC
III) ∆ABC là tam giác đều IV) H là trực tâm ∆ABC
Các yếu tố nào chưa đủ để kết luận S.ABC là hình chóp đều?
A. (I) và (II) B. (II) và (III) C. (III) và (IV) D. (IV) và (I)
Câu 59: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Tam giác AB’C là tam giác đều
2
B. Nếu α là góc giữa AC’ và đáy thì cosα =
3
C. ACC’A’ là hình chữ nhật có diện tích bằng 2a2
D. Hai mặt (AA’C’C) và (BB’D’D) ở trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG
I. Nhận biết
Đề chung cho các câu hỏi 60, 61, 62, 63
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và SA   ABC  .

Câu 60: Khoảng cách từ S tới mp(ABC) là đoạn thẳng nào?


A. SB B. SA C. SC D. AB
Câu 61: Khoảng cách từ C đến mp(SAB) là đoạn thẳng nào?
A. CA B. CS C. CB D. CH với CH là đường
cao trong tam giác CSB
Câu 62: Khoảng cách từ B tới mp(SAC) là đoạn thẳng nào?
A. BA B. BC C. BK với BK là đường cao trong tam giác ABC
D. BE với BE là đường cao trong tam giác SBC
Câu 63: Khoảng cách từ A tới mp(SBC) là đoạn thẳng nào?
A. AB B. AI với AI  SB tại I
C. AC D. AF với AF  SC tại F
Câu 64: Cho tứ diện OABC có OA  a , OB  b, OC  c và đôi một vuông góc với nhau.
Khoảng cách từ O tới mp(ABC) được tính theo công thức là
bc
A. d O;  ABC    a B. d  O ;  ABC   
b  c2
2

abc ab
C. d  O ;  ABC    D. d  O;  ABC   
a b b c c a
2 2 2 2 2 2
a  b2
2

Đề chung cho các câu hỏi 65, 66, 67, 68


Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AA '  a , AB  b, AD  c .
Câu 65: Khoảng cách giữa AC và mp(A’B’C’D’) là?
A. a B. b C. c D. a 2  b2
Câu 66: Khoảng cách từ B tới mp(ACC’A’) là
bc b2  c 2 b2  c 2
A. b2  c 2 B. C. D.
b2  c 2 2 2

Câu 67: Khoảng cách từ A tới mp(BDD’B’) là:


1 2 bc
A. b 2  c 2 B. b  c2 C. D. b2  a 2
2 b c
2 2

Câu 68: Khoảng cách từ A tới mp(BDA’) là:


abc abc bc
A. B. C. D. b 2  c 2
a b b c c a
2 2 2 2 2 2
b c c a
2 2 2 2
b c
2 2

Đề chung cho các câu hỏi 69, 70, 71.


Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA  a và SA   ABCD  .

Câu 69: Khoảng cách từ đường thẳng BC tới mp(SAD) là


a
A. a B. C. a 2 D. a 3
2
Câu 70: Khoảng cách từ B tới mp(SAC) là:
a
A. a B. a 2 C. D. 2a
2
Câu 71: Khoảng cách từ A tới mp(SBC) là:
a
A. a B. a 2 C. D. 2a
2
II. Thông hiểu
(Đề chung cho các câu hỏi 72, 73, 74, 75)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA  a và SA   ABCD  .

Câu 72: Khoảng cách từ A tới mp(SBD) là:


a a a
A. a 3 B. C. D.
3 2 2

Câu 73: Khoảng cách từ C tới mp(SBD) là:


a a a
A. a 3 B. C. D.
3 2 2

Câu 74: Gọi M là trung điểm AD, N là trung điểm BC. Khoảng cách từ A tới mp(SMN) là:
a 3 a a a 5
A. B. C. D.
3 3 5 2

Câu 75: Hạ AH vuông góc SB tại H, AK vuông góc SD tại K. Khoảng cách từ S tới mp(AHK) là
a a a
A. B. C. a D.
3 2 2

Câu 76: Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a. Đường cao của tứ diện là:
a a 6 a 2
A. a B. C. D.
3 3 3
Câu 77: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng b ( với a , b  0 ). Đường
cao của hình chóp được tính theo công thức:
9b 2  3a 2 b 2  3a 2 b2  a 2 9b 2  3a 2
A. B. C. D.
3 3 3 3
Câu 78: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng b ( với a , b  0 ). Đường
cao của hình chóp được tính theo công thức:
4b 2  2a 2 4b2  2a 2 b 2  2a 2 b 2  2a 2
A. B. C. D.
2 2 2 2
( Đề chung cho các câu hỏi 79, 80, 81) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang
vuông tại A và D, có AD  DC  a , AB  2a .
Hai mp(SAD) và mp(SAB) cùng vuông góc với mp đáy. Góc tạo bởi SC và mp đáy bằng 45 0.
Câu 79: Khoảng cách từ A tới mp(SDC) là:
a a a
A. a 3 B. C. D.
3 2 2

Câu 80: Khoảng cách từ A tới mp(SBD) là:


2a 2a
A. a 3 B. C. a 2 D.
3 3
Câu 81: Khoảng cách từ B tới mp(SDC) là:
a a a
A. a 3 B. C. D.
3 2 2
III. Vận dụng
Câu 82: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh bằng a. Tính khoảng cách từ A tới mp((CB’D’).
2a a
A. a 3 B. C. D. a 2
3 2
( Đề chung cho các câu hỏi 83, 84, 85)
Cho hình chóp lục giác đều S.ABCDEF có đáy là lục giác đều cạnh a. Tam giác SAD đều.
Câu 83: Khoảng cách từ A tới mp(SBC) là:
a 15 a a a 3
A. B. C. D.
5 5 3 2

Câu 84: Khoảng cách từ A tới mp(SCD)


2 a 15
A. a 3 B. 2a 3 C. D. 2a
5
Câu 85: Khoảng cách từ D tới mp(SAC) là:
a 2a a 2a 39
A. B. C. D.
2 3 5 13
( Đề chung cho các câu hỏi 86, 87, 88) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang
vuông tại A và D, có AD  DC  a , AB  2a . Mặt bên SAD là tam giác đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy.
Câu 86: Tính khoảng cách từ D tới mp(SAB)
a 3 a a a
A. B. C. D.
2 3 2 2

Câu 87: Tính khoảng cách từ B tới mp(SAC)


a 3 a 7 2 a 21 2a 7
A. B. C. D.
7 3 7 3
IV. Vận dụng cao
Câu 88: Tính khoảng cách từ A tới mp(SBC)
a 15 2a a 2 a 3
A. B. C. D.
5 5 3 2

Câu 89: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và BAD   600 , các cạnh bên
SA=SB=SD=a. Tính khoảng cách từ trọng tâm tam giác SAD tới mp(SBC)
a 2 a 3 a 3 a 2
A. B. C. D.
3 2 7 3
KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU
(Đề chung cho các câu hỏi 90, 91, 92) Cho tứ diện OABC có OA = a, Ob = b, OC = c và đôi
một vuông góc.
Câu 90: Khoảng cách giữa OA và BC là:
b2  c 2 bc
A. b B. c C. D.
2 b  c2
2

Câu 91: Khoảng cách giữa AC và OB là


ac ab
A. a 2  b2 B. a C. D.
a c
2 2
a  b2
2

Câu 92: Khoảng cách từ A tới mp(OBC) là


A. a B. đoạn AB C. đoạn AC D. đường cao AH của
tam giác ABC
(Đề chung cho các câu hỏi 93, 94, 95, 96) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình
vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA= a 3 .
Câu 93: Khoảng cách giữa SA và BC là:
a
A. a B. a 3 C. D. a 2
2
Câu 94: Khoảng cách giữa SD và AB là
a 3 a
A. a B. a 3 C. D.
2 2
Câu 95: Khoảng cách giữa SA và BD là
a 2 a a 3
A. B. a 2 C. D.
2 2 2
Câu 96: Khoảng cách giữa SB và AD là
a 3 a
A. a B. a 3 C. D.
2 2
(Đề chung cho các câu hỏi 97, 98, 99) Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ cạnh là a.
Câu 97: Khoảng cách giữa AC và B’D’ là
a
A. 0 B. a C. a 2 D.
2
Câu 98: Khoảng cách giữa AA’ và BD là:
a 2 a a 3
A. B. a C. D.
2 2 2
Câu 99: Khoảng cách giữa AC và C’D’ là
a
A. 0 B. a C. a 2 D.
2
(Đề chung cho các câu hỏi 100, 101, 102, 103, 104, 105, 106, 107) Cho hình chóp S.ABCD có
đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA= a 3 .
Câu 100: Khoảng cách giữa SB và CD là:
a 3 a
A. a B. a 3 C. D.
2 2
Câu 101: Khoảng cách giữa SC và BD là
a a 30 a 6
A. B. C. D. a
2 10 5
Câu 102: Khoảng cách giữa SC và AB là:
a 3 a
A. a B. a 3 C. D.
2 2
Câu 103: Khoảng cách giữa SC và AD là:
a 3 a
A. a B. a 3 C. D.
2 2
Câu 104: Khoảng cách giữa SD và AC là:
a 21 a 3 a 3
A. B. C. a D.
7 7 2
Câu 105: Khoảng cách giữa SB và AC là:
a 21 a 3 a 3
A. B. C. a D.
7 7 2
Câu 106: Gọi O là tâm hình vuông ABCD. Khoảng cách giữa SO và AB là
a 3 a 39 a 13 a 3
A. B. C. D.
3 13 13 2
Câu 107: Gọi O là tâm hình vuông ABCD. Khoảng cách giữa SO và CD là
a 39 a a 3 a 3
A. B. C. D.
13 2 2 3
(Đề chung cho các câu hỏi 108, 109, 110)Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ cạnh là a.
Câu 108: Khoảng cách giữa AC’ và BD là
a 3 a 3 a 6 a
A. B. C. D.
2 3 3 2
Câu 109: Khoảng cách giữa A’B và AD’ là
a 3 a 3 a 6 a
A. B. C. D.
2 3 3 2
Câu 110: Khoảng cách giữa A’B và DD’ là
a 3 a 3
A. a 2 B. a C. D.
3 2
(Đề chung cho các câu hỏi 111, 112)
Cho tứ diện OABC có OA = a, Ob = b, OC = c và đôi một vuông góc.Gọi M là trung điểm BC.
Câu 111: Khoảng cách giữa AM và OB là
ac ac b2  c 2
A. B. C. D. a
a 2  2c 2 a 2  4c 2 2

Câu 112: Khoảng cách giữa OM và AC là


b2  c 2 b2  a 2 ac abc
A. B. C. D.
2 2 a c 2 2
a b  b 2c 2  c 2a 2
2 2

MỘT SỐ CÂU HỎI TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN
Câu 113. (THPT QG 2021) Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bằng nhau . Góc giữa
hai đường thẳng AB’ và CC’ bằng.
A. 450 B. 900 C. 600 D. 300
Câu 114. (THPT QG 2021) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C, AC = a và SA vuông
góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC) bằng
2 1
A. a B. 2a C. a D a
2 2
Câu 115. (THPT QG 2020) Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, BC = 3a; SA vuông
góc với mặt phẳng đáy và SA  30a . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng

A. 300 B. 900 C. 600 D. 450

Câu 116. (THPT QG 2020) Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và AA’ = 2a.
Gọi M là trung điểm của AA’. Khoảng cách từ M đến mặt phẳng  AB ' C  bằng

5 57 2 57a 2 5a
A. a B. a C. D.
5 19 19 5
Câu 117. (THPT QG 2019) Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), SA = 2a, tam
giác ABC vuông cân tại B và AB  2 a . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng

A. 600 B. 300 C. 450 D. 900

Câu 118. (THPT QG 2019) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác
đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC) bằng

21a 21a 2a 21a


A. B. C. D.
14 28 2 7

Câu 119. (THPT QG 2018) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và SB = 2a. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng đáy bằng

A. 600 B. 900 C. 300 D. 450

Câu 120. (THPT QG 2018) Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có tâm
O. Gọi I là tâm của hình vuông A’B’C’D’ và M là điểm thuộc đoạn thẳng OI
sao cho MO = 2MI. Khi đó côsin của góc tạo bởi hai mặt phẳng (MC’D’) và
(MAB) bằng
6 85 7 85
A. B.
85 85

17 13 6 13
C. D.
65 65

BÀI TẬP TỰ LUẬN


Bài 1: Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và SA  SB  SC  a .
1. Chứng minh mặt phẳng (ABCD) vuông góc với mặt phẳng (SBD).
2. Chứng minh SBD vuông tại S.
Bài 2: Tứ diện SABC có SA  mp  ABC  . Gọi H, K lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và SBC.
1. Chứng minh SC vuông góc với mp(BHK) và  SAC    BHK 
2. Chứng minh HK   SBC  và  SBC    BHK  .
Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm Ô và có cạnh SA vuông góc với (ABCD).
Giả sử (P) là mặt phẳng qua A và vuông góc với SC.
1. Chứng minh  SBD    SAC  . 2. Chứng minh BD || mp  P 
Bài 4: Trong mặt phẳng (P) cho hình chữ nhật ABCD. Qua A dựng đường thẳng Ax vuông góc với (P). lấy
S là một điểm tùy ý trên Ax ( S  A ). Qua A dựng mặt phẳng (Q) vuông góc với SC. Giả sử (Q) cắt SB,
SC, SD lần lượt tại B’, C’, D’. Chứng minh: AB '  SB, AD '  SD và SB.SB '  SC .SC '  SD.SD '
Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình chữ nhật có AB=a, BC= a 3 , mặt bên (SBC) vuông
tại B và (SCD) vuông tại D có SD = a 5 .
a) Chứng minh: SA  ( ABCD ) . Tính SA.
b) Đường thẳng qua A vuông góc với AC, cắt các đường thẳng CB,CD lần lượt tại I,J. Gọi H là hình
chiếu vuông góc của A trên SC. Hãy xác định các giao điểm K,L của SB,SD với mặt phẳng (HIJ).
CMR: AK  ( SBC ) ; AL  ( SCD ) .
c) Tính diện tích tứ giác AKHL.
Bài 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, có SA  h và vuông góc với
mp(ABCD). Dựng và tính độ dài đoạn vuông góc chung của:
a) SB và CD b) SC và BD
Bài 7: Cho chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 3a, cạnh bên bằng 2a. Gọi G là trọng tâm tam giác
ABC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC.
Bài 8: Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA vuông góc với mp(ABC) và SA  a 2. Đáy ABC là tam
giác vuông tại B với BA=a. Gọi M là trung điểm của AB. Tìm độ dài đoạn vuông góc chung của 2 đường
thẳng SM và BC.
a 3
Bài 9: Trong mặt phẳng (P) cho hình thoi ABCD có tâm là O, cạnh a và OB  . Trên đường thẳng
3
vuông góc với mp(ABCD) tại O, lấy điểm S sao cho SB  a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA
và BD.
Bài 10: Cho tứ diện ABCD với AB = CD = a, AC = BD = b, BC = AD = c. Gọi I và J lần lượt là trung
điểm của AB và CD. Hãy tính độ dài đoạn vuông góc chung của AB và CD

You might also like