You are on page 1of 6

- Bài thơ Ngắm trăng là bài số 20 trong tập Nhật kí

trong tù của Bác ( những bài còn lại như Không ngủ
được , Nghe tiếng chày giã gạo và Cái cùm )
- , sáng tác lúc Người đang bị giam trong nhà tù Tưởng
Giới Thạch, Trung Quốc
- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt
Bài Ngắm Trăng có 2 luận điểm chính với bố cục 2
phần
- Luận điểm 1: Sự lạc quan hướng đến điểm sáng
trong tâm hồn để vượt qua cảnh ngộ ngặt nghèo
- Luận điểm 2: Sự giao hòa giữa người nghệ sĩ và
trăng
- Phần 1 (2 câu đầu): Bác ngắm trăng trong cảnh ngộ
ngặt nghèo
- Phần 2 (2 câu sau): Sự giao hòa giữa người nghệ sĩ và
trăng thật đặc biệt
c, Phương thức biểu đạt: Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm

d, Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt

e, Ý nghĩa nhan đề: Vọng nguyệt là một thi đề trong


thơ xưa. Thi nhân gặp trăng đẹp thì làm thơ, có rượu
có hoa thì càng hoàn mĩ. Chỉ ngắm trăng khi tâm hồn
thư thái thảnh thơi.
a) Hoàn cảnh ngắm trăng của thi sĩ (2 câu thơ đầu)
– Đây là hai câu thơ thất ngôn trong bài thơ tứ tuyệt
– Cách ngắt nhịp: 4/3
– Luật: bằng (chữ thứ 2 của câu thứ nhất)
- “Trong tù không rượu cũng không hoa”: Bác ngắm trăng
trong hoàn cảnh đặc biệt: trong tù và thiếu thốn nhiều
thứ, tiêu biểu là rượu và hoa
- => Việc kể ra hoàn cảnh ngay trong câu thơ đầu không
phải nhằm mục đích kêu than hay kể khổ mà để lí giải
cho tâm trạng băn khoăn của người thi sĩ khi bị cầm chân
trong gông tù
– Trước sự khó khăn thiếu thốn ấy Bác vẫn hướng tới
trăng bởi Người yêu trăng và có sự lạc quan hướng đến
điểm sáng trong tâm hồn để vượt qua cảnh ngộ ngặt
nghèo, khó khăn
– “Khó hững hờ” mang nghĩa trước cảnh đẹp đẽ trong
lành không thể nào hững hờ, không thể bỏ lỡ, không thể
chối từ
Tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm tinh tế của Bác

b) Sự giao hòa giữa người nghệ sĩ và trăng (2 câu thơ


cuối)
+ Người ngắm trăng : Bác vượt qua song sắt nhà tù để
tìm đến với trăng

+ Trăng nhòm, ngắm nhà thơ: Trăng chủ động tìm đến
với Bác
- Câu trúc đối giữa câu 3,4, nghệ thuật nhân hóa → sự
giao thoa, hòa quyện giữa Bác với ánh trăng, với thiên
nhiên trong mọi hoàn cảnh.
– Nhân hóa “nguyệt tòng song khích khán thi gia”- thể
hiện trăng cũng giống như con người, cũng vượt qua
song sắt nhà tù để tìm ngắm nhà thơ. Đây chính là sự hóa
thân kì diệu, là giây phút thăng hoa tỏa sáng của tâm hồn
nhà thơ, cho thấy sự giao thoa giữa người và trăng.
⇒ Nghệ thuật hết sức cân chỉnh ⇒ Sức mạnh tinh thần kì
diệu, phong thái ung dung của người chiến sĩ Cách mạng.
⇒ Đặc điểm thơ Đường là chọn miêu tả những khoảnh
khắc dồn nén của đời sống, đó thường sẽ là những
khoảnh khắc đặc biệt trong cả tâm trạng và bên ngoài
hiện thực. Thông qua một khoảnh khắc ngắm trăng của
thi sĩ, thể hiện cốt cách thanh cao vượt khỏi tù đầy
hướng về tương lai tốt đẹp
→Tình yêu thiên nhiên, tình bạn tri âm tri kỉ đầy xúc động
giữa nhà thơ với trăng.
- Trong cảnh ngục tù tối tăm, Bác vẫn ngắm trăng, vẫn
hòa mình vào thiên nhiên dù tay chân đang bị kìm kẹp
bởi xiềng bởi xích.
→ Phong thái ung dung, tự tại, ý chí nghị lực phi thường
của người chiến sĩ cách mạng.
- Ánh trăng ấy hay chính là ánh sáng tự do là niềm hi
vọng mãnh liệt của một người chiến sĩ cách mạng một
lòng muốn giải phóng dân tộc.

Tổng kết lại:


- Giá trị nghệ thuật là thứ làm nên thành công của văn
bản
g, Giá trị nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt giản dị
- Hình ảnh thơ trong sáng, đẹp đẽ
- Ngôn ngữ lãng mạn
- Màu sắc cổ điển và hiện đại song hành
- Bằng cách miêu tả cảnh ngộ bản thân lúc bấy giờ, bác
đã làm nổi bật hành động ngắm trăng, hành động
thường nhật của các thi sĩ
- Bốn câu, hai mươi tám chữ, ngắn gọn là vậy mà hàm
chứa tuyệt vời sâu sắc về đạo đức, phẩm giá và phong
cách của một con người chân chính

f, Giá trị nội dung:


Bài thơ đã thể hiện tình yêu thiên nhiên
Đặc biệt là :
tinh thần lạc quan trong cách mạng : ( một câu mà
người cũng đã từng viết )
“ Ở tù mắc bệnh càng cay đắng, Đáng khóc mà ta cứ hát
tràn !”
phong thái ung dung tự tại của Bác trong cảnh ngục tù
tối tăm.
Luôn tin rằng ngày mai sẽ đổi thay và đến một ngày
đất nước sẽ k còn chiến tranh :
 “Còn non, còn nước, còn người
 Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay! ”

Câu nói bác đã nói với người bạn tù của mình :


 “Khuyên anh hãy gắng ăn no bụng,
 Bĩ cực rồi ra ắt thái lai ”

“ Theo bạn , ánh trăng mà bác thấy và ánh trăng mà


bạn thấy hằng ngày có giống nhau không ? “
- Tất nhiên là không ( t tự trả lời khỏi bỏ vô
powerpoint  )

You might also like