You are on page 1of 16

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC KHỐI 10

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2018


TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG Thời gian làm bài 180 phút
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Đề này có 03 trang, gồm 10 câu)

Câu 1. (2,0 điểm) Cấu tạo nguyên tử, phân tử, định luật tuần hoàn
1. Hợp chât A được tạo từ các ion đơn nguyên tử đều có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6 (giá trị
tuyệt đối điện tích của các ion đều  3). Trong một phân tử của A có tổng số hạt là 164. Biện luận
xác định tên của A và vị trí các nguyên tố tạo A trong bảng tuần hoàn
2. Cho các phân tử: xenon điflorua (1), xenon tetraflorua (2), xenon trioxit (3), xenon tetraoxit (4),
bo triflorua (5), trimetylamin ((CH3)3N) (6), axetamit (CH3-CONH2) (7).
a. Vẽ cấu trúc hình học phân tử (cả các cặp electron tự do (nếu có) của nguyên tử trung tâm) của
các chất từ (1) đến (6).
b. Dự đoán góc liên kết ở mỗi phân tử nói trên.
c. Trong phân tử axetamit, 3 liên kết với nguyên tử nitơ đều nằm trong cùng một mặt phẳng. Vì sao?
Câu 2. ( 2 điểm) Tinh thể
Hiện nay, bột màu CoAl2O4 với kích thước hạt siêu mịn dùng nhiều trong lĩnh vực tạo màu cho sơn,
nhựa, gạch, gốm sứ…Trong đó, CoAl2O4 kết tinh ở kiểu mạng spinel có cấu trúc như hình dưới.
Trong đó các ion Co2+ chiếm các hốc tứ diện và Al3+ chiếm hốc bát diện. Ô màu đen biểu thị hốc tứ
diện, và ô màu trắng biểu thị hốc bát diện. Các ion O2- nằm ở các đỉnh và mặt.

Ở một nhiệt độ T nhất định thì độ dài đường biên giới ô mạng cơ sở (gồm chiều dài và rộng) của
CoAl2O4 là 912 pm. Lúc này các ion oxit có thể tiếp xúc với nhau trực tiếp được.
1. Tính khối lượng riêng (g/cm3) của CoAl2O4 ở nhiệt độ T.
2. Xác định bán kính cực đại để các ion M2+ và M3+ có thể nằm khít vào các hốc tương ứng trong ô
mạng spinel.
Cho biết M của Co = 58,93; Al=26,98; O =16,00; số avogadro NA=6,023.1023
Câu 3. (2,0 điểm) Phản ứng hạt nhân
Hai đồng vị 101Tc và 104Tc kém bền, đều phân rã β-, có chu kì bán hủy lần lượt là 14,3 phút và
18,3 phút, sản phẩm của các phân rã trên đều là các nguyên tử bền. Cho khối lượng các hạt trong
bảng sau:
Hạt 101
Tc 101
Ru p n e
Khối lượng (u) 100,9073 100,9056 1,0073 1,0087 0,00055
101 101 0
Xét phản ứng phân rã Tc: 43Tc  44 Ru  1 e (*)
101
1. Tính năng lượng tỏa ra của phản ứng (*) theo đơn vị kJ/mol.
2. Tính năng lượng tỏa ra trong quá trình hình thành hạt nhân 101Ru từ các hạt cơ bản (kJ/mol).
3. Một lượng 101Tc có hoạt độ phóng xạ 2016 Ci. Tính khối lượng Tc ban đầu và khối lượng Tc bị
phân rã trong phút đầu tiên.
4. Hỗn hợp gồm hai đồng vị 101Tc và 104Tc có hoạt độ phóng xạ tổng cộng là 308 Ci, nếu để sau 14,3
phút thì hoạt độ phóng xạ chỉ còn 160,462 Ci. Hỏi sau bao lâu (tính từ thời điểm ban đầu) thì hoạt
độ phóng xạ của đồng vị này gấp hai lần hoạt độ phóng xạ đồng vị kia?
Câu 4: (2,0 điểm) nhiệt hóa học
Xét quá trình hoá hơi 1 mol nước lỏng ở 25oC và 1at. Cho biết nhiệt dung đẳng áp của hơi nước,
của nước lỏng và nhiệt hoá hơi của nước tương ứng là: CP(H2Okhí) = 33,47 J/K.mol; CP(H2Olỏng) =
75,31 J/K.mol; H hh (100oC, 1at) = 40,668 KJ/mol.
Các dữ kiện trên được chấp nhận giá trị coi như không đổi trong khoảng nhiệt độ khảo sát.
1. Tính H, S và G của hệ trong quá trình hoá hơi trên.
2. Từ kết quả thu được hãy kết luận quá trình hoá hơi của nước trong điều kiện trên có thể diễn ra
hay không? Vì sao?
Câu 5: (2,0 điểm) Cân bằng hóa học pha khí

Thực hiện phản ứng: 2NOCl(k) 2NO(k) + Cl2(k)


1. Ban đầu cho vào bình phản ứng NOCl, thực hiện phản ứng ở 3000C. Khi hệ đạt trạng thái cân
bằng thấy áp suất trong bình là 1,5 atm. Hiệu suất của phản ứng là 30%. Tính hằng số cân bằng của
phản ứng.
2. Ở nhiệt độ 3000C, phản ứng có thể tự xảy ra được không? Vì sao?
3. Thực hiện phản ứng và duy trì áp suất của hệ phản ứng ở điều kiện đẳng áp: 5 atm. Tính phần
trăm số mol của các khí ở trạng thái cân bằng?
4. Một cách cẩn thận, cho 2,00 gam NOCl vào bình chân không có thể tích 2,00 lít. Tính áp suất
trong bình lúc cân bằng ở 3000C.
Câu 6. (2,0 điểm) Động hóa học hình thức
Xét phản ứng : 2A + B  C + D
Hằng số tốc độ phản ứng tính theo đơn vị : mol-1 . l . s–1
Kết quả một số thí nghiệm như sau :
Nồng độ đầu của Nồng độ đầu của
Nhiệt độ Tốc độ ban đầu của phản ứng
TN A B
(oC) (mol.l–1.s–1)
(mol.l–1 ) (mol.l–1 )
1 25 0,25 0,75 4,0.10–4
2 25 0,75 0,75 1,2.10–3
3 55 0,25 1,50 6,4.10–3
1. Xác định bậc của phản ứng theo A, theo B và hằng số tốc độ phản ứng ở 25oC.
2. Tính hệ số nhiệt của tốc độ phản ứng.
Câu 7. (2,0 điểm) Dung dịch và phản ứng trong dung dịch
1. Tính khối lượng NaOH phải cho vào 500 ml dung dịch HCOONa 0,01M để pH của dung dịch
thu được là 11,50 (bỏ qua sự thay đổi thể tích trong quá trình hòa tan). Cho biết pKa (HCOOH) =
3,75; Kw = 10-14.
2. Một dung dịch X chứa HClO4 0,005M; Fe(ClO4)3 0,03M; MgCl2 0,01M. Cho 100ml dung dịch
NH3 0,1M vào 100ml dung dịch X thì thu được kết tủa A và dung dịch B. Xác định kết tủa A và pH
của dung dịch B.
Biết: pKa(NH4+)= 9,24; Mg(OH)2 (pKs= 11) ; Fe(OH)3 (pKs =37)

Câu 8. (2,0 điểm) Phản ứng oxi hoá khử. Pin điện và điện phân
1. Tính nồng độ ban đầu của HSO4- (Ka = 10-2), biết giá trị sức điện động của pin:
PtI- 0,1 M; I3- 0,02 MMnO4- 0,05 M, Mn2+ 0,01 M, HSO4- C MPt
o o
ở 25oC đo được bằng 0,824 V. Cho E MnO4 / Mn 2   1,51V và E I3 / I  0,5355V .

2. Hoàn thành và cân bằng các phản ứng hóa học sau theo phương pháp ion – electron:
a. C9H10O + KMnO4 + H2SO4 → C8H6O4 + ....
b. KNO2 + KMnO4 + KOH → ...
Câu 9. (2,0 điểm) Halogen
1. Chất lỏng A trong suốt, không màu; về thành phần khối lượng, A có chứa 8,3% hiđro; 59,0% oxi;
còn lại là clo. Khi đun nóng A đến 1100C, thấy tách ra khí X, đồng thời khối lượng giảm đi 16,8%,
khi đó chất lỏng A trở thành chất lỏng B. Khi làm lạnh A ở dưới 00C, thoạt đầu tách ra tinh thể Y
không chứa clo; còn khi làm lạnh chậm ở nhiệt độ thấp hơn nữa sẽ tách ra tinh thể Z chứa 65% clo
về khối lượng. Khi làm nóng chảy tinh thể Z có thoát ra khí X. Cho biết công thức và thành phần
khối lượng của A, B, X, Y, Z?
2. Cho 6,00 gam mẫu chất chứa Fe3O4, Fe2O3 và các tạp chất trơ. Hòa tan mẫu vào lượng dư dung
dịch KI trong môi trường axit (khử tất cả sắt thành Fe2+) tạo ra dung dịch A. Pha loãng dung dịch A
đến thể tích 50ml. Lượng I2 có trong 10ml dung dịch A phản ứng vừa đủ với 5,50 ml dung dịch
2
Na2S2O3 1,00M (sinh ra S4 O6 ). Lấy 25 ml mẫu dung dịch A khác, chiết tách I2, lượng Fe2+ trong
dung dịch còn lại phản ứng vừa đủ với 3,20 ml dung dịch KMnO4 1,00M trong dung dịch H2SO4.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (dạng phương trình ion thu gọn).
b. Tính phần trăm khối lượng Fe3O4 và Fe2O3 trong mẫu ban đầu
Câu 10. (2,0 điểm) Oxi – lưu huỳnh
1. Cho một chất rắn màu đen tím X1 vào nước được dung dịch huyền phù. Cho dung dịch huyền
phù này vào dung dịch không màu X2 (dạng bão hòa) được một chất rắn màu vàng X3 và một dung
dịch không màu chỉ chứa một chất tan X4. Chất X3 tan được trong dung dịch Na2SO3 và trong dung
dịch Na2S. Cho một đơn chất màu trắng X5 vào dung dịch X4 (đặc) thấy tạo được một chất kết tủa
màu vàng X6. Kết tủa này không tan trong nước nóng, nhưng tan được trong dung dịch X4. Xác định
công thức hóa học của các chất X1, X2, X3, X4, X5, X6 và viết các phương trình hóa học cho các quá
trình biến đổi trên.
2. Từ các nguyên tố O, Na, S tạo ra được các muối A, B đều có 2 nguyên tử Na trong phân tử.
Trong một thí ngiệm hóa học người ta cho m1 gam muối A biến đổi thành m2 gam muối B và 6,16
lít khí Z tại 27,30C; 1 atm. Biết rằng hai khối lượng đó khác nhau 16,0 gam.
a. Hãy xác định công thức của hai muối A, B và viết phương trình phản ứng xảy ra
b. Tính m1, m2.
---------------- Hết -------------
HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC KHỐI 10 NĂM 2018

Câu 1. (2,0 điểm) Cấu tạo nguyên tử, phân tử, định luật tuần hoàn
1. Hợp chât A được tạo từ các ion đơn nguyên tử đều có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6 (giá trị
tuyệt đối điện tích của các ion đều  3). Trong một phân tử của A có tổng số hạt là 164. Biện luận
xác định tên của A và vị trí các nguyên tố tạo A trong bảng tuần hoàn
2. Cho các phân tử: xenon điflorua (1), xenon tetraflorua (2), xenon trioxit (3), xenon tetraoxit (4),
bo triflorua (5), trimetylamin ((CH3)3N) (6), axetamit (CH3-CONH2) (7).
a. Vẽ cấu trúc hình học phân tử (cả các cặp electron tự do (nếu có) của nguyên tử trung tâm) của
các chất từ (1) đến (6).
b. Dự đoán góc liên kết ở mỗi phân tử nói trên.
c. Trong phân tử axetamit, 3 liên kết với nguyên tử nitơ đều nằm trong cùng một mặt phẳng. Vì sao?

1 Từ giả thiết  Tổng số e trong mỗi ion là 18 0,5
Gọi a là số lượng ion trong A, N là tổng số notron trong A
 Tổng số e trong A là 18a = tổng số proton
 164 = 2.18a + N  N = 164 – 36a

Áp dụng bất đẳng thức: 1 


 notron  1,5
 proton
 18a  164- 36a  1,5. 18a
 2,6  a  3,03  a = 3  A có dạng M2X hoặc MX2

Nếu A có dạng M2X  Các ion tạo A là M+ và X2- 0,25
Do: M+ có cấu hình 1s22s22p63s23p6  M là Kali; Chu kì 4 nhóm IA
X2- có cấu hình 1s22s22p63s23p6  X là Lưu huỳnh; Chu kì 3 nhóm VIA
 A là K2S

Nếu A có dạng MX2  Các ion tạo A là M2+ và X- 0,25
Do: M2+ có cấu hình 1s22s22p63s23p6  M là Canxi; Chu kì 4 nhóm IIA
X- có cấu hình 1s22s22p63s23p6  X là Clo ; Chu kì 3 nhóm VIIA
 A là CaCl2

2 2a,b. XeF2: thẳng, 1800 XeF4, vuông phẳng, 900 0,75

F F
F F
F F

XeO3, chóp tam giác, < 109028’ XeO4, tứ diện, 109028’


O

O O
O O
O O
BF3, tam giác đều, 120 0
(CH3)3N: Chóp tam giác, <109028’
F CH3
F
F CH3 CH3
c. Ba liên kết với nguyên tử nitơ đều nằm trong cùng một mặt phẳng, vì liên kết giữa nitơ 0,25
với cacbon mang một phần đặc điểm của liên kết đôi.
H sp3 H H sp2 H
H C C N H C C N
H H H H
O O

Câu 2. ( 2 điểm) Tinh thể


Hiện nay, bột màu CoAl2O4 với kích thước hạt siêu mịn dùng nhiều trong lĩnh vực tạo màu cho sơn,
nhựa, gạch, gốm sứ…Trong đó, CoAl2O4 kết tinh ở kiểu mạng spinel có cấu trúc như hình dưới.
Trong đó các ion Co2+ chiếm các hốc tứ diện và Al3+ chiếm hốc bát diện. Ô màu đen biểu thị hốc tứ
diện, và ô màu trắng biểu thị hốc bát diện. Các ion O2- nằm ở các đỉnh và mặt.

Ở một nhiệt độ T nhất định thì độ dài đường biên giới ô mạng cơ sở (gồm chiều dài và rộng) của
CoAl2O4 là 912 pm. Lúc này các ion oxit có thể tiếp xúc với nhau trực tiếp được.
1. Tính khối lượng riêng (g/cm3) của CoAl2O4 ở nhiệt độ T.
2. Xác định bán kính cực đại để các ion M2+ và M3+ có thể nằm khít vào các hốc tương ứng trong ô
mạng spinel.
Cho biết M của Co = 58,93; Al=26,98; O =16,00; số avogadro NA=6,023.10
23
ĐÁP ÁN ĐIỂM

1. Độ dài các đường biên của một ô mạng cơ sở (gồm chiều dài và rộng) = 912pm nên
độ dài của một ô mạng cơ sở là a = 456 pm

Thể tích của ô mạng cơ sở : V = a3 = (456.10-10)3 (cm3) 0,25

Khối lượng riêng của CoAl2O4 ở nhiệt độ T là

0,5
M CoAl2O4 (58,93  2.26,98  4.16,00)
D= 3
 = 3,097 (g/cm3)
N A .a 6,023.1023.(456.1010 )3

b.

- Các ion O2- tiếp xúc nhau qua đường chéo của hình lập phương nên bán kính ion O2-
a 2 456 2 0,25
được xác định : 4. 4.rO 2  a. 2  rO 2    161, 22 pm
4 4

- Ion M2+ nằm ở hốc tứ diện, với cạnh của hình tứ diện này là b; thì b được xác định:
b  2rO2  2.161, 22  322, 44 pm
0,25

- Khoảng cách từ tâm hình tứ diện ra đến đỉnh là c; thì c được xác định bởi công thức :

b 6 322, 44. 6
c   197, 45 pm
4 4
0,25

Vậy để M2+ nằm khít vào trong hốc tứ diện thì bán kính cực đại của ion là:

rM 2  c  rO2  197, 45  161, 22  36, 23 pm


0,25
Còn ion M nằm ở hốc bát diện nên bán kính cực đại của ion này là:
3+

a  2rO2 456  2.161, 22 0,25


rM 3    66, 78 pm
2 2

Câu 3. (2,0 điểm) Phản ứng hạt nhân


Hai đồng vị 101Tc và 104Tc kém bền, đều phân rã β-, có chu kì bán hủy lần lượt là 14,3 phút và
18,3 phút, sản phẩm của các phân rã trên đều là các nguyên tử bền. Cho khối lượng các hạt trong
bảng sau:
Hạt 101
Tc 101
Ru p n e
Khối lượng (u) 100,9073 100,9056 1,0073 1,0087 0,00055
101 101 0
Xét phản ứng phân rã Tc: 43Tc  44 Ru  1 e (*)
101

1. Tính năng lượng tỏa ra của phản ứng (*) theo đơn vị kJ/mol.
2. Tính năng lượng tỏa ra trong quá trình hình thành hạt nhân 101Ru từ các hạt cơ bản (kJ/mol).
3. Một lượng 101Tc có hoạt độ phóng xạ 2016 Ci. Tính khối lượng Tc ban đầu và khối lượng Tc bị
phân rã trong phút đầu tiên.
4. Hỗn hợp gồm hai đồng vị 101Tc và 104Tc có hoạt độ phóng xạ tổng cộng là 308 Ci, nếu để sau 14,3
phút thì hoạt độ phóng xạ chỉ còn 160,462 Ci. Hỏi sau bao lâu (tính từ thời điểm ban đầu) thì hoạt
độ phóng xạ của đồng vị này gấp hai lần hoạt độ phóng xạ đồng vị kia?
Đáp án Điểm
1. ∆m1 = me + (mRu – 44me) – (mTc – 43me) = mRu – mTc = -1,7.10-3 (u)
E = -1,7.10-3.931,5 = -1,58355 (MeV)
0,5
= -1,58355.106.1,602.10-19.10-3.6,022.1023 = -152,77.106 (kJ/mol)

2. ∆m2 = mRu – 44(me + mp) – mn.57 = -0,9357 (u)


E = -0,9357.931,5 = -871,60455 (MeV) 0,5
= -871,60455.106.1,602.10-19. 10-3.6,022.1023 = -8,4086.1010 (kJ/mol)

2016.3,7.1010
3. N Tc101   9, 233.1016 (nguyên tử)
ln 2 / (14,3.60)
7, 48641.1016
mTc bd  23
.100,9073  1,5471.10 5 (g) 0,5
6,022.10
14,3 m Tc bd
1 ln  x  7,3202.10 7 (g) = mTc bị phân rã
ln 2 mTc bd  x

0 0
4. A Tc101  A Tc104  308 (1)
A Tc101  A Tc104  160,462
 A 0Tc101 .e  (ln 2/14,3).14,3  A 0Tc104 .e (ln 2/18,3).14,3  160,462 (2)
0 0
(1), (2)  A Tc101  228,9962(Ci);A Tc104  79(Ci)
A Tc101 228,9962.e
ln 2 .t
14,3
* TH1:  2  2  t  35,02715(phút)
A Tc104 ln 2 .t
18,3
79.e
ln 2 .t
18,3
A Tc104 79.e 0,5
* TH2:  2  2  t  165,872(phút)
A Tc101 ln 2 .t
14,3
228,9962.e

Câu 4: (2,0 điểm) nhiệt hóa học


Xét quá trình hoá hơi 1 mol nước lỏng ở 25oC và 1at. Cho biết nhiệt dung đẳng áp của hơi nước,
của nước lỏng và nhiệt hoá hơi của nước tương ứng là: CP(H2Okhí) = 33,47 J/K.mol; CP(H2Olỏng) =
75,31 J/K.mol; H hh (100oC, 1at) = 40,668 KJ/mol.
Các dữ kiện trên được chấp nhận giá trị coi như không đổi trong khoảng nhiệt độ khảo sát.
1. Tính H, S và G của hệ trong quá trình hoá hơi trên.
2. Từ kết quả thu được hãy kết luận quá trình hoá hơi của nước trong điều kiện trên có thể diễn ra
hay không? Vì sao?
Đáp án Điểm

Biểu diễn quá trình qua sơ đồ:


0,5
H, S,  G = ?
H2O (l, 1at, 298K) H2O (k, 1at, 298K)

(I) (III)
(II)
H2O (l,1at, 373K) H2O (k, 1at, 373K)

0,5
1. Với quá trình (I):
H1 = CP(H2O, l) .(373 - 298) = 75,31 .75 = 5648,25 J/mol

T2 373
S1 = CP(H O l).ln = 75,31 .2,303lg = 16,91 J/K.mol
2 T1 298

0,25
- Với quá trình (II):
H2 = 40,668 KJ/mol

Hhh 40668
S2 = = = 109,03 J/K.mol
T 373
0,5
- Với quá trình (III): H3 = CP(H2O, k) .(298- 373) = 33,47.(-75) = -2510,25 J/mol

T2 298
S3 = CP(H O k).ln = 33,47 .2,303lg = -7,52 J/K.mol
2 T1 373
- Đối với cả quá trình: H = H1 + H2 + H3 = 43,806 KJ/mol
S = S1 + S2 + S3 = 118,42 J/K.mol;
G = 43806 – 298.118,42 = 8516,84 (J/mol) > 0

0,25
2. Quá trình trên là một quá trình đẳng nhiệt, đẳng áp nên GT,P được sử dụng để đánh
giá chiều hướng của quá trình và cân bằng của hệ.
GT,P = 8,57 KJ/mol > 0  Vậy quá trình hoá hơi này là một quá trình không thuận
nghịch nhưng không thể tự diễn ra.

Câu 5: (2,0 điểm) Cân bằng hóa học pha khí

Thực hiện phản ứng: 2NOCl(k) 2NO(k) + Cl2(k)


1. Ban đầu cho vào bình phản ứng NOCl, thực hiện phản ứng ở 3000C. Khi hệ đạt trạng thái cân
bằng thấy áp suất trong bình là 1,5 atm. Hiệu suất của phản ứng là 30%. Tính hằng số cân bằng của
phản ứng.
2. Ở nhiệt độ 3000C, phản ứng có thể tự xảy ra được không? Vì sao?
3. Thực hiện phản ứng và duy trì áp suất của hệ phản ứng ở điều kiện đẳng áp: 5 atm. Tính phần
trăm số mol của các khí ở trạng thái cân bằng?
4. Một cách cẩn thận, cho 2,00 gam NOCl vào bình chân không có thể tích 2,00 lít. Tính áp suất
trong bình lúc cân bằng ở 3000C.
ý Đáp án Điểm
1 Phản ứng: 2NOCl(k) 2NO(k) + Cl2(k)
x
x-2a 2a a
suy ra tổng áp suất của hệ: x + a = 1,5 và H = 2a/x = 0,3.
Ta có : a = 0,196 và x = 1,304  KP = 0,036 0,5

2 0,5
Ta có K < 1 suy ra lnK < 1 nên ∆G0 > 0. Vậy phản ứng không tự xảy ra.
3 Ta có KP = 0,036 suy ra KC = 7,661.10-4. ( vì KP = KC.(RT)∆n)
Cbđ = P/RT = 5/0,082.573= 0,106
Phản ứng: 2NOCl(k) 2NO(k) + Cl2(k)
0,106
0,106 - 2a 2a a
a.(2a ) 2 0,5
Suy ra 2
 K C  7, 661.104 Vậy a = 0,011.
(0,106  2a)
Phần trăm NOCl: 71,8%; Cl2: 9,4%; NO: 18,8%.

4 Phản ứng: 2NOCl(k) 2NO(k) + Cl2(k)


0,717
0,717 - 2a 2a a
a.(2a) 2
Suy ra  K P  0, 036 Vậy a = 0,125.
(0, 717  2a) 2 0,5
Áp suất trong bình khi hệ đạt trạng thái cân bằng là 0,842 atm.

Câu 6. (2,0 điểm) Động hóa học hình thức


Xét phản ứng : 2A + B  C + D
Hằng số tốc độ phản ứng tính theo đơn vị : mol-1 . l . s–1
Kết quả một số thí nghiệm như sau :
Nồng độ đầu của Nồng độ đầu của
Nhiệt độ Tốc độ ban đầu của phản ứng
TN A B
(oC) (mol.l–1.s–1)
(mol.l–1 ) (mol.l–1 )
1 25 0,25 0,75 4,0.10–4
2 25 0,75 0,75 1,2.10–3
3 55 0,25 1,50 6,4.10–3
1. Xác định bậc của phản ứng theo A, theo B và hằng số tốc độ phản ứng ở 25oC.
2. Tính hệ số nhiệt của tốc độ phản ứng.

Đáp án Điểm
1. Gọi x là bậc theo A, y là bậc theo B  n = x + y là bậc của phản ứng.
Biểu thức tốc độ phản ứng : V = k. C Ax .C By
Đơn vị của V = đơn vị của k  (đơn vị của C)n = mol–1 . l . s–1 . moln.l–n = mol1 – n .l1 – n .s–1
So sánh với đơn vị của V cho trong bài mol . l–1 . s–1
 n = 2  phản ứng có bậc bằng 2  x + y = 2
0,5 đ
Qua các TN 1 và 2 ở 25oC ta có :
x
TN1 : 4,0.10 4  k (0,25) x (0,75) y
y 
V = k. C A .C B  3 x y

TN 2 : 1,2.10  k (0,75) (0,75)
Chia 2 vế cho nhau ta có : 3x = 3  x = 1  y = 1
4,0.10 4
 k= = 2,13 . 10–3 mol–1. l.s–1
0,25.0,75 0,5 đ

2. Ở 55oC, tốc độ phản ứng có biểu thức : V’ = k’.CA.CB


V' 6,4.103 0,5 đ
 k’ =  = 1,7 . 10–2 = 8k
CA .CB 0,25.1,5
t
k' 55  25
Áp dụng :   10  8 = =  3 = 23   = 2
k 10 0,5 đ

Câu 7. (2,0 điểm) Dung dịch và phản ứng trong dung dịch
1. Tính khối lượng NaOH phải cho vào 500 ml dung dịch HCOONa 0,01M để pH của dung dịch
thu được là 11,50 (bỏ qua sự thay đổi thể tích trong quá trình hòa tan). Cho biết pKa (HCOOH) =
3,75; Kw = 10-14.
2. Một dung dịch X chứa HClO4 0,005M; Fe(ClO4)3 0,03M; MgCl2 0,01M. Cho 100ml dung dịch
NH3 0,1M vào 100ml dung dịch X thì thu được kết tủa A và dung dịch B. Xác định kết tủa A và pH
của dung dịch B.
Biết: pKa(NH4+)= 9,24; Mg(OH)2 (pKs= 11) ; Fe(OH)3 (pKs =37)
ĐÁP ÁN Điểm

1. HCOO- + H2O  HCOOH + OH- Kb = Ka-1. KW = 10-10,25

0,01(M) x (M)

Cb 0,01- y (M) y (M) x + y (M)

Để pH = 11,5 thì [H+] =10-11,5 hay [OH-] = 10-2,5 = x + y (1)


y.( x  y ) 0,25
Kb   1010,25 (2)
0, 01  y

Từ (1) và (2) ta có x = 3,16.10-3 (M); y =1,78.10 – 10 (M)

Nên khối lượng NaOH cần thêm vào : mNaOH = 3,16.10-3.0,5.40 = 0,0632 gam
0,25

2. Sau khi trộn :

CM (NH3) = 0,05M; CM (Fe3+) = 0,015 M; CM (Mg2+) = 0,005M;

CM (H+/HClO4) = 0,0025M

Có các quá trình sau:

3
 K  14
3NH3 + 3H2O + Fe3+  Fe(OH)3 + 3NH4+ (1) K1  K S(1Fe ( OH ) ) .  W   1037.( 10 )3  1022,72
3
 K a ( NH  )  10 9,24

 4 

2
 K  14 0,5
2NH3 + 2H2O + Mg2+  Mg(OH)2 + 2NH4+ (2) K 2  K S(Mg(
1
.  W   1011.( 10 ) 2  101,48
OH )2 )
 K a ( NH  )  10 9,24

 4 

NH3 + H+  NH4+ (3) K3 = 109,24

Vì K1 và K3 rất lớn nên coi phản ứng (1) và (3) xảy ra hoàn toàn.

3NH3 + 3H2O + Fe3+  Fe(OH)3 + 3NH4+

0,05M 0,015M

0,005M - 0,045M

NH3 + H+  NH4+

0,05M 0,0025M 0,045M

0,0025M - 0,0475M
0,5
TPGH gồm có: NH3 (0,0025M); NH4+ (0,0475M); Mg2+(0,005M); H2O

pH của dung dịch B là pH của dd đệm được xác định bởi công thức gần đúng:

Cb 0, 0025
pH  pK a  lg  9, 24  lg  7,96
Ca 0, 0475
2  1014 
2 0,5
 Mg  . OH   0, 005.  7,96   4,16.1015  K S ( Mg (OH )2 ) nên không có kết tủa Mg(OH)2
2 

 10 
xuất hiện.

Vậy kết tủa A chỉ là kết tủa Fe(OH)3.

Câu 8. (2,0 điểm) Phản ứng oxi hoá khử. Pin điện và điện phân
1. Tính nồng độ ban đầu của HSO4- (Ka = 10-2), biết giá trị sức điện động của pin:
PtI- 0,1 M; I3- 0,02 MMnO4- 0,05 M, Mn2+ 0,01 M, HSO4- C MPt
o o
ở 25oC đo được bằng 0,824 V. Cho E MnO4 / Mn 2   1,51V và E I3 / I  0,5355V .

2. Hoàn thành và cân bằng các phản ứng hóa học sau theo phương pháp ion – electron:
a. C9H10O + KMnO4 + H2SO4 → C8H6O4 + ....
b. KNO2 + KMnO4 + KOH → ...

Ý Đáp án Điểm
1 1. Ở điện cực phải: MnO4 + 8H + 5e ⇌ Mn + 4H2O
- + 2+

Ở điện cực trái: 3I-⇌ I3- + 2e

0,059 [MnO 4 ][H  ]8 0,059 0,05[H  ]8


E p  E oMnO  / Mn 2  lg  1,51  lg
4 5 [Mn 2 ] 5 0,01

0,059 [I 3 ] 0,059 0,02


E t  E oI / 3I  lg  3  0,5355  lg  0,574V
3 2 [I ] 2 (0,1) 3
0,059
ΔE = Ephải - Etrái 0,824 = 1,51 + lg(5[H+]8) – 0,574
5
0,5
Suy ra h = [H+] = 0,053 M
Mặt khác từ cân bằng:
H2SO4-⇌ H+ + SO42- Ka = 10-2

[] C–h h h
h2 h2
Suy ra  Ka  hC
Ch Ka

Thay giá trị h = 0,053 và Ka = 1,0.10-2, tính được C HSO 4  0,334M 0,5
2. a. C9H10O + KMnO4 + H2SO4 → C8H6O4 + ... 0,5
5
C9 H10O  5 H 2O  C8 H 6O4  CO2  14 H   14e

14
MnO4  8 H   5e  Mn 2  4 H 2O
5C9 H10O  14 MnO4  42 H   5C8 H 6O4  5CO2  14 Mn 2  31H 2O
Dạng phân tử:
5C9H10O+14KMnO4+21H2SO4 →5C8H6O4 + 5CO2 + 14MnSO4 + 7K2SO4 +
31H2O
b. KNO2 + KMnO4 + KOH → ... 0,5
1
NO2  2OH   NO3  H 2O  2e

2
MnO4  e  MnO42
NO2  2OH   2MnO4  NO3  2MnO42  H 2O
Dạng phân tử: KNO2 + 2KMnO4 + 2KOH → KNO3 + 2K2MnO4 + H2O

Câu 9. (2,0 điểm) Halogen


1. Chất lỏng A trong suốt, không màu; về thành phần khối lượng, A có chứa 8,3% hiđro; 59,0% oxi;
còn lại là clo. Khi đun nóng A đến 1100C, thấy tách ra khí X, đồng thời khối lượng giảm đi 16,8%,
khi đó chất lỏng A trở thành chất lỏng B. Khi làm lạnh A ở dưới 00C, thoạt đầu tách ra tinh thể Y
không chứa clo; còn khi làm lạnh chậm ở nhiệt độ thấp hơn nữa sẽ tách ra tinh thể Z chứa 65% clo
về khối lượng. Khi làm nóng chảy tinh thể Z có thoát ra khí X. Cho biết công thức và thành phần
khối lượng của A, B, X, Y, Z?
2. Cho 6,00 gam mẫu chất chứa Fe3O4, Fe2O3 và các tạp chất trơ. Hòa tan mẫu vào lượng dư dung
dịch KI trong môi trường axit (khử tất cả sắt thành Fe2+) tạo ra dung dịch A. Pha loãng dung dịch A
đến thể tích 50ml. Lượng I2 có trong 10ml dung dịch A phản ứng vừa đủ với 5,50 ml dung dịch
2
Na2S2O3 1,00M (sinh ra S4 O6 ). Lấy 25 ml mẫu dung dịch A khác, chiết tách I2, lượng Fe2+ trong
dung dịch còn lại phản ứng vừa đủ với 3,20 ml dung dịch KMnO4 1,00M trong dung dịch H2SO4.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (dạng phương trình ion thu gọn).
b. Tính phần trăm khối lượng Fe3O4 và Fe2O3 trong mẫu ban đầu
Nội dung Điểm

1. Đặt tỉ lệ số nguyên tử H:O:Cl trong A là a:b:c.

8,3 59 32, 7
Ta có: : : = 8,3 : 3,69 : 0,92 = 9 : 4 : 1
1 16 35,5

Ta thấy, không tồn tại chất ứng với công thức H9O4Cl. Tuy nhiên, tỉ lệ H:O là 9:4
gần với tỉ lệ của các nguyên tố trong phân tử H2O.

- Có thể suy ra chất lỏng A là dung dịch của HCl trong H2O với tỉ lệ mol là 1 : 4 với C
36,5
% HCl = .100% = 33,6%
36,5  18.4
- Khi tăng nhiệt độ sẽ làm giảm độ tan của khí, hợp chất X thoát ra từ A là khí
hiđro clorua (HCl).

33, 6  16,8
- Do giảm nồng độ HCl  C% HCl còn lại = .100% = 20,2%
100  16,8
0,5
 Chất lỏng B là dung dịch HCl nồng độ 20,2%.

(Dung dịch HCl ở nồng độ 20,2% là hỗn hợp đồng sôi, tức là hỗn hợp có thành
phần và nhiệt độ sôi xác định).

- Khi làm lạnh dung dịch HCl ở dưới 0oC, có thể tách ra tinh thể nước đá Y.

- Khi làm lạnh ở nhiệt độ thấp hơn, thì tách ra tinh thể Z là HCl.nH2O.

35,5
- Tinh thể Z có khối lượng mol phân tử là = 54,5 g/mol
0, 65
0,5
 thành phần tinh thể Z là: HCl.H2O.

2.

a. Fe3O4  8H   2Fe3  Fe 2  4H 2O (1)

Fe O  6H   2Fe3  3H O (2)
2 3 2

2Fe3  3I  2Fe2  I (3)


3

2S O 2  I  S O 2  3I (4)
2 3 3 4 6

5Fe2  MnO   8H   5Fe3  Mn 2  4H O (5)


4 2
0,5
3
b.Trong 25 ml: n Fe2  5n MnO4  5x3, 2x1x10 =0,016 (mol)

→ trong 10ml n Fe2 = 6,4x10-3(mol)

Từ (3) và (4): n Fe2 = n S2O32 = 5,5x1x10-3 = 5,5x10-3(mol)

Từ (3): n Fe3 = n Fe2 =5,5x10-3(mol) =2( n Fe3O4 + n Fe2O3 )

Có thể xem Fe3O4 như hỗn hợp Fe2O3.FeO

n FeO = n Fe3O4 = 6,4x10-3 – 5,5x10-3 = 9x10-4(mol)

1
n Fe2 O3 = n 3  n Fe3O4 =1,85x10-3(mol).
2 Fe
Trong 50 ml : n Fe3O4 =4,5x10-3(mol) → m Fe3O4 =1,044 gam

→ % khối lượng Fe3O4 = 1,044/6 x 100% = 17,4%


0,5
n Fe2 O3 = 9,25x10-3(mol) → m Fe2O3 =1,48 gam

→ % khối lượng Fe2O3 = 1,48/6 x 100% = 24,67%

Câu 10. (2,0 điểm) Oxi – lưu huỳnh


1. Cho một chất rắn màu đen tím X1 vào nước được dung dịch huyền phù. Cho dung dịch huyền
phù này vào dung dịch không màu X2 (dạng bão hòa) được một chất rắn màu vàng X3 và một dung
dịch không màu chỉ chứa một chất tan X4. Chất X3 tan được trong dung dịch Na2SO3 và trong dung
dịch Na2S. Cho một đơn chất màu trắng X5 vào dung dịch X4 (đặc) thấy tạo được một chất kết tủa
màu vàng X6. Kết tủa này không tan trong nước nóng, nhưng tan được trong dung dịch X4. Xác định
công thức hóa học của các chất X1, X2, X3, X4, X5, X6 và viết các phương trình hóa học cho các quá
trình biến đổi trên.
2. Từ các nguyên tố O, Na, S tạo ra được các muối A, B đều có 2 nguyên tử Na trong phân tử.
Trong một thí ngiệm hóa học người ta cho m1 gam muối A biến đổi thành m2 gam muối B và 6,16
lít khí Z tại 27,30C; 1 atm. Biết rằng hai khối lượng đó khác nhau 16,0 gam.
a. Hãy xác định công thức của hai muối A, B và viết phương trình phản ứng xảy ra
b. Tính m1, m2.
Đáp án Điểm

1. Chất rắn màu vàng X3, không tan trong nước, tan được trong dung dịch Na 2SO3
và dung dịch Na2S  Chất rắn X3 đó là lưu huỳnh:

nS + Na2S → Na2Sn + 1

S + Na2SO3 →Na2S2O3

Chất rắn màu đen tím cho vào nước tạo được huyền phù, chứng tỏ chất rắn ít tan
trong nước. Dung dịch huyền phù này cho vào dung dịch không màu (dạng bão hòa)
được lưu huỳnh, chứng tỏ dung dịch bão hòa đó là H2S và chất rắn X1 là I2.
0.5
H2S + I2 → S + 2HI

Dung dịch chứa một chất tan X4 là HI

Đơn chất màu trắng, tan trong dung dịch HI đặc để tạo kết tủa màu vàng, kết tủa
vàng không tan trong nước nóng, tan được trong dung dịch HI ↔ kết tủa vàng X 6 là AgI
và đơn chất màu trắng X5 là Ag

2Ag + HI → 2AgI + H2

AgI + HI → HAgI2
0.5
2.a.
Đặt A là Na2X; B là Na2Y, ta có:
Na2X  Na2Y + Z
Z có thể là H2S, SO2. Vậy

Cứ 0,25 mol thì lượng A khác B là 16,0g.


Vậy cứ 1 mol thì lương A khác lượng B là: m = 16,0:0,25 = 64,0 hay 1 phân tử A khác
1 phân tử B là 64,0 đvC về khối lượng. Có thể là Na2S, Na2SO3, Na2SO4. 0,75
So sánh giữa các cặp chất ta thấy A: Na2S; B: Na2SO4.
Vậy: Na2S + H2SO4  Na2SO4 + H2S

2 b. Tính m1, m2: 0,25


m1 = 78.0,25 = 19,5(g)
m2 = 19,5 + 16,0 = 142,0.0,25 = 35,5(g)

Nguyễn Thị Hoa: 0962402565

You might also like