You are on page 1of 87

Pháp Luật Đại Cương

Giảng viên: Ths. Phạm Đức Chung


Khoa Luật – Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
Email: chungpd@neu.edu.vn
Mobile: 0941479845
Mục đích của môn học

Nghiên cứu những kiến


thức cơ bản về Nhà Cung cấp những khái
nước và Pháp luật thế niệm về những thuật
giới nói chung và của ngữ pháp lý
Việt Nam nói riêng

Làm quen với những Tìm hiều các ngành


kỹ năng chủ yếu trong luật trong hệ thống
việc áp dụng Pháp luật pháp luật Việt Nam
Tài liệu học tập

• Giáo trình Đại cương về Nhà


nước và Pháp luật – Trường Đại
Tài liệu học Kinh tế quốc dân
• Văn bản quy phạm pháp luật
học tập • Bài giảng slide

Một số •

http://www.quochoi.vn
http://chinhphu.vn
• http://www.moj.gov.vn
trang web • http://www.vietlaw.gov.vn

tham khảo
Phương pháp đánh giá

 Điểm chuyên cần: 10%

 Điểm kiểm tra giữa kỳ: 40%

 Điểm thi cuối học phần: 50%


Điểm đánh giá của giảng viên: 10%

Không làm việc


1M +1S = 1V 9 riêng trong giờ
học

Làm bài tập và Phát biểu và xây


nghiên cứu nội dựng bài được
dung trước ở nhà điểm +
Điểm kiểm tra giữa kỳ: 40%

Bài kiểm Bài tập


tra trên lớp nhóm
Nội dung của môn học

Chương I: Đại cương về Nhà nước

Chương II: Đại cương về Pháp luật

Chương III: Hình thức pháp luật và Hệ thống


pháp luật Việt Nam

Chương IV: Pháp luật hành chính

Chương V: Pháp luật dân sự

Chương VI: Pháp luật hình sự


Chương I: Đại cương về Nhà nước

I. Những vấn đề lý luận cơ bản về Nhà nước

II. Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
I. Những vấn đề lý luận cơ bản về Nhà nước

1. Khái niệm Nhà nước

2. Bản chất Nhà nước

3. Những đặc trưng cơ bản của nhà nước

4. Chức năng của nhà nước

5. Kiểu nhà nước

6. Hình thức nhà nước


1. Khái niệm Nhà nước

1.1. Nguồn gốc ra đời của Nhà nước

1.2. Chế độ cộng sản nguyên thủy

1.3. Khái niệm


1.1. Nguồn gốc ra đời Nhà nước
Các học thuyết Phi Mác-Xít

Thuyết Thuyết gia Thuyết bạo


thần học trưởng lực

Thuyết khế Thuyết tôn


ước xã hội giáo
1.1. Nguồn gốc ra đời Nhà nước
Học thuyết của chủ nghĩa Mác-Lenin

Nhà nước xuất hiện một cách khách quan, nhưng không phải là
hiện tượng xã hội vĩnh cửu và bất biến

Nhà nước luôn vận động, phát triển và tiêu vong khi những điều
kiện khách quan cho sự tồn tại và phát triển của chúng không
còn nữa

Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội loài người đã phát triển đến
một giai đoạn nhất định
1.2. Chế độ cộng sản nguyên thủy

Cơ sở kinh tế: Công hữu về Tư liệu sản


xuất

 Trình độ phát triển của lực lượng sản

xuất còn rất thấp kém

 Tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động

đều thuộc sở hữu chung của mọi người,


mọi thành viên trong cộng đồng đó
1.2. Chế độ cộng sản nguyên thủy

 Cách thức tổ chức xã hội:

Thị tộc  Bào tộc  Bộ lạc

 Cách tổ chức quyền lực:

Hội đồng thị tộc  Hội đồng bào tộc

 Hội đồng bộ lạc


Sự tan rã của tổ chức thị tộc, bộ lạc và
sự xuất hiện của Nhà nước

Ba lần phân công lao động lớn:

Nghề chăn nuôi tách ra khỏi trồng trọt

Nghề thủ công nghiệp tách ra khỏi nông


nghiệp

Thương nghiệp hình thành và tách ra khỏi con đường tơ lụa


sản xuất.
Sự tan rã của tổ chức thị tộc, bộ lạc và
sự xuất hiện của Nhà nước

Nguyên nhân kinh tế: Sự xuất hiện và phát triển của chế độ tư
hữu về tư liệu sản xuất;

Nguyên nhân xã hội: Sự phân chia giai cấp và mâu thuẫn giai cấp
không thể điều hòa được

 Khi xã hội đã phát triển đến một giai đoạn nhất định, thị tộc

không còn đủ sức quản lý nữa mà đòi hỏi phải có 1 tổ chức


khác  đó là NHÀ NƯỚC
chế độ công xã nguyên thủy tan rã -> nhà nước xuất hiện
1.3. Khái niệm

Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị,

một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện

các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội

với mục đích bảo về địa vị của giai cấp thống trị trong xã

hội.
2. Bản chất của nhà nước

Bản chất Bản chất


giai cấp xã hội
3. Đặc trưng của Nhà nước

THIẾT LẬP QUYỀN


LỰC CÔNG
CHỦ QUYỀN tự quyết về đối nội, đối ngoại
QUỐC GIA
cưỡng chế

NHÀ NƯỚC

QUY ĐỊNH THUẾ,


BAN HÀNH
THU THUẾ
PHÁP LUẬT

chỉ nhà nước đc ban hành

PHÂN BỐ DÂN CƯ vùng trời, vùng đất, vùng


THEO LÃNH THỔ
biển, đại sứ quán, tàu bay,
tàu biển có quốc kì
4. Chức năng của nhà nước

4.1. Khái niệm

4.2 Phân loại chức năng

4.3 Hình thức thực hiện chức năng

4.4. Phương thức thực hiện chức năng


4.1. Khái niệm

Chức năng nhà nước được hiểu là những


phương hướng, phương diện hoặc những mặt
hoạt động chủ yếu của nhà nước nhằm thực hiện
các nhiệm vụ cơ bản của nhà nước.
4.2. Phân loại chức năng

Chức • là những mặt hoạt động chủ yếu


của nhà nước trong nội bộ đất

năng đối nước như bảo vệ chế độ chính trị,


chế độ kinh tế, văn hóa – xã
hội…trấn áp các phần tử chống
nội: đối chế độ, giữ gìn trật tự xã hội.

Chức • thể hiện vai trò của nhà nước


trong quan hệ với các nước, các

năng đối dân tộc trên thế giới như chống


xâm lược từ bên ngoài, thiết lập
mối quan hệ ngoại giao hợp tác
ngoại: quốc tế…
4.3. Hình thức thực hiện chức năng

Hoạt động lập pháp (Xây dựng pháp luật)

Hoạt động hành pháp (Tổ chức thực hiện


và thi hành pháp luật)

Hoạt động tư pháp (Bảo vệ pháp luật)


4.4. Phương pháp
thực hiện chức năng

Thuyết phục Cưỡng chế


5. Kiểu Nhà nước

5.1. Khái 5.2. Các kiểu


niệm Nhà nước
5.1. Khái niệm

Kiểu Nhà nước là tổng thể những đặc

điểm cơ bản của Nhà nước thể hiện bản

chất giai cấp, vai trò xã hội, những

điều kiện phát sinh, tồn tại và phát

triển của Nhà nước trong một hình thái

kinh tế xã hội nhất định.


5.2. Các kiểu nhà nước

 Nhà nước chủ nô

 Nhà nước phong kiến

 Nhà nước tư sản

 Nhà nước XHCN


Nhà nước chủ nô
 Về cơ sở kinh tế: Tư hữu của chủ nô đối với tư liệu sản xuất và

đối với người nô lệ.

 Về cơ sở xã hội:

 Nhiều giai cấp như chủ nô, nông dân, nô lệ và ngoài ra còn có

tầng lớp thợ thủ công.

 Hai giai cấp đối kháng chính là chủ nô và nô lệ.


Nhà nước phong kiến

 Về cơ sở kinh tế: Chế độ tư hữu về đất đai.


 Về cơ sở xã hội: Hai giai cấp đối kháng là địa chủ và nông
dân
Nhà nước tư sản

 Về cơ sở kinh tế: Tư hữu về tư bản vốn (tiền). Phương thức bóc


lột là bóc lột thông qua giá trị thặng dư.
 Về cơ sở xã hội: Hai giai cấp đối kháng là vô sản và tư sản.
Nhà nước XHCN

 Về cơ sở kinh tế: Cơ sở kinh tế trong nhà nước xã hội chủ nghĩa là


chế độ công hữu. Mục đích của kinh tế là thỏa mãn những điều
kiện vật chất và tinh thần của người dân.
 Về cơ sở xã hội: Xóa bỏ quan hệ bóc lột giai cấp, các tầng lớp tồn
tại trên cơ sở quan hệ hợp tác và dần dần đi đến xóa bỏ giai cấp.
6. Hình thức Nhà nước

6.1. Khái niệm

6.2. Hình thức chính thể

6.3. Hình thức cấu trúc

6.4. Chế độ chính trị


6.1. Khái niệm

Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức Bộ máy Nhà nước,

trình tự thành lập các cơ quan Nhà nước, xác định vị trí, vai trò

của mỗi cơ quan Nhà nước đối với việc thực hiện quyền lực

chính trị, quy định mối quan hệ giữa các cơ quan Nhà nước đối

với nhau, mức độ tham gia của nhân dân.


6.2. Hình thức chính thể

Hình thức chính thể là hình thức tổ chức của cơ quan

quyền lực tối cao, cơ cấu trình tự và mối quan hệ giữa

chúng với nhau cũng như mức độ tham gia của nhân dân

vào việc thiết lập các cơ quan này


gồm: + chính thể quân chủ : có vua, nữ hoàng
+ chính thể cộng hòa: có tổng thống...
Chính thể quân chủ

Chính thể quân chủ quyền lực tối cao của nhà nước tập
trung toàn bộ hoặc một phần vào tay người đứng đầu
nhà nước (nguyên thủ quốc gia) hình thành theo
nguyên tắc truyền ngôi (thế tập).
Vua, hoàng đế, quốc trưởng là nguyên thủ quốc
gia của các nước theo chính thể này.
Quân chủ tuyệt đối
quân chủ chuyên chế

Nguyên thủ quốc gia (vua, hoàng đế) có quyền


lực vô hạn.Nguyên tắc thế tập.

Vd: Trung Quốc, Brunay


Quân chủ Hạn chế

Quyền lực tối cao của nhà nước


được trao một phần cho người
đứng đầu nhà nước, còn một
phần được trao cho một cơ
quan cao cấp khác như Nghị
viện.

Vd: Anh, Thái Lan


Chính thể cộng hòa
 Chính thể cộng hoà: quyền lực tối cao của nhà nước
thuộc về một cơ quan được bầu ra trong một thời hạn
nhất định.
 Chính thể cộng hoà có hai hình thức chủ yếu là cộng
hoà quý tộc và cộng hoà dân chủ.
Công hòa quý tộc

Cơ quan có quyền lực cao nhất

do tầng lớp quý tộc bầu ra.

bây giờ k còn


ngày xưa có La Mã
Cộng hòa đại nghị giống VN nhất

Đức
 Nghị viện có vị trí, vai trò
rất lớn trong cơ chế thực thi
quyền lực nhà nước.
 Nguyên thủ quốc gia (Tổng
thống) do nghị viện bầu ra,
chịu trách nhiệm trước nghị
viện.
 Chính phủ do Nghị viện
thành lập và chịu trách
nhiệm trước nghị viện
 Quyền hành pháp trong tay
Thủ tướng chính phủ
Cộng hòa tổng thống
quốc hội: lập
tam quyền phân lập pháptổng thống: hành
pháptoà án: tư pháp
 Tổng thống có vị trí và vai trò
rất quan trọng.
Tổng thống vừa là nguyên thủ
quốc gia, vừa là người đứng đầu
chính phủ.
 Chính phủ không phải do nghị
viện thành lập. Các thành viên
chính phủ do Tổng thống bổ
nhiệm, chịu trách nhiệm trước
Tổng thống
Cộng hòa lưỡng tính = CH đại nghị + CH
tổng thống
pháp

 Cộng hoà “lưỡng tính” nghĩa là vừa mang


tính chất cộng hoà đại nghị, vừa mang tính
chất cộng hoà tổng thống.
 Chính thể cộng hoà “lưỡng tính” có những
đặc điểm cơ bản sau:
 Nghị viện do nhân dân bầu ra.
 Tổng thống cũng do dân bầu, có quyền
hạn rất lớn
 Chính phủ có Thủ tướng đứng đầu, đặt
dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Tổng
thống, chịu trách nhiệm trước Tổng
thống và Nghị viện.
6.3. Hình thức cấu trúc

 Hình thức cấu trúc nhà nước là sự cấu tạo nhà nước
thành các đơn vị hành chính - lãnh thổ và xác lập các
mối quan hệ giữa các đơn vị ấy với nhau cũng như
giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương với các cơ
quan nhà nước ở địa phương.
 Có hai hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu:
 Nhà nước đơn nhất
 Nhà nước liên bang
Nhà nước đơn nhất

 Nhà nước đơn nhất là nhà nước có


chủ quyền chung, có một hệ thống
pháp luật thống nhất, có một quốc hội
và một hệ thống cơ quan nhà nước
thống nhất từ trung ương đến địa
phương.
 Các đơn vị hành chính - lãnh thổ
thường bao gồm tỉnh (thành phố),
huyện (quận), xã (phường) hoạt động
trên cơ sở các quy định của chính
quyền trung ương.
 Ví dụ: Việt Nam, Trung Quốc, Pháp...
là những nhà nước theo hình thức cấu
trúc đơn nhất.
Nhà nước liên bang
Mỹ

 Nhà nước liên bang là nhà nước được


hình thành từ hai hay nhiều nhà nước
thành viên (hoặc nhiều bang) hợp lại.
 Trong nhà nước liên bang, ngoài các cơ
quan quyền lực nhà nước và cơ quan
quản lý nhà nước chung cho toàn liên
bang, hệ thống pháp luật chung của liên
bang, thì mỗi nhà nước thành viên còn
có hệ thống cơ quan nhà nước và hệ
thống pháp luật riêng của mỗi nhà nước
thành viên.
Ví dụ: Hoa kỳ, Đức, Nga v.v. là những
nhà nước liên bang.
6.4. Chế độ chính trị

 Chế độ chính trị là tổng thể các phương pháp, cách


thức, phương tiện mà cơ quan nhà nước sử dụng để
thực hiện quyền lực nhà nước.
 Chế độ chính trị của các nhà nước trong lịch sử rất đa
dạng nhưng tựu trung lại, có hai loại chính:
 Chế độ dân chủ (chế độ dân chủ quý tộc, chế độ
dân chủ tư sản, chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa).
 Chế độ phản dân chủ (chế độ chuyên chế của chủ
nô và phong kiến, chế độ phát xít).
II. Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

1.Những đặc trưng cơ bản của 5 đặc trưng cơ bản


Nhà nước CHXHCN Việt Nam

2.Bản chất Nhà nước CHXHCN


Việt Nam

3.Bộ máy của Nhà nước CHXHCN


Việt Nam
1. Những đặc trưng cơ bản của Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là nhà nước pháp quyền khoản 1 điều 2
XHCN

Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Nhà nước được tổ khoản 2 điều 2
chức và hoạt động trên nguyên tắc đề cao quyền nhân dân

Nhà nước Việt Nam thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự khoản 12 điều 2
chủ, hòa bình hữu nghị và hợp tác với tất cả các nước.

Nhà nước pháp quyền XHCN được xây dựng dưới sự lãnh đạo
của Đảng CSVN. khoản 1 điều 4

Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp,
kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các khoản 3 điều 2
quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
2. Bản chất của nhà nước CHXHCN Việt Nam
2 bản chất: bản chất xã hội và bản chất giai cấp

Nhà nước CHXHCN Nhà nước CHXHCN


Việt Nam thuộc kiểu Việt Nam mang tính
nhà nước xã hội chủ giai cấp sâu sắc kết
nghĩa. hợp với tính nhân dân
rộng rãi.
3. Bộ máy của nhà nước CHXHCN Việt Nam

A. • Khái niệm bộ máy Nhà nước

• Đặc điểm của bộ máy Nhà


B. nước

• Các nguyên tắc tổ


C. chức và hoạt động

• Các cơ quan trong Bộ máy Nhà


D. nước CHXHCN Việt Nam
A. Khái niệm Bộ máy Nhà nước

Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước

từ trung ương đến địa phương, tổ chức và hoạt động theo

những nguyên tắc chung, thống nhất, tạo thành một cơ

chế đồng bộ để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ

chung của Nhà nước.


B. Đặc điểm của Bộ máy Nhà nước 4 đặc điểm

Việc tổ chức và hoạt động của Bộ máy Nhà nước


dựa trên những nguyên tắc chung thống nhất.

Bộ máy NN được hợp thành từ nhiều cơ quan NN


từ trung ương đến địa phương, cơ sở

Các cơ quan trong Bộ máy Nhà nước đều mang


tính quyền lực Nhà nước công quyền

Bộ máy NN có một đội ngũ cán bộ, công chức


C. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động
5 nguyên tắc

Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước và xã


hội

Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân

Nguyên tắc tập trung dân chủ mọi qđ của cơ quan đều dựa trên
ý kiến tập thể

Nguyên tắc bình đẳng đoàn kết giữa các dân tộc

Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa


D. Các cơ quan trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam

ht cơ quan ...

hai cái màu vàng k


thuộc cơ quan nào

hệ thống cơ quan hành pháp ht cq... ht cơ quan xét xử ht cq kiểm sát


Các nội dung nghiên cứu

Vị trí, chức năng, thẩm quyền

Chế độ thành lập, cơ cấu tổ chức

Hình thức hoạt động

Mối quan hệ với cơ quan Nhà nước khác

Văn bản pháp luật ban hành


Quốc hội
chương V - hiến pháp 2013

 Vị trí:

Quốc hội là một cơ quan quan trọng


trong hệ thống chính trị Việt Nam, là cơ
quan đại biểu cao nhất của nhân dân
Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà
nước cao nhất.

(Điều 69 Hiến Pháp 2013)


25% đại biểu chuyên trách: chỉ có 1 vị trí là đại biểu quốc hội
75% đại biểu không chuyên trách: có từ 2 vị trí
Quốc hội

Thẩm quyền
Lập hiến và số lượt đồng ý:
+ hiến pháp: > =2/3
(Điều 70 HP
Lập pháp + luật: >=1/2
2013) -> được ban hành
quan trọng nhất

Chức
năng
Giám sát tối cao Quyết định các
hoạt động vấn đề quan trọng
của Nhà nước của đất nước
Chế độ thành lập

Nhiệm kỳ của QH là 5 năm

Có thể kéo dài hoặc rút ngắn tối


đa 12 tháng

Thành lập thông qua bầu cử


Cơ cấu tổ chức

cánh tay phải của quốc hội


quyết định thay quốc hội trong time quốc hội k
họp

cố vấn về 9 ủy ban: thẩm tra lại dự án luật, báo cáo


dân tộc

4 cơ quan
hành
chính
quốc hội
Ủy ban thường vụ quốc hội

Theo Điều 73 Hiến pháp 2013


 Là cơ quan thường trực của Quốc hội
 Thành viên:
 Chủ tịch Quốc hội
 Các Phó chủ tịch Quốc hội
 Các uỷ viên
 Thành viên của Ủy ban không thể là
thành viên của Chính phủ
 Nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ của Quốc hội.
Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, UBTVQH Một phiên họp Uỷ ban
tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc thường vụ Quốc hội
hội khoá mới bầu ra UBTV mới.
Hội đồng dân tộc và Ủy ban của quốc hội
Theo điều 75, 76 Hiến pháp
2013
 Là các cơ quan của Quốc hội, do

Quốc hội bầu ra, làm việc theo chế độ


tập thể và quyết định theo đa số.

 Hội đồng dân tộc nghiên cứu và kiến

nghị với Quốc hội những vấn đề dân


tộc

 Các Ủy ban của Quốc hội nghiên cứu,

thẩm tra dự án Luật, dự án pháp lệnh


và dự án khác
Hình thức hoạt động của Quốc hội

Hoạt động của Hội


Hoạt động của Ủy
Hoạt động kỳ họp đồng dân tộc và các
ban thường vụ
Quốc hội Ủy ban của Quốc
Quốc hội
hội

Hoạt động của Sự phối hợp hoạt động với Chủ


tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân
Đoàn Đại biểu dân tối cao, Viện kiểm sát nhân
Quốc hội và Đại dân tối cao, Ủy ban trung ương
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các
biểu Quốc hội cơ quan, tổ chức khác.
Kỳ họp Quốc hội

 Kỳ họp Quốc hội là hình thức


hoạt động chủ yếu và quan
trọng nhất của Quốc hội.
 Tại kỳ họp, Quốc hội thực
hiện đầy đủ các chức năng
lập hiến, lập pháp, thảo luận
dân chủ và quyết định những
vấn đề quan trọng của đất
nước, thực hiện quyền giám
sát tối cao đối với hoạt động
của các cơ quan nhà nước.
+ công khai (trên truyền hình), mời nước ngoài
+ số ít họp kín
Chính phủ
chương 7 - hiến pháp 2013

nhận nhiệm vụ từ quốc hội

Vị trí:

Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của

nước CHXHCN Việt Nam và là cơ quan chấp hành của

Quốc hội.
(Theo điều 94 Hiến pháp 2013)
Chính phủ

Chức năng:

Chính phủ chịu trách nhiệm


trước Quốc hội và báo cáo
Thực hiện quyền hành pháp công tác trước Quốc hội,
Ủy ban Thường vụ Quốc
hội, Chủ tịch nước

quốc hội nghĩ ra luật -> chính phủ thực hiện "hành pháp":
hướng dẫn, quản lý nhân dân(Chính phủ biến lý thuyết
của quốc hội thành thực tiễn)
Chế độ thành lập

QH bầu ra Thủ tướng


Chính phủ theo đề nghị của
Chủ tịch nước

QH phê chuẩn đề nghị của


Thủ tướng CP về việc bổ
Quốc hội thành lập ra
nhiệm các Phó Thủ tướng
Chính phủ
CP, Bộ trưởng và các thành
viên khác của CP

Nhiệm kỳ của Chính phủ


theo nhiệm kỳ của Quốc
hội
Cơ cấu tổ chức của Chính phủ
Thành viên của chính phủ:

Thủ tướng Chính phủ, 1


27 người

Các Phó Thủ tướng 4

Các Bộ trưởng và Thủ


22
trưởng cơ quan ngang Bộ
Cơ quan thuộc Chính phủ :chịu trách nhiệm báo cáo
công tác trước chính phủ
khác với cơ quan CỦA chính phủ (chỉ quốc hội mới đc bãi bỏ) Chính phủ đc phép bãi bỏ

1. Ban Quản lý
Lăng Chủ tịch 2. Bảo hiểm xã 3. Thông tấn xã
Hồ Chí Minh hội Việt Nam Việt Nam

6. Ủy ban quản
4. Đài Tiếng nói 5. Đài Truyền
lý vốn Nhà nước
Việt Nam hình Việt Nam
tại Doanh nghiệp

7. Viện Khoa 8. Viện Khoa


học và công học Xã hội Việt
nghệ Việt Nam Nam.
Hình thức hoạt động của chính phủ

 Hình thức hoạt động tập thể của Chính

phủ là các phiên họp Chính phủ, họp


thường kỳ một tháng một phiên hoặc
họp bất thường

 Thủ tướng CP có thể quyết định gửi lấy

ý kiến các thành viên CP bằng văn bản

 Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể,

quyết định theo đa số


Tòa án nhân dân
chương 8 - hiến pháp 2013

Vị trí, chức năng:

Tòa án nhân dân là cơ


quan xét xử của Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam và thực hiện
quyền tư pháp. ích
bảo vệ pháp luật, quyền, lợi
của công dân

(Theo điều 102 Hiến pháp


Thẩm quyền: Điều 2 Luật tổ
chức vụ cao nhất: chánh án
2013) chức TAND
chỉ duy nhất tòa án đc xét xử (phân định hành vi của 1 chủ thể là Đ/S theo quy định của
pháp luật,...)
Toà chuyên trách 6 tòa chuyên trách

Toà Kinh tế tranh chấp giữa các doanh nghiệp

Toà Lao động tranh chấp giữa người lđ và người sd lđ

Toà Hành chính (tòa kiện quan) dân kiện hành vi của người trong bộ máy nhà nước

Toà Dân sự tranh chấp giữa các chủ thể pháp nhân

Toà Hình sự KHÔNG giải quyết tranh chấp mà qđ xem người đó có phạm tội hay không

Toà gia đình và người chưa thành niên tranh chấp trong nội bộ gia đình
Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân

Tòa án nhân dân tối cao

Tòa án nhân dân cấp cao

Tòa án nhân dân cấp tỉnh

Tòa án nhân dân cấp huyện


Tòa án nhân dân tối cao
có duy nhất 1 tòa ở Lý Thường Kiệt

Hội đồng Thẩm phán, gồm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, các
Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và một số Thẩm phán Tòa
án nhân dân tối cao. Tổng số không được quá 17 người.

Tòa án Quân sự Trung ương

Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa hành
chính

Bộ máy giúp việc gồm: Ban Thanh tra, Ban Thư ký, Vụ tổ chức
Tòa án nhân dân cấp cao
có 3 tòa ở 3 miền

Xét xử phúc thẩm các bản án, quyết


định sơ thẩm của Tòa án nhân dân tỉnh

Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội;


Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố
Hồ Chí Minh; Tòa án nhân dân cấp cao
tại Đà Nẵng
Nguyên tắc xét xử

Có hội thẩm tham gia hội đồng xét xử (số lẻ người): thẩm phán, hội thẩm

Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật

Toà án xét xử tập thể và quyết định theo đa số.

Toà án xét xử công khai, (trừ trường hợp cần xét xử kín)

Toà án xét xử theo nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước
pháp luật

Toà án bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo, quyền bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của đương sự.

Toà án bảo đảm cho những người tham gia tố tụng quyền dùng
tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình trước Toà án.
Hình thức hoạt động
Tố tụng Dân sự: nguyên đơn, bị đơn -> nguyên đơn đc rút đơn
Tố tụng Hình sự: nguyên cáo, bị cáo -> người bị hại rút đơn thì vẫn tiếp tục xét xử
bản án cuối cùng, có hiệu
lực thi hành ngày sau khi khi phát hiện cơ quan tố tụng
đọc lên có hành vị vi phạm PL

Bản án chung
thẩm
thủ tục

phiên xử đầu tiên

Sơ thẩm Phúc thẩm

1 trong 2 bên nguyên/bị k đồng tòa cấp trên trực tiếp của
ý, muốn kháng cáo-> làm đơn sơ thẩm sẽ xử phúc
trong 15 ngày -> phúc thẩmVD: sơ thẩm: tòa án
thẩmNếu k kháng cáo -> thực nhân dân cấp tỉnh-> phúc thủ tục
hiện theo buổi sơ thẩm thẩm: tòa án nhân dân cấp
cao(slide 73)

khi có 1 tình tiết mới thay đổi


hoàn toàn nội dung vụ án
Chủ tịch nước

Vị trí, chức năng:


Chủ tịch nước là người đứng
đầu Nhà nước, thay mặt
nước CHXHCN Việt Nam về đối
nội và đối ngoại.
(Theo điều 86 Hiến pháp 2013)

Thẩm quyền: Điều 88, 90, 91


HP 2013
Chủ tịch nước
 Về đối nội, chủ tịch nước có quyền công
bố Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh; thống
lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân và
giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quốc
phòng và an ninh; bổ nhiệm, miễn
nhiệm, cách chức các chức vụ cao cấp
của Nhà nước; công bố quyết định
tuyên bố tình trạng chiến tranh, tình
trạng khẩn cấp.v.v...
 Về đối ngoại, Chủ tịch nước có quyền
cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn
quyền của Việt Nam; tiếp nhận đại sứ
đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài,
nhân danh Nhà nước ký kết điều ước
quốc tế; quyết định cho nhập quốc tịch
Việt Nam, cho thôi quốc tịch Việt Nam
hoặc tước quốc tịch Việt Nam.
Cơ cấu tổ chức

cấp tỉnh 5 63

cấp huyện

cấp xã
Hội đồng nhân dân

Hội đồng nhân dân là cơ quan


quyền lực nhà nước ở địa
phương, đại diện cho ý chí,
nguyện vọng, quyền làm chủ của
Nhân dân, do Nhân dân địa
phương bầu ra, chịu trách nhiệm
trước Nhân dân địa phương và cơ
quan nhà nước cấp trên.

(Theo điều 113 Hiến pháp 2013)


Ủy ban nhân dân

Ủy ban nhân dân ở cấp chính quyền địa


phương do Hội đồng nhân dân cùng cấp
bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng
nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước
ở địa phương, chịu trách nhiệm trước
Hội đồng nhân dân và cơ quan hành
chính nhà nước cấp trên.

(Theo điều 114 Hiến pháp 2013)

hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân ở cùng 1 chỗ


Viện kiểm sát Nhân dân

Viện kiểm sát nhân dân


thực hành quyền công tố
và kiểm sát các hoạt
động tư pháp.

(Điều 107 HP 2013)

kiểm sát viên/ công tố viên


Câu hỏi ôn tập Chương I

1. Phân tích Nguồn gốc, Bản chất và Đặc điểm cơ bản của Nhà nước

2. Phân tích các Khái niệm: Nhà nước, Kiểu Nhà nước, Hình thức Nhà
nước, Hình thức chính thể và Hình thức cấu trúc, chế độ chính trị.

3. Phân tích Bản chất, Đặc điểm, Chức năng của Nhà nước CHXHCN
Việt nam

4. Phân tích Vị trí, chức năng, thẩm quyền, cơ cấu tổ chức của các cơ
quan trong Bộ máy Nhà nước: Quốc hội, Chính phủ, Bộ và cơ quan
ngang Bộ, UBND và HĐND, TAND và VKSND?

5. Nêu hình thức hoạt động chủ yếu của Quốc hội?
Câu hỏi ôn tập Chương I

6. Nếu QH muốn kéo dài nhiệm kỳ thành 6 năm thay vì


5 năm thì có được không? Tại sao?

7. Tòa án Việt Nam không được xét xử kín và luôn phải


xét xử công khai, điều này đúng hay sai? Tại sao?

8. Kỳ họp của QH môt năm chỉ tổ chức 2 lần và phải


họp công khai, nhận định này đúng hay sai? Tại sao?
Câu hỏi ôn tập Chương I

9. Các chức danh cao cấp sau được hình thành thế
nào?
 Chủ tịch nước
 Chủ tịch QH
 Thủ tướng CP
 Chánh án TAND tối cao
 Viện trưởng VKSND tối cao
 Thẩm phán
 Phó thủ tướng CP
 Bộ trưởng
Câu hỏi ôn tập Chương I

10. Nêu mối quan hệ pháp lý giữa các cơ quan Nhà nước
sau:
 QH – CP
 QH – TAND
 CP – TAND
 QH – Chủ tịch nước (CTN)
 CTN – CP
 CTN – TAND

You might also like