You are on page 1of 98

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH

GIÁO TRÌNH
MÔ ĐUN 25: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG, THIẾT BỊ, CÔNG
TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC CẤP
MÃ SỐ: MĐ 25
NGHỀ CẤP THOÁT NƯỚC
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP

Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- TCGNB ngày…..tháng…..năm 2017
của Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình

Ninh Bình, năm 2018


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN:

1
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các ngu ồn thông tin có th ể
được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích v ề đào t ạo và
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
Mã số: MĐ 25

2
LỜI GIỚI THIỆU
Khoa học và công nghệ ngày càng phát triển trên thế giới. Chúng ta cần cung
cấp khoa học công nghệ cho công nhân trẻ, những người mong muốn được học tập
và nghiên cứu để tiếp tục sự nghiệp phát triển nền công nghiệp Việt Nam.
Để đáp ứng nhu cầu trên, trong nội dung chương trình đào tạo trình độ Cao
đẳng và Trung cấp. Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình biên soạn cuốn bài giảng
“ LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG, THIẾT BỊ, CÔNG TRÌNH XỬ LÝ N ƯỚC
CẤP”
” nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức về nghề cấp thoát nước.
Cuốn bài giảng “LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG, THIẾT BỊ, CÔNG
TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC CẤP” được viết theo chương trình khung của Bộ LĐTB &
XH
Nội dung bài giảng còn đưa ra nhiều bài học thực hành cơ bản bổ ích và
hiệu quả cho học viên.
Chúng tôi hy vọng cuốn bài giảng này sẽ được sử dụng hữu ích trong việc
phát triển khả năng nghề của học viên tại môi trường làm việc công nghiệp đích
thực.
Trong quá trình biên soạn, chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót,
nhóm biên soạn chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của
các bạn đồng nghiệp và độc giả!
Ninh Bình, Ngày tháng năm 2018
Tham gia biên soạn
1. Chủ biên ĐINH VĂN MƯỜI
2. NGUYỄN THẾ SƠN

3
MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU.............................................................................................................................3
BÀI 1: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ PHA TRỘN HÓA CHẤT................................................................12
1. Nghiên cứu hồ sơ công trình...................................................................................................12
- Đặc tính kỹ thuật..................................................................................................................13
- Khả năng sử dụng.................................................................................................................13
- Hướng dẫn sử dụng...............................................................................................................13
Hướng dẫn sử dụng.................................................................................................................16
- Yêu cầu chất lượng nước cấp vào cột lọc cation..................................................................16
2. Khảo sát thực địa....................................................................................................................30
3. Công tác chuẩn bị...................................................................................................................30
4. Công tác kiểm tra....................................................................................................................31
5. Lắp đặt thiết bị........................................................................................................................31
6. Kiểm tra, đánh giá kết thúc công việc....................................................................................32
7. Trình tự thực hiện:..................................................................................................................32
BÀI 2: LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ỐNG THIẾT BỊ BỂ PHẢN ỨNG, BỂ LẮNG..................................34
1. Nghiên cứu hồ sơ công trình...................................................................................................35
2. Khảo sát thực địa....................................................................................................................44
3 Công tác chuẩn bị....................................................................................................................48
4. Công tác kiểm tra....................................................................................................................51
5. Lắp đặt đường ống, thiết bị.....................................................................................................52
6. Kiểm tra, đánh giá kết thúc công việc....................................................................................54
7. Trình tự thực hiện:..................................................................................................................54
BÀI 3: LẮP ĐẶT ĐƯỜN ỐNG, THIẾT BỊ BỂ LỌC....................................................................56
1. Nghiên cứu hồ sơ công trình...................................................................................................57
2. Khảo sát thực địa....................................................................................................................68
3 Công tác chuẩn bị....................................................................................................................68
4. Công tác kiểm tra....................................................................................................................71
5. Lắp đặt đường ống, thiết bị.....................................................................................................72
6. Kiểm tra, đánh giá kết thúc công việc....................................................................................74
7. Trình tự thực hiện:..................................................................................................................74
BÀI 4: LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ỐNG, THIẾT BỊ BỂ CHỨA..............................................................76
1. Nghiên cứu hồ sơ thiết kế.......................................................................................................77
2. Khảo sát thực địa....................................................................................................................84
3 Công tác chuẩn bị....................................................................................................................84
4. Công tác kiểm tra....................................................................................................................85
5. Lắp đặt đường ống, thiết bị.....................................................................................................86
6. Kiểm tra, đánh giá kết thúc công việc....................................................................................87
7. Trình tự thực hiện:..................................................................................................................88
BÀI 5: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG...................................90
XỬ LÝ NƯỚC CẤP.......................................................................................................................90
1. Nghiên cứu hồ sơ công trình...................................................................................................90
2. Khảo sát thực địa....................................................................................................................91
3 Công tác chuẩn bị....................................................................................................................91
4. Công tác kiểm tra....................................................................................................................92
5. Lắp đặt hệ thống đường ống...................................................................................................93
6. Kiểm tra, đánh giá kết thúc công việc....................................................................................95

4
7. Trình tự thực hiện:..................................................................................................................95
Tài liệu tham khảo..........................................................................................................................98

5
MÔ ĐUN: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ THIẾT BỊ CÔNG
TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC CẤP
MÃ MÔ ĐUN: MĐ 25
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
- Vị trí: Được học sau mô đun MĐ24 lắp đặt đường ống công nghệ

- Tính chất: Mô đun lắp đặt đường ống công nghệ là mô đun chuyên môn
mang tính tích hợp và độc lập.

II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:


- Về kiến thức:

+ Trình bày được nhiệm vụ, sơ đồ cấu tạo, nguyên tắc hoạt động các bể
công trình xử lý nước cấp;

+ Đọc được bản vẽ, tài liệu thi công;

+ Trình bày được quy trình Lắp đặt hệ thống đường ống, thi ết bị, công
trình xử lý nước cấp;

+ Xác định đúng các thông số kỹ thuật theo bản vẽ thiết kế;

- Về kỹ năng:

Lắp đặt được hệ thống đường ống, thiết bị, công trình xử lý n ước c ấp
theo thiết kế;

- Về năng lực tụ chủ và trách nhiệm:

+ Thực hiện an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp theo quy định;

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:


LOẠI THỜI LƯỢNG
ĐỊA
MÃ BÀI TÊN BÀI BÀI TỔNG LÝ THỰC KIỂM
ĐIẺM
DẠY SỐ THUYẾT HÀNH TRA
6
Lắp đặt thiết bị Xưởng
Tích
MĐ25 - 01 pha trôn hóa thực 16 2 14
hợp
chất hành
Lắp đặt đường
Xưởng
ống, thiết bị bể Tích
MĐ25 – 02 thực 16 3 12 1
phản ứng, bể hợp
hành
lắng.
Lắp đặt đường Xưởng
Tích
MĐ25 – 03 ống, thiết bị bể thực 16 3 13
hợp
lọc hành
Bài 4: Lắp đặt Xưởng
Tích
MĐ25 – 04 đường ống, thực 16 3 12 1
hợp
thiết bị bể chứa hành
Lắp đặt đường
Xưởng
ống kỹ thuật Tích
MĐ25 – 05 thực 26 4 21 1
công trình xử hợp
hành
lý nước cấp
Cộng 90 15 72 3

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:

1. Phòng học chuyên môn hóa nhà xưởng:

- Phòng học chuyên môn hóa;

- Xưởng thực hành.

2. Trang thiết bị, máy móc:

- Máy chiếu đa phương tiện, máy vi tính;

- Thiết bị lắp đặt: Máy thủy chuẩn, máy hàn điện, thiết bị hàn nhựa nhi ệt,
máy mài cầm tay, máy cắt ống cao tốc, máy khoan bê tông, máy b ơm n ước đ ịnh
lượng.

7
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

- Học liệu:

+ Giáo trình Cấp, thoát nước;

+ Tài liệu tham khảo;

+ Thiết kế kỹ thuật, quy phạm kỹ thuật, tài liệu tổ chức thi công, bi ện
pháp an toàn lắp đặt ống;

+ Bản vẽ mặt bằng công trình xử lý nước cấp;

+ Tài liệu định mức dự toán;

+ Bảng danh mục thiết bị, vật tư. Sổ ghi chép, bút.

- Dụng cụ:

+ Dụng cụ cầm tay: Bộ dụng cụ vạch dấu, chấm dấu, búa tay, cưa tay,
dao cắt ống nhựa, dao cắt ống thép, dũa, mũi khoan bê tông, ê tô kẹp ống, bàn
phẳng;

+ Dụng cụ tổ hợp: clê ống, bộ clê lực, mỏ lết, bộ chỉnh tâm ống;

+ Dụng cụ đo kiểm tra: Thước cuộn, thước lá, ni vô, dây căng, quả dọi,
ke vuông;

+ Mặt bằng sàn thao tác, kho chứa.

- Nguyên vật liệu:

+ Các loại ống thép và phụ kiện, ống nhựa và phụ kiện, các loại van,
gioăng đệm cao su, gioăng amian, băng tan, đai giữ ống, bể lắng, bể phản ứng,
bể lọc, bể chứa, vòi lấy nước;

+ Đá mài, đá cắt, bu lông, đai ốc các loại, đinh vít, giá đ ỡ thép, g ối g ỗ đ ỡ
ống, nguồn nước sạch;

8
+ Giẻ lau, giấy ráp.

4. Các nguồn lực khác:

+ Nguồn điện 3 pha;

+ Trang bị bảo hộ lao động (quần, áo, giày, mũ, kính bảo hộ, dây an toàn).

V. Nội dung và phương pháp đánh giá:

1. Nội dung:

- Kiến thức:

+ Cấu tạo, công dụng, phân loại, nhiệm vụ công trình xử lý nước cấp;

+ Phương pháp khai triển kích thước lắp đặt;

+ Phương pháp sử dụng các dụng cụ, thiết bị gia công, dụng cụ đo ki ểm,
dụng cụ lắp ghép;

+ Đọc bản vẽ thiết kế và tài liệu thi công;

+ Phương pháp lắp đặt cụm ống và thiết bị công trình xử lý nước cấp..

- Kỹ năng:

+ Kiểm tra điều kiện an toàn đối chiếu với Bảng tiêu chuẩn về an toàn;

+ Sử dụng các dụng cụ, thiết bị gia công, dụng cụ đo ki ểm, d ụng c ụ l ắp
ghép;

+ Nhận dạng cụm ống và thiết bị công trình xử lý nước cấp đúng quy
cách;

+ Vạch dấu vị trí lắp đặt cụm ống và thiết bị công trình xử lý nước cấp;

+ Lắp ráp, tổ hợp, đo kiểm tra kích thước cụm ống và thi ết bị công trình
xử lý nước cấp;

+ Nghiệm thu, bàn giao.


9
- Năng lực tụ chủ và trách nhiệm:

+ Ý thức chấp hành nội quy học tập.

+ Tác phong nghiêm túc và trách nhiệm đối với tập thể lớp.

2. Phương pháp:

- Kiến thức: Đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết theo phương pháp tính
điểm và dùng thang điểm 10 (từ 0 đến 10).Kiểm tra định kỳ lý thuy ết đ ược th ực
hiện theo hình thức viết trong thời gian từ 45 đến 90 phút.

- Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng qua các bài tập tính toán được ứng su ất, lún,
ổn định mái dốc, tường chắn. Kết quả kiểm tra được ghi vào phiếu đánh giá
thực hành mô đun.

- Năng lực tụ chủ và trách nhiệm: Đánh giá qua qua việc chấp hành thời
gian học tập, tính chuyên cần tỉ mỉ. Dùng “Sổ theo dõi người học” để ghi chép
nhận xét.

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:

1. Phạm vi áp dụng mô đun:

Được sử dụng để giảng dạy cho trình độ cho trình độ Trung cấp, Cấp,
thoát nước.

2. Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập mô đun:

- Đối với giáo viên, giảng viên:

+ Sử dụng phương pháp giảng dạy tích hợp;

+ Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng
bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất
lượng giảng dạy;

10
+ Khi giảng dạy cần giúp học sinh thực hiện các kỹ năng chính xác, đạt
đúng yêu cầu, thành thạo;

+ Đối với các nội dung lý thuyết có liên quan đến kỹ năng giáo viên c ần
phân tích, giảng giải các thao tác, động tác dứt khoát, rõ ràng, chuẩn xác;

+ Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học để tăng hiệu qu ả d ạy
học.

- Đối với người học: Nghiêm túc trong học tập.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Tiêu chuẩn ống, phụ kiện công trình xử lý nước cấp;

- Đọc hiểu hệ thống các bản vẽ thi công;

- Triển khai kích thước gia công, lắp đặt;

- Kỹ năng gia công: Xử lý biến dạng, vạch dấu, cắt, sửa pa via, uốn tạo
hình;

- Kỹ năng lắp đặt, tổ hợp mối nối ống, căn chỉnh tuyến ống, kiểm tra công
trình xử lý nước cấp.

4. Tài liệu tham khảo:

[1]. Gs. Pts. Trần Hiếu Nhuệ, Pts. Trần Đức Hạ, Ks. Đỗ Hải, Cấp thoát
nước, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật năm 1996;

[2]. Ts. Nguyễn Ngọc Dung, Xử lý nước cấp, Nhà xuất bản Xây dựng Hà
nội, 2015;

[3]. Tiêu chuẩn thiết kế thi công và nghiệm thu hệ thống Cấp thoát nước
bên trong nhà và công trình, Nhà xuất bản Xây dựng Hà nội, 2002;

11
BÀI 1: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ PHA TRỘN HÓA CHẤT
Mã bài: MĐ 25 – 01
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
- Đọc được bản vẽ lắp cụm ống, thiết bị pha trộn hóa chất;

- Xác định đúng các kích thước lắp đặt theo bản vẽ thiết kế;

- Kiểm tra, giao nhận được ống, phụ kiện, thiết bị theo đúng thiết kế;

- Lắp đặt được cụm ống, thiết bị pha trộn hóa chất, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

- Thực hiện an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp theo quy định;

II. NỘI DUNG CHÍNH

1. Nghiên cứu hồ sơ công trình


1.1. Hóa chất xử lý nước
Hóa chất xử lý nước - ALUWAT Việt Nam (Hình 1.1)

Hình 1.1: Hạt ALUWAT


- Thành phần hóa học cơ bản: CaCO3, CaO, Fe2O3, và các phụ gia.
12
- Đặc tính kỹ thuật
 Dạng viên tròn đường kính 6 – 8 mm , màu đỏ nâu.
 Khối lượng riêng 1,0kg/cm3.
 Thời gian tiếp xúc hiệu quả với hạt aluwat là 6 - 8 phút.
 Tốc độ lọc cho phép là 10 - 25 m/h.
 Áp lực tối đa trong thiết bị khi vận hành là 1,4 - 1,6 kg/cm2.
 Vật liệu không gây độc hại, đảm bảo độ bền cơ học.
 Độ xốp 52 %.
- Khả năng sử dụng
 Có tác dụng khử sắt.
 Nâng độ pH của nước
 Vận hành đơn giản, dễ dàng thay thế vật liệu.
 Không gây độc hại trong nước, cải thiện độ trong của nước.
- Hướng dẫn sử dụng
Hạt ALUWAT không cần hoàn nguyên. Sau thời gian sử dụng 1 năm, hạt sẽ

bị mòn nên cần bổ sung để duy trì độ ổn định của nước.


Chiều cao hạt ALUWAT trong bể xúc tác là 0,9 -> 1 m.

Hướng lọc từ dưới lên, khi xả rửa theo chiều ngược lại .

Nước sau khi qua hạt ALUWAT cần lọc tinh lại bằng lớp cát thạch anh.

Khuyến cáo sử dụng: nước đầu vào Fe < 20 mg/l


Hạt LS (Hình 1.2)

13
Hình 1.2: Hạt LS
Công dụng: nâng độ pH của nước.
- Thành phần hóa học cơ bản: CaCO3 > 90%.
- Đặc tính kỹ thuật
Tỷ trọng: 1.500 kg/m3

Kích thước hạt: 1,5-2,5mm


Dạng hạt màu trắng sữa, cứng, khô rời, có góc cạnh.

- Hướng dẫn sử dụng:


+ Phạm vi ứng dụng
pH nước đầu vào > 4,0.

Vận tốc lọc: 5-15 m/giờ. Có thể sử dụng trong các bể lọc hở hoặc lọc áp lực.

Hướng lọc: từ trên xuống.


Hạt LS không cần hoàn nguyên. Sau một thời gian sử dụng từ 6 tháng đến 1

năm (tùy theo chất lượng nước nguồn) cần bổ sung hạt.
+ Khuyến cáo sử dụng
Hạt LS có thể sử dụng kết hợp với ODM-2F, ODM-3F, cát thạch anh để nâng

pH, tạo độ trong cho nước đồng thời khử các chất ô nhiễm khác, nếu có trong
nguồn nước. Khi sử dụng kết hợp, phải bố trí hạt LS phía trên cùng c ủa bình
lọc.

14
Ngoài ra, hạt LS có thể được sử dụng riêng lẻ trong một thi ết b ị ch ỉ v ới m ục

đích nâng pH. Để tăng độ trong của nước nên lót đáy bể lọc bằng một lớp cát
thạch anh. Cần lưu ý, việc sử dụng LS sẽ làm tăng độ cứng của nước.
Độ dày lớp hạt LS có thể điều chỉnh theo độ pH của nước nguồn, dao động từ

0,1-0,5 m đối với pH từ 6,0-4,0 và tốc độ lọc nhỏ hơn 15 m/giờ.


Rửa lọc: khi sử dụng kết hợp với các vật liệu lọc khác có thể tiến hành r ửa

lọc như trường hợp bể lọc cát thông thường.


Hóa chất xử lý nước - Nhựa Cation 220NA (Hình 1.3)

Hình 1.3: Nhựa Cation 220NA


- Công dụng
Indion 220Na là loại nhựa trao đổi cation gốc axít m ạnh, d ạng h ạt keo, đ ược

sản xuất từ quá trình sunfon hoá hợp chất cao phân tử trùng hợp t ừ
polystyrene.
Indion 220Na có cỡ hạt đồng đều, độ xốp đảm bảo khả năng trao đổi cation

cao nhất. Với các đặc tính lý hóa tối ưu và độ bền nhi ệt, Indion 220Na đ ược
dùng để làm mềm nước, khử chất ô nhiễm amôni hoặc khử khoáng.
Khi độ trao đổi bão hòa có thể tái sinh bằng dung dịch NaCl, HCl hoặc

H2SO4 (tùy theo mục đích sử dụng để làm mềm hay khử khoáng) theo cùng
chiều hoặc ngược chiều dòng nước.
- Đặc tính kỹ thuật
15
Nhóm chức năng -SO3-Na+
Tổng dung lượng trao đổi eq/l 1,8
Độ ẩm % 54 - 60
Cỡ hạt mm 0,3 – 1,2mm
Độ trương nở (Na -> H) % 6–8
Chất lượng tương đương: Purolite C100, Dowex
HCR-S, Amberlite IR120, Lewatit S100
- Hướng dẫn sử dụng
Nhiệt độ làm việc tối đa 1200C
Khoảng pH làm việc 0 – 14
Độ dày tối thiểu của lớp vật liệu > 750 mm
Tốc độ lọc tối đa 50 m/giờ
Tốc độ rửa ngược 3 m/giờ
Thời gian rửa ngược 5 phút
Tốc độ tái sinh 3 – 18 m/giờ
Thời gian hút hóa chất tái sinh 30 – 45 phút
Nồng độ dung dịch tái sinh H2SO4 =1–5%, hoặc HCl =4–5%, hoặc
NaCl =8–12%
Tổng lưu lượng nước rửa 3 – 6 lần thể tích hạt nhựa
- Yêu cầu chất lượng nước cấp vào cột lọc cation
 Độ đục < 2 NTU
 Sắt tổng cộng < 0,5 mg/L (ở dạng sắt Fe2+)
 Hàm lượng Clo dư = 0 mg/L
 Chất hữu cơ < 2 mg/L
Hóa chất keo tụ
Keo tụ là một phương pháp xử lý nước có sử dụng hóa chất, trong đó các h ạt
keo nhỏ lơ lửng trong nước nhờ tác dụng của chất keo tụ mà liên kết với nhau tạo
thành bông keo có kích thước lớn hơn và ta có thể tách chúng ra kh ỏi n ước d ễ dàng
bằng các biện pháp lắng, lọc hay tuyển nổi.
16
Các chất keo tụ thường được sử dụng là phèn nhôm, phèn sắt, PAC (hình 1.4), h ạt polyme
(hình 1.5) dưới dạng dung dịch hòa tan, các chất điện ly hoặc các chất cao phân tử,…

PAC dạng bột Dung dịch PAC

Hình 1.4: PAC


Bằng cách sử dụng quá trình keo tụ người ta có thể tách được hoặc làm gi ảm
đi các thành phần có trong nước thải như: các kim loại nặng, các chất bẩn lơ lửng,
COD, các anion PO43-… và có thể cải thiện được độ đục và màu sắc của nước.
Ứng dụng của Polymer:
Khi sử dụng chất keo tụ là các hợp chất polymer, nhờ cấu trúc m ạch dài các
đoạn phân tử polymer hấp phụ lên bền mặt keo, tạo ra c ầu n ối v ới nhau hình thành
bông keo tụ có kích thước lớn hơn làm tăng tốc độ lắng của các h ạt keo. Quá trình
tạo bông keo với các polymer nhờ cơ chế bắc cầu có thể thực hiện qua các bước sau
đây:
- Phân tán dung dịch polymer vào trong hệ huyền phù.
- Vận chuyển polymer trong hệ tới bề mặt hạt.
- Hấp phụ polymer lên bề mặt hạt.
- Liên kết các hạt đã hấp phụ polymer với nhau.
Hiệu quả của quá trình keo tụ với polymer nhờ cơ chế bắc cầu, phụ thuộc vào
trọng lượng phân tử polymer. Khi tăng trọng lượng phân tử, độ hòa tan c ủa nó kém
đi, dung dịch sẽ có độ nhớt cao hơn, liều lượng dùng tối ưu sẽ cao hơn, bông cặn
tạo ra lơn hơn, quá trình lắng nhanh hơn.

17
Hình 1.5: Hạt polyme
Giá trị pH của môi trường cũng có ý nghĩa đáng kể với các polymer không
ion, ảnh hưởng của pH không lớn lắm nhưng với các polymer anion ở pH cao và
các polymer cation ở pH thấp sẽ ảnh hưởng tới quá trình ion hóa của chúng, d ẫn t ới
ảnh hưởng đến quá trình tạo bông keo.
Ngoài ra cường độ ion trong hệ cũng có thể xúc tiến hay cản trở quá trình t ạo
bông keo.
Các cơ chế của quá trình keo tụ tạo bông:
 - Quá trình nén lớp điện tích kép: Quá trình đòi hỏi nồng độ cao của các ion trái
dấu cho vào để giảm thế điện động Zeta. Sự tạo bông nhờ trung hòa điện tích,
giảm thế điện động Zeta làm cho lực hút mạnh hơn lực đẩy và t ạo ra s ự k ết dính
giữa các hạt keo.
 - Quá trình keo tụ do hấp phụ, trung hòa điện tích tạo ra điểm đẳng điện Zeta
bằng 0: Các hạt keo hấp phụ ion trái dấu lên bề mặt song song với cơ chế nén
lớp điện tích kép nhưng cơ chế hấp phụ mạnh hơn. Hấp phụ ion trái d ấu làm
trung hòa điện tích, giảm thế điện động Zeta tạo ra khả năng kết dính giữa các
hạt keo.
 - Quá trình keo tụ do hấp phụ tĩnh điện thành từng lớp các hạt keo đều tích điện,
nhờ lực tĩnh điện chúng có xu thế kết hợp với nhau.
18
 - Quá trình keo tụ do hiện tượng bắc cầu: Các polyme vô cơ hoặc hữu c ơ (không
phải Al hoặc Fe) có thể ion hóa, nhờ cấu trúc mạch dài chúng tạo ra cầu nối giữa
các hạt keo.
 - Quá trình keo tụ ngay trong quá trình lắng: Hình thành các tinh th ể Al(OH)3,
Fe(OH)3, các muối không tan,… Khi lắng, chúng hấp phụ cuốn theo các hạt keo
khác, các cặn bẩn, các chất vô cơ, hữu cơ lơ lửng và hòa tan trong nước.
1.2 Thiết bị pha trộn hóa chất
1.2.1 Thiết bị pha trộn hóa chất (Hình 1.8)
+ Bình chứa hóa chất: làm bằng vật liệu chống ăn mòn (nhựa, xi măng). Hình 1.8
giới thiệu bình pha dung dịch PAC
+ Thiết bị định lượng: gắn đầu cảm biến để pha hóa chất theo nồng độ yêu cầu
+ Máy bơm hóa chất
+ Đường ống, khóa cấp nước sạch
+ Đường ống, khóa dẫn hóa chất
- Động cơ gắn cánh khuấy: dùng để khuấy trộn hóa chất. Tùy thuộc vào hóa chất sử
dụng các cánh khuấy có cấu tạo khác nhau (Hình 1.9). Cánh khu ấy và tr ục n ối làm
bằng vật liệu chống ăn mòn (inox hoặc nhựa).

19
Cấp nước sạch Động cơ gắn cánh
khuấy

Vật liệu nhựa


Composite

Bơm định lượng


hóa chất

Ống dẫn hóa chất

Hình 1.8: Thiết bị pha PAC

20
Hình 1.9: Cánh khuấy hóa chất
1.3 Đọc thiết kế bản vẽ thi công
- Bản vẽ sơ đồ cao trình công nghệ khu xử lý (Hình 1.10)
- Bản vẽ mặt bằng bố trí đường ống trong khu xử lý (Hình 1.11)
- Bản vẽ sơ đồ không gian đường ống tổng thể (Hình 1.12)
- Bản vẽ chi tiết bồn hóa chất (Hình 1.13)
- Bản vẽ mặt bằng đường ống nhà hóa chất (Hình 1.14)
- Bản vẽ khác (Hình 1.15)
1.4 Đọc thuyết minh công trình
- Bảng tiên lượng thiết bị, vật tư
- Nghiên cứu hồ sơ thiết bị của nhà sản xuất
+ Hướng dẫn lắp đặt
+ Hướng dẫn sử dụng
+ Hướng dẫn bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị
+ Thông tin khác
21
Sau khi nghiên cứu hồ sơ
- Lập bản dự trù thiết bị, dụng cụ, vật tư, nhân công
- Lập phương án, tiến độ thi công

22
S¥ §å CAOTR×
NHC¤NGNGHÖ
tr¹mcl orator
b¬mpac
tr¹mb¬mcÊp 1

23
Hình 1.10: Sơ đồ cao trình công nghệ
mt b»ngbè trÝ®êngèngnhµm̧yxölýn í c s¹chkcnquÕvâ m
Æ ë réng
g®i :2900m3/ngµy®
ªm
6
1

24
4
®ång hå ®o l u l î ng

chiÒu n í c ch¶y
van mét chiÒu
van hai chiÒu

c«n thu
ghi chó:
s¬®å kh«ng gian ® êng èng tæng thÓ
Hình 1.11: Mặt bằng bố trí công nghệ

d400,l =1,0m
bÓchøa
d200,l =1,0m

25
d350,l =2,0m
d200,l =1m
bÓläc

d150,l =2,5m
d15,l =2,2m
d1d1
505
,l0=
,l3=
,0
1m
m
d200,l =1m
d200,l =1,0m
d15,l =2,2m
d150,l =2,5m d150,l =3,0m
d200,l =1,0m
d200,l =1m
d200,l =1,0m
d300,l =4,0m
d15,l =2,2m
d150,l =2,5m d150,l =3,0m
bÓl ¾ng

d200,l=1m
d200,l =1,0m
d300,l =4,0m
d15,l =2,2m
d150,l =2,5m d150,l =3,0m d200,l =1,0m
d350,l =2,0m
d300,l =4,0m
d200,l =1.5m
d150,l =5,0m
d150,l =6,5m
d300,l =4,0m
d200,l =1.5m
d150,l=12m
d200,l =1.5m
d150,l=12m
d150,l=12m
Hình 1.12: Sơ đồ bố trí không gian đường ống

150

50

50
150
150

Hình 1.13a: Bố trí đường ống trong bồn hóa chất

26
15 30 Baïc phíp
70 1.5 30 composite
PVC-DN27 PVC-DN27

135

80
PVC-DN34

PVC-DN27 PVC-DN27

DN20 DN20

inoxSS304 inoxSS304

PVC-DN27 PVC-DN27

PVC-DN34

Hình 1.13b: Bố trí máy khuấy trong bồn hóa chất

27
mÆt b» n g bè t r Ý® ê n g è n g n h µ h o ¸ c h Êt

28
Hình 1.14: Mặt bằng nhà hóa chất
mÆt b»ng bè t r Ýè ng phun m a s ù c è

29
mÆt c ¾t B-B

Hình 1.15: Bố trí ống phun mưa


2. Khảo sát thực địa
- Xác định vị trí công trình, cốt địa hình và làm mốc
- Xác định các vị trí bố trí tuyến ống
- Xác định vị trí lắp đặt thiết bị
- Xác định các nguồn lực phục vụ cho việc thi công, lắp đặt: nguồn nước, nguồn
điện, đường giao công, bến bãi, nhà xưởng, nhân lực,....
- Dự kiến kế hoạch thi công, tập kết vật tư

3. Công tác chuẩn bị


3.1 Bảng dự trù thiết bị, dụng cụ, vật tư lắp đặt (cho một lớp thực hành 18 học viên)

TT Tên thiết bị, dụng cụ, vật tư Số lượng


1 Máy bơm ro to trục đứng 03 chiếc
2 Cánh khuấy loại chân vịt 03 chiếc
3 Thùng đựng hóa chất loại 500 lít 03 chiếc
4 Máy bơm ly tâm trục ngang 03 chiếc
5 Van phao 03 bộ
6 Giá treo 03 chiếc
7 Bộ dụng cụ chuyên dùng nghề nước (vạch 03 bộ
dấu, kìm cá sấu, mỏ lết, thước, li vô, dao cắt
ống, tuốc vít, ...)
8 Máy khoan bê tông 03 chiếc
9 Van, vòi D27 09 chiếc
7 Ống và phụ kiện nối ống nhựa D27 các loại
8 Dây điện, băng tan
9 Hóa chất (phèn sắt)
9 Nguồn nước, nguồn điện, ....
3.2 Chuẩn bị mặt bằng thi công
- Đo, kiểm tra, chỉnh sửa cao độ (nếu có) mặt bằng thi công theo bản vẽ thiết kế.
- Dẫn dòng đường nước, đường điện ra vị trí lắp đặt.

30
- Đường giao thông nội bộ
3.3 Tập kết nguyên vật liệu
- Kiểm tra, đóng gói, vận chuyển thiết bị
- Kiểm tra, đóng gói, vận chuyển dụng cụ
- Kiểm tra, đóng gói, vận chuyển vật tư
3.4 Nguồn nhân lực

4. Công tác kiểm tra


- Kiểm tra, vận hành thử thiết bị: thiết bị có hoạt động bình th ường không, thông s ố
kỹ thuật, chủng loại đã đúng như trong hồ sơ thiết kế chưa.
- Kiểm tra, sử dụng thử dụng cụ
- Kiểm tra vật tư

5. Lắp đặt thiết bị


5.1 Yêu cầu kỹ thuật
- Thiết bị được lắp đặt chắc chắn, thăng bằng
- Đường nước, đường điện lắp đặt thuận tiện cho việc theo dõi, kiểm tra, đóng mở.
- Máy bơm hoạt động ổn định, tự động đóng ngắt điện, dễ tháo lắp bảo dưỡng.
- Bố trí thiết bị hợp lý thuận tiện cho việc vệ sinh, bảo dưỡng
5.2 Lắp đặt bồn, thiết bị pha hóa chất
- Vận chuyển, định vị bồn pha hóa chất vào vị trí lắp đặt
- Gia công, lắp đặt đường nước ra, vào bồn
- Lắp giá đặt động cơ
- Vận chuyển, định vị động cơ lên giá treo
- Nối cánh khuấy vào trục động cơ
- Lắp đặt máy bơm bơm hóa chất (xem Mô đun Lắp đặt máy bơm)
- Lắp đặt, đấu nối thiết bị định lượng với máy bơm.
- Gia công, lắp đặt, đấu nối ống hút, ống đẩy cho máy bơm

31
- Đấu điện cho máy bơm, động cơ
- Kiểm tra, vận hành thử thiết bị
5.3 Lắp đặt thiết bị khử trùng (Clo)
- Lắp đặt thiết bị định lượng chất khử trùng
- Gia công, lắp đặt, đấu nối đường ống, van khóa trên ống hút, ống đẩy máy bơm
Clo.
- Lắp thiết bị ejector trên đường ống đẩy chung
- Kiểm tra, vận hành thử thiết bị.

6. Kiểm tra, đánh giá kết thúc công việc


- Kiểm tra độ thăng bằng, chắc chắn thiết bị sau lắp đặt
- Kiểm tra vị trí đặt thiết bị so với bản vẽ thiết kế
- Kiểm tra việc bố trí các thiết bị, đường ống đã hợp lý với điều kiện thực tế không.
- Kiểm tra hoạt động các thiết bị: đóng điện, đóng nước ki ểm tra kh ả năng ho ạt
động các thiết bị: hoạt động cánh khuấy, máy bơm, rò rỉ, ...
- Đánh giá hiệu quả công việc

7. Trình tự thực hiện:


ST Tên các Dụng cụ, thiết bị, vật Yêu cầu kỹ thuật Các chú ý
T bước công tư về an toàn
việc lao động và
sai phạm
thường gặp
1 Nghiên cứu - Hồ sơ thiết kế - Đọc đầy đủ bản - Đọc,
hồ sơ công - Hồ sơ thi công vẽ lắp đặt thiết bị. hiểu bản vẽ
trình - Biết các hướng không đầy
- Catalog thiết bị
dẫn lắp đặt thiết bị đủ.
- Thuyết minh công
của nhà sản xuất
trình
- Triển khai từ bản
- Dự toán công trình
vẽ ra thực địa

32
- Lập tiến độ thi
công
2 Khảo sát - Hồ sơ thiết kế - Đối chiếu số liệu - An toàn
thực địa - Hồ sơ thi công đo đạc trong bản vẽ khi đo đạc,
với thực địa. khảo sát
- Thuyết minh công
trình - Khảo sát các
nguồn lực hỗ trợ thi
- Dự toán công trình
công
- Thước đo, cột
- Hiệu chỉnh số
mốc, sổ bút.
liệu cho phù hợp
3 Công tác - Hồ sơ thiết kế - Chuẩn bị đầy đủ, - Thiết bị
chuẩn bị - Hồ sơ thi công đóng gói chắc sai, thiếu so
chắn. với thiết kế
- Dự trù dụng cụ,
thiết bị, vật tư - Mặt bằng thi
công theo yêu cầu
- Dự toán công trình
thiết kế
4 Công tác - Hồ sơ thiết kế - Kiểm tra đúng - Không
kiểm tra - Hồ sơ thi công quy trình thực hiện

- Dụng cụ, thiết bị, - Thiết bị hoạt đúng quy


động được trình kiểm
vật tư
tra
- Dự toán công trình - Dụng cụ, vật tư
đầy đủ

5 Lắp đặt thiết - Máy bơm, máy - Lắp đặt thiết bị - Thực
bị khoan. đúng quy trình hiện không
- Bộ dụng cụ - Thiết bị lắp đặt đúng quy
chuyên dùng chắc chắn, hoạt trình.

- Giá đỡ động ổn định - Thiết bị


- Mối nối kín khít hoạt động
- Ống, phụ kiện,
không đạt
băng tan, hóa chất,
yêu cầu
33
vít+ nở, bu lông đai
ốc
- Nguồn nước,
nguồn điện
6 Kiểm tra, - Máy bơm - Vận hành thử - Đánh giá
đánh giá kết - Nguồn điện, nguồn thiết bị đúng quy không đúng
thúc công nước, hóa chất trình
việc - Đánh giá đúng

BÀI 2: LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ỐNG THIẾT BỊ BỂ PHẢN ỨNG, BỂ LẮNG


Mã bài: MĐ25 – 02
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:

34
- Trình bày được nhiệm vụ của bể lắng, bể phản ứng;

- Đọc được bản vẽ lắp cụm ống và thiết bị của bể lắng, bể phản ứng;

- Xác định được các kích thước lắp đặt theo bản vẽ thiết kế;

- Nhận dạng được ống, phụ kiện, thiết bị theo bảng tiêu chuẩn;

- Lắp đặt, căn chỉnh được cụm ống, phụ kiện, thiết bị đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật;

- Thực hiện an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp theo quy định;

II. NỘI DUNG CHÍNH

1. Nghiên cứu hồ sơ công trình


1.1 Cấu tạo, nguyên lý bể phản ứng
1.1.1 Chức năng của bể phản ứng (Hình 2.1)

Bể lắng

Ống dẫn hóa


chất

Cánh khuấy Ống cấp nước bể phản ứng Bể phản ứng

35
Hình 2.1: Bể phản ứng hợp khối với bể lắng đứng
Nước và hóa chất sau khi đã được hòa trộn trong bể trộn sẽ được đưa sang b ể
phản ứng, bể phản ứng có chức năng hoàn thành nốt quá trình keo t ụ t ạo đi ều ki ện
thuận lợi cho quá trình tiếp xúc và kết dính giữa các h ạt keo và c ặn b ẩn trong n ước
để tạo nên các bông cặn đủ lớn, những bông cặn này được giữ lại trong bể lắng.
1.1.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
a. Bể phản ứng xoáy hình phễu (Hình 2.2)

Hình 2.2: Cấu tạo bể phản ứng xoáy


Bể phản ứng xoáy hình phễu có dạng như một cái phễu lớn, góc ở đáy t ừ 50 0
 700 tùy theo chiều cao của bể, thời gian nước lưu lại trong bể từ 6 - 10 phút, Tốc độ
nước vào bể ở phía dưới từ 0,7m/s  1,2m/s tốc độ nước đi lên tại chỗ ra khỏi bể từ 4 -
5mm/s. Bộ phận dẫn nước sang bể lắng phải tính với tốc độ nước chảy trong máng,
trong ống và qua lỗ không được lớn hơn 0,1 m/s để đảm bảo các bông cạn đã được
hình thành không bị phá vỡ.
- Ưu điểm: hiệu quả cao tổn thất áp lực trong bể nhỏ.
- Nhược điểm: dung tích lớn khó xây dựng nên chỉ phù hợp với những trạm có công
suất nhỏ (nhỏ hơn 3000 m3/ngđêm)
b. Bể phản ứng kiểu vách ngăn (Hình 2.3)

36
Nguyên lý cơ bản của bể là dùng các vách ngăn tạo ra sự đ ổi chi ều liên t ục c ủa
dòng nước. Bể có cấu tạo hình chữ nhật, bên trong có các vách ngăn hướng dòng
nước chuyển động zíc zắc theo phương ngang hoặc đứng. Thời gian nước lưu lại
trong bể là 20 phút khi xử lý nước đục, và lấy là 30  40 phút khi xử lý nước có
màu. Tốc độ giảm dần theo chiều dòng chảy 0,3m/s đầu bể, 0,1m/s ở cuối bể.
- Bể phản ứng có vách ngăn thông thường có 8- 10 chỗ ngoặt.
- Chiều sâu trung bình của bể từ 2 - 3m độ dốc đáy bể từ 2%  3%.
- Bể phản ứng có vách ngăn ngang thường dùng cho các trạm có công suất lớn.

Hình 2.3: Cấu tạo bể phản ứng kiểu vách ngăn


Ngoài ra còn có bể phản ứng tạo bông cặn (Hình 2.4), bể phản ứng tạo bông cặn
loại máng dẫn có tấm chắn (Hình 2.5)
37
Hình 2.4: Bể phản ứng tạo bông cặn có máy khuấy

Hình 2.5: Bể phản ứng tạo bông cặn loại máng dẫn có tấm chắn
1.2 Cấu tạo, nguyên lý bể lắng (Hình 2.6)

38
Hình 2.6: Bể lắng đứng có lớp cặn lơ lửng
Bể lắng được thiết kế nhằm loại trừ ra khỏi nước các hạt cặn rắn, c ặn l ơ l ửng
và các bông cặn dưới tác dụng của trọng lực. Bể lắng thường được xây hợp khối với
bể phản ứng để tiết kiệm diện tích xây dựng.
1.2.1 Bể lắng ngang hình chữ nhật (Hình 2.7)
Bể lắng ngang có dạng hình chữ nhật, làm bằng bê tông hoặc bê tông c ốt
thép. Sử dụng cho các trạm xử lý công suất Q> 300m 3/ ngđ đối với trường hợp xử
lý nước có dùng phèn và áp dụng với công suất bất kỳ cho tr ạm x ử lý nước nào
không dùng phèn.

Hình 2.7: Bể lắng hình chữ nhật


1. Nước vào, 2. Bánh xích gạt cặn, 3. Hố thu bùn lắng; 4. Máng thu chất nổi, 5.
Vỉa thu nước ra, 6. Nước ra
Nguyên lý hoạt động: Bể lắng chia làm nhiều ngăn, mỗi ngăn rộng từ 3 ÷ 6
m. Nước chuyển động trong bể theo chiều ngang, chiều dài bể không quy đ ịnh. Đ ể
giảm diện tích xây dựng có thể làm bể nhiều tầng. Khi bể có chiều dài lớn có thể
cho nước chảy xoay chiều
Các thông số của bể lắng ngang
Vra = 5 ÷10 mm/s
u = 0,12 ÷ 0,6 mm/s
H = 2 ÷ 3,5 mm/s
L/H > 10
Bể lắng Radian kết hợp với ngăn phản ứng tạo bông (Hình 2.8)
39
Bể lắng li tâm có dạng hình tròn, đường kính từ 5m tr ở lên. Th ường dùng đ ể
sơ lắng nguồn nước có hàm lượng cặn cao, Co > 2000 mg/l. Áp dụng cho trạm có
công suât lớn Q ≥ 30.000 m3/ngđ.
Nguyên tắc làm việc: Nước cần xử lý theo ống trung tâm vào ngăn phân
phối, phân phối đều vào vùng lắng. Nước từ vùng lắng chuyển động t ừ trong ra
ngoài và từ dưới lên trên. Cặn được lắng xuống dưới đáy. Nước trong thì được thu
vào máng tập trung theo đường ống sang bể lọc.
Để thu bùn có thiêt bị gạt cặn gồm dầm chuyển động theo ray vòng tròn.
Dầm treo giàn cào thép có các cánh gạt ở phía dưới. Nhờ những cánh gạt này, cặn
lắng ở đáy được gạt vào phễu và xả ra ngoài theo ống xả cặn

Hình 2.8 Bể lắng Radian kết hợp với ngăn phản ứng tạo bông
1. Nước vào, 2. Hoá chất keo tụ, 3. Vùng trộn, 4. Vùng kết tủa, 5. Vùng nước
trong đã lắng, 6. Máy cào bùn kiểu thanh gạt, 7. Xả bùn, 8. Nước ra sau lắng
Các thông số của bể
D≤ 50 m
H = 1,5 ÷ 2,5 ở thành
H = 3 ÷ 5 ở trung tâm
Hiệu suất lắng thấp 40 ÷ 80%
Bể lắng đứng hình trụ với máy thu cặn dạng hình chóp nón (Hình 2.9)

40
Hình 2.9: Bể lắng đứng hình trụ với máy thu cặn dạng hình chóp nón
Nguyên tắc làm việc: Nước chảy vào ống trung tâm giữa bể (ngăn phản ứng)
đi xuống dưới vào bể lắng. Nước chuyển động từ dưới lên trên, cặn rơi từ trên
xuống đáy bể. Nước đã lắng trong được thu vào máng vòng bố trí xung quanh thành
bể và đưa sang bể lọc.
Các thông sô của bể
v = 0,5 ÷0,7 mm/s
D ≤ 10 m
D/H= 1,5 ÷ 2
* Áp dụng cho các trạm xử lý có công suất Q ≤ 1000 m3/ngđ và xử lý có dùng
phèn.
Bể lắng trong có tầng cặn lơ lửng (Hình 2.10)

41
Hình 2.10: Bể lắng trong có tầng cặn lơ lửng (kiểu accelerator)
1. Ống dẫn nước vào, 2. Vùng trộn sơ cấp, 3. Vùng trộn thứ cấp, 4. Tuốc bin,
5. Dung dịch hoá chất, 6. Vùng lắng, 7. Vùng bùn cặn, 8. Xả cặn
1.2.5 Bể lắng La-men (Hình 2.11)
Hiện nay, một trong những loại bể lắng tiên tiến là các loại bể lắng có trang
bị tấm lắng (tấm la-men) nhằm nâng cao hiệu quả lắng. Có th ể áp d ụng cho c ả lo ại
bể lắng hình chữ nhật và hình tròn.
Nguyên tắc hoạt động của loại bể lắng này là dòng nước đi vào b ể đ ược b ơm
chảy từ dưới lên. Khi đó, các hạt cặn lơ lửng trong nước sẽ rơi đập vào các t ấm
lắng, mất khả năng chảy ngược lên và sẽ có xu hướng lắng xu ống d ưới d ọc theo b ề
mặt của tấm lắng. Các tấm lắng này có thể được gắn thêm vào các b ể l ắng hi ện t ại,
bể lắng có tầng cặn lơ lửng hoặc vào các bể lắng mới nhằm nâng cao hi ệu qu ả l ắng
cũng như công suất hoạt động của bể trong một khoảng diện tích nhỏ hơn và chi
phí thấp hơn.

42
Hình 2.11: Bể lắng La-men
1.3 Đọc thiết kế bản vẽ thi công
- Bản vẽ sơ đồ cao trình công nghệ khu xử lý (Hình 1.10)
- Bản vẽ mặt bằng bố trí đường ống trong khu xử lý (Hình 1.11)
- Bản vẽ sơ đồ không gian đường ống tổng thể (Hình 1.12)
- Bản vẽ mặt bằng bể lắng đứng (Hình 2.12)
- Bản vẽ mặt cắt (Hình 2.13)
1.4 Đọc thuyết minh công trình
- Bảng tiên lượng thiết bị, vật tư
- Nghiên cứu hồ sơ thiết bị của nhà sản xuất
+ Hướng dẫn lắp đặt
+ Hướng dẫn sử dụng
+ Hướng dẫn bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị
+ Thông tin khác
Sau khi nghiên cứu hồ sơ

43
- Lập bản dự trù thiết bị, dụng cụ, vật tư, nhân công
- Lập phương án, tiến độ thi công

2. Khảo sát thực địa


2.1 Tầm quan trọng của công tác khảo sát thực địa

44
a
b b

45
37 37

36 36
35 35
34 34
33 33
32 32
31 31
30 30
29 29
28 28
27 27

29 1
28 2
27 3
26 4
25 5
24 6
23 7
22 8
21 9
20 10
19 11
18 12
17 13
16 14
15
a

Hình 2.12a: Mặt bằng bể phản ứng và bể lắng


Hình 2.12b: Mặt bằng đáy bể phản ứng và bể lắng
46
Hình 2.13: Mặt cắt đứng bể phản ứng và bể lắng
47
- Xác định vị trí lắp đặt được chính xác
- Hiệu chỉnh những điều kiện bên ngoài thực tế hoặc hiệu chỉnh trong thi ết k ế đ ể có
thể thi công lắp đặt được.
- Lập phương án thi công, lắp đặt phù hợp với điều kiện thực tế
2.2 Trình tự thao tác
- Đo đạc các thông số ngoài thực địa
+ Kích thước
+ Vị trí
- Xác định các vị trí lắp đặt
- Lập các phương án thi công
+ Tập kết nguyên vật liệu
+ Mặt bằng thi công
+ Điều kiện phục vụ cho thi công: điện, nước, đường giao thông,…
- Triển khai các kích thước từ bản vẽ ra thực địa. Nếu không đúng ph ải hi ệu ch ỉnh
lại hồ sơ thiết kế

3 Công tác chuẩn bị


3.1 Dụng cụ, thiết bị lắp đặt

Hình 2.14: Kìm cá sấu Hình 2.15: Clê lực

48
Hình 2.16: C lê chòng Hình 2.17: Thước mét

Hình 2.18: Li vô điện tử Hình 2.19: Máy chà

Hình 2.20: Máy cắt bê tông Hình 2.21: Máy bắt vít, bu lông

Hình 2.22: Pa lăng tay Hình 2.23: Tời điện

49
3.2 Thiết bị, vật tư

Hình 2.24: Van bướm Hình 2.25: Van cổng chìm

Hình 2.26: Mặt bích Hình 2.27: Gioăng cao su


- Bảng dự trù thiết bị, dụng cụ, vật tư lắp đặt (cho một lớp th ực hành 18 h ọc viên th ực hi ện l ắp
một bể)

TT Tên thiết bị, dụng cụ, vật tư Số lượng


1 Máy khoan bê tông 03 chiếc
2 Clê lực 03 chiếc
3 Máy mài 03 chiếc
4 Pa lăng 500kg + dây cáp 03 chiếc
5 Bộ dụng cụ chuyên dùng nghề nước (vạch 06 bộ
dấu, kìm cá sấu, mỏ lết, thước, li vô, dao cắt
ống, tuốc vít, ...)
6 Khóa 2 chiều mặt bích 09 chiếc
7 Cánh khuấy 03 chiếc
8 Động cơ 03 chiếc
50
9 Khớp nối co giãn 06 chiếc
10 Ống thép D100-250 mỗi loại 60 m
11 Gioăng cao su D100 – 250 mỗi loại
12 Bu lông + đai ốc mỗi loại
Cút, tê D100 – 250 mỗi loại
Que hàn
13 Thang chữ A (5m) 06 chiếc
14 Nắp đậy thép có khoan lỗ 03 chiếc
15 Giá treo ống 15 chiếc
16 Nguồn nước, nguồn điện, ....
3.3 Hiện trường thi công
- Mặt bằng thi công
- Nguồn lực: điện, nước sạch
- Đường giao thông nội bộ
- Kho bãi tập kết vật liệu
- Điều kiện an toàn
3.4 Công tác khác
- Nhân công
- Tài chính

4. Công tác kiểm tra


- Kiểm tra dụng cụ, thiết bị
+ Kiểm tra bề ngoài các dụng cụ, thiết bị: còn nguyên vẹn
+ Vận hành thử: các thiết bị phải hoạt động được.
- Kiểm tra vật tư
+ Số lỗ bu lông, đường kính lỗ bắt bu lông của khóa v ới số l ỗ bu lông, đ ường kính
lỗ bắt bu lông của đường ống có bằng nhau không. Nếu không bằng nhau thì phải
lựa chọn lại van.

51
+ Gioăng cao su: kiểm tra bề mặt nếu có vết nứt nẻ, gioăng rách, nát thì ph ải
không được sử dụng để lắp đặt
+ Van: quay ty van, quan sát cửa van. Nếu van quay nh ẹ, c ửa van đóng ch ặt là van
đạt yêu câu.
- Kiểm tra hiện trường lắp đặt
+ Cao trình các điểm thi công lắp đặt ống, thiết bị
+ Điểm đấu nối
- Kiểm tra các điều kiện an toàn lao động

5. Lắp đặt đường ống, thiết bị


5.1 An toàn lao động khi lắp đặt
Do bản vẽ có rất nhiều các chi tiết, thiết bị, m ặt khác kích th ước l ắp đ ặt,
phương pháp lắp đặt cũng rất khác nhau nên khi thao tác c ần h ết s ức c ẩn th ận, yêu
cầu độ chính xác cao. Khi đó, người công nhân cần thực hiện:
- Đúng quy trình kỹ thuật lắp đặt
- Trang bị đầy đủ trang phục bảo hộ lao động (trang phục bảo hộ lao động, dây
an toàn, mũ bảo hộ,…) và thực hiện đúng các quy đ ịnh v ề an toàn lao đ ộng khi
làm việc trên cao:
- Tổ chức nơi làm việc gọn gàng, khoa học.
- Làm việc nghiêm túc, cẩn thận
- Không được làm ảnh hưởng, hư hỏng công trình và các công trình phụ trợ khác.
5.2 Những sai phạm thường gặp và biện pháp phòng tránh
- Đấu nối nhầm đường ống
+ Nguyên nhân
Đọc bản vẽ không đầy đủ, đọc sai
Bất cẩn trong thi công
+ Phòng tránh
 Ghi vào sổ tay các điểm chính trong bản vẽ

52
 Lập kế hoạch, tiến độ thi công
 Tháo lắp và đấu nối lại
- Khi vận hành, khả năng tự chảy trong đường ống kém
+ Nguyên nhân
Đường ống không đạt cao trình, độ dốc thiết kế
Do ống có nhiều điểm nối gây tổn thất cục bộ lớn hơn so với dự tính trong
thiết kế.
+ Khắc phục
 Nối thêm ống để tăng cao trình, độ dốc cho ống
 Giảm điểm nối, tăng độ trơn lòng dẫn hoặc tăng chiều cao điểm đầu ống.
- Chất lượng nước ra khỏi bể không đạt chỉ tiêu trong thiết kế
+ Nguyên nhân
Thời gian nước lưu lại trong bể ngắn không đủ phản ứng, trộn đều hóa chất.
Chất lượng nước đầu vào hoặc hóa chất không đạt yêu cầu đặt ra trong thiết
kế
+ Khắc phục
 Điều tiết van, tăng tốc độ quay của cánh khuấy.
 Tăng hàm lượng hóa chất theo mùa.
5.3 Trình tự thao tác
- Lắp đặt đường ống, thiết bị bể phản ứng
+ Gia công, lắp đặt đường ống, khóa dẫn nước thô vào bể
+ Gia công, lắp đặt ống phân phối nước vào bể
+ Đấu nối ống phân phối nước và ống dẫn nước thô
- Lắp đặt đường ống, thiết bị bể lắng
+ Gia công, lắp đặt đường ống, khóa dẫn nước từ bể lắng sang
+ Đấu nối đường ống riêng từ các bể lắng vào đường ống chung

53
+ Lắp đặt máng răng cưa cho bể lắng (nếu có)
+ Gia công, lắp đặt đường ống dẫn nước từ bể lắng sang bể lọc
+ Gia công, lắp đặt đường ống, khóa cho ống xả bùn (Hình 2.28)
- Vận hành thử đường ống, thiết bị

6. Kiểm tra, đánh giá kết thúc công việc


- Kiểm tra độ chắc chắn, kín khít mối nối sau lắp đặt
- Kiểm tra vị trí đặt so với bản vẽ thiết kế
- Kiểm tra việc bố trí các thiết bị, đường ống đã hợp lý với điều kiện thực tế không.
- Kiểm tra hoạt động các thiết bị: đóng điện, đóng nước ki ểm tra kh ả năng ho ạt
động các thiết bị: hoạt động cánh khuấy, máy bơm, rò rỉ, ...
- Đánh giá hiệu quả công việc theo phiếu (như bài 1)

Ống dẫn nước


sang bể lọc

Khóa, ống xả bùn

Hình 2.28: Ống dẫn nước và ống xả dẫn từ bể lắng

7. Trình tự thực hiện:


ST Tên các Dụng cụ, thiết bị, vật Yêu cầu kỹ thuật Các chú ý
T bước công tư về an toàn
việc lao động và
sai phạm
thường gặp
54
1 Nghiên cứu - Hồ sơ thiết kế - Đọc đầy đủ bản - Đọc,
hồ sơ thiết - Hồ sơ thi công vẽ lắp đặt thiết bị. hiểu bản vẽ
kế - Biết các hướng không đầy
- Catalog thiết bị
dẫn lắp đặt thiết bị đủ.
- Thuyết minh bản
của nhà sản xuất
vẽ
- Triển khai từ bản
- Dự toán công trình
vẽ ra thực địa
- Lập tiến độ thi
công
2 Khảo sát - Hồ sơ thiết kế - Đối chiếu số liệu - An toàn
thực địa - Hồ sơ thi công đo đạc trong bản vẽ khi đo đạc,
với thực địa. khảo sát
- Thuyết minh bản
vẽ - Khảo sát các
nguồn lực hỗ trợ thi
- Dự toán công trình
công
- Thước đo, cột
- Hiệu chỉnh số
mốc, sổ bút.
liệu cho phù hợp
3 Công tác - Hồ sơ thiết kế - Chuẩn bị đầy đủ, - Thiết bị
chuẩn bị - Hồ sơ thi công đóng gói chắc sai, thiếu so
chắn. với thiết kế
- Dự trù dụng cụ,
thiết bị, vật tư - Mặt bằng thi
công theo yêu cầu
- Dự toán công trình
thiết kế
4 Công tác - Hồ sơ thiết kế - Kiểm tra đúng - Không
kiểm tra - Hồ sơ thi công quy trình thực hiện

- Dụng cụ, thiết bị, - Thiết bị hoạt đúng quy


động được trình kiểm
vật tư
tra
- Dự toán công trình - Dụng cụ, vật tư
đầy đủ

55
5 Lắp đặt - Máy bơm, máy - Lắp đặt đường - Thực
đường ống, khoan, clê lực ống, thiết bị đúng hiện không
thiết bị - Bộ dụng cụ quy trình, đúng bản đúng quy
chuyên dùng, pă vẽ trình.
lăng, dây cáp - Đường ống, thiết - Thiết bị
- Ống, phụ kiện, bị lắp đặt chắc hoạt động
gioăng cao su, bu chắn, hoạt động ổn không đạt
lông đai ốc định yêu cầu

- Nguồn nước, - Mối nối kín khít


nguồn điện
6 Kiểm tra, - Máy bơm - Vận hành thử - Đánh giá
đánh giá kết - Nguồn điện, nguồn đường ống, thiết bị không đúng
thúc công nước. đúng quy trình
việc - Đánh giá đúng

BÀI 3: LẮP ĐẶT ĐƯỜN ỐNG, THIẾT BỊ BỂ LỌC


Mã bài: MĐ 25– 03
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
56
- Trình bày được nhiệm vụ, nguyên lý làm việc bể lọc;

- Đọc được bản vẽ lắp cụm ống, phụ kiện, thiết bị bể lọc;

- Xác định đúng các kích thước lắp đặt theo bản vẽ;

- Lắp đặt được cụm ống phụ kiện, thiết bị bể lọc, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;

- Thực hiện an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp theo quy định;

II. NỘI DUNG CHÍNH

1. Nghiên cứu hồ sơ công trình


1.1 Cấu tạo, nguyên lý bể lọc
1.1.1 Chức năng của bể lọc (Hình 3.1)
Mương phân phối nước từ bể lắng sang

Ống dẫn hóa chất


Máng phân phối nước
tẩy rửa

Cấp nước bể lọc


Hình 3.1: Bể lọc
Mực nước khi rửa lọc
Lọc nước thường là khâu gần cuối, ngay trước khâu khử trùng, trong dây
truyền công nghệ xử lý nước nhằm loại bỏ các hạt cặn bẩn có trong n ước tr ước khi
bơm vào mạng lưới cấp nước đến các đối tượng sử dụng. Lọc nước là quá trình cho
nước đi qua một lớp vật liệu lọc dạng mịn như cát, than hoạt tính hay các loại vật
liệu lọc khác. Các hạt vật liệu lọc này thường đồng nhất về kích thước, tuy nhiên
57
trong thực tế người ta thường sử dụng hỗn hợp của nhiều loại vật liệu l ọc khác nhau
nhằm đem lại hiệu quả cao như mong muốn.
Một số loại bể lọc thường được biết đến và được sử dụng rộng rãi hi ện nay nh ư: b ể
lọc trực tiếp, bể lọc cát chậm, bể lọc áp lực, bể lọc bằng vật li ệu điatomic và b ể l ọc
nhanh trọng lực. Bể lọc nhanh trọng lực là loại được sử dụng rộng rãi và phổ biến
nhất hiện nay.
1.1.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
a. Bể lọc nhanh trọng lực (Hình 3.2)

Hình 3.2: Cấu tạo bể lọc nhanh trọng lực


1. Ống dẫn nước vào bể lọc 8. Đường ống cấp nước rửa lọc
2. Máng dẫn nước 9. Ống xả nước rửa lọc
3. Máng phân phối nước 10. Van xả nước lọc đầu
4. Vật liệu lọc 11. Cửa quản lý
5. Vật liệu đỡ 12. Hầm thu nước
6.Tấm đan có khe lỗ đỡ vật liệu lọc 13. Ống cấp gió rửa lọc
7. Đường dẫn nước từ bể lọc sang bể chứa
Trong bể lọc nhanh cặn được giữ lại nhờ lực kết dính của nó với hạt cát lọc
do tốc độ lọc lớn nên bể này chiếm ít diện tích. Tuy nhiên nó nhanh b ị nhi ễm b ẩn,
nên chóng phải rửa lọc, thường rửa từ 1 - 2 lần trong ngày. Vi ệc rửa b ể đ ược c ơ gi ới
58
hóa người ta bơm nước cho chảy ngược chiều khi lọc với tốc độ lớn gấp 7  10 lần
đôi khi phải thổi thêm không khí làm cho cát lọc bị sục lên, cặn bẩn tách ra khỏi cát
và được nước cuốn vào máng rồi thoát ra hệ thống thoát nước. Bể lọc nhanh được
áp dụng cho các trạm có công suất lớn.
b. Bể lọc chậm(Hình 3.3)
Nguyên tắc hoạt động của bể như sau: Nước từ máng phân phối đi vào bể
qua lớp vật liệu lọc với vận tốc rất nhỏ (0,1÷ 0,5 m/h), các hạt cặn và vi trùng có
trong nước được giữ lại ở các khe hở của lớp vật liệu lọc và ở trên b ề m ặt, t ạo nên
một lớp màng lọc, lớp màng lọc này được hình thành sau khi cho nước đi qua bể lọc
từ 1 - 2 ngày, lớp này lọc càng ngày càng dày lên t ới m ột gi ới h ạn nh ất đ ịnh ng ười
ta hớt lớp cát trên bề mặt dày từ 2 - 3 cm để rửa, đ ể b ể l ọc làm vi ệc theo đúng thi ết
kế.

Hình 3.3: Sơ đồ cấu tạo bể lọc chậm


Bể lọc chậm có hiệu quả cao có thể xử lý không dùng phèn nhưng chi ếm
nhiều diện tích và quản lý vất vả, chỉ áp dụng cho trạm có công suất nhỏ và hàm
lượng cặn, độ màu trong nước nhỏ.
1.2 Đọc thiết kế bản vẽ thi công
- Bản vẽ sơ đồ cao trình công nghệ khu xử lý (Hình 1.10)
- Bản vẽ mặt bằng bố trí đường ống trong khu xử lý (Hình 1.11)
- Bản vẽ sơ đồ không gian đường ống tổng thể (Hình 1.12)

59
- Bản vẽ mặt bằng bể lọc (Hình 3.4)
- Bản vẽ mặt cắt đứng bể lọc (Hình 3.5)
- Bản vẽ mặt cắt sau bể (hình 3.6)
- Bản vẽ mặt cắt trục ống rửa lọc (Hình 3.7)
1.4 Đọc thuyết minh công trình
- Bảng tiên lượng thiết bị, vật tư
- Nghiên cứu hồ sơ thiết bị của nhà sản xuất

60
mÆt b»ng bÓ l äc cèt +3.72

Hình 3.4a: Mặt bằng đường ống từ bể lắng sang bể lọc

61
mÆt b»ng bÓl äc cèt +1.0

Hình 3.4b: Mặt bằng đường ống bể lọc


62
mÆt b»ng bÓl äc cèt +5.00

Hình 3.4c: Mặt bằng bể lọc


63
Hình 3.5a: Mặt cắt đứng bể lọc
64
Hình 3.5b: Mặt cắt sau bể lọc

65
Hình 3.5c: Mặt cắt bố trí ống bể lọc

66
Hình 3.5d: Mặt cắt đường ống rửa lọc
67
+ Hướng dẫn lắp đặt
+ Hướng dẫn sử dụng
+ Hướng dẫn bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị
+ Thông tin khác
Sau khi nghiên cứu hồ sơ
- Lập bản dự trù thiết bị, dụng cụ, vật tư, nhân công
- Lập phương án, tiến độ thi công

2. Khảo sát thực địa


2.1 Tầm quan trọng của công tác khảo sát thực địa
- Xác định vị trí lắp đặt được chính xác
- Hiệu chỉnh những điều kiện bên ngoài thực tế hoặc hiệu chỉnh trong thi ết k ế đ ể có
thể thi công lắp đặt được.
- Lập phương án thi công, lắp đặt phù hợp với điều kiện thực tế
2.2 Trình tự thao tác
- Đo đạc các thông số ngoài thực địa
+ Kích thước
+ Vị trí
- Xác định các vị trí lắp đặt
- Lập các phương án thi công
+ Tập kết nguyên vật liệu
+ Mặt bằng thi công
+ Điều kiện phục vụ cho thi công: điện, nước, đường giao thông,…
- Triển khai các kích thước từ bản vẽ ra thực địa. Nếu không đúng ph ải hi ệu ch ỉnh
lại hồ sơ thiết kế

3 Công tác chuẩn bị


3.1 Chụp lọc

68
Chụp lọc dùng để phân phối gió rửa lọc mà không làm xáo trộn các lớp vật
liệu lọc và giảm bớt khả năng mất cát khi rửa lọc. Chụp lọc được gắn vào lỗ tròn
trên sàn đỡ.
Chụp lọc có 2 loại chính: chụp lọc đuôi dài (Hình 3.8) và chụp lọc đuôi ngắn
3.2 Vật liệu lọc nước ( Hình 3.9)

Thân chụp lọc Đầu chụp lọc

Đuôi chụp lọc

Khe phân phối gió


Khe dẫn gió
Gioăng cao su

Hình 3.8: Chụp lọc đuôi dài

69
Hình 3.8: Vật liệu lọc nước
- Bảng dự trù thiết bị, dụng cụ, vật tư lắp đặt (cho một lớp th ực hành 18 h ọc viên th ực hi ện l ắp
một bể)

TT Tên thiết bị, dụng cụ, vật tư Số lượng


1 Máy khoan bê tông 03 chiếc
2 Clê lực 03 chiếc
3 Máy mài 03 chiếc

70
4 Pa lăng 500kg + dây cáp 03 chiếc
5 Bộ dụng cụ chuyên dùng nghề nước (vạch 06 bộ
dấu, kìm cá sấu, mỏ lết, thước, li vô, dao cắt
ống, tuốc vít, ...)
6 Khóa 2 chiều mặt bích 09 chiếc
7 Thang chữ A (5m) 06 chiếc
8 Chụp lọc 18 chiếc
9 Khớp nối co giãn 06 chiếc
10 Ống thép D100-250 mỗi loại 60 m
11 Gioăng cao su D100 – 250 mỗi loại
12 Bu lông + đai ốc mỗi loại
13 Cút, tê D100 – 250 mỗi loại
14 Que hàn 1 kg
15 Cát vàng , sỏi
16 Nắp đậy thép có khoan lỗ 03 chiếc
17 Giá treo ống 15 chiếc
18 Nguồn nước, nguồn điện, ....
3.3 Hiện trường thi công
- Mặt bằng thi công
- Nguồn lực: điện, nước sạch
- Đường giao thông nội bộ
- Kho bãi tập kết vật liệu
- Điều kiện an toàn
3.4 Công tác khác
- Nhân công
- Tài chính

4. Công tác kiểm tra


- Kiểm tra dụng cụ, thiết bị
71
+ Kiểm tra bề ngoài các dụng cụ, thiết bị: còn nguyên vẹn
+ Vận hành thử: các thiết bị phải hoạt động được.
- Kiểm tra vật tư
+ Số lỗ bu lông, đường kính lỗ bắt bu lông của khóa v ới s ố l ỗ bu lông, đ ường kính
lỗ bắt bu lông của đường ống có bằng nhau không. Nếu không bằng nhau thì phải
lựa chọn lại van.
+ Gioăng cao su: kiểm tra bề mặt nếu có vết nứt nẻ, gioăng rách, nát thì ph ải
không được sử dụng để lắp đặt
+ Van: quay ty van, quan sát cửa van. Nếu van quay nh ẹ, c ửa van đóng ch ặt là van
đạt yêu câu.
- Kiểm tra hiện trường lắp đặt
+ Cao trình các điểm thi công lắp đặt ống, thiết bị
+ Điểm đấu nối
- Kiểm tra các điều kiện an toàn lao động

5. Lắp đặt đường ống, thiết bị


5.2 Những sai phạm thường gặp và biện pháp phòng tránh
- Đấu nối nhầm đường ống
+ Nguyên nhân
Đọc bản vẽ không đầy đủ, đọc sai
Bất cẩn trong thi công
+ Phòng tránh
 Ghi vào sổ tay các điểm chính trong bản vẽ
 Lập kế hoạch, tiến độ thi công
 Tháo lắp và đấu nối lại
- Khi vận hành, khả năng tự chảy trong đường ống kém
+ Nguyên nhân
Đường ống không đạt cao trình, độ dốc thiết kế
72
Do ống có nhiều điểm nối gây tổn thất cục bộ lớn hơn so với dự tính trong
thiết kế.
+ Khắc phục
 Nối thêm ống để tăng cao trình, độ dốc cho ống
 Giảm điểm nối, tăng độ trơn lòng dẫn hoặc tăng chiều cao điểm đầu ống.
- Chất lượng nước ra khỏi bể không đạt chỉ tiêu trong thiết kế
+ Nguyên nhân
Thời gian nước lưu lại trong bể ngắn không đủ phản ứng, trộn đều hóa chất.
Chất lượng nước đầu vào hoặc hóa chất không đạt yêu cầu đặt ra trong thiết
kế
+ Khắc phục
 Điều tiết van, tăng tốc độ quay của cánh khuấy.
 Tăng hàm lượng hóa chất theo mùa.
5.3 Trình tự thao tác
- Lắp đặt đường ống, thiết bị bể lọc
+ Gia công, lắp đặt ống, khóa dẫn nước từ bể lắng sang bể lọc
+ Gia công, lắp đặt ống thu nước sau lọc
+ Gia công, lắp đặt ống thông hơi
+ Đấu nối đường ống thu nước sau lọc từng bể vào đường ống dẫn nước lọc sang bể
chứa
+ Gia công, lắp đặt đường ống, khóa, van phao dẫn nước sau lọc sang bể chứa
- Lắp đặt đường ống, thiết bị rửa bể lọc ( Hình 3.9)
+ Gia công, lắp đặt đường ống, khóa xả kiệt
+ Gia công, lắp đặt đường ống, khóa xả nước lọc đầu
+ Gia công, lắp đặt đường ống, van ống dẫn nước rửa lọc
+ Đấu nối đường ống riêng vào đường ống chung
- Vận hành thử đường ống, thiết bị
73
6. Kiểm tra, đánh giá kết thúc công việc
- Kiểm tra độ chắc chắn, kín khít mối nối sau lắp đặt
- Kiểm tra vị trí đặt so với bản vẽ thiết kế
- Kiểm tra việc bố trí các thiết bị, đường ống đã hợp lý với điều kiện thực tế không.
- Kiểm tra hoạt động các thiết bị: đóng điện, đóng nước ki ểm tra kh ả năng ho ạt
động các thiết bị: hoạt động cánh khuấy, máy bơm, rò rỉ, ...
- Đánh giá hiệu quả công việc theo phiếu (như bài 1)

Ống xả nước rửa


lọc

Cửa công tác


Ống xả tràn

Khóa, ống xả kiệt

Hình 3.9: Ống xả nước của bể lọc

7. Trình tự thực hiện:


ST Tên các Dụng cụ, thiết bị, vật Yêu cầu kỹ thuật Các chú ý
T bước công tư về an toàn
việc lao động và
sai phạm
thường gặp
1 Nghiên cứu - Hồ sơ thiết kế - Đọc đầy đủ bản - Đọc,
hồ sơ thiết - Hồ sơ thi công vẽ lắp đặt thiết bị. hiểu bản vẽ
kế - Biết các hướng không đầy
- Catalog thiết bị
dẫn lắp đặt thiết bị đủ.
- Thuyết minh bản
của nhà sản xuất
74
vẽ - Triển khai từ bản
- Dự toán công trình vẽ ra thực địa
- Lập tiến độ thi
công
2 Khảo sát - Hồ sơ thiết kế - Đối chiếu số liệu - An toàn
thực địa - Hồ sơ thi công đo đạc trong bản vẽ khi đo đạc,
với thực địa. khảo sát
- Thuyết minh bản
vẽ - Khảo sát các
nguồn lực hỗ trợ thi
- Dự toán công trình
công
- Thước đo, cột
- Hiệu chỉnh số
mốc, sổ bút.
liệu cho phù hợp
3 Công tác - Hồ sơ thiết kế - Chuẩn bị đầy đủ, - Thiết bị
chuẩn bị - Hồ sơ thi công đóng gói chắc sai, thiếu so
chắn. với thiết kế
- Dự trù dụng cụ,
thiết bị, vật tư - Mặt bằng thi
công theo yêu cầu
- Dự toán công trình
thiết kế
4 Công tác - Hồ sơ thiết kế - Kiểm tra đúng - Không
kiểm tra - Hồ sơ thi công quy trình thực hiện

- Dụng cụ, thiết bị, - Thiết bị hoạt đúng quy


động được trình kiểm
vật tư
tra
- Dự toán công trình - Dụng cụ, vật tư
đầy đủ

5 Lắp đặt - Máy bơm, máy - Lắp đặt đường - Thực


đường ống, khoan, clê lực ống, thiết bị đúng hiện không
thiết bị - Bộ dụng cụ quy trình, đúng bản đúng quy
chuyên dùng, pă vẽ trình.
lăng, dây cáp - Đường ống, thiết - Thiết bị
bị lắp đặt chắc hoạt động
75
- Ống, phụ kiện, chắn, hoạt động ổn không đạt
gioăng cao su, bu định yêu cầu
lông đai ốc - Mối nối kín khít
- Nguồn nước,
nguồn điện
6 Kiểm tra, - Máy bơm - Vận hành thử - Đánh giá
đánh giá kết - Nguồn điện, nguồn đường ống, thiết bị không đúng
thúc công nước. đúng quy trình
việc - Đánh giá đúng

BÀI 4: LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ỐNG, THIẾT BỊ BỂ CHỨA


Mã bài: MĐ25 – 04
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:

76
- Trình bày được nhiệm vụ của bể chứa;

- Đọc được bản vẽ lắp cụm ống và thiết bị của bể lắng, bể phản ứng, bể chứa;

- Xác định được các kích thước lắp đặt theo bản vẽ thiết kế;

- Nhận dạng được ống, phụ kiện, thiết bị theo bảng tiêu chuẩn;

- Lắp đặt, căn chỉnh được cụm ống, phụ kiện, thiết bị đảm bảo yêu c ầu k ỹ
thuật;

- Thực hiện an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp theo quy định;

- Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì và sáng tạo.

II. NỘI DUNG CHÍNH

1. Nghiên cứu hồ sơ thiết kế


1.1 Cấu tạo, nguyên lý bể chứa nước sạch
Bể chứa thường được xây dựng bằng bêtông cốt thép thường có ti ết di ện
hình tròn, khi dung tích bể lớn hơn 2000m3 thì tiết diện bể có dạng hình chữ
nhật hay hình vuông.
Bể chứa có thể xây dựng nổi hoặc chìm hoặc nửa nổi, nửa chìm tùy theo
cách bố trí cao trình của dây chuyền công nghệ xử lý n ước và đi ều ki ện đ ịa
chất, địa chất thủy văn.
Chiều sâu bể từ 2 - 7m đường kính bể từ vài mét đến vài chục mét.
Bể chứa thường được trang bị các thiết bị sau đây (Hình 4.1)

77
1. Ống dẫn nước
vào
2. Ống hút máy
bơm
3. Ống tháo nước
(phễu tràn)
4. Van xả cặn
5. Lỗ thông hơi
6. Lỗ thăm và cầu
thang lên xuống
Hình 4.1: Cấu tạo bể chứa nước sạch
- Ống dẫn nước vào bể có khóa đóng mở thường là van phao cơ khí.
- Ống tràn xả cặn nối hệ thống thoát nước.
- Ống hút của máy bơm.
- Ống thông hơi (Hình 4.2).
- Cầu thang lên xuống bể.
- Thước báo hiệu mực nước trong bể.

Hình 4.2: Ống thông hơi


1.2. Đọc thiết kế bản vẽ thi công
78
- Bản vẽ sơ đồ cao trình công nghệ khu xử lý (Hình 1.10)
- Bản vẽ mặt bằng bố trí đường ống trong khu xử lý (Hình 1.11)
- Bản vẽ sơ đồ không gian đường ống tổng thể (Hình 1.12)
- Bản vẽ mặt bằng đáy bể chứa (Hình 4.3)
- Bản vẽ mặt bằng bề mặt bể chứa (Hình 4.4)
- Bản vẽ mặt cắt dọc (Hình 4.5)
- Bản vẽ mặt cắt dọc chi tiết ống bể (Hình 4.6)
1.3 Đọc thuyết minh công trình
- Bảng tiên lượng thiết bị, vật tư
- Nghiên cứu hồ sơ thiết bị của nhà sản xuất
+ Hướng dẫn lắp đặt
+ Hướng dẫn sử dụng
+ Hướng dẫn bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị
+ Thông tin khác
Sau khi nghiên cứu hồ sơ
- Lập bản dự trù thiết bị, dụng cụ, vật tư, nhân công
- Lập phương án, tiến độ thi công

79
Hình 4.3: Mặt bằng bể chứa nước sạch

80
Hình 4.4: Mặt bằng bể chứa nước phần nổi trên mặt đất

81
Hình 4.5: Mặt cắt dọc bể chứa
82
Hình 4.6: Mặt cắt chi tiết ống bể chứa
83
2. Khảo sát thực địa
2.1 Tầm quan trọng của công tác khảo sát thực địa
- Xác định vị trí lắp đặt được chính xác
- Hiệu chỉnh những điều kiện bên ngoài thực tế hoặc hiệu chỉnh trong thi ết k ế đ ể có
thể thi công lắp đặt được.
- Lập phương án thi công, lắp đặt phù hợp với điều kiện thực tế
2.2 Trình tự thao tác
- Khảo sát hiện trạng bể: vết nứt, vết thấm, sụt, lún, phát tri ển c ủa th ực v ật t ại v ị trí
xây dựng
- Đo đạc các thông số ngoài thực địa
+ Kích thước
+ Vị trí
- Xác định các vị trí lắp đặt
- Lập các phương án thi công
+ Tập kết nguyên vật liệu
+ Mặt bằng thi công
+ Điều kiện phục vụ cho thi công: điện, nước, đường giao thông,…
- Triển khai các kích thước từ bản vẽ ra thực địa. Nếu không đúng ph ải hi ệu ch ỉnh
lại hồ sơ thiết kế

3 Công tác chuẩn bị


- Bảng dự trù thiết bị, dụng cụ, vật tư lắp đặt (cho một lớp th ực hành 18 h ọc viên th ực hi ện l ắp
một bể)

TT Tên thiết bị, dụng cụ, vật tư Số lượng


1 Máy khoan bê tông 03 chiếc
2 Clê lực 03 chiếc
3 Máy mài 03 chiếc
4 Pa lăng 500kg + dây cáp 03 chiếc
5 Bộ dụng cụ chuyên dùng nghề nước (vạch 06 bộ
84
dấu, kìm cá sấu, mỏ lết, thước, li vô, dao cắt
ống, tuốc vít, ...)
6 Khóa 2 chiều mặt bích 09 chiếc
7 Ống thép D100-250 mỗi loại 60 m
8 Gioăng cao su D100 – 250 mỗi loại
9 Bu lông + đai ốc mỗi loại
10 Cút, tê D100 – 250 mỗi loại
11 Que hàn
12 Thang chữ A (5m) 06 chiếc
Nắp đậy thép có khoan lỗ 03 chiếc
Giá treo ống 15 chiếc
13 Van phao cơ khí 3 chiếc
14 Ống D50 4m
15 Phễu thu nước 3 chiếc
16 Nguồn nước, nguồn điện, ....

4. Công tác kiểm tra


- Kiểm tra dụng cụ, thiết bị
+ Kiểm tra bề ngoài các dụng cụ, thiết bị: còn nguyên vẹn
+ Vận hành thử: các thiết bị phải hoạt động được.
- Kiểm tra vật tư
+ Gioăng cao su: kiểm tra bề mặt nếu có vết nứt nẻ, gioăng rách, nát thì ph ải
không được sử dụng để lắp đặt
+ Van: quay ty van, quan sát cửa van. Nếu van quay nh ẹ, c ửa van đóng ch ặt là van
đạt yêu câu.
+ Phao: nâng lên, hạ xuống quả phao quan sát cửa van mở, đóng
- Kiểm tra hiện trường lắp đặt
+ Cao trình các điểm thi công lắp đặt ống, thiết bị
+ Điểm đấu nối

85
- Kiểm tra các điều kiện an toàn lao động

5. Lắp đặt đường ống, thiết bị


5.1 Những sai phạm thường gặp và biện pháp khắc phục
- Bố trí các đường ống không đúng với bản vẽ thiết kế
+ Nguyên nhân
Đọc bản vẽ không đầy đủ, đọc sai
Bất cẩn trong thi công
+ Phòng tránh
 Ghi vào sổ tay các điểm chính trong bản vẽ
 Lập kế hoạch, tiến độ thi công
 Tháo lắp và đấu nối lại
- Nước tràn ra khỏi bể
+ Nguyên nhân
Van phao không tự động đóng ngắt nước do thi công điểm đấu nối ống và
phao không theo hướng dẫn nhà sản xuất hoặc phao bị hỏng.
Đặt mực nước để phao đóng cao hơn cao trình đặt phễu thu nước tràn
+ Khắc phục
 Thi công lại điểm đấu nối phap
 Điều chỉnh ốc để mực nước đóng ngắt phao tăng lên hoặc nâng thêm cao
trình miệng thu phễu tràn
5.2 Trình tự thực hiện
- Thi công điểm đường ống xuyên qua thành bể: đường ống dẫn nước vào bể, đường
ống dẫn nước ra bể, đường ống nối với phễu tràn. Chú ý s ử d ụng các bi ện pháp x ử
lý ống khi đi qua tường, móng.
- Gia công, lắp đặt đường ống xả tràn
- Gia công, lắp đặt đường ống, khóa, van phao cho đường ống dẫn nước vào bể
- Gia công, lắp đặt đường ống, khóa cho đường ống dẫn nước ra bể
86
- Gia công, lắp đặt đường ống, khóa xả kiệt bể
- Lắp đặt đường ống thông hơi cho bể (Hình 4.7)

6. Kiểm tra, đánh giá kết thúc công việc


- Kiểm tra độ chắc chắn, kín khít mối nối sau lắp đặt
- Kiểm tra vị trí đặt so với bản vẽ thiết kế
- Kiểm tra việc bố trí các thiết bị, đường ống đã hợp lý với điều kiện thực tế không.
- Kiểm tra hoạt động các thiết bị: đóng điện, đóng nước ki ểm tra kh ả năng ho ạt
động các thiết bị: hoạt động cánh khuấy, máy bơm, rò rỉ, ...
- Đánh giá hiệu quả công việc theo phiếu (như bài 1)

Cửa thăm
nom, sửa chữa

Vết nứt trên mặt bể

Ống thông hơi

Hình 4.7: Ống thông hơi bể chứa

87
7. Trình tự thực hiện:
ST Tên các Dụng cụ, thiết bị, vật Yêu cầu kỹ thuật Các chú ý
T bước công tư về an toàn
việc lao động và
sai phạm
thường gặp
1 Nghiên cứu - Hồ sơ thiết kế - Đọc đầy đủ bản - Đọc,
hồ sơ thiết - Hồ sơ thi công vẽ lắp đặt thiết bị. hiểu bản vẽ
kế - Biết các hướng không đầy
- Catalog thiết bị
dẫn lắp đặt thiết bị đủ.
- Thuyết minh bản
của nhà sản xuất
vẽ
- Triển khai từ bản
- Dự toán công trình
vẽ ra thực địa
- Lập tiến độ thi
công
2 Khảo sát - Hồ sơ thiết kế - Đối chiếu số liệu - An toàn
thực địa - Hồ sơ thi công đo đạc trong bản vẽ khi đo đạc,
với thực địa. khảo sát
- Thuyết minh bản
vẽ - Khảo sát các
nguồn lực hỗ trợ thi
- Dự toán công trình
công
- Thước đo, cột
- Hiệu chỉnh số
mốc, sổ bút.
liệu cho phù hợp
3 Công tác - Hồ sơ thiết kế - Chuẩn bị đầy đủ, - Thiết bị
chuẩn bị - Hồ sơ thi công đóng gói chắc sai, thiếu so
chắn. với thiết kế
- Dự trù dụng cụ,
thiết bị, vật tư - Mặt bằng thi
công theo yêu cầu
- Dự toán công trình
thiết kế
4 Công tác - Hồ sơ thiết kế - Kiểm tra đúng - Không
kiểm tra - Hồ sơ thi công quy trình thực hiện

88
- Dụng cụ, thiết bị, - Thiết bị hoạt đúng quy
vật tư động được trình kiểm
- Dự toán công trình - Dụng cụ, vật tư tra
đầy đủ

5 Lắp đặt - Máy bơm, máy - Lắp đặt đường - Thực


đường ống, khoan, clê lực ống, thiết bị đúng hiện không
thiết bị - Bộ dụng cụ quy trình, đúng bản đúng quy
chuyên dùng, pă vẽ trình.
lăng, dây cáp - Đường ống, thiết - Thiết bị
- Ống, phụ kiện, bị lắp đặt chắc hoạt động
gioăng cao su, bu chắn, hoạt động ổn không đạt
lông đai ốc định yêu cầu

- Nguồn nước, - Mối nối kín khít


nguồn điện
6 Kiểm tra, - Máy bơm - Vận hành thử - Đánh giá
đánh giá kết - Nguồn điện, nguồn đường ống, thiết bị không đúng
thúc công nước. đúng quy trình
việc - Đánh giá đúng

89
BÀI 5: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG

XỬ LÝ NƯỚC CẤP
Mã bài: MĐ 25– 05
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
- Đọc được bản vẽ mặt bằng, bản vẽ lắp đặt đường ống kỹ thuật;

- Trình bày đúng các yêu cầu cơ bản đối với xí;

được quy trình lắp đặt hệ thống đường ống kỹ thuật;

- Xác định được cốt chuẩn theo thiết kế;

- Lấy được dấu đường tim, cao độ của đường ống kỹ thuật cấp nước theo thiết
kế;

- Lắp được hệ thống đường ống kỹ thuật theo thiết kế;

- Thực hiện an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp theo quy định;

II. NỘI DUNG CHÍNH

1. Nghiên cứu hồ sơ công trình


1.1 Đọc thiết kế bản vẽ thi công
- Bản vẽ sơ đồ cao trình công nghệ khu xử lý (Hình 1.10)
- Bản vẽ mặt bằng bố trí đường ống trong khu xử lý (Hình 1.11)
- Bản vẽ sơ đồ không gian đường ống tổng thể (Hình 1.12)
- Bản vẽ mặt cắt (Ví dụ hình 5.1)
1.2 Đọc thuyết minh công trình
- Bảng tiên lượng thiết bị, vật tư
- Nghiên cứu hồ sơ thiết bị của nhà sản xuất
+ Hướng dẫn lắp đặt
+ Hướng dẫn sử dụng

90
+ Hướng dẫn bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị
+ Thông tin khác
Sau khi nghiên cứu hồ sơ
- Lập bản dự trù thiết bị, dụng cụ, vật tư, nhân công
- Lập phương án, tiến độ thi công

2. Khảo sát thực địa


2.1 Tầm quan trọng của công tác khảo sát thực địa
- Xác định vị trí đường ống, đầu chờ đã được lắp đặt trước
- Hiệu chỉnh những điều kiện bên ngoài thực tế hoặc hiệu chỉnh trong thiết kế đ ể có
thể thi công lắp đặt được.
- Lập phương án thi công, lắp đặt phù hợp với điều kiện thực tế
2.2 Trình tự thao tác
- Đo đạc các thông số ngoài thực địa
- Xác định các vị trí, điểm đấu nối lắp đặt
- Đánh dấu vị trí, đặt tên tuyến ống
- Lập các phương án thi công
- Triển khai các kích thước từ bản vẽ ra thực địa. Nếu không đúng ph ải hi ệu ch ỉnh
lại hồ sơ thiết kế

3 Công tác chuẩn bị


- Bảng dự trù thiết bị, dụng cụ, vật tư lắp đặt (cho một lớp th ực hành 18 h ọc viên th ực hi ện l ắp
một bể)

TT Tên thiết bị, dụng cụ, vật tư Số lượng


1 Máy khoan bê tông 03 chiếc
2 Clê lực 03 chiếc
3 Máy mài 03 chiếc
4 Pa lăng 500kg + dây cáp 03 chiếc
5 Bộ dụng cụ chuyên dùng nghề nước (vạch 06 bộ
dấu, kìm cá sấu, mỏ lết, thước, li vô, dao cắt
91
ống, tuốc vít, ...)
6 Khóa 2 chiều mặt bích 09 chiếc
7 Thang chữ A (5m) 06 chiếc
9 Khớp nối co giãn 06 chiếc
10 Ống thép D100-250 mỗi loại 60 m
11 Gioăng cao su D100 – 250 mỗi loại
12 Bu lông + đai ốc mỗi loại
13 Cút, tê D100 – 250 mỗi loại
14 Que hàn 1 kg
15 Nắp đậy thép có khoan lỗ 03 chiếc
16 Giá treo ống 15 chiếc
17 Nguồn nước, nguồn điện, ....
3.3 Hiện trường thi công
- Mặt bằng thi công
- Nguồn lực: điện, nước sạch
- Đường giao thông nội bộ
- Kho bãi tập kết vật liệu
- Điều kiện an toàn
3.4 Công tác khác
- Nhân công
- Tài chính

4. Công tác kiểm tra


- Kiểm tra dụng cụ, thiết bị
- Kiểm tra vật tư
- Kiểm tra hiện trường lắp đặt
- Kiểm tra các điều kiện an toàn lao động

92
5. Lắp đặt hệ thống đường ống
5.1 Yêu cầu khi thực hiện lắp đặt hệ thống đường ống kỹ thuật
- Đấu nối đúng tuyến ống trong bản vẽ: hình dạng, độ dốc, cao độ
- Đảm bảo cho khả năng tự chảy, khả năng tự làm sạch tốt nhất
- Các điểm đấu nối thực hiện đúng yêu cầu: đấu nối bằng nối ren hay bằng đường
hàn,...
- Có khả năng nâng cấp, mở rộng, sửa chữa tuyến ống
- Thuận tiện cho việc lắp các thiết bị điều khiển: van đi ều khi ển b ằng tay, van đi ều
khiển bằng điện, van điều khiển tự động
5.2 Trình tự thực hiện
Hệ thống đường ống kỹ thuật bao gồm
- Hệ thống đường ống kỹ thuật bể phản ứng (Hình 5.2)
- Hệ thống đường ống kỹ thuật bể lắng
- Hệ thống đường ống kỹ thuật bể lọc
- Hệ thống đường ống rửa lọc
- Hệ thống đường ống dẫn hóa chất
- Hệ thống đường ống sửa chữa

93
Ống kỹ thuật

Hình 5.2: Đường cấp nước cho bể phản ứng


- Hệ thống đường ống kỹ thuật trạm bơm (Hình 5.3)

Ống kỹ thuật máy bơm

Hình 5.3: Đường ống hút chung và đẩy chung của máy bơm
94
Trong bài này hướng dẫn kỹ năng đấu nối các đường ống riêng r ẽ vào tuy ến đ ường
ống chung và ngược lại. Trình tự thực hiện như sau:
- Rải ống, thiết bị tuần tự theo bản vẽ tới vị trí lắp đặt
- Gia công các điểm đấu nối từ đường ống riêng vào đường ống chung
- Gá lắp ống
- Vận hành thử đường ống, thiết bị
- Tẩy rửa đường ống
- Nghiệm thu, bàn giao.

6. Kiểm tra, đánh giá kết thúc công việc


- Kiểm tra độ chắc chắn, kín khít mối nối sau lắp đặt
- Kiểm tra vị trí đặt so với bản vẽ thiết kế
- Kiểm tra việc bố trí các thiết bị, đường ống đã hợp lý với điều kiện thực tế không.
- Kiểm tra hoạt động các thiết bị: đóng điện, đóng nước ki ểm tra kh ả năng ho ạt
động các thiết bị: hoạt động cánh khuấy, máy bơm, rò rỉ, ...
- Đánh giá hiệu quả công việc theo phiếu (như bài 1)

7. Trình tự thực hiện:


ST Tên các Dụng cụ, thiết bị, vật Yêu cầu kỹ thuật Các chú ý
T bước công tư về an toàn
việc lao động và
sai phạm
thường gặp
1 Nghiên cứu - Hồ sơ thiết kế - Đọc đầy đủ bản - Đọc,
hồ sơ thiết - Hồ sơ thi công vẽ lắp đặt thiết bị. hiểu bản vẽ
kế - Biết các hướng không đầy
- Catalog thiết bị
dẫn lắp đặt thiết bị đủ.
- Thuyết minh bản
của nhà sản xuất
vẽ
- Triển khai từ bản
- Dự toán công trình
vẽ ra thực địa

95
- Lập tiến độ thi
công
2 Khảo sát - Hồ sơ thiết kế - Đối chiếu số liệu - An toàn
thực địa - Hồ sơ thi công đo đạc trong bản vẽ khi đo đạc,
với thực địa. khảo sát
- Thuyết minh bản
vẽ - Khảo sát các
nguồn lực hỗ trợ thi
- Dự toán công trình
công
- Thước đo, cột
- Hiệu chỉnh số
mốc, sổ bút.
liệu cho phù hợp
3 Công tác - Hồ sơ thiết kế - Chuẩn bị đầy đủ, - Thiết bị
chuẩn bị - Hồ sơ thi công đóng gói chắc sai, thiếu so
chắn. với thiết kế
- Dự trù dụng cụ,
thiết bị, vật tư - Mặt bằng thi
công theo yêu cầu
- Dự toán công trình
thiết kế
4 Công tác - Hồ sơ thiết kế - Kiểm tra đúng - Không
kiểm tra - Hồ sơ thi công quy trình thực hiện

- Dụng cụ, thiết bị, - Thiết bị hoạt đúng quy


động được trình kiểm
vật tư
tra
- Dự toán công trình - Dụng cụ, vật tư
đầy đủ

5 Lắp đặt - Máy bơm, máy - Lắp đặt đường - Thực


đường ống, khoan, clê lực ống, thiết bị đúng hiện không
thiết bị - Bộ dụng cụ quy trình, đúng bản đúng quy
chuyên dùng, pă vẽ trình.
lăng, dây cáp - Đường ống, thiết - Thiết bị
- Ống, phụ kiện, bị lắp đặt chắc hoạt động
gioăng cao su, bu chắn, hoạt động ổn không đạt
lông đai ốc định yêu cầu
96
- Nguồn nước, - Mối nối kín khít
nguồn điện
6 Kiểm tra, - Máy bơm - Vận hành thử - Đánh giá
đánh giá kết - Nguồn điện, nguồn đường ống, thiết bị không đúng
thúc công nước. đúng quy trình
việc - Đánh giá đúng

97
Tài liệu tham khảo
1. Công ty cấp thoát nước Bắc Ninh, Quy trình vận hành công trình xử lý nước cấp,
2011.
2. Ts Nguyễn Ngọc Dung,Cấp nước đô thị, Nhà xuất bản Xây dựng Hà nội, 2008.
- Nguyễn Trọng Dương , Vận hành và bảo dưỡng hệ thống cấp nước , Hội cấp thoát
nước Việt Nam, 2005.
3. TS Ngô Sĩ Lộc, Thiết bị đường ống tập 1+2 (sách dịch), NXB Lao đ ộng – Xã
hội,
4. Gs. Pts. Trần Hiếu Nhuệ - Pts. Trần Đức Hạ - Ks. Đỗ Hải, Cấp thoát nước, Nhà
xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 1996
5. Nguyễn Bá Thắng- Nguyễn Văn Ngọc - Vũ Minh Giang, Giáo trình đào tạo
CNKT ngành nước theo phương pháp mô đun, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội
2002
6. Tiêu chuẩn thiết kế thi công và nghiệm thu hệ thống Cấp thoát nước bên trong
nhà và công trình, Nhà xuất bản Xây dựng Hà nội, 2002
7. TCXD 76_1979 _1221 – Quy trình quản lý kỹ thuật trong vận hành các h ệ th ống
cung cấp nước (nhóm H).
8. Tiêu chuẩn thiết kế thi công và nghiệm thu hệ thống Cấp thoát nước bên trong
nhà và công trình, Nhà xuất bản Xây dựng, 2002.
9. Tiêu chuẩn Xây dựng, Sai số lắp đặt thiết bị, Nhà xuất bản Xây dựng, 2003.
11. Tiêu chuẩn ngành TCN 33-85, Cấp nước – Tiêu chuẩn thiết kế.
12. TCXD 66-1991, Yêu cầu an toàn đối với đường ống cấp nước và các công trình
trên đường ống cấp nước.
13. TCVN 3989 – 1985, Hệ thống tài liệu thiết kế xây d ựng c ấp n ước và thoát
nước, Mạng lưới bên ngoài, Bản vẽ thi công.
14. TCVN 5576 – 1991, Hệ thống cấp thoát nước, Quy phạm quản lý kỹ thuật.
15. TCVN 76 – 1979, Quy phạm quản lý kỹ thuật trong v ận hành các h ệ th ống
cung cấp nước.

98

You might also like