You are on page 1of 44

Q U Á T R Ì N H B Ì N H T H Ư Ờ N G H Ó A

Q U A N H Ệ N G O Ạ I G I A O G I Ữ A

VIỆT NAM & HOA KỲ


Nhóm 3
Nội dung
CHƯƠNG 1: Tổng quan tình hình quan hệ giữa hai nước khi bắt đầu
quá trình bình thường hóa

CHƯƠNG 2: Quá trình bình thường hóa quan hệ ngoại giao giữa
Việt Nam - Hoa Kỳ

CHƯƠNG 3. Đánh giá chung về quá trình bình thường hóa quan hệ
ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ

Kết luận
CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH QUAN HỆ GIỮA HAI NƯỚC


KHI BẮT ĐẦU QUÁ TRÌNH BÌNH THƯỜNG HÓA
"MỐI QUAN HỆ BỎ LỠ
NHIỀU CƠ HỘI LỊCH SỬ"
1858, Pháp đầu tiên xâm lược
Việt Nam

Vua Tự Đức phái Sứ thần


Bùi Viện mang Quốc thư tới
trình Tổng thống Hoa Kỳ

Yêu cầu sự giúp đỡ của Hoa Kỳ ngăn chặn Pháp xâm lược Việt Nam
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II

Mỹ đã giúp Việt minh một số


thuốc men, vũ khí và huấn luyện
quân sự, điện đài

Hồ Chí Minh thông qua Mỹ để đặt


vấn đề thương lượng với Pháp về
việc hợp tác chống Nhật
2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhiều lần gửi
công hàm, điện,... tới Tổng thống H. Truman,
Chính phủ và Bộ ngoại giao Mỹ, đề nghị Mỹ
công nhận nền độc lập của Việt Nam

Không được Chính phủ Mỹ phúc đáp, ngược lại,


chính quyền Truman đã ủng hộ thực dân Pháp
trở lại Đông Dương
CHIẾN THẮNG NĂM 1975

Chấm hết chiến tranh xâm lược


Mở ra cơ hội cho quan hệ
Việt Nam - Hoa Kỳ

1995, hai nước chính thức lập

quan hệ ngoại giao


Mỹ không vượt qua được cơn

“Hội chứng Việt Nam”


Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ là mối quan hệ

giữa hai quốc gia đã từng đối đầu trực tiếp

trong chiến tranh có tầm cỡ thời đại


Cái giá của một
“sai lầm khủng khiếp”

Cái giá chiến đấu bảo vệ những


giá trị cao nhất của thời đại là
hoà bình, độc lập dân tộc và
tiến bộ xã hội
Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ chứa đựng đối kháng về ý

thức hệ và mục tiêu chiến lược

Trên thực tế, đối kháng trong quan hệ Việt Nam -


Hoa Kỳ được thể hiện tập trung nhất bởi ‘diễn biến
hoà bình” và “chống diễn biến hòa bình” với tính
cách là cuộc đấu tranh giai cấp trong bối cảnh mới
CHƯƠNG 2:
QUÁ TRÌNH BÌNH THƯỜNG HÓA QUAN HỆ
NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM - HOA KỲ

Sustainable Architecture Primer


2.1. SỰ CHỦ ĐỘNG CỦA NƯỚC TA TRONG NỖ LỰC BÌNH THƯỜNG HÓA
QUAN HỆ NGOẠI GIAO

6/1975, Việt Nam nhờ Liên Xô chuyển


cho Mỹ một thông điệp
8/5/1976, Bộ trưởng Ngoại giao Henry
Kissinger gửi công hàm cho Quốc Vụ
khanh Bộ Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch,
đề nghị thảo luận vấn đề bình thường
hóa quan hệ hai nước

Tuy nhiên thỏa thuận chưa đạt được do 2 bên

chưa có tiếng nói chung


06/01/1977
Jimmy Carter sau khi lên làm
tổng thống Mỹ đưa ra lộ
trình ba bước bình thường
hóa quan hệ với Việt Nam
Gồm 3 bước:
Việt Nam thông báo cho Mỹ tin tức về những
người Mỹ mất tích trong chiến tranh (MIA)

Mỹ đồng ý để Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc


đồng thời thiết lập quan hệ ngoại giao

Mỹ đóng góp khôi phục Việt Nam qua phát triển


thương mại, cung cấp trang thiết bị và các hình
thức khác
Lần đầu Mỹ sang thăm Việt Nam thời hậu chiến

Kết quả làm việc tại Hà Nội chưa được như mong đợi
Ông Phan Hiền lặp lại chủ trương Việt Nam sẵn sàng tích cực giải quyết
vấn đề hài cốt và người Mỹ mất tích theo tinh thần nhân đạo
Biên giới Tây Nam trong tình trạng
chiến tranh

Việt Nam nhận thấy vai trò quan


trọng của việc bình thường hóa với
Hoa Kỳ

Tuy quan hệ Việt Nam - Mỹ chưa đi đến bình thường hóa


nhưng Việt Nam rất hoan nghênh và ứng xử khéo léo trước
những yêu cầu của Mỹ
1978, thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phan Hiền tuyên bố:
"Việt Nam sẵn sàng bình thường hóa vô điều kiện với Hoa Kỳ"

10/1978, Hoa Kỳ từ chối thỏa bình thường hóa vì


cần làm rõ ba vấn đề: sự thù địch của Việt Nam với
Campuchia; Hiệp ước Việt-Xô và tình trạng gia
tăng thuyền nhân Việt Nam

Tuy chưa đạt được thỏa thuận mong đợi nhưng được coi là
bước tiến lớn của ngoại giao Việt Nam
BƯỚC TIẾN ĐẦU TIÊN (1987-1988) :
NHỮNG BƯỚC ĐỆM TRÊN CON ĐƯỜNG BÌNH THƯỜNG HÓA

Dựa trên mối quan tâm chung về nhân

đạo sau chiến tranh


Hoa Kỳ và Việt Nam tổ chức nhiều cuộc

đàm phán với nỗ lực khắc phục và hàn

gắn những hậu quả từ chiến tranh


1977-1978, Việt Nam và Hoa Kỳ đã có nhiều cuộc

đàm phán không thành do không đạt được thỏa

thuận bồi thường thiệt hại, vấn đề tù nhân và

lính Mỹ mất tích trong chiến tranh (POW/MIA)


Đại tướng John
Việt Nam trao trả Vessey sang Việt
hài cốt 26 người Mỹ Nam giải quyết
2 / 1982 11 / 1985 vấn đề POW/MIA 1988

Lần đầu tiên Việt Việt Nam cho phép 1987 Tổ chức hội thảo
8/1985
Nam trao trả một khai quật chung giữa “Nhìn lại chiến
số hài cốt Việt Nam và Hoa Kỳ tranh ở Việt Nam”
tại khu vực máy bay
B-52 bị bắn rơi
Bước tiến thứ 2 (1990-1991) :
Những thành công đầu tiên trên con đường bình thường hóa

Nguyễn Cơ Thạch gặp gỡ Ngoại trưởng


Hoa Kỳ James Baker tại New York vào
29/9/1990

Lập Văn phòng tìm kiếm quân nhân


mất tích của Mỹ (MIA) tại Hà Nội
Tháng 4/1991
Chính quyền của Tổng thống
George Bush đề xuất với
Chính phủ Việt Nam
“lộ trình 4 bước” từng bước
bình thường hóa quan hệ
Bước tiến thứ 3 (1991-1993) :
Mở cửa kinh tế giữa 2 nước

11/1991, Hoa Kỳ dỡ bỏ lệnh cấm đi lại có tổ


chức từ Hoa Kỳ đến Việt Nam

Cho phép khách du lịch, cựu chiến binh, doanh nhân và


nhà báo Hoa Kỳ đến thăm Việt Nam
Cái nhìn rõ nét hơn về tình hình thực tế, tiềm lực kinh
tế của Việt Nam, các kế hoạch và nỗ lực cải cách kinh
tế, chính trị; các chính sách đổi mới và phát triển
14/12/1992, Tổng thống Hoa Kỳ George H.
W. Bush cho phép các công ty Hoa Kỳ có thể
mở văn phòng đại diện tại Việt Nam

Công ty Mỹ đầu tiên mở văn phòng


đại diện tại Việt Nam
ngày 25/4/1993

Công ty VATICO - Công ty Tư vấn đầu tư và thương


mại Việt Nam - Hoa Kỳ
22 nước tham dự Hội nghị quốc tế Paris

Tháng 2/1993, Chính quyền Clinton nối


lại các khoản vay quốc tế, ủy quyền cho
Quỹ Tiền tệ Quốc tế tái tài trợ Việt Nam

Cam kết các khoản viện trợ không hoàn lại


và cho vay ưu đãi đối với Việt Nam số tiền
1,86 tỷ USD
14/09/1993, Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton
cho phép các công ty Hoa Kỳ tham dự vào một
số dự án phát triển được quốc tế tài trợ tại
Việt Nam

Cơ sở để Việt Nam phục hồi và cải thiện sau những


hậu quả chiến tranh và phát triển nền kinh tế
Bước tiến thứ 4 (1994 - 1995) :
Chính thức đánh dấu mối quan hệ ngoại giao bình thường

3/2/1994, Bill Clinton tuyên bố gỡ bỏ

hoàn toàn cấm vận Việt Nam


Hai nước mở văn phòng liên lạc cuối

tháng 1/1995

12/7/1995, Bill Clinton và Thủ tướng Võ Văn Kiệt tuyên bố


bình thường hóa, xóa bỏ bao vây cấm vận đối với Việt Nam,
thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam và Hoa Kỳ
Sau khi bình thường hóa hai nước đã thiết lập và
duy trì mối quan hệ chính trị-ngoại giao tích cực
2001, ký kết Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ

Thương mại hai chiều Việt - Mỹ đạt 15,6 tỷ USD


Mỹ trở thành nhà đầu tư vào Việt Nam với số vốn 9,8

tỷ USD, chiếm 25% tổng số FDI vào Việt Nam

2013, thiết lập quan hệ Đối tác toàn diện

2020, ký thỏa thuận triển khai chương trình

Tổ chức Hòa bình


CHƯƠNG 3:
ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH BÌNH THƯỜNG HÓA
QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM - HOA KỲ

5/8/1995 HÀ NỘI

Nghị định thư thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ.
THÀNH TỰU

- Việt Nam đã nỗ lực trong việc khắc phục những khó khăn, trở ngại
trong quá trình đàm phán.

- Việt Nam luôn hỗ trợ tìm kiếm quân nhân Hoa Kỳ mất tích, khai quật
và trả hài cốt.

- Nhờ vào sự chân thành, tin tưởng mà quan hệ bình thường hóa giữa
Việt Nam và Hoa Kỳ đã được thiết lập và phát triển

=> Sau khi việc bình thường hóa được xác lập, Việt Nam và Hoa Kỳ đã
có những thành tựu đáng kể trong mối quan hệ.

NHẬN XÉT CHUNG NHỮNG KHÓ KHĂN


Việt Nam bàn giao hài cốt
quân nhân mất tích cho Hoa Kỳ

Việt Nam hoàn tất đàm phán TPP với Mỹ

NHẬN XÉT CHUNG NHỮNG KHÓ KHĂN


THÀNH TỰU
GIÁO DỤC 30.000 sinh viên Việt Nam đang học tập tại Mỹ.
1.200 sinh viên Mỹ đến Việt Nam học tập mỗi năm

NHẬN XÉT CHUNG NHỮNG KHÓ KHĂN


THÀNH TỰU
Y TẾ
- Đầu 1990, khi chưa bình thường hóa quan hệ, nhiều
bác sĩ hàng đầu Việt Nam đến Mỹ tu nghiệp.

- 25/8/2021, Phó Tổng thống Mỹ Harris dự lễ


khánh thành Văn phòng Khu vực Đông Nam Á của
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ
tại Hà Nội.

- Đến tháng 04/2022, Mỹ trao tặng cho Việt Nam lên


gần 40 triệu liều vắc xin COVID-19

NHẬN XÉT CHUNG NHỮNG KHÓ KHĂN


THÀNH TỰU

CHÍNH TRỊ-NGOẠI GIAO

Trao đổi đoàn cấp cao song phương diễn ra


thường xuyên và liên tục để lại những dấu mốc mới
cho quan hệ 2 nước

KINH TẾ
- Đầu tư của Mỹ vào Việt Nam bắt đầu tăng mạnh.
- Lượng du khách Mỹ đến Việt Nam cũng tăng nhanh
hàng năm.

NHẬN XÉT CHUNG NHỮNG KHÓ KHĂN


HẠN CHẾ

Vấn đề nạn nhân chất độc da cam ở


Việt Nam chưa được chính phủ Mỹ
đề cập hoặc né tránh, phủ nhận.

Lợi ích kinh tế đã đạt được còn khiêm tốn


với tiềm năng của cả hai bên

Xuất hiện những cuộc tranh chấp thương mại giữa doanh nghiệp hai nước

Quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam gặp rào cản từ Mỹ do những
đòi hỏi mở cửa thị trường vượt quá khả năng nền kinh tế đang phát triển.

NHẬN XÉT CHUNG NHỮNG KHÓ KHĂN


Trước khi quan hệ Việt - Mỹ được chính thức xác lập
vào năm 1995, quá trình đàm phán bình thường hóa
giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã gặp rất nhiều khó khăn,
trở ngại.

KHÁCH QUAN
Tổn thương sau chiến tranh.

Chiến tranh giữa Việt Nam và Hoa Kỳ là một cuộc chiến không cân sức về cả lực lượng
và vũ khí. Nhưng Việt Nam thắng đem lại đau thương mất mát cho Hoa Kỳ.
=> "Hội chứng Việt Nam"

Những biến đổi của tình hình thế giới và trong khu vực.

NHẬN XÉT CHUNG NHỮNG KHÓ KHĂN


CHỦ QUAN
Sự bất đồng quan điểm khi tiến hành đàm phán.

Nhiều cuộc đàm phán không thành do không đạt


được thỏa thuận chung về việc bồi thường thiệt hại
1977 - 1978
Hoa Kỳ tuyên bố cấm vận thương mại Việt Nam, khiến cho
tình hình kinh tế trong nước lúc này gặp nhiều khó khăn.

NHẬN XÉT CHUNG NHỮNG KHÓ KHĂN


KẾT LUẬN
Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM

Nỗ lực thiết lập quan hệ ngoại giao, giữ vững
chủ quyền, yêu chuộng hòa bình, phát triển đất
nước, cải thiện đời sống nhân dân.

Mối quan hệ song phương bền vững là kết quả


của sự nỗ lực hàn gắn từ cả hai phía.

Quan hệ Việt - Mỹ đã bước sang một trang mới,


hợp tác vượt bậc trên tất cả các lĩnh vực
Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM

Thương mại và đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam


tăng trưởng vượt bậc

Trong giai đoạn Covid-19, Mỹ hợp tác với Việt Nam


đối phó với đại dịch

Nguyên thủ quốc gia hai nước liên tục có


những chuyến thăm và làm việc nhằm củng cố
và tăng thêm sự gắn kết hai nước.

Hỗ trợ nhau về phục hồi tổn thất chiến tranh và


phát triển văn hóa, kinh tế, chính trị
CẢM ƠN
CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like