You are on page 1of 8

Theo Aristotle, bản thể là gì?

21 Tháng Mười Một, 2015 Triết Học 7,207 Lượt xem


Dẫn nhập
Bả n thể là mộ t định nghĩa rấ t lớ n trong hành trình phát triển củ a triết
họ c, do đó để có thể hiểu cách thố ng suố t về bả n thể trong toàn bộ hành
trình phát triển triết họ c là mộ t công trình vô cùng lớ n. Trong phạ m vi đề
ra: “định nghĩa bả n thể theo Aristotle” bài viết chỉ tìm về vớ i nguồ n tham
khả o ngang qua tác phẩ m củ a Aristotle cũng như nhữ ng tài liệu giúp hiểu
hơn về định nghĩa bả n thể. Qua các phầ n: bả n thể trong Phạ m Trù và bả n
thể trong Siêu Hình họ c; hy vọ ng sẽ làm lộ ra chân dung củ a bả n thể.
I. Quy định sử dụng từ ngữ
Sau quá trình tìm hiểu tài liệu về việc sử dụ ng các thuậ t ngữ tiếng việt
đặ c biệt nơi mộ t bài từ điển Anh – Việt, tôi nhậ n thấ y rằ ng việc biên dịch
các từ ngữ chưa đượ c thố ng nhấ t (ví dụ : bả n thể – substance cũng có thể
dịch là being). Bở i thế, thiết tưở ng rằ ng để thố ng nhấ t việc dùng các thuậ t
ngữ trong bài viết thì cầ n phả i quy định các từ ngữ đượ c sử dụ ng trong bài
nhằ m tránh tình trạ ng mơ hồ về nghĩa từ đượ c sử dụ ng:
 Substance: bả n thể
 Being : hữ u thể, thự c thể hoặ c hiện thể
 Matter: chấ t thể hoặ c vậ t chấ t
 Form: hình thể hoặ c hình thứ c
II. Khái quát về bản thể trước thời Aristotle
Trướ c khi có thể tìm hiểu về bả n thể củ a Aristotle, thiết tưở ng cầ n phả i
hiểu đôi chút về nền tả ng đã đượ c xây dự ng trướ c đó, để có thể có cái nhìn
rõ ràng hơn về cái bả n thể mà Aristotle đã xây dự ng.
Có thể nói, các nhà triết họ c thờ i tiền Socrate đã cố gắ ng đưa ra ý niệm
về bả n thể như là cái hữ u thể củ a vũ trụ , bả n thể đó hiện diện nơi vậ t liệu
(stuff) cơ bả n để cấ u thành nên vũ trụ , nghĩa là họ cố gắ ng xác định bả n thể
củ a vũ trụ ngang qua việc xác định vậ t chấ t cơ bả n tạ o thành vũ trụ . Như
vớ i Thales, nướ c là nguyên lý củ a mọ i thứ ; Anaximenes cho rằ ng mọ i thứ
đượ c hình thành là nhờ không khí; vớ i Anaximander lạ i cho rằ ng chính từ
nóng – lạ nh đã sinh ra tấ t cả các vậ t liệu cơ bả n (nướ c, đấ t, không khí và
lử a) là nhân tố cơ bả n củ a mọ i thứ ; còn các nhà nguyên tử (atomists) lạ i gọ i
các vậ t liệu cơ bả n để hình thành nên bả n chấ t vũ trụ là các nguyên tử
(atoms).
Đố i lạ i tấ t cả các nguyên lý xác định nên thế giớ i củ a các nhà tự nhiên
và nguyên tử họ c, Plato giả i thích cho chúng ta rằ ng: mọ i thứ chúng ta có
thể tri nhậ n đượ c chỉ là mộ t bả n sao củ a mộ t Hình Thể hoàn hả o (Form) mà
thôi. Nhữ ng Hình Thể không là nhữ ng bả n thể hiện hữ u trong vậ t liệu cụ
thể nhưng nó vượ t ra ngoài tấ t cả nhữ ng ý niệm về mộ t hình thể cụ thể
đượ c cấ u thành bằ ng vậ t liệu, tứ c là Hình Thể hoàn hả o bao quát tấ t cả
nhữ ng chấ t thể mà chúng ta thấ y đượ c ngang qua các hình thể cụ thể. Nói
cách khác, Hình Thể hoàn hả o là nguyên lý hay mụ c đích tố i thượ ng củ a tấ t
cả các cấ u trúc đượ c tác thành nơi bả n thể. Như thế, Hình Thể củ a Plato
đượ c coi là cái “Hoàn Hả o” mà nơi đó mọ i thứ hiện hữ u cụ thể chỉ diễn tả
mộ t phầ n nào đó cái nó thôi.
III. Theo Aristole, bản thể là gì?
Theo Aristotle, chúng ta có thể tìm thấ y hai nguồ n chính mà ông đề cậ p
về bả n thể: đó là nơi các Phạ m trù (categories) và Siêu Hình họ c cuố n VII.
1. Bản thể trong các Phạm trù (Categories)
Trong các Phạ m trù củ a Aristotle, bả n thể có thể đượ c diễn đạ t dướ i hai
dạ ng sau: bả n thể đệ nhấ t (primary substance) và bả n thể đệ nhị
(secondary substance).[1]
a. Bản thể đệ nhất (primary substance)[2]
Bả n thể đệ nhấ t đượ c tri nhậ n như là mộ t đố i thể riêng lẻ (individual
object), nó khác biệt hoàn toàn vớ i các đố i thể khác ngay cả vớ i bả n thể thụ
thuộ c. Ví dụ : Nguyễn Anh Huy là mộ t ngườ i vừ a hát hay vừ a to, cao, đẹp
trai. Nguyễn Anh Huy là bả n thể đệ nhấ t; “ngườ i” là bả n thể đệ nhị; còn tấ t
cả các thuộ c tính có thể diễn tả về anh ta như to, cao, đẹp trai,… là nhữ ng
thuộ c tính củ a anh ta nhưng chúng không phả i là bả n thể đệ nhị củ a anh ta.
Ở đây, Aristotle phân biệt cho chúng ta hai loạ i thuộ c tính: “củ a đố i thể – of
object” và “trong đố i thể – in object”. Bả n thể đệ nhị: ngườ i, độ ng vậ t là
“củ a đố i thể” vì khi nói đến ngườ i hoặ c độ ng vậ t thì đã bao lấ y toàn bộ anh
ta (chúng ta sẽ bàn đến trong phầ n sau); còn khi nói đến thuộ c tính: to, cao,
đẹp trai là cách để diễn tả về cái “trong đố i thể” tứ c là cái to, cao, đẹp trai,
… đó chỉ là mộ t vài thuộ c tính đượ c lấ y ra từ cái tổ ng thể củ a anh ta mà
thôi, tứ c là nhữ ng thuộ c tính này chỉ tồ n tạ i khi đượ c gắ n vớ i mộ t đố i thể
cụ thể hay nói cách khác đố i thể cụ thể này sở hữ u nhữ ng thuộ c tính này.
Nhữ ng thuộ c tính này tự nó có thể thay đổ i nhưng không làm thay đổ i chủ
thể. Ví dụ ở phầ n trên cho ta thấ y rằ ng, mặ c dù bây giờ các thuộ c tính to,
cao, đẹp trai,… biến đổ i thành gầ y, xấ u trai,… nhưng chung quy lạ i đó vẫ n
là Nguyễn Anh Huy dù có thay đổ i về diện mạ o thậ m chí mấ t
đi mộ t vài thuộ c tính. Như thế, nếu chúng ta nhậ n biết đượ c tấ t cả các
thuộ c tính bên trong bả n thể thì chúng ta có thể đi đến điểm khở i nguồ n
củ a bả n thể tứ c là cái làm cho bả n thể hiện hữ u hoặ c không hiện hữ u. Về
điểm này có thể đượ c Aristotle giả i thích như sau: nếu bả n thể đã không
tồ n tạ i trong chính nó thì nó cũng không thể tồ n tạ i trong mộ t bả n thể khác;
nghĩa là sẽ không có bả n thể nếu không tồ n tạ i bấ t kỳ mộ t thuộ c tính nào
củ a nó.
Nói tóm lạ i, bả n thể đệ nhấ t là bả n thể cụ thể, nó đượ c xác định nhờ
vào chính sự tồ n tạ i và hiện hữ u củ a chính nó, nghĩa là khi đã xác định sự
tồ n tạ i (existence) củ a Nguyễn Anh Huy này thì bả n thể Nguyễn Anh Huy
đã hiện hữ u (being).
b. Bản thể đệ nhị (secondary substance)
Như đã đượ c khai mở ở phầ n bả n thể đệ nhấ t, bả n thể đệ nhị là tậ p
hợ p các bả n thể đệ nhấ t hay nói cách khác, bả n thể đệ nhị là nhữ ng loài
(species) chứ a đự ng các bả n thể đệ nhấ t và còn thêm cả các loài khác vào
nữ a; tứ c là bả n thể không còn ở trong phạ m vi củ a mộ t chủ thể cụ thể mà
hiện hữ u trong mộ t chủ thể phổ quát tứ c là chủ thể có nhiều cá thể cùng có
nhữ ng thuộ c tính giố ng nhau.[3] Ví dụ độ ng vậ t gồ m nhiều loài như ngườ i,
chó, gà,…; trong loài chó có nhiều cá thể chó cụ thể. Nói đến đây, chúng ta
dễ đi đến mộ t thái độ nghi ngờ rằ ng: làm sao để hiểu bả n thể đệ nhị còn
đượ c cho là bả n thể khi mà đố i vớ i Aristotle, mộ t bả n thể phả i mang trọ n
vẹn cả hình thể và chấ t thể. Ở điểm này Aristotle sẽ giả i thích[4], chúng ta
có mộ t loài cụ thể tứ c là chúng ta có mộ t bả n thể cụ thể, nghĩa là mộ t loài cụ
thể thì sẽ có hình thể và chấ t thể củ a loài đó chỉ có điều là cái hình thể và
chấ t thể này ở cấ p độ lớ n hơn và phổ quát hơn so vớ i bả n thể đơn lẻ. Ví dụ
khi chúng ta nói đến bả n thể độ ng vậ t thì chắ c hẳ n là chúng sẽ khác vớ i
bả n thể thự c vậ t hoặ c khoáng vậ t.
c. Tính duy nhất của bản thể[5]
Sau khi chúng ta làm mộ t cuộ c khám phá về bả n thể đệ nhấ t và bả n thể
đệ nhị, chúng ta tuyệt đố i không thể suy tưở ng rằ ng trong mộ t bả n thể có
hai loạ i bả n thể trong mộ t chủ thể. Bở i lẽ, chúng ta biết đượ c rằ ng tính chấ t
phổ quát củ a mọ i bả n thể thì không thể nào đượ c trình bày bên trong mộ t
chủ thể, cũng như bả n thể đệ nhấ t không thể diễn tả đượ c chủ thể theo
nghĩa bả n thể đệ nhị nhưng chỉ diễn tả mộ t phầ n củ a nó mà thôi. Như thế,
mộ t bả n thể đượ c trình bày trong mộ t chủ thể mang toàn bộ chính tấ t cả
các thuộ c tính cũng như tính chấ t thuộ c về nó, nghĩa là khi nói về mộ t bả n
thể cụ thể thì tự nó không pha trộ n vớ i bấ t cứ bả n thể nào khác. Như thế,
chúng ta tri nhậ n mộ t đố i thể hiện diện cụ thể là bả n thể thì điều quan
trọ ng là xác định tính “này” củ a bả n thể; chính trong tính “này” mà bả n thể
đó tồ n tạ i cách duy nhấ t. Đặ c tính “này” củ a bả n thể thì rấ t đa dạ ng; ví dụ :
Nguyễn Anh Huy là loài ngườ i; loài ngườ i là độ ng vậ t; độ ng vậ t là sinh vậ t
có sinh khí; …. Thì ở đây, chúng ta có nhiều bả n thể khác nhau: bả n thể
Nguyễn Anh Huy; bả n thể loài ngườ i; bả n thể độ ng vậ t; ….
2. Bản thể trong Siêu Hình học (Metaphisics)
Trong phầ n này chúng ta sẽ làm rõ về tầ m quan trọ ng củ a chấ t thể và
hình thể trong việc hình thành nên bả n thể theo lố i nhìn củ a Aristotle, vì
chúng giúp ta trả lờ i hai câu hỏ i cơ bả n liên quan đến hình thể và chấ t thể
như: loạ i đố i thể này là gì? cái này đượ c làm bằ ng gì? Đồ ng thờ i, việc đố i
chiếu vớ i Plato giúp ta có thể hiểu hơn về mố i tương quan giữ a hình thể và
chấ t thể mà Aristotle đã phát triển trong bả n thể.
Tương quan giữa hình thức và chất thể[6]
Vớ i Aristotle trong thự c tế, có lẽ chúng ta không bao giờ thấ y tồ n tạ i
chấ t thể mà không có hình thể, hay hình thể mà không có chấ t thể; nghĩa là
khi ta gặ p thấ y mộ t sự vậ t thì phả i qua cả hình thể và chấ t thể thì chúng ta
mớ i có khả năng để tri nhậ n nó như nó là. Mọ i sự vậ t tồ n tạ i đều ngang
qua mộ t thể thố ng nhấ t củ a vậ t chấ t và hình thứ c mà chúng ta gọ i là bả n
thể. Do đó, bả n thể là mộ t hỗ n hợ p củ a chấ t thể và hình thể.
Quay lạ i vớ i Plato, tấ t cả các sự vậ t chúng ta có thể tri nhậ n đượ c nơi
chấ t thể chỉ là các biểu hiện hay các ánh xạ củ a cái Hình Thể hoàn hả o mà
thôi. Tứ c là, có mộ t cái gọ i là Hình Thể hoàn hả o này tồ n tạ i vĩnh cử u tách
biệt khỏ i thế giớ i vậ t chấ t; mà từ Hình Thể hoàn hả o đó mọ i bả n thể đượ c
tạ o thành; hay nói cách khác, chấ t thể mà ta tri nhậ n đượ c qua sự vậ t cụ thể
chỉ tham dự vào cái Hình Thể hoàn hả o mà thôi.
Như thế, Aristotle bác bỏ khái niệm củ a Plato, khi mà hình thể củ a ông
tồ n tạ i biệt lậ p vớ i chấ t thể. Tuy nhiên, chúng ta cũng thấ y Aristotle có
đồ ng thuậ n nhấ t định vớ i Plato về khái niệm phổ quát vì nếu không sẽ
không có cách nào để nói mọ i cá thể (loài) củ a mộ t loạ i sự vậ t đặ c thù nào
đó nơi chấ t thể. Điều làm cho nhậ n thứ c về loài đượ c coi là thích hợ p vớ i
bả n thể. Do đó, nhữ ng bả n thể về loài này không chỉ là nhữ ng suy tưở ng
củ a trí khôn, mà chúng có thự c tạ i khách quan; nghĩa là bả n thể về loài
không nằ m ở đâu khác nhưng mà tồ n tạ i trong chính các chấ t thể đặ c thù.
Điều này không có nghĩa là Aristotle đồ ng ý hoàn toàn vớ i cách mà Plato
giả i thích về hình thể phổ quát; vì Aristotle giả định rằ ng: nếu các hình thể
phổ quát tồ n tạ i riêng biệt thì mụ c đích củ a nó là gì? Thêm vào đó, nếu các
hình thể theo Plato là bấ t di dịch, thì Aristotle cho rằ ng chúng không thể
giúp chúng ta biết đượ c về các sự vậ t như chúng ta biết trong thự c tế. Khi
mà chúng ta thấ y đượ c hình thể cụ thể trong thự c tế luôn đầ y chuyển
độ ng; ví dụ mộ t cái ghế hôm qua chúng ta tri nhậ n nó vớ i bố n chân nhưng
bây giờ chúng ta lạ i tri nhậ n cái ghế này có ba chân. Bên cạ nh đó, nếu hình
thể chỉ là nhữ ng ý niệm phi vậ t thể như giả i thích củ a Plato, thì chúng ta
không thể giả i thích đượ c các sự vậ t đượ c chúng ta tri nhậ n qua các giác
quan củ a chúng ta. Lạ i nữ a, các hình thể phi vậ t chấ t thì làm sao có thể
tương quan vớ i mộ t sự vậ t cụ thể? Như thế, giả i thích về các sự vậ t tham
dự vào các Hình thứ c hoàn hả o như thế là không thích đáng. Bở i thế, khi
chúng ta dùng các từ chấ t thể và hình thể để diễn tả về mộ t sự vậ t đặ c thù,
dườ ng như chúng ta nghĩ đến sự phân biệt giữ a cái cấ u tạ o nên sự vậ t và
cái mà nhờ đó sự vậ t đó cấ u tạ o nên. Sự phân biệt này dẫ n lý trí chúng ta
đến giả thiết rằ ng cái cấ u tạ o nên chấ t thể là vậ t liệu, chấ t thể này tồ n tạ i
trong mộ t tình trạ ng cơ bả n không hình thù củ a vậ t liệu cho tớ i khi hình
thể đi vào và cấ u tạ o nên mộ t sự vậ t. Nhưng vớ i Aristotle thì cách hiểu này
là vô lý vì khi tách hình thể và chấ t thể ra riêng biệt như thế sự vậ t sẽ
không tồ n tạ i trong thế giớ i thự c tạ i củ a chúng ta, hay nói cách khác thì sự
tách biệt củ a hình thể và chấ t thể đố i vớ i mộ t sự vậ t sẽ không nằ m trong
phạ m vi nhậ n thứ c củ a chúng ta, chúng phả i luôn kết hợ p vớ i nhau để cấ u
thành “hình thể vậ t chấ t” củ a mộ t bả n thể cụ thể[7] . Ví dụ [8] chúng ta có
mộ t cụ c đấ t sét, chúng ta muố n nặ m nó thành mộ t con trâu thì ngay trong
chính cụ c đấ t sét đó, nó đượ c chúng ta tri nhậ n là mộ t con trâu theo cách
thứ c củ a chúng ta; và chúng ta sẽ làm việc vớ i cụ c đấ t sét để tạ o ra hình thù
đượ c chúng ta tri nhậ n. Như thế, mộ t con trâu bằ ng đấ t sét tồ n tạ i vớ i mộ t
hình thể đượ c tri nhậ n trong chính chấ t thể đấ t sét đó rồ i thì mớ i có con
trâu bằ ng đấ t sét sau quá trình nhào lặ n và nếu hình thể đượ c tri nhậ n
không hiện diện nơi cụ c đấ t thì cũng chẳ ng có con trâu đấ t sét. Điều này
không có nghĩa là khi tách rờ i hình thể và chấ t thể ra thì con trâu không tồ n
tạ i theo nghĩa chấ t thể và vậ t thể lúc này ở trạ ng thái tách rờ i. Vì nếu chúng
ta không có mộ t ý muố n nhìn cụ c đấ t ở trong hình thể mộ t con trâu thì cụ c
đấ t vẫ n tồ n tạ i đượ c chúng ta tri nhậ n về hình thể và chấ t thể như nó đang
là; Nói đến đây, có thể sẽ dẫ n đưa chúng ta đến câu hỏ i: làm thế nào để
mộ t vậ t có thể trở thành mộ t sự vậ t khác đượ c, đâu là nguyên nhân củ a sự
thay đổ i đó; nhưng thiết tưở ng không cầ n bàn thêm về vấ n đề này mà chỉ
cầ n làm rõ quan điểm củ a Aristotle về sự kết hợ p củ a hình thể và chấ t thể
này luôn có mộ t ý muố n hay mụ c đích nộ i tạ i chuyển hóa vậ t chấ t từ tiềm
thể sang hiện thể, ở đây không ý nói tiềm thể như là mộ t dạ ng thứ c chỉ là
chấ t thể hoặ c hình thể tách biệt, mà tiềm thể tự thân đã bao gồ m hình thể
và chấ t thể rồ i; nhưng khi ngang qua mộ t ý muố n, mụ c đích khác chúng sẽ
trở thành mộ t hiện thể tồ n tạ i (hay mộ t tiềm thể khác vớ i mộ t chấ t thể và
hình thể khác). Như thế, khi truy cho cùng củ a nguyên lý mụ c đích này
Aristotle phả i nhìn nhậ n rằ ng: ý muố n và mụ c đích chính yếu trong vạ n
vậ t đến từ Thượ ng Đế, thự c tạ i tố i thượ ng, thuầ n nhấ t (pure form) siêu
hình, phi vậ t chấ t, viên mãn, vĩnh hằ ng và thuầ n nhấ t; Ngài là thự c thể
tuyệt đố i độ c lậ p và hoàn hỏ a không cầ n đến quá trình quá trình tự nhậ n
thứ c; nhưng chính Ngài lạ i là nguyên lý và độ ng lự c thúc đẩ y cho quá trình
tự nhậ n thứ c và hiện thự c hóa trong sự vậ t.[9]
Như thế, chung cuộ c thì bả n thể củ a Aristotle có nhiều điểm tương
đồ ng vớ i Plato, khi mà Plato xây dự ng về mộ t cái Hình Thể hoàn hả o
không biến đổ i chia sẻ mộ t phầ n củ a nó cho các sự vậ t cụ thể; thì Aristotle
xây dự ng về mộ t Thượ ng Đế viên mãn thuầ n nhấ t tuyệt đố i, chia sẻ
nguyên lý củ a quá trình tự nhậ n thứ c và hiện thự c hóa củ a bả n thể. Quả
thế, quá trình tự nhậ n thứ c và hiện thự c hóa này củ a mộ t sự vậ t luôn là mộ t
quá trình có sự song hành củ a chấ t thể và hình thể không thể tách rờ i nơi
bả n thể tồ n tạ i; tứ c là khi mộ t bả n thể cụ thể tồ n tạ i thì luôn có sự hiện diện
củ a chấ t thể và hình thể.
Kết luận
Hai phầ n nghiên cứ u trên đây giúp ta có mộ t định nghĩa khái quát nhấ t
về bả n thể theo Aristotle: bả n thể là mộ t hữ u thể độ c lậ p và duy nhấ t luôn
có sự hiện hữ u củ a cả chấ t thể lẫ n hình thể. Tuy nhiên, các loạ i bả n thể rấ t
đa dạ ng, chỉ cầ n khi tính “này” củ a mộ t sự vậ t đượ c tồ n tạ i trong thế giớ i
thự c là khi đó bả n thể cũng hiện hữ u.
Hà Quốc Huy
Học viên Triết I
Học Viện Thánh Giuse – Dòng Tên
Tài liệu tham khảo
1. McKeon, Richard, The basic Works of Aristotle. New York, Random
House, 1941.
2. Anagnostopoulos, Georgios, A Companion to Aristotle. UK.Wiley –
Blackwell, 2009.
3. Ross, Sir David, Aristotle, sixth edition. USA, Routledge, 1995.
4. Sahakan, William, and Mabel L. Sahakan, Tư Tưởng của các Triết
Gia Vĩ Đại, Lâm Thiện Thanh & Lâm Duy Chân. trans. Tp. HCM:
Thành Phố Hồ Chí Minh, 2001.
5. Stumpf, Samuel Enoch, Lịch Sử Triết Học và Các Luận Đề, Đỗ Văn
Thuấ n và Lưu Văn Hy.trans. Hà Nôi: NXB Lao Độ ng, 2004.
6. Wedin, Michael V., Aristotle’s Theory of Substance, USA: Oxfort
University, 2000.
7. Grondin, Jean, Introduction a la Metaphysisque, ? trans. ?: Universite
de Montreal, 2004.
8. Quân, Đặ ng Phùng, Triết Học Aristotle, Sài Gòn: Đêm Trắ ng, 1969.
[1] cf. Georgios Anagnostopoulos, A Companion to Aristotle, (wiley –
Blackwell, 2009), pp. 197-212.
[2] cf. Sir David Ross, Aristotle, sixth edition, (USA, Routledge, 1995),
pp.172 – 174
[3] cf. Georgios Anagnostopoulos, A Companion to Aristotle (UK: Wiley –
Blackwell, 2009), pp. 199-200.
[4] cf. Richard McKeon, The basic Works of Aristotle (New York, Random
House, 1941), Categoriaes, Book V, chapter 2b,10-15.
[5] ibid. Chapter 12.
[6] cf. Sir David Ross, Aristotle, sixth edition (USA: Routledge, 1995),
pp.174 – 180.
[7] cf. William S.Sahakan, Mabel L. Sahakan, Tư Tưởng của các Triết Gia
Vĩ Đại, Lâm Thiện Thanh & Lâm Duy Chân. Trans (Tp. HCM: Thành Phố
Hồ Chí Minh, 2001), p. 190.
[8] cf. Samuel Enoch Stumpf, Lịch Sử Triết Họ c và Các Luậ n Đề, Đỗ
Văn Thuấ n và Lưu Văn Hy.trans (Hà Nộ i: NXB Lao Độ ng, 2004), p. 79.
[9] cf. William S.Sahakan, Mabel L. Sahakan, Tư Tưởng của các Triết Gia
Vĩ Đại, Lâm Thiện Thanh & Lâm Duy Chân. trans (Tp. HCM: Thành Phố
Hồ Chí Minh, 2001), pp. 191-192.

You might also like