You are on page 1of 5

Thầy ĐỨC LÝ- Luyện thi VẬT LÝ 10, 11, 12.

ĐT 0934331222 - fb ĐỨC

Thầy ĐỨC LÝ ĐỀ THI HK I ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LẦN V 2020-21


MÔN: VẬT LÝ 10
MÃ ĐỀ:ĐL-201 (Đề gồm 50 câu- thời gian làm 60p - không kể t.gian phát đề)

Họ tên ……………………………Trường…………CƠ SỞ………...

Câu 1: Phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc ban đầu v0 và có điểm
xuất phát không trùng với gốc tọa độ là

A. x = at at
vot + 2 , (v0, a cùng dấu). B. x = xo + vot + , (v0, a cùng dấu).
2
2

C. x = at at
xo + vot + 2 , (v0, a cùng dấu). D. x = xo + vot + 2 , (v0, a trái dấu).
2 2
Câu 2: Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là
A. Fh m1m2
G B. Fhd  m1m2 C. Fh  G m1m2 D. Fhd  m1m2
d
r 2
r 2
d
r r
Câu 3: Lực hút của Trái Đất tác dụng vào một vật khi vật ở mặt đất là 72 N. Gọi R là bán kính Trái Đất và nếu
lực hút Trái Đất tác dụng vào vật là 8 N thì lúc đó vật ở độ cao h bằng
1
A. R B. 3R C. 2R D. 9R
3
Câu 4: Định luật II Niu-tơn cho biết
A. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động. B. Mối liên hệ giữa khối lượng và vận tốc của vật.
C. Mối liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và thời gian. D. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động.
Câu 5: Vật được coi là chất điểm khi
A. khối lượng riêng rất nhỏ. B. khối lượng nhỏ so với độ dài đường đi.
C. kích thước rất nhỏ. D. kích thước rất nhỏ so với chiều dài đường đi.

Câu 6: Có một chất điểm chuyển động tròn đều như hình vẽ. Đặt v là vectơ vận tốc của chất điểm tại vị trí M

được chọn làm chuẩn. Gọi T là chu kỳ của chất điểm. Thời gian ngắn nhất để vectơ vận tốc hợp với v một góc
600 là
T T T T
A. t = B. t = C. t = D. t = M
6 3 4 2
Câu 7: Trong chuyển động thẳng đều,
A. Quãng đường đi được s tỷ lệ thuận với vận tốc v.
B. Tọa độ x tỷ lệ thuận với vận tốc v.
C. Toạ độ x tỷ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
D. Quãng đường đi được s tỷ lệ thuận với với thời gian chuyển động t.
Câu 8: Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều đi qua 4 điểm A, B, C, D biết AB = BC = CD = 50cm.
v v
Vận tốc tại C là vC = B D =20cm/s. Gia tốc của chất điểm là
2
A. -4cm/s2 B. -3cm/s2 C.- 2cm/s2 D. -1cm/s2
Câu 9: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường g
= 10m/s2. Quãng đường vật rơi trong nửa thời gian sau dài hơn quãng đường vật rơi trong nửa thời gian đầu một
đoạn 30m. Độ cao h là
A. 15m B. 90m C. 60m D. 45m
Câu 10: Câu nào đúng? Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể
1
Thầy ĐỨC LÝ- Luyện thi VẬT LÝ 10, 11, 12. ĐT 0934331222 - fb ĐỨC
 
A. nhỏ hơn F. B. lớn hơn 3F. C. vuông góc với lực F . D. vuông góc với lực 2F .
Câu 11: Có hai chuyển động thẳng nhanh dần đều trên cùng trục Ox, ngược chiều nhau, với các gia tốc có cùng
độ lớn bằng 1m/s2. Trong hệ trục tọa độ vận tốc - thời gian tOv, chúng được biểu diễn bởi hai đoạn thẳng
A. trùng nhau B. vuông góc nhau C. song song nhau D. cắt nhau

2
Thầy ĐỨC LÝ- Luyện thi VẬT LÝ 10, 11, 12. ĐT 0934331222 - fb ĐỨC
Câu 12: Loại sai số nào sau đây mang tính ổn định nhất?
A. Sai số tuyệt đối của phép đo B. Sai số dụng cụ đo C. Sai số ngẫu nhiên D. Sai số tỉ đối
Câu 13: Phát biểu nào sai?
A. Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời. B. Lực và phản lực là hai lực trực đối.
C. Lực và phản lực không cân bằng nhau. D. Lực và phản lực cân bằng nhau.
Câu 14: Hai điểm A và B trên cùng một bán kính của một vôlăng đang quay đều, cách nhau một đoạn
d(m). Điểm A nằm ngoài có tốc độ dài a(m/s), còn điểm B có tốc độ dài b(m/s). Tốc độ góc của vôlăng
bằng
a  rad/s ab ba d
bA. B. rad/s C. rad/s D. rad/s

d d d ab
Câu 15: Người ta treo những quả nặng vào đầu dưới l(cm)
của một lò xo (Hình a) và lập được đồ thị diễn tả sự
phụ thuộc của chiều dài của lò xo vào số quả nặng 35
(Hình b) (n là số quả nặng). Biết trọng lượng của k
mỗi quả nặng đều bằng 0,5N. Bỏ qua khối lượng của 30
lò xo. Chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo là
m
Hình b
A.l0=15cm;k=30N/m B.l0=20cm; k=30N/m 25

C.l0 =20cm;k=50N/m D.l0=15cm; k=50N/m


Hình a n
r r 0
Câu 16: Vật cân bằng khi chịu tác dụng của hai lực F1 , F2 , hai lực đó phải 3 6 9
A. cùng giá, cùng chiều và độ lớn bằng nhau. B. cùng giá, ngược chiều và độ lớn bằng nhau.
C. cùng giá, ngược chiều và độ lớn khác nhau. D. cùng giá, cùng chiều và độ lớn khác nhau.
Câu 17: Phương trình quỹ đạo của một vật ném ngang với vận tốc ban đầu là 10m/s. Lấy g = 10m/s2.
A. y = 10t + 5t2. B. y = 10t + 10t2. C. y = 0,05 x2. D. y = 0,1x2.
Câu 18: Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc không đổi (= 19rad/s. Nếu bỗng nhiên tất cả các
momen lực tác dụng lên nó mất đi cùng một lúc thì
A. vật đổi chiều quay B. vật dừng lại ngay
C. vật vẫn quay đều với tốc độ góc (= 19rad/s D. vật vẫn quay đều với tốc độ góc tùy ý
Câu 19: Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300 N, một thúng ngô nặng 200 N. Đòn gánh dài 1m.
Vai người ấy đặt ở điểm O cách hai đầu treo thúng gạo và thúng ngô các khoảng lần lượt d1 , d 2 bằng bao nhiêu
là để đòn gánh cân bằng nằm ngang (Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh)?
A. d1  0.4m, d 2  0.6m . B. d1  0.5m, d 2  0.5m
C. d1  0.6m, d 2  0.4m D. d1  0.25m, d 2  0.75m .
100
Câu 20: Một vật có khối lượng m chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính R có gia tốc hướng tâm aht =
R2
.(Đơn vị: R(m); aht(m/s2)). Tốc độ dài của vật là
10 10 100 R
A. v = (m/s) B. v = (m/s) C. v = (m/s) D. v = (m/s)
R R R 10
Câu 21: Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều của một chất điểm: x = 10t + 4t (x: m; t: s). Vận tốc tức
2

thời của chất điểm lúc t = 2 giây là


A. 36 m/s B. 16 m/s C. 26 m/s D.18 m/s
Câu 22: Đ âu là c ông thức cộng vận tốc?   
  
v  v  v    
A. 13 12 23 B. v  13 v 23 C. v13  v12  v23 D.  13 v 12
 1  2
v
Câu 23: Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Diện tích mặt tiếp xúc B. Áp lực N tác dụng lên mặt tiếp xúc
C. Tính chất cuả vật liệu khi tiếp xúc D. Tính chất mặt tiếp xúc
3
Thầy ĐỨC LÝ- Luyện thi VẬT LÝ 10, 11, 12. ĐT 0934331222 - fb ĐỨC
Câu 24: Một vật có khối lượng 5 kg trượt đều trên mặt phẳng ngang nhờ lực kéo theo phương ngang có độ lớn
F = 10N. Lấy g = 10m/s2. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là
A.0,2 B.0,3 C.0,1 D.0,4

4
Thầy ĐỨC LÝ- Luyện thi VẬT LÝ 10, 11, 12. ĐT 0934331222 - fb ĐỨC
Câu 25: Một vật khối lượng 2kg móc vào lực kế treo trong buồng thang máy. Thang máy đi xuống và được hãm
với gia tốc 2m/s2. Lấy g=10m/s2. Số chỉ của lực kế là
A. 4N B.24N C.16N D.20N
Câu 26: Đâu là công thức cộng vận tốc?
        
A. v13  12 v 23 B. v C. v  12 v 23 D. v
 13 v 23  13 v 12

1  1

2

Câu 27: Lực ma sát nghỉ xuất hiện trong trường hợp nào?
A. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. B. Quyển sách trượt trên mặt bàn nghiêng.
C. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm nghiêng. D. Quyển sách đứng yên khi treo trên một sợi dây.
Câu 28: Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên cao với vận tốc ban đầu v 0 .Gọi hmax là độ cao cực đại của
h
vật so với mặt đất. Ở độ cao h= max
thì vật có độ lớn vận tốc là
9
v0 .2 2 v .2 6 v 2 v 3
A. 3 B. 0 3 C. 0 2 D. 0 3
Câu 29: Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều của một chất điểm: x = 10t + 4t2 (x: m; t: s). Vận tốc tức
thời của chất điểm lúc t = 2 giây là
A. 36 m/s B. 16 m/s C. 26 m/s D.18 m/s
Câu 30. Một vật có khối lượng 5 kg trượt đều trên mặt phẳng ngang nhờ lực kéo theo phương ngang có độ lớn F
= 10N. Lấy g = 10m/s2. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là
A.0,2 B.0,3 C.0,1 D.0,4.
Tự luận: 2,5 điểm.
Cho cơ hệ như hình vẽ, vật m1 = 5kg; m2 = 3kg. Thả cho hệ chuyển động không vận tốc ban đầu, sau khi đi
được 2m vận tốc mỗi vật là 3m/s; lấy g = 10m/s2.
a.
Tính hệ số ma sát trượt giữa vật m1 và mặt phẳng ngang.
b.
Sau khi đi được 2m, sợi dây nối giữa hai vật bị đứt, tính vận tốc của vật m2 sau 3s kể từ lúc dây đứt. Giả
sử bàn đủ cao.

m1

m2

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

You might also like