4 chương 4- NGHIỆP VỤ CHO VAY

You might also like

You are on page 1of 33

Chương 4: Nghiệp vụ cho vay

1. Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ cho vay


2. Quy trình cho vay
3. Chính sách cho vay
4. Các phương thức cho vay chủ yếu

1
I. Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ cho vay
1. Khái niệm:
Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín
dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào một
mục đích nhất định và theo một thời hạn nhất định với nguyên
tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.
2. Điều kiện vay vốn:
 Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi, và chựu
trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật
 Có mục đích vay vốn hợp pháp
 Có khả năng tài chính, đảm bảo trả nợ trong thời gian cam
kết
 Có phương án sản xuất kinh doanh và dự án đầu tư có hiệu
quả
 Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định
của chính phủ và theo hướng dẫn của NHNN
2
3. Thời hạn cho vay:
- Cho vay ngắn hạn có thời gian vay tối đa đến 12 tháng
- Cho vay trung hạn trên 12 tháng tới 60 tháng
- Cho vay dài hạn từ trên 60 tháng trở lên
4. Lãi suất cho vay:
Lãi suất cho vay do ngân hàng và khách hàng thỏa thuận
phù hợp với quy định của cơ quan quản lý, lãi suất được ghi
vào trong hợp đồng tín dụng và khế ước nhận nợ
– Lãi suất trong hạn
– Lãi suất quá hạn

3
5. Các hình thức cho vay
• Căn cứ vào thời gian cho vay: cho vay ngắn hạn, trung
hạn, dài hạn
• Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn: cho vay sản xuất
kinh doanh, cho vay tiêu dùng
• Căn cứ vào khách hàng vay: cho vay khách hàng
doanh nghiệp, cho vay khách hàng cá nhân
• Căn cứ vào phương thức cho vay: cho vay từng lần,
cho vay hạn mức, cho vay dự án, cho vay trả góp, cho
vay qua thẻ tín dụng, cho vay thấu chi...
• Căn cứ vào hình thức bảo đảm nợ vay: cho vay tín
chấp, cho vay có đảm bảo bằng tài sản

4
6. Một số khái niệm khác liên quan đến nghiệp
vụ cho vay:
• Kỳ hạn trả nợ: là khoảng thời gian khách hàng phải trả
góp hay là trả toàn bộ nợ vay
• Cơ cấu lại thời hạn trả nợ: điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn
nợ
• Ấn hạn: là kỳ hạn khách hàng chưa trả nợ gốc nhưng
vẫn phải trả lãi cho NH
• Đảo nợ: vay mới để trả cho vay cũ

5
II. Quy trình cho vay
1. Tiếp xúc khách hàng và tiếp nhận hồ sơ vay
2. Thẩm định
3. Duyệt cho vay
4. Ký hợp đồng
5. Đăng ký giao dịch bảo đảm
6. Giải ngân
7. Kiểm tra giám sát sau khi giải ngân
8. Theo dõi thu nợ
9. Thanh lý hợp đồng – xử lý nợ quá hạn
10. Lưu trữ hồ sơ

6
III. Chính sách cho vay
Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12
do Quốc Hội ban hành có hiệu lực ngày 01/01/2011
không có định nghĩa cụ thể, trực tiếp về thuật ngữ
chính sách cho vay hoặc chính sách tín dụng.
=> Chính sách cho vay là tổng thể các nguyên
tắc, tiêu chuẩn và các quy định được ban hành bởi
TCTD cụ thể, nhằm đưa ra định hướng và hướng
dẫn nhân viên ngân hàng trong việc thực hiện hoạt
động cho vay.

7
2. Mục tiêu ban hành chính sách cho vay
- Chính sách cho vay được ban hành nhằm bảo đảm rằng
mỗi quyết định cho vay đều khách quan, tuân thủ quy định
mang tính pháp lý.
- Chính sách cho vay giúp các ngân hàng hạn chế các tổn
thất tín dụng và giám sát các khoản thu nhập của ngân hàng
một cách hiệu quả nhất.

8
3. Vai trò của chính sách cho vay
• Chính sách cho vay là bộ phận quan trọng cấu thành hệ
thống quản trị, điều hành hoạt động cho vay của mỗi
Ngân hàng.
• Phản ánh định hướng cho vay của ngân hàng, phù hợp
với mục tiêu đặt ra trong từng chu kì kinh doanh của 1
ngân hàng.
• Tài liệu hướng dẫn nhân viên ngân hàng, xác định rõ
trách nhiệm và nhiệm vụ cụ thể của từng cán bộ liên quan
nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm khi cho vay
• Góp phần hạn chế rủi ro, giải quyết các vấn đề liên quan
đến cho vay, đảm bảo tăng trưởng tín dụng hiệu quả, bền
vững và có khả năng sinh lời cao

9
4. Cơ sở ban hành chính sách cho vay.
– Các chuẩn mực, thông lệ quốc tế về quản trị và quản
lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
– Các quy định pháp lý của Chính phủ liên quan đến
hoạt động của các TCTD và hoạt động tín dụng.
– Đánh giá về nhu cầu tín dụng của nền kinh tế.
– Đặc điểm riệng, định hướng chiến lược kinh doanh
và hoạt động tín dụng của NHTM.

10
5. Yêu cầu của chính sách cho vay
- Đảm bảo tính tuân thủ
- Đảm bảo an toàn và hiệu quả
- Đa dạng hóa hoạt động cho vay
- Đảm bảo chiến lược trong kinh doanh
- Đảm bảo tính kịp thời.

11
6. Nội dung của chính sách cho vay
- Khách hàng
- Quy mô tín dụng.
- Lãi suất và phí
- Thời hạn tín dụng
- Đảm bảo tiền vay
- Xử lý rủi ro

12
IV. Các phương thức cho vay chủ yếu
1. Cho vay bổ sung vốn lưu động: áp dụng cho
khách hàng doanh nghiệp
a. Cho vay từng lần:
Mỗi lần vay thì làm thủ tục vay vốn và ký kết hợp đồng
tín dụng
Thu nợ thường dưới các hình thức như sau:
 Tính theo lãi đơn:
 Thu gốc và lãi vay 1 lần
Vn = Vo × 1 + n × r = Vo + Vo × n ×r
Số tiền trả ngày đáo hạn gồm nợ gốc và tiền lãi vay

13
Thu lãi vay định kỳ hàng tháng nợ gốc trả ngày
đáo hạn
• Lãi vay hàng tháng = Nợ vay gốc * lãi suất vay một
ngày* số ngày của tháng

ITháng = VO × rngày × nsố ngày của tháng


Trả góp định kỳ với trả gốc mỗi kỳ bằng nhau
• Trả gốc mỗi kỳ = nợ gốc /số kỳ trả
• Lãi vay mỗi kỳ = nợ gốc còn lại * lãi suất kỳ vay
• Trả góp của kỳ = trả gốc + trả lãi
Vo
D= : trả gốc mỗi kỳ
n
IK = Vk−1 × r ∶ trả lãi mỗi kỳ
Ak = D +IK : trả góp mỗi kỳ
14
 Trả góp mỗi kỳ tiền bằng nhau
Trả góp mỗi kỳ = trả gốc mỗi kỳ + trả lãi mỗi kỳ
A =Dk +Ik
1−(1+r)−n
Vo = A×
r
 Chú ý về thời gian:
Lãi suất năm
 Năm 365 ngày thì lãi suất ngày =
365
 Các ngày của tháng phải đếm ngày theo lịch của từng
tháng trong năm có tháng 2 là 28 ngày; tháng 4 ,6, 9
,11 là có 30 ngày còn lại các tháng khác là 31 ngày
Lãi suất năm
 Năm 360 ngày thì lãi suất ngày =
360
 Các ngày của tháng mặc định là 30 ngày

15
16
17
 Tính theo lãi kép
 Thu gốc và lãi vay 1 lần
Vn = Vo × (1 + r)n
Số tiền trả ngày đáo hạn gồm nợ gốc và tiền lãi vay
Nợ gốc: Vo
Lãi vay: Vn - Vo = Vo × [(1 + r)n -1]
Thu lãi vay định kỳ hàng tháng nợ gốc trả ngày
đáo hạn
• Lãi vay hàng tháng = Nợ vay gốc * lãi suất vay một
ngày* số ngày của tháng

ITháng = VO × rngày × nsố ngày của tháng

18
 Trả góp định kỳ với trả gốc mỗi kỳ bằng nhau
• Trả gốc mỗi kỳ = nợ gốc /số kỳ trả
• Lãi vay mỗi kỳ = nợ gốc còn lại * lãi suất kỳ vay
• Trả góp của kỳ = trả gốc + trả lãi
Vo
D= : trả gốc mỗi kỳ
n
IK = Vk−1 × r ∶ trả lãi mỗi kỳ
Ak = D +IK : trả góp mỗi kỳ
Trả góp mỗi kỳ tiền bằng nhau
Trả góp mỗi kỳ = trả gốc mỗi kỳ + trả lãi mỗi kỳ
A =Dk +Ik
1−(1+r)−n
Vo = A×
r

19
20
IV. Các phương thức cho vay chủ yếu
1. Cho vay bổ sung vốn lưu động: áp dụng cho
khách hàng doanh nghiệp
b. Cho vay theo hạn mức tín dụng:
 Khái niệm: cho vay theo hạn mức tín dụng là phương thức
cho vay mà trong đó ngân hàng và khách hàng thỏa thuận
một mức dư nợ cho vay tối đa trong một khoảng thời gian
nhất định (thông thường là 1 năm)
 Đặc điểm: hạn mức cho vay gắn liền với nhu cầu vốn lưu
động của khách hàng; mỗi năm lập một hồ sơ vay và ký
hợp đồng cho vay theo hạn mức tín dụng; mỗi lần giải
ngân phải lập một khế ước nhận nợ; điều kiên vay chung
được thỏa thuận trong hợp đồng hạn mức, điều kiện cho
vay cụ thể được xác định theo từng khế ước nhận nợ; giải
ngân và thu nợ được thực hiện nhiều lần trong suốt kỳ vay
(năm vay)

21
 Xác định hạn mức tín dụng
Dựa vào bảng cân đối kế toán của khách hàng
– Hạn mức tín dụng = Nhu cầu vốn lưu động kỳ kế hoạch –
Vốn lưu động ròng – nguồn vốn kế hoạch huy động khác
của khách hàng
– Nhu cầu vốn lưu động = (Nhu cầu vốn tiền mặt + nhu cầu
vốn các khoản phải thu + nhu cầu vốn hàng tồn kho) –
(Nhu cầu vốn phải trả người bán + nợ ngân sách + nợ
người lao động)
– Vốn lưu động ròng = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn

22
Xác định hạn mức tín dụng
xác định căn cứ vào chi phí bằng tiền của khách hàng
• Hạn mức tín dụng = Nhu cầu vốn lưu động kỳ kế hoạch –
Vốn lưu động ròng – nguồn vốn kế hoạch huy động khác của
khách hàng
Chi phí bằng tiền kỳ kế hoạch
• Nhu cầu VLĐ =
Vòng quay vốn lưu động kế hoạch
• Chi phí bằng tiền kỳ kế hoạch = Doanh thu kỳ kế hoạch –
khấu hao kỳ kế hoạch – lợi nhuận trước lãi vay và thuế kỳ kế
hoạch
Doanh thu
• Vòng quay VLĐ =
Vố n lưu động bình quân

Tài sản ngắn hạn đầu lỳ+TSNHCK


• Vốn lưu động bình quân=
2

23
24
25
b. Cho vay theo hạn mức tín dụng:
 Giải ngân: NH sẽ giải ngân theo nhu cầu vốn phát sinh
của khách hàng nhưng phải cung cấp giấy đề nghị vay
vốn, chứng từ minh chứng nhu cầu về vốn những giấy
tờ này phải hợp pháp, hợp lệ và nhu cầu vốn phải nhỏ
hơn hạn mức tín dụng
 Thu nợ: thu nợ gốc theo thứ tự phát sinh của từng khế
ước nhận nợ thu từ tài khoản tiền gửi khi có nguồn thu
phát sinh (có doanh thu) hoặc thu khi đáo hạn của khế
ước; lãi vay thu hàng tháng theo từng khế ước tính
theo dư nợ thực tế, lãi vay thu từ tài khoản tiền gửi
hoặc từ tiền mặt

26
2. Cho vay dự án đầu tư
Khái niệm: cho vay dự án đầu tư là việc ngân hàng
cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án
đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, phục vụ đời
sống
Đặc điểm: vay để tài trợ hình thành nên tài sản cố
định, dây chuyền công nghệ, số tiền vay lớn, thời
gian vay dài hạn, thu nợ nhiều kỳ phụ thuộc vào
khả năng trả nợ của khách hang
Hồ sơ vay: hồ sơ pháp lý, báo cáo tài chính, hồ sơ
dự án đầu tư, hồ sơ bảo đảm tiền vay, giấy đề nghị
vay vốn, tài liệu khác.

27
Ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định dự án đầu tư
– Đánh gía xem dự án đầu tư có hiệu quả không
Tính NPV ; IRR ; PI ; PBP
– Là căn cứ để quyết định cho vay hay từ chối cho vay
– Mức cho vay thường từ 50% đến 70% nhu cầu vố của dự
án
– Thời gian cho vay dài hạn và thường thu nợ dưới hình thức
thu trả góp theo định kỳ :
• Trả góp mõi kỳ bằng nhau

1−(1+r)−n
V0 =A
r
• Trả góp mỗi kỳ với trả nợ gốc bằng nhau, lãi vay trả
theo dư nợ giảm dần

28
29
30
3. Cho vay tiêu dùng
 Cho vay tiêu dùng là loại hình cho vay nhằm đáp ứng nhu
cầu sinh hoạt, tiêu dùng của khách hang
 Là loại cho vay áp dụng đối với khách hàng cá nhân
 Nguồn trả nợ dựa vào thu nhập thường xuyên của người đi
vay
 Điều kiên vay: Thái độ của khách hàng trong việc trả nợ
vay, thu nhập cá nhân của khách hang, các nguồn thu nhập
khác khách hàng dùng để trả nợ, tài sản khách hàng dùng
để đảm bảo nợ vay
 Hồ sơ vay: Giấy đề nghị vay vốn; căn cước công dân, giấy
chứng minh mục đích sử dụng vốn, giấy tờ liên quan đến
tài sản thế chấp hoặc cầm cố, giấy tờ chứng minh nguồn
thu nhập

31
4. Cho vay thế chấp tài sản
 Vay thế chấp là hình thức vay tiền có tài sản đảm bảo. Trong
thời gian vay, người đi vay phải còn quyền sở hữu với tài sản
đó.
 Vay thế chấp nổi bật với các đặc điểm như:
Người đi vay vẫn có quyền sở hữu tài sản: Ngân hàng chỉ giữ lại
giấy tờ chứng minh sở hữu tài sản. Tài sản vẫn thuộc quyền sở hữu
của người đi vay và bạn vẫn có thể sử dụng.
Tài sản đảm bảo đa dạng: Tài sản đảm bảo là những tài sản có giá
trị và sẽ được ngân hàng thẩm định như sổ đỏ hoặc sổ hồng, ô tô,
hàng hoá luân chuyển, máy móc, thiết bị… Chỉ cần sở hữu tài sản
giá trị là khách hàng có thể đăng ký vay bất cứ lúc nào.
Thời gian vay linh hoạt theo nhu cầu người vay, có thể kéo dài lên
đến 25 năm.
Lãi suất thấp hơn vay tín chấp: Mức lãi suất ưu đãi hơn, số tiền lãi
phải trả cũng thấp hơn.
Hạn mức vay lên đến 70-100% giá trị tài sản đảm bảo. Vì thế, đây
là hình thức vay phù hợp với những vị khách hàng cần vốn lớn để
đầu tư.

32
5. Cho vay bất động sản
Tham khảo từ vietcombank như sau:
Cho vay mua nhà dự án
Thời gian vay tối đa 20 năm​​, số tiền cho vay70% giá trị
căn hộ (có thể lên tới 100% giá trị căn hộ), trả nợ tiền gốc
vay: trả hàng tháng hoặc hàng quý; lãi vay: trả hàng
tháng theo dư nợ giảm dần
Cho vay xây, sửa chữa nhà: thời gian vay tối đa 15 năm
số tiền cho vay lên đến 100% giá trị xây sửa
Cho vay mua nhà đất:thời gian vay, tối đa 15 năm số
tiền cho vay 70% giá trị căn nhà (có thể lên tới 100%
giá trị căn nhà)

33

You might also like