You are on page 1of 7

BÀI THI MÔN SIÊU HÌNH HỌC 5.

Xét như nguyên lý của các hành


động, yếu tính được gọi là:
Phần trắc nghiệm: 15 điểm
a. Bản thể
(23/5 2019)
b. Bản tính
1. Siêu hình học là môn học về:
c. Phủ thể
a. Hữu thể xét như hữu thể
d. Chất thể
b. Chỉ các hữu thể vô hình vô chất
6. Hiện thế bao trùm mọi tính chất
c. Mọi hữu thể dưới khía cạnh bản chất
của một sự vât thì được gọi là:
của nó
a. Hiện thế toàn diện
d. A và c đều đúng
b. Hiện thế thuần túy
2. Theo triết học kinh viện
c. Hiện thế phổ quát
a. Yếu tính có trước hiện hữu
d. Hiện thế tuyệt đối
b. Hiện hữu có trước yếu tính
7. Xét cho cùng, mức độ xác định
c. Cả hai có cùng lúc và không tách rời
năng lực hoạt động của một hữu thể hệ
nhau
tại :
d. Cả hai cùng lúc và có thể tách rời
a. Bản thể của chúng
nhau
b. Các phủ thể của chúng
3. Hai mối quan tâm chính của
Aristote về Siêu hình học là: c. Hiện hữu của chúng
a. Khái niệm chất thể và mô thể d. Nỗ lực của chúng
b. Khái niệm hữu thể và thời gian 8. Mỗi thụ tạo chiếm hữu một phần
hiện hữu, không thụ tạo chiếm hết tất cả
c. Khái niệm hữu thể và nguyên nhân đệ
hiện hữu. Điều đó chứng minh rằng nơi đó:
nhất
a. Yếu tính và hiện hữu phân biệt nhau
d. Tiềm năng và hiện thế
thực sự
4. Yếu tính là:
b. Yếu tính không tất yếu bao hàm sự
a. Chủ thể đón nhận hiện hữu hiện hữu
b. Nguyên lý phát xuất các hành động c. Yếu tính không thể hiện hữu
c. Chủ thể nâng đỡ các phụ thể d. A và b đều đúng
d. Tất cả đều đúng
9. Theo triết học kinh viện: d. Bản thể
a. Hiện thế luôn hướng tới tiềm năng 14. Yếu tính của thiên thần
b. Tiềm năng luôn hướng đến hiện thế a. Phức hợp giữa chất thể và mô thể
c. Tiêm năng là khả năng chuyển sang b. Không pha trộn giữa chất thể và mô
hiện thế thể
d. B và c đều đúng c. Thuần thiêng
10. Năng lực hoạt động hay quan năng d. B và c đều đúng
(faculty) là các phụ thể thuộc phạm trù:
15. Thụ tạo nhờ hoạt động để:
a. Phẩm
a. Đạt được mục đích
b. Tương quan
b. Thiết lập tương quan với các hữu thể
c. Lượng khác
d. Chiếm hữu c. Hoàn thiện chính mình
11. Aristotle gọi Siêu hình học là triết d. Tất cả đều đúng
học là Triết học Đệ nhất vì đây là ngành
16. Hiện hữu:
Triết học:
a. Xác định mức độ hoàn bị của hữu thể
a. Ra đời sớm nhất
b. Không xác định hoàn bị của hữu thể
b. Nguồn gốc của các khoa học khác
c. Xác định mức độ thiện hảo của hữu
c. Nghiên cứu đối tượng chung của mọi
thể
ngành khoa học
d. A và c đều đúng
d. A và b đều đúng
17. Nơi các thụ tạo, tiêm năng hoạt
12. Yếu tính của những hữu thể hữu
động
chất bao gồm:
a. Giả thiết hiện thế
a. Yếu tính và hiện hữu
b. Là tiềm năng tuyệt đối
b. Linh hồn và thân xác
c. Là tiềm năng thụ động thuần túy
c. Chất thể và mô thể
d. A và b đều đúng
d. Hiện thế và hình thế
13. So với mô thể, thì chất thể là:
a. Hiện hữu
b. Tiềm thế
c. Hiện hữu
18. Chân lý thì đồng nhất với hữu thể, c. Luân lý
như vậy:
d. A và b đều đúng
a. Chân lý thực thể luận là nền tảng cho
23. So với đơn nhất bản thể thì đơn
chân lý luận lý
nhất phụ thể
b. Chân lý luận lý là nền tảng cho chân
a. Chặt chẽ hơn
lý thực thể luận
b. Thuân thiêng hơn
c. Lý trí con người là nền tảng của mọi
chân lý c. Ít chặt chẽ hơn
d. Tất cả đều đúng d. B và c đều đúng
19. Esse (hiện hữu) của các hữu thể thụ 24. Một hữu thể càng đơn nhất thì
tạo là một hiện hữu: càng:
a. Nảy sinh từ yếu tính sự vật a. Hoàn bị
b. Không phải nảy sinh từ yếu tính sự b. Phức hợp
vật c. Ít hoàn bị
c. Nảy sinh từ bản thể sự vật d. Ít phụ thể
d. B và c đều đúng 25. Mô thể bản thể được đón nhận vào
20. Yếu tính là một chủ thể: chất liệu để làm gì:
a. Tự mình hiện hữu a. Tiềm thế
b. Phát xuất hành động b. Bản thể
c. Hướng đến hiện hữu c. Phụ thể
d. Nâng đỡ các phủ thể d. Bản thể đệ nhị
21. Một hữu thể càng hiện hữu thì 26. Thụ tạo bày tỏ sự hoàn hảo của
càng: chúng qua:
a. Đơn nhất a. Bản thể của chúng
b. Ít đơn nhất b. Tiềm năng của chúng
c. Ít hiện thế c. Hoạt động của chúng
d. Tất cả đều đúng d. Yếu tính của chúng
22. Bất cứ điều gì hiện hữu đều là thiện
hảo, thiện hảo đó là loại thiện hảo:
a. Thứ cấp
b. Thực thể luận
27. Tự nó, hiện hữu: c. Không tạo nên một bản thể riêng
a. Là giới hạn d. B và c đều đúng
b. Không giới hạn, nhưng bị giới hạn bởi 32. Hữu thể khả tri theo mức độ nó:
yếu tính đón nhận nó
a. ở trong tiềm nằng
c. Không giới hạn, nhưng bi giới hạn bởi
b. ở trong lý trí
hiện thế của nó
c. ở trong hiện hữu
d. B và c đều đúng
d. ở trong vô hữu
28. Mọi thụ tạo đều có giới hạn, điều đó
cho ta thấy: 33. Chúng ta chị nhận biết tiềm năng
của một hữu thể nhờ vào:
a. Bản thể của chúng luôn hiện hữu
a. Hiện thế của nó
b. Yếu tính của chúng luôn hiện hữu
b. Mô thể của nó
c. Bản thể của chúng đồng hóa với phụ
thể c. Bản tính của nó
d. Yếu tính của chúng đồng hóa với hiện d. Tất cả đều đúng
hữu 34. Một con người hoàn bị thì:
29. Theo thánh Tô-ma, một vật càng ở a. Các năng lực tuân theo lý trí và ý chí
trong tiềm năng thì càng:
b. Ý chí tuân theo các năng lực của bản
a. Hoàn bị tính
b. Hiện hữu c. Các hoạt động thống nhất với nhau
c. Bất toàn d. A và c đều đúng
d. Hiện thế 35. Theo thánh Thomas ( De Veritate
30. Nguồn mạch tối hậu của hoạt động q.1, a.2) sự vật trong thiên nhiên:
là: a. Không bị ấn định bởi bất cứ trí năng
a. Năng lực hoạt động của hữu thể nào, nhưng là xác định lý trí con người
b. Bản thể của hữu thể b. Xác định trí tuệ con người, nhưng lại
được ấn định bởi trí năng Thiên Chúa
c. Sự hiện hữu của hữu thể
c. Được ấn định bởi trí năng Thiên Chúa
d. Bản tính của hữu thể
lẫn trí năng con người
31. Đơn nhất tương quan là đơn nhất:
d. Xác định cho cả trí năng Thiên Chúa
a. Do các phụ thể tổ hợp nên lẫn lý trí con người
b. Do các bản thể tổ hợp nên
36. Nguyên lý định loại cho các hoạt b. Bất khả tri
động (tác động) của một hữu thể là:
c. Khả tri
a. Tiềm năng của hữu thể đó
d. A và c đều đúng
b. Mô thể bản thể của hữu thể đó
41. Sự vật là thiện hảo theo mức độ
c. Phụ thể lượng của hữu thể đó chúng có:
d. Phụ thể phẩm của hữu thể đó a. Hiện hữu
37. Theo Aristole, nguyên lý nền tảng b. Khả năng
cho mọi định luật là:
c. Bản thể
a. Nguyên lý đồng nhất
d. Phủ thể
b. Nguyên lý nhân quả
42. Chân lý luân lý là:
c. Nguyên lý bất mâu thuẫn
a. Sự phù hợp giữu sự vật và lý trí con
d. Nguyên lý triệt tam ( khử tam) người
38. Theo thánh Tô- ma, một hữu thể là b. Sự phù hợp giữa lý trí con người và
xấu khi: sự vật
a. Tự bản chất nó là xấu c. Sự phù hợp giữa sự vật và nguyên
mẫu của nó
b. Thiếu một điều lẽ ra phải có theo bản
chất của nó d. Sự phù hợp của tiền đề với kết luận
c. Hành động không phù hợp với bản 43. Trong một hữu thể, năng lực hoạt
chất của nó động và chính hoạt động là:
d. B và c đều đúng a. Bản thể của chúng
b. Phủ thể của chúng
39. Tương quan giữa thụ tạo với Đấng c. Tiềm năng của chúng
sáng tạo là loại tương quan:
d. Tất cả đều đúng
a. Thực tại
44. Yếu tố nền tảng của chân lý luân lý
b. Bất khả tri là:
c. Thuộc trí a. Lý trí nhận thức
d. Bản thể b. Thực tại
40. Tự nó, hữu thể càng hiện hữu thì c. Giác quan
càng:
d. Tất cả đều đúng
a. Chân thực
45. Nền tảng cho sự thiện hảo của một c. Chất liệu đê II, phụ thể, yếu tính
thụ tạo là:
d. Bản tính, chất liệu, hiện hữu
a. Do sự thèm muốn của các thụ tạo
50. Qua hoạt động hữu thể cho thấy:
khác dành cho nó
a. Hoàn bị nội tại của chúng
b. Do tình yêu của Thiên Chúa dành cho
nó b. Mức độ hiện hữu của chúng
c. Do những phụ thể của thụ tạo đó c. Khả năng đem lại hoàn bị cho một
hữu thể khác
d. Do khả năng thụ động của thụ tạo đó
d. Tất cả đều đúng
46. Thụ tạo được Thiên Chúa yêu
thương: 51. Nhờ hoạt động, hữu thể:
a. Do sự thiện hảo của chúng a. Hoàn thiện chính mình
b. Không do sự thiện hảo của chúng b. Thiết lập tương quan với các hữu thể
khác
c. Tình yêu của Chúa làm nên sự thiện
hảo của chúng c. Đạt được mục đích
d. B và c đều đúng d. Tất cả đều đúng
47. Theo thánh Thomas: 52. Tính cách thiện hảo của hoạt động:
a. Cái xấu là một hữu thể a. Bất cứ hoạt động nào của thiện hảo
b. Cái xấu không phải là một hữu thể b. Chỉ những hoạt động ra bên ngoài
c. Không có hữu thể mang cái xấu c. Chỉ những hoạt động phù hợp với bản
chất của chủ thể
d. B và c đều đúng
d. B và c đều đúng
48. Nơi thụ tạo, hiện hữu và hoạt động
của chúng: 53. Nơi thụ tạo, mục đích của hoạt
động:
a. Đồng nhất với nhau
a. ở bên ngoài chủ thể hoạt động
b. Không đồng nhất với nhau
b. ở bên trong chủ thể hoạt động
c. Đồng nhất trong một mức độ nhất
định c. tùy loại hoạt động
d. Tùy loại thụ tạo d. b và c đều đúng
49. Ba loại tiềm năng thụ động là:
a. Chất thể, mô thể, hiện hữu
b. Chất liệu đệ I, bản thể, yếu tính
54. Nguyên lý định loại cho hoạt động d. Nguyên nhân chất thể
của thụ tạo là:
59. Theo bạn, sự vật là thiện hảo do:
a. khả năng của nó
a. Được nhiều người yêu thích
b. mô thể của nó
b. Đáp ứng nhu cầu của nhiều người
c. chất thể của nó
c. Tình yêu Thiên Chúa dành cho nó
d. b và c đều đúng
d. Không có tiêu chuẩn nào xác định
55. Thụ tạo là thiện hảo tùy theo:
60. Nơi thụ tạo, hiện hữu và hoạt động
a. khả năng đón nhận sự thiện hảo là:
b. thông dự vào sự hiện hữu của Thiên a. Đồng nhất với nhau
Chúa
b. Không đồng nhất với nhau
c. phản ánh sự hiện hữu của Thiên Chúa
c. Đều là phụ thể
d. b và c đều đúng
d. Đều là bản thể
56. Nguyên lý gần cho hoạt động của
một hữu thể là:
a. Mô thể của chúng
b. Tiềm năng hoạt động của chúng
c. Hiện hữu của nó
d. Tiêm năng thụ động của nó
57. Nơi thụ tạo, năng lực hoạt động và
các hoạt động là:
a. Bản thể
b. Tiềm năng
c. Phủ thể
d. Hiện thế
58. Aristole chủ trương nguyên nhân
nào là nguyên nhân của các nguyên
nhân?
a. Nguyên nhân tác thành
b. Nguyên nhân mô thể
c. Nguyên nhân mục đích

You might also like