You are on page 1of 7

PL0

TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC SƯ PHẠM CỦA


SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
Xác định mức độ tự đánh giá về năng lực sư phạm của sinh viên trường Đại
học Sư phạm TP.HCM.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Hệ thống hóa cơ sở lí luận tự đánh giá về năng lực sư phạm của sinh viên
3.2. Xác định thực trạng tự đánh giá về năng lực sư phạm của sinh viên trường
Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
(1) Xác định mức độ tự đánh giá về năng lực sư phạm của SV.
(2) Xác định các yếu tố liên quan đến tự đánh giá về năng lực sư phạm của SV.
(3) Xác định sự khác nhau trong đánh giá niềm tin về NLSP của SV. 7. Phương pháp
luận và phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp luận nghiên cứu
7.2 Phương pháp nghiên cứu
7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
- Mục đích:
- Nội dung:
- Cách thực hiện:
7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
- Mục đích:
- Nội dung:
- Cách thực hiện:
7.2.2.2 Phương pháp quan sát
- Mục đích:
- Nội dung:
- Cách thực hiện:
7.2.3 Phương pháp xử lí dữ liệu
7.2.3.1 Phương pháp xử lí dữ liệu định tính
- Mục đích:
- Nội dung:
- Cách thực hiện:
7.2.3.1 Phương pháp xử lí dữ liệu định lượng
- Mục đích: xử lí, phân tích các số liệu thu được thông qua điều tra bằng bảng hỏi.
- Nội dung: tính phần tần số và phần trăm cho các biến đặc điểm (giới tính, Năm
học….); tình trung bình, độ lệch chuẩn, tuông quan, độ tin cậy cho các biến tự đánh
PL1

giá về NLDH, NLGD, NLTCHĐ…; so sánh sự khác biệt giữ các biến định tính (giới
tính, Năm học….) vớ các biến định lượng (NLDH, NLGD, NLTCHĐ…).
- Cách thực hiện: nhập số liệu thô vào phần mềm R để tính tần số, tỉ lệ phần trăm,
trung bình cộng, độ lệch chuẩn, độ tin cậy, tương quan, kiểm nghiệm t-test, One
Way Anova, phân tích hồi quy đa biến.
PL2

Chương 1. CSLL
1.5. Mô hình nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu của đề tài được đề xuất như Hình 1.

Yếu tố ảnh hưởng Kết quả học tập

Thực hành các môn học 2


Rèn luyện nghiệp vụ
Tham gia các hoạt động 3

Thái độ với nghề


Phương pháp dạy học
Hỗ trợ của trường
Quan tâm của gia đình 2

2
3

Niềm tin về NLSP


1 1

Năng lực dạy học


Năng lực giáo dục
NăngHình 1. chức
lực tổ Mô hình
hoạt nghiên
động sưcứu
phạm
① So sánh sự khác biệt: (sử sụng t-test; One-way ANOVA tests).
② Tương quan: (sử sụng Pearson r correlation analyses).
③ Dự báo: (sử sụng multiple regression1 analyses).
Đặc điểm mẫu

Giới tính Khối ngành


Năm học Kế hoạch công tác
PL3

Chương 2. THỰC TRẠNG TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC


SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1. Tổ chức nghiên cứu thực trạng
2.1.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (Phụ lục 1)
2.1.1.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu
Theo Bảng 1,

Bảng 1. Bảng đặc điểm mẫu nghiên cứu

2.1.1.2. Công cụ nghiên cứu


* Công cụ nghiên cứu tự đánh giá về năng lực sư phạm
Công cụ nghiên cứu là một thang đo tự đánh giá năng lực sư phạm của SV
được biên soạn từ thang đo NLSP của Tschannen-Moran và Hoy (2001), quan điểm
về năng lực sư phạm của Nguyễn Đức Sơn và các cộng sự (2015) gồm ba nhóm và
59 biến quan sát, cụ thể:
Nhóm năng lực dạy học, có 6 năng lực thành phần:
(1) Năng lực quản lí lớp học (gồm 4 câu: 1, 2, 3, 4); (QLLH_1.1)
[NLQL_1.1]
(2) Năng lực hiểu HS trong quá trình dạy học (gồm 6 câu: 5, 6, 7, 8, 9, 10);
HHS_1.2 {NLHHS_1.2}
(3) Năng lực về tri thức (gồm 5 câu: 11, 12, 13, 14, 15);
(4) Năng lực chế biến tài liệu học tập (gồm 5 câu: 16, 17, 18, 19, 20);
(5) Năng lực về chiến lược dạy học (gồm 4 câu: 21, 22, 23, 24);
(6) Năng lực ngôn ngữ (gồm 6 câu: 25, 26, 27, 28, 29, 30).
Nhóm năng lực giáo dục, có 6 năng lực thành phần:
(7) Năng lực thu hút HS tham gia lớp học (gồm 4 câu: 31, 32, 33, 34);
(8) Năng lực vạch dự án phát triển nhân cách của HS (gồm 4 câu: 35, 36, 37,
38);
(9) Năng lực giao tiếp sư phạm (gồm 5 câu: 39, 40, 41, 42, 43);
(10) Năng lực cảm hóa HS (gồm 4 câu: 44, 45, 46, 47);
(11) Năng lực ứng xử sư phạm (gồm 4 câu: 48, 49, 50, 51);
(12) Năng lực tham vấn (gồm 4 câu: 52, 53, 54, 55).
Nhóm (13) năng lực tổ chức hoạt động sư phạm, gồm có 4 câu: 56, 57, 58,
59; α = 0,895.
Các biến quan sát của công cụ nghiên cứu tự đánh giá về năng lực sư phạm
được đo lường bằng thang Likert 5 mức: 1= Kém; 2= Yếut; 3= Trung bình; 4= Khá
tin tưởng; 5= Tốt.
* Công cụ nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tự đánh giá về năng lực sư phạm
(i) Công cụ nghiên cứu các yếu tố thúc đẩy tự đánh giá về năng lực sư phạm của
sinh viên
Công cụ nghiên cứu là một thang đo tự đánh giá các yếu tố ảnh hưởng thúc
đẩy năng lực sư phạm của SV được biên soạn từ cơ sở lí luận và thực tiễn quan sát
gồm 03 yếu tố và 09 biến quan sát, cụ thể:
PL4

- Thực hành các môn học (gồm 03 câu: 2.1, 2.2, 2.3);
- Rèn luyện nghiệp vụ (gồm 03 câu: 2.4, 2.5, 2.6);
- Tham gia các hoạt động (gồm 03 câu: 2.7, 2.8, 2.9).
Các biến quan sát của công cụ nghiên cứu các yếu tố thúc đẩy tự đánh giá về
năng lực sư phạm của SV được đo lường bằng thang Likert 5 mức: 1= Không ảnh
hưởng; 2= Ít ảnh hưởng; 3= Ảnh hưởng vừa phải; 4= Khá ảnh hưởng; 5= Rất ảnh
hưởng.
(ii) Công cụ nghiên cứu các yếu tố gây hạn chế tự đánh giá về năng lực sư phạm
của SV
Công cụ nghiên cứu là một thang đo tự đánh giá các yếu tố ảnh hưởng hạn
chế năng lực sư phạm của SV được biên soạn từ cơ sở lí luận và thực tiễn quan sát
gồm 04 yếu tố và 19 biến quan sát, cụ thể:
- Thái độ với nghề (gồm 06 câu: 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5, 3.6);
- Phương pháp dạy học (gồm 05 câu: 3.7, 3.8, 3.9, 3.10, 3.11);
- Hỗ trợ của trường (gồm 06 câu: 3.12, 3.13, 3.14, 3.15, 3.16, 3.17);
- Quan tâm của gia đình (gồm 02 câu: 3.18, 3.19).
Các biến quan sát của công cụ nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng hạn chế tự
đánh giá về năng lực sư phạm của SV được đo lường bằng thang Likert 3 mức: 1=
Không đồng ý; 2= Phân vân; 3= Đồng ý. Đây là những câu hỏi phát biểu tiêu cực.
2.1.1.3. Cách xử lí số liệu
Cách cho điểm (thang 5 mức): tương ứng với từng biến quan sát, các giá trị
tiêu cực nhất được cho 1 điểm và giá trị tích cực nhất được cho 5 điểm. Cách tính
điểm cho các khoảng trung bình: (Điểm cao nhất – Điểm thấp nhất)/ Số mức = 0,80.
Biến quan sát nào có khoảng điểm trung bình (ĐTB) chung từ 1,00 - 1,80 = “Không
tin tưởng”/ “Không ảnh hưởng”; từ 1,81 – 2,60 = “Tin một ít”/ “Ít ảnh hưởng”; từ
2,61 – 3,40 = “Tin vừa phải”/ “Ảnh hưởng vừa phải”; từ 3,41 – 4,20 = “Khá tin
tưởng”/ “Khá ảnh hưởng”; và từ 4,21 – 5,00 = “Rất tin tưởng”/ “Rất ảnh hưởng”
vào NLSP của bản thân. Đối với thang đo 3 mức độ, cách tính điểm cho các khoảng
trung bình là: (Điểm cao nhất – Điểm thấp nhất)/ Số mức = 0,67. Biến nào có
khoảng điểm trung bình chung từ 1,00 - 1,67 = “Không đồng ý”; từ 1,68 – 2,34 =
“Phân vân”; từ 2,35 – 3,00 = “Đồng ý” yếu tố này ảnh hưởng niềm tin về NLSP của
SV. Đối với các câu (biến quan sát) phát biểu tiêu cực được quy đổi sang điểm tích
cực trước khi phân tích thống kê để nhất quán các giá trị của các thang đo lường
(cùng một hướng).
2.1.1.4. Hệ số tin cậy của các thang đo
A. Lí thuyết: Lên google tìm và trả lời các nội dung sau:
(1) Trình bày các cách chọn mẫu thông dụng
- Cách chọn mẫu
2 cách chọn mẫu: xác xuất và phi xác xuất
-Ví dụ:
(2) Độ tin cậy (Cronbach's Alpha);
- Ứng/công dụng độ tin cậy (của thang đo);
PL5

Thang đo trong đo lường độ tin cậy là đo lường độ tin cậy của tập hợp các biến
quan sát, xem chúng có đáng tin cậy khi thể hiện tính chất của nhân tố mẹ hay
không và giữa chúng có mối tương quan chặt chẽ với nhau hay không.
Thang đo Likert là một thang đo ảo được mượn để làm thước đo cho khái niệm trừu
tượng, không có đơn vị. nó giống như thang đo khối lượng(kg), thang đo chiều cao
(m) là các thang đo chuẩn được quy định bởi lí thuyết đo lường. Chúng ta không đi
đo lường độ tin cậy gì với các thang đo này cả.
- Mức ý nghĩa;
Độ tin cậy thống kê giúp lựa chọn dữ liệu mẫu qua đó có thể đánh giá xem kết quả
hoặc tác động của phép kiểm thử có thực tế hay không và nó không xảy ra do một
nguyên nhân ngẫu nhiên. 
- Coppy công thức tính.
Upload bài lên G.Drive trước giờ học 24 tiếng).

B. Thực hành Tính độ tin cậy của từng thang đo


1. Xem hướng dẫn:
https://www.phamlocblog.com/2017/03/kiem-dinh-do-tin-cay-cronbach-alpha-spss.html
2. Chọn file: “NT_NLSP_SV”
3. Yêu cầu xử lí:
QLLH_1.1 = N1.1; N1.2; N1.3; N1.4
TTHS_2.1 = N1.31; N1.32; N1.33; N1.34
THUCHANH = A2.1; A2.2; A2.3
4. Điền thông tin vào bảng 2.1.1.
5. Bình số liệu: Tham khảo các bài báo đã gửi để bình
Theo Bảng 2.1.1, hệ số tin cậy của các thang đo là tương đối cao (từ 0,751
đến 0,921). Điều này chứng tỏ các biến quan sát trong cùng yếu tố đo lường cùng
một khái niệm. Thang đo có hệ số tin cậy từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong
trường hợp khái niệm đang nghiên cứu mới (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng
Ngọc, 2008; Hair, Black, Babin & Anderson, 2010).
Bảng 2.1.1. Kết quả hệ số tin cậy Cronbach's Alpha (α) của các thang đo
Thang đo Số câu α
Tự 1.Năng lực (NL) quản lí lớp học 4
đánh 2.NL hiểu HS trong quá trình dạy học 6
giá 3. NL về tri thức 5
năng 4. NL chế biến tài liệu học tập 5
lực 5. NL về chiến lược dạy học 4
dạy 6. NL ngôn ngữ
học 6
Tự 1. NL thu hút HS tham gia lớp học 4
đánh 2. NL vạch dự án phát triển nhân cách của HS 4
giá 3. NL giao tiếp sư phạm 5
năng 4. NL cảm hóa HS 4
lực 5. NL ứng xử sư phạm 4
giáo 6. NL tham vấn
dục 4
PL6

Tự đánh giá năng lực tổ chức hoạt động sư phạm 4


Yếu tố Thực hành các môn học 3
ảnh Rèn luyện nghiệp vụ 3
hưởng Tham gia các hoạt động 3
Thái độ với nghề 6
Phương pháp dạy học 5
Hỗ trợ của trường 6
Quan tâm của gia đình 2

1. Nhờ lớp trưởng triền khai cho từng nhóm đăng kí báo cáo hàng tuần (sản phẩm yêu cầu
của tuần: 15-20 về lí thuyết; 30-40 -phút về thực hành);
2. Nhờ lớp trưởng tạo 1 file Excel điểm danh trên Google Drive, mỗi nhóm điểm danh thành
viên mỗi buổi trên file đó, lớp trưởng quản lí chuyên cần của các nhóm;
3. Mỗi nhóm upload bài tập tuần lên Google Drive trước khi buổi học diễn ra 16 tiếng.
Thanks!

You might also like