You are on page 1of 49

ĐẠI HỌC UEH Ngày 29/08/2022

HIỆP ĐỊNH ACIA


GVHD: ThS. Ngô Thị Hải Xuân
1. Hoàng Thị Như Phương (20%)

2. Trần Thị Hồng Gấm (19%)

Thành viên nhóm 4 3. Trần Thị Mai Thi (18%)

4. Trần Thanh Huyền (21%)

5. Nguyễn Hà Đình Trung (22%)


MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung về hiệp định
II. Phạm vi điều chỉnh
III. Nội dung của hiệp định
IV. Các nghĩa vụ chính về đầu tư
V. Lợi ích của hiệp định
VI. Thực trạng đầu tư trong nội khối ASEAN
VII. Cam kết thực hiện hiệp định của Việt Nam
I. GIỚI THIỆU CHUNG HIỆP ĐỊNH ACIA
Được kí kết vào 26/2/2009, có hiệu lực từ 29/3/2012

"Mục đích: thúc đẩy việc xây dựng một khu vực đầu
tư tự do, mở cửa, minh bạch và hội nhập trong
ASEAN => 2025 thành lập Cộng đồng kinh tế

1. Hoàn cảnh ASEAN (AEC)."

23/8/2007, tại Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần


ra đời thứ 39 diễn ra tại Manila, Philippines, Hiệp định ACIA
lần đầu tiên được soạn thảo

"Hiệp định ACIA hoàn thiện và phù hợp hơn với các
thông lệ quốc tế trong việc thúc đẩy quan hệ hữu
nghị, hợp tác phát triển kinh tế , tăng các hoạt động
đầu tư và tăng cường khả năng thu hút đầu tư nước
ngoài vào nội khối."
Tự do hóa đầu tư

Bảo hộ đầu tư
""Các nội dung pháp lý của
ACIA mang tính toàn diện hơn"
Thuận lợi hóa đầu tư

Xúc tiến đầu tư


"Hiệp định gồm: 49 điều và 2 phụ lục"
"Phụ lục 1 quy định về các yêu cầu bắt buộc về thủ tục mà Cơ quan có
thẩm quyền nước thành viên phải tuân đối với các trường hợp mà pháp
luật nội địa của từng nước quy định phải có chấp thuận bằng văn bản
đối với khoản đầu tư."

"Phụ lục 2 về trường hợp tịch biên và bồi thường"

"01 Danh mục bảo lưu: Danh mục này của Việt Nam bao gồm các
trường hợp ngoại lệ không áp dụng nghĩa vụ đối xử quốc gia và nghĩa vụ
đối với quản lý cấp cao và ban giám đốc."
Các nước thuộc"cộng đồng ASEAN đã ký kết 4
Nghị định thư sửa đổi hiệp định ACIA"cho đến
thời điểm hiện tại

Lần 1 (2014) với mục đích:"đặt ra Lần 3 (2017):"bỏ đoạn 8 trong hướng
quy trình sửa đổi Hiệp định và Danh dẫn áp dụng danh mục bảo lưu của
mục bảo lưu của Hiệp định để hướng hiệp định nhằm tạo điều kiện đối xử
tới"việc tạo ra một môi trường đầu tư bình đẳng cho mọi nhà đầu tư của
tự do và thuận lợi hơn. các nước trong nội khối ASEAN."

Lần 2 (2017):"sửa định nghĩa về Lần 4:"mục tiêu là thúc đẩy hội nhập
nhà đầu tư là “thể nhân” trong hiệp khu vực nhanh hơn nữa và thu hút
định ACIA." thêm FDI."
2. Mục tiêu hiệp định

Tạo ra một khuôn khổ về đầu tư tự do và cởi mở


trong ASEAN để đạt được mục tiêu cuối cùng của
hội nhập kinh tế trong AEC.
"Tự do hóa từng bước chế độ đầu tư của các
01 nước thành viên"

"Quy định việc tăng cường bảo hộ nhà đầu tư


Để đạt được những 02 và các hoạt động đầu tư của họảo hộ nhà đầu
tư và các hoạt động đầu tư của họ"
mục tiêu đề ra, cần "Hoàn thiện, minh bạch hóa và nâng cao tính
dự đoán của các quy tắc, quy định và thủ tục
thông qua những 03 đầu tư để tạo sự thuận lợi cho các hoạt động
đầu tư được mở rộng trong nội khối"
mục sau
"Các biện pháp xúc tiến, thúc đẩy khu vực
04 thành một khu vực hội nhập đầu tư"

"Hợp tác giữa các nước thành viên để tạo điều


05 kiện thuận lợi, ưu đãi cho đầu tư trên lãnh thổ
các quốc gia thành viên"
3."Nguyên tắc chung"

Quy định việc tự do hóa, bảo bộ, xúc tiến và thuận


01
lợi hóa đầu tư

"Thúc đẩy tự do hóa từng bước đầu tư hướng tới


02 một môi trường đầu tư thông thoáng và cởi mở
trong khu vực"

03 "Tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư và


hoạt động đầu tư của họ tại ASEAN"

04 "Duy trì và nhất trí về đối xử ưu đãi giữa các nước


thành viên ASEAN"
3."Nguyên tắc chung"
"Bảo lưu các cam kết của Hiệp định khung về Khu
vực đầu tư ASEAN (Hiệp định AIA) và Hiệp định
05
Bảo lãnh Đầu tư ASEAN (ASEAN IGA)"

"Đối xử đặc biệt và ưu đãi và linh hoạt đối với các


06 nước thành viên ASEAN, tùy theo trình độ phát
triển và mức độ nhạy cảm ngành"

07 "Đối xử nhượng bộ lẫn nhau giữa các nước thành


viên ASEAN khi phù hợp"

08 "Xem xét mức độ mở rộng phạm vi của ACIA điều


chỉnh các lĩnh vực khác trong tương lai"
II. PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH HIỆP ĐỊNH ACIA
1."Về nghĩa vụ liên quan đến đầu tư"

"Áp dụng với các biện pháp được thông


qua hoặc được duy trì bởi một Quốc gia
thành viên liên quan đến:"

"Các nhà đầu tư của bất kỳ quốc gia Thành


viên khác"
"Các khoản đầu tư, trong lãnh thổ của quốc
gia đó, hoặc của các nhà đầu tư của bất kỳ
quốc gia Thành viên nào khác."

"Áp dụng với các khoản đầu tư hiện tại và


tương lai (tính từ thời điểm ACIA có hiệu lực)"
2. Ngoại lệ Các biện pháp liên quan đến
thuế( trừ điều 13 và 14)

Các khoản tài trợ hay trợ cấp của


một nước thành viên

Mua sắm công

Dịch vụ nhằm thực hiện thẩm


quyền của Nhà nước"

Các biện pháp tác động tới thương


mại dịch vụ theo Hiệp định Khung
về Dịch vụ ASEAN (AFAS)"
"III. NỘI DUNG HIỆP ĐỊNH
ACIA"
1. Tự do hóa đầu tư

Là quá trình xóa bỏ những rào


cản, những sự phân biệt về đầu
tư từ quốc gia này sang quốc gia
khác với mục đích tạo nên nền
kinh tế đầu tư bình đẳng hơn ->
môi trường thông thoáng cho
nguồn vốn di chuyển -> cộng
đồng kinh tế bền vững.
Chế tạo (Manufacturing)

Nông nghiệp (Agriculture)

Các lĩnh vực cam kết Nghề cá (Fishery


tự do hóa đầu tư của
Hiệp định ACIA Lâm nghiệp (Forestry)

Khai mỏ (Mining and Quarrying)

Các ngành dịch vụ liên quan

Bất kỳ lĩnh vực nào khác nếu tất cả


thành viên đồng ý
Nguyên tắc

Khuyến khích các khu vực Tạo mọi điều kiện thuận lợi
tăng trưởng mới tại ASEAN. cho các doanh nghiệp vừa và

nhỏ.

Tăng cường đầu tư trong Tăng cường những ý tưởng


ASEAN, đặc biệt là đầu tư từ mới.
các nước 6-X vào các nước
còn lại.

Những điểm mới ACIA

a. Sự mở rộng về hoạt động đầu tư

"Ở IGA chỉ quy định hoạt động đầu tư gồm xúc tiến đầu tư và
bảo hộ đầu tư (khoản 1 Điều IV, Điều VI, VII, VIII. IX. X). Ở
ACIA mở rộng lên thành 4 lĩnh vực: tự do hóa đầu tư, bảo hộ
đầu tư, xúc tiến đầu tư và thuận lợi hóa đầu tư.
Những điểm mới ACIA

b. Sự mở rộng về tự do hóa đầu tư


Ở IGA và AIA đã không có quy định về xóa bỏ các rào cản đầu
tư. Tuy nhiên, khi đến ACIA ở Điều 7, Điều 8 đã có những quy
định về việc này.
"Những điểm mới ACIA"
"c. Sự mở rộng về chủ thể đầu tư"

Ở IGA: “công dân” và “công ty”.


Ở AIA: “công dân của quốc gia thành viên” và “ pháp nhân”.
Ở ACIA: "thể nhân và pháp nhân của quốc gia thành viên
đang hoặc đã tiến hành hoạt động đầu tư trong lãnh thổ của
quốc gia thành viên khác."
2. Bảo hộ đầu tư

"Là đối với một quốc gia thành viên, khoản đầu
đầu tư từ bất kỳ một quốc gia thành viên nào
khác trong phạm vi lãnh thổ quốc gia đó đang
tồn tại từ ngày Hiệp định này có hiệu lực, được
thừa nhận theo như luật, quy định, chính sách
quốc gia của nước đó, tùy trường hợp cụ thể
được cơ quan có thẩm quyền của quốc gia thành
viên đó chấp thuận một cách bằng văn bản."
Đãi ngộ đầu tư

Khoản đầu tư đến từ nước của bất kỳ quốc gia thành viên
nào khác đều được đối xử một cách công bằng như khoản đầu
tư trong nước và được bảo hộ đầy đủ.
Bồi thường trong trường hợp xung đột

Khoản đầu từ đến từ các nước quốc gia thành viên được
nước nhận đầu tư có trách nhiệm bồi thường tài sản trong các
trường hợp có xung đột vũ trang, nội chiến, thiên tai.
Chuyển tiền

Những nhà đầu tư đến từ những nước thành viên có quyền


được chuyển những khoản tiền liên quan đến việc đầu tư một
cách tự do và không trì hoãn vào ra khỏi lãnh thổ được đầu tư.

Một số trường hợp đặc biệt như phá sản, vỡ nợ, buôn bán
chứng khoán, và thôi việc người lao động.
Tịch biên và bồi thường

Khoản đầu tư được bảo hộ nếu bị quốc gia thành viên tịch
biên với những lý do hợp lý thì phải được bồi thường theo quy
định.
Thế quyền

Nhà đầu tư có quyền mua bảo hiểm bảo vệ cho khoản đầu
tư của mình. Nếu có những điều kiện bất lợi xảy ra với khoản
đầu tư thì công ty bảo hiểm được thế quyền để đòi bồi thường
từ nước được đầu tư.
3. Xúc tiến đầu tư

Khuyến khích sự tăng trưởng và phát Tổ chức và hỗ trợ việc tổ chức hội nghị
triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ và và hội thảo về cơ hội đầu tư, pháp luật,
các doanh nghiệp đa quốc gia của quy định và chính sách đầu tư.
ASEAN.
Tăng cường mạng lưới hoàn thiện và sản Tiến hành trao đổi về các vấn đề
xuất công nghiệp giữa các doanh nghiệp chung khác liên quan đến xúc tiến đầu
đa quốc gia trong khu vực ASEAN. tư.

Tổ chức các phi vụ đầu tư tập


trung vào phát triển các cụm khu
vực và mạng lưới sản xuất.
Một số hoạt động diễn ra

Hội nghị Xúc tiến Đầu tư 31 Hội thảo về xúc tiến


9 Chương trình làm quen
của các Bộ trưởng Tài đầu tư tại Tokyo và các
với ngành công nghiệp
chính ASEAN (ADMIS) lần tỉnh, thành phố trên khắp
(IFP) .
thứ 9 tại Khu hành chính Nhật Bản.
đặc biệt Hồng Kông
(9/10/2012).
4. Thuận lợi hóa đầu tư

Các nước thành viên có trách nhiệm nỗ lực hợp tác trong việc tạo thuận lợi cho
đầu tư vào ASEAN và trong nội bộ ASEAN

Tạo môi trường cần thiết cho tất cả Tăng cường cơ sở dữ liệu về tất cả
các hình thức đầu tư các hình thức đầu tư

Hợp lý hóa và đơn giản hóa các thủ Tiến hành tham vấn với cộng đồng
tục cấp phép và phê duyệt đầu tư doanh nghiệp về các vấn đề đầu tư

Tăng cường phổ biến các thông tin Cung cấp các dịch vụ tư vấn cho
đầu tư cộng đồng doanh nghiệp của các
nước thành viên khác
Thành lập các trung tâm đầu tư một
cửa
"IV. Các nghĩa vụ chính về đầu tư"
1.Các nghĩa vụ về không phân biệt đối xử

"ĐỐI XỬ QUỐC GIA"

"Yêu cầu các nước thành viên phải đối xử với các nhà đầu tư
thuộc các nước thành viên khác và khoản đầu tư của họ không
kém thuận lợi hơn những gì dành cho nhà đầu tư nước mình."
1.Các nghĩa vụ về không phân biệt đối xử

"ĐỐI XỬ TỐI HUỆ QUỐC"


"Yêu cầu mỗi thành viên cam kết dành cho các nhà đầu tư
hay khoảng đầu tư của nhà đầu tư từ nước thành viên khác sự
đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử với các nhà đầu tư
hay khoảng đầu tư của nhà đầu tư từ bất kỳ nước thành viên
hay ngoài thành viên của ASEAN."
1.Các nghĩa vụ về không phân biệt đối xử

"TRƯỜNG HỢP NGOẠI LỆ"


"Các thỏa thuận tiểu khu vực
giữa 2 hoặc nhiều thành viên.

Các thỏa thuận đã có của các nước thành viên với các nước
khác nhưng phải thông báo với Hội đồng đầu tư ASEAN.

Nguyên tắc này sẽ không áp dụng đối với các quy định liên
quan đến Cơ chế giải quyết tranh chấp Nhà nước-nhà đầu tư
nước ngoài (ISDS)."
1. Các nghĩa vụ về không phân biệt đối xử

"CÁC YÊU CẦU VỀ THỰC HIỆN"



định trong Hiệp định về các
"ACIA khẳng định lại các quy
Biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại của WTO (Hiệp
định TRIMS) trong đó có các nội dung liên quan đến việc cấm
các nước đưa ra các yêu cầu về thực hiện.Các nước cam kết
sau 2 năm kể từ ngày ACIA có hiệu lực sẽ tiến hành đánh giá
chung về các yêu cầu thực hiện để bổ sung thêm cam kết vào
Hiệp định này."
1.Các nghĩa vụ về không phân biệt đối xử

"CÁC YÊU CẦU VỀ BAN QUẢN LÝ CẤP


CAO VÀ BAN GIÁM ĐỐC"

Các thành viên không được đặt ra yêu cầu về quốc tịch của
nhân sự quản lý cấp cao trong doanh nghiệp, trừ khi có bảo
lưu rõ ràng trong Hiệp định.
"2. Các nghĩa vụ về bảo hộ đầu tư"

"- Quy định về đối xử công bằng và thỏa đáng, tự do chuyển


tiền (vốn, lợi nhuận..) ra nước ngoài, đảm bảo an ninh, an
toàn, không bị trưng thu trưng dụng tài sản bất hợp lý…

- ACIA đưa vào một Cơ chế Giải quyết tranh chấp Nhà nước-
nhà đầu tư nước ngoài (ISDS) trong đó cho phép nhà đầu tư
khi có tranh chấp với nước nhận đầu tư có quyền kiện nước đó
ra một cơ chế trọng tài độc lập."
"CHÚ Ý"

"Không phải toàn bộ các biện pháp liên quan đến đầu tư của
các nước thành viên đều phải tuân thủ theo các nghĩa vụ trên
mà vẫn có các ngoại lệ/bảo lưu cho phép các nước thành viên
không phải tuân thủ toàn bộ hoặc một số nghĩa vụ trong ACIA.

+ Ngoại lệ chung (Điều 17):bảo vệ đạo đức công cộng, bảo vệ


tính mạng và sức khỏe con người, động thực vật,...
+ Ngoại lệ về an ninh quốc phòng.
+ Bảo lưu theo Danh mục bảo lưu của từng nước."
"V. Lợi ích của Hiệp định ACIA"
"Đối với môi trường đầu tư ASEAN"

Giúp môi trường đầu tư Tăng cường việc bảo vệ Khuyến khích phát triển hơn
ASEAN đạt được chế độ đầu tư ,từ đó góp phần nữa trong nội bộ ASEAN đầu
đầu tư tự do và cởi mở vào nâng cao lòng tin của các tư, đặc biệt là các công ty đa
năm 2015 khi các nước nhà đầu tư đầu tư trong quốc gia có trụ sở tại ASEAN
thành viên đã sẵn sàng để khối ASEAN. thông qua việc mở rộng, bổ
giảm hoặc loại bỏ những trợ công nghiệp bổ trợ và
trở ngại đầu tư. chuyên môn.

Giúp các nước ASEAN tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế.
"Đối với khu vực kinh doanh"

Nhà đầu tư có thể tận hưởng Các quốc gia ASEAN sẽ được cấp
những lợi ích của nguyên tắc quyền tương tự như hoạt động đầu
không phân biệt đối xử khi họ đầu tư ở trong nước (nước chủ nhà) các
tư vào các nước ASEAN khác. nhà đầu tư.

Nhà đầu tư và các khoản đầu tư Trong trường hợp có tranh chấp với
của họ sẽ được đối xử công bằng chính quyền sở tại, các nhà đầu tư có
và được bảo vệ đầy đủ về an ninh. một sự lựa chọn để mang lại một yêu
cầu bồi thường tại tòa án trong nước
(nếu có), hoặc trọng tài quốc tế.
VI. Cam kết thực hiện hiệp định
ACIA của Việt Nam"
Cam kết

VỀ CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO ĐẦU TƯ


Nhà đầu tư được quyền sở hữu tài sản một cách hợp pháp và
được áp dụng điều 14 của ACIA.

Cam kết

VỀ THỦ TỤC GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG

Các trình tự thủ tục, giấy tờ liên quan đến việc bắt đầu kinh doanh và
đầu tư tại Việt Nam ngày càng được đơn giản hóa, thời gian xin giấy
phép đầu tư được rút ngắn đi rất nhiều.

Cam kết

VỀ LĨNH VỰC ĐẦU TƯ

Nhà đầu tư nước ngoài được tự do đầu tư vào các lĩnh vực ưu đãi đầu tư như
công nghệ thông tin, nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, văn hóa xã hội và
y tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Dinh, T., 2021. Vietnam Approves of Fourth Protocol Amendment in ACIA. [online] Vietnam
Briefing News. Available at: <https://www.vietnam-briefing.com/news/vietnams-approval-
fourth-protocol-asean-comprehensive-investment-agreement-promotes-regional-trade-
investment.html/> [Accessed 25 August 2022].

2015. INVESTMENT IN VIETNAM AND THE COMMITMENTS MADE IN THE ASEAN


INVESTMENT AREA. [ebook] Available at: <https://www.tradeeconomics.com/wp-
content/uploads/2019/07/Investment-in-Vietnam-and-the-commitments-made-in-the-ASEAN-
Investment-Area-min.pdf> [Accessed 25 August 2022].

Cổng thông tin AEC của VCCI. 2016. Văn kiện Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) và
Tóm tắt. [online] Available at: <https://aecvcci.vn/tin-tuc-n1638/van-kien-hiep-dinh-dau-tu-
toan-dien-asean-acia-va-tom-tat.htm> [Accessed 25 August 2022].

Cổng thông tin AEC của VCCI. 2015. Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA). [online]
Available at: <https://trungtamwto.vn/tin-tuc/7172-hiep-dinh-dau-tu-toan-dien-asean-acia>
[Accessed 25 August 2022].
TÀI LIỆU THAM KHẢO

VietnamPlus. 2021. Phê duyệt Nghị định thư sửa đổi Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN | Kinh
doanh | Vietnam+ (VietnamPlus). [online] Available at: <https://www.vietnamplus.vn/phe-
duyet-nghi-dinh-thu-sua-doi-hiep-dinh-dau-tu-toan-dien-asean/695753.vnp> [Accessed 25
August 2022].

Xe, P., n.d. ACIA 2009 Tieng viet. [online] Academia.edu. Available at:
<https://www.academia.edu/17164546/ACIA_2009_Tieng_viet> [Accessed 25 August 2022].

Lvn Group. 2021. Những điểm mới theo quy định của Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN.
[online] Available at: <https://lvngroup.vn/2021/08/05/nhung-diem-moi-theo-quy-dinh-cua-
hiep-dinh-dau-tu-toan-dien-asean/> [Accessed 25 August 2022].

2015. Tự do hóa đầu tư trong cộng đồng kinh tế ASEAN: nội dung cam kết, cơ hội và thách
thức đối với Việt Nam. [ebook] Available at:
<https://vjst.vn/Images/Tapchi/2015/5B/Bai4_page_18-25.pdf> [Accessed 25 August 2022].
Cảm ơn cô và các bạn
đã lắng nghe!

You might also like