You are on page 1of 5

Đánh giá về triển vọng lạm phát năm 2022 ở Việt Nam

Năm 2021 giá cả hàng hóa Việt Nam có dấu hiệu tăng chậm so với thế giới.
Với CPI tăng thấp trong bối cảnh tăng trưởng GDP năm 2021, Việt Nam tránh
được nguy cơ “lạm phát đình đốn” (stagflation).

Tuy nhiên Năm 2022 Nguy cơ rủi ro lạm phát đối với Việt Nam đang hiện hữu
và còn chịu áp lực tăng trong bối cảnh giá cả thế giới chưa sớm hạ nhiệt, lạm phát
toàn cầu còn ở mức cao.

Biến động của giá nhiên liệu (xăng dầu, LPG) trên thị trường thế giới ở mức cao.
Dịch bệnh COVID-19 vẫn có những diễn biến phức tạp trên toàn cầu đặc biệt là sự
xuất hiện của biến chủng mới omicron khiến các nước phải đóng cửa biên giới ảnh
hưởng đến chi phí lưu thông, vận chuyển hàng hóa trên toàn cầu tác động tới giá cả
hàng hóa xuất nhập khẩu.

Tình hình rủi ro về thiên tai và thời tiết bất lợi có thể làm tăng giá cục bộ một số
mặt hàng trong năm...

Thậm chí, nếu tình hình dịch bệnh lại tiếp tục diễn biến phức tạp dẫn đến phải áp
dụng các biện pháp dãn cách ở cấp độ cao thì sản xuất, lưu thông hàng hóa sẽ bị
gián đoạn, tình trạng thiếu hụt cục bộ.

“Như vậy, ngay từ đầu năm áp lực lạm phát được đánh giá là rất lớn, nhất là khi
Tết nguyên đán Nhâm Dần 2022 diễn ra sớm nên chỉ số giá tiêu dùng tháng 1 và
tháng 2 có thể ở mức cao theo quy luật khi nhu cầu tiêu dùng tăng cao thời điểm
cận Tết,” đại diện Cục quản giá cho biết.

Kèm theo đó là Tâm lý lo ngại “nhập khẩu lạm phát” có thể đẩy kỳ vọng lạm phát
tăng, nhất là khi Việt Nam là nước có tổng kim nghạch xuất nhập khẩu/tổng sản
phẩm nội địa là 200%
Bên cạnh đó, việc kiểm soát lạm phát đối mặt với nhiều áp lực kết hợp từ cả yếu
tố cầu kéo và chi phí đẩy như: xu hướng tăng của giá nguyên, nhiên, vật liệu thế
giới; khả năng phục hồi của giá thực phẩm, đặc biệt là thịt gia súc và gia cầm tươi
sống trong bối cảnh giá thức ăn chăn nuôi tiếp tục ở mức cao; chuỗi cung ứng
trong nước và thế giới phục hồi chậm so với tốc độ tăng của tổng cầu khiến giá cả
hàng hóa tăng nhanh; kinh tế nếu phục hồi trong năm 2022 dưới tác động của các
gói hỗ trợ khiến nhu cầu tiêu dùng, đầu tư gia tăng, gây sức ép lên giá cả.

Áp lực lạm phát tiềm ẩn trong dài hạn nếu các chỉ tiêu về chất lượng, hiệu quả tăng
trưởng như năng suất lao động, hiệu suất đầu tư công, cơ cấu lại nền kinh tế chậm
cải thiện. Nguồn lực không được sử dụng hiệu quả, tăng trưởng dưới tiềm năng,
trong khi cung tiền không giảm hoặc gia tăng, cũng sẽ là những yếu tố tác động lên
lạm phát trung – dài hạn.

Để kiểm soát được lạm phát trong năm 2022, đầu tiên phải kiểm soát được dịch
bệnh COVID-19; kiểm soát sự lây lan để không dẫn đến bùng phát mà phương
pháp hữu hiệu nhất hiện nay là tiêm chủng đầy đủ mà việc này phải đến từ ý thức
của người dân, người dân không nên có suy nghĩ phân biệt vacxin để sớm có miễn
dịch cộng đồng. Từ đó ổn định sản xuất, thị trường, bình ổn giá cả các mặt hàng.
Tăng trưởng GDP sẽ là nhân tố hỗ trợ đắc lực cho việc giữ ổn định nền kinh tế,
giúp tránh được tâm lý hoài nghi của các DN và các tầng lớp dân cư, tránh tình
trạng “lạm phát do tâm lý”. Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục theo dõi
sát tình hình kinh tế thế giới, chủ động điều hành linh hoạt lãi suất, công cụ thị
trường mở, tích cực quản lý và điều chỉnh tỷ giá hối đoái, từng bước ổn định và
nâng cao giá trị đồng Việt Nam để làm cơ sở cho việc kìm giữ CPI. việc thực hiện
chính sách tài khóa, tiền tệ cần cân nhắc kỹ, bởi gói hỗ trợ lớn sẽ phát sinh lo ngại
về lạm phát. Tuy hiện nay người dân rất cần các gói hỗ trợ sau những ảnh hưởng
do đại dịch, nhưng các gói hỗ trợ, gói kích thích kinh tế phải ở mức độ phù hợp,
bảo đảm lượng tiền tệ lưu hành trên thị trường ở mức an toàn. Ngoài ra, cũng cần
tính toán để không kéo dài thời gian hỗ trợ, gói hỗ trợ không quá nhiều bởi điều
này sẽ gây áp lực cho lạm phát.
Assessment of inflation outlook in 2022 in Vietnam
In 2021, Vietnamese commodity prices show signs of slowing down compared
to the world. With low CPI in the context of GDP growth in 2021, Vietnam avoids
the risk of "stagflation".
However, in 2022, the inflation risk for Vietnam is present and is still under
increasing pressure in the context that world prices have not cooled down soon,
global inflation is still high.
The volatility of fuel prices (petroleum, LPG) on the world market is at a high
level. The COVID-19 epidemic still has complicated developments globally,
especially the emergence of the new strain omicron, which has caused countries to
close their borders, affecting the cost of global circulation and transportation of
goods. Affect the prices of imported and exported goods. Risks of natural disasters
and adverse weather may increase local prices of some commodities during the
year...
Even if the epidemic situation continues to be complicated, leading to the
application of high-level distancing measures, production, and circulation of goods
will be disrupted, and local shortages will occur.
“Thus, right from the beginning of the year, inflation pressure is considered to be
very large, especially when the Lunar New Year 2022 takes place early, so the
consumer price index in January and February may be high according to the law.
When consumer demand increases at the time of Tet," said a representative of the
Department of Price Management.
Accompanied by the fear of "importing inflation" may push up inflation
expectations, especially when Vietnam is a country with a total import-export
turnover/gross domestic product of 200%.
Besides, inflation control faces many combined pressures from both demand-
pull and cost-push factors, such as the increasing trend of world prices of raw
materials, fuel, and materials. The resilience of food prices, especially fresh meat
and poultry meat, in the context that feed prices continue to be high, domestic and
world supply chains recovered slowly compared to the growth rate of aggregate
demand, causing commodity prices to increase rapidly. If the economy recovers in
2022 under the impact of support packages, consumption and investment demand
will increase, putting pressure on prices.
Inflationary pressure is potential in the long term if the indicators of quality and
growth efficiency such as labor productivity, public investment efficiency, and
economic restructuring are slow to improve. Resources are not used efficiently,
growth below potential, while money supply does not decrease or increase, will
also be factors affecting mid-and long-term inflation.
To control inflation in 2022 the COVID-19 epidemic must first be controlled,
control the spread so as not to lead to an outbreak, the most effective method today
is to fully vaccinate, this must come from people's consciousness. People should
not have the thought of discriminating against vaccines to get immunity soon
community translation, thereby stabilizing production, market, and commodity
prices. GDP growth will be an effective support factor for stabilizing the economy,
helping to avoid skepticism of businesses and classes of the population, and
avoiding "psychological inflation". At the same time, the State Bank should
continue to closely monitor the world economic situation, proactively manage
interest rates flexibly, open market tools, actively manage and adjust the exchange
rate, gradually stabilize the exchange rate. Stabilize and improve the value of
Vietnam dong as a basis for keeping CPI. The implementation of fiscal and
monetary policies should be carefully considered because a large support package
will raise concerns about inflation. Although people now desperately need support
packages after the effects of the pandemic, the support packages, and economic
stimulus packages must be at an appropriate level, ensuring the amount of currency
circulating in the market at a safe level. In addition, it is also necessary to calculate
not to prolong the support period. The support package is not too much because
this will put pressure on inflation.

You might also like