You are on page 1of 8

Nghiên Cứu & Trao Đổi

Tác động của sở hữu nhà nước


lên quyết định tài trợ: Bằng chứng
thực nghiệm tại Việt Nam
Lê Thị Phương Vy & Phan Thị Bích Nguyệt
Trường Đại học Kinh tế TP. HCM

N
ghiên cứu này xem xét mối quan hệ giữa sở hữu nhà nước và cấu
trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết tại VN trong suốt giai
đoạn 2007 đến 2012 bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất
OLS, mô hình ảnh hưởng cố định (FE), mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (RE)
và phương pháp GMM. Quan trọng hơn, khác biệt với những nghiên cứu khác
sử dụng mẫu quan sát các công ty VN, đây là một trong những nghiên cứu đầu
tiên sử dụng mô hình GMM để kiểm định mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và
cấu trúc vốn. Mặc dù sử dụng các phương pháp tiếp cận khác nhau, nhưng tất
cả các kết quả của các mô hình đều đồng nhất. Kết quả nghiên cứu cho thấy sở
hữu nhà nước có tương quan dương với tỷ lệ nợ của doanh nghiệp.
Từ khóa: Sở hữu nhà nước, cấu trúc vốn, Việt Nam.

1. Lý do chọn đề tài biệt là ở các nền kinh tế mới nổi. cứu vấn đề này sâu hơn.
Cho đến nay, những nghiên cứu Hơn nữa, cơ sở lý thuyết nghiên VN là một trong những nền kinh
về cấu trúc sở hữu đã được tiếp cứu tác động của cấu trúc sở hữu tế điển hình cho các nước đang phát
cận ở rất nhiều góc độ khác nhau; lên cấu trúc vốn thường tập trung triển. Trong quá khứ, VN đã theo
tuy nhiên, giải thích mối quan hệ nghiên cứu về sở hữu của nhà quản mô hình kinh tế tập trung với sở
giữa cấu trúc sở hữu và quyết định lý, sở hữu của tổ chức hay mức hữu hoàn toàn thuộc về Nhà nước,
tài trợ còn rất hạn chế (Bokpin và độ tập trung của sở hữu (Berger kinh tế chú trọng vào nông nghiệp
Arko, 2009; Brailsford và cộng sự, và cộng sự, 1997, Chaganti và và công nghiệp nặng. Vào thời
2002; Friend và Lang, 1988; Li Damanpour, 1991, Chen và cộng điểm đó, kinh tế VN đã rơi vào tình
và cộng sự, 2009; Ruan và cộng sự, 2005, Cho, 1997, Chu, 2011). trạng siêu lạm phát và khủng hoảng
sự, 2011; Margartis và Psillaki, Có rất ít bằng chứng thực nghiệm tài chính. Do đó, năm 1986, Chính
2010). Một cách chi tiết hơn, đa số cho thấy ảnh hưởng của sở hữu nhà phủ VN đã quyết định điều chỉnh
những nghiên cứu về cấu trúc vốn nước lên giá trị của doanh nghiệp. chính sách kinh tế. Chính sách đổi
lại chỉ cho thấy các yếu tố tác động Trong khi đó, sở hữu nhà nước là mới được áp dụng từ năm 1986 đã
đến cấu trúc vốn. Jiraporn và Liu một trong những loại hình sở hữu chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung
(2008), Nigel và Sarmistha (2007), rất phổ biến ở các đất nước đang sang nền kinh tế nhiều thành phần.
Braisford và cộng sự (2002), và chuyển đổi thông qua quá trình cổ Từ đó, kinh tế VN đã có nhiều thay
Margaritis và Psillaki (2010) cho phần hóa từ các doanh nghiệp nhà đổi đáng kể với mức tăng trưởng
rằng cần thiết phải có những tìm nước sang các công ty cổ phần. Do cao và ổn định. Cụ thể, VN có tỷ lệ
hiểu sâu hơn về tác động của cấu đó, những hạn chế nêu trên đã đưa tăng trưởng GDP cao trong những
trúc sở hữu lên cấu trúc vốn, đặc ra một nhu cầu cần thiết để nghiên năm gần đây, và là một trong những

50 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 22 (32) - Tháng 05-06/2015


Nghiên Cứu & Trao Đổi
quốc gia đang phát triển ở châu Á cuối cùng những doanh nghiệp nhà nước (được tính bằng phần trăm số
có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nước là người dân, thì quyền biểu cổ phiếu nắm giữ bởi chính phủ) có
nhất (IMF, 2010). VN cũng là một quyết các vấn đề của doanh nghiệp tác động tích cực lên tỷ lệ nợ (nợ
trong những nước nhận được dòng lại thuộc về chính phủ và các nhà dài hạn trên tổng tài sản) ở những
vốn FDI cao nhất, với tỷ lệ trung quản lý đại diện chính phủ mà doanh nghiệp có tỷ lệ nợ cao. Tuy
bình hơn 7% GDP trong giai đoạn lương của họ thường không trực nhiên, kết quả này được giải thích
2005 - 2010 (World Bank, 2011). tiếp liên quan đến thành quả doanh bằng một lý giải khác. Những tác
Mặc dù vậy, những nghiên cứu nghiệp họ quản lý. Từ đó, những giả này cho rằng chi phí đại diện
thực nghiệm chuyên sâu thực hiện nhà quản lý này không có áp lực vốn chủ sở hữu có thể tăng lên ở
tại VN khá ít so với những nghiên cũng như động lực làm cho doanh những doanh nghiệp có sở hữu nhà
cứu được kiểm định ở các quốc gia nghiệp hoạt động hiệu quả. Do nước bởi vì khả năng năng kiểm
khác. Do đó, với những hạn chế đó, để giảm vấn đề về chi phí đại soát việc thâu tóm doanh nghiệp
nêu trên, nghiên cứu này sẽ kiểm diện của chủ sở hữu, những doanh của các nhà quản lý. Do đó, để
định tác động của sở hữu nhà nước nghiệp nhà nước sẽ có xu hướng sử giảm chi phí đại diện vốn chủ sở
lên cấu trúc vốn trong bối cảnh của dụng nợ như là một công cụ quản hữu, doanh nghiệp sẽ phát hành
các công ty niêm yết VN. lý vấn đề này. thêm nợ. Bên cạnh đó, nghiên cứu
2. Sở hữu nhà nước và cấu trúc Ngoài ra, bằng chứng của Li này còn ủng hộ rằng tỷ lệ sở hữu
vốn và cộng sự (2009) cũng ủng hộ nhà nước cao sẽ dẫn đến khả năng
trường phái cho rằng tồn tại mối tài trợ bằng nợ cao thông qua sự
Mặc dù gần đây có những
tương quan dương giữa sở hữu nhà bảo lãnh của chính phủ.
nghiên cứu về mối quan hệ giữa
nước và tỷ lệ nợ. Trong nghiên cứu Đối với VN, cho đến nay, có hai
cấu trúc sở hữu và cấu trúc vốn,
của Li và cộng sự (2009), tác giả nghiên cứu của Okuda và Nhưng
nhưng những bằng chứng thể hiện
đã sử dụng hồi quy dữ liệu bảng (2010) và Nguyễn và cộng sự
tương quan giữa cấu trúc vốn và sở
để tìm hiểu về tác động của sở hữu (2012) đã xem xét tác động của
hữu nhà nước ở những nước đang
nhà nước lên quyết định nợ của các sở hữu nhà nước lên cấu trúc vốn
trong quá trình cổ phần hóa còn hạn
doanh nghiệp không niêm yết trên nhằm xác định các yếu tố quyết
chế. Zou và Xiao (2006) thực hiện
sàn chứng khoán Trung Quốc. Kết định cấu trúc vốn của các công
nghiên cứu ở các công ty niêm yết
quả thực nghiệm cho thấy tồn tại ty niêm yết trên sàn chứng khoán
Trung Quốc và cho thấy tỷ lệ sở hữu
mối quan hệ đồng biến giữa sở hữu VN. Tuy nhiên, các nghiên cứu
nhà nước có mối tương quan dương
nhà nước, được đo lường bằng tỷ lệ này đưa ra các kết quả khác nhau
với tỷ lệ nợ vì ba nguyên nhân sau
cổ phần nắm giữ của nhà nước, và về mối quan hệ giữa tỷ lệ cổ đông
đây. Đầu tiên, những doanh nghiệp
tỷ nợ của doanh nghiệp, được đo nhà nước và cấu trúc vốn, dù rằng
với tỷ lệ sở hữu nhà nước cao có
bằng tất cả các thước đo của đòn mẫu quan sát của các nghiên cứu
khả năng tiếp cận vào nguồn tài trợ
bẩy gồm nợ ngắn hạn, nợ dài hạn này khá giống nhau. Trong khi
nợ trên thị trường tốt hơn do những
và tổng nợ lên tổng tài sản. Liu Okuda và Nhung (2010) cho rằng
doanh nghiệp này được đảm bảo
và cộng sự (2009) lập luận doanh sở hữu nhà nước không tác động
của nhà nước và điều đó làm giảm
nghiệp có tỷ lệ cổ đông nhà nước đến tỷ lệ nợ, thì Nguyễn và cộng sự
rủi ro phá sản. Thứ hai, đại diện sở
cao thông thường sẽ có xu hướng (2012) lại đưa ra kết quả cho thấy
hữu nhà nước thường thích tỷ lệ nợ
sử dụng nợ bởi vì những giới hạn mối quan hệ đồng biến giữa sở hữu
cao để tránh tình trạng pha loãng
nguồn vốn mềm và sự tài trợ từ nhà nước và tỷ lệ nợ. Hơn nữa, cả
cổ phiếu hoặc nhằm đảm bảo được
chính phủ. hai nghiên cứu đều sử dụng biến
sự kiểm soát của nhóm cổ đông
Đưa ra cùng kết quả với các giả (giá trị bằng 1 nếu sở hữu nhà
này. Thứ ba, vấn đề đại diện giữa
nhà nghiên cứu trên, Huang và nước, và bằng 0 nếu doanh nghiệp
người chủ và người quản lý thông
cộng sự (2011) đã sử dụng hồi quy không thuộc sở hữu nhà nước). Tuy
thường sẽ xuất hiện ở những công
dữ liệu bảng với mẫu nghiên cứu nhiên, cách đo lường thông dụng
ty có tỷ lệ sở hữu nhà nước cao
gồm các công ty niêm yết trên sàn được sử dụng trong các nghiên cứu
bởi vì sự tách bạch về giữa quyền
chứng khoán Trung Quốc từ 2002 khác đó là, tỷ lệ phần trăm cổ phiếu
biểu quyết và dòng tiền. Hơn nữa,
đến 2005, và cho thấy sở hữu nhà nắm giữ bởi nhà nước (Huang và
trong khi người sở hữu thực sự

Số 22 (32) - Tháng 05-06/2015 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 51


Nghiên Cứu & Trao Đổi
cộng sự, 2011, Zou và Xiao, 2006, nghiệp trong lĩnh vực tài chính bao tiền, thanh khoản và lợi nhuận.
Gurunlu và Gursoy, 2010, và Li và gồm ngân hàng, tổ chức tài chính Bên cạnh việc sử dụng mô hình
cộng sự, 2009). Hạn chế trên đã và công ty bảo hiểm sẽ bị loại bỏ tĩnh ở trên, nghiên cứu này còn sử
cho thấy một nhu cầu cần thiết phải ra khỏi mẫu quan sát vì báo cáo tài dụng mô hình động được phát triển
có những nghiên cứu chi tiết hơn chính của các doanh nghiệp này bởi Titman và Tsyplakov (2004) để
về vấn đề này, đặc biệt là với các khác những doanh nghiệp còn lại kiểm định tác động của cấu trúc
doanh nghiệp VN. một cách đáng kể (Pandey, 2001; sở hữu lên cấu trúc vốn. Mô hình
Tóm lại, hầu hết các nghiên Basil và Khaled, 2011). Bộ dữ liệu động được trình bày như sau:
cứu trước đây (Zou và Xiao, 2006, này là dữ liệu bảng không cân với CSi,t – CSi,t-1 = δ (CS*i,t – CSi,t-1 )
Huang và cộng sự, 2011, Li và cộng những số liệu bị thiếu số quan sát Với 0 < δ < 1
sự 2009, Nguyen và cộng sự 2012) công ty – năm bởi vì một số doanh Trong đó: CS*i,t là cấu trúc vốn
cho thấy cổ đông nhà nước có tác nghiệp niêm yết, hủy niêm yết trong mục tiêu và được ước lượng bằng
động tích cực lên mức độ nợ và khả suốt những năm quan sát hoặc do
phương trình sau:
năng đòn bẩy của doanh nghiệp. số liệu không được công bố.
CS*i,t = α + β1 SOi,t + γ Xi,t + εi,t
Với VN, hầu hết các doanh nghiệp 3.2. Mô hình thực nghiệm
nhà nước quản lý là khách hàng Để kiểm định mối quan hệ giữa Bởi vậy, mô hình cấu trúc vốn
thân thuộc và có mối quan hệ gần sở hữu nhà nước và cấu trúc vốn, biến động sẽ trở thành:
gũi với các ngân hàng nhà nước, và mô hình được sử dụng như sau: CSi,t = δ α + (1 – δ) CSi,t-1 + δ β1
là những ngân hàng có ảnh hưởng CSit = α + β1SOi,t + γ Xi,t + εi,t SOi,t + δ γ Xi,t + εi,t
lớn trong ngành ngân hàng (IMF, Trong đó: CSi,t là biến cấu trúc Trong đó: δ là yếu tố điều chỉnh,
2010, chứng khoán Vietcombank, vốn của doanh nghiệp i tại năm t; đại diện cho độ lớn của mức điều
2011). Bởi vì mối quan hệ, những SOi,t là biến sở hữu nhà nước của chỉnh từ cấu trúc vốn thực tế đến
doanh nghiệp VN với tỷ lệ đáng doanh nghiệp i tại năm t; Xi,t là cấu trúc vốn mục tiêu. Giá trị δ
kể sở hữu nhà nước thông thường vectơ biến kiểm soát. Những yếu nằm giữa 0 và 1. Khi δ = 0, thì CSi,t
được kỳ vọng có khả năng cao để tố chính được sử dụng là biến kiểm = CSi,t-1, điều đó có nghĩa là không
tiếp cận nguồn vốn vay của ngân soát trong mô hình này bao gồm có bất cứ sự điều chỉnh nào đến cấu
hàng bất kể hiệu quả hoạt động quy mô, tài sản hữu hình, thuế, rủi
trúc vốn mục tiêu; ngược lại, khi δ
và khả năng đảm bảo tín dụng ro, chi đầu tư, tăng trưởng, dòng
(Okuda và Nhung, 2010, World
Bảng 1: Đo lường các biến trong mô hình
Bank 2011). Hơn nữa, với sự đảm
bảo của chính phủ, những doanh Biến Cách đo lường
nghiệp sở hữu nhà nước được đối Cấu trúc vốn (CS) Tổng nợ theo giá sổ sách/ Tổng tài sản
đãi ưu tiên hơn trong việc tiếp cận Số lượng cổ phần nắm giữ bởi nhà nước/ Số lượng cổ phần
nguồn nợ với chi phí sử dụng vốn Sở hữu nhà nước (SO)
hiện hành
thấp. Kết quả là họ có thể sử dụng Quy mô Logarit của tổng tài sản
nhiều nợ hơn những doanh nghiệp Tốc độ tăng trưởng
Phần trăm thay đổi của doanh thu qua các năm
khác. (GRO)

Giả thiết: Tồn tại mối quan hệ Tài sản hữu hình (TAN) Tỷ lệ giữa tài sản cố định và tổng tài sản
đồng biến giữa sở hữu nhà nước và Thuế suất có hiệu lực bằng tổng thuế chia cho thu nhập
Thuế
đòn bẩy ở các doanh nghiệp VN. trước thuế

3. Dữ liệu và phương pháp Độ lệch chuẩn của phần trăm thay đổi hàng năm của thu
Rủi ro doanh nghiệp nhập hoạt động trước thuế, khấu hao và lãi vay. Nghiên cứu
3.1. Dữ liệu sử dụng ba năm trước để tính độ lệch chuẩn.

Mẫu quan sát sử dụng trong Đầu tư (INV) Tỷ lệ giữa chi đầu tư trên tổng tài sản

nghiên cứu này là những doanh Dòng tiền (CF)


Tỷ lệ của thu nhập sau thuế cộng khấu hao hàng năm trên
tổng tài sản
nghiệp không thuộc lĩnh vực tài
Tỷ lệ của thu nhập trước thuế và lãi vay trên tổng doanh
chính được niêm yết trên sàn Lợi nhuận (PRO)
thu
chứng khoán VN trong sáu năm Thanh khoản (LIQ)
Tỷ lệ của tiền và các khoản tương đương với tiền trên tổng
từ 2007 đến 2012. Những doanh tài sản

52 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 22 (32) - Tháng 05-06/2015


Nghiên Cứu & Trao Đổi
= 1 thì CSi,t = CS*i,t do đó sự điều Bảng 2: Mô tả dữ liệu

chỉnh sẽ xuất hiện mà không có độ


trể nào. Variables Observation Mean Std Dev Min Max
CS 2797 0.5192 0.2212 0.0026 0.9779
4. Bằng chứng thực nghiệm
SO 2762 0.2260 0.2373 0.0000 0.8295
4.1 Mô tả số liệu Control variables
Bảng 1 tóm tắt kết quả thống kê SIZE 2797 26.697 1.4068 23.220 31.653
của tất cả các biến sử dụng trong PROF 2791 0.0726 0.5617 -22.384 2.2978
mô hình. Từ kết quả thống kê cho INV 2788 0.0703 0.4452 -13.923 9.2205
thấy giá trị trung bình của sở hữu TAN 2797 0.2031 0.1960 0.0000 0.9764
nhà nước là 0,477 và giá trị trung LIQ 2797 0.0934 0.1060 0.0001 0.9436
bình của cấu trúc vốn khoảng TAX 2792 0.1572 0.7194 -25.636 5.7606
0,5192. Điều đó có nghĩa là nhìn CF 2794 0.0915 0.0988 -0.8101 1.6677
chung, tổng nợ chiếm khoảng GROW 2778 0.2454 0.9128 -1.0000 23.139
51,92% trong cấu trúc vốn của các RISK 2649 0.0404 0.0425 0.0000 0.4910
doanh nghiệp VN. Hơn nữa, tỷ lệ
của tổng đòn bẩy huy động của (2006). Tỷ lệ nợ cao nguyên nhân mô hình hồi quy. Nhìn chung, hầu
doanh nghiệp dao động từ 0,26% có thể vì lĩnh vực ngân hàng đã hết hệ số tương quan giữa các biến
đến 97,79%. Tỷ lệ này có thể cho phát triển nhiều năm tại VN nhưng khá thấp. Hệ số cao nhất (0,5063
thấy những doanh nghiệp VN có tỷ thị trường chứng khoán của VN ở và 0,4783) thể hiện lần lượt mối
lệ đòn bẩy cao hơn tỷ lệ đòn bẩy giai đoạn mới phát triển. Nói cách quan hệ giữa lợi nhuận (PROF) và
của các doanh nghiệp ở các nước khác, các công ty niêm yết VN chủ đầu tư (INV) và mối tương quan
khác, đặc biệt là công ty thuộc nước yếu tài trợ từ các ngân hàng hơn giữa rủi ro (RISK) và quy mô
phát triển. Cụ thể, tỷ lệ này cao hơn là huy động từ thị trường chứng (SIZE). Các hệ số tương quan khác
tỷ lệ 22% trong nghiên cứu của De khoán. xấp xỉ 10%. Hơn nữa, để xác định
La Bruslerie and Latrous (2012) 4.2 Phân tích ma trận tương liệu rằng hiện tượng đa cộng tuyến
cho các công ty của Pháp trong giai quan giữa các biến có tồn tại hay không,
đoạn 1998 đến 2009; cao hơn số Nghiên cứu này đầu tiên sử dụng nghiên cứu này thực hiện kiểm
liệu của mẫu quan sát các nước Tây kết quả ma trận tương quan để tìm định hệ số phóng đại phương sai
Âu và Đông Á từ 1996 đến 2008 hiểu mối quan hệ giữa cấu trúc sở (Variance Inflation Factor – VIF)
trong nghiên cứu của Lin và Ma hữu và cấu trúc vốn. Ma trận hệ số để kiểm tra cho dữ liệu bảng thông
(2011) 33,4%; và chỉ tương đương tương quan từng đôi được trình bày qua lệnh Collin trong STATA. Kết
47% các doanh nghiệp Trung Quốc trong Bảng 3 cho thấy mối tương quả của kiểm định VIF cho thấy tất
trong nghiên cứu của Zou và Xiao quan giữa các biến sử dụng trong cả các hệ số đều nhỏ hơn 10, điều
Bảng 3: Ma trận tương quan

CS SO SIZE GRO INV TAN LIQ TAX PROF NDTS RISK CF

CS 1.00

SO 0.0970* 1.00

SIZE 0.3180* -0.0268 1.00

GRO -0.0011 -0.0420* 0.0652* 1.00

INV 0.0479* 0.0349 0.0891* 0.0910* 1.00

TAN 0.0180 0.1692* 0.0125 -0.0209 0.2376* 1.00

LIQ -0.3231* 0.0831* -0.1142* 0.0070 -0.0326 -0.1483* 1.00

TAX 0.0101 0.0247 -0.0088 0.0213 0.0094 0.0051 0.0140 1.00

PRO -0.0210 0.0548* 0.0466* 0.0750* 0.5063* 0.0802* 0.0550* 0.0124 1.00

RISK -0.1904* -0.1256* -0.0961* 0.0148 -0.0597* -0.0125 -0.0403 -0.0620* 1.00

CF -0.1677* 0.1349* -0.0440* 0.0877* 0.1568* 0.2351* 0.1595* 0.0157 0.1662* 0.3811* 0.0351 1.00

Số 22 (32) - Tháng 05-06/2015 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 53


Nghiên Cứu & Trao Đổi
này nghĩa là hiện tượng đa cộng Pargan Lagrange Multiplier (LM) Cột 5 cho thấy tác động của sở
tuyến không xảy ra trong bộ số cho mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên hữu nhà nước lên tổng đòn bẩy của
nghiên cứu (Kennedy, 1992). và kiểm định Hausman để chọn các doanh nghiệp VN trong 6 năm
4.3 Kết quả hồi quy lựa giữa mô hình ảnh hưởng ngẫu dựa trên kết quả hồi quy cố định
Đầu tiên, hồi quy OLS tổng thể nhiên và ảnh hưởng cố định. Một với điều chỉnh sai số chuẩn (fixed
được thực hiện để phân tích mối cách chi tiết, kiểm định ý nghĩa effect model cluster standar errors).
quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và tỷ thống kê F cho thấy mô hình ảnh Kết quả cho thấy đều có dấu như
lệ nợ. Giá trị phương sai được trình hưởng cố định tốt hơn mô hình kỳ vọng và đều có ý nghĩa thống
bày trong dấu ngoặc đơn dưới mỗi OLS tổng thể. Giá trị p của kiểm kê. Chi tiết hơn, hệ số biến sở hữu
hệ số. Kết quả hồi quy OLS cho định Breusch và Pagan bằng 0,000. nhà nước là 0,0375 và có ý nghĩa
thấy sở hữu nhà nước có tác động Điều này chỉ ra mô hình ảnh hưởng thống kê tại mức ý nghĩa 5%.
quan trọng lên cấu trúc vốn. Cụ thể, ngẫu nhiên tốt hơn mô hình OLS Mặc dù mô hình hồi quy cố
hệ số tương quan của biến sở hữu tổng thể với các mô hình áp dụng. định với điều chỉnh sai số được sử
nhà nước có dấu dương (0,1150) và Trong khi đó, kiểm định ý nghĩa dụng để xử lý vấn đề về các biến
có ý nghĩa 1%. Điểm cần lưu ý, đó thống kê Hausman (Prob > Chi2 = không đồng nhất phương sai thay
là hệ số R2 của mô hình ở mức vừa 0,0000) ám chỉ rằng mô hình ảnh đổi, Wintoki và cộng sự (2012) cho
phải, 23,73%. Điều này có nghĩa, hưởng ngẫu nhiêu có thể bị chệch rằng những sai lệch liên quan đến
nhìn chung, mô hình này giải thích (biased) và hệ số không vững chắc vấn đề nội sinh vẫn tồn tại trong
được tương đối kết quả về quyết (inconsistent); ngược lại, mô hình kiểm định mối quan hệ giữa sở hữu
định cấu trúc vốn của công ty. Bên ảnh hưởng cố định sẽ duy trì được nhà nước và đòn bẩy. Khi cấu trúc
cạnh đó, kiểm định F với giá trị p tính không chệch (unbiased) và hệ sở hữu là yếu tố nội sinh, kết quả
dưới 0,05 cũng cho thấy mô hình số vững chắc. Do đó, trong nghiên của một số nghiên cứu trước đây
sử dụng là phù hợp. cứu này, mô hình ảnh hưởng cố sử dụng OLS tổng thể, mô hình
Tuy nhiên, độ vững và tính hiệu định tốt hơn mô hình OLS tổng thể ảnh hưởng ngẫu nhiên (RE) hoặc
quả của các hệ số trong phân tích và mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên cố định (FE) để ước tính sẽ bị sai
dữ liệu bảng dựa trên phương pháp trong việc thể hiện tác động của sở lệch, đặc biệt là với những dữ liệu
hồi quy bình phương nhỏ nhất tổng hữu nhà nước lên cấu trúc vốn của bảng ngắn (Cameron Colin, 2007).
thể có thể bị nghi ngờ vì mô hình doanh nghiệp. Để giải quyết vấn đề này, các
OLS tổng thể không cần quan tâm Kết quả hệ số ước lượng trong nghiên cứu trước đây đã sử dụng
đến các yếu tố không thể thu thập mô hình ảnh hưởng cố định cho ước lượng biến công cụ (ước lượng
được hoặc ảnh hưởng riêng lẻ, đặc thấy hệ số sở hữu nhà nước thì IV). Tuy nhiên, vấn đề phát sinh khi
thù từng doanh nghiệp, trong khi dương và có ý nghĩa thống kê. Kết sử dụng ước lượng biến biến công
vấn đề ảnh hưởng riêng lẻ là một quả này nằm trong kỳ vọng của giả cụ là thường khó kiếm được biến
trong những hiện tượng xảy ra thuyết đặt ra. Hơn nữa, để tăng tính công cụ phù hợp bởi vị nếu chọn
thường xuyên ở những nghiên cứu hiệu quả của mô hình ảnh hưởng cố những biến công cụ yếu, ước lượng
thực nghiệm (Baltagi, 2005). Do định, kiểm định phương sai thay đổi IV có thể bị chệch (Mileve, 2007).
đó, để xử lý vấn đề về các yếu tố và kiểm định tự tương quan trong Nói cách khác, sử dụng ước lượng
không quan sát được (unobserved dữ liệu bảng được thực hiện. Kết IV mà không chọn được biến công
heterogeneity), mô hình ảnh hưởng quả kiểm định Wald chứng minh cụ phù hợp thì các vấn đề của ước
ngẫu nhiên và ảnh hưởng cố định có hiện tượng phương sai thay đổi lượng OLS cũng sẽ không được cải
được sử dụng. trong mô hình ảnh hưởng cố định. thiện. Từ đó, mô hình dữ liệu bảng
Cả hai mô hình này đều đưa các Tương tự, kiểm định Wooldridge động GMM được đề xuất sử dụng
kết quả về dấu của hệ số sở hữu nhà cho thấy xuất hiện hiện tượng tự theo như nghiên cứu của Arellano
nước, chỉ khác nhau ở mức độ ý tương quan trong tất cả các phương và Bond (1991).
nghĩa thống kê. Để xác định mô hình trình hồi quy. Do đó, để xử lý những Một trong những ưu điểm của
nào tốt hơn, nghiên cứu này thực vấn đề này, nghiên cứu sử dụng mô mô hình GMM so với mô hình ước
hiện kiểm định F cho mô hình ảnh hình hồi quy cố định với điều chỉnh lượng biến công cụ đó là mô hình
hưởng cố định, kiểm định Breusch- sai số chuẩn. GMM dễ dàng chọn các biến công

54 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 22 (32) - Tháng 05-06/2015


Nghiên Cứu & Trao Đổi
cụ hơn bởi vì sử dụng các biến Bên cạnh đó, Arellano và Bond nhất với kết quả của mô hình dữ
ngoại sinh ở khoảng thời gian khác (1991) đã đề nghị hai kiểm định liệu bảng với mô hình ảnh hưởng
hoặc lấy độ trễ của các biến có thể chủ chốt để kiểm tra tính hiệu lực cố định. Hơn nữa, hệ số của biến
sử dụng như biến công cụ cho các của mô hình GMM. Kiểm định đầu độ trễ một giai đoạn của tổng đòn
biến nội sinh tại thời điểm hiện tiên đó là kiểm định Sargan hoặc bẩy thì dương và có ý nghĩa thống
tại. Do đó, GMM đã đưa ra nhiều kiểm định Hansen cho tính hiệu lực kê. Điều này có nghĩa là tổng đòn
biến công cụ để có thể dễ dàng đạt (Overidentification) của mô hình. bẩy vào thời điểm hiện tại bị ảnh
được điều kiện của một biến công Kiểm định thứ hai được sử dụng đó hưởng bởi quyết định cấu trúc vốn
cụ chuẩn (Overidentification of là kiểm định Arellano-Bond nhằm trước đây. Điều này hàm ý tỷ lệ
Estimators). Hơn nữa, ước lượng kiểm định cho sự tự tương quan. điều chỉnh trong tỷ lệ nợ của doanh
Arellano và Bond còn phù hợp với Cột 6 cho thấy kết quả dựa trên nghiệp hàng năm khoảng 12,1%.
các dữ liệu bảng ngắn với chuỗi mô hình system GMM hai bước Một điều đáng chú ý ở Bảng 4
thời gian T ngắn và số lượng doanh bằng cách sử dụng lệnh xtabond2 đó là kết quả kiểm định Hansen về
nghiệp N dài. Trong nghiên cứu được giới thiệu bởi Roodman tính hiệu lực của mô hình và kiểm
này, dữ liệu bảng với thời gian (2009). Từ bảng này, sở hữu nhà định Abond (AR(2) - kiểm định
ngắn chỉ 6 năm nhưng số doanh nước có mối tương quan dương và tương quan chuỗi 2 bậc). Kiểm
nghiệp nhiều; do đó, phương pháp có ý nghĩa thống kê với đòn bẩy định Hansen cho thấy giá trị p lớn
GMM được giới thiệu bởi Arellano của doanh nghiệp tại mức ý nghĩa hơn 0.1, nghĩa là giả thuyết ban
và Bond (1991) sẽ dược sử dụng. 5%. Kết quả ước lượng này đồng đầu bị loại bỏ. Do đó, mô hình có
Bảng 4: Ảnh hưởng của sở hữu nhà nước đến cấu trúc vốn

OLS RE FE FE-robust System GMM


CSt-1 0.925***
(0.053)
SO 0.1150*** 0.0479*** 0.0375** 0.0375** 0.0538**
(0.016) (0.014) (0.015) (0.016) (0.023)
SIZE 0.0419*** 0.0659*** 0.0854*** 0.0854*** 0.0125*
(0.002) (0.004) (0.005) (0.011) (0.006)
GRO -0.0006 -0.000162 0.000685 0.000685 -0.0013
(0.004) (0.001) (0.001) (0.002) (0.016)
INV 0.0245** 0.0147*** 0.0121** 0.0121* 0.0098
(0.010) (0.005) (0.005) (0.006) (0.031)
TANG -0.0196 0.0233 0.0390* 0.0390 -0.0594
(0.021) (0.020) (0.023) (0.033) (0.043)
LIQ -0.570*** -0.158*** -0.104*** -0.104*** -0.140
(0.037) (0.024) (0.024) (0.031) (0.128)
TAX 0.0036 -0.000911 -0.00154 -0.00154 -0.0287
(0.005) (0.002) (0.002) (0.001) (0.027)
PROF -0.0164* -0.0070* -0.00535 -0.00535 -0.0037
(0.008) (0.004) (0.004) (0.005) (0.022)
RISK -0.722*** -0.0343 0.0977 0.0977 0.367**
(0.090) (0.059) (0.060) (0.120) (0.165)
CF -0.337*** -0.194*** -0.158*** -0.158*** -0.0685
(0.044) (0.025) (0.025) (0.036) (0.104)
Constant -0.513*** -1.215*** -1.763*** -1.763*** -0.283
(0.074) (0.108) (0.159) (0.314) (0.175)
Hansen test 0.110
Standard error in parentheses; * Significant at the 10% level; ** Significant at the 5% level; *** Significant at the 1% level.

Số 22 (32) - Tháng 05-06/2015 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 55


Nghiên Cứu & Trao Đổi
Bảng 4 (Tiếp theo)

Observations 2604 2604 2604 2604 2102


Adj R-squared 0.2373 0.1832 0.1495 0.1495
F test that all β=0 81.98 30.97 11.15
Pro>F 0.0000 0.0000 0.0000
Wald (chi2) 431.18 1183.93
Prob> Chi2 0.0000 0.000
Breusch and Pagan test 2939.03
Prob> Chibar2 0.0000
F test that all u_i=0 23.26
Pro>F 0.0000
Hausman test
Chi2 409.38
Prob>Chi2 0.0000
Wald test for heteroskedasticity
Chi2 1.9e+36
Prob>Chi2 0.0000
337.70
Wooldridge test for autocorrelation
0.0000
AR(1) 0.000
AR(2) 0.897
Sargan test 0.693
Hansen test 0.110
Standard error in parentheses; * Significant at the 10% level; ** Significant at the 5% level; *** Significant at the 1% level.

tính hiệu lực (Overidentification). tác động của sở hữu nhà nước lên sở hữu và cấu trúc vốn.
Ngoài ra, kiểm định AR(2) cho kết cấu trúc vốn trong ngữ cảnh của Mặc dù tiếp cận ở các phương
quả giá trị p lớn hơn 0.1, nghĩa là các công ty niêm yết VN. Sau khi pháp khác nhau, nhưng tất cả các
giả thuyết ban đầu về việc không sử dụng mô hình OLS tổng thể để kết quả của các mô hình đều đồng
tồn tại mối tương quan chuỗi 2 bậc kiểm định mối quan hệ giữa cấu nhất và cùng kết quả như kỳ vọng.
bị loại bỏ. Do đó, tất cả các kết trúc sở hữu và cấu trúc vốn, mô Các kết quả tìm được từ các mô
quả trong GMM hệ thống đều có hình ảnh hưởng cố định được sử hình OLS, RE, FE, FE-robust và
ý nghĩa. dụng để xử lý vấn đề về hiện tượng GMM đã ủng hộ giả thuyết đó là sở
CSi,t = α + β1SOi,t + γXi,t + εi,t không đồng nhất không quan sát hữu nhà nước, được đo bằng phần
Bảng này trình bày kết quả của được. Hơn nữa, để kiểm soát vấn đề trăm cổ phiếu nắm giữ bởi Nhà
việc kiểm định mối quan hệ giữa phương sai thay đổi trong mô hình nước, có mối tương quan dương
bốn hình thức sở hữu nhà nước ảnh hưởng cố định, mô hình ảnh với cấu trúc sở hữu, được đo dựa
(SO) lên cấu trúc vốn (CS) bằng hưởng cố định điều chỉnh cụm sai trên tổng nợ sổ sách trên tổng tài
mô hình hồi quy pooled OLS, số chuẩn được sử dụng. Quan trọng sản, ở mức ý nghĩa 5%. Cụ thể, với
RE, FE, FE with robust và system hơn, không như những nghiên cứu mỗi phần trăm tăng lên trong sở
GMM. Có chín biến kiểm soát bao khác sử dụng dữ liệu của VN, đây hữu nhà nước thì kỳ vọng sẽ tăng
gồm quy mô công ty (SIZE), tốc độ là một trong những nghiên cứu đầu trong tỷ lệ nợ khoảng 0.05%, với
tăng trưởng (GRO), đầu tư (INV), tiên sử dụng phương pháp GMM điều kiện các yếu tố khác không
tài sản hữu hình (TANG), thanh để kiểm định mối quan hệ giữa đổi. Kết quả này đồng nhất với
khoản (LIQ), thuế suất (TAX), lợi cấu trúc sở hữu và cấu trúc vốn vì hầu hết tất các nghiên cứu trước
nhuận (PROF), rủi ro (RISK) và những lý do sau. Đầu tiên, mô hình đây của Zou và Xiao (2006), Li và
dòng tiền (CF). động GMM giải quyết những vấn cộng sự (2009), Huang và cộng sự
5. Kết luận đề liên quan đến dữ liệu chuỗi thời (2011). Mối ảnh hưởng tích cực
gian ngắn. Thứ hai, mô hình GMM của cổ đông nhà nước lên đòn bẩy
Nghiên cứu được phát triển dựa sẽ chính xác hơn trong việc tồn tại một lần khẳng định doanh nghiệp
trên những giới hạn trong bằng hiện tượng nội sinh giữa cấu trúc với tỷ lệ sở hữu nước ngoài cao có
chứng thực nghiệm liên quan đến
56
PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 22 (32) - Tháng 05-06/2015
Nghiên Cứu & Trao Đổi
thể giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp 479-491. An empirical analysis”, Journal of
cận thị trường nợ bởi vì hạn chế Chen, Z., Cheung, Y.-L., Stouraitis, A. & Financial Economics, 47, 103-121.
Wong, A. W. S. (2005), “Ownership Chu, W. (2011), “Family ownership and
trong nguồn vốn mềm và sự hỗ trợ
concentration, firm performance, and firm performance: Influence of family
tài chính từ Chính phủ. Nói cách dividend policy in Hong Kong”, Pacific- management, family control, and
khác, doanh nghiệp với tỷ lệ cao cổ Basin Finance Journal, 13, 431-449. firm size”, Asia Pacific Journal of
đông nhà nước có thể tăng đòn bẩy Cho, M.-H. (1998), “Ownership structure, Management, 28, 833-851.
bởi vì những doanh nghiệp này ít investment, and the corporate value:
phải đối mặt với nguy cơ phá sản
bởi vì sự đảm bảo của Nhà nước.
Hơn nữa, đại diện Nhà nước cũng
thích tỷ lệ nợ cao hơn nhằm giảm 30 năm hội nhập...
nguy cơ pha loãng cổ phiếu hoặc
muốn duy trì khả năng kiểm soát (Tiếp theo trang 13)
của họl
TÀI LIỆU THAM KHẢO Thứ ba, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng đòi hỏi mức độ cam kết
Arellano, M. & Bond, S. (1991), “Some tests cao hơn cả về phạm vi và mức độ, vì vậy, cần chủ động nâng cao nội lực
of specification for panel data: Monte nhằm thích ứng tốt với những đỏi hỏi và yêu cầu mới (năng lực cạnh
Carlo evidence and an application to tranh, khuôn khổ pháp lý, cải cách bộ máy hành chính…) một mặt, phục
employment equations”, The Review of
vụ nhu cầu phát triển của đất nước; mặt khác, hỗ trợ, thích ứng và tận dụng
Economic Studies, 58, 277-297.­­­
Arellano, M & Bover O, “Another look at
tốt nhất các cơ hội mà tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế sẽ đem lại.
the instrumental variable estimation of Thứ tư, cần tận dụng tối đa các lợi thế, cơ hội mà tiến trình hội nhập
error-components models”, Journal of kinh tế quốc tế đem lại để phát triển kinh tế, củng cố an ninh quốc phòng,
Econometrics, 68, 29-51 tạo thế và lực mới trong từng bước hội nhập.
Baltagi, B. H. (2005), Econometric Analysis
4. Kết luận
of Panel Data, West Sussex, England,
John Wiley & Sons, Ltd. Những thành tựu to lớn mà nước ta đạt được trong hội nhập là kết quả
Basil, A.-N. & Khaled, H. (2011), của cả một quá trình thực hiện nhất quán quan điểm, chính sách hội nhập
“Revisiting the capital-structure puzzle:
ngày càng sâu rộng với khu vực và thế giới của VN với phương châm
UK evidence”, Journal of Risk Finance,
12, 329-338.
rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá, chủ động và tích cực. Những thành
Bokpin, G. A. & Arko, A. C. (2009), tựu đó đã tạo thêm niềm tin để nước ta càng vững bước trên đường hội
“Ownership structure, corporate nhập kinh tế quốc tế. Rút tỉa kinh nghiệm, giảm thiểu các tác động tiêu cực
governance and capital structure và khai thác tối đa các cơ hội từ hội nhập quốc tế, nội hàm và lộ trình của
decisions of firms”, Studies in Economics hội nhập cần phải được xác định phù hợp với thế, lực của đất nước và bối
and Finance, 26, 246-256.
cảnh tình hình đất nước sao cho hội nhập quốc tế phục vụ hiệu quả nhất
Bradley, M., Jarell, G., & Kim, H. (1984),
mục tiêu phát triển, vị thế và lợi ích quốc gia tới mức cao nhất có thể và ra
“On the existence of an optimal capital
structure: theory and evidence”, Journal sức bảo vệ, phát triển đất nước VN XHCN bền vững l
of Finance, 39, 857-878 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Brailsford, T. J., Oliver, B. R. & Pua, S. L.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2013), Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội VN sau 5 năm gia
H. (2002), “On the relation between
nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, Hà Nội.
ownership structure and capital
Đảng Cộng sản VN, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI; VII; VIII, XI, X, XI, NXB
structure”, Accounting and Finance, 42,
Chính trị quốc gia, Hà Nội; Lê Triệu Dũng – Vụ chính sách thương mại đa biên (2013),
1-26.
Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế của VN đến năm 2020.
Camaron Colin A, (2007), Panel data
James Cassing, Ray Trewin, David Vanzetti, Trương Đình Tuyển, Phạm Lan Hương, Nguyễn
method for microeconometrics using
Anh Dương, Lê Quang Lân, Lê Triệu Dũng (2010), Báo cáo đánh giá tác động của các
STATA, Stata Press
Hiệp định thương mại tư do đối với kinh tế VN, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên.
Chaganti, R. & Damanpour, F. (1991),
Viện Chiến lược phát triển (2008), Diễn đàn kinh tế tài chính, Đánh giá tác động của gia nhập
“Institutional Ownership, Capital
WTO tới nền kinh tế VN, sử dụng mô hình tổng thể, Khoá họp lần thứ 7, Đà Nẵng;
Structure, and Firm Performance”,
Strategic Management Journal, 12,

Số 22 (32) - Tháng 05-06/2015 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 57

You might also like