You are on page 1of 87

BÀI 1: 

NHÓM THUỐC KHÁNG SINH – KHÁNG H1 – NSAIDS


KHÁNG SINH
NHÓM DƯỢC LÝ  HOẠT CHẤT – BIỆT DƯỢC  CƠ CHẾ CHỈ ĐỊNH TÁC DỤNG CHÓNG CHỈ GHI CHÚ 
TÁC ĐỘNG PHỤ ĐỊNH
Amoxicillin Amoxicillin  Trị nhiễm Dị ứng, rối Người bệnh Oxacillin
500mg   trùng hô hấp, loạn tiêu hóa, mẫn cảm với bất dùng điều trị
tai mũi họng, hội chứng kì penicillin nào nhiễm trùng
Amoxicillin Klamentin 
răng Stevens – do tụ cầu
A 250mg + Acid
Augmentin  miệng,viêm Johnson khuẩn tiết
clavulanic Ức chế tổng
PENICILLIN xoang, viêm da penicillinase
31,25mg  hợp thành tế mô mềm
Ampicillin Ampicillin bào
500mg 
Oxacillin Oxamark 500
M sodium 500mg 

CEPHALOSPORIN Cephalexin Cephalexin Ức chế tổng Trị nhiễm Gây dị ứng Người bệnh dị
500mg  hợp thành tế trùng hô hấp, ứng với kháng
I bào tai mũi họng, sinh nhóm
Cefadroxil Uferoxil da, đường tiểu Cephalosporin
500mg
Cefuroxime Zinnat  Trị nhiễm
125mg  trùng đề
Cefuroxime Haginat kháng với
II 250mg  Cephalosporin
Cefaclor Mekocefaclor I
250mg  Phòng ngừa
trong phẫu
thuật
III Cefixime Cefixime 100 Điều trị các
100mg (PO) Cefotaximark bệnh nhiễm
Cefotaxime 1g  1g khuẩn nặng
Ceftriaxone 1g  Medazolin ( bệnh lậu,
viêm phổi,
nhiễm khuẩn
huyết, tiêu hóa,
viêm màng
não…)  

Erythromycin Erythromycin Trị các bệnh Rối loạn tiêu Không được dùng Spira + Metro
500mg  nhiễm trùng hóa cho bệnh nhân -dùng trong
( hô hấp, tai suy gan nặng nhiễm trùng
Spiramycin Rovamycine Viêm gan ứ
mũi họng, da, kỵ khí tai mũi
1500000IU  mật có thể xảy
Doropycin sinh dục (trừ lậu họng, tiết niệu-
Spiramycin ra khi dùng
cầu khuẩn) sinh dục, trị
3000000IU erythromycin
viêm não do
Phòng nhiễm > 1tuần, hết khi
Azithromycin Azicine Toxoplasma
trùng màng ngừng thuốc
250mg Ức chế tổng não, viêm nội
hợp protein mạc tim
MACROLID Roxythromycin Roxythromycin trên tiểu đơn
150mg vị 50S Đươc chỉ định
Clarithromycin Captomed 500 cho phụ nữ có
500mg thai

Spiramycin + Rodogyl
Metronidazol 
(MACROLID
+ 5-NITRO
IMIDAZOL)
Lincomycin Lincomycin Ức chế tổng Điều trị các Rối loạn tiêu Không dùng cho
LINCOSAMID hóa (tiêu chảy, BN mẫn cảm với
500mg  hợp protein bệnh nhiễm
Clindamycin Clindastad 150 trùng nặng buồn nôn) các loại kháng
150mg  (nhiễm trùng sinh nhóm
Viêm ruột kết
huyết, sinh Lincosamid, viêm
màng giả
dục, xương đại tràng, suy gan
Giảm bạch cầu, thận
khớp, tai mũi
trên tiểu đơn giảm tiểu cầu
họng, da…)
vị 50S
Thay thế
penicillin,
erythromycin
khi BN dị ứng
2 thuốc này
Gentamycin Gentamycin Ức chế tổng Điều trị các Độc tai, độc PNCT, dị ứng
80mg  hợp protein bệnh nhiễm thận, sốc phản với các kháng
trên tiểu đơn trùng nặng, VK vệ, ức chế thần sinh nhóm
Streptomycin 1g  Streptomycin gram(-) ( nhiễm kinh cơ  Aminosid, tổn
sulfat vị 30S
trùng huyết, nội thương thần kinh
AMINOSID tâm mạc, nhiễm thính giác hay ốc
Kanamycin 1g Kanamycin
sulfat trùng tại chỗ, tai, suy thận
nhiễm trùng lao)
Hội chứng
Parkinson, bệnh
nhược cơ nặng
Tetracyclin Tetracyclin Ức chế tổng Nhiễm trùng hô Vàng răng với Đã bị dị ứng với Doxycycline
500mg  hợp protein hấp, nhiễm trẻ em dưới 8 Tetracyclin có thể gây
trên tiểu đơn trùng sinh dục tuổi. viêm thực
Doxycyclin base Doxycyclin Trẻ em < 8t
vị 30S do vk nội bào quản
100mg  Da nhạy cảm
Chlamydia Bệnh lý về thận,
với ánh sáng
thiểu năng tế bào
TETRACYCLIN Nhiễm trùng do
Buồn nôn, tiêu gan
vết cắn súc vật
chảy
PNCT&CCB
Điều trị loét dạ
Tổn thương
dày do vk
gan, suy thận
H.pylori
khi dùng liều
cao
CHLORAMPHENICO Cloramphenicol Ức chế tổng Điều trị sốt Ức chế tủy PNCT&CCB Trẻ
hợp protein thương hàn và xương gây < 6 tháng tuổi
(PO) trên tiểu đơn viêm màng não thiếu máu bất Suy gan thận
vị 50S sản với tỷ lệ
Chỉ dùng trong Người có tiền sử
mắc phải
ca nhiễm trùng suy tủy
1/25000 và
nặng mà các
không hồi phục
thuốc ít độc hơn
bị chống chỉ Hội chứng xám
L định hay đã mất
Phản ứng
tác dụng
Jarisch-
Cloramphenicol Cloraxin Trị nhiễm Herxheimer
0.4%  khuẩn mắt Rối loạn tiêu
hóa, dị ứng

Metronidazole Metronidazol  Diệt vk kỵ khí Buồn nôn, rối Người dị ứng với
250mg  loạn thần kinh, dần chất
Sử dụng trong
giảm bạch cầu, Imidazol
Tinidazol Tinidazol phác đồ điều trị
hạ huyết áp
500mg  Ức chế tổng H.pylori Phụ nữ cho con
5-NITRO IMIDAZOL hợp acid bú
Secnidazol Flagentyl Điều trị lỵ amip,
nucleic
500mg  trùng roi, trùng
đơn bào
Metronidazol Flagyl
250mg 

SULFAMID Sulfaguanidin Sulfaganin Ức chế Nhiễm trùng tiêu hóa, viêm -Hội chứng Mẫn cảm với
tổng hợp ruột, viêm loét đại tràng Steven- kháng sinh nhóm
acid nucleic johnson, Viêm Sulfamid
Sulfamethoxazol400mg + Trimexazol Nhiễm trùng đường tiểu,
Trimethoprim 80mg  não ở trẻ sơ
viêm tuyến tiền liệt, viêm tử PNCT&CCB
sinh 
cung do lậu cầu Suy gan thận
Sulfamethoxazol800mg Kamoxazol Sỏi thận, tiểu
+Trimethoprim 160mg 
ra máu
Rối loạn tiểu
hóa
Ngứa, nhạy cảm
TH1 Nalidixic acid 500mg  TH1 và Norfloxacin với
Da ánh
nhạysáng
cảm với Phụ nữ có thai và
ánh sáng cho con bú
Norfloxacin 400mg  Norfloxacin Nhiễm trùng đường tiểu dưới
Buồn nôn, tiêu Trẻ < 15 tuổi
TH2 và TH3
Ofloxacin 200mg  Kaloxacin chảy
Cơ chế: Ức Người thiếu G6PD
TH2 Nhiễm trùng nặng tại chỗ hoặc
Kaprocin chế tổng Đau đầu, chóng
QUINOLO Ciprofloxacin 500mg toàn thân do vk nhạy cảm gram
hợp acid mặt, mất ngủ
N Ciprofloxacin âm hay tụ cầu (xương khớp,
nucleic gan mật, da, hô hấp, tai mũi Tổn thương phát
Levofloxacin 500mg  Terlev họng,…) triển sụn, gân
Achill
TH3
Thiếu máu tiêu
huyết 

KHÁNG HISTAMIN H1
Nhóm Dược lý Hoạt chất -  Biệt dược Cơ chế Chỉ định Chống chỉ định Tác dụng phụ
Flunarizin  Sobelin Flunarizin,Cinnarizine: trị đau nửa Ngưởi vận hành Buồn ngủ, nhức
đầu, say tàu xe máy móc, tàu xe đầu, khô miệng,
Cinnarizine rối loạn tiêu hóa
Cinnarizine Trẻ sơ sinh thiếu
Stugeron  tháng  Liều cao gây co
giật ở trẻ em
Alimemazin  Theralen Cơ chế: Cạnh Alimemazin: an thần, ho về đêm, dị
KHÁNG tranh với receptor ứng
HISTAMIN H1 của
Diphenhydramin  Nautamine Diphenydramin, Dimehydrinat:
THẾ HỆ 1
Histamin H1 chống nôn do say tàu xe, mất ngủ
Dimenhydrinat  Handdimenal
Clorpheniramin  Clorpheniramin Clorpheniramin:  an thần, ho, chống
dị ứng. tác dụng mạnh so vớic ác thuốc
trong nhóm
Promethazin  Promethazin Promethazine: chống nôn, ho khan,
Phenergan dùng làm thuốc tiền mê
Loratadin  Loratadin Cơ chế: Cạnh Chống dị ứng thức ăn, viêm mũi dị ứng Mẫn cảm với các Đau đầu, mệt
tranh với receptor thuốc nhóm kháng mỏi, khô miệng
KHÁNG Fexofenadine  Teflo của Histamin H1 histamine H1 thế hệ
HISTAMIN H1 2
THẾ HỆ 2 Zyzocete
Cetirizine
Medlicet

NSAIDS
Nhóm Hoạt chất -  Biệt dược Cơ chế tác động Chỉ định Chống chỉ định Tác dụng phụ Ghi chú
Dược lý
Paracetamol Paracetamol Ức chế trung tâm Giảm đau, BN bị đau(suy) Dùng liều cao và Alaxan có tác dụng
500mg điều hòa thân hạ sốt gan ,thận, thiếu kéo dài (> 4g/ kháng viêm
Panadol nhiệt( giản mạch, men G6PD ngày) gây tổn
tăng tiết mồ hôi), ức thương gan
Para 500mg + Hapacol Codein chế COX
Codein phosphate
 
DẪN 8mg 
XUẤT
(ANILIN +
ANILIN
OPIOID)
Para 500mg + Alaxan
Ibuprofen 200mg 
(ANILIN +
NSAIDs)
KHÁNG Chymotrypsin Alphachymotrypsin Phân hủy Protein  Kháng viêm Quá mẫn với Dị ứng, tiêu Alphachymotrypsin
VIÊM 4200 đv nhẹ, chống thành phần chảy,buồn nôn không dùng cho bệnh
DẠNG phù nề, tan thuốc nhân bị COPD
ENZYM Lysozyme HCl Tenlyso máu bầm
90mg
Serratiopeptidase Serratidaz
10mg
NSAIDs Celecoxib 100mg  Cadicelox Ức chế chọn lọc Viêm khớp Bệnh nhân BN bị loét dạ dày
ỨC CHẾ Celecoxib 200mg  Coxib 200 trên Cox2, ngăn mãn tính  hen suyễn,, tá tràng, Co thắt
CHỌN chặn tạo loét DD-TT phế quản,suy
Meloxicam   Meloxicam Kháng viêm
LỌC prostaglandin gan, thận, hen
Melximed mạnh PNCT&CCB
TRÊN Hộichứng Reye,
COX2 Nimesulid 100mg Nimis keó dày thời gian
chảy máu

NSAIDs Piroxicam 20mg  Piroxicam) Ức chế chọn lọc  Đau và BN bị loét dạ Trên đường tiêu
ỨC CHẾ trên Cox1, ngăn viêm trong dày tá tràng, hóa : buồn nôn,
CHỌN chặn tạo bệnh thấp suy gan, thận, đau bụng, táo bón
LỌC prostaglandin khớp mạn, hen
TRÊN
đau cơ-
COX1
xương,
bệnh gút
cấp.

NSAIDs ỨC CHẾ Ketoprofen Pacific Ức chế Cox, ngăn Điều trị viêm PNCT&CCB Trên đường tiêu Idarac giảm
KHÔNG CHỌN 30mg  Ketoprofen chặn tạo khớp mạn, giảm hóa :Xuất huyết đau mạnh, ít
BN bị loét dạ dày tá
LỌC TRÊN COX prostaglandin đau, kháng đường tiêu hóa, tiêu gây loét dạ
Floctofenine Idarac tràng, suy gan, thận
viêm,… chảy, đau bụng, buồn dày hơn.
200mg  nặng, hen
nôn…
Acid Mefenamic
Mefenamic 500
500mg
Poncy

Ibuprofen Ibuprofen
400mg 
Diclofenac Diclofenac
75mg
Acid salicylic Aspirin pH8
500mg 
Aceclofenac Aceclofenac
100mg STADA
100mg

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG


STT Hoạt chất – Biệt dược Nhóm dược lý Chỉ định Tác dụng phụ Chống chỉ định
Apo-
BD
chlopropamid Giảm Na máu,
1
Chlopropamid SULFONYL URE antabuse (cai rượu)
HC
250mg Kích thích tế bào
BD Diamicron β tuyên tụy tiết insulin
2 -   Đái tháo đường type
HC Gliclazid 30mg 1
BD Glibenclamid Đái tháo đường
-   BN suy gan, thận
type 2
3 Glibenclamid 5 -   PNCT, CCB
HC
mg Hạ đường huyết
BD Apo-glypirid
4
HC Glypirid 5mg
BD Miaryl
5
HC Glimepirid 2mg
-   Suy gan, thận nặng
ĐTĐ cho bệnh Nhiễm acid lactic,
BD Glucofine BIGUANID -   Suy tim xung huyết,
nhân béo phì Giảm B12, vị kim
Tăng nhạy cảm insulin với các tế nghiện rượu, nhiễm
6 Đái tháo đường loại, RLTH (tiêu
bào tại mô ngoại biên và gan toan chuyển hóa acid
Metformin type 2 chảy,
HC -   Đái tháo đường type
500mg buồn nôn…)
1
ỨC CHẾ HẤP THU GLUCOSE ĐTĐ có đường Đầy bụng, khó tiêu,  Sưng viêm ruột,
7 BD Dorobay
Ở RUỘT huyết sau ăn tăng đầy hơi nghẽn ruột, loét
ruột
 Bệnh lý tang tạo
Ức chế hấp thu glucose từ ruột gas trong đường
HC Acarbose 50mg cao
TH
 Đái tháo đường
type 1
Pioglitazon
BD Đái tháo đường
8 15mg THIAZOLIDINEDIONE (TZD) Phù nề, suy tim sung Suy tim, RL chức năng
type 2  (phối hợp
HC Pioglite 15mg Tăng nhạy cảm với insulin nội sinh huyết, độc gan gan(ALT >2.5)
với thuốc khác)
Pioglytazon ở mô ngoại biên … PNCT, CCB
BD
9 15mg STADA
HC Pioglite 15mg
GLUCOCORTICOID
HOẠT CHẤT – BIỆT NHÓM DL- CƠ
STT CHỈ ĐỊNH TÁC DỤNG PHỤ CHỐNG CHỈ ĐỊNH
DƯỢC CHẾ
Triamcinolone Ức chế gen tổng Kháng viêm, Loét dạ dày, loãng xương, suy Loét dạ dày tá tràng,
BD
1 4mg hợp protein gây kháng dị ứng, ức thượng thận cấp, tăng glucose, PNCT, nhiễm nấm,
HC Triamcinolon 4mg viêm chế miễn dịch cholesterol huyết, bội nhiễm… virus,…
BD Prenison
2
HC Prenison 5mg 
BD Hydrocolasyl
3
HC Prenisolon 5mg
BD Dexlacyl
4 Betamethason
HC
0.5mg
BD Dexanic
5 Dexamethason
HC
acetat 0.5mg
6 BD Dehatacil
Dexamethason
HC
acetat 0.5mg

HOẠT CHẤT – BIỆT


STT NHÓM DL- CƠ CHẾ CHỈ ĐỊNH TÁC DỤNG PHỤ CHỐNG CHỈ ĐỊNH
DƯỢC
1 BD Acetylcystein  - BN hen suyễn
-Trị ho đàm - Loét dạ dày, tá tràng
- Thận trọng với BN
HC Acetylcystein 200mg TIÊU ĐÀM - Giải độc paracetamol - Buồn nôn, nôn
loét dạ dày, tá tràng
Phân hủy chất nhầy
2 BD Unibroxol
- RLTH: kích ứng dạ
HC Ambroxol HCl 30mg - PNCT, cho con bú
Trị ho đàm, viêm phế dày
- BN loét dạ dày,
3 BD Bivo quản, viêm xoang. - Hiếm khi dị ứng nổi
 tá tràng
ban đỏ
HC Bromhexin 4mg
4 BD Terpinzoat Hiếm gặp: buồn nôn, dị
LONG ĐÀM ứng da
HC Terpin hydrat 100mg Trị ho đàm, viêm phế - TE < 30 tháng tuổi.
Tăng bài tiết dịch khí
Sodium benzoate quản, viêm xoang. - PNCT,cho con bú.
quản, giảm độ nhày
50mg
5 BD Terpin - codein OPIOID + LONG
- Buồn ngủ, khô miệng,
ĐÀM
HC táo bón
- opi: ức chế TT ho Trị ho khan
Codein 3,9mg - Codein: suy hô hấp,
- l.đàm: tăng tiết dịch  (nhẹ và vừa)
Terpin hydrat 100mg gây nghiện nếu dùng
khí quản, giảm độ
lâu dài - Suy gan, suy hô hấp
nhày.
6 BD Atussin  - Buồn ngủ, khô miệng, - PNCT, cho con bú
táo bón - TE < 2t
HC Dextromethorphan
Trị ho khan, 
HBr 10 mg OPIOID
ho do kích ứng
7 BD Rodilar Ức chế trung tâm ho
HC Dextromethorphan
HBr 15 mg
8 BD Eugica  TINH DẦU Trị ho khan, 
HC Eucalyptol ho do kích ứng
Menthol Sát khuẩn đường hô
Td tần hấp
Td gừng
9 BD Rhinex CHỦ VẬN α1 Viêm mũi dị ứng, Khô niêm mạc  Trẻ sơ sinh
HC Naphazolin nitrat Kích thích α1 gây co nghẹt mũi, sổ mũi
7,5mg mạch, chống sung
huyết.
LONG ĐÀM
TĂNG HUYẾT ÁP
HOẠT CHẤT – BIỆT CHỐNG CHỈ
STT NHÓM DL- CƠ CHẾ CHỈ ĐỊNH TÁC DỤNG PHỤ
DƯỢC ĐỊNH
1 BD Apo-propranolol Chẹn Beta không chọn lọc -Trị tăng huyết áp -Hạ huyết áp quá -Chậm nhịp
HC Propranolon HCl ( chẹn recepter  trên tim gây
1 -Dự phòng đau thắt ngực mức xoang, nghẽn dẫn
40mg giảm nhịp tim, giảm sức co bóp -Trị loạn nhịp tim -Suy tim sung truyền
cơ tim nên hạ huyết áp) ( Propranolon: chữa lo âu, huyết -Sốc tim
2 BD Atenolol STADA Chẹn chọn lọc  1
kích động, run trong - Chậm nhịp tim -Suy tim rõ rệt
50mg ( chẹn recepter  trên tim gây
1
Parkinson) -Phù phổi -Hen suyễn
HC Atenolol 50mg giảm nhịp tim, giảm sức co bóp ( Bisoprolol: trị suy tim) -Hen suyễn -Phụ nữ có thai
3 BD Bisoprolol cơ tim nên hạ huyết áp) -Che dấu hiệu hạ
STADA 5mg đường huyết
HC Bisoprolol
fumarate 5mg
4 BD Concor 5
HC Bisoprolol
fumarate 5mg
5 BD Sectral 200mg Chẹn  có hoạt tính ISA
HC Acebutolol 200mg ( chẹn recepter  trên tim gây
1

giảm nhịp tim, giảm sức co bóp


cơ tim nên hạ huyết áp)
6 BD Nifedipin Hasan Chẹn kênh Calci -Tăng huyết áp -Đỏ bừng mặt -Hạ huyết áp
20 Retard ( Ức chế kênh Calci gây giản -Dự phòng đau thắt ngực  -Phù mắt cá chân -Sốc tim 
HC Nifedipin 20mg  mạch làm hạ huyết áp) -Hiện tượng Raynaud -Nhức đầu, hoa -Suy tim 
7 BD Felodipin STADA (Nifedipin, Felodipin) mắt -Phụ nữ có thai
5mg Retard -Buồn nôn, táo
HC Felodipin 5mg  bón
8 BD Amtas-in 5
HC Amlodipine 5mg 

9 BD Captopril Ức chế men chuyển -Trị tăng huyết áp  -Ho khan  -Phụ nữ có thai
HC Captopril 25mg  ( Ức chế men ACE chuyển -Trị suy tim sung huyết  -Phù mạch -Tiền sử phù
10 BD Encardil 5 Angiotensin I thành Angiotensin II) -Tăng Kali huyết  mạch 
HC Enalapril maleate 5mg -Tụt huyết áp -Dư Kali
-Gây suy thận huyết 
11 BD Ednyt 5mg 
-Hẹp động
HC Enalapril maleate 5mg  mạch thận 2
12 BD Coversyl bên 
HC Perindopril 4mg 
13 BD Lisidigal 5mg 
HC Lisinopril 5mg 
14 BD Micardis Chẹn thụ thể Angiotensin 2 -Trị tăng huyết áp  -Ít gây ho khan -Phụ nữ có
HC Telmisartan 40mg  ( Chẹn receptor Angiotensin 2 làm  -Trị suy tim sung huyết -Ít gây phù mạch thai 
15 BD Losartan Angiotensin 2 không gắn vào được -Suy gan, thận 
HC Losartan potassium => không có tác dụng co mạch) -Mất Na +

25mg 
16 BD Valsartan STADA
80mg 
HC Valsartan 80mg 
17 BD Acetazolamid  Lợi tiểu ức chế Carbonic -Trị tăng nhãn áp -Gây suy tủy -Suy gan
HC Acetazolamid 250mg  anhydrase -Hội chứng say leo núi -Gây dị ứng da -Suy thận 
(ức chế tái hấp thu Na và HCO )
+
3
-
-Nhiễm acid -Suy thượng
chuyển hóa thận
-Kiềm hóa nước -Mất K , Na
+ +

tiểu
-Sỏi thận
18 BD Apo-furosemide Lợi tiểu quai -Phù phổi cấp  -Mất nước, muối -Vô niệu
HC Furosemide 40mg  (ức chế đồng vận chuyển Na -K -
+ +
-Tăng huyết áp  -Giảm thể tích máu -Phù phổi
19 BD Diurefar 40 2Cl )
-
-Hạ huyết áp thể -Mất nước
HC Furosemid 40mg  đứng -Xuất huyết
nội sọ 
20 BD Thiazifar Lợi tiểu Thiazid -Phù -Hạ Na , K
+ +
-Vô niệu
HC Hydrochlorothiazide (ức chế đồng vận chuyển Na -Cl )
+ -
-Tăng huyết áp -Tăng đường huyết -Mất cân bằng
25mg  -Tăng acid uric điện giải
21 BD Natrilix SR huyết -Hôn mê gan 
HC Indapamide 1.5mg  -Tăng cholesterol

22 BD Spinolac 25mg  Lợi tiểu tiết kiệm Kali -Phối hợp với lợi tiểu quai -Kháng adrogen :  -Vô niệu
HC Spironolacton ( đối kháng aldosteron) hoặc lợi tiểu thiazid trị Nam vú to, bất lực,  Nữ -Đang uống K +

25mg  tăng huyết áp rối loạn kinh nguyệt, -Suy thận mạn
chảy sữa -Suy gan

23 BD Dopegyt Hủy giao cảm trung ương -Trị tăng huyết áp nhẹ và -Hạ huyết áp tư thế -Trầm cảm
HC Methyldopa ( ức chế trung tâm vận mạch ) vừa đứng -Suy gan 
250mg -Tăng huyết áp ở phụ nữ -Buồn ngủ, nhức đầu -U tủy thượng thận
có thai -Chậm nhịp tim
24 BD Aldonine  Nitrat hữu cơ -Trị đau thắt ngực  -Nhức đầu -Người bị thương ở
HC Nitroglycerin (phóng thích NO gây giãn -Chứng đỏ bừng đầu
2.5mg  mạch trực tiếp nên trị đau thắt -Tăng áp lực nội sọ -Bị hạ huyết áp
ngực) -Tim nhanh -Đang bị tăng nhãn
áp, tăng áp lực nội sọ
25 BD Vacolagen Nhóm thuốc mới dự phòng -Ngừa đau thắt ngực -Nhức đầu, chóng mặt -Mẫn cảm
HC Trimetazidin đau thắt ngực -Rối loạn tiêu hóa
(ngăn ngừa sự sụt giảm năng
lượng cung cấp ATP trong tế
bào cơ tim
26 BD Digoxin Glycosid tim -Trị suy tim -Buồn nôn  -Loạn nhịp  tim
HC Digoxin 0.25mg ( tăng sức co bóp cơ tim ) -Loạn nhịp tim  -Phì đại cơ tim 
-Đau dây thần kinh -Mẫn cảm
-Rối loạn thị giác 

27 BD Clopistad Chống kết tập tiểu cầu -Ngừa huyết khối động -Kích ứng dạ dày -Xuất huyết dạ dày
HC  Clopidogel ( Ngăn sự kết tập tiểu cầu) mạch, tĩnh mạch -Xuyết huyết kéo dài -Giảm tiểu cầu
75mg  -Bệnh hen 
28 BD Aspirin 81mg -Xuất huyết nội sọ
HC Aspirin 81mg 

HO – HEN
HOẠT CHẤT – BIỆT TÁC DỤNG
STT NHÓM DL- CƠ CHẾ CHỈ ĐỊNH CHỐNG CHỈ ĐỊNH
DƯỢC PHỤ
1 BD Hasalbu CHỦ VẬN BETA 2 -Hasalbu: dự phòng, -Kích ứng đường Có thể sẩy thai trong 3
HC Salbutamol 2mg  Kích thích Beta 2=> giãn cơ trơn kiểm soát hen suyễn hô hấp, mẫn cảm - 6 tháng đầu mang
2 BD Ventolin phế quản và COPD -Tăng nhịp tim, thai.
HC Salbutamol -Ventolin: cắt cơn đánh trống ngực.
100microgram  hen

3 BD Theophyllin DẪN CHẤT XANTHIN Dự phòng, kiểm Co giật, mất ngủ, Bệnh nhân bị loét dạ
HC Theophyllin 100mg Ức chế cAMP phosphodiesteras soát hen suyễn và loạn nhịp dày, đang bị bệnh động
=> tăng cAMP=> dãn phế quản COPD kinh

4 BD Berodual KHÁNG CHOLINERGIC Cắt cơn hen và Khô miệng , kích Đau cơ tim tắc nghẽn
HC Ipratropium 20mg + Giảm tiết dịch, giãn cơ trơn phế COPD ứng đường hô do phì đại, rối loạn
Fenoterol 50mg quản. hấp nhịp tim

5 BD Singulair KHÁNG LEUKOTRIEN Dự phòng hen  Đau đầu, chóng BN mẩn cảm với thuốc
HC Montelukast 4mg  Đối kháng LTD4 => giãn cơ trơn suyễn, trị viêm mũi mặt, ợ nóng, đau kháng leukotrien
phế quản dị ứng dạ dày, mệt mỏi.

6 BD Flixonase GLUCOCORTICOID -Flixonase: viêm -Fli: khô niêm BN mẫn cảm với thuốc
HC Fluticasone Ức chế các men tổng hợp prôtêin mũi dị ứng mạc mũi. Glucocorticoid
propionate 0,05%  gây viêm
7 BD Pulmicost -Pulmicost: dự
phòng và kiểm soát -Pul: dễ bị nấm,
HC Budesinide 0,5mg  kích ứng đường
hen 
hô hấp.

DẠ DÀY
STT Hoạt chất- Biệt dược Nhóm dược lý Chỉ định Tác dụng phụ Chống chỉ định
1 BD Varogel Antacid Điều trị  rối loạn  do tăng Rối loạn nhu động ruột( táo Mẫn cảm
HC Mg(OH) + Al(OH) +
2 3 Trung hòa acid acid dạ dày- tá tràng,viêm bón- tiêu chảy), buồn nôn, Suy thận
cimethicone dịch vị. dạ dày, thoát vị hoành, nôn, miệng có vị kim loại, Tắc ruột, hẹp môn vị.
2 BD Gastropulgite khó tiêu, loét dạ dày- tá mất phosphor sau khi dùng
HC Mg(OH) + Al(OH) +
2 3
tràng. thuốc dài ngày.
attapulgite
3 BD Aluminium phosphat gel
HC Alphosphat(20%) 
4 BD Kremils
HC Mg(OH) + Al(OH) +
2 3

cicyclonine HCl +
dimethylpolysiloxant
5 BD Maalox
HC Mg(OH) + Al(OH)
2 3 
6 BD Cimetidin Kháng H2 Trị loét dạ dày tá tràng Tiêu chảy, đau đầu, chóng Mẫn cảm.
HC Cimetidin 300mg tiến triển,trào ngược dạ mặt, áo giác. PNCT.
7 BD Axotae 300 dày thực quản gây loét.
HC Ranitidin 300mg Phòng và điều trị chảy
máu đường tiêu hóa do
8 BD Famotidin
loét thực quản, dạ dày, tá
HC Famotidin 400mg tràng. 

9 BD Sucralfat Bảo vệ niêm mạc Loét dạ dày – tá tràng PNCT-CCB Suy thận nặng.
HC Sucralfat 1g dạ dày. Viêm dạ dày mạn tính Buồn nôn, ói mửa, tiêu chảy
10 BD Trymo Tạo lớp nhầy bao hoạt động. hoặc nhức đầu.
Bismuth phủ niêm mạc có Chứng khó tiêu không Phân đen.
ái lực mạnh với loét.
11 BD Misoprostol stada 200mcg
các ổ loét.
HC Misoprostol 200mcg

12 BD Sorbitol Nhuận tràng Táo bón Đầy hơi Quá mẫn.


HC Sorbitol thẩm thấu Tạo mềm phân( bệnh trĩ, Liều cao: tiêu chảy, đau bụng Tắc nghẽn dạ dày-
13 BD Duphalac Kéo nước vào hậu phẫu kết tràng, hậu (duphalac) ruột, thủng tiêu hóa.
HC Lactulose lòng ruột làm tăng môn). (duphalac)
nhu động ruột. Bệnh lý não do gan: hôn
14 BD Rectrofar
mê gan.
HC Glycerin
15 BD Uphatin Nhuận tràng Điều trị táo bón. Đau bụng, buồn nôn.  Quá mẫn.
HC Natri picosulfat kích thích. Tắc ruột, viêm ruột
Kích thích niêm thừa, viêm dạ dày-
16 BD Bisacodyl mạc ruột.
HC Bisacodyl  Tăng nhu động
ruột.
17 BD Smecta Nhuận tràng hấp Trị triệu chứng đau do rối Có thể tăng táo bón. Mẫn cảm.
HC Diosmectite 3g phụ. loạn thực quản, dạ dày, tá Giảm phosphor. Suy thận nặng.
18 BD Actapulgite  Hấp phụ vi khuẩn, tràng, trào ngược dạ dày Hẹp đường tiêu hóa.
HC Attaphlgite mormoiron 3g độc tố. thực quản.
Tiêu chảy cấp, mạn.
19 BD Probio Men vi sinh Rối loạn hấp thu lactose Đầy hơi, trướng bụng. Mẫn cảm.
HC Vi sinh sống Lactobacillus Cân bằng hệ sinh đường Pnct-ccb.
ruột
Viêm ruột cấp tính hoặc
mạn tính: tiêu chảy, táo
bón.
20 BD Omeprazol ức chế bom Bệnh loét dạ dày- phác đồ Buồn nôn, đau đầu, tiêu Mẫn cảm.
HC Omeprazol 20mg proton điều trị H. Pylori. chảy, táo bón, đầy hơi, nỗi PNCT.
21 BD Esomeprazol STADA 40mg bệnh trào ngược dạ dày mẫn da.
HC Esomeprazol 40mg   thực quản.
Điều trị ngắn hạn loét dạ
22 BD Lansoprasol
dày tiến triển. 
HC Lasnoprazole 30mg Điều trị dài hạn tăng tiết
23 BD Sagarab 20 bệnh lý.
HC Rabeprazole sodium 20mg
24 BD Sagacid 40
HC Pantoprazole 40mg

25 BD Alverin Giảm co thắt cơ Chống co thắt cơ trơn Mề day, phù thanh quản, sốc. PNCT-CCB
HC Averin citrat 40mg trơn. đường tiêu hóa, tiết niệu, Hạ huyết áp, đau đầu, chóng Tắc ruột, liệt ruột.
giảm co thắt cơ cơn đau do co thắt. mặt. Trẻ em.
trơn Huyết áp thấp
26 BD Flamokit H. Pylori KIT Phối hợp điều trị HP Buồn nôn, nôn Quá mẫn.
HC Tinidazol Loét dd-tá tràng Tăng men gan PNCT-CCB
clarithromycin Viêm dạ dày mạn Mẩn đỏ, mề day.
lansoprazole
27 BD Domperidom Kháng Dopamin Điều trị chứng nôn và Chảy sữa Quá mẫn
HC Domperidon moleat 10mg buồn nôn – băng che vết RLKN Suy gan
loét Mất kinh, vú to, đau nhức vú Không dùng đồng
thời: thuốc kéo dài
khoảng QT, ức chế
CYP34
28 BD Oresol  Bù nước, điện Điều trị mất nước do tiêu Nôn nhẹ. Vô niệu hoặc giảm
HC Dextrose anhydro   20g giải. chảy. Tăng natri huyết, bù nước niệu.
NaCl                      3,5g
Natricitrat              2,9g
Kcl                        1,5g
Bù nước điện giải. Tiêu chảy cấp, nôn mửa, sốt quá mức. Tắc ruột, liệt ruột, thủng
cao. ruột.
Người chơi thể thao, người
29 BD Imodium Giảm nhu động Trị tiêu chảy cấp (>=12 Táo bón Trẻ em (<= 12 tuổi)
HC Loperamide HCL 2mg ruột tuổi) Bệnh lỵ cấp
Giảm co thắt ruột. Viêm loét đại tràng

CÂU HỎI
1. Cepha thế hệ mấy qua hàng rào máu não? VD?
 Cepha III: Tất cả ( trừ cefoperazon,cefixim)   
            Vd: ceftriazon, cefotaxim.
 Cepha IV: 
            Vd: Cefepim,cefpirom.
 Ngoài ra có Cefuroxim ( Cepha II ).
2. Vì sao Bêta lactam ức chế được sự tổng hợp thành tế bào? Mô tả cơ chế?
Phân tử bêta lactam gắn vào các protein PBP ( Protein Binding Penicillin. Ức chế hoạt tính của các PBP có hoạt tính enzym.Ưc chế
sự tổng hợp thành tế bào vi khuẩn. Phân hủy tổng hợp thành tb Vk
3. Đắc điểm khác nhau trong sự hấp thu Amoxicillin và Ampicillin?
 Ampicillin: Hấp thu đường uống ( 40-50%)-🡪 Bị ảnh hưởng bởi thức ăn🡪  Uống lúc đói, IV,IM.
 Amoxicillin : Hấp thu đường uống (80-90%)🡪 Ít bị ảnh hưởng thức ăn.
4. Chỉ định đặc biệt của Oxacillin?
 Điều trị Nhiễm trùng do tụ cầu khuẩn tiết Penicillinase (MSSA)
5. Phổ kháng khuẩn của các thế hệ cepha thay đổi như thế nào?
 TH 1: Phổ hẹp chủ yếu gram dương. Tính kháng penicillinase nhưng không bền với Cephalosporinase.
 TH2: Phổ hẹp  gram dương yếu hơn TH1 nhưng gram âm mạnh hơn. Tính kháng penicillinase yếu hơn TH1 nhưng bền với
Cephalosporinase hơn.Ngoài ra trị được VK gram âm kỵ khí 
 TH3 :  Phổ rộng. Bền với Cephalosporinase. Xâm nhập vào dịch não tủy tốt🡪 Trị viêm màng não.
 TH4: Phổ rộng. Bền với cephalosprinase. Xâm nhập vào dịch não tủy tốt🡪 Trị viêm màng não Kháng TH3.
 TH5 :  Nhiều gram âm, gram dương ,MRSA, S.pneumonia đa kháng thuốc.
 Cepha phổ hẹp: Tác động chủ yếu trên Trực Khuẩn Mủ Xanh ( Pseudomonas aeruginosa) ở BV.
6. Nên dặn bệnh nhân điều gì khi dùng viên Erythromycin dạng base? Eryhromycin dạng nào bền? VD?
Erythromycin base kém bền nên cần bào chế dạng bao tan ở ruột hay các muối stearate, propionate, etyl succinat, erythromycin
estolat. Cần dạng BN không nhai, không ghiền bẻ
7. Erythromycin ảnh hưởng gì lến enzym gan?
Erythromycin ức chế enzym gan CYP 450 -> gây viêm gay ứ mật
VD 3 cặp tương tác của erythromycin? Hậu quả tương tác?
 Với Astemizol, terfenadin: nguy cơ gây xoắn đỉnh, loạn nhịp tim.
 Theophyllin : tăng nồng độ thuốc này trong huyết tương.
 Wafarin: tăng nguy cơ xuất huyết.
 Ergotamin: gây thiếu máu hoại tử đầu chi.
8. Nêu 2 chỉ định đặc biệt của spiramicin? Metronidazol+ spiramycin?
 Phối hợp đồng vận  : Metronidazol+ spiramycin ( RODOGYL)
 DÙNG trong Nhiễm trùng kỵ khí tai-mũi-họng và tiết niệu-sinh dục.
 Viêm não do toxoplasma( người bị AJDS).
9.  Chỉ định đặc biệt của Clarithromycin?
 Phòng/ Điều trị Mycobacterium avium nội bào ở người AIDS
 Nhiễm Helicobacter pylori trong điều trị loét dạ dày-tá tràng
10. Vì sao phối hợp Spiramycin + Metronidazol? (Rodogul)
CĐ: trị nhiễm trùng đường miệng, phòng nhiễm trùng cục bộ sau phẫu thuật trong nha khoa
11. ƯA điểm thuốc nhân 5-nitro imidazol TH1 hơn TH2 là gì?
Không phụ thuộc vào pH dạ dày, thời gian bán hủy 8-12h
12. Phổ kháng khuẩn Clindamycin? Vì sao clindamycin không phải lựa chọn đầu tiên trong nhiễm trùng do nhạy cảm gây ra?
 Phổ : Đa số gram dương (gram âm đề kháng tự nhiên), VK kỵ khí ( trừ clostridium difficile viêm ruột kết màng giả)
 Dùng nhiều gây viêm ruột kết màng giả, có sự đề kháng một chiều với Maclorid
13. So sánh khác nhau giữa tetracyclin và Doxycilin
 Tetracyclin : T1/2 ngắn, Bị ảnh hưởng bởi thức ăn, Tác dụng phụ trên ruột ( gây RL tạp khuẩn), thải trử qua thận
 Doxycyclin : T1/2 DÀI, Hấp thu tốt ít bị ảnh hưởng bởi thức ăn., thải trừ qua mật, gây viêm thực quản

14. Tại sao Sulfamid không dùng chung với procain ,tetracain?
Vì procain gây phân hủy tạo PABA-> làm sulfamid mất tác dụng
15. Tại sao Sulfamid chống chỉ định trẻ sơ sinh <2 tháng tuôi?
Vì Sulfamid gây viêm não cho trẻ sơ sinh ( sulfamid đẩy bilirubin gây tích tụ ở não)
16. Tại sao quinilon chống chỉ định trẻ<15 tuổi?
Vì gây tổn thương phát tiển sụn, tổn thương gót chân Achill
17. Sulfamethoxazol+ trimethoprim tỷ lệ? giải thích cơ chế phối hợp?
Cotrimoxazol ( 5sul + 1trimet)
Cơ chế: ức chế sự chuyển hóa acid folic, ức chể tổng hợp purin, thymin và AND của VK -> diệt khuẩn
18. Quinolon nào lựa chọn trong pháp đồ HP?
Levofloxacin
19. Cloramphenicol chống chỉ định trẻ < 6 tháng 
Vì gây hội chứng xám ở trẻ sơ sinh (ói mửa, da xanh tím, hô hấp nhanh và không đều)- do hệ thống khử độc ở trẻ chưa hoàn chỉnh
20. Phổ cloramphenycol là gì?
 Phổ rộng: gram dương, gram âm( trừ pseudomonas), vk nội bào, vk kỵ khí.
 Tác dụng kiềm khuẩn nhưng có tác dngj diệt khuẩn với H.influenzae, Strap.pneumoniae, Neisseria meningitidis
21.  Kể 3 thuốc ức chế chọn lọc COX2?
 Meloxicam
 Celecoxib
 Nimesulid
22.  Nêu 3 tác dụng phụ đăc biệt của Aspirin?
 Viêm loét dạ dày tá tràng
 Kéo dài thời gian chảy máu, kéo dài thời gian thai nghén và băng huyết sau sinh.
 Hội chứng Reye: Viêm não và rối loạn chuyển hóa mỡ gan, xảy ra ở trẻ dưới 12 tuổi , khi trẻ này bị nhiễm siêu vi mà dùng
Aspirin
23. Giai thích mục dích phối hợp Paracetamol+ ibuprofen?
 Paracetamol: tác động TW + ngoại biên ( giảm đau, hạ sốt)
 Ibuprofen: tác động ngoại biên ( giảm đau, kháng viêm)
 Tăng tác dụng kháng viêm giảm đau
24. Con dường chuyển hóa của para? Giải thích cơ chế độc gan của para?
Paracetamol -> N- parabenzoquinoneimin -> hoại tử TB gan
Chất thải độc: N- acetylcysteine. Liều: 325-1000mg/ ngày ( <4g/ngày)
Cơ chế gây độc: 90% thuốc được chuyển hóa theo con đường sunfat hóa và glucoronit hóa phần còn lại được CYP450 chuyển hóa
25. Thuốc giải độc và cơ chế giải độc Acetaminophen?
Trong quá trình chuyển hóa P450 giải phóng N-Acetyl-p-benzoquinoneimin( NAPQI) gắn với màng TB gan và nếu không được
trung hòa sẽ gây tổn thương lớp màng lipid kép của TB. Glutathion là thuốc chống oxy hóa chủ yếu dung để trung hòa NAPQI. Khi
quá liều Paracetamol thì glutathione sẽ bị cạn kiệt dần và thiếu hụt-> ngộ độc
26. Nêu biện pháp giảm TDP N-SAID trên ống tiêu hóa?
 Điểu chế dạng bao tan ở ruột
 Dùng chung thuốc chống loét ( Maalox, Kavet..)
 Dùng dạng kem bôi hoặc miếng dán
 Dùng  nhóm thuốc PPI trước ăn 30’
VD: Omeprazole

27. Piroxicam thải bao lâu?dùng bao nhiêu lần trên ngày?
 T1/2 dài( 2-3 ngày)
 Dùng 1 liều duy nhất/24h.
28. Cơ chế gây xuất huyết kéo dài của NSAID?
 Ưc chế COX 🡪 ức chế tổng hợp Thromboxan ( yếu tố đông máu)🡪 Tiểu cầu không kết tụ lại được🡪 xuất huyết kéo dài
29. Trước khi phẩu thuật ngưng NSAID bao lâu ? giải thích?
 Cần ngưng 1-2 tuần trước phẩu thuật tùy theo từng BN. Vì nó làm tác động đến yếu tố đông máu -> xuất huyết
30. Nêu 3 điểm khác nhau giữa TH1 và TH2 của Thuốc kháng Histamin?
TH1 TH2
 Vượt qua hang rào máu não  không vượt qua
 ức chế TKTW  không ức chế
 kháng cholinergic serotonin  không kháng cholinergic serotonin

1. Vị trí tác động của thuốc lợi tiểu quai?


- Quai Henle

2. Vị trí tác động của thuốc lợi tiểu Thiazid?


- Ống lượn xa

3. So sánh dược động học của lợi tiểu quai và lợi tiểu Thiazid?
LT quai LT Thiazid
- Khởi phát nhanh, thời gian tác động ngắn - Khởi phát chậm, thời gian tác động kéo dài
- Đào thải qua thận - Đào thải qua thận 
- Giảm bài tiết acid uric (cạnh tranh đào thải) - Giảm bài tiết acid uric (cạnh tranh đào thải)
- Tăng bài tiết Ca2+
- Giảm bài tiết Ca2+

- Tăng bài tiết Na , K (25%) => hiệu quả cao


+ +
- Tăng bài tiết Na , K (5%) => hiệu quả thấp
+ +

4. Tại sao lợi tiểu quai gây tăng acid uric huyết?
- Do thuốc lợi tiểu quai cạnh tranh đào thải và làm giảm bài tiết acid uric
5. Có nên phối hợp chung lợi tiểu quai với nhóm aminosid không? Tại sao?
- Không vì thuốc lợi tiểu quai gây độc trên tai nếu phối hợp chung với Aminosid – 1 thuốc cũng gây độc trên tai sẽ làm tăng
thêm độc tính.

6. Thuốc lợi tiểu Thiazid có dùng được cho bệnh nhân bị sỏi Canxi ở thận không?
- Được vì thuốc lợi tiểu Thiazid làm giảm bài tiết Ca 2+

7. Có được dùng Hydroclorothiazid cho bệnh nhân bị tăng huyết áp kèm suy thận không?
- Được nhưng cần hiệu chỉnh liều, trong trường hợp bệnh nhân bị suy thận nặng nên điều trị bằng Metolazone hoặc
Indapamid

8. Bệnh nhân bị phù có mức lọc cầu thận nhỏ hơn 30-40 ml/ph thì nên dùng lợi tiểu Thiazid nào để hiệu quả?
- Metolazone
- Indapamid

9. Vị trí tác động của Acetazolamide?


- Ống lượn gần

10. Tại sao dùng Acetazolamide gây nhiễm acid chuyển hóa?
- Do Acetazolamide ức chế tái hấp thu NaHCO   3

11. Acetazolamide có hiệu quả với Glaucom góc đóng hay góc mở?
- Góc mở

12. Ngoài chỉ định điều trị tăng huyết áp nêu 2 chỉ định của Propranolol?
- Lo âu, kích động
- Đau nửa đầu

13. Nêu 2 điểm khác nhau giữa chẹn β không chọn lọc và chẹn β chọn lọc?
1

Chẹn β không chọn lọc Chẹn β chọn lọc


1

- Làm co thắt cơ trơn phế quản - Không làm co thắt cơ trơn phế quản
- Làm tăng lipid huyết - Cải thiện lipid huyết

14. Tại sao dùng chẹn β một thời gian dài nếu ngưng đột ngột sẽ tăng nguy cơ đột quỵ?
- Do gây hiện tượng phản ứng hồi ứng

15. Thuốc chẹn β nào được dùng với chỉ định trị suy tim?
- Metoprolol
- Bisoprolol
- Carvedilol

16. Tại sao ức chế men chuyển gây tác dụng phụ ho khan?
- Do làm tích tụ Bradykinin là 1 chất gây ho khan 

17. 3 tác dụng phụ điển hình của chẹn kênh Canxi?
- Đỏ bừng mặt
- Nhức đầu, hoa mắt
- Buồn nôn

18. Tác dụng phụ đặc biệt của Spironolacton?


- Vú to
- Bất lực
- Giảm tình dục
- RLKN

19. Vai trò của Salbutamol trong sản khoa?


- Làm giảm biên độ, tần số và thời gian co cơ tử cung trong điều trị chuyển dạ sớm hoặc cơn đau co hồi tử cung hậu sản

20. Tại sao Salbutamol không dùng trong trường hợp nhiễm khuẩn nước ối?
- Vì nhiễm khuẩn nước ối là yếu tố nguy cơ gây phù phổi cấp nếu sử dụng Salbutamol

21. Nêu giới hạn trị liệu của Theophyllin?


- Từ 10-15 μg/ml

22. Tại sao hút thuốc lá làm giảm tác dụng của Theophyllin?
- Thuốc lá là tác nhân gây cảm ứng men gan, khi sử dụng Theophyllin chung với thuốc lá sẽ làm giảm nồng độ Theophyllin
huyết thanh do làm tăng độ thanh thải Theophyllin ở gan

23. Cơ chế giải độc Acetaminophen của Acetylcystein?


- Acetylcystein chuyển hóa thành cystein kích thích gan tổng hợp Glutathion nhằm duy trì và khôi phục nồng độ Glutathion –
chất cần thiết làm bất hoạt chất chuyển hóa trung gian của paracetamol (N-parabenzoquinoneimin) gây hoại tử tế bào gan

24. Thuốc đầu tay trong điều trị đái tháo đường type 2. Giải thích cơ chế?
- Biguanid
- Cơ chế: 
 Tăng sự nhạy cảm với Insulin ở mô ngoại biên và gan
 Ức chế quá trình tân tạo đường tại gan
 Tăng sử dụng Glucose ở mô
 Kích thích phân hủy Glucose
 Giảm vận chuyển LDL, VLDL

25. 3 triệu chứng đặc trưng của hội chứng Cushing?


- Mặt tròn
- Gù trâu
- Béo phì

26. Thuốc trị đái tháo đường nào thích hợp cho bệnh nhân béo phì?
- Biguanid

27. Đặc điểm của dạng bào chế MDI?


Ưu Nhược
- Hiệu quả trị liệu cao  - Giá thành cao
- Liều lượng chính xác - Kỹ thuật bào chế phức tạp
- Đơn giản, thuận tiện, dễ sử dụng - Dễ gây cháy nổ khi tiếp xúc với
nhiệt

28. Dạng bào chế ưu tiên của Corticoid trong phòng ngừa cơn hen?
- MDI

29. Khoảng liều thường dùng để phòng ngừa huyết khối của Aspirin?
- Từ 75-81 mg/ngày

30. Biểu hiện độc tính của Theophyllin khi nồng độ thuốc trong máu cao hơn 
40 μg/ml?
- Loạn nhịp tâm thất
- Cơn động kinh

Câu hỏi : 
1/trong các nhóm anti H2 PPI, nhóm nào có tác dụng giảm tiết acid tốt nhất? vì sao?

2/ cơ chế, hậu quả và cách giải quyết tương tác giữa antacid và nhóm dùng chung.
 Cimetidin-ketoconazol -> giảm hấp thu ketoconazol.
 Cimetidin ức chế alcol dehydrogenase./
3/ cơ chế và hậu quả giữa tương tác của cimetidin và thuốc dùng chung?

4/ vì sao sau khi điều trị HP không cho kiểm tra xét nghiệm ngay?
 Vì có thể xảy ra hiện tượng âm tính giả.
5/ nêu chỉ định, vai trò, thành phần kết hợp diclofenat và misoprostol?

6/ nhược điểm khiến misoprostol không được dùng để phòng ngừa loét do NSAID? 
 TDP là đau quặng bụng, gây khó chịu.
7/ lưu ý khi dùng PPI.
 Uống cách xa bữa ăn,không cắn nghiền ngậm, uống cả viên, không dùng chung với thuốc an thần, thuốc chống kết tập
tiểu cầu, thuốc kháng viêm không steroid
8/ thời gian bán thải của PPI dài hay ngắn? ngày dùng mấy lần? giải thích?
 Dài, ngày dùng 1 lần. 
9/ PPI uống lúc nào? Giải thích?
 Uống 30p trước bữa ăn. 
10/ ưu điểm của antacid trong điều trị loét dạ dày
 Trung hòa acid dịch vị, băng che vết loét dạ dày tá tràng, làm săn se và chống loét niêm mạc dạ dày tá tràng, giảm hoạt
tính pepsin.
11/ kể 4 kháng sinh dùng trong điều trị HP. 
 Amoxicillin, clarithromycin, metronidazole,tetracylin
12/ misoprostol bản chất là gì? Ngày dùng mấy lần? uống khi nào?
 Misoprostol có bản chất là thuốc kháng acetylcholine và gastrin. 
 Ngày dùng 3 lần, uống lúc no
13/ nhóm thuốc nào có tác dụng giảm đau nhanh ở dạ dày? Cơ chế?


14/ giải thích cơ chế chuẩn đoán HP bằng hơi thở
 Thử nghiệm này dựa vào sự hiện diện của men Urease trong màng nhày dạ dày bị nhiễm H.P . Bệnh nhân được cho uống
C-urea ( được đánh dấu với C phóng xạ ) . sau đó hơi thở của bệnh nhân được kiểm tra bằng cách sử dụng một máy
chuyên dùng để phát hiện CO  .Sự hiện diện của CO  chứng tỏ rằng Urease và H.P hiện đang có tại trong dạ dày . 
2 2

15/ nguyên tắc clo-test trong chẩn đoán HP.


 Nguyên tắc phản ứng là chuyển màu chất thứ màu vàng sang tím hồng khi có sự hiện diện của men urease để phá hủy
urea thành amoniac .
16/ tại sao hiện nay ít dùng natri hidrocarbonat để trung hòa acid dạ dày?
 Gây đầy hơi, khó chịu.
17/sắp xếp tiềm lực của anti H2 từ yếu đến mạnh
 Cimetidin ,ranitidin,famotidin.
18/ giải thích PPI tăng nguy cơ nhiễm trùng C. Difficile?
 Vì PPI ức chế tiết acid, cho phép vi trùng C. Difficile tồn tại dưới dạng sống thực vật, dẫn đến nhiễm khuẩn có triệu chứng
lâm sang.
19/ liệt kê phác đô 3 thuốc trị HP? Dùng bao lâu? 
 Tinidazole-clarithromycin-lansoprazole
 2 tuần
20/ 2 thuốc kháng dopamine chống nôn?
 domperidon, metoclopramid
21/ tại sao lactulose trị được não gan?
 Do làm giảm sự hấp thu ammoniac vào máu.
22/ nêu cơ chế của nhuận tràng thẩm thấu? liệt kê 3 thuốc.
 Lactulose, sorbitol, glycerin.
 Cơ chế: tăng nhu động ruột.
23/ tại sao không dùng nhuận tràng kích thích, làm trơn cho phụ nữ có thai?
 Gây sảy thai.
24/ thuốc trị táo bón có dùng cho bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim không? Tại sao?
 Bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim không thể dùng thuốc trị táo bón. 
25/ liệt kê thuốc nhuận tràng đường uống cho hiệu qua nhanh, mạnh?
 Nhuận tràng kích thích: bisacodyl ,natri picosulfat
26/tại sao phối hợp atropine và diphenolxylat?
 Atropine được phối hợp với diphenolxylat để tránh tình trạng lạm dụng thuốc vì atropine gây kích thích thần kinh trung
ương ở liều cao.
27/ liệt kê 3 thuốc trị tiêu chảy theo cơ chế giảm nhu động ruột.
 Loperamid, diphenoxylat, difenoxin
28/ nêu cơ chế nhôm hidroxid, metylcellulose, diosmestic trong trị tiêu chảy?

nhóm tên hoạt chất_ Biệt cơ chế chỉ định chống chỉ định tác dụng phụ
dược lý dược
bù nước, oresol (destrose, natri bù nước, điện bù nước, điện Người bị rối loạn dung không có nếu pha đúng. 
điện giải clorid, natri citrai, kali giải giải trong nạp glucose, suy thận
clorid) trường hợp  cấp, tắc ruột, liệt ruột,
tiêu chảy, nôn, thủng ruột.
sốt cao, sốt Quá mẫn với bất cứ
xuất huyết hay thành phần nào của
vận động thể thuốc
lực.
nhuận lactulose  rút nước vào trị táo bón.  Lactulose: quá mẫn, mất cân bằng nước và
tràng thẩm sorbitol trong ruột, làm lactulose trị bệnh galatose máu, tắc điện giải.
thấu glycerin tăng sự căng bệnh não gan nghẽn ruột. lactulose: sưng phồng
phồng và nhu sorbitol: viêm loét đại vùng bụng, đầy hơi,
động ruột trạng, bệnh crohn, tác, buồn nôn, tiêu chảy,
bán tắc ruột, hội chứng giảm kali máu, giảm
đau bụng không rõ dung lượng máu, tăng
nguyên nhân, không nồng độ glucose máu.
dung nạp fructose có sorbitol: tiêu chảy, đầy
tính di truyền. bụng, đầy hơi.
glycerin:phù phổi, mất glycerin: suy yếu, mệt
nước nghiêm trọng, quá mỏi, kích ứng. 
mẫn
nhuận bisacodyl kích thích nhu táo bón bisacodyl: tắc ruột, viêm suy yếu, buồn nôn, đau
tràng kích natri picosulfat động ruột và ruột thừa, viêm ruột cấp, thắt bụng, viêm nhẹ ở
thích làm tăng bài mất nước nghiêm trọng, trực tràng và hậu môn
tiết dịch vào quá mẫn
lòng ruột natri picosulfat: tắc ruột,
đau bụng không rõ
nguyên nhân.
hấp phụ actapulgite bảo vệ niêm tiêu chảy và actapulgite: hẹp đường actapulgite: táo bón
smecta mạc ruột, hấp các chứng đau tiêu hóa smecta: táo bón, đầy
phụ vi khuẩn, do bệnh ở smecta: mẫn cảm hơi, nôn mửa
độc tố và giảm thực quản, dạ
mất nước dày, ruột.
giảm nhu loperamide giảm nhu động tiêu chảy cấp quá mẫn đau đầu
động ruột ruột, giảm tiết và mạn
dịch trên
đường tiêu hóa
antacid dimethylpolysiloxane + trung hòa acid viêm loét dạ suy thận nặng ( Mg , Al) loãng xương, nhuyễn
dicyclomide HCl dịch vị dày tăng huyết áp, suy tim xương ( nhôm
Gel nhôm hydroxyl khô  ( Natri bicarbonate) phosphate)
varogel tránh sử dụng lâu dài. nhiễm kiềm toàn thân,
aluminium phosphat giữ nước(Natri
gel bicarbonate)
tăng calci huyết, sỏi
thận. (canci carbonat)
tiêu chảy, tăng MG
huyết ( Mg hidroxyd)
bảo vệ sucrafat tạo lớp màn viêm loét dạ phụ nữ có thai và cho sucrafat: táo bón, khô
niêm mạc misoprostol bảo vệ niêm dày, trào con bú, dị ứng. miệng, mẫn ngứa, chóng
dạ dày bismuth subcitrat mạc dạ dày ngược thực bismuth: suy thận mặt mất ngủ
quản. misroprostol: tiêu chảy,
co thắt tử cung
bismuth subcitrat: táo
bón, lưỡi, phân sẫm màu
ức chế pantoprazole ức chế bơm trào ngược dạ quá mẫn nhức đầu, buồn ngủ,
bơm rabeprazole proton -> ức dàu, loét dạ chóng mặt, tiêu chảy,
proton omeprazole chế bài tiết acid dày tá tràng, táo bón, đầy hơi, nổi
esomeprazole dạ dày hội chứng mẫn 
lansoprazole zollige ellison
kháng cimetidin đối kháng với loét dạ dày tá quá mẫn famotidin:tiêu chảy,
histamine famotidin histamine H2 tràng, trào chóng mặt, mệt mỏi,
H2 ranitidin trên receptor ngược dạ dày, đau đầu, nổi ban
hội chứng ranitidine : phát ban
zollinger
ellison
kháng domperidon đối kháng chống nôn quá mẫn khô miệng, đỏ da, đau
dopamin dopamin đầu, tiêu chảy, bồn
chồn, phản ứng ngoại
tháp, vú to ở nam, vô
kinh, chảy sữa ở nữ
giảm co alverin giảm co thắt cơ chống co thắt phụ nữ có thai buồn nôn, nhức đầu,
thắt cơ trơn cơ trơn đường chóng mặt, ngứa, phát
trơn tiêu hóa, tiết ban
niệu, cơn đau
do co thắt
H. Pylori tinidazole tinidazole: 5- trị loét dạ dày quá mẫn, phụ nữ có thai Chán ăn, buồn nôn, nôn,
kit clarithromycin nitro - imidazol do H.Pylori và cho con bú. cảm giác khó chịu đường
lansoprazole clarithromycin( tiêu hóa, vị giác kim loại,
macrolid): ức tăng men gan thoáng
chế tổng hợp qua, ngứa, mẩn đỏ, mề
protein trên đay.
tiểu đơn vị 50S.
lansoprazole:
ức chế bơm
proton-> ức
chế tiết acid.
men vi probio  bổ sung vi tiêu chảy quá mẫn không có
sinh vi khuẩn: lactobacillus khuẩn có lợi
acidophilus cho đường
ruột.
Câu hỏi : 
1/trong các nhóm anti H2 PPI, nhóm nào có tác dụng giảm tiết acid tốt nhất? vì sao?

2/ cơ chế, hậu quả và cách giải quyết tương tác giữa antacid và nhóm dùng chung.
 Cimetidin-ketoconazol -> giảm hấp thu ketoconazol.
 Cimetidin ức chế alcol dehydrogenase./

3/ cơ chế và hậu quả giữa tương tác của cimetidin và thuốc dùng chung?

4/ vì sao sau khi điều trị HP không cho kiểm tra xét nghiệm ngay?
 Vì có thể xảy ra hiện tượng âm tính giả.
5/ nêu chỉ định, vai trò, thành phần kết hợp diclofenat và misoprostol?

6/ nhược điểm khiến misoprostol không được dùng để phòng ngừa loét do NSAID? 
 TDP là đau quặng bụng, gây khó chịu.
7/ lưu ý khi dùng PPI.
 Uống cách xa bữa ăn,không cắn nghiền ngậm, uống cả viên, không dùng chung với thuốc an thần, thuốc chống kết tập
tiểu cầu, thuốc kháng viêm không steroid
8/ thời gian bán thải của PPI dài hay ngắn? ngày dùng mấy lần? giải thích?
 Dài, ngày dùng 1 lần. 
9/ PPI uống lúc nào? Giải thích?
 Uống 30p trước bữa ăn. 
10/ ưu điểm của antacid trong điều trị loét dạ dày
 Trung hòa acid dịch vị, băng che vết loét dạ dày tá tràng, làm săn se và chống loét niêm mạc dạ dày tá tràng, giảm hoạt
tính pepsin.
11/ kể 4 kháng sinh dùng trong điều trị HP. 
 Amoxicillin, clarithromycin, metronidazole,tetracylin
12/ misoprostol bản chất là gì? Ngày dùng mấy lần? uống khi nào?
 Misoprostol có bản chất là thuốc kháng acetylcholine và gastrin. 
 Ngày dùng 3 lần, uống lúc no
13/ nhóm thuốc nào có tác dụng giảm đau nhanh ở dạ dày? Cơ chế?

14/ giải thích cơ chế chuẩn đoán HP bằng hơi thở


 Thử nghiệm này dựa vào sự hiện diện của men Urease trong màng nhày dạ dày bị nhiễm H.P . Bệnh nhân được cho uống
C-urea ( được đánh dấu với C phóng xạ ) . sau đó hơi thở của bệnh nhân được kiểm tra bằng cách sử dụng một máy
chuyên dùng để phát hiện CO  .Sự hiện diện của CO  chứng tỏ rằng Urease và H.P hiện đang có tại trong dạ dày . 
2 2

15/ nguyên tắc clo-test trong chẩn đoán HP.


 Nguyên tắc phản ứng là chuyển màu chất thứ màu vàng sang tím hồng khi có sự hiện diện của men urease để phá hủy
urea thành amoniac .
16/ tại sao hiện nay ít dùng natri hidrocarbonat để trung hòa acid dạ dày?
 Gây đầy hơi, khó chịu.
17/sắp xếp tiềm lực của anti H2 từ yếu đến mạnh
 Cimetidin ,ranitidin,famotidin.
18/ giải thích PPI tăng nguy cơ nhiễm trùng C. Difficile?
 Vì PPI ức chế tiết acid, cho phép vi trùng C. Difficile tồn tại dưới dạng sống thực vật, dẫn đến nhiễm khuẩn có triệu chứng
lâm sang.
19/ liệt kê phác đô 3 thuốc trị HP? Dùng bao lâu? 
 Tinidazole-clarithromycin-lansoprazole
 2 tuần
20/ 2 thuốc kháng dopamine chống nôn?
 domperidon, metoclopramid
21/ tại sao lactulose trị được não gan?
 Do làm giảm sự hấp thu ammoniac vào máu.
22/ nêu cơ chế của nhuận tràng thẩm thấu? liệt kê 3 thuốc.
 Lactulose, sorbitol, glycerin.
 Cơ chế: tăng nhu động ruột.
23/ tại sao không dùng nhuận tràng kích thích, làm trơn cho phụ nữ có thai?
 Gây sảy thai.
24/ thuốc trị táo bón có dùng cho bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim không? Tại sao?
 Bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim không thể dùng thuốc trị táo bón. 
25/ liệt kê thuốc nhuận tràng đường uống cho hiệu qua nhanh, mạnh?
 Nhuận tràng kích thích: bisacodyl ,natri picosulfat
26/tại sao phối hợp atropine và diphenolxylat?
 Atropine được phối hợp với diphenolxylat để tránh tình trạng lạm dụng thuốc vì atropine gây kích thích thần kinh trung
ương ở liều cao.
27/ liệt kê 3 thuốc trị tiêu chảy theo cơ chế giảm nhu động ruột.
 Loperamid, diphenoxylat, difenoxin
28/ nêu cơ chế nhôm hidroxid, metylcellulose, diosmestic trong trị tiêu chảy?

BÀI 1:  NHÓM THUỐC KHÁNG SINH – KHÁNG H1 – NSAIDS


KHÁNG SINH
Nhóm Dược lý Hoạt chất -  Biệt dược Chỉ định Tác dụng phụ Chống chỉ định Ghi chú
PENICILLIN  Penicillin A Trị nhiễm trùng hô Dị ứng, rối loạn tiêu Người bệnh mẫn Cơ chế: Ức chế tổng hợp
hấp, tai mũi họng, hóa, hội chứng cảm với bất kì thành tế bào
Amoxicillin 500mg ( Amoxicillin)
răng miệng,viêm Stevens – Johnson penicillin nào
Oxacillin dùng điều trị
Amoxicillin 250mg + Acid clavulanic xoang, viêm da mô
nhiễm trùng do tụ cầu
31,25mg (Klamentin) mềm 
khuẩn tiết penicillinase
Amoxicillin 250mg + Acid clavulanic
31,25mg (Augmentin)
Ampicillin 500mg (Ampicillin)
 Penicillin M
Oxacillin sodium 500mg (Oxamark 500)
CEPHALOSPORIN  Cephalosporin I  Cephalospor Gây dị ứng Người bệnh dị ứng Cơ chế: Ức chế tổng hợp
Cephalexin 500mg ( Cephalexin) in I với kháng sinh thành tế bào
Cefadroxil 500mg ( Uferoxil) Trị nhiễm trùng hô nhóm
Cefotaxime và Ceftriaxone
 Cephalosporin II hấp, tai mũi họng, Cephalosporin
dùng điều trị các bệnh
Cefuroxime 125mg ( Zinnat) da, đường tiểu…
nhiễm khuẩn nặng ( bệnh
Cefuroxime 250mg ( Haginat)  Cephalospor
lậu, viêm phổi, viêm màng
Cefaclor 250mg ( Mekocefaclor) in II
não, nhiễm khuẩn
 Cephalosporin III Trị nhiễm trùng đề
Cefixime 100mg ( Cefixime 100) kháng với huyết…)  
Cefotaxime 1g ( Cefotaximark 1g) Cephalosporin I
Ceftriaxone 1g ( Medazolin) Phòng ngừa trong
phẫu thuật
 Cephalospor
in III
Trị nhiễm trùng đề
kháng với
Cephalosporin I, II,
viêm màng não
Phòng ngừa trong
phẫu thuật
MACROLID Erythromycin 500mg ( Erythromycin) Trị các bệnh nhiễm Rối loạn tiêu hóa Không được dùng Cơ chế: Ức chế tổng hợp
Spiramycin 1500000 IU ( Rovamycine) trùng ( hô hấp, tai cho bệnh nhân suy protein trên tiểu đơn vị 50S
Viêm gan ứ mật có
Spiramycin 3000000 IU ( Doropycin) mũi họng, da, sinh gan nặng
thể xảy ra khi dùng Spira + Metro
Azithromycin 250mg ( Azicine) dục (trừ lậu cầu
erythromycin > 1 -dùng trong nhiễm trùng kỵ
Roxythromycin 150mg khuẩn)
tuần, hết khi ngừng khí tai mũi họng, tiết niệu-
(Roxythromycin)
Phòng nhiễm trùng thuốc sinh dục
Clarithromycin 500mg (Captomed 500)
màng não, viêm nội
Spiramycin + Metronidazol (Rodogyl) -trị viêm não do
mạc tim
(MACROLID + 5-NITRO IMIDAZOL) Toxoplasma
Đươc chỉ định cho
phụ nữ có thai

LINCOSAMID Lincomycin 500mg (Lincomycin) Điều trị các bệnh Rối loạn tiêu hóa Không dùng cho Cơ chế: Ức chế tổng hợp
nhiễm trùng nặng (tiêu chảy, buồn BN mẫn cảm với protein trên tiểu đơn vị 50S
Clindamycin 150mg (Clindastad 150)
(nhiễm trùng huyết, nôn) các loại kháng sinh
sinh dục, xương nhóm Lincosamid,
Viêm ruột kết màng
khớp, tai mũi họng, viêm đại tràng, suy
giả
da…) gan thận
Giảm bạch cầu,
Thay thế penicillin,
giảm tiểu cầu
erythromycin khi
BN dị ứng 2 thuốc
này
AMINOSID Gentamycin 80mg (Gentamycin) Điều trị các bệnh Độc tính trên thận Phụ nữ có thai Cơ chế: Ức chế tổng hợp
nhiễm trùng nặng (xảy ra khi dùng protein trên tiểu đơn vị 30S
Streptomycin 1g (Streptomycin sulfat) BN dị ứng với các
( nhiễm trùng huyết, thuốc > 10 ngày,
kháng sinh nhóm
Kanamycin 1g (Kanamycin sulfat) nội tâm mạc, nhiễm hồi phục khi ngừng Aminosid, tổn
trùng tại chỗ, nhiễm thuốc) thương thần kinh
trùng lao) thính giác hay ốc
Độc tính trên tai
tai, suy thận
(Giảm thính lực, rối
loạn tiền đình, Hội chứng
không hồi phục khi Parkinson, bệnh
ngừng thuốc) nhược cơ nặng
TETRACYCLIN Tetracyclin 500mg (Tetracyclin) Nhiễm trùng hô hấp, Vàng răng với trẻ Đã bị dị ứng với Cơ chế: Ức chế tổng hợp
nhiễm trùng sinh dục em dưới 8 tuổi Tetracyclin protein trên tiểu đơn vị 30S
Doxycyclin base 100mg (Doxycyclin)
do vk nội bào
Da nhạy cảm với Trẻ em < 8t Doxycycline có thể gây
Chlamydia
ánh sáng viêm thực quản
Bệnh lý về thận,
Nhiễm trùng do vết
Buồn nôn, tiêu chảy thiểu năng tế bào
cắn súc vật
gan
Tổn thương gan,
Điều trị loét dạ dày
suy thận khi dùng Phụ nữ có thai và
do vk H.pylori
liều cao cho con bú

CLORAMPHENIC Cloramphenicol PO Điều trị sốt thương Ức chế tủy xương Phụ nữ có thai và Cơ chế: Ức chế tổng hợp
OL hàn và viêm màng gây thiếu máu bất cho con bú protein trên tiểu đơn vị 50S
Cloramphenicol 0.4% (Cloraxin)
não sản với tỷ lệ mắc
Trẻ < 6 tháng tuổi Cloraxin điều trị nhiễm
phải 1/25000 và
Chỉ dùng trong ca khuẩn mắt
không hồi phục Suy gan thận
nhiễm trùng nặng
mà các thuốc ít độc Hội chứng xám Người có tiền sử
hơn bị chống chỉ suy tủy
Phản ứng Jarisch-
định hay đã mất tác
Herxheimer
dụng
Rối loạn tiêu hóa, dị
ứng
5 – NITRO Metronidazole 250mg (Metronidazol) Diệt vk kỵ khí Buồn nôn, rối loạn Người dị ứng với Cơ chế: Ức chế tổng hợp
IMIDAZOL thần kinh, giảm dần chất Imidazol acid nucleic
Tinidazol 500mg (Tinidazol) Sử dụng trong phác
bạch cầu, hạ huyết
đồ điều trị H.pylori Phụ nữ cho con bú
Secnidazol 500mg (Flagentyl) áp
Điều trị lỵ amip,
Metronidazol 250mg (Flagyl)
trùng roi, trùng đơn
bào
SULFAMID Sulfaguanidin Nhiễm trùng đường Sỏi thận, tiểu ra Mẫn cảm với kháng Cơ chế: Ức chế tổng hợp
tiểu, viêm tuyến tiền máu sinh nhóm acid nucleic
Sulfamethoxazol+Trimethoprim
liệt, viêm tử cung do Sulfamid
(Trimexazol) Buồn nôn, tiêu chảy Sulfaguanidin dùng điều trị
lậu cầu
Phụ nữ có thai, cho viêm ruột, viêm loét đại
Sulfamethoxazol+Trimethoprim Ngứa, nhạy cảm với
Nhiễm trùng phổi, con bú tràng
ánh sáng
(Kamoxazol) khí quản, tiêu hóa
Suy gan thận
Viêm não ở trẻ sơ
sinh

QUINOLON TH1:  TH1 và Norfloxacin Da nhạy cảm với Phụ nữ có thai và Cơ chế: Ức chế tổng hợp
ánh sáng cho con bú acid nucleic
Nalidixic acid 500mg  Nhiễm trùng đường
tiểu dưới Buồn nôn, tiêu chảy Trẻ < 15 tuổi
TH2:
TH2 và TH3 Đau đầu, chóng Người thiếu G6PD
Norfloxacin 400mg (Norfloxacin)
mặt, mất ngủ
Nhiễm trùng nặng
Ofloxacin 200mg (Kaloxacin)
tại chỗ hoặc toàn Tổn thương phát
Ciprofloxacin 500mg (Kaprocin) thân do vk nhạy cảm triển sụn
Ciprofloxacin 500mg (Ciprofloxacin) gram âm hay tụ cầu
Tổn thương gân
(xương khớp, gan
TH3: Achill
mật, da, hô hấp, tai
Levofloxacin 500mg (Terlev) mũi họng,…)
NSAIDS
Nhóm Dược lý Hoạt chất -  Biệt dược Chỉ định Tác dụng phụ Chống chỉ định Ghi
chú
DẪN XUẤT Paracetamol 500mg Giảm đau, hạ sốt Dùng liều cao và kéo dài (> BN bị đau gan thận, thiếu
ANILIN 4g/ ngày) gây tổn thương gan men G6PD
Paracetamol 500mg (Panadol)
Paracetamol + Ibuprofen (Alaxan)
(ANILIN + NSAIDs)
Paracetamol + Codein phosphate
(Hapacol)
(ANILIN + OPIOID)
NSAIDs ỨC Celecoxib 100mg (Cadicelox) Chỉ định trong các Viêm dạ dày, chóng mặt, Phụ nữ có thai và cho con bú
CHẾ CHỌN LỌC trường hợp viêm mãn ngứa…
Celecoxib 200mg (Coxib) BN bị loét dạ dày tá tràng,
TRÊN COX2 tính (viêm xương khớp
suy gan, thận nặng
Meloxicam 7,5mg (Meloxicam) và viêm khớp dạng thấp)
Meloxicam HCl 15mg (Melxmed)
Nimesulid 100mg (Nimis)

NSAIDs ỨC Ketoprofen 30mg (Pacific Ketoprofen) Điều trị viêm khớp mạn, Xuất huyết đường tiêu hóa, Phụ nữ có thai và cho con bú
CHẾ KHÔNG giảm đau tiêu chảy, đau bụng, buồn
Floctofeninc 200mg (Idarac) BN bị loét dạ dày tá tràng,
CHỌN LỌC nôn…
suy gan, thận nặng
TRÊN COX Acid Mefenamic 500mg (Mefenamic
500)
Aceclofenac 100mg (Aceclofenac
STADA 100mg)
Acid Mefenamic 500mg (Poncy)
Ibuprofen 400mg
Diclofenac 75mg
Acid salicylic 500mg (Aspirin pH8)
Piroxicam
KHÁNG VIÊM Chymotrypsin 420mg Kháng viêm, giảm phù Thay đổi sắc da, cân nặng Dị ứng với các loại kháng
DẠNG ENZYM (Alphachymotrypsin) nề, làm tan đờm, thường viêm dạng enzyme
Có thể bị rối loạn tiêu hóa
phối hợp với ks
Lysozyme 90mg (Tenlyso) BN bị bệnh phổi tắc nghẽn
mãn tính, giảm alpha-1
Serratioppeptidase 10mg (Seratidaz)
antrypsin

KHÁNG HISTAMIN H1
Nhóm Dược lý Hoạt chất -  Biệt dược Chỉ định Tác dụng phụ Chống chỉ định Ghi chú
KHÁNG Flunarizin (Sobelin) Flunarizin,Cinnarizine: trị Buồn ngủ, nhức đầu, Ngưởi vận hành máy Cơ chế: Cạnh
HISTAMIN H1 đau nửa đầu, say tàu xe khô miệng, rối loạn móc, tàu xe tranh với
Cinnarizine (Stugeron)
tiêu hóa receptor của
THẾ HỆ 1 Alimemazin: ho khan, ho về Trẻ sơ sinh thiếu
Cinnarizine (Cinnarizine) Histamin H1
đêm Liều cao gây co giật tháng 
Alimemazin (Theralen) ở trẻ em
Diphenydramin: chống nôn
Diphenhydramin (Nautamine) do say tàu xe, mất ngủ
Clorpheniramin (Clorpheniramin) Clorpheniramin:  an thần,
Promethazin (Promethazin) ho

Promethazin (Phenergan) Promethazine: chống nôn,


ho khan, dùng làm thuốc tiền
Dimenhydrinat (Handdimenal) mê
Dimehydrinat: chống nôn,
rối loạn tiền đình
KHÁNG Loratadin (Loratadin) Chống dị ứng Buồn ngủ, mệt mỏi, Mẫn cảm với các Cơ chế: Cạnh
HISTAMIN H1 khô miệng thuốc nhóm kháng tranh với
Fexofenadine (Teflo)
histamine H1 thế hệ receptor của
THẾ HỆ 2
Cetirizine (Zyzocete) 2 Histamin H1
Cetirizine (Medlicet)
DƯỢC LÝ 2- TH TỔNG HỢP THUỐC
Hoạt chất Nhóm dược lý Cơ chế Chỉ định TDP CCĐ

Tăng huyết áp
Bisoprolol Chẹn chọn lọc Dự phòng đau thắc ngực
Antenlnolol Beta 1 Loạn nhịp tim
Bisoprolol (suy tim)
Co thắt phế quản
Chẹn chọn lọc Tăng huyết áp Suy tim độ 4
Acebutolol Giảm nhịp tim, giảm sức Dị cảm đầu chi Che
Beta 1-ISA Loạn nhịp tim Hen suyễn
co bóp cơ tim giấu tình trạng hạ
Hội chứng Raynaud
đường huyết.
ĐTN, Loạn nhịp tim, Tăng
huyết áp
Propanolol Chẹn Beta 1,2
Off label: Cường giáp, Đau
nửa đầu, Run/Parkinson

Gây ↓ huyết áp quá


Nifedipin
Chẹn kênh mức
Amlodipine
canxi DHP Phù mắt cá chân
Felodipin Tăng huyết áp
Ngăn Canxi vào trong tế Nóng đỏ bừng mặt Mẫn cảm, PNCT,
Đau thắt ngực
bào, gây giãn mạch Đau đầu, Sốc tim, Suy tim
Hội chứng Raynaud
Chẹn kênh Mệt mỏi,
Verapamil canxi Non Chóng mặt,
DHP Phản xạ tim nhanh

Phù mạch
Đối kháng thụ Tăng kali huyết ↑ Tăng kali huyết,
Telmisartan Ngăn angiotensin II gắn Tăng huyết áp Suy
thể angiotensin Hẹp động mạch
Losartan vào receptor AT1 tim ↓ HA liều đầu,
II thận hai bên, PNCT
Ho khan
Loạn nhịp thất nặng,
Ức chế Na+/K+-ATPase Suy tim, rung nhĩ Rối loạn thị giác
Digoxin Glycosid tim Chậm nhịp xoang,
→ tăng co bóp cơ tim Loạn nhịp tim Nôn, Chán ăn
↓ Hạ kali huyết

Hoạt chất Nhóm dược lý Cơ chế Chỉ định TDP CCĐ

Phù mạch ↑ Tăng kali huyết,


Enalapril Tăng huyết áp, Hẹp động mạch thận
Ức chế men Ức chế angiotensin I Tăng kali huyết
Captopril Suy tim hai bên,
chuyển → thành angiotensin II ↓ HA liều đầu,
Perindopri (thuốc đầu tay) PNCT, CCB
Ho khan Tiền sử phù mạch
Atorvastatin Ức chế enzym Ức chế HMG-CoA
Lovastatin HMG-CoA reductase, ức chế tổng Tăng men gan, Độc gan, Suy gan, Nhược cơ,
Simvastatin reductase (statin) hợp cholesterol nội sinh Tiêu cơ vân PNCT
Rối loạn lipid
huyết Tăng men gan, Độc gan, Suy gan, Nhược cơ,
Tăng hoạt tính enzyme
Fenofibrat Fibrat Tiêu cơ vân, PNCT
lipoprotein lipase/tế bào
Sỏi mật Sỏi mật

Lợi tiểu quai


Ức chế đồng vận chuyển
Furosemid ( phần dày nhánh Tăng lipid huyết,
Na+, K+, 2Cl- Vô niệu, não gan,
lên quai Henle) Tăng đường huyết,
Phù gout, Addison (suy
THA, Suy tim Tăng acid uric,
thượng thận)
Giảm Na+ K+ Cl- trong
Hydroclorothiazid Lợi tiểu Thiazid Ức chế đồng vận chuyển máu.
Indapamid ( ống lượn xa ) Na+, Cl-
↑ acid uric, Loét dạ dày - tá
Giảm tổng hợp VLDL, Đỏ bừng mặt,
Dẫn xuất acid Rối loạn lipid tràng, Gout,
Vitamin PP Triglycerid Loét dạ dày,
nicotinic huyết Suy gan,
Tăng tổng hợp HDL ↑ glucose huyết ĐTĐ

Hoạt chất Nhóm dược lý Cơ chế Chỉ định TDP CCĐ

Glaucom, Gây suy tủy,


Phản ứng trên da, Mất Na+ hay K+,
Phù,
Acetazolamid Lợi tiểu ức chế CA Ức chế tái hấp thu Bệnh Addison
Động kinh, Nhiễm acid chuyển
(ổng lượn gần) ( carbonic hydrase ) NaHCO3 (suy thượng thận),
Hội chứng độ cao hóa,
Suy gan, thận nặng
cấp Kiềm hóa nước tiểu

Hủy giao cảm tw/ ↓ Ha thế đứng, Mẫn cảm


Liệt giao cảm gián Kích thích α2, gây giảm Tăng huyết áp ở Tim chậm, Suy gan
Methyldopa
tiếp/ phóng thích catecholamin PNCT Thiếu máu tiêu huyết, Trầm cảm
Chủ vận alpha2 Khô miệng, độc gan Suy thượng thận

Nhức đầu
Đỏ bừng mặt  áp lực nội sọ 
Giải phóng NO gây giãn THA,
Nitroglycerin Nitrat hữu cơ Phù mắt cá chân huyết áp nghiêm
mạch trực tiếp Đau thắc ngực
Phản xạ tim nhanh, trọng
↑ áp lực nội sọ

Đầy hơi, khó tiêu Giảm


Tạo phức không tan với acid Xơ gan Tắc
Cholestyramin Resin Tăng lipid huyết hấp thu thuốc dùng
mật giảm cholesterol mật
chung
Xuất huyết kéo dài, Mẫn cảm,
Ức chế thành lập Loét dạ dày, Xuất huyết.
Aspirin 81mg Ức chế cox Co thắt phế quản, Loét dạ dày,
thromboxan A2 Điều trị & dự phòng
Hội chứng reye Hen suyễn
huyết khối, Chống
Ức chế không hồi phục ADP kết tập tiểu cầu
Ức chế thụ thể gắn vào thụ thể trên tiểu cầu Xuất huyết kéo dài, Xuất huyết, Loét
Clopidogrel
ADP Loét dạ dày dạ dày

Hoạt chất Nhóm dược lý Cơ chế Chỉ định TDP CCĐ

Dabigatran Ức chế trực tiếp


Ức chế trực tiếp thrombin (IIa)
(thrombin) yếu tố IIA (2a)

Xúc tác sự ức chế của anti


Enoxaparin Chế phẩm heparin
thrombin III (ATIII) lên yếu tố Xa
Dự phòng và
Xuất huyết Mẫn cảm Xuất
điều trị huyết
Ức chế trực tiếp Giảm tiểu cầu huyết
Rivaroxaban Ức chế trực tiếp yếu tố Xa (10a) khối
yếu tố Xa (10a)

Ức chế enzyme Vitamin K epoxid


Warfarin reductase → giảm tổng hợp các yếu
Kháng vitamin K
Acenocoumarol tố đông máu

Ngăn gắn fibrinogen vào thụ thể


Abciximab Đối vận GP IIb/IIIa
GP IIb/IIIa
Streptokinase Hoạt hóa plasminogen thành
Ly giải huyết khối
plasmin

Tim nhanh,
Cường giáp ,
Đánh trống ngực
Suy thượng thận,
Levothyroxin Hormon tuyến giáp Bổ sung hormon giáp Suy giáp Tăng thân nhiệt, THA,
Đổ mồ hôi Đau thắt ngực
Mất ngủ, Sụt cân

Hoạt chất Nhóm dược lý Cơ chế Chỉ định TDP CCĐ

Ngăn sự hình thành T3, T4 Dị ứng,


Proylthiouracil Suy gan, suy tủy,
Kháng giáp hoặc Ngăn chuyển T4 thành Cường giáp
Carbimazol ↓ tiểu cầu ,viêm gan suy giáp
T3 ngoại vi

Hạ đường huyết ,
ĐTĐ type 1+ type 2
Insulin Hormon tuyến Tăng vận chuyển và sử dụng Loạn dưỡng mô,
glucose ở mô tế bào ĐTĐ thai kì
tụy Dị ứng
Hạ đường huyết,
Mẫn cảm
Đau đầu,
Dẫn xuất Làm chậm rỗng dạ dày, giảm
Pramlintide ĐTĐ type 1+ type 2 Chóng mặt,
amylin tiết glucagon sau ăn
↓ đường huyết
Nhiễm acid lactic,
Metformin Dị ứng metformin,
Tăng nhạy cảm vơi insulin ở Miệng có vị kim loại,
( đầu tay ĐTĐ Biguanide Bệnh gan, thận
mô ngoại biên và gan Tiêu chảy,
type 2) ĐTĐ type 1,Thai kỳ
Thiếu vitamin B12

↓ đường huyết quá mức


Phát ban, đỏ, ngứa, ĐTĐ type 1+thai kỳ
Glibenclamide Đóng kênh K+ phụ thuộc ĐTĐ type 2 Rối loạn CT máu, Quá mẫn
Chlorpropamide Sulfonylurea ATP → tăng kích thích β tụy Sỏi thận, Suy gan & suy thận
Glyclazide tiết insulin Rối loạn chức năng nặng
gan( vàng da,..) PNCT & CCB
Tăng cân

ức chế α Ứ/C α - glucosidase,  hấp Đầy hơi, đau bụng, tiêu Viêm ruột, tắc ruột,
Acarbose
glucose thu glucose tại ruột chảy ĐTĐ type 1+ thai kì

Hoạt chất Nhóm dược lý Cơ chế Chỉ định TDP CCĐ


Suy tim
Tăng cân, Độc gan
Tăng nhạy cảm insulin ở Rối loạn chức năng
Pioglitazone Thiazolidinedion Phù nề → Suy tim xung
mô ngoại biên gan (ALT >2,5)
huyết
ĐTĐ type 2 PNCT,CCB

ĐTĐ type 1
Kích thích tiết insulin , Tiêu chảy
Liraglutide Đồng vận GLP-1 Viêm tụy
giảm tiết glucagon Buồn nôn
Quá mẫn
Ức chế DPP – 4 → kéo dài Tiêu chảy, ↓ đường huyết, PNCT,CCB
Linagliptin Ức chế DPP-IV tác động của incretin nội Viêm tụy, đau khớp Mẫn cảm
sinh (GLP-1) Buồn nôn Viêm tụy

Nhiễm trùng đường tiết niệu


Ngăn tái hấp thu glucose/ Suy thận
Canagliflozin Ức chế SGLT2 ↑ Tăng Kali huyết
nước tiểu ĐTĐ type 1
Suy thận

Betamethason Kháng viêm, HC cushing, Loét dạ dày, HC cushing,


Dexamethason Ức chế gen tổng hợp Dị ứng, Ức Loãng xương, ↑ huyết áp, Loét dạ dày,
Glucocorticoid
Triamcinolon protein gây viêm chế miễn Suy giảm miễn dịch, PNCT,
Prednison dịch Teo cơ, rạn da ĐTĐ, THA
Addison Suy thận, nhược cơ,
Tăng tái hấp thu Na+, tăng ↑ huyết áp, phù, giảm kali  huyết áp, Nhiễm
Fludrocortison Mineralocorticoid ( suy thượng
bài tiết K, H+ ở ống thận huyết, nhược cơ nấm toàn thân
thận)
Suy sinh dục
nam (Vô sinh, PNCT,Trẻ em
Hormon sinh dục Bổ sung hormon sinh dục Giữ muối, nước → phù
Testosterone Bất lực, Dậy Ung thư tuyến tiền
nam nam Vàng da, Ứ mật
thì liệt, Ung thư vú
muộn)

Hoạt chất Nhóm dược Lý Cơ chế Chỉ định TDP CCĐ


Thai ngoài tử cung
Ngừa thai khẩn cấp 120h Thai trên 49 ngày
Cạnh tranh thụ thể Co thắt tử cung
Mifepristone Kháng progestin Phá thai nội khoa Người dễ bị xuất
progesteron Chảy máu
(thai dưới 49 ngày) huyết
Ethinylestradiol +
Desogestrel-
21 viên
Phù, vàng da,
Tránh thai hằng ngày PNCT
Ethinylestradiol + Ứ mật,
Hormon sinh Ức chế quá trình rụng Buồn nôn, Ung thư nội mạc
Levonorgestrel + dục nữ trứng tử cung Bệnh gan
Sắt fumarate- Căng ngực,
Huyết khối tắc mạch
28 viên Đau nửa đầu

Levonorgestrel 1.5
Tránh thai khẩn cấp 72h
mg

Hoạt chất Nhóm dược lý Cơ chế Chỉ định TDP CCĐ

Amoxicillin Penicillin A
Ampicillin Nhiễm trùng da, hô hấp, tiêu
hóa, sinh dục, tiết niệu.
Ức chế tổng hợp thành
Rối loạn tiêu hóa, Mẫn cảm
tế bào của vi khuẩn
Amoxicillin + Penicillin A+ • Amoxicillin: H.pylori Dị ứng Suy thận
Acid clavulanic Ức chế beta lactamase
• Oxacillin: trị MSSA
Oxacillin Penicillin M
Cefadroxil Cephalosporin TH1

Cefaclor
Cephalosporin TH2
Cefuroxime

Ceftriaxone
Cephalosporin TH3
Cefotaxime Rối loạn tiêu hóa
Nhiễm khuẩn nặng Sốc phản vệ
Imipenem Carbapenem (bệnh viện, máu, tim, não…)
• Imipenem:
co giật, động kinh
Aztreonam Monobactam

Hội chứng người đỏ, Mẫn cảm


Nhiễm trùng MRSA
Vancomycin Glycopeptid Độc tai, Độc thận, Suy thận
(tụ cầu đề kháng Methicillin)
Độc thần kinh  giảm thính lực

Hoạt chất Nhóm dược lý Cơ chế Chỉ định TDP CCĐ

Gắn vào tiểu đơn vị Không dùng chung+ I-MAO


50S ribosome Nhiễm khuẩn MRSA (nhóm thuốc chống trầm cảm),
Linezolid Oxazolidinone Enterococcus faecium Hội chứng Serotonin
→ Ức chế tổng hợp thuốc cường giao cảm
protein vi khuẩn Mẫn cảm
Dị ứng
Quinupristin + Ức chế men gan CYP3A4 Mẫn cảm
Streptogramin Nhiễm trùng MRSA
Dalfopristin
Đau khớp, đau cơ

Nhiễm trùng hô hấp, tai


mũi họng,da, sinh dục
Nhiễm khuẩn răng miệng
Mẫn cảm
Rối loạn tiêu hóa, Suy gan
Spiramycin • Clarithromycin: Dị ứng
Erythromycin H.pylori
Roxithromycin Macrolid • Clarithromycin: không
• Spiramycin: • Ức chế men gan:
Azithromycin dùng chung terfenadin,
Viêm não do toxoplasma Erythromycin astemizol vì có thể tăng
Clarithromycin (người bị AIDS) • Roxithromycin TDP loạn nhịp tim, xoắn
Azithromycin: Clarithromycin đỉnh
Dùng liều duy nhất trong
viêm đường tiểu hay viêm
cổ tử cung do Chlamydia

Nhiễm trùng hô hấp, da, Tiêu chảy, buồn nôn. Viêm đại tràng
Clindamycin
Lincosamid tai mũi họng, sinh dục Viêm ruột kết màng giả Suy gan, suy thận
Lincomycin
Nhiễm khuẩn răng miệng (clostridium difficile) Mẫn cảm

Hoạt chất Nhóm dược lý Cơ chế Chỉ định TDP CCĐ


Gắn vào tiểu đơn vị 50S Suy tủy xương
Thương hàn, Mẫn cảm
Thiếu máu bất sản
ribosome Suy tủy, TE
Chloramphenicol Phenicol Phó thương hàn, Buồn nôn, nôn mửa,
→ Ức chế tổng hợp protein vi Viêm màng não < 6 tháng
Tiêu chảy
khuẩn tuổi
Hội chứng xám ở trẻ em

Nhiễm trùng nặng


Streptomycin ( máu, tim, não) Độc tai không hồi phục  Nhược cơ
Kanamycin Aminosid Độc thận có hồi phục  Suy thận
Gentamicin • Streptomycin: trị Nhược cơ  thính lực
lao

Gắn vào tiểu đơn vị 30S Nhiễm trùng da, hô hấp,


ribosome tiêu hóa, sinh dục, tiết
→ Ức chế tổng hợp protein vi niệu, mô mềm… Buồn nôn,
khuẩn Nhạy cảm ánh sáng mặt trời,
Mẫn cảm
Tetracyclin • Tetracyclin: Biến đổi màu răng trẻ em
Cyclin PNCT
Doxycyclin H.pylori
TE < 8 tuổi
• Doxycyclin: loét
• Doxycyclin: dự thực quản
phòng sốt rét, tiêu chảy du
lịch do Ecoli

Sulfamethoxazol H/c Steven Johnson


Mẫn cảm
Nhiễm trùng da, hô hấp, Sỏi thận
+ Trimethoprim Slfamide + Ứ/c Cạnh tranh PABA, Suy thận
tiêu hóa, tiết niệu, sinh Vàng da ở trẻ sơ sinh
→ tác động toàn Dihydrofolate Ức chế tổng hợp acid nucleic Suy tủy
dục,... Rối loạn tiêu hóa
thân reductase PNCT
Thiếu máu hồng cầu to
Sulfaguanidin Nhiễm trùng đường tiêu Rối loạn tiêu hóa
Sulfamide Mẫn cảm
→ tác động tại chỗ hóa Dị ứng

Hoạt chất Nhóm dược lý Cơ chế Chỉ định TDP CCĐ

Acid nalidixic Nhiễm trùng đường


Quinolon TH1
→ Phân bố kém tiểu, tiêu hóa Rối loạn tiêu hóa
Thần kinh (nhức đầu,chóng mặt) Mẫn cảm
Ofloxaxin Ức chế ADN gyrase, Tổn thương sụn khớp Người thiếu men G6PD
Quinolon TH2 Ức chế tổng hợp acid + gân achilles PNCT & CCB
Ciprofloxacin
nucleic Nhiễm trùng da, hô Nhạy cảm ánh sáng Trẻ < 15 tuổi
hấp, tiêu hóa, sinh Thiếu máu tiêu huyết ở người Nhược cơ
Leuvofloxacin dục, tiết niệu thiếu G6PD
(trị Hp viêm phổi Quinolon TH3
cộng đồng)

Lỵ amid
Trùng roi sinh dục Miệng có vị kim loại PNCT
Metronidazol Tạo chất trung gian
Trichomonas Rối loạn công thức máu CCB
Tinidazol 5- Nitroimidazol gây thay đổi cấu trúc
Vi khuẩn kị khí Hội chứng antabuse Uống rượu
Secnidazol ADN
(clostridium difficile) (HC cai rượu) Suy tủy
Trị H.pylori
Gắn vào tiểu đơn vị
50S ribosome
→ Ức chế tổng hợp
Spiramycin + Macrolid + Nhiễm trùng kỵ khí ở
protein vi khuẩn/ Tạo răng miệng.
Metronidazol 5- Nitroimidazol
chất trung gian gây
thay đổi cấu trúc
ADN
Cơ chế tác động của levothyroxin → Bổ sung hormon giáp
Cơ chế tác động của acarbose → Ức chế α - glucosidase, giảm hấp thu glucose tại
ruột
Cơ chế tác động của mifepriston → Cạnh tranh thụ thể progesteron,
Cơ chế tác động canagliflozin → ngăn tái hấp thu glucose/ nước tiểu,
Cơ chế tác động của testosteron → bổ sung hormon sinh dục nam,
Cơ chế tác động của insulin → Tăng vận chuyển và sử dụng glucose ở mô tế bào,
Cơ chế tác động của pioglitazone → tăng nhạy cảm insulin ở mô ngoại biên
Cơ chế tác động của liraglutide → kích thích tiết insulin , giảm tiết glucagon,
Cơ chế tác động của linagiptin → ức chế DPP – 4 → kéo dài tác động của incretin nội
sinh (GLP-1)
Cơ chế tác động của betamethasone, dexamethsone, triamcinolone,
prednisone → Ức chế gen tổng hợp protein gây viêm,
Cơ chế tác động của Fludrocortison → Tăng tái hấp thu Na+, tăng bài tiết K, H+ ở
ống thận,
Cơ chế tác động của carbimazol, propylthiouracil → Ngăn sự hình thành T3, T4 hoặc
Ngăn chuyển T4 thành T3 ngoại vi,
Cơ chế tác động của pramlintide → Làm chậm rỗng dạ dày, giảm tiết glucagon sau ăn,
Cơ chế tác động của metformin → Tăng nhạy cảm vơi insulin ở mô ngoại biên và gan,
Cơ chế tác động của chlorpropamide, gliclazide, glibenclamide →
Đóng kênh K+ phụ thuộc ATP --> tăng kích thích β tụy tiết insulin,
Cơ chế tác động của Ethinylestradiol +Desogestrel /Ethinylestradiol +Levonorgestrel
→ Ức chế quá trình rụng trứng

Nhóm dược lý của Cholestyramin → Resin,


Nhóm dược lý của Vitamin PP → Dẫn xuất acid nicotinic,
Nhóm dược lý của Streptokinase → Ly giải huyết khối,
Nhóm dược lý của fenofibrate → Fibrate,
Nhóm dược lý của Losartan, Telmisartan → Đối kháng thụ thể angiotensin II
Nhóm dược lý của Acebutolol → Chẹn beta 1- ISA
Nhóm dược lý của Dabigatran → Ức chế trực tiếp yếu tố IIa (Thrombin),
Nhóm dược lý của Atorvastatin, Lovastatin, Simvastatin → Statin (ức chế HMG-
CoA reductase),
Nhóm dược lý của nitroglycerin → nitrat hữu cơ,
Nhóm dược lý của Warfarin, Acenocoumarol → Kháng vitamin K,
Nhóm dược lý của acetazolamide → lợi tiểu ức chế carbonic anhydrase,
Nhóm dược lý của Clopidogrel → ức chế thụ thể ADP,
Nhóm dược lý của Bisoprolol, Atenolol → chẹn beta 1,
Nhóm dược lý của Verapamil → Chẹn kênh Calci- Non DHP,
Nhóm dược lý của Rivaroxaban → ức chế trực tiếp yếu tố Xa,
Nhóm dược lý của Enoxaparin → Chế phẩm Heparin,
Nhóm dược lý của Furosemide → Lợi tiểu quai,
Nhóm dược lý của Propanolol → Chẹn beta 1, 2,
Nhóm dược lý của Captopril, Enalapril, Perindopril → ức chế men chuyển,
Nhóm dược lý của Aspirin 81mg → ức chế COX,
Nhóm dược lý của hydroclorothiazid, Indapamid → lợi tiểu thiazid,
Nhóm dược lý của Nifedipin, Amlodipin, Felodipin → Chẹn kênh CanxiDHP,
Nhóm dược lý của digoxin → glycosid tim,
Nhóm dược lý của Abciximab → Đối vận GP IIb/IIIa,
Nhóm dược lý của methyldopa → hủy giao cảm trung ương

Cơ chế tác động của Captopril, Enalapril, Perindopril → Ức chế angiotensin I chuyển
thành Angiotensin II,
Cơ chế tác động của Atorvastatin, Lovastatin, Simvastatin → ức chế HMG-CoA
reductase, ức chế tổng hợp cholesterol nội sinh,
Cơ chế tác động của Enoxaparin → Xúc tác sự ức chế của anti thrombin III (ATIII) lên
yếu tố Xa,
Cơ chế tác động của Warfarin, Acenocoumarol → Ức chế enzyme Vitamin K epoxid
reductase -->giảm tổng hợp các yếu tố đông máu,
Cơ chế tác động của fenofibrate → Tăng hoạt tính enzyme lipoprotein lipase/tế bào,
Cơ chế tác động của Streptokinase → Hoạt hóa plasminogen thành plasmin,
Cơ chế tác động của Bisoprolol, Atenolol → giảm nhịp tim, giảm sức co bóp cơ tim,
Cơ chế tác động của Losartan, Telmisartan → Ngăn angiotensin II gắn vào receptor
AT1,
Cơ chế tác động của Cholestyramin → Tạo phức không tan với acid mật giảm
cholesterol,
Cơ chế tác động của Dabigatran → Ức chế trực tiếp thrombin (IIa),
Cơ chế tác động của Clopidogrel → Ức chế không hồi phục ADP gắn vào thụ thể
trên tiểu cầu,
Cơ chế tác động của nitroglycerin → Giải phóng NO gây giãn mạch trực tiếp
Cơ chế tác động của acetazolamide → Ức chế tái hấp thu NaHCO3,
Cơ chế tác động của Nifedipin, Amlodipin, Felodipin → Ngăn Canxi vào trong tế
bào, gây giãn mạch
Cơ chế tác động của Furosemide → Ức chế đồng vận chuyển Na+, K+, 2Cl-,
Cơ chế tác động của Aspirin 81mg → Ức chế thành lập thromboxan A2,
Cơ chế tác động của methyldopa → Kích thích α2, gây giảm phóng thích catecholamin
Cơ chế tác động của digoxin → Ức chế Na+/K+-ATPase → tăng co bóp cơ
tim),
Cơ chế tác động của Vitamin PP → Giảm tổng hợp VLDL, Triglycerid, Tăng tổng hợp
HDL,
Cơ chế tác động của Verapamil → Ngăn Canxi vào trong tế bào, gây giãn mạch
Cơ chế tác động của Acebutolol → giảm nhịp tim, giảm sức co bóp cơ tim,
Cơ chế tác động của Rivaroxaban → ức chế trực tiếp yếu tố Xa,
Cơ chế tác động của Propanolol → giảm nhịp tim, giảm sức co bóp cơ tim,
Cơ chế tác động của hydroclorothiazid, Indapamid → Ức chế đồng vận chuyển Na+,
Cl-
Cơ chế tác động của Abciximab → Ngăn gắn fibrinogen vào thụ thể GP IIb/IIIa

Nhóm dược lý của Propanolol → Chẹn beta 1, 2,


Nhóm dược lý của Aspirin 81mg → ức chế COX,
Nhóm dược lý của Enoxaparin → Chế phẩm Heparin,
Nhóm dược lý của Bisoprolol, Atenolol → chẹn beta 1,
Nhóm dược lý của hydroclorothiazid, Indapamid → lợi tiểu thiazid,
Nhóm dược lý của Captopril, Enalapril, Perindopril → ức chế men chuyển,
Nhóm dược lý của Rivaroxaban → ức chế trực tiếp yếu tố Xa
Nhóm dược lý của Abciximab → Đối vận GP IIb/IIIa,
Nhóm dược lý của Acebutolol → Chẹn beta 1- ISA,
Nhóm dược lý của methyldopa → hủy giao cảm trung ương,
Nhóm dược lý của acetazolamide → lợi tiểu ức chế carbonic anhydrase,
Nhóm dược lý của Furosemide → Lợi tiểu quai,
Nhóm dược lý của Atorvastatin, Lovastatin, Simvastatin → Statin (ức chế HMG-CoA
reductase),
Nhóm dược lý của Dabigatran → Ức chế trực tiếp yếu tố IIa (Thrombin),
Nhóm dược lý của Nifedipin, Amlodipin, Felodipin → Chẹn kênh CanxiDHP,
Nhóm dược lý của digoxin → glycosid tim,
Nhóm dược lý của Cholestyramin → Resin,
Nhóm dược lý của fenofibrate → Fibrate,
Nhóm dược lý của Clopidogrel → ức chế thụ thể ADP,
Nhóm dược lý của Losartan, Telmisartan → Đối kháng thụ thể angiotensin II,
Nhóm dược lý của Vitamin PP → Dẫn xuất acid nicotinic,
Nhóm dược lý của nitroglycerin → nitrat hữu cơ,
Nhóm dược lý của Warfarin, Acenocoumarol → Kháng vitamin K,
Nhóm dược lý của Streptokinase → Ly giải huyết khối,
Nhóm dược lý của Verapamil → Chẹn kênh Calci- Non DHP

THUỐC TIM MẠCH


1. Methyldopa
- Nhóm dược lý: hủy giao cảm trung ương
- Cơ chế tác động: kích thích α2, gây giảm phóng thích catecholamin
2. Acebutolol
- Nhóm dược lý: chẹn beta 1 – ISA
- Cơ chế tác động: giảm nhịp tim, giảm sức co bóp cơ tim
3. Enoxaparin
- Nhóm dược lý: chế phẩm Heparin
- Cơ chế tác động: xúc tác sự ức chế của anti thrombin III (ATIII) lên yếu tố xa
4. Nitroglycerin
- Nhóm dược lý: nitrat hữu cơ
- Cơ chế tác động: giải phóng NO gây giãn mạch trực tiếp
5. Nifedipin, Amlodipin, Felodipin
- Nhóm dược lý: chẹn kênh Canxi - DHP
- Cơ chế tác động: ngăn canxi vào trong tế bào, gây giãn mạch
6. Verapamil
- Nhóm dược lý: chẹn kênh Canxi – Non DHP
- Cơ chế tác động: ngăn Canxi vào trong tế bào, gây giãn mạch
7. Digoxin
- Nhóm dược lý: glycosid tim
- Cơ chế tác động: ức chế Na+/K+-ATPase → tăng co bóp cơ tim
8. Atorvastatin, Lovastatin, Simvastatin
- Nhóm dược lý: Statin (ức chế HMG – CoA reductase)
- Cơ chế tác động: ức chế HMG-CoA reductase, ức chế tổng hợp cholesterol nội sinh
9. Hydroclorothiazid, Indapamil
- Nhóm dược lý: lợi tiểu Thiazid
- Cơ chế tác động: ức chế đồng vận chuyển Na+, Cl-
10. Abciximab
- Nhóm dược lý: đối vận GP IIb/IIIa
- Cơ chế tác động: ngăn fibrinogen vào thụ thể GP IIb/IIIa
11. Cholestyramin
- Nhóm dược lý: Resin
- Cơ chế tác động: tạp phức không tan với acid mật giảm cholesterol
12. Warfarin, Acenocoumarol
- Nhóm dược lý: kháng vitamin K
- Cơ chế tác động: ức chế enzyme vitamin K epoxid reductase → giảm tổng hợp các
yếu tố đông máu
13. Bisoprolol, Atenolol
- Nhóm dược lý: chẹn beta 1
- Cơ chế tác động: giảm nhịp tim, giảm sức co bóp cơ tim
14. Furosemide
- Nhóm dược lý: lợi tiểu quai
- Cơ chế tác động: ức chế đồng vận chuyển Na+, K+, 2Cl-
15. Clopidogrel
- Nhóm dược lý: ức chế thụ thể ADP
- Cơ chế tác động: ức chế không hồi phục ADP gắn vào thụ thể trên tiểu cầu
16. Losartan, Telmisartan
- Nhóm dược lý: đối kháng thụ thể angiotensin II
- Cơ chế tác động: ngăn angiotensin II gắn vào receptor AT1
17. Rivaroxaban
- Nhóm dược lý: ức chế trực tiếp yếu tố xa
- Cơ chế tác động: ức chế trực tiếp yếu tố xa
18. Streptokinase
- Nhóm dược lý: ly giải huyết khối
- Cơ chế tác động: hoạt hóa plasminogen thành plasmin
19. Captopril, Enalapril, Perindopril
- Nhóm dược lý: ức chế men chuyển
- Cơ chế tác động: ức chế angiotensin I chuyển thành angiotensin II
20. Aspirin 81mg
- Nhóm dược lý: ức chế COX
- Cơ chế tác động: ức chế thành lập thromboxan A2
21. Fenofibrate
- Nhóm dược lý: Fibrate
- Cơ chế tác động: tăng hoạt tính enzyme lipoprotein lipase/ tế bào
22. Vitamin PP
- Nhóm dược lý: dẫn xuất acid nicotinic
- Cơ chế tác động: giảm tổng hợp VLDL, Triglycerid, tăng tổng hợp HDL
23. Acetazolamide
- Nhóm dược lý: lợi tiểu ức chế carbonic anhydrase
- Cơ chế tác động: ức chế tái hấp thu NaHCO3
24. Propanolol
- Nhóm dược lý: chẹn beta 1, 2
- Cơ chế tác động: giảm nhịp tim, giảm sức co bóp cơ tim
25. Dabigatran
- Nhóm dược lý: ức chế trực tiếp yếu tố IIa (Thrombin)
- Cơ chế tác động: ức chế trực tiếp thrombin (IIa)

THUỐC HORMON
1. Levothyroxin
- Nhóm dược lý: hormon giáp
- Cơ chế tác động: bổ sung hormon giáp
2. Liraglutide
- Nhóm dược lý: đồng vận GLP-1
- Cơ chế tác động: kích thích tiết insulin, giảm tiết glucagon
3. Linagiptin
- Nhóm dược lý: ức chế DPP-4
- Cơ chế tác động: ức chế DPP-4 → kéo dài tác động của incretin nội sinh (GLP-1)
4. Acarbose
- Nhóm dược lý: ức chế alpha glucosidase
- Cơ chế tác động: ức chế α-glucosidase, giảm hấp thu glucose tại ruột
5. Metformin
- Nhóm dược lý: biguanide
- Cơ chế tác động: tăng nhạy cảm với insulin ở mô ngoại biên và gan
6. Pramlintide
- Nhóm dược lý: dẫn xuất amylin
- Cơ chế tác động: làm chậm rỗng dạ dày, giảm tiết glucagon sau ăn
7. Ethinylestradiol + Desogestrel /Ethinylestradiol + Levonorgestrel
- Nhóm dược lý: hormon sinh dục nữ
- Cơ chế tác động: ức chế quá trình rụng trứng
8. Canagliflozin
- Nhóm dược lý: ức chế SGLT2
- Cơ chế tác động: ngăn tái hấp thu glucose/ nước tiểu
9. Testosteron
- Nhóm dược lý: hormon sinh dục nam
- Cơ chế tác động: bổ sung hormon sinh dục nam
10. Pioglitazone
- Nhóm dược lý: thiazolidinedion
- Cơ chế tác động: tăng nhạy cảm insulin ở mô ngoại biên
11. Carbimazol, Propylthiouracil
- Nhóm dược lý: kháng giáp
- Cơ chế tác động: ngăn sự hình thành T3, T4 hoặc ngăn chuyển T4 thành T3 ngoại vi
12. Mifepriston
- Nhóm dược lý: kháng progestin
- Cơ chế tác động: cạnh tranh thụ thể progesteron
13. Insulin
- Nhóm dược lý: hormon tuyến tụy
- Cơ chế tác động: tăng vận chuyển và sử dụng glucose ở mô tế bào
14. Chlorpropamide, Gliclazide, Glibenclamide
- Nhóm dược lý: sulfonylure
- Cơ chế tác động: đóng kênh K+ phụ thuộc ATP → tăng kích thích β tụy tiết insulin
15. Fludrocortison
- Nhóm dược lý: Mineralocorticoid
- Cơ chế tác động: tăng tái hấp thu Na+, tăng bài tiết K, H+ ở ống thận
16. Betamethasone, Dexamethsone, Triamcinolone, Prednisone
- Nhóm dược lý: Glucocorticoid
- Cơ chế tác động: ức chế gen tổng hợp protein gây viêm
acetazolamid-acetazolamid

enoxaparin-enoxaparin
atorvastatin-ator hasan 10

streptokinase-streptokinase
abciximab-clotinab

enalapril-encardil
nitroglycerin-nitrostad retard

telmisartan-micardis

fenofibrate-fenofibrate
lovastatin-lovastatin

methyldopa-dopegyl

hoạt chất: Verapamil Biệt dược : VERAPAMIL


hoạt chất: Captopril Biệt dược : CAPTOPRIL

furosemide-diurefar

rivaroxaban-xareto
aspirin-aspirin 81mg

vitamin PP-vitamin PP

acebutolol-sectral
digoxin-digoxin

clopidogrel-clopistad

indapamid-indapamid stada
cholestyramin-questran

bisoprolol-concor
hoạt chất: Atenolol. Biệt dược: ATENOLOL STADA

simvastatin-simvastatin

propranolol-propranolol
The correct answer is: hoạt chất: Amlodipine Biệt dược : AMTAS-IN 5
Nêu hoạt chất và biệt dược của hình bên dưới

warfarin-warfarin

acenocoumarol-sintrom
hydroclorothiazide-hydroclorothiazide

hoạt chất: Perindopril Biệt dược : COVERSYL

The correct answer is: hoạt chất: Nifedipine Biệt dược : NIFEDIPIN HASAN
Nêu hoạt chất và biệt dược của hình bên dưới

dabigatran-pradaxa

liraglutide-saxenda

testosterone propionate-tesmon
acarbose-dorobay

insulin-novolin
ethinylestradiol-levonorgestrel-sắt fumarat-new choice

carbimazol-carbimazol

hoạt chất: Felodipine Biệt dược : FELODIPIN STADA


levothyroxine sodium-levothyrox

fludrocortisone acetate-fludrocortisone

gliclazide-gliclazide
linagliptin-trajenta

hoạt chất: Losartan. Biệt dược: FLAMOSAR

proppylthiouracil-clonafos

prednison-prednison
pioglitazon-pioglitazon

glibenclamide-glibenclamide stada

levonorgestrel-postinor
dexamethasone-dexanic

canagliflozin-invokana

ethinylestradiol-desogestrel-regulon

mifepriston-mifestad
metformin hydroclorid-metformin stada

chlorproamide-chlorpropramide

 betamethasone-betamethasone
triamcinolone-triamcinolone

pramlintide acetate-symlin

Ghép thuốc tương ứng với cơ chế tác động

The correct answer is:

Cơ chế tác động của Rivaroxaban → ức chế trực tiếp yếu tố Xa

Cơ chế tác động của digoxin → Ức chế Na+/K+-ATPase → tăng co bóp cơ tim),
Cơ chế tác động của Streptokinase → Hoạt hóa plasminogen thành plasmin,

Cơ chế tác động của Warfarin, Acenocoumarol → Ức chế enzyme Vitamin K epoxid reductase -->giảm tổng hợp
các yếu tố đông máu

Cơ chế tác động của methyldopa → Kích thích α2, gây giảm phóng thích catecholamin

Cơ chế tác động của Clopidogrel → Ức chế không hồi phục ADP gắn vào thụ thể trên tiểu cầu

Cơ chế tác động của Dabigatran → Ức chế trực tiếp thrombin (IIa)

Cơ chế tác động của Aspirin 81mg → Ức chế thành lập thromboxan A2

Cơ chế tác động của Captopril, Enalapril, Perindopril → Ức chế angiotensin I chuyển thành Angiotensin II

Cơ chế tác động của Vitamin PP → Giảm tổng hợp VLDL, Triglycerid, Tăng tổng hợp HDL,

Cơ chế tác động của Atorvastatin, Lovastatin, Simvastatin → ức chế HMG-CoA reductase, ức chế tổng hợp
cholesterol nội sinh

Cơ chế tác động của Propanolol → giảm nhịp tim, giảm sức co bóp cơ tim
Cơ chế tác động của Abciximab → Ngăn gắn fibrinogen vào thụ thể GP IIb/IIIa,

Cơ chế tác động của Nifedipin, Amlodipin, Felodipin → Ngăn Canxi vào trong tế bào, gây giãn mạch,

Cơ chế tác động của Enoxaparin → Xúc tác sự ức chế của anti thrombin III (ATIII) lên yếu tố Xa,

Cơ chế tác động của nitroglycerin → Giải phóng NO gây giãn mạch trực tiếp,

Cơ chế tác động của Bisoprolol, Atenolol → giảm nhịp tim, giảm sức co bóp cơ tim,

Cơ chế tác động của Cholestyramin → Tạo phức không tan với acid mật giảm cholesterol

Cơ chế tác động của Losartan, Telmisartan → Ngăn angiotensin II gắn vào receptor AT1,

Cơ chế tác động của fenofibrate → Tăng hoạt tính enzyme lipoprotein lipase/tế bào,

Cơ chế tác động  của Furosemide → Ức chế đồng vận chuyển Na+, K+, 2Cl-,

Cơ chế tác động của Acebutolol → giảm nhịp tim, giảm sức co bóp cơ tim,

Cơ chế tác động của Verapamil → Ngăn Canxi vào trong tế bào, gây giãn mạch,

Cơ chế tác động của hydroclorothiazid, Indapamid → Ức chế đồng vận chuyển Na+, Cl-,

Cơ chế tác động của acetazolamide → Ức chế tái hấp thu NaHCO3

DƯỢC LÝ 2 TH
1. Metoprolol có tác dụng: Giảm nhu cầu sử dụng oxy ở tim
2. Nhóm thuốc chống chỉ định cho bệnh nhân hen suyễn: Chẹn beta không chọn lọc
3. Bệnh nhân bị viêm đại tràng được BS kê drotaverine. Hãy giải thích lý do dùng thuốc này: Giảm đau
do co thắt cơ trơn
4. Bệnh nhân được chuẩn đón: Huyết khối TM sâu chân trái, thoát vị đĩa đệm. Cột sống thắt lưng đã
phẫu thuật, THA, nhiễm trùng tiểu do E. Coli. Thuốc được sử dụng trong điều trị thoát vị đĩa đệm cột
sống thắt lưng: Eperison
5. Hoạt chất nào sau đây có tác dụng phụ ho khan: Imidapril
6. Bệnh nhân được chuẩn đoán là: Đái tháo đường típ 2 + Tăng huyết áp + Suy tim + Rối loạn lipid
huyết + Biến chứng thần kinh ngoại biên + Viêm đa khớp dạng thấp. Thuốc nào dưới đây được dùng
với mục đích điều trị biến chứng thần kinh ngoại biên cho bệnh nhân này: Gabapentin
7. Thuốc cùng nhóm dược lý với acetylcystein: Bromhexin
8. Nhóm dược lý của cefuroxim: Cephalosporin thế hệ 2
9. Nhóm dược lý của Saxagliptin: Ức chế DPP-4
10. Bệnh nhân được chẩn đoán tiêu chảy và được kê loperamid. Hãy giải thích lý do dùng: Giảm nhu
động, cầm tiêu chảy
11. Hoạt chất sau gây tác dụng loãng xương là: Mg(OH)2 + Al(OH)3 + simethicone
12. Hội chứng ngoại tháp là tác dụng phụ thường gặp của: Domperidone
13. Vitamin 3B là sự phối hợp của: Thiamin-pyridoxin-cyanocobalamin
14. Thuốc hạ áp nào sau đây thường gây ho khan: Ức chế men chuyển
15. Bệnh nhân được chuẩn đoán là: Đái tháo đường típ 2 + Tăng huyết áp + Suy tim + Rối loạn lipid
huyết + Biến chứng thần kinh ngoại biên + Viêm đa khớp dạng thấp. Thuốc nào sau đây có cơ chế
liên quan đến incretin nội sinh: Sitagliptin
16. Điều trị tiêu chảy cấp hoặc mạn có sốt là chỉ định của: Diosmectite 3g
17. Trẻ 5 tuổi có bệnh lý trào ngược, nên chỉ định hoạt chất: Domperidone
18. Tăng chất nào trong máu làm giảm nguy cơ xơ vữa động mạch: HDL
19. Thuốc gây tác dụng phụ kháng androgren khi dùng lâu dài: Spironolacton
20. Chọn phát biểu đúng về thuốc – lý do sử dụng: Loperamid – giảm nhu động ruột
21. Thuốc nên uống vào buổi tối trước khi đi ngủ: Simvastatin
22. Bệnh nhân được chuẩn đoán là: Đái tháo đường típ 2 + Tăng huyết áp + Suy tim + Rối loạn lipid
huyết + Biến chứng thần kinh ngoại biên + Viêm đa khớp dạng thấp. Thuốc nào sau đây được dùng
với mục đích điều trị suy tim cho bệnh nhân này: Metoprolol
23. Thuốc chống chỉ định cho bệnh nhân hen suyễn: Celecoxib 24. Bệnh nhân được chuẩn đoán là: Đái
tháo đường típ 2 + Suy tim + Thiếu máu cơ tim cục bộ. Thuốc nào được sử dụng với mục đích điều
trị đái tháo đường type 2: Saxagliptin
25. Lý do phối hợp Levodopa và benserazid: Ức chế quá trình chuyển levodopa thành dopamin ngoại
biên
26. Tác dụng phụ nổi bật của chlorpheniramin: Buồn nôn, táo bón
27. Thuốc điều trị thích hợp cho đợt viêm xoang cấp: Cefuroxim, paracetamol, loratadin
28. Chống chỉ định cho bệnh nhân bị hẹp động mạch thận 2 bên: Candesartan
29. Thuốc có tác dụng ức chế tiết acid dịch vị: Cimetidin
30. Cơ chế tác động của Imidapril: Ức chế chuyển Angiotesin I thành Angiotesin II
31. Thuốc có thể dùng để diệt vi khuẩn khi bị nhiễm trùng hô hấp: Amoxicillin
32. Thời điểm dùng thuốc antacid: Sau ăn 1 giờ
33. Bệnh nhân được chẩn đoán ĐTĐ type 2 – Thiếu máu cơ tim cục bộ đã bắc cầu chủ vành – Bệnh thận
mạn – Rối loạn lipid huyết – Tăng huyết áp. Thuốc nào sau đây có tác dụng phụ gây chứng đỏ bừng
mặt: Nitroglycerin
34. Bệnh nhân được chẩn đoán: Huyết khối TM sâu chân trái, Thoát vị đĩa đệm Cột sống thắt lưng đã
phẫu thuật, THA, Nhiễm trùng tiểu do E. coli. Thuốc nào say đây được chỉ định trong điều trị nhiễm
trùng tiểu do E.coli: Amoxicillin + Acid clavulanic
35. Bệnh hân được chẩn đoán IBS và được BS kê alverin. Hãy giải thích lý do dùng: Giảm co thắt cơ
trơn, giảm đau
36. Cơ chế của clopidogrel: Ức chế thụ thể ADP
37. Cơ chế tác động của Simvastatin: Ức chế HMG-CoA reductase
38. Thuốc giảm triệu chứng cho bệnh nhân bị viêm mũi dị ứng: Chlorpheniramin
39. Thuốc có chỉ định kháng viêm: Prednisolon
40. Vai trò của cetirizin trong điều trị viem hô hấp: Giảm ngứa mũi, hắt hơi
41. Thuốc dùng để giãn khí quản trong điều trị hen suyễn: Salbutamol
42. Bệnh nhân được chẩn đoán: Đái tháo đường típ 2 + Suy tim + Thiếu máu cơ tim cục bộ. Thuốc nào
được sử dụng với mục đích điều trị suy tim: Valsartan
43. Cơ chế tác động của Aspirin 81 mg: Ức chế tổng hợp thromboxane A2
44. Kháng sinh thường dùng để điều trị H. pylori: Clarithromycin
45. Thuốc nào sau đây gây tăng Kali huyết: Valsartan
46. Thuốc thuộc nhóm ức chế bơm proton: Lansoprazol
47. Nhóm dược lý của Metformin: Biguanide
48. Cơ chế tác động của Ciprofloxacin: Ức chế AND gyrase, ức chế tổng hợp acid nucleic
49. Thuốc ức chế betalactamase: Acid clavulanic
50. Thuốc thùng dùng trị triệu chứng nghẹt mũi cho trẻ em: Chlorpheniramin
51. Bệnh nhân được chẩn đoán: Huyết khối TM sâu chân trái, Thoát vị đĩa đệm Cột sống thắt lưng đã
phẫu thuật, THA, Nhiễm trùng tiểu do E. coli. Thuốc sử dụng trong điều trị huyết khối tĩnh mạch sâu
chân trái: Rivaroxaban
52. Thời điểm uống metformin: Uống sau khi ăn
53. Bệnh nhân được chẩn đoán: Đái tháo đường típ 2 + Tăng huyết áp + Rối loạn lipid huyết (A1c =
7.6 %, FBG = 120MG % ). Thuốc nào sử dụng trong điều trị đái tháo đường type 2: Metformin
54. Bệnh nhân được chẩn đoán viêm đại tràng và được kê thuốc mesalazine. Hãy giải thích lý do dùng:
Kháng viêm
55. Thuốc sử dụng hợp lý cho bệnh nhân hen suyễn: Salbutamol, montelukast
56. Thuốc có thể dùng để diệt vi khuẩn khi bị nhiễm trùng đường hô hấp: Cefdinir
57. Cơ chế tác động của Simvastatin: Ức chế HMG-CoA reductase
58. Thuốc điều trị viêm dạ dày có tác dụng giảm đau nhanh sau vài phút: Antacid
59. Bệnh nhân được chẩn đoán tiêu chảy. Hãy chọn thuốc phù hợp điều trị bệnh của bệnh nhân :
Diosmectite
60. Giảm nhu động ruột, giảm tiết dịch đường tiêu hóa là cơ chế của: loperamide
61. Bệnh nhân được chẩn đoán là: Đái tháo đường típ 2 + Tăng huyết áp + Suy tim + Rối loạn lipid huyết
+ Biến chứng thần kinh ngoại biên + Viêm đa khớp dạng thấp. Thuốc nào sau đây được dùng với mục
đích điều trị viêm đa khớp dạng thấp cho bệnh nhân này: Methylprednisolon
62. Bệnh nhân được chẩn đoán là: Đái tháo đường típ 2 + Tăng huyết áp + Suy tim + Rối loạn lipid huyết
+ Biến chứng thần kinh ngoại biên + Viêm đa khớp dạng thấp. Thuốc nào sau đây được dùng với mục
đích điều trị suy tim cho bệnh nhân này: Amlodipin
63. Bệnh nhân được chẩn đoán: Huyết khối TM sâu chân trái, Thoát vị đĩa đệm Cột sống thắt lưng đã
phẫu thuật, THA, Nhiễm trùng tiểu do E. coli Thuốc nào sau đây được chỉ định trong điều trị nhiễm
trùng tiểu do E.coli: Amoxicillin + Acid clavulanic
64. Bệnh nhân được chẩn đoán là: Đái tháo đường típ 2 + Tăng huyết áp + Suy tim + Rối loạn lipid huyết
+ Biến chứng thần kinh ngoại biên + Viêm đa khớp dạng thấp. Thuốc nào sau đây được dùng với mục
đích điều trị biến chứng thần kinh ngoại biên cho bệnh nhân này :Gabapentin 65. Kháng sinh thường
dùng để điều trị H. pylori :Clarithromycin
66. Bệnh nhân bị viêm đại tràng. Thuốc nào sau đây giúp bệnh nhân giảm đau bụng do co thắt cơ
trơn : Drotaverin
67. Bệnh nhân được chẩn đoán tiêu chảy cấp. Thuốc nào dùng hấp phụ vi khuẩn và độc tố vi
khuẩn: Attapulgite
68. Nhóm thuốc sử dụng trong điều trị viêm phế quản : Cephalosporin thế hệ 2, kháng H1
69. Bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm độc giáp, thuốc nào sai đây có tác dụng ngăn chuyển T4
thành T3 ngoại biên : Propranolol
70. Bệnh nhân được chẩn đoán IBS và được BS kê alverin. Hãy giải thích lý do dùng : Giảm co
thắt cơ trơn, giảm đau
71. Bệnh nhân bị viêm đại tràng được BS kê drotaverin. Hãy giải thích lý do dùng thuốc này :
Giảm đau do co thắt cơ trơn
72. Thuốc có nguy cơ gây tác dụng phụ loét dạ dày cho bệnh nhân : Acetylcystein
73. Bệnh nhân được chẩn đoán là: tăng huyết áp - Parkinson – Rung nhĩ – Suy tim. Thuốc nào sau
đây được dùng để điều trị Parkinson : Levodopa
74. Chống chỉ định cho bệnh nhân bị hẹp động mạch thận 2 bên : Candesartan
75. Thuốc chống chỉ định cho bệnh nhân hen suyễn : Celecoxib
76. Bệnh nhân được chẩn đoán ĐTĐ type 2– Thiếu máu cơ tim cục bộ đã bắc cầu chủ vành - Bệnh
thận mạn-Rối loạn lipid huyết-Tăng huyết áp. Thuốc nào sau đây có tác dụng phụ gây nguy cơ
xuất huyết : Acenocoumarol
77. Bệnh nhân được chẩn đoán: Tăng huyết áp + Đau thắt ngực + Rối loạn lipid huyết + Suy van
tĩnh mạch sâu chi dưới. Thuốc nào sau đây điều trị rối loạn lipid huyết : Atorvastatin
78. Vai trò của cetirizin trong điều trị viêm hô hấp : Giảm ngứa mũi, hắt hơi
79. Thuốc được sử dụng cho bệnh nhân khi bị viêm xoang : Paracetamol, fexofenadin
80. Thuốc cùng nhóm dược lý với acetylcystein : Bromhexin
81. Thuốc có thể dùng để diệt vi khuẩn khi bị nhiễm trùng đường hô hấp : Cefdinir
82. Cơ chế tác động của Amoxicilllin : ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn
83. Bệnh nhân được chẩn đoán là Tăng huyết áp + Đau thắt ngực + Rối loạn lipid huyết + Suy van
tĩnh mạch sâu chi dưới. Thuốc được dùng với mục đích điều trị Suy van tĩnh mạch sâu chi
dưới là : Diosmin/Hesperidin
84. Thuốc có tác dụng giảm nhu động ruột : Loperamid
85. Nhóm dược lý của Saxagliptin : Ức chế DPP-4
86. Thuốc được sử dụng cho bệnh nhân khi bị viêm xoang : Paracetamol, fexofenadin
87. Bệnh nhân được chẩn đoán: Tăng huyết áp + Đau thắt ngực + Rối loạn lipid huyết + Suy van
tĩnh mạch sâu chi dưới. Thuốc nào sau đây điều trị rối loạn lipid huyết : Atorvastatin
88. Bệnh nhân được chẩn đoán: Đái tháo đường típ 2 + Tăng huyết áp + Rối loạn lipid huyết (A1c
=
7.6%, FBG = 120MG%). Thuốc nào sử dụng trong điều trị đái tháo đường type 2 : Metformin
89. Nhóm dược lý của Saxagliptin : Ức chế DPP-4
90. Thuốc điều trị viêm dạ dày có tác dụng giảm đau nhanh sau vài phút : Antacid
91. Bệnh nhân được chẩn đoán trĩ và được kê DAPFLON (diosmin/hesperidin). Hãy giải thích lý
do dùng : Bền thành mạch
92. Thuốc có tác dụng giảm nhu động ruột : Loperamid
93. Thuốc được sử dụng cho bệnh nhân khi bị viêm xoang : Paracetamol, fexofenadin
94. Bệnh nhân được chẩn đoán: Đái tháo đường típ 2 + Tăng huyết áp + Rối loạn lipid huyết (A1c
=
7.6%, FBG = 120MG%). Thuốc nào sử dụng trong điều trị đái tháo đường type 2 : Metformin
95. Bệnh nhân được chẩn đoán: Huyết khối TM sâu chân trái, Thoát vị đĩa đệm Cột sống thắt lưng
đã phẫu thuật, THA, Nhiễm trùng tiểu do E. Coli. Thuốc sử dụng trong điều trị huyết khối tĩnh
mạch sâu chân trái : Rivaroxaban
96. Bệnh nhân được chẩn đoán là: tăng huyết áp - Parkinson – Rung nhĩ – Suy tim. Thuốc nào sau
đây được dùng để điều trị Parkinson : Levodopa
97. thuốc giảm triệu chứng cho bệnh nhân bị viêm mũi dị ứng : Chlorpheniramin
98. Cơ chế tác động của Amoxicilllin : ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn
99. Thuốc điều trị viêm dạ dày có tác dụng giảm đau nhanh sau vài phút : Antacid
100. Thuốc có nguy cơ gây tác dụng phụ loét dạ dày cho bệnh nhân : Acetylcystein
101. Thuốc có tác dụng giảm nhu động ruột : Loperamid
102. Nhóm dược lý của Metformin : Biguanide
103. Vitamin 3B là sự phối hợp của : Thiamin-pyridoxin-cyanocobalamin
104. Thuốc giảm triệu chứng cho bệnh nhân bị viêm mũi dị ứng : Chlorpheniramin
105. Bệnh nhân được chẩn đoán: Đái tháo đường típ 2 + Suy tim + Thiếu máu cơ tim cục bộ thuốc
nào được sử dụng với mục đích điều trị thiếu máu cơ tim cục bộ : Isosorbid mononitrate
106. Chọn phát biểu đúng về thuốc – lý do sử dụng : Alverin – giảm co thắt cơ trơn
107. Lý do phối hợp Levodopa và benserazid : Ức chế quá trình chuyển levodopa thành dopamin
ngoại biên
108. Nhóm thuốc sử dụng trong điều trị viêm phế quản : Cephalosporin thế hệ 2, kháng H1
109. Bệnh nhân được chẩn đoán: Huyết khối TM sâu chân trái, Thoát vị đĩa đệm Cột sống thắt lưng
đã phẫu thuật, THA, Nhiễm trùng tiểu do E. coli Thuốc nào sau đây được chỉ định trong điều
trị nhiễm trùng tiểu do E.coli : Amoxicillin + Acid clavulanic
110. Nhóm dược lý của Saxagliptin : Ức chế DPP-4
111. Nhóm dược lý của cefuroxim : Cephalosporin thế hệ 2
112. Cơ chế tác động của Aspirin 81 mg : Ức chế tổng hợp thromboxane A2
113. Bệnh nhân được chẩn đoán IBS và được BS kê alverin. Hãy giải thích lý do dùng : Giảm co
thắt cơ trơn, giảm đau
114. Chọn phát biểu đúng về thuốc – lý do sử dụng : Alverin – giảm co thắt cơ trơn
115. Thuốc có thể dùng để diệt vi khuẩn khi bị nhiễm trùng hô hấp : Amoxicillin
116. Bệnh nhân được chẩn đoán: Đái tháo đường típ 2 + Suy tim + Thiếu máu cơ tim cục bộ. Thuốc
nào được sử dụng với mục đích điều trị đái tháo đường type 2 : Saxagliptin
117. Bệnh nhân được chẩn đoán tiêu chảy và được kê thuốc diosmectite. Hãy giải thích lý do dùng
thuốc này : Hấp phụ
118. Nhóm thuốc sử dụng trong điều trị viêm xoang : Macrolid, Glucocorticoid 119. Trong các
thuốc sau đây, thuốc nào tăng nguy cơ xuất hiện cơn gout cấp? : Hydrochlorothiazid
120. Cơ chế của Lactulose : Kéo nước vào lòng ruột làm mềm phân
121. hoạt chất được dùng trong điều trị táo bón là : Lactulose
122. Chọn thuốc thích hợp cho bệnh nhân tăng huyết áp kèm bệnh thận mạn tính, kèm đái tháo
đường : Valsartan
123. Cạnh tranh dopamin trên thụ thể là cơ chế tác động của hoạt chất : Domperidone
124. Hoạt chất dùng phối hợp trong điều trị Helicobacter Pylori là : Bismuth subsalisilate
125. Bệnh nhân được chuẩn đoán là: Đái tháo đường típ 2 + Tăng huyết áp + Rối loạn lipid huyết +
Biến chứng thần kinh ngoại biên. Thuốc nào được sử dụng trong điều trị biến chứng thần kinh
ngoại biên. Thuốc nào sau đây có cơ chế tác động liên quan tới angiotensin 2 : Irbesartan
126. Nhóm thuốc sử dụng trong điều trị viêm xoang : Macrolid, Glucocorticoid
127. Cơ chế tác động của Amlodipin : Ngăn dòng Calci vào tế bào, gây giãn mạch
128. Gây tăng kali huyết là tác dụng phụ của thuốc nào : Spironolacton
129. Tác dụng phụ nào không phải của Insulin : Tăng glucose huyết
130. Thuốc thuộc nhóm kháng histamin H2 : Ranitidin
131. Khoảng liều Aspirin với mục đích ức chế kết tập tiểu cầu : 75 – 81 mg
132. Tác dụng phụ đau cơ, tiêu cơ vân là của thuốc : Atorvastatin

You might also like