You are on page 1of 46

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

1
Tên môn học: Nguyên lý kế toán
Vị trí: Môn học cơ sở ngành kế toán
Giáo trình nguyên lý kế toán
Tài liệu tham khảo: Giáo trình nguyên lý kế toán
hoặc lý thuyết hạch toán kế toán… các trường đại
học khối kinh tế

2
TÀI LIỆU MÔN HỌC
KẾT CẤU CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Chƣơng 1: Tổng quan về kế toán

Chƣơng 2: Các yếu tố cơ bản trên BCTC

Chƣơng 3: Các phƣơng pháp kế toán

Chƣơng 4: Sổ kế toán và hình thức kế toán

Chƣơng 5: Hệ thống pháp lý kế toán

Chƣơng 6: Tổ chức công tác kế toán


Chương 5: Hệ thống pháp lý kế toán

HOẠT ĐỘNG KINH


TẾ TÀI CHÍNH CỦA ĐỐI TƢỢNG SỬ DỤNG
ĐƠN VỊ KẾ TOÁN THÔNG TIN KẾ TOÁN
(2.3) Quyết định (1.3)
(1.4)
Yêu cầu về Thông
Thông tin (1.5)
thông tin Tin
(chương
KẾ TOÁN (CHƢƠNG 1) 2)
Thu thập Kiểm tra Xử lý Phân Tích Cung cấp

Chƣơng 3: Hệ thống các phƣơng pháp kế toán


Chƣơng 4: Sổ kế toán và hình thức kế toán
Chƣơng 6: Tổ chức công tác kế toán
5
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN

6
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1

1.1. Sự hình thành và phát triển kế toán

1.2. Các khái niệm và nguyên tắc kế toán cơ bản của khoa học kế toán

1.3. Đối tƣợng sử dụng thông tin kế toán

1.4. Vai trò của kế toán trong hệ thống quản lý kinh tế

1.5. Yêu cầu đối với thông tin kế toán


1.1. Sự hình thành và phát triển kế toán

1.1.1. Sự hình thành kế toán


a- Hạch toán
- Sự ra đời của hạch toán
- Nội dung của hạch toán
- Sự phát triển của hạch toán
- Chức năng của hạch toán
- Đặc trưng thông tin của hạch toán

8
1.1. Sự hình thành và phát triển kế toán

Yếu tố đầu vào: Yếu tố đầu ra :


LĐ, TLLĐ, ĐTSX sản phẩm

Mâu
thuẫn

Quản lý Thông tin: Quan sát, đo


lường, tính toán ,ghi
chép

9
1.1. Sự hình thành và phát triển kế toán
1.1.1. Sự hình thành kế toán
a. Hạch toán và các loại hạch toán
Hạch toán là các hoạt động quan sát , đo lường, tính
toán, ghi chép của con người đối với các hoạt động
kinh tế nhằm cung cấp thông tin phục vụ quản lý kinh
tế một cách hiệu quả
 Quan sát (Nhận diện)
 Đo lường (Lượng hóa ban đầu)
 Tính toán (Tiếp tục lượng hóa)
 Ghi chép (Lưu trữ)

10
1.1.1. Sự hình thành kế toán
 Phân tích sự phát triển của hạch toán?
 Trình độ: Đơn giản, thô sơ -> phức tạp.
 Tính chất: Tự phát -> tự giác
 Nội dung: Hoạt động kinh tế - kĩ thuật, hoạt
động kinh tế xã hội, hoạt động tài chính
 Hình thức: Hạch toán nghiệp vụ, hạch toán
thống kê, hạch toán kế toán

11
1.1.1. Sự hình thành kế toán

Hạch toán
thống kê

Sự phát triển Hạch toán


của hạch toán kế toán

Hạch toán
nghiệp vụ kỹ thuật

12
Các loại hạch toán
Loại Hạch toán nghiệp vụ Hạch toán thống kê Hach toán kế toán

Đối tượng nghiên cứa Từng nghiệp vụ, từng Các hiện tượng kinh tế, Ts và sự vận động về tài
quá trình kinh tế kỹ xã hội số lớn sản ( hay thông tin về
thuật cụ thể tài sản và các hoạt động
về kinh tế tài chính)

Phương pháp nghiên Chưa có phương pháp Có hệ thống phương Có hệ thống phương
cứu pháp nghiên cứu pháp nghiên cứu

Thước đo sử dụng Cả ba loại thước đo Cả ba loại thước đo Bắt buộc phải sử dụng
thước đo tiền tệ

Tính chất thông tin Kịp thời, không có hệ Khống kịp thời, có hệ Kịp thời, liên tục, có hệ
thống thống thống

13
1.1.1. Sự hình thành kế toán
b – Kế toán
- Kế toán ra đời có nguồn gốc từ hạch toán
+ Kế toán chỉ là một bộ phận của hạch toán
+ Kế toán mang bản chất của hạch toán
+ Kế toán có những đặc trưng riêng khác với
các loại hạch toán khác
- Kế toán ra đời gắn với đơn vị kinh tế cụ thể

14
1.1.2. Các cách tiếp cận kế toán

 Tiếp cận kế toán từ góc độ một


công cụ quản lý kinh tế

 Tiếp cận kế toán từ góc độ một


nghề chuyên môn

 Tiếp cận kế toán từ góc độ một


khoa học

15
1.1.2.1. Tiếp cận kế toán
từ góc độ một công cụ quản lý kinh tế

- Mô tả hệ thống quản lý kinh tế


- Xác định vị trí, chức năng của kế toán trong quản lý kinh tế
- Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố của hệ thống quản lý
kinh tế

Tác động thông qua công cụ và biện pháp QLKT


Chủ thể Khách thể
quản lý Sẽ phản hồi lại thông qua hệ thống thông tin quản lý
kinh tế kinh tế

16
1.1.2.1. Tiếp cận kế toán
từ góc độ một công cụ quản lý kinh tế
 Ảnh hưởng của chủ thể quản lý kinh tế đối với
kế toán
• Chủ thể quản lý: Chủ thể quản lý vĩ mô (Nhà
nước và chính phủ) và chủ thể quản lý vi mô
(Nhà điều hành đơn vị)
- Tác động của chủ thể quản lý đến kế toán
+ Chủ thể quản lý vĩ mô?
+ Chủ thể quản lý vi mô?
17
1.1.2.1. Tiếp cận kế toán
từ góc độ một công cụ quản lý kinh tế
 Ảnh hưởng của khách thể quản lý đối với kế toán
• Khách thể quản lý: Chính là những đối tượng quản lý
kinh tế thuộc phạm vi cung cấp thông tin của kế toán
bao gồm TS, NPT, VCSH, TN, CP, KQ…
- Tác động của khách thể quản lý đến kế toán
+ Đặc điểm khách thể quản lý kinh tế?
+ Tính khách quan của kế toán?
+ Tính động và sự phát triển không ngừng của kế toán ?

18
1.1.2.2. Tiếp cận kế toán từ góc độ nghề chuyên môn

 Vì sao kế toán phát triển thành một nghề?


 Các yếu tố tạo nên nghề kế toán là gì?

19
1.1.2.2. Tiếp cận kế toán từ góc độ nghề
chuyên môn
 Các yếu tố tạo nên nghề kế toán
- Lao động kế toán
- Đối tượng lao động của kế toán
- Sản phẩm của lao động kế toán
- Tư liệu lao động kế toán: Sổ sách kế toán, văn
phòng làm việc, máy móc thiết bị…
- Chi phí và lợi ích kế toán

20
1.1.2.2. Tiếp cận kế toán
từ góc độ một nghề chuyên môn
 Quy trình kế toán:

Thu nhận Xử lý Cung cấp


thông tin thông tin thông tin

 Phƣơng thức tồn tại của nghề kế toán:


- Phương thức độc lập - Phương thức phụ thuộc

21
1.1.2.3. Tiếp cận kế toán dƣới góc độ một khoa học

 Tại sao kế toán trở thành một khoa học


và có mầm mống từ đâu? TN
 Đối tượng chung của kế toán VCSH CP
Đối tƣợng chung
của kế toán
 Phương pháp kế toán
NPT KQ
Phƣơng pháp Chứng từ kế toán
TS
Phƣơng pháp tính giá

Phƣơng pháp tài khoản kế toán

Phƣơng pháp tổng hợp cân đối kế toán


22
1.1.2.4. Định nghĩa kế toán

23
1.1.2.4. Định nghĩa kế toán

 Những điểm chung trong các định nghĩa về kế toán


- Kế toán là quá trình thu nhập, xử lý và cung cấp thông
tin kinh tế, tài chính;
- Thông tin kế toán là thông tin tiền tệ về các hoạt động
kinh tế tài chính diễn ra ở đơn vị, tổ chức cụ thể;
- Thông tin kế toán được cung cấp cho các đối tượng sử
dụng để giúp họ ra các quyết định kinh tế hiệu quả.

24
1.1.3. Quá trình phát triển kế toán hiện đại (Tự đọc)
1.1.4. Các loại kế toán (Tự đọc)

 Kế toán tài chính và kế toán quản trị

 Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết

 Kế toán đơn và kế toán kép

 Kế toán doanh nghiệp và kế toán công

25
Theo phạm vi cung cấp Kế toán tài chính Kế toán quản trị

Là loại kế toán cung cấp Bên ngoài đơn vị kế toán Bên trong đơn vị kế toán
thông tin kế toán chủ yếu cho
những đối tượng…

Theo mức độ xử lý Kế toán tổng hợp Ké toán chi tiết

Là loại kế toán thực hiện việc Dưới dạng tổng hợp và biểu Dưới dạng chi tiết hơn và
thu nhận, xử lý, cung cấp hiện dưới hình thái tiền tệ biểu hiện bằng cả 3 loại
thông tin về các đối tượng kế thước đo
toán cụ thể…

Theo cách thức thu nhận Kế toán đơn Kế toán kép

Là loại kế toán việc ghi chép Độc lập theo cấp ghi đơn Đồng thời trong mối quan hệ
và xử lý thông tin trên các tài mật thiết với nhau
khoản kế toán thực hiện một
cách

Theo mục đich hoạt động Kế toán doanh nghiệp Kế toán công
26
1.2. Các khái niệm và nguyên tắc cơ bản
của khoa học kế toán

1.2.1. Các khái niệm cơ bản


của khoa học kế toán

1.2.2. Các nguyên tắc cơ


bản của khoa học kế toán

27
1.2.1. Các khái niệm cơ bản của KH kế toán

THƢỚC ĐO
TIỀN TỆ
ĐƠN VỊ
KẾ TOÁN
Khái niệm

KỲ KẾ TOÁN

28
1.2.1.1. Khái niệm đơn vị kế toán

- Khái niệm đơn vị kế toán chỉ ra phạm vi kinh tế của


thông tin kế toán
- Đơn vị kế toán là đơn vị kinh tế có tài sản riêng, chịu
trách nhiệm sử dụng và kiểm soát tài sản đó và phải
lập báo cáo kế toán.
- Nội dung của khái niệm đơn vị kế toán:
+ Phải có sự tách biệt giữa các đơn vị kế toán với nhau
+ Phải có sự tách biệt giữa đơn vị kế toán và các bên có
liên quan.

29
Hệ quả của khái niệm đơn vị kế
toán
+ Sự khác biệt giữa các đơn vị kế toán trong
việc ghi nhận những sự kiện và giao dịch có
cùng bản chất trong hoàn cảnh tương tự
+ Giả thiết đơn vị hoạt động liên tục( kế toán chỉ
tồn tại khi còn đơn vị kế toán)

30
1.2.1.2. Khái niệm thƣớc đo tiền tệ

- Khái niệm: Thước đo tiền tệ là thước đo sử dụng để đo


lường các đối tượng quản lý kinh tế dưới dạng giá trị
- Nội dung của khái niệm thước đo tiền tệ:
+ Kế toán chỉ phản ánh những GD và sự kiện có khả năng
tiền tệ hóa.
+ Đồng tiền kế toán sử dụng để cung cấp thông tin được gọi
là đồng tiền kế toán.
+ Các giao dịch phát sinh bằng đồng tiền khác với đồng tiền
kế toán phải được đổi về đồng tiền kế toán .
31
- Hệ quả:
1- Khó so sánh thông tin kế toán giữa các quốc
gia sử dụng các đồng tiền kế toán khác nhau.
2- Có nhiều loại giá khác nhau được sử dụng
để đo lường và ghi nhận đối tượng kế toán.
3- Thông tin kế toán bị hạn chế trong phạm vi
thông tin tiền tệ
4 - Sức mua của đồng tiền thay đổi sẽ làm ảnh
hưởng đến độ tin cậy của thông tin kế toán.
32
1.2.1.3. Khái niệm kỳ kế toán
- Khái niệm kỳ kế toán chỉ ra phạm vi thời gian của thông tin
kế toán
- Kỳ kế toán là khoảng thời gian giữa 2 lần lập báo cáo kế toán
thông thường
- Nội dung của khái niệm kỳ kế toán:
+ Toàn bộ thời gian hoạt động của đơn vị được chia thành nhiều
kỳ kế toán
+ Độ dài của kỳ kế toán: Năm, quý, tháng …
- Hệ quả của khái niệm kỳ kế toán:
+ Phát sinh các ước tính
+ Kế toán dồn tích và hoãn lại
+ Nguyên tắc phù hợp
33
1.2.2. Các nguyên tắc cơ bản của khoa học kế toán

34
Các nguyên tắc cơ bản của khoa học kế
toán được chia làm 3 nhóm:
 Nhóm các nguyên tắc là cơ sở cho việc
tính giá các đối tượng kế toán;
 Nhóm các nguyên tắc là cơ sở ghi nhận và
đo lường thu nhập, chi phí, kết quả;
 Nhóm các nguyên tắc là cơ sở định tính
cho thông tin kế toán
35
1.2.2.1. Nhóm các nguyên tắc là cơ sở
cho việc tính giá các đối tượng kế toán
 Nguyên tắc giá gốc: Ghi nhận các đối
tượng kế toán theo giá vốn ban đầu khi
hình thành và không thay đổi trong suốt
thời gian tồn tại của đối tượng kế toán đó
ở đvị.

 Nguyên tắc giá thị trường: Ghi nhận sự


thay đổi giá của các đối tượng kế toán theo
giá thị trường.

 Nguyên tắc giá thấp hơn giữa giá gốc và


giá thị trường: Kế toán lưa chọn giá thấp
nhất giữa giá gốc và giá thị trường để phản
ánh các đối tượng kế toán. 36
1.2.2.2. Nhóm các nguyên tắc là cơ sở
ghi nhận và đo lƣờng thu nhập, chi phí, kết quả

a. Nguyên tắc kế toán tiền

b. Nguyên tắc kế toán dồn tích

c. Nguyên tắc phù hợp

d. Nguyên tắc trọng yếu

37
1.2.2.2. Nhóm các nguyên tắc là cơ sở
ghi nhận và đo lƣờng thu nhập, chi phí, kết quả

- Nguyên tắc kế toán tiền - Kế toán ghi nhận thu nhập và


chi phí khi và chỉ khi đơn vị kế toán thu hoặc chi tiền đối
với giao dịch liên quan thu nhập và chi phí.

- Nguyên tắc kế toán dồn tích - Kế toán ghi nhận thu


nhập, chi phí khi chúng phát sinh và đủ điều kiện ghi
nhận, không nhất thiết phải gắn với dòng tiền thực thu và
thực chi.

38
1.2.2.2. Nhóm các nguyên tắc là cơ sở
ghi nhận và đo lƣờng thu nhập, chi phí, kết quả

- Nguyên tắc phù hợp( Hệ quả ktdt) Thu nhập và chi


phí của đơn vị kế toán phải được ghi nhận một cách
tƣơng ứng trong cùng kỳ kế toán.

- Nguyên tắc trọng yếu: Cho phép kế toán đơn giản


hóa những giao dịch, sự kiện có ảnh hưởng không quan
trọng đến kết quả.

39
1.2.2.3. Nhóm các nguyên tắc là cơ sở
định tính cho thông tin kế toán

a. Nguyên tắc khách quan

b. Nguyên tắc nhất quán

c. Nguyên tắc thận trọng

40
1.2.2.3. Nhóm các nguyên tắc là cơ sở
định tính cho thông tin kế toán

- Nguyên tắc khách quan: Thông tin kế toán chỉ được ghi
nhận khi có bằng chứng. NVKTTC phải được ghi nhận theo
đúng bản chất kinh tế.

- Nguyên tắc nhất quán: Đảm bảo thông tin có giá trị so sánh.
Nhất quán về nguyên tắc kế toán, phương pháp đo lường, ghi
nhận các sự kiện có cùng bản chất trong hoàn cảnh tương tự.

- Nguyên tắc thận trọng: Ghi nhận sự tăng lên của VCSH
(hoặc thu nhập) khi có chứng cớ chắc chắn, ghi nhận sự giảm
của VCSH (hoặc ghi nhận chi phí) ngay khi có chứng cứ có thể
.
41
1.3. Đối tƣợng sử dụng thông tin kế toán
(SV tự đọc)

1.3.1. Các nhà quản lý đơn vị


1.3.2. Chủ sở hữu
1.3.3. Chủ nợ
1.3.4. Chính phủ
1.3.5. Đối tượng khác

1.4. Vai trò của kế toán trong hệ thống


quản lý kinh tế (SV tự đọc)

42
1.5. Yêu cầu đối với thông tin kế toán

Thẩm
định
đƣợc

Hiệu Trung
1.5.1 Tính tin cậy lập
quả
1.5.2 Tính hữu ích Trung thƣc
Khách quan
Có gtri
so sánh, Thận
đánh giá trọng

Kịp thời, đầy


đủ, dễ hiểu

43
1.5.1. Tính tin cậy

Trung thực, khách quan

Trung lập

Thận trọng

Thẩm định được

44
1.5.1. Tính hữu ích

Kịp thời

Đầy đủ, dễ hiểu

Có giá trị so sánh, đánh giá


quá khứ và dự đoán tƣơng lai

Hiệu quả

45
46

You might also like