You are on page 1of 55

CHƯƠNG 3

CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN

1
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3
3.1. Hệ thống các phương pháp kế toán

3.2. Phương pháp chứng từ kế toán

3.3. Phương pháp tính giá

3.4. Phương pháp tài khoản kế toán

3.5. Phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán

3.6. Vận dụng các PP kế toán để hạch toán kế


toán các quá trình kinh doanh
3.2. PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
3.2.1. Nội dung và ý nghĩa
3.2.2. Các loại chứng từ kế toán
3.2.3. Những yếu tố của chứng từ kế toán
3.2.4. Trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ kế toán

3.2.1. Nội dung và ý nghĩa của phương pháp chứng từ kế toán


* Khái niệm phương pháp CTKT:
PP chứng từ kế toán là phương pháp kế toán sử dụng các bản chứng từ kế toán để phản
ánh, kiểm tra các nghiệp vụ KTTC phát sinh và hoàn thành theo thời gian, địa điểm phát
sinh nghiệp vụ đó, phục vụ công tác kế toán, công tác quản lý.
* Nội dung phương pháp CTKT:
Þ Sử dụng các chứng từ kế toán để thu nhận thông tin ban đầu
Þ Truyền các thông tin ban đầu đến các bộ phận liên quan

* Hình thức biểu hiện của phương pháp CTKT:


Þ Chứng từ kế toán
Þ Chương trình luân chuyển chứng từ kế toán

* Ý nghĩa của phương pháp CTKT (Đọc)


3
3.2.2 Các loại chứng từ kế toán
Phân loại theo nội dung kinh tế phản ánh trên CTKT
Phân loại theo địa điểm lập CTKT
Phân loại theo thời gian lập và mức độ tài liệu trong CTKT

* Phân loại CTKT theo nội dung kinh tế


 Chứng từ tiền tệ: Phiếu thu, phiếu chi, GBN, GBC
 Chứng từ hàng tồn kho: PNK, PXK...
 Chứng từ tài sản cố định: Biên bản bàn giao tài sản cố định,…
 Chứng từ lao động tiền lương: Bảng chấm công, bảng tính lương,…
 Chứng từ bán hàng: Hóa đơn bán hàng, Hóa đơn GTGT

* Phân loại CTKT theo địa điểm lập chứng từ

Chứng từ bên trong Chứng từ bên ngoài


- Được lập tại đơn vị - Được lập bởi các đơn vị khác
VD: Phiếu thu, Phiếu chi, PNK, VD: Giấy báo nợ, Giấy báo có,
PXK, Hóa đơn bán hàng của đơn vị Hóa đơn bán hàng của bên bán …

4
Phân loại CTKT theo thời gian lập và mức độ tài liệu trong CT

CTKT gốc CTKT tổng hợp


Khái niệm Là CTKT được lập ngay khi nghiệp vụ Là CTKT được lập trên cơ sở tổng
KTTC phát sinh, phản ánh trực tiếp và hợp cac chứng từ kế toán gốc cùng
nguyên vẹn nghiệp vụ KTTC theo thời nội dung kinh tế,phục vụ việc ghi sổ
gian và địa điểm kế toán được thuận lợi
Ví dụ Phiếu thu, phiếu chi, PNK, PXK … Bảng tổng hợp CTKT gốc …
PP lập Trực tiếp Gián tiếp
Thời điểm lập Ngay khi nghiệp vụ KTTC phát sinh Định kỳ
Người lập Bộ phận, cá nhân liên quan nghiệp vụ Kế toán
KTTC
Mức độ T.Tin Từng nghiệp vụ KTTC Tổng hợp nhiều nghiệp vụ cùng loại
Tính pháp lý Có tính pháp lý khi có đủ chữ ký, dấu Có tính pháp lý khi đủ chữ ký và
(nếu có) đính kèm đủ CTKT gốc liên quan

5
6
7
8
3.2.3 Các yếu tố của chứng từ kế toán
- Yếu tố cơ bản: Những yếu tố mà bắt buộc mọi chứng từ kế toán phải có.
- Yếu tố bổ sung
Yếu tố cơ bản của Chứng từ kế toán

Tên gọi chứng từ

Ngày lập chứng từ, số hiệu chứng từ

Nội dung nghiệp vụ KTTC

Các đơn vị đo lường cần thiết

Tên, địa chỉ, chữ ký, dấu (nếu có) của đơn vị, bộ phận, cá nhân
có liên quan đến NVKTTC 9
3.2.4. Trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ

Luân chuyển
CTKT
Hoàn chỉnh
CTKT
Trình tự xử lý và
luân chuyển CTKT

Bảo quản
Kiểm tra CTKT
CTKT

Lập CTKT

10
3.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ
3.3.1. Nội dung và ý nghĩa của phương pháp tính giá
3.3.2. Các loại giá và nguyên tắc tính giá cơ bản trong phương pháp tính giá
3.3.3. Kỹ thuật tính giá cơ bản (áp dụng cho tài sản hình thành trên cơ sở chi
phí và theo nguyên tắc giá gốc)

3.3.1. Nội dung và ý nghĩa Phương pháp tính giá


• Khái niệm phương pháp tính giá:
Phương pháp tính giá là PP kế toán sử dụng thước đo tiền tệ để xác định giá trị của
các đối tượng kế toán theo những nguyên tắc nhất định nhằm phục vụ quá trình thu
nhận, xử lý, hệ thống hóa và cung cấp thông tin kinh tế tài chính ở đơn vị.
• Nội dung phương pháp tính giá: - Sử dụng thước đo tiền tệ
- Xác định giá trị các đối tượng kế toán theo nguyên tắc nhất định
• Hình thức biểu hiện phương pháp tính giá: - Các loại giá
- Các kỹ thuật tính giá
• Đối tượng tính giá: TS, NPT, VCSH
• Thời điểm tính giá: Thời điểm ghi nhận ban đầu; Thời điểm sau ghi nhận ban
đầu; Thời điểm lập báo cáo kế toán
• Ý nghĩa của phương pháp tính giá (Đọc)

11
3.3.2.1. Các loại giá cơ bản (Đọc)

 Giá gốc: là giá được ghi nhận ban đầu của các đối tượng kế toán tại thời
điểm chúng hình thành tại đơn vị.
 Giá thị trường: là giá được thỏa thuận, thống nhất giữa các bên tham gia
thị trường tại thời điểm nhất định.
 Giá hợp lý: là giá có thể được giao dịch một cách tự nguyện giữa các bên
có đầy đủ hiểu biết trong giao dịch ngang giá.
 Giá trị hiện tại: là giá trị được xác định trên cơ sở chiết khấu luồng tiền
tương lai về thời điểm hiện tại.

12
3.3.2.2. Các nguyên tắc tính giá
Nguyên tắc Nguyên tắc Nguyên tắc giá thấp hơn
giá gốc giá thị trường giữa giá gốc và giá thị trường
Thời điểm ghi Giá gốc Giá gốc Giá gốc
nhận ban đầu

Thời điểm Trên cơ sở -Trên cơ sở giá thị trường ghi -Trên cơ sở Min (giá gốc, giá thị
sau ghi nhận giá gốc nhận tại thời điểm báo cáo trường) ghi nhận tại thời điểm báo
ban đầu cuối kỳ trước/ đầu kỳ kế toán cáo cuối kỳ trước/đầu kỳ kế toán
hiện tại. Hoặc: hiện tại. Hoặc:
-Trên cơ sở giá thị trường tại -Trên cơ sở Min (giá gốc, giá thị
thời điểm tương ứng trường) tại thời điểm tương ứng

Thời điểm Giá gốc (không Giá thị trường (điều chỉnh Giá thấp hơn (Giá gốc; giá thị
báo cáo điều chỉnh theo theo thị trường tại thời điểm trường) tại thời điểm báo cáo
giá thị trường báo cáo)
tại thời điểm
báo cáo)

Xử lý chênh Không phát VCSH; hoặc: VCSH; hoặc:


lệch giá sinh chênh lệch TN (CL tăng) CP (CL giảm)
giá CP (CL giảm)
13
3.3.2.3. Các loại giá chủ yếu được sử dụng để tính giá tài sản

Các loại giá sd để tính giá TS

Giá gốc của tài sản

Giá thị trường của tài sản

Giá hợp lý của tài sản

Giá trị hiện tại của tài sản

14
Giá gốc của tài sản

Là giá trị khoản tiền mà đơn vị kế toán đã trả, phải trả để có được tài sản, hoặc tính
theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm TS được ghi nhận

 Tại thời điểm ghi nhận ban đầu


+ TS hình thành trên cơ sở phát sinh chi phí (Mua ngoài, tự SX):
 Giá gốc TS ghi nhận ban đầu được xác định trên cơ sở các chi phí thực tế
phát sinh và đủ điều kiện ghi nhận TS
+ TS hình thành từ trao đổi H-H’; nhận vốn góp; được tài trợ, biếu tặng:
 Giá gốc của TS ghi nhận ban đầu theo giá hợp lý
 Tại thời điểm sau ghi nhận ban đầu:
Xác định trên cơ sở giá gốc của tài sản đã ghi nhận ban đầu
 Tại thời điểm lập báo cáo kế toán:

15
Giá thị trường của tài sản (Đọc)

Là giá tài sản được thỏa thuận, thống nhất giữa các bên tham gia trao đổi
trên thị trường

♣ Tại thời điểm ghi nhận ban đầu


=> TS hình thành từ nguồn mua (trao đổi T-H): Giá thị trường ghi nhận ban đầu
chính là giá trao đổi thực tế.
=> TS hình thành từ nguồn khác (trao đổi H-H’; nhận góp vốn; được tài trợ …):
Giá thị trường ghi nhận ban đầu là giá thay thế (giá mua của TS tương đương)
tại thời điểm đó.
♣ Tại thời điểm sau ghi nhận ban đầu
=> Giá thị trường của TS tại thời điểm tương ứng; hoặc:
=> Giá thị trường của TS đã phản ánh tại thời điểm lập báo cáo kế toán kỳ
trước.
♣ Tại thời điểm lập báo cáo kế toán
=> Giá thị trường của TS tại thời điểm lập báo cáo kế toán

16
Giá hợp lý của tài sản (Đọc)
Là mức giá mà tại đó TS có thể được trao đổi một cách tự nguyện giữa các
bên có đầy đủ hiểu biết trong giao dịch trao đổi ngang giá

 Tại thời điểm ghi nhận ban đầu


=> Giá hợp lý của TS là giá thị trường của TS đồng nhất (hoặc tương đương) giao dịch
trên thị trường hoạt động tại thời điểm tương ứng; hoặc:
=> Xác định theo phương pháp định giá thích hợp
 Tại thời điểm sau ghi nhận ban đầu

=> Giá hợp lý của TS tại thời điểm tương ứng; hoặc:
=> Giá hợp lý của TS đã phản ánh tại thời điểm lập báo cáo kế toán
 Tại thời điểm lập báo cáo kế toán

=> Giá hợp lý của TS là giá thị trường của TS đồng nhất (hoặc tương đương) giao dịch
trên thị trường hoạt động tại thời điểm lập báo cáo; hoặc:
ÞXác định theo phương pháp định giá thích hợp

Giá trị hiện tại của tài sản (Đọc)


Là giá trị có chiết khấu của luồng tiền tương lai mà đơn vị dự tính sẽ tạo ra từ TS đó
trong kỳ hoạt động bình thường

17
3.3.2.4. Các loại giá chủ yếu được sử dụng để tính giá
nợ phải trả (Đọc)
 Giá gốc của NPT: Là giá trị khoản tiền / tương đương tiền mà đơn vị kế
toán đã nhận để đổi lấy một nghĩa vụ tài chính, hoặc phải trả để thanh
toán nghĩa vụ tài chính trong kỳ hoạt động thông thường.
 Giá trị hiện tại của NPT: Là giá trị của luồng tiền trong tương lai được
chiết khấu về thời điểm hiện tại mà đơn vị kế toán sẽ phải chi trả để thanh
toán nghĩa vụ tài chính trong kỳ hoạt động thông thường.
3.3.2.5. Các loại giá chủ yếu được sử dụng để tính giá
vốn chủ sở hữu (Đọc)
 Trường hợp nghiệp vụ liên quan đến vốn góp: Giá được sử dụng để tính
giá VCSH chính là giá để xác định giá trị TS mà chủ sở hữu góp vốn
 Trường hợp nghiệp vụ liên quan đến kết quả hoạt động: Giá được sử dụng
để tính giá VCSH phụ thuộc vào việc tính giá TN và CP

18
3.3.3. Kỹ thuật tính giá cơ bản

Áp dụng cho TS hình thành trên cơ sở


chi phí và theo nguyên tắc giá gốc

Kỹ thuật tính giá gốc tài sạn tại


thời điểm ghi nhận ban đầu

Kỹ thuật tính giá gốc tài sản tại


thời điểm sau ghi nhận ban đầu

Thời điểm kết thúc kỳ kế toán


(Thời điểm lập báo cáo)

19
3.3.3. Kỹ thuật tính giá cơ bản

Thời điểm TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HÀNG TỒN KHO


ghi nhận
(1) Xác định đối tượng tính giá
(2) Thu thập thông tin chi phí phát sinh cấu thành giá TS
(3) Tổng hợp chi chí cấu thành giá TS
Þ PP tổng hợp trực tiếp: Áp dụng với chi phí liên quan trực tiếp 1 đối tượng
tính giá
Þ PP tổng hợp gián tiếp: Áp dụng với chi phí liên quan ≥ 2 đối tượng tính giá
Thời điểm Phân bổ chi phí chung cho từng đối tượng theo tiêu thức phù hợp
Ghi nhận Công thức phân bổ*** …
ban đầu (4) Tính toán, xác định giá TS hình thành
Þ TH1: Quá trình hình thành TS diễn ra dứt điểm: Mua hàng, SX theo đơn
hàng, SX đơn chiếc … Z = C
Þ TH2: Quá trình hình thành TS diễn ra liên tục: SX khối lượng lớn quy trình
công nghệ liên tục … Z = C + Dđk - Dck

*** CP phân bổ cho TS A = (Tổng CP chung : Tổng đơn vị tiêu thức) x Số đơn vị tiêu thức thuộc TS A

20
3.3.3. Kỹ thuật tính giá cơ bản
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HÀNG TỒN KHO

TRỊ GIÁ THỰC TẾ HÀNG NHẬP


GIÁ TRỊ CÒN LẠI (GTCL) KHO (TGTT hàng XK) = Đơn giáxk x
Thời điểm = NG - Hao mòn lũy kế Số lượng xk
sau ghi nhận Cách tính Đơn giá Xk (ĐGxk):
ban đầu Hao mòn TSCĐ = NG/ Thời - Phương pháp đích danh
gian sử dụng ước tính - Phương pháp giá bình quân
- Phương pháp nhập trước – xuất trước
- Phương pháp nhập sau – xuất trước

Thời điểm GTCL = NG – Hao mòn lũy kế TGTT hàng tồn kho ck = TGTT đầu kỳ
điểm lập báo + TGTT hàng nk trong kỳ - TGTT hàng
cáo kế toán xk trong kỳ

21
3.4. PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
3.4.1. Nội dung và ý nghĩa của phương pháp TKKT
3.4.2. Tài khoản kế toán và kết cấu chung của TKKT
3.4.3. Cách ghi chép, phản ánh nghiệp vụ KTTC phát sinh vào TKKT
3.4.4. Kiểm tra, đối chiếu số liệu ghi chép trên TKKT

3.4.1. Nội dung và ý nghĩa phương pháp tài khoản kế toán


Khái niệm: Phương pháp TKKT là phương pháp kế toán sử dụng các tài khoản kế toán
để phân loại các nghiệp vụ KTTC theo nội dung kinh tế nhằm ghi chép, phản ánh một
cách thường xuyên, liên tục, có hệ thống số hiện có và sự biến động của từng đối
tượng kế toán cụ thể.
• Nội dung phương pháp TKKT:
 Sử dụng TKKT để phản ánh từng chỉ tiêu KTTC/ đối tượng kế toán cụ thể
 Sử dụng cách ghi để phản ánh các nghiệp vụ KTTC trên các TKKT liên quan
• Hình thức biểu hiện phương pháp TKKT:
 Các tài khoản kế toán
 Cách ghi trên tài khoản kế toán
• Ý nghĩa phương pháp TKKT (Đọc)

22
3.4.2. Tài khoản kế toán và kết cấu chung của TKKT

3.4.2.1. Khái niệm và cách mở Tài khoản kế toán


* Khái niêm:
TKKT là hình thức biểu hiện của phương pháp TKKT, được sử dụng để phản ánh
một cách thường xuyên, liên tục, có hệ thống số hiện có và sự vận động của từng đối
tượng kế toán cụ thể.

* Cách mở TKKT: Cách mở TKTK


TKTK được mở theo từng đối tượng kế toán

Mỗi một đối tượng kế toán được mở ít nhất 1


TKKT

Tên gọi và nội dung của TKKT phù hợp với


nội dung đối tượng kế toán phản ánh

Tùy thuộc đặc điểm và yêu cầu quản lý


mà TKKT được mở nhiều cấp

23
3.4.2.2. Các loại Tài khoản kế toán

Phân loại TKKT theo nội dung kinh tế

Phân loại TKKT theo công dụng

Phân loại TKKT theo


mối quan hệ giữa TKTK và BCTC

Phân loại TKKT theomức độ chỉ tiêu biểu thị đối tượng
kế toán

Phân loại TKKT theo cách ghi

24
Phân loại TKKT theo nội dung kinh tế
Tài khoản tài sản Tài khoản nguồn vốn Tài khoản quá trình
Phản ánh các đối tượng kế Phản ánh các đối tượng kế Phản ánh các đối tượng kế
toán là Tài sản toán là NPT, Vốn chủ sở toán là Thu nhập, chi phí, kết
hữu quả hoạt động

Phân loại TKKT theo công dụng


Tài khoản chủ yếu Tài khoản điều chỉnh Tài khoản nghiệp vụ
Phản ánh các đối tượng kế Phản ánh các đối tượng kế Phản ánh các đối tượng kế
toán chủ yếu thuộc TS, toán có tính chất điều toán là Thu nhập, chi phí,
NPT, VCSH chỉnh (tăng hoặc giảm) cho kết quả hoạt động
đối tượng kế toán chủ yếu
Ví dụ: TK Tài Sản CĐHH Ví dụ: TK Hao mòn TSCĐ Ví dụ: TK Chi phí BH

Phân loại TKKT theo mối quan hệ giữa TKKT và BCTC


TK cung cấp số liệu lập Bảng CĐKT TK cung cấp số liệu lập Báo cáo KQHĐ
Các TK phản ánh các đối tượng kế toán là Các TK phản ánh các đối tượng kế toán là
Tài sản, Nợ phải trả, Vốn chủ sở hữu Thu nhập, chi phí, kết quả
25
* Phân loại TKKT theo mức độ phản ánh đối tượng kế toán
TKKT tổng hợp (TK cấp 1) TKKT chi tiết (TK cấp 2,3…)

- Phản ánh các đối tượng kế toán ở - Phản ánh các đối tượng kế toán
dạng tổng quát chi tiết
- Chỉ sử dụng thước đo giá trị - Sử dụng cả 3 thước đo

* Phân loại TKKT theo cách ghi chép

Tài khoản ghi đơn Tài khoản ghi kép

Sử dụng cách ghi đơn Sử dụng cách ghi kép


Gồm TKKT ngoài bảng; TKKT Gồm TKKT trong bảng; TKKT
chi tiết tổng hợp

26
3.4.2.3. Kết cấu Tài khoản kế toán
Kết cấu chung của TKKT
Kết cấu của Tài khoản Tài sản
Kết cấu của Tài khoản nguồn vốn
Kết cấu của Tài khoản quá trình hoạt động
Kết cấu một số Tài khoản đặc biệt

a. Kết cấu chung của Tài khoản kế toán


* Cơ sở xây dựng kết cấu chung của TKKT
* TKKT được chia làm 2 phần:
+ Phần bên trái của TKKT p/a một mặt vận động của đối tượng kế toán – quy ước gọi là Bên Nợ;
+Phần bên phải TKKT p/a mặt vận động đối lập còn lại của đối tượng kế toán – quy ước gọi là Bên Có.
- Số dư của TKKT phản ánh số hiện có của đối tượng kế toán
- Số phát sinh của TKKT phản ánh sự vận động của đối tượng kế toán
- Quan hệ cân đối giữa các chỉ tiêu trên TKKT:

Số dư đầu Số phát sinh tăng Số phát sinh giảm Số dư


+ = +
kỳ trong kỳ trong kỳ cuối kỳ
* Mô hình kết cấu chung của tài khoản kế toán:
TK ....
Nợ Có

27
Nguyên tắc chung xây dựng kết cấu TKKT

1. Kết cấu TK TS ngược với kết cấu TK NV

2. Kết cấu TK Thu nhập ngược với kết cấu TK Chi phí

3. Kết cấu TK Thu nhập phù hợp với kết cấu TK NV

4. SDCK cùng bên với SDĐK

5. SPS tăng cùng bên với số dư, SPS giảm ngược bên với số dư

28
b/Kết cấu TK tài sản
TK ....
Nợ Có
SDĐK:TS hiện có ĐK

SPS: Tài sản tăng trong kì SPS : Tài sản giảm trong kì

SDCK: Tài sản hiện có cuối kì

c/Kết cấu TK Nguồn vốn:


TK ....
Nợ Có
SDĐK: nguồn vốn hiện có ĐK

SPS: Nguồn vốn giảm trong kì SPS : Nguồn vốn tăng trong kì

SDCK: Nguồn vốn hiện có cuối kì


29
d/ Kết cấu TK quá trình
* Kết cấu của Tài khoản Chi phí:
Tài khoản chi phí

SPS: Chi phí trong kỳ SPS: Kết chuyển chi phí

* Kết cấu của Tài khoản Thu nhập:


Tài khoản thu nhập

SPS: Kết chuyển thu nhập SPS: Thu nhập trong kỳ

* Kết cấu của Tài khoản Xác định kết quả:


Tài khoản XĐKQ

SPS: +K/c Chi phí trong kỳ SPS: + K/cThu nhập trong kỳ


30
Kết cấu TK Hao mòn TSCĐ
Nội dung: Phản ánh số hiện có và biến động tăng giảm của giá trị
hao mòn TSCĐ
Đặc điểm: Là TK điều chỉnh giảm cho TK TSCĐ
Kết cấu: Có kết cấu ngược với kết cấu của loại TK TS.

Nợ Tài khoản Hao mòn TSCĐ Có


SDĐK: Giá trị hao mòn
SPS: Giá trị hao mòn TSCĐ lũy kế đầu kỳ
TSCĐ giảm trong kỳ
SPS: Giá trị hao mòn
TSCĐ tăng trong kỳ

SDCK: Giá trị hao mòn TSCĐ


lũy kế cuối kỳ

31
* TK Khách hàng ứng trước
Nội dung: Phản ánh số hiện có và biến động tăng giảm của khoản khách hàng ứng trước
Đặc điểm: Là tài khoản NPT > Theo kết cấu tài khoản NV
TK Khách hàng ứng trước

SDĐK: KHƯT hiện có đầu kỳ


SPS: Đơn vị thanh toán cho k/h SPS: Đơn vị nhận tiền ứng trước của
khách hàng đã ứng trước khách hàng
SDCK: KHƯT hiện có cuối kỳ

* TK Trả trước cho người bán


Nội dung: Phản ánh số hiện có và biến động tăng giảm của khoản trả trước cho NB
Đặc điểm: Là tài khoản TS > Theo kết cấu tài khoản TS
TK Trả trước cho người bán

SDĐK: TTCNB hiện có đầu kỳ


SPS: Đơn vị ứng trước tiền cho SPS: Đơn vị nhận được (HH, SP...)
người bán từ khoản đã ứng trước
SDCK: TTCNB hiện có cuối kỳ
32
Kết cấu TK Chi phí trả trước
Nội dung: Phản ánh số hiện có và quá trình tập hợp, phân bổ chi phí trả trước
Đặc điểm: Là tài khoản TS > Theo kết cấu tài khoản TS
TK Chi phí trả trước
DĐK: Chi phí trả trước chưa phân bổ đk
SPS: Phân bổ chi phí trả trước
SPS: Chi phí trả trước thực tế p/s t.kỳ trong kì
DCK: Chi phí trả trước chưa phân bổ ck

Kết cấu TK Dự phòng chi phí phải trả


Nội dung: Phản ánh số hiện có và quá trình phát sinh, trích trước các khoản dự phòng
chi phí phải trả.
Đặc điểm: Là tài khoản NPT >Kết cấu TK: Theo kết cấu tài khoản NV
TK Dự phòng chi phí phải trả
DĐK: DPCPPT lũy kế đầu kỳ
SPS: CPPT thực tế phát sinh SPS: Trích trước DPCPPT
trong kì tính vào chi phí trong kỳ
DCK: DPCPPT lũy kế cuối kỳ
33
3.4.3. Cách ghi chép phản ánh NVKTTC phát sinh vào TKKT
Ghi đơn
Ghi kép

3.4.3.1. Ghi đơn


 Khái niệm: Ghi đơn là cách ghi mà mỗi nghiệp vụ KTTC phát sinh chỉ được ghi vào
một TKKT riêng biệt, độc lập, không tính đến mối quan hệ với TKKT khác.
 Nội dung:
- Ghi vào 1 TKKT
- Không tính đến mối quan hệ giữa các đối tượng kế toán
 Trường hợp áp dụng:
- Ghi vào TKKT chi tiết
- Ghi vào TK ngoài bảng
 Ưu điểm/ hạn chế của ghi đơn:
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, dễ ghi chép
- Hạn chế: Khó trong việc kiểm tra phát hiện sai sót trong ghi chép kế toán.
34
3.4.3.2. Ghi kép
 Khái niệm: Ghi kép là cách ghi mà mỗi nghiệp vụ KTTC phát sinh được
phản ánh một cách đồng thời vào các TKKT có liên quan theo đúng nội
dung kinh tế của nghiệp vụ và theo mối quan hệ khách quan giữa các đối
tượng kế toán mà nghiệp vụ tác động đến.
 Nội dung:
- Một NVKTTC được ghi đồng thời vào ít nhất 2 TKKT
- Một NVKTTC bao giờ cũng ghi Nợ TK này, ghi Có TK khác
- Số tiền ghi bên Nợ = Số tiền ghi bên Có các TKKT có liên quan
 Trường hợp áp dụng: Phổ biến
 Ưu điểm/ hạn chế của ghi kép:
- Ưu điểm: Phản ánh được MQH giữa các đối tượng kế toán; giúp phát
hiện những sai sót trong ghi chép kế toán
- Hạn chế: cách ghi chép phức tạp; đòi hỏi người thực hiện phải được đạo
tạo về chuyên môn, nghiệp vụ.

35
3.4.3.2. Ghi kép
 Định khoản kế toán
 Khái niệm: Là việc xác định cách ghi chép số tiền của NVKTTC phát sinh vào bên Nợ, bên Có
của các TKKT có liên quan.
 Các bước ghi kép/ định khoản kế toán:

Bước 1: Xác định đối tượng kế toán bị ảnh hưởng và sự biến động của các đối tượng
Bước 2: Xác định TKKT sử dụng
Bước 3: Xác định ghi bên Nợ, bên Có của những TKKT có liên quan với số tiền nhất định

Các loại bút toán kép


- Căn cứ vào số lượng TKKT tổng hợp sử dụng:
+ Bút toán giản đơn: Chỉ liên quan đến 2 TKKT tổng hợp
+ Bút toán phức tạp: Liên quan đến ít nhất 3 TKKT tổng hợp
- Căn cứ vào thời điểm ghi bút toán:
+ Bút toán ghi trong kỳ
+ Bút toán ghi cuối kỳ:
Þ Trích khấu hao TSCĐ
Þ Trích trước khoản dự phòng chi phí phải trả
Þ Phân bổ chi phí trả trước
Þ Phân bổ doanh thu chưa thực hiện
Þ Ghi nhận chi phí dồn tích
Þ Ghi nhận doanh thu dồn tích 36
3.4.4. Cách kiểm tra, đối chiếu số liệu ghi chép trên các TKKT
Kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các TKKT tổng hợp
Kiểm tra, đối chiếu số liệu ghi chép trên các TKKT chi tiết

3.4.4.1. Kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các TKKT tổng hợp
Thực hiện vào cuối kỳ kế toán (sau khi khóa sổ kế toán, trước khi lập báo cáo kế
toán). Kiểm tra bằng cách sử dụng Bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản
(còn gọi là Bảng cân đối tài khoản)
Bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản
 Khái niệm: Bảng đối chiếu số phát sinh là bảng kê toàn bộ số dư đầu kỳ, số phát
sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ của tất cả các TKKT tổng hợp sử dụng trong kỳ.
 Kết cấu
 Cơ sở số liệu ghi bảng đối chiếu phát sinh
 Phương pháp lập bảng đối chiếu phát sinh
 Cách kiểm tra trên bảng đối chiếu phát sinh
 Tác dụng của bảng đối chiếu phát sinh
 Hạn chế của bảng đối chiếu phát sinh
37
Bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản
Stt Tên TK SD ĐK PS TK SD CK
Nợ Có Nợ Có Nợ Có
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Cộng

38
3.4.4.2. Cách kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các TKKT chi tiết
Thực hiện vào cuối kỳ kế toán (sau khi khóa sổ kế toán, trước khi lập
báo cáo kế toán). Kiểm tra bằng cách sử dụng Bảng chi tiết số phát sinh
(còn gọi là Bảng tổng hợp chi tiết)

Bảng chi tiết số phát sinh:


 Khái niệm: Bảng chi tiết số phát sinh là bảng kê đối chiếu số liệu đã
ghi chép trên các TKKT chi tiết với TKKT tổng hợp tương ứng.
 Kết cấu
 Cơ sở số liệu ghi bảng chi tiết phát sinh
 Phương pháp lập bảng chi tiết phát sinh
 Cách kiểm tra trên bảng chi tiết phát sinh
 Tác dụng của bảng chi tiết phát sinh
 Hạn chế của bảng chi tiết phát sinh

39
Bảng chi tiết số phát sinh
Tài khoản: …
Stt Tên ĐT chi tiết Số dư ĐK PS Nợ PS Có Số dư CK
1
2
3
4
5

Cộng

40
Bảng chi tiết số phát sinh
Tài khoản: …

Stt ĐTCT ĐV Tồn Nhập Xuất Tồn


tính ĐK TK TK CK
1 SL ĐG TT SL ĐG TT SL ĐG TT SL ĐG TT

Cộng

41
3.5. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP - CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
3.5.1. Nội dung và ý nghĩa phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán
• Khái niệm: Phương pháp TH-CĐ kế toán là phương pháp kế toán được sử dụng để tổng hợp số
liệu từ các sổ kế toán theo mối quan hệ cân đối của đối tượng kế toán, cung cấp các chỉ tiêu KTTC
cho các đối tượng sử dụng thông tin kế toán.
• Nội dung: - Tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán
- Tổng hợp theo các quan hệ cân đối kế toán
- Cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng
• Hình thức biểu hiện: Các báo cáo kế toán
• Ý nghĩa (Đọc)
3.5.2. Nguyên tắc chung xây dựng các BCKT (Đọc)
Về kết cấu; Về nội dung
3.5.3. Yêu cầu và công việc chuẩn bị lập BCKT (Đọc)
3.5.3.1. Yêu cầu:
 Thông tin nhất quán, đảm bảo tính so sánh
 Số liệu trung thực, khách quan, Số liệu phù hợp, đảm bảo tính cân đối
 Mẫu biểu của các báo cáo đúng quy định và nộp đúng thời hạn quy định

3.5.3.2. Công việc chuẩn bị:


 Kiểm tra việc ghi sổ kế toán
 Hoàn tất việc ghi sổ, ghi chuyển số liệu, khóa sổ, kiểm tra đối chiếu tổng hợp và chi tiết
 Kiểm kê, điều chỉnh số liệu kế toán phù hợp thực tế
 Chuẩn bị mẫu biểu cần thiết 42
3.5.4. Bảng cân đối kế toán

3.5.4.1. Nội dung và kết cấu bảng cân đối kế toán


3.5.4.2. Phương pháp chung lập bảng cân đối kế toán
3.5.4.3. Tác dụng và hạn chế của Bảng cân đối kế toán

3.5.4.1. Nội dung và kết cấu Bảng cân đối kế toán


 Khái niệm: Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình
tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của đơn vị kế toán tại 1 thời điểm.
 Nội dung:
Þ Phản ánh các chỉ tiêu TS được trình bày theo một trình tự nhất định
Þ Phản ánh các chỉ tiêu NV được trình bày theo trình tự nhất định
 Kết cấu bảng cân đối kế toán:

+ BCĐKT chia làm 2 phần: Phần tài sản và phần nguồn vốn
+ Phần bên trên hoặc bên trái: Tài sản
+ Phần bên dưới hoặc bên phải: Nguồn vốn

43
Bảng cân đối kế toán
DN … Ngày … tháng… năm ĐVT …
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
A- TS ngắn hạn A- Nợ phải trả
TM Vay ngắn hạn
… …
ĐTCK ngắn hạn …
… …
PTKH ngắn hạn …
… Vay dài hạn
Công cụ dụng cụ …
… B- Vốn chủ sở hữu
B- TS dài hạn Vốn đầu tư của chủ SH
TSCĐ HH ...
-Nguyên giá Lợi nhuận chưa phân phối
-Giá trị hao mòn lũy kế …
Tổng Tài sản Tổng Nguồn vốn 44
Đơn vị: Bảng cân đối kế toán
Ngày..... Tháng.... Năm....

45
3.5.4.2. Phương pháp chung lập Bảng cân đối kế toán
Cơ sở số liệu: số dư cuối kỳ của các tài khoản TS, NPT, VCSH
Phương pháp lập các chỉ tiêu phần TS: Căn cứ số dư các TK phản ánh TS để lập.
Chỉ tiêu điều chỉnh giảm được ghi âm (Hao mòn TSCĐ, trích lập dự phòng).
Phương pháp lập các chỉ tiêu phản ánh NPT: Căn cứ số dư các TK phản ánh NPT để lập.
Phương pháp lập các chỉ tiêu phản ánh VCSH: Căn cứ số dư các TK phản ánh VCSH để lập.
Nếu TK VCSH có số dư bên Nợ thì được ghi âm ở phần Nguồn vốn.
3.5.4.3. Tác dụng và hạn chế của Bảng cân đối kế toán (Đọc)
 Tác dụng của Bảng CĐKT => Thông tin trên BCĐKT giúp người sử dụng có thể:
- Đánh giá quy mô vốn sử dụng/ quy mô hoạt động của đơn vị
- Đánh giá kết cấu / tỷ trọng phân bổ TS có hợp lý, phù hợp với mục tiêu, đặc điểm hoạt động của đơn
vị / ngành / lĩnh vực, có bám sát hoạt động chính của đơn vị hay không…
- Đánh giá khả năng thanh toán / TS đảm bảo các khoản nợ của đơn vị
- Đánh giá cấu trúc tài chính của đơn vị để hình thành nên TS;Đánh giá sức khỏe tài chính của đơn vị
 Hạn chế của Bảng cân đối kế toán
- Phản ánh tại 1 thời điểm, không đánh giá được sự biến động của cả một kỳ kế toán.
- Phản ánh số liệu quá khứ, không hữu ích khi đánh giá vì một số mục tiêu ra quyết định như cho vay,
mua bán sáp nhập, chia tách, chuyển đổi sở hữu, giải thể, phá sản.
- Chưa đánh giá được hiệu quả hoạt động của DN. Chưa thực sự phản ánh đúng tình hình tài chính của
đơn vị, do các đối tượng phản ánh theo giá gốc
- Không đánh giá được dòng tiền và khả năng linh hoạt tài chính của DN.
- Còn chứa nhiều thông tin mang tính chất ước đoán như: khấu hao TSCĐ, các khoản trích lập dự phòng,
46
một số khoản CPTT và DPCPPT...
3.5.5. Báo cáo kết quả hoạt động
3.5.5.1. Nội dung và kết cấu Báo cáo kết quả hoạt động
3.5.5.2. Phương pháp chung lập Báo cáo kết quả hoạt động
3.5.5.3. Tác dụng và hạn chế của Báo cáo kết quả hoạt động

3.5.5.1. Nội dung và kết cấu Báo cáo kết quả hoạt động
Khái niệm: Báo cáo kết quả hoạt động là báo cáo tài chính phản ánh thu nhập, chi phí
và kết quả hoạt động của đơn vị kế toán trong một kỳ kế toán cụ thể.
 Nội dung:
 Phản ánh thu nhập từ các hoạt động: TN hoạt động chủ yếu; TN hoạt động tài
chính; TN hoạt động khác.
 Phản ánh chi phí từ các hoạt động: CP hoạt động chủ yếu; CP hoạt động tài chính;
CP hoạt động khác.
 Phản ánh kết quả hoạt động: Lợi nhuận gộp, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau
thuế …
 Kết cấu báo cáo kết quả hoạt động

47
48
3.5.5.2. Phương pháp chung lập Báo cáo kết quả hoạt động
* Cơ sở số liệu: Số phát sinh của các tài khoản thu nhập, chi phí, kết quả hoạt động
* Nguyên tắc chung:
+ Chỉ tiêu liên quan đến thu nhập: Căn cứ số phát sinh các TK thu nhập để lập
+ Chỉ tiêu liên quan đến chi phí: Căn cứ số phát sinh các TK chi phí để lập
+ Chỉ tiêu còn lại, căn cứ vào các chỉ tiêu phản ánh thu nhập, chi phí liên quan để lập

3.5.4.3. Tác dụng và hạn chế của Báo cáo kết quả hoạt động (Đọc)
 Tác dụng của Báo cáo kết quả hoạt động
 So sánh khả năng sinh lời, kết cấu thu nhập và chi phí của đơn vị kế toán với các đơn vị
kế toán cùng ngành
 Cơ sở đánh giá xu hướng phát triển của đơn vị
 Hạn chế của Báo cáo kết quả hoạt động

- Lợi nhuận trên BCKQHĐ chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi chính sách kế toán, kỹ thuật xử lý
thông tin kế toán. Nhìn vào BCKQHĐ chưa thấy được chất lượng của LN một cách triệt để.
- Không đánh giá được tình trạng tài chính, khả năng thanh toán / tính thanh khoản của DN.
- Không đánh giá được dòng tiền và khả năng linh hoạt tài chính của DN

49
3.6. VẬN DỤNG HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN ĐỂ HẠCH TOÁN
KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KINH DOANH
3.6.1. Vận dụng các phương pháp kế toán đối với quá trình mua hàng
3.6.2. Vận dụng các phương pháp kế toán đối với quá trình bán hàng

3.6.1. Vận dụng phương pháp kế toán để HTKT quá trình mua hàng
 Phương pháp chứng từ kế toán

- Các chứng từ kế toán sử dụng: Hóa đơn bán hàng (bên bán), hóa đơn cước phí vận
chuyển, phiếu chi, giấy thanh toán tạm ứng, phiếu nhập kho…
 Phương pháp tính giá

- Các loại giá sử dụng: Giá gốc tại thời điểm mua.
- Kỹ thuật tính giá cơ bản:
TGTT hàng nhập kho = Giá mua trên hóa đơn + Chi phí vận chuyển bảo quản bốc
xếp + Các chi phí mua khác nếu có + Thuế (nếu có)
 Phương pháp tài khoản kế toán
 Tài khoản sử dụng:

+ TK chủ yếu: TK mua hàng


+ TK liên quan: TK HH, TK NVL, TK TM, TK TGNH, TK PTNB, TK tạm ứng…
 Trình tự kế toán quá trình mua hàng
50
Kết cấu của Tài khoản mua hàng

Nợ Tài khoản mua hàng Có

SPS: Tập hợp chi phí ps


SPS: Trị giá thực tế hàng mua
trong quá trình mua hàng
về nhập kho hoặc xuất thẳng
- Giá mua
- CP vc hàng mua về
- …

51
Trình tự kế toán quá trình mua hàng

TK TM/ TGNH/ TƯ TK Mua hàng TK HH/ NVL …

(1)+ (2)
(3)
TK PTNB…

52
3.6.2. Vận dụng phương pháp kế toán để HTKT quá trình bán hàng
 Phương pháp chứng từ kế toán
- Các chứng từ kế toán sử dụng: Hóa đơn bán hàng, hóa đơn cước phí vận chuyển,
phiếu chi, giấy thanh toán tạm ứng, phiếu xuất kho, bảng tính lương, ...
 Phương pháp tính giá
 Đối tượng tính giá bao gồm: DT, CP, KQHĐ
 Doanh thu được xác định theo nguyên tắc dồn tích, kết quả bán hàng xác định:

Kết quả bán hàng = DTT - TG gốc hàng bán ra trong kỳ


Trong đó: DTT = Tổng doanh thu – Các khoản điều chỉnh giảm
TG gốc hàng bán ra = TG gốc hàng xuất bán + CPBH + CPQLDN
 Phương pháp tài khoản kế toán
 Tài khoản sử dụng:

+ TK chủ yếu: TK DTBH, TK GVHXB, TK CPBH, TK CPQLDN, TK XĐKQHĐ


+ TK liên quan: TK HH, TK NVL, TK TM, TK TGNH, TK PTKH, TK PTNB, TK
TU, TK PTNLĐ, TK HMTSCĐ...
- Trình tự kế toán quá trình bán hàng:

53
Trình tự kế toán quá trình bán hàng
TK XĐKQ
TK HH/ NVL TK GVHXB TK DTBH TK TM/PTKH
(1) (6a)
(5) (2)

TK CPBH
TK lq
(3) (6b)

TK CPQLDN

(4) (6c)

TK LNCPP
(7a)

(7b) 54
3.6.2. Vận dụng phương pháp kế toán để HTKT quá trình bán hàng

 Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán


Kế toán tổng hợp tài liệu từ các tài khoản kế toán phản ánh chi
phí, thu nhập… để lập báo cáo kết quả hoạt động, cung cấp
thông tin tổng quát về tình hình và kết quả bán hàng hóa trong
kỳ của doanh nghiệp.

55

You might also like