You are on page 1of 9

SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: /BC-TTKSBT Đà Nẵng, ngày tháng năm 2020

BÁO CÁO
Về tình hình các bệnh truyền nhiễm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
tuần thứ 26 (từ ngày 22/6/2020 – 28/6/2020)

Kính gửi:
- Sở Y tế thành phố;
- Viện Pasteur Nha Trang.
I. TÌNH HÌNH BỆNH TRUYỀN NHIỄM
1. Sốt xuất huyết
a) Tình hình ca bệnh

Số mắc Tử vong

T Cùng kỳ
Địa phương Tuần Trong Cộng Trong Cộng
T năm
trước tuần dồn tuần dồn
2019

1 Hải Châu 4 3 227 596 0 0

2 Thanh Khê 0 1 253 796 0 0

3 Sơn Trà 5 1 178 383 0 0

4 N.H. Sơn 2 2 136 248 0 0

5 Liên Chiểu 4 8 183 372 0 0

6 Cẩm Lệ 1 5 122 257 0 0

7 Hoà Vang 4 6 109 297 0 0

Tổng cộng 20 26 1.208 2.949 0 0


Nhận xét:
- Số ca mắc tuần này tăng 06 ca so với tuần trước.
- Các địa phương có số ca mắc tăng so với tuần trước: Thanh Khê, Liên Chiểu,
Cẩm Lệ, Hòa Vang
- Các địa phương có số ca mắc giảm so với tuần trước: Hải Châu, Sơn Trà
- Các địa phương có số ca mắc không thay đổi so với tuần trước: Ngũ Hành Sơn
(Đính kèm Phụ lục 1: Biểu đồ tình hình sốt xuất huyết theo tuần)
3

b) Ổ dịch nhỏ
Tuần trước Trong tuần
Địa Cộng
TT
phương Số Số dồn
Địa điểm ổ dịch Địa điểm ổ dịch
lượng lượng

1 Hải Châu 0 0 6

2 Thanh Khê 0 0 15

3 Sơn Trà 0 0 9

Ngũ Hành
4 0 0 3
Sơn

Tổ 41 Hòa Khánh Bắc


5 Liên Chiểu 1 Tổ 93 Hòa Minh 2 16
Tổ 3 Hòa Khánh Nam

6 Cẩm Lệ 0 1 Tổ 28 Hòa Phát 25

Tổ 4 - Lệ Sơn
Bắc và Tổ 10 – Tổ 8 – Cẩm Nê
7 Hoà Vang 1 1 10
La Bông Hòa Tiến
Hòa Tiến

Tổng cộng 2 4 84

Nhận xét:
- Số ổ dịch nhỏ tăng 02 ổ dịch so với tuần trước.
- Địa phương có số ổ dịch tăng so với tuần trước: Liên Chiểu, Cẩm Lệ
- Địa phương có số ổ dịch không thay đổi so với tuần trước: Hòa Vang
- Địa phương không có ổ dịch nhỏ trong 02 tuần gần nhất: Hải Châu, Thanh Khê,
Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà
(Đính kèm Phụ lục 2: Danh sách ODN SXH đang hoạt động)
2. Tay chân miệng
Số mắc Tử vong Xử lý ổ dịch nhỏ

Địa Cùng
TT
phương Tuần Trong Cộng kỳ Trong Cộng Tuần Trong Cộng
trước tuần dồn năm tuần dồn trước tuần dồn
2019

Hải
1 4 5 30 112 0 0 0 1 1
Châu

Thanh
2 3 3 20 116 0 0 0 0 0
Khê

3 Sơn Trà 2 17 32 101 0 0 0 1 2

N.H.
4 2 7 28 113 0 0 0 0 0
Sơn

Liên
5 6 3 39 98 0 0 0 0 0
Chiểu

6 Cẩm Lệ 16 12 42 111 0 0 2 1 3

Hoà
7 9 18 46 95 0 0 1 0 1
Vang

Tổng cộng 42 65 237 746 0 0 3 3 7

Nhận xét:
- Số ca mắc tuần này tăng 23 ca so với tuần trước.
- Số ổ dịch nhỏ tay chân miệng bằng với tuần trước (03 ODN)
- Địa phương có số ca mắc tăng so với tuần trước: Hải Châu, Sơn Trà, Ngũ Hành
Sơn, Hòa Vang
- Địa phương có số ca mắc giảm so với tuần trước: Cẩm Lệ, Liên Chiểu
- Địa phương có số ca mắc không thay đổi so với tuần trước: Thanh Khê
(Đính kèm Phụ lục 3: Danh sách ODN TCM trong 02 tuần gần nhất)
3. Các bệnh truyền nhiễm khác:
a) Trong tuần
- Sốt phát ban nghi sởi: 01 ca. Tăng 01 ca so với tuần trước
b) Cộng dồn
- Sốt phát ban nghi sởi/ Số ca xét nghiệm sởi dương tính: 53 ca/2 ca.
- 06 ca bệnh dương tính với SARS – CoV - 2 (ca bệnh ngoại lai: 05; ra viện: 06)
- Không ghi nhận bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI TRONG TUẦN
- Phối hợp Viện Pasteur Nha Trang và TTYT quận Liên Chiểu giám sát huyện
trọng điểm phòng chống sốt xuất huyết năm 2020.
- Phối hợp với các cơ sở y tế trên địa bàn thành phố, các Trung tâm Y tế quận,
huyện tổ chức thu dung, cách ly, lấy mẫu các đối tượng nhập cảnh từ nước ngoài và
vùng dịch trong nước.
- Thực hiện giám sát chặt chẽ, cách ly, lấy mẫu các ca nghi ngờ COVID – 19 tại
các cơ sở y tế trên địa bàn thành phố và tại cộng đồng theo quy định.
- Phối hợp các cơ sở khám chữa bệnh chỉ định lấy mẫu xét nghiệm, điều tra thông
tin đối với các trường hợp có biểu hiện nghi ngờ COVID – 19 hoặc tiền sử dịch tễ chưa
rõ ràng.
- Sở Y tế và Trung tâm Kiểm soát bệnh tật kiểm tra, giám sát đột xuất công tác
phòng chống dịch tại một số địa phương theo đúng quy định do Sở Y tế ban hành.
- Giám sát, đánh giá và hỗ trợ khoanh vùng tại các điểm nguy cơ cao bùng phát
dịch sốt xuất huyết.
- Giám sát hoạt động xử lý ca đơn lẻ, ổ dịch nhỏ tại các địa phương.
- Giám sát xử lý ca đơn lẻ bệnh Sởi tại các địa phương.
III. KẾ HOẠCH TUẦN ĐẾN
- Triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh, đặc biệt là các bệnh truyền
nhiễm phổ biến tại địa phương bao gồm sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi … và bệnh
truyền nhiễm mới nổi như Zika trong thời gian tới.
- Chuẩn bị đầy đủ nhân lực, trang thiết bị, sẵn sàng đáp ứng các tình huống khẩn
cấp dịch bệnh COVID – 19.
- Sở Y tế và Trung tâm Kiểm soát bệnh tật kiểm tra, giám sát đột xuất công tác
phòng chống dịch tại một số địa phương.
- Phối hợp với các Trung tâm Y tế quận, huyện tích cực điều tra, phân tích các
khu vực có chỉ số véc tơ cao, diễn biến ca bệnh sốt xuất huyết và ổ dịch nhỏ phức tạp, từ
đó đề xuất các biện pháp xử lý kịp thời.
- Tăng cường các hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe, nâng cao nhận thức
của cộng đồng trong công tác phòng chống dịch bệnh, đặc biệt là Sốt xuất huyết, Tay
chân miệng, Sởi.
- Giám sát xử lý ổ dịch nhỏ và ca bệnh đơn lẻ tại các địa phương theo đúng quy
định do Sở Y tế ban hành. Thực hiện giám sát dịch bệnh thường quy.
- Giám sát hoạt động xử lý ca bệnh sốt phát ban nghi Sởi/ Sởi tại cộng đồng.
IV. ĐỀ NGHỊ
1. UBND xã, phường
- Tích cực vận động người dân thực hiện các biện pháp diệt lăng quăng, bọ gậy,
không để muỗi có môi trường sinh sôi
- Phối hợp với Trạm Y tế thông tin đầy đủ tình hình bệnh cho người dân để người
dân không hoang mang, lo lắng, đồng thời tăng cường công tác truyền thông về phòng,
chống dịch bệnh cho người dân.
- Tích cực thông tin truyền thông về các biện pháp dự phòng COVID – 19 theo
hướng dẫn của Bộ Y tế cho người dân.
- Đề nghị UBND các xã, phường cử cán bộ của UBND xã, phường giám sát trong
quá trình diệt lăng quăng, bọ gậy và phun hóa chất diệt muỗi chủ động khi xử lý ổ dịch
nhỏ và phun diện rộng tại khu vực có nguy cơ cao.
- Vận động người dân diệt lăng quăng, bọ gậy vào Chủ nhật hàng tuần và thực
hiện các biện pháp phòng chống bệnh sốt xuất huyết.
- Đề nghị UBND các xã, phường có xảy ra ổ dịch nhỏ sốt xuất huyết tích cực huy
động các lực lượng vận động người dân tại khu vực có ổ dịch nhỏ diệt lăng quăng, bọ
gậy triệt để và thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh sốt xuất huyết.
2. Trung tâm Y tế quận, huyện và Trạm Y tế xã, phường
- Phối hợp với chính quyền địa phương và các ban, ngành, đoàn thể trên địa bàn
tích cực triển khai các hoạt động giám sát chủ động véc tơ, đánh giá tình hình véc tơ trên
địa bàn, xử lý véc tơ và thực hiện các hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức, trách
nhiệm của cộng đồng trong công tác phòng chống dịch bệnh do vi rút Zika và Sốt xuất
huyết.
- Tăng cường theo dõi, giám sát, cách ly các trường hợp đến từ vùng dịch COVID
– 19 và các đối tượng tiếp xúc gần theo quy định; sẵn sàng đáp ứng các tình huống dịch
bệnh COVID – 19 xảy ra.
- Duy trì và triển khai quyết liệt hơn nữa các hoạt động giám sát, các biện pháp
phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm, các dịch bệnh có nguy cơ bùng phát mùa đông
xuân, các bệnh lây truyền qua đường hô hấp như sởi, cúm, bạch hầu ... xử lý kịp thời
không để bùng phát và lan rộng.
- Tập trung giám sát các khu vực có nguy cơ bùng phát dịch sốt xuất huyết cao,
báo cáo hàng tuần theo quy định, đồng thời đề xuất các biện pháp phòng chống kịp thời
cho lãnh đạo chính quyền địa phương, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật và Sở Y tế.
- Thực hiện nhiều biện pháp tuyên truyền về diệt lăng quăng, bọ gậy trong toàn
dân.
- Thực hiện quy trình giám sát, xử lý ca đơn lẻ và ổ dịch nhỏ đúng theo quy định.
Đảm bảo tỷ lệ hộ gia đình được phun hóa chất đạt trên 90%.
- Hướng dẫn lực lượng công nhân phun hóa chất phun đúng kỹ thuật. Đặc biệt,
đảm bảo thời gian phun đủ từ 10 giây trong 01 phòng diện tích từ 20-30 m2.
- Trạm Y tế tham mưu cho chính quyền địa phương về việc tăng cường cán bộ hỗ
trợ trong quá trình xử lý ổ dịch nhỏ và phun diện rộng tại khu vực có nguy cơ cao.
- Tăng cường giám sát, xử lý các ca bệnh truyền nhiễm như tay chân miệng, sốt
phát ban nghi sởi/sởi theo đúng quy định của Bộ Y tế, đặc biệt các ca bệnh đi học tại
trường mẫu giáo, mầm non, nhóm trẻ.
- Giám sát tình hình tiêm vaccine sởi tại tất cả các xã, phường. Tăng cường vận
động người dân tiêm phòng vaccine và thực hiện các biện pháp phòng chống, không để
bệnh sởi lây lan và bùng phát trên địa bàn.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Đà Nẵng kính báo cáo./.
Nơi nhận: GIÁM ĐỐC
- Như trên;
- UBND quận, huyện;
- Các bệnh viện trên địa bàn TP;
- Trung tâm Y tế quận, huyện;
- Lưu: VT, PCBTN.
Tôn Thất Thạnh
7

Phụ lục 1
Phụ lục 2: DANH SÁCH CÁC Ổ DỊCH NHỎ SỐT XUẤT HUYẾT ĐANG HOẠT ĐỘNG
(Tính đến ngày 28/6/2020)

TT Địa phương Số lượng Địa điểm ổ dịch TT Địa phương Số lượng Địa điểm ổ dịch

Tổ 93 Hòa Minh
1 Hải Châu 0 5 Liên Chiểu 3 Tổ 41 Hòa Khánh Bắc
Tổ 3 Hòa Khánh Nam

2 Thanh Khê 0 6 Cẩm Lệ 1 Tổ 28 Hòa Phát

- Tổ 8 – Cẩm Nê
Hòa Tiến
- Tổ 4 - Lệ Sơn Bắc và Tổ 10 –
3 Sơn Trà 0 7 Hoà Vang 1
La Bông
Hòa Tiến

Ngũ Hành
4 0
Sơn
Phụ lục 3: DANH SÁCH Ổ DỊCH NHỎ TAY CHÂN MIỆNG TRONG 02 TUẦN GẦN NHẤT
(Tính đến ngày 28/6/2020)

TT Địa phương Số lượng Địa điểm ổ dịch TT Địa phương Số lượng Địa điểm ổ dịch

Trường Mầm non Bảo


1 Hải Châu 1 5 Liên Chiểu
Ngọc – Hòa Thuận Tây

Tổ 6 - Hòa Thọ Tây


2 Thanh Khê 0 6 Cẩm Lệ 3 Tổ 2 - Hòa Phát
Tổ 41 - Hòa Phát

Tổ 3 Trường Định – Hòa Liên


3 Sơn Trà 1 Tổ 31 Mân Thái 7 Hoà Vang 1
(Nhóm trẻ gia đình Bảo Ngọc)

Ngũ Hành
4 0
Sơn

You might also like