You are on page 1of 7

BÀI 31: Vấn Đề Phát Triển Thương Mại & Du Lịch

(Lớp 12)
I. Thương mại:
MỌI NGƯỜI ĐÃ ĐƯỢC BIẾT Nếu như nội thương là hoạt động
thương mại diễn ra trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia (hay
còn gọi là thương mại nội địa). THÌ ĐỊNH NGHĨA VỀ NGOẠI
THƯƠNG CHÍNH LÀ CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ (BUÔN BÁN,
TRAO ĐỔI HÀNG HÓA HAY LÀ DỊCH VỤ) VƯỢT RA KHỎI PHẠM
VI 1 ĐẤT NƯỚC, TỨC LÀ TRÊN THỊ TRƯỜNG GIỮA CÁC NƯỚC
VỚI NHAU À VÀ THEO NGUYÊN TẮC NGANG BẰNG GIÁ.

b) Ngoại thương:
Tình hình
Hoạt động ngoại thương có sự chuyển biến rõ rệt:
– Về cơ cấu:
+ Trước Đổi mới nước ta là một nước nhập siêu
+ Năm 1992, cán cân XNK tiến tới sự cân đối
+ Từ 1993 đến nay nước ta tiếp tục nhập siêu nhưng bản chất khác
trước đổi mới
– Thị trường mở rộng theo dạng đa phương hoá, đa dạng hoá.
– Cơ chế quản lý có nhiều đổi mới.
– VN trở thành thành viên chính thức của tổ chức WTO (Tổ chức
Thương mại thế giới)

BIỂU ĐỒ 1
* Tình hình xuất nhập khẩu
- Tỉ trọng xuất khẩu nhìn chung tăng nhiều (2010: 46% - 2018: 50,7%)
- Tỉ trọng nhập khẩu không ổn định, 2010: 54% và 2015: 38.8%
 Các năm trở về sau cán cân xuất nhập khẩu tiến tới sự cân đối

BIỂU ĐỒ 2

 Tiếp theo chúng ta cùng quan sát và nhận xét đó chính là


biểu đồ giá trị xuất nhập khẩu nước ta giai đoạn (1995-
2017) để xem là 2 giá trị này có sự biến động như thế nào
nha
 Quan sát VÀO BIỂU ĐỒ NÀY THÌ TA THẤY ta có 2 đường:
đường màu xanh đó chính là về giá trị xuất khẩu; còn
đường màu hồng chính là giá trị của nhập khẩu
 Năm 1995: chúng ta có thể thấy đó là gì  đó là hoạt động
xuất khẩu chỉ chiếm có 5,4 tỉ USD
 Tiếp đến năm 2000 tăng lên là 14,5 tỉ USD; năm 2005 là
32,4 tỉ USD cứ như thế cho đến năm 2017 thì hoạt động
xuất khẩu của nước ta đã tăng lên là 215,1 tỉ USD
 => Như vậy ta thấy cái tốc độ phát triển của hoạt động XK
tăng đều liên tục và tăng khá là nhanh qua các năm
 Tiếp theo ta nhìn sang giá trị NK, đó là đường màu hồng:
+ năm 1995, hđộng NK nước ta đạt 8,2 tỉ USD. Đến năm
2000 thì tăng lên là 15,6 tỉ cứ như vậy nó tăng đều trong
các năm đến năm 2017 thì đạt đến con số hàng trăm tỉ đô
la cụ thể đó là 213,2 tỉ ĐÔ => QUA 2 NHẬN XÉT THÌ TA
RÚT RA ĐƯỢC NHƯ SAU: cả 2 hoạt động này tức là 2 cái
đường màu xanh với màu hồng đều có sự thay đổi theo
chiều hướng đi lên (Gia Tăng Về Giá Trị)
 Tuy nhiên qua đó ta có thể nhận ra được điều gì? Đó là
hoạt động NHẬP KHẨU nước ta về cơ bản là thường lớn
hơn so với hoạt động XUẤT KHẨU. Điều này cũng phù
hợp với quá trình phát triển của đất nước. NK LỚN HƠN
và nhập nhiều các loại hàng máy móc, thiết bị, nguyên
liệu phù hợp với quá trình CNH VÀ HĐH.

Sau khi nhận xét xong 2 cái biểu đồ thì ta sẽ đi vào tìm hiểu riêng về
từng hoạt động
THỨ NHẤT LÀ VỀ HOẠT ĐỘNG:
Xuất khẩu:
– Có những vượt trội về quy mô, cơ cấu và thị trường.
– Quy mô/kim ngạch xuất khẩu tiếp tục tăng
Định nghĩa về kim ngạch xuất khẩu: là tổng giá trị của toàn bộ hàng
hóa xuất khẩu của một nước trong một kỳ nhất định, sau đó được quy
đổi đồng bộ về một loại tiền tệ nhất định.
Kim ngạch xuất khẩu càng cao thì thể hiện tài chính của doanh nghiệp,
hay của một nhà nước càng phát triển. Ngược lại, kim ngạch xuất
khẩu càng thấp, lượng ngoại tệ thu về ít thì kinh tế được đánh giá là
kém phát triển.
_ tiếp đến về cái xuất khẩu đầu dòng Thứ 3 đó chính là Thị trường XK
lớn nhất là Mỹ, sau đó là Nhật Bản, Trung Quốc, EU…
– Thứ 4, các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở nước ta là:
+ Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản; hàng công nghiệp nhẹ và tiểu
thủ công nghiệp, nông lâm thuỷ sản.
Lý DO CÁC NHÓM HÀNG NÀY LÀ HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU BỞI VÌ:
đây là những nhóm hàng mà ta có nguồn lao động dồi dào, có khả
năng tiếp thu trình độ khoa học kỹ thuật cao, không cần vốn đầu tư
quá lớn, thu hút đầu tư nước ngoài và BÊN CẠNH ĐÓ, thì nước ta có
cái lợi thế vô cùng to lớn đó chính là: Nguồn tài nguyên vô cùng dồi
dào và phong phú, Nhà nước có những chính sách đẩy mạnh, tận dụng
và phát triển vô cùng tốt ha

Tuy nhiên nhìn vào các mặt hàng XK chủ yếu ở phía trên, ta thấy
được cái hạn chế lớn nhất của mặt hàng xk của VN như sau:
+ Hạn chế: Về tỉ trọng hàng xuất khẩu qua chế biến còn thấp, tỉ trọng
hàng gia công lớn, giá thành sản phẩm còn cao và phụ thuộc vào
nguyên liệu ngoại nhập
MÌNH XONG CÁI HOẠT ĐỘNG THỨ NHẤT, GIỜ THÌ SANG HĐ THỨ HAI
ĐÓ CHÍNH LÀ:
Nhập khẩu:
– Kim ngạch NK tăng lên khá mạnh.  Phản ánh sự phục hồi và phát
triển của sản xuất, nhu cầu tiêu dùng cũng như đáp ứng yêu cầu xuất
khẩu

– Tiếp đến thì Mặt hàng NK chủ yếu là TLSX: nhóm hàng máy móc
thiết bị, dụng cụ phụ tùng, nhóm hàng nguyên nhiên vật liệu ,còn
lại là nhóm hàng tiêu dùng.
CỤ THỂ LÀ DỰA VÀO SỐ LIỆU MỚI ĐÂY NHẤT TRONG 8 THÁNG NĂM
2021 theo TỔNG CỤC THỐNG KÊ ĐÃ ĐƯA RA THÌ: Việt Nam ta nhập
khẩu tư liệu sản xuất, khi nhóm hàng này ước tính đạt 204,16 tỉ ĐÔ,
tăng 34,4% so với cùng kỳ năm trước, cụ thể: Nhóm hàng máy móc thiết
bị, dụng cụ phụ tùng đạt 96,6 tỉ ĐÔ, tăng 27,2%; nhóm hàng nguyên,
nhiên vật liệu đạt 107,56 tỉ ĐÔ, tăng 41,6%. Nhóm hàng tiêu dùng chỉ
khoảng 12,1 tỉ ĐÔ LA.
Khi mà lượng hàng hóa nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu thì sẽ
dẫn đến hàng hóa bị dư thừa, lãng phí vượt quá tầm kiểm soát
của chính phủ. Chắc chắn một điều là hàng nội địa sẽ khó tiêu
thụ hơn hàng hóa ngoại địa. à mình xong về cái ý mặt hàng nhập
khẩu này nha, tiếp đến là
– Đến với ý cuối cùng Thị trường nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam
là châu Á, Thái Bình Dương và Châu Âu. Thì trong số các thị trường
ở Châu Á, quốc gia mà chúng ta nhập khẩu nhiều nhất đó chính là
Trung Quốc

ĐÂY CHÍNH LÀ CỬA KHẨU TÂN THANH NẰM ở tỉnh Lạng Sơn. Nó
thông thương sang cửa khẩu khác nằm ở tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc.
Về Hoạt động thì:
Cửa khẩu này nổi tiếng ở miền bắc Việt Nam là nơi có chợ biên giới
trao đổi hàng nông thủy sản, và nhập hàng công nghiệp tiêu dùng giá
rẻ từ Trung Quốc. Tuy nhiên do biến động cung và cầu của hai bên có
khi không phù hợp nhau, nên hàng có khi khan hiếm, có khi thừa phải
đổ bỏ như dưa hấu, thủy sản

You might also like