You are on page 1of 161

BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG

(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

DANH SÁCH BẢNG


Bảng 1.1: Vài đặc trưng của chế độ nhiệt của tỉnh An Giang (đơn vị: 0C). .............................. 8
Bảng 1.2: Đặc trưng độ ẩm ( đơn vị: %)................................ ................................ .................... 8
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế................................ ................................ .............. 13
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu sản xuất nông nghiệp ................................ ................................ ....... 20
Bảng 2.3: Hiện trạng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2005 – 2009 ................... 22
Bảng 2.4: Diễn biến tài nguyên rừng giai đoạn 2005 - 2009 ................................ ..................... 23
Bảng 2.5: Danh sách các điểm, khu du lịch lớn của tỉnh................................ ........................... 26
Bảng 3.1: Kết quả khảo sát ô nhiễm Asen trong nước ngầm tại An Giang năm 2005 ............... 43
Bảng 6.1 Sản lượng khai thác thủy sản tỉnh An Giang 2003 – 2009 ................................ ......... 80
Bảng 6.2 Diện tích trồng lúa – màu tỉnh An Giang 2006 ................................ .......................... 81
Bảng 6.3 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp ................................ ..................... 81
Bảng 6.4. Tình hình cháy rừng trên địa bàn tỉnh An Giang 2005-2009 ................................ ..... 83
Bảng 6.5. Tình hình chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp theo các nguyên nhân ........ 84
Bảng 6.6: Các loài cá có nguy c ơ biến mất, ít bắt gặp................................ ............................... 86
Bảng 6.7: Những loài có nguy cơ khai thác rất cao, sản lượng ngày một giảm sút nghiêm trọng87
Bảng 7.1: Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn ................................ ................................ ............ 95
Bảng 7.2: Tình hình phát sinh ch ất thải rắn trên địa bàn tỉnh 2007-2009 ................................ .. 96
Bảng 7.3: Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tại các đô thị tỉnh An Giang năm 2020.... 99
Bảng 7.4: Ty lệ các thành phần chất thải trong ch ất thải rắn đô thị ở các nước có thu nhập khác
nhau ................................ ................................ ................................ ................................ ....... 100
Bảng 7.5: Dự báo thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại các đô thị An Giang vào năm 2020 .. 101
Bảng 7.6: Kết quả tính toán dự báo lượng bùn cặn tại ..…An Giang vào năm 2020 .............. 102
Bảng 7.7: Tình hình thu gom CTR trên địa bàn tỉnh An Giang (tính đến 11/2007) ................. 103
Bảng 7.8: Thống kê năng lực thu gom – vận chuyển – xử lý chất thải rắn của các địa phương
trong tỉnh An Giang (hiện trạng 2008) ................................ ................................ ................... 103
Bảng 7.9: Danh sách các bãi rác trên địa bàn tỉnh An Giang ................................ .................. 105
Bảng 7.10: Danh sách các bệnh viện có lò đốt rác y tế ................................ ........................... 109
Bảng 8.1: Tổng thiệt hại do lũ lụt từ 2005-2009 ................................ ................................ ..... 116
Bảng 8.2: Thiệt hại do bão, giông lốc từ năm 2005-2009 ................................ ....................... 116
Bảng 8.3: Tình hình cháy trên địa bàn tỉnh từ năm 2005- 2009 ................................ .............. 117
Bảng 8.4: Đỉnh lũ cao nhất hàng năm tại các trạm An Giang giai đoạn 2005 – 2009 .............. 117
Bảng 8.5: Thống kê kết quả sạt lở bờ sông trên sông Tiền và sông Hậu (2005 – 2009) .......... 119
Bảng 8.6: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản phát
thải trung bình (B2) ở khu vực Nam Bộ ................................ ................................ ................. 123
Bảng 8.7: Mức thay đổi lượng mưa so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch bản phát thải trung
bình (B2) khu vực Nam Bộ ................................ ................................ ................................ .... 124
Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang i
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Bảng 8.8: Mực nước biển dâng so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch bản phát thải trung bình
(B2) khu vực Nam Bộ ................................ ................................ ................................ ............ 125
Bảng 8.9: Phạm vi ngập theo kịch bản nước biển dâng 75 cm ................................ ................ 125
Bảng 8.10: Phạm vi ngập theo kịch bản nước biển dâng 100 cm ................................ ............ 126
Bảng 10.1: Tổng hợp các vấn đề môi trường chính của tỉnh An Giang ................................ ... 137

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang ii


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

DANH SÁCH HÌNH


Hình 1.1: Bản đồ Vị trí địa lý tỉnh An Giang ................................ ................................ .............. 6
Hình 1.2: Bản đồ hành chánh tỉnh An Giang ................................ ................................ .............. 7
Hình 2.1: Sự chuyển cơ cấu dân số tỉnh Sự An Giang giai đoạn (2005 - 2009)......................... 14
Hình 3.1 Một dạng tài nguyên nước ngọt ở An Giang trên vùng đất ngập nước ....................... 30
Hình 3.2 Một dạng nuôi trồng thủy sản gây ô nhiễm nguồn nước mặt ................................ ...... 31
Hình 3.3 Hình ảnh xả thải vào nguồn nước mặt từ nhà máy chế biến thủy sản ......................... 31
Hình 3.4 Nước thải sinh hoạt, rác thải làm nên “dòng sông ch ết” ................................ ............. 32
Hình 3.5: Biểu đồ biểu diễn nồng độ pH trên sông Tiền qua các năm................................ ....... 33
Hình 3.6: Biểu đồ biểu diễn nồng độ BOD5(mg/l) trên sông Tiền qua các năm ........................ 33
Hình 3.7: Biểu đồ biểu diễn nồng độ COD(mg/l) trên sông Tiền qua các năm.......................... 34
Hình 3.8: Biểu đồ biểu diễn nồng độ TSS (mg/l) trên sông Tiền qua các năm .......................... 34
Hình 3.9: Biểu đồ biểu diễn nồng độ DO(mg/l) trên sông Tiền qua các năm ............................ 35
Hình 3.10: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Coliforms (MPN/100ml) trên sông Ti ền ................... 35
Hình 3.11: Biểu đồ biểu diễn nồng độ pH trên sông Hậu qua các năm ................................ ..... 36
Hình 3.12: Biểu đồ biểu diễn nồng độ BOD5(mg/l) trên sông Hậu ................................ ........... 36
Hình 3.13: Biểu đồ biểu diễn nồng độ COD(mg/l) trên sông H ậu................................ ............. 37
Hình 3.14: Biểu đồ biểu diễn nồng độ TSS(mg/l) trên sông Hậu ................................ .............. 37
Hình 3.15: Biểu đồ biểu diễn nồng độ DO(mg/l) trên sông Hậu ................................ ............... 38
Hình 3.16: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Coliform(MPN/100ml) trên sông H ậu ...................... 38
Hình 3.17: Biểu đồ biểu diễn độ pH trên kênh rạch nội đồng ................................ ................... 39
Hình 3.18: Biểu đồ biểu diễn nồng độ BOD5(mg/l) trên kênh rạch nội đồng ............................ 40
Hình 3.19: Biểu đồ biểu diễn nồng độ TSS(mg/l) trên kênh rạch nội đồng ............................... 40
Hình 3.20: Biểu đồ biểu diễn nồng độ DO(mg/l) trên kênh rạch nội đồng ................................ 41
Hình 3.21: Biểu đồ biểu diễn Coliform(MPN/100ml) trên kênh r ạch nội đồng......................... 41
Hình 3.22: Biểu đồ biểu diễn Độ cứng (mg/l) của nước ngầm ................................ .................. 43
Hình 3.23: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Asen (mg/l) của nước ngầm................................ ...... 44
Hình 3.24: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Fe (mg/l) của nước ngầm................................ .......... 45
Hình 3.25: Biểu đồ biểu diễn nồng độ NO3- (mg/l) của nước ngầm ................................ .......... 45
Hình 3.26: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng TDS (mg/l) của nước ngầm ................................ ...... 46
Hình 3.27: Biểu đồ biểu diễn mật độ Coliforms của nước ngầm................................ ............... 46
Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn nồng độ bụi từ năm 2005-2009................................ ..................... 52
Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn nồng độ CO năm 2005-2009 ................................ ........................ 52
Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn nồng độ SO2 năm 2005-2009 ................................ ....................... 53
Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn nồng độ NO2 năm 2005-2009 ................................ ....................... 53

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang iii


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn nồng độ bụi tại Châu Đốc năm 2005-2009 ................................ ... 54
Hình 4.6: Biểu đồ biểu diễn nồng độ CO tại Châu Đốc năm 2005-2009 ................................ ... 54
Hình 4.7: Biểu đồ biểu diễn nồng độ SO2 tại Châu Đốc năm 2005-2009 ................................ . 55
Hình 4.8: Biểu đồ biểu diễn nồng độ NO2 tại Châu Đốc năm 2005-2009 ................................ . 55
Hình 4.9: Biểu đồ biểu diễn nồng độ bụi khu vực nông thôn năm 2007-2009........................... 56
Hình 4.10: Biểu đồ biểu diễn nồng độ CO khu vực nông thôn từ năm 2007-2009 .................... 56
Hình 4.11: Biểu đồ biểu diễn nồng độ SO2 khu vực nông thôn năm 2007-2009 ....................... 57
Hình 4.12: Biểu đồ biểu diễn nồng độ NO2 khu vực nông thôn năm 2007-2009 ...................... 57
Hình 4.13: Biểu đồ biểu diễn nồng độ bụi tại khu vực khai thác đá ................................ .......... 58
Hình 4.14: Biểu đồ biểu diễn nồng độ CO tại khu vực khai thác đá ................................ .......... 58
Hình 4.15: Biểu đồ biểu diễn nồng độ SO2 tại khu vực khai thác đá ................................ ......... 59
Hình 4.16: Biểu đồ biểu diễn nồng độ NO2 tại khu vực khai thác đá ................................ ........ 59
Hình 4.17: Biểu đồ biểu diễn nồng độ bụi tại khu vực khai thác đá ................................ .......... 60
Hình 4.18: Biểu đồ biểu diễn nồng độ CO tại khu vực khai thác đá ................................ .......... 60
Hình 4.19: Biểu đồ biểu diễn nồng độ SO2 tại khu vực khai thác đá ................................ ......... 61
Hình 4.20: Biểu đồ biểu diễn nồng độ NO2 tại khu vực khai thác đá ................................ ........ 61
Hình 6.1 Nguyên nhân con ng ười làm suy giảm nguồn lợi cá................................ ................... 79
Hình 6.2 Sản lượng khai thác thủy sản tỉnh An Giang 2003 – 2009................................ .......... 80
Hình 6.3: Tỉ lệ % số lượng loài thủy sản thuộc các bộ................................ ............................. 85
Hình 6.4 Biểu đồ biểu diễn thành phần số lượng các loài cá thuộc các họ ở tỉnh An Giang ...... 86
Hình 7.1: Hiện trạng rác thải địa bàn tỉnh An Giang................................ ............................... 107
Hình 8.1: Biểu đồ thể hiện đỉnh lũ cao nhất tại các trạm trên tỉnh An Giang (2005 – 2009).... 118
Hình 8.2. Công tác ứng cứu sự cố và hiện trường sau cháy kho chứa thuốc BVTV ................ 119
Hình 8.3: Diễn biến nhiệt độ qua các năm tại trạm Châu Đốc ................................ ................ 120
Hình 8.4: Kết quả diễn biến lượng mưa quan trắc được tại các Trạm ở An Giang .................. 122
Hình 8.5: Kết quả diễn biến lượng mưa trung bình ................................ ................................ . 122
Hình 8.6: Diễn biến mực nước quan trắc tại các trạm ................................ ............................. 123
Hình 8.7: Diễn biến mực nước quan trắc tại các trạm ................................ ............................. 123
Hình 8.8: Diễn biến nhiệt độ trung bình từ năm 2020 - 2100 theo kịch bản B2....................... 124
Hình 8.9: Diễn biến lượng mưa trung bình ……2020 - 2100 theo kịch bản B2 ...................... 125
Hình 10.1: Sơ đồ công nghệ xử lý chất thải rắn bằng phương pháp yếm khí tùy nghi ............. 145
Hình 10.2: Sơ đồ hệ thống xử lý kết hợp sử dụng nước thải quy mô nhỏ (Hệ sinh thái VAC) 146
Hình 10.3: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải bằng hồ sinh vật kết hợp nuôi cá .......................... 146
Hình 10.4: Hệ thống xử lý nước thải công nghiệp tập trung ................................ ................... 147

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang iv


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

MỤC LỤC
GIỚI THIỆU................................ ................................ ................................ .............................. 1
TRÍCH YẾU ................................ ................................ ................................ .............................. 3
Chương 1 TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH AN GIANG ................................ .....6
1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên ................................ ................................ ................................ .6
1.1.1. Vị trí địa lý ................................ ................................ ................................ .............. 6
1.1.2. Địa hình ................................ ................................ ................................ ................... 7
1.2. Đặc trưng khí hậu................................ ................................ ................................ ............ 7
1.2.1. Nhiệt độ ................................ ................................ ................................ ................... 8
1.2.2. Độ ẩm ................................ ................................ ................................ ...................... 8
1.2.3. Mưa ................................ ................................ ................................ ......................... 8
1.2.4. Nắng ................................ ................................ ................................ ........................ 9
1.2.5. Gió................................ ................................ ................................ ........................... 9
1.2.6. Chế độ thủy văn ................................ ................................ ................................ ....... 9
1.2.7. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch ................................ ................................ ............... 9
1.3. Hiện trạng sử dụng đất ................................ ................................ ................................ .. 10
1.3.1. Đất nông nghiệp................................ ................................ ................................ ..... 10
1.3.2. Đất phi nông nghiệp................................ ................................ ............................... 11
1.3.3. Đất chưa sử dụng ................................ ................................ ................................ ... 11
Chương 2 SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI LÊN MÔI TRƯỜNG ................. 13
2.1. Tăng trưởng kinh tế................................ ................................ ................................ ....... 13
2.2. Sức ép dân số và vấn đề dân cư................................ ................................ ..................... 14
2.3. Khu vực công nghiệp - xây dựng và năng lượng ................................ ........................... 15
2.4. Sự phát triển của ngành Giao thông vận tải ................................ ................................ ... 18
2.5. Sự phát triển của ngành nông nghiệp................................ ................................ ............. 20
2.6. Sự phát triển của ngành du lịch ................................ ................................ ..................... 25
Chương 3 THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỤC ĐỊA ........................ 30
3.1. Nước mặt lục địa................................ ................................ ................................ ........... 30
3.1.1. Tài nguyên nước mặt lục địa ................................ ................................ .................. 30
3.1.2. Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt lục địa................................ ............................... 31
3.1.3. Diễn biến ô nhiễm................................ ................................ ................................ .. 33
3.2. Nước dưới đất (nước ngầm) ................................ ................................ .......................... 42
3.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm nước dưới đất ................................ ................................ ... 42
3.2.2. Diễn biến chất lượng nước ngầm ................................ ................................ ........... 43
3.3. Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường nước ................................ .... 47
3.3.1. Định hướng phát triển theo ngành và lĩnh vực:................................ ....................... 47
Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang v
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

3.4. Xu hướng biến đổi môi trường nước: ................................ ................................ ............ 48
Chương 4 THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ .............................. 51
4.1. Các nguồn gây ô nhiễm không khí ................................ ................................ ................ 51
4.1.1. Nguồn thải ô nhiễm do hoạt động công nghiệp ................................ ...................... 51
4.1.2. Nguồn thải ô nhiễm không khí do giao thông v ận tải ................................ ............. 51
4.1.3. Ô nhiễm không khí do các hoạt động xây dựng................................ ...................... 51
4.1.4. Ô nhiễm không khí do hoạt động sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp...................... 51
4.2. Diễn biến ô nhiễm không khí ................................ ................................ ........................ 52
4.2.1. Hiện trạng chất lượng không khí xung quanh khu v ực đô thị ................................ . 52
4.2.1.1. Thành phố Long Xuyên ................................ ................................ .................. 52
4.2.1.2. Thị xã Châu Đốc................................ ................................ ............................. 54
4.2.2. Hiện trạng chất lượng môi trường không khí nông thôn ................................ ......... 56
4.2.5 Chất lượng môi trường không khí xung quanh khu vực khai thác đá ....................... 58
4.2.6 Chất lượng không khí xung quanh khu v ực các làng nghề................................ ....... 60
4.2.7. Chất lượng không khí xung quanh khu vực giao thông, du lịch .............................. 62
4.2.8. Chất lượng không khí xung quanh khu v ực bãi rác................................ ................ 62
4.3. Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường không khí ............................ 63
4.3.1. Phương hướng, mục tiêu tổng quát................................ ................................ ......... 63
4.3.2. Định hướng phát triển theo ngành và lĩnh vực................................ ........................ 63
4.3.3. Dự báo diễn biến môi trường ................................ ................................ ................. 64
CHƯƠNG 5 THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ĐẤT................................ ........ 66
5.1. Các nguồn gây ô nhiễm và suy thoái đất ................................ ................................ ....... 66
5.1.1. Ô nhiễm môi trường đất:................................ ................................ ........................ 66
5.1.2. Suy thoái môi trường đất:................................ ................................ ....................... 67
5.2. Hiện trạng suy thoái và ô nhiễm môi trường đất................................ ............................ 68
5.2.1. Khu vực Bắc Vàm Nao ................................ ................................ .......................... 69
5.2.2. Khu vực trồng lúa huyện Chợ Mới (trong đê bao) ................................ .................. 71
5.2.3. Khu vực trồng lúa huyện Chợ Mới (ngoài đê bao) ................................ ................. 72
5.2.4. Khu vực ven núi huyện Tri Tôn ................................ ................................ ............ 74
5.2.5. Vấn đề sử dụng thuốc bảo vệ thực vật:................................ ................................ ... 75
5.3. Ảnh hưởng của suy thoái và ô nhiễm môi trường đất ................................ .................... 75
5.3.1. Tác động do ô nhiễm và suy thoái đất đến sức khỏe con người .............................. 75
5.3.2. Tác động do ô nhiễm và suy thoái đất đến các hoạt động phát triển kinh tế xã hội . 75
5.3.3. Tác động do ô nhiễm và suy thoái đất đến môi trường sinh thái ............................. 76
5.4. Dự báo diễn biến ô nhiễm ................................ ................................ ............................. 76
Chương 6 VẤN ĐỀ ĐA DẠNG SINH HỌC................................ ................................ ........... 79
Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang vi
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

6.1. Các nguyên nhân gây suy thoái đa d ạng sinh học ................................ .......................... 79
6.1.1. Các nguyên nhân chính gây suy gi ảm nguồn lợi thủy sản................................ ....... 79
6.1.2. Các nguyên nhân chính gây suy gi ảm nguồn lợi rừng ................................ ............ 83
6.2. Hiện trạng và diễn biến suy thoái đa dạng sinh học ................................ ....................... 85
6.2.1. Hiện trạng và diễn biến đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản ................................ . 85
6.2.2. Hiện trạng và diễn biến đa dạng sinh học nguồn lợi rừng ................................ ....... 87
6.2.3. Hiện trạng và diễn biến đa dạng sinh học các khu đất ngập nước ........................... 88
6.3. Dự báo mức độ, diễn biến suy thoái đa dạng sinh học ................................ ................... 89
6.3.1. Dự báo mức độ diễn biến đa dạng sinh học thủy sản ................................ .............. 89
6.3.2. Dự báo đánh giá đa dạng sinh học các khu đất ngập nước................................ ...... 90
6.4. Đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch bảo vệ đa dạng sinh học ................................ ...... 90
6.4.1. Định hướng phát triển thuỷ sản tỉnh An Giang ................................ ....................... 90
6.4.2. Biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản của tỉnh An Giang .................... 91
Chương 7 QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ................................ ................................ ................ 95
7.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn ................................ ................................ ................. 95
7.1.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn ................................ ................................ .......... 95
7.1.2. Lượng thải và tính chất của chất thải rắn................................ ................................ 96
7.1.3. Thành phần và tính chất chất thải rắn:................................ ................................ .... 97
7.1.4. Dự báo lượng thải, thành phần mức độ độc hại và ô nhiễm các chất thải rắn.......... 98
7.2. Thu gom và xử lý chất thải rắn................................ ................................ .................... 102
7.3. Ảnh hưởng của ô nhiễm chất thải rắn ................................ ................................ .......... 109
7.3.1 Ảnh hưởng của rác thải đối với không khí................................ ............................. 109
7.3.2 Ảnh hưởng của rác thải đối với môi trường nước ................................ .................. 109
7.3.3. Ảnh hưởng của rác thải đối với sức khoẻ cộng đồng ................................ ............ 110
7.3.4. Ảnh hưởng của rác thải đối với mỹ quan đô thị................................ .................... 110
7.3.5. Ảnh hưởng của rác thải đối với môi trường đất ................................ .................... 110
7.4. Đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch, chiến lược BVMT đối với chất thải rắn ............ 111
7.4.1. Các mục tiêu chủ yếu................................ ................................ ........................... 111
7.4.2. Một số Các chương trình bảo vệ môi trường được đề xuất và thời biểu thực hiện 112
Chương 8 TAI BIẾN THIÊN NHIÊN, SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG VÀ BIẾN ĐỔI .................... 116
A. TAI BIẾN THIÊN NHIÊN VÀ S Ự CỐ MÔI TRƯỜNG ................................ ................... 116
8.1. Tình hình thiệt hại do tai biến thiên nhiên trên địa bàn An Giang 2005-2009 .............. 116
8.1.1.Tình hình thiệt hại do lũ lụt................................ ................................ ................... 116
8.1.2. Thiệt hại do bão, giông lốc................................ ................................ ................... 116
8.1.3. Thiệt hại do sét ................................ ................................ ................................ .... 116
8.1.4. Thiệt hại do sạt lở đất................................ ................................ ........................... 117
Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang vii
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

8.2. Tình hình cháy nổ trên địa bàn tỉnh từ năm 2005 -2009................................ ............... 117
8.2.1. Tình hình cháy trên địa bàn tỉnh 2005-2010 ................................ ......................... 117
8.2.2. Tình hình nổ và quản lý vật liệu nổ công nghiệp ................................ .................. 117
8.3. Lũ lụt và hạn hán ................................ ................................ ................................ ....... 117
8.4. Sạt lở bờ sông ................................ ................................ ................................ ............. 118
8.5. Cháy kho thuốc bảo vệ thực vật ................................ ................................ .................. 119
8.6. Sự xâm nhập của các loài ngoại lai (Cây Mai dương)................................ .................. 120
8.7. Tình hình xâm nhập mặn................................ ................................ ............................. 120
B. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ................................ ................................ ................................ ........ 120
8.1. Biểu hiện của biến đổi khí hậu ở An Giang ................................ ................................ 120
8.1.1. Nhiệt độ ................................ ................................ ................................ ............... 120
8.1.2. Lượng mưa ................................ ................................ ................................ .......... 120
8.1.3. Diễn biến mực nước................................ ................................ ............................. 122
8.2. Kịch bản biến đổi khí hậu ở An Giang ................................ ................................ ........ 123
8.2.1. Nhiệt độ ................................ ................................ ................................ ............... 123
8.2.2. Lượng mưa ................................ ................................ ................................ .......... 124
8.2.3. Mực nước biển dâng ................................ ................................ ............................ 125
Chương 9 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ................................ .... 128
9.1. Thực trạng về những việc đã làm được................................ ................................ ........ 128
9.1.1. Cơ cấu tổ chức quản lý môi trường ................................ ................................ ...... 128
9.1.2. Tình hình thực hiện các thể chế chính sách ................................ .......................... 129
9.1.3. Về tài chính đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường................................ ............. 129
9.1.4. Tình hình thực hiện các hoạt động giám sát, quan trắc, cảnh báo ô nhiễm môi
trường ................................ ................................ ................................ ................................ .. 130
9.1.5. Nhận thức của người dân, sự tham gia của cộng đồng trong việc BVMT ............. 131
9.1.6. Các hoạt động khác:................................ ................................ ............................. 131
9.2. Những tồn tại và thách thức trong công tác quản lý môi trường ................................ .. 131
9.2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý môi trường ................................ ................................ ...... 131
9.2.2. Về mặt thể chế, chính sách ................................ ................................ .................. 132
9.2.3. Về tài chính đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường:................................ ............ 133
9.2.4. Về các hoạt động giám sát, quan trắc, cảnh báo ô nhiễm môi trường.................... 133
9.2.5. Về nguồn lực, sự tham gia của cộng đồng ................................ ............................ 133
9.2.6. Các hoạt động khác ................................ ................................ .............................. 133
Chương 10 CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GI ẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ........................ 136
10.1. Chính sách tổng thể................................ ................................ ................................ ... 136
10.2. Chính sách liên quan các v ấn đề ưu tiên ................................ ................................ .... 137

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang viii


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

10.3. Những tồn tại của các chính sách ................................ ................................ .............. 140
10.3.1. Các chính sách liên quan đến con người và hoạt động các ngành nghề............... 140
10.3.2. Các chính sách liên quan đ ến hiện trạng ô nhiễm môi trường............................. 140
10.4. Đề xuất các chiến lược, kế hoạch thực hiện các giải pháp hiệu quả để nâng cao chất
lượng và bảo vệ các thành phần môi trường ................................ ................................ ........... 141
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................ ................................ ................................ 150
I. KẾT LUẬN ................................ ................................ ................................ ................... 150
A. MÔI TRƯỜNG NƯỚC................................ ................................ ................................ . 150
1. Diễn biến chất lượng môi trường nước mặt................................ ................................ 150
2. Diễn biến chất lượng môi trường nước dưới đất................................ ......................... 150
B. DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ ................................ ........ 150
C. MÔI TRƯỜNG ĐẤT ................................ ................................ ................................ .... 150
D. CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ................................ ................ 151
II. KIẾN NGHỊ................................ ................................ ................................ .................. 151
1. Những giải pháp về mặt công nghệ:................................ ................................ ........... 151
2. Những giải pháp về mặt quản lý ................................ ................................ ................ 152

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang ix


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

GIỚI THIỆU
An Giang là một trong những tỉnh có ti ềm lực kinh tế lớn ở đồng bằng sông Cửu Long
(ĐBSCL). Với những yếu tố thuận lợi về điều kiện tự nhiên , tài nguyên thiên nhiên và vị trí
phân bố lãnh thổ, An Giang được xem là một trong nh ững địa phương giàu tiềm năng về phát
triển kinh tế, đặc biệt là nông nghiệp, thủy sản, kinh tế cửa khẩu, công nghiệp chế biến, sản xuất
vật liệu xây dựng và dịch vụ du lịch. Điều này đã tạo ra một động lực lớn để đẩy mạnh tiến
trình phát triển kinh tế c hung của cả khu vực ĐBSCL trong nhiều năm tới .
Trong những năm qua, nền kinh tế của tỉnh An Giang đã có những bước phát triển hết sức quan
trọng, kèm theo đó là các sức ép lên môi trường cũng ngày một gia tăng.
Những vấn đề chính liên quan đến môi trường và tài nguyên ở tỉnh An Giang đã được nhận
dạng trong thời gian qua và cho đến hiện nay có thể kể đến như sau:
 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật môi trường đô thị (đường xá, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống
kỹ thuật quản lý chất thải rắn, nhà vệ sinh công cộng, cây xanh, nghĩa địa,…) phát triển
không đồng bộ và không theo kịp quá trình đô thị hóa ;
 Hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn chưa triệt để và còn nhi ều bất cập;
 Nước thải đô thị chưa được xử lý trước khi thoát ra s ông rạch;
 Chất thải và ô nhiễm môi trường do ho ạt động sản xuất công nghiệp (khói thải từ các lò
gạch; bụi từ các hoạt động khai thác đá, xay xát lúa g ạo, sản xuất vật liệu xây dựng, xi
măng và chế biến thức ăn gia súc; nước thải và chất thải rắn công nghiệp từ các nhà máy
chế biến thủy sản,…) chưa được xử lý tốt;
 Nước thải và bùn thải từ các ao hầm nuôi thủy sản chưa được xử lý tốt, và chất thải và
thức ăn dư thừa từ các bè cá gây ô nhiễm cục bộ môi trường nước ;
 Dư lượng thuốc BVTV trong đất, trong nước ảnh hưởng đến môi trường ;
 Nhiều khu vực nông thôn trong t ỉnh còn thiếu nước sạch và không đảm bảo các điều kiện
vệ sinh môi trường;
 Tình trạng sạt lở bờ sông đang di ễn biến phức tạp;
 Tình trạng khai thác cát trái phép trên sông Tiền và sông Hậu thuộc địa phận tỉnh An
Giang ngày một gia tăng;
 Vấn đề ô nhiễm xuyên biên giới Campuchia – An Giang đang diễn biến khó đánh giá và
chịu tác động của rất nhiều nguyên nhân.
Bên cạnh đó, tình hình môi trường càng trở nên phức tạp và rất khó kiểm soát trong mùa lũ,
nhất là tại các bãi rác. Diễn biến môi trường trong các khu vực đê bao chống lũ triệt để ngày
càng xấu và phức tạp.
Nhận thức sâu sắc những vấn đề nêu trên, trong thời gian qua tỉnh An Giang đã hết sức quan
tâm và có những đầu tư nhất định cho công tác bảo vệ môi trường và các nguồn tài nguyên.
Theo đó, công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh An Giang đã có
những chuyển biến tích cực và đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, chất lượng môi
trường nói chung vẫn tiếp tục bị xuống cấp và các nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng b ị
suy kiệt.
Xuất phát từ những vấn đề trên, Báo cáo hiện trạng môi trường 05 năm giai đoạn 2005-2009
tỉnh An Giang nhằm cung cấp các thông tin về hiện trạng và diễn biến môi trường, nguyên nhân
gây ô nhiễm, suy thoái môi trường và tác động tới sức khoẻ con người, kinh tế xã hội, hệ sinh

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 1


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

thái và môi trường tự nhiên. Từ đó phân tích nhu cầu xây dựng các chính sách môi trư ờng và
hiệu quả của các chính sách đó trong công tác quản lý và bảo vệ môi trường của tỉnh An Giang.
Biên soạn Báo cáo có sự tham gia của các cán bộ quản lý môi trường, các chuyên gia của các
trường Đại học. Đặc biệt, Báo cáo đã nhận được sự quan tâm, tham gia, đóng góp ý kiến của
các Sở, Ban ngành địa phương. Trong quá trình xây dựng Báo cáo, đã tổ chức nhiều cuộc hội
thảo để lấy ý kiến đóng góp về đề cương, bố cục, nội dung của Báo cáo. Các số liệu trong Báo
cáo được cập nhật đến hết năm 2009.
Hy vọng rằng Báo cáo này sẽ góp phần vào việc hỗ trợ cho công tác ra quyết định về bảo vệ
môi trường, cũng như công tác lập kế hoạch, qui hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Đồng
thời đây cũng là tài liệu tham khảo cần thiết cho công tác nghiên c ứu của các nhà khoa học và
phổ biến thông tin cho cộng đồng, cũng như những người có quan tâm.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 2


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

TRÍCH YẾU
 Mục đích của báo cáo
Báo cáo hiện trạng môi trường 5 năm (2005 – 2009) tỉnh An Giang phân tích hiện trạng môi
trường và những nguyên nhân, những ảnh hưởng xấu của ô nhiễm môi trường, cung cấp cơ sở
thực tiễn để xem xét các tác động qua lại của phát triển kinh tế - xã hội và môi trường, dự báo
xu hướng diễn biến môi trường trong những năm tiếp theo, đồng thời làm rõ thực trạng và
những tồn tại trong công tác quản lý, từ đó kịp thời điều chỉnh kế hoạch phát triển hay bổ sung,
đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường.
 Tóm tắt ngắn gọn các chương mục của báo cáo
Báo cáo sử dụng các số liệu liên quan đến môi trường tỉnh An Giang của 5 năm (2005 – 2009).
Các số liệu trong báo cáo được cung cấp chính thức từ các cơ quan có trách nhi ệm và được tập
hợp từ những nguồn tài liệu có tính pháp lý.
Báo cáo gồm 10 chương:
Chương 1: Tổng quan về điều kiện tự nhiên của tỉnh An Giang
Tổng quan về điều kiện địa lý, địa hình, khí hậu và tài nguyên đất đặc trưng cho tỉnh An Giang.
Đánh giá ưu điểm từ nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, sông nư ớc dồi dào, phù sa màu
mỡ thuận lợi cho giao thông, sinh hoạt, phát triển nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản.
Chương 2: Sức ép của phát triển kinh tế - xã hội đối với môi trường
Trình bày những động lực gây áp lực lên môi trường, đối với từng lĩnh vực (công nghiệp, nông
nghiệp, giao thông, du lịch, khoáng sản); nêu khái quát về diễn biến hoạt động, các áp lực do
các hoạt động gây ra từ đó làm căn cứ đánh giá toàn diện xem những vấn đề môi trường hiện tại
Chương 3: Thực trạng môi trường nước
Trình bày các động lực và các áp lực đối với môi trường nước mặt lục địa giai đoạn 2005 –
2009; phân tích nguồn gốc các áp lực, thực trạng ô nhiễm và các tác động do ô nhiễm gây ra, từ
đó đưa ra các dự báo diễn biến ô nhiễm môi trường nước trong tương lai.
Chương 4: Thực trạng môi trường không khí
Trình bày các động lực và các áp lực đối với môi trường không khí giai đoạn 2005 – 2009 và
thực trạng môi trường không khí trên địa bàn Tỉnh; các tác động môi trường do ô nhiễm gây ra,
và dự báo mức độ ô nhiễm trong tương lai.
Chương 5: Thực trạng môi trường đất
Trình bày các nguồn gây ô nhiễm đất, đánh giá hiện trạng môi trường đất giai đoạn 2005 –
2009; và dự báo diễn biến ô nhiễm đất trong tương lai.
Chương 6: Thực trạng đa dạng sinh học
Trình bày cơ chế gây áp lực làm suy thoái đa dạng sinh học, đánh giá hiện trạng và diễn biến
suy thoái tài nguyên sinh h ọc giai đoạn 2005 – 2009; từ đó đưa ra các dự báo mức độ suy thoái
trong tương lai.
Chương 7: Quản lý chất thải rắn
Trình bày nguồn phát sinh chất thải, đánh giá hiện trạng thu gom và xử lý CTR trên địa bàn tỉnh
An Giang giai đoạn 2005 – 2009, dự báo lượng thải và thành phần, mức độ độc hại và ô nhiễm
các chất thải rắn đô thị và công nghiệp.
Chương 8: Tai biến thiên nhiên và sự cố môi trường

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 3


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Trình bày cơ chế gây áp lực đến môi trường cũng như tác động do tai biến thiên nhiên và sự cố
môi trường đến con người, hoạt động phát triển kinh tế xã hội và môi trường sinh thái. Qua đó,
đánh giá mức độ thực hiện các mục tiêu đề ra để khắc phục/ phòng ngừa tai biến thiên nhiên và
sự cố môi trường.
Chương 9: Thực trạng công tác quản lý môi trường trên địa bàn tỉnh An Giang
Đánh giá hiệu quả và đầy đủ của các chính sách, quy đ ịnh liên quan trực tiếp đến tất cả các
thành phần môi trường đề cập ở các chương trước. Đánh giá về công tác quản lý môi trường
của tỉnh An Giang trong 5 năm (2005 – 2009), những vấn đề đã làm được và những vấn đề cần
lưu ý trong công tác quản lý môi trường hiện nay.
Chương 10: Các chính sách và giải pháp bảo vệ môi trường.
Dựa vào việc đánh giá những việc đã làm được, những tồn tại và thách thức trong công tác bảo
vệ môi trường, chương này đưa ra các nhóm v ấn đề cần ưu tiên giải quyết, từ các vấn để cụ thể,
từ đó xác định vấn đề tập trung ưu tiên hơn trong công tác qu ản lý và bảo vệ môi trường.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 4


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Chương 1

TỔNG
QUAN
VỀ
ĐIỀU
KIỆN
TỰ
NHIÊN

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 5


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Chương 1
TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHI ÊN TỈNH AN GIANG
1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
An Giang là một tỉnh biên giới Tây Nam của Tổ quốc, nằm trong vùng đồng bằng sông Cửu
Long, có tổng diện tích tự nhiên là 353.675,89 ha chi ếm 1,07% diện tích đất của cả nước, xếp
thứ 4 ở khu vực ĐBSCL. Toàn tỉnh có 11 đơn vị hành chính trực thuộc gồm thành phố Long
Xuyên, thị xã Châu Đốc, thị xã Tân Châu và 8 huyện là An Phú, Phú Tân, Chợ Mới, Châu Phú,
Châu Thành, Thoại Sơn, Tịnh Biên và Tri Tôn. Đơn v ị hành chính cấp xã, phường, thị trấn có
156 đơn vị gồm 119 xã, 21 phường và 16 thị trấn.
Tỉnh An Giang có vị trí địa lý:
- Từ 10010’30’’ đến 10037’50’’ vĩ độ Bắc
- Từ 104047’20’’ đến 105035’10’’ kinh độ Đông
Được giới hạn bởi:
– Phía Tây Bắc giáp Vương quốc Campuchia;
– Phía Đông và Đông Bắc giáp ỉnh Đồng Tháp;
– Phía Tây và Tây Nam giáp t ỉnh Kiên Giang;
– Phía Nam và Đông Nam giáp Tp . Cần Thơ.

Hình 1.1: Bản đồ Vị trí địa lý tỉnh An Giang


An Giang có các tuyến đường giao thông thuỷ, bộ quan trọng đi qua. Đường bộ với trục chính
là Quốc lộ 91 đi từ Cần Thơ nối với Quốc lộ 2 của Campuchia, tuyến QL N1 tiếp giáp biên giới
Campuchia đang được đầu tư. Bên cạnh đó tỉnh lại có vị trí đầu nguồn, nơi có các tuyến giao
thông thủy là sông Tiền và sông Hậu nối liền các tỉnh trong vùng ĐBSCL v ới các nước bạn
Lào, Campuchia, Thái lan và vùng bi ển Đông. Đây là điều kiện rất thuận lợi cho việc mở cửa,
hội nhập và phát triển của toàn vùng với các nước trong khu vực.
Về liên hệ vùng, An Giang cách thành ph ố Hồ Chí Minh 200km, cách trung tâm thành ph ố Cần
Thơ 60km. Là một trong những tỉnh biên giới có vị trí chiến lược quan trọng về an ninh, quốc
phòng và phát triển kinh tế với đường biên giới tiếp giáp Vương quốc Campuchia dài khoảng
90km được thông thương bằng các cửa khẩu quốc tế và quốc gia như Vĩnh Xương (Tân Châu),
Xuân Tô (Tịnh Biên), Long Bình (An Phú) và Vĩnh Hội Đông (An Phú).
Với vị trí địa lý thuận lợi như vậy là yếu tố quan trọng để tỉnh An Giang phát triển và là một
trong các tiềm lực to lớn cần phát huy một cách triệt để nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã
hội của tỉnh nói chung và phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 6


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Hình 1.2: Bản đồ hành chánh tỉnh An Giang


1.1.2. Địa hình
An Giang là tỉnh đầu nguồn vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), vừa có đồng bằng, vừa
có đồi núi, địa hình được chia làm 2 dạng địa hình đặc trưng:
Địa hình đồng bằng:
Có cao độ thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam với độ chênh cao 0,5cm/km - 1cm/km. Cao
trình của toàn đồng bằng biến thiên từ 0,8m đến 3m và được chia thành 2 vùng:
+ Vùng cù lao gồm thị xã Tân Châu và 3 huyện: An Phú, Phú Tân và Ch ợ Mới có cao trình
biến thiên từ 1,3m - 3m và thấp dần từ ven sông vào nội đồng. Dọc theo ven đê về phía đồng
thường có khu trũng cục bộ.
+ Vùng hữu ngạn sông Hậu thuộc tứ giác Long Xuyên gồm thành phố Long Xuyên, thị xã
Châu Đốc, huyện Châu Phú, Châu Thành và Tho ại Sơn có cao trình biến thiên từ 0,8m - 3m và
thấp dần về phía Tây.
Địa hình đồi núi:
Tập trung và chiếm phần lớn diện tích tự nhiên 2 huyện Tri Tôn và Tịnh Biên với nhiều núi có
độ cao từ 300m - 700m, cao nhất là núi Cấm 710m. Có ba khu vực núi tập trung là núi Cấm,
núi Dài và núi Tô. Bao bọc chung quanh núi là đồng bằng chân núi, dạng địa hình chuyển tiếp
giữa núi và đồng bằng, có cao trình từ 4m - 40m và độ dốc từ 30 - 80. Các dãy núi lớn ở phía
bắc của tỉnh như núi Cấm, núi Cô Tô... có bề mặt đỉnh tương đối bằng phẳng (tạo khu du lịch
núi Cấm), sườn núi dốc 30o - 40o, có chỗ đến 500 - 60o tạo nên địa hình rất phức tạp và gây khó
khăn cho đi lại. Tuy nhiên, hiện nay sườn núi đã được cải tạo thành đường đi cho du khách
tham quan các khu du lịch trên đỉnh núi Cấm.
1.2. Đặc trưng khí hậu
An Giang có đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nền nhiệt cao và ổn định. Lượng mưa tương
đối lớn và phân bổ theo thời gian.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 7


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

1.2.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình nhiều năm (giai đoạn 2005 – 2009) là 27,50C.
Chênh lệch giữa nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất (tháng 5) và tháng lạnh nhất (tháng 1) là
9,50C.
Thời kỳ lạnh nhất là các tháng 12, tháng 1 và tháng 2 có nhi ệt độ vào khoảng 25,40C – 27,30C.
Tháng có nhiệt độ trung bình 5 năm thấp nhất là tháng 1, nhiệt độ trung bình tháng này là 26 0C.
Thời kỳ nóng nhất là các tháng 5, tháng 6.
Tháng có nhiệt độ trung bình 5 năm cao nhất là tháng 5, nhiệt độ trung bình là 28,5 0C.
Bảng 1.1: Vài đặc trưng của chế độ nhiệt của tỉnh An Giang (đ ơn vị: 0C).
Nhiệt độ trung bình 5 năm 27,5
Nhiệt độ tháng cao nhất 29,6 (4)
Nhiệt độ tháng thấp nhất 23,6 (12)
Biên độ năm 2005 – 2009
(Nguồn: Tổng hợp Niên giám thống kê tỉnh An Giang)
1.2.2. Độ ẩm
Độ ẩm không khí thay đổi theo mùa và phân chia thành hai mùa khô - ẩm khá rõ rệt. Với mùa
nắng có độ ẩm bình quân tháng dao động trong khoảng 77% - 79,5% và mùa mưa có độ ẩm
bình quân tháng dao động trong khoảng 79,75% - 84,25%.
- Thời kỳ khô trùng với mùa ít mưa, từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, độ ẩm trung bình
giảm xuống khoảng 78%, tháng khô nhất thường là tháng 4 và tháng 12.
- Thời kỳ ẩm trùng với mùa mưa, từ tháng 5 đến tháng 11, độ ẩm trung bình thường vượt
83%. Tháng ẩm nhất thường là tháng 6 và tháng 7.
Bảng 1.2: Đặc trưng độ ẩm ( đơn vị: %)

Độ ẩm trung bình hàng năm 81 – 85


Độ ẩm trung bình tháng cao nh ất 84,25 (6)
Độ ẩm trung bình tháng thấp nhất 77 (4, 12)
Biên độ năm 2005 – 2009
(Nguồn: Tổng hợp Niên giám thống kê tỉnh An Giang)
1.2.3. Mưa
Mưa ở khu vực tỉnh An Giang nguyên nhân ch ủ yếu là do hoạt động của áp thấp nhiệt đới và
gió mùa Tây Nam từ vịnh Beigan mang nhiều hơi nước thổi vào.
Do mặt đất bị đốt nóng mà tạo các dòng đối lưu, buổi chiều mỗi trận mưa thường chỉ đạt từ 15 -
20 mm diện hẹp. Tuy nhiên vẫn có nhiều trận mưa giông đạt trên 100mm. Một nguyên nhân
nữa là do dải hội tụ nhiệt đới di chuyển trên đồng bằng Nam Bộ và gây ra mưa lớn và dài ngày.
Lượng mưa trung bình nhiều năm ở An Giang vào khoảng 1200 - 1600 mm, nơi nhiều mưa
nhất chủ yếu xảy ra ở vùng có địa hình là đồi núi. Hằng năm có khoảng 140 - 180 ngày mưa.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 8


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Chế độ mưa bị phân hoá thành 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa xảy ra từ tháng 5 đến tháng 11. Mùa khô
kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Lượng mưa hàng năm tập trung hầu hết vào mùa mưa chiếm 80 - 85% tổng lượng mưa cả năm.
Lượng mưa mùa mưa lớn lại trùng vào mùa nước lũ của sông Mê Kông dồn về hạ lưu nên đã
gây ra tình trạng úng tổ hợp với ngập lụt, chi phối đến nhiều hoạt động sản xuất và đời sống.
(Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn An Giang)
1.2.4. Nắng
An Giang có số giờ nắng mỗi tháng dao động từ 106,1 – 291,1 giờ, trung bình từ 4 - 10 giờ
nắng/ngày.
Thời kỳ ít nắng thường nhằm vào các tháng 6 đến tháng 10, số giờ nắng mỗi tháng dao động từ
106,1 – 195,1 giờ, trung bình mỗi ngày từ 4 - 7 giờ nắng/ngày.
Thời kỳ nhiều nắng là các tháng 1 đến tháng 5, số giờ nắng mỗi tháng từ 170,1 giờ trở lên, mỗi
ngày có từ 6 - 10 giờ nắng/ngày.
(Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn An Giang)
1.2.5. Gió
Chế độ gió ở An Giang khá thuần nhất với 2 chế độ gió mùa rõ rệt. Từ tháng 5 đến tháng 10 là
gió mùa Tây Nam mang hơi nư ớc về tạo mưa; từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là gió mùa
Đông Bắc có đặc điểm lạnh và khô; tốc độ gió trung bình qua các năm khoảng 3 m/giây.
Địa bàn An Giang ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão, các hiện tượng lốc xoáy có xảy ra trong
mùa mưa nhưng tần suất thấp nên mức độ ảnh hưởng không lớn.
Tóm lại, với nền nhiệt cao khá đều trong năm, giàu nắng và ít bão, điều kiện khí hậu ở An
Giang rất thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, có thể thâm canh tăng vụ và tăng năng
suất cây trồng một cách rộng rãi theo không gian và th ời gian.
(Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn An Giang)
1.2.6. Chế độ thủy văn
Chế độ thuỷ văn của An Giang phụ thuộc chặt chẽ chế độ nước sông Cửu Long và chịu ảnh
hưởng của 4 yếu tố chính: chế độ thuỷ triều, chế độ dòng chảy, chế độ mưa nội đồng và đặc
điểm về địa hình, hình thái kênh rạch.
An Giang là tỉnh nằm trong khu vực ĐBSCL nên có hệ thống sông, rạch tự nhiên và kênh thuỷ
lợi chằng chịt với tổng chiều dài hơn 5.500 km (mật độ 1,6 km/km 2), đủ sức chuyển tải nguồn
nước mặt phục vụ sản xuất, sinh hoạt và vận tải thủy. Hệ thống sông nhánh, kênh, rạch tự nhiên
phụ thuộc nguồn nước hoàn toàn vào sông H ậu và Sông Tiền.
An Giang là tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long nên hàng năm ph ải chịu ảnh hưởng của mùa nước
nổi, lượng nước đổ về rất lớn gây ngập khoảng 70% diện tích tự nhiên, ngập từ 1 mét đến 2,5
mét, thời gian ngập từ 2,5 đến 5 tháng.
(Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn An Giang)
1.2.7. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch
Tỉnh An Giang có hệ thống sông và kênh rạch rất phát triển. Mạng lưới giao thông thủy của
tỉnh gồm hệ thống sông, rạch tự nhiên và các tuyến kênh cấp 1, cấp 2 phục vụ cho công tác tưới
tiêu trong nông nghiệp và vận tải. Trên địa bàn tỉnh có hai tuyến sông Tiền, sông Hậu có điều
kiện khá thuận lợi cho giao thông thủy, chiều rộng phổ biến từ 300m – 400m, có độ sâu từ 5m –
15m, hai tuyến sông này được liên kết với nhau bởi các sông, rạch cắt ngang, tạo nên một mạng

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 9


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

liên thông về vận tải thủy khá thuận lợi. Hệ thống sông, rạch tự nhiên có 10 tuyến với chiều dài
233,2 km (sông Tiền, sông Hậu, sông Cái Vừng, sông Vàm Nao, sông Châu Đ ốc, sông Bình Di,
Rạch Ông Chưởng, Xép Năng Gù và Xép V ĩnh Trường, rạch Long Xuyên), Kênh cấp I có 19
tuyến với chiều dài 469,8 km, Kênh cấp II có 290 tuyến với chiều dài 1.721,3 km, kênh cấp III
và kênh mương nội đồng có 1.654 tuyến với chiều dài 3.333,1 km.
1.3. Hiện trạng sử dụng đất
Tổng diện tích đất tự nhiên, toàn tỉnh năm 2009 là 353.675,89 ha, tăng 124,89 ha so v ới năm
2005 do có sự thống kê lại trong kỳ kiểm kê 2005. Về cơ cấu các loại đất có sự dịch chuyển do
nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, trong đó đáng kể nhất là đã đưa 640,43 ha đất chưa sử dụng
vào phát triển cho các mục đích nông nghiệp và phi nông nghiệp.
1.3.1. Đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp năm 2009 là 297.872,11 ha, chi ếm 84,22 % tổng diện tích tự nhiên, thực giảm
273,89 ha trong cả giai đoạn 2005 - 2009, trong đó biến động tăng, giảm đất nông nghiệp cụ thể
như sau:
- Tăng 740,26 ha, chủ yếu tăng do tăng tổng diện tích tự nhiên và do cải tạo đất chưa sử
dụng.
- Giảm 1.014,15 ha do chuyển sang các loại đất phi nông nghiệp.
a. Đất sản xuất nông nghiệp
Diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 279.966,24 ha, chiếm 93,99 % tổng diện tích đất nông
nghiệp. Trong cả giai đoạn đất sản xuất nông nghiệp thực giảm 1.892,25 ha, trong đó có s ự biến
động như sau:
- Tăng 740,26 ha được lấy từ các loại đất chưa sử dụng và do tăng diện tích qua kiểm kê.
- Giảm 2.636,51 ha do chuyển sang các loại đất phi nông nghiệp và các loại đất nông
nghiệp khác.
b. Đất lâm nghiệp
Diện tích đất lâm nghiệp năm 2007 là 18.864,94 ha chi ếm 6,34% tổng diện tích đất nông
nghiệp. Đến năm 2009 diện tích này giảm xuống còn 18.472,05 ha (chi ếm 6,2% tổng diện tích
đất nông nghiệp) do chuyển đổi sản xuất lúa
c. Đất nuôi trồng thuỷ sản
Diện tích đất nuôi trồng thủy sản là 2.839,13 ha, chiếm 0,95 % tổng diện tích đất nông nghiệp.
Thực tăng 505 ha trong cả giai đoạn 2006 - 2010, trong đó tăng từ đất sản xuất nông nghiệp
513,64 ha, giảm 8,64 ha sang các loại đất phi nông nghiệp.
d. Đất nông nghiệp khác
Diện tích đất nông nghiệp khác là 239,91 ha, chiếm 0,08 % tổng diện tích đất nông nghiệp.
Thực tăng 132 ha từ đất sản xuất nông nghiệp.
Trong những năm qua việc cải tạo đất chưa sử dụng đưa vào sản xuất nông nghiệp, phát triển
lâm nghiệp... đã đạt được những kết quả đáng kể, góp phần mở rộng diện tích đất sản xuất cũng
như bảo vệ môi trường. Việc chuyển mục đích sử dụng từ đất nông nghiệp (đặc biệt là đất
trồng lúa) sang đáp ứng cho các mục đích phát triển cơ sở hạ tầng như giao thông, thuỷ lợi, làm
nhà ở cũng như xây dựng các công trình kinh tế là phù hợp với quy luật phát triển của tỉnh,
song cũng đã tiết kiệm và tránh những khu vực đất sản xuất nông nghiệp có giá trị kinh tế cao,
những khu vực rừng phòng hộ xung yếu, rừng đặc dụng.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 10


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

1.3.2. Đất phi nông nghiệp


Đất phi nông nghiệp năm 2009 có 54.114,61 ha, chiếm 15,30 % tổng diện tích tự nhiên. Thực
tăng 1.018,61 ha trong c ả giai đoạn 2005- 2010, chủ yếu tăng từ đất nông nghiệp, có một ít từ
đất chưa sử dụng là 4,46 ha.
a. Đất ở
Diện tích đất ở là 15.606,03 ha, chiếm 28,84 % tổng diện tích đất phi nông nghiệp. Trong cả
giai đoạn đất ở của tỉnh thực tăng 184,21 ha, trong đó:
- Tăng 281,21 ha được lấy từ đất sản xuất nông nghiệp và một phần diện tích đất chuyên
dùng.
- Giảm 97 ha do chuyển sang các loại đất phi nông nghiệp khác.
b. Đất chuyên dùng
Diện tích đất chuyên dùng là 25.870,68 ha, chiếm 47,81 % tổng diện tích đất phi nông nghiệp.
Thực giảm 706,45 ha trong cả giai đoạn, trong đó có sự biến động:
- Tăng 706,55 ha được lấy từ các loại đất nông nghiệp; đất ở đô thị và nông thôn.
- Giảm 0,15 ha do chuyển sang đất tôn giáo, tín ngưỡng.
c. Đất tôn giáo tín ngưỡng
Diện tích đất tôn giáo tín ngưỡng là 379,97 ha, chiếm 0,70 % tổng diện tích đất phi nông
nghiệp. Thực tăng 4,92 ha từ các loại đất nông nghiệp và đất chuyên dùng.
d. Đất nghĩa trang, nghĩa địa
Diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa là 230,66 ha, chiếm 0,43 % tổng diện tích đất phi nông
nghiệp. Thực giảm 3,48 ha sang các loại đất phi nông nghiệp.
đ. Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng
Diện tích đất sông suối và mặt nước chuyên dùng là 11.998,72 ha, chi ếm 22,17 % tổng diện
tích đất phi nông nghiệp. Trong cả giai đoạn loại đất này thực giảm 119,56 ha do chuyển sang đất
nông nghiệp (mặt nước nuôi trồng thuỷ sản).
e. Đất phi nông nghiệp khác
Diện tích đất phi nông nghiệp khác là 28,55 ha, chiếm 0,05% tổng diện tích đất phi nông
nghiệp. Tăng 7,06 ha trong cả giai đoạn do lấy từ đất nông nghiệp.
Đất phi nông nghiệp tăng chủ yếu vào các loại đất như đất chuyên dùng và đất ở nhằm đáp ứng
nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng và các công trình dân sinh kinh t ế. Điều này hoàn toàn phù hợp
với quy luật phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời cũng phản ánh việc phát triển hạ tầng trên địa
bàn tỉnh trong những năm qua đã được các cấp, ngành quan tâm đầu tư. Tuy nhiên tổng diện
tích đất dành cho các mục đích này hiện vẫn chiếm tỷ lệ thấp đối với quá trình công nghiệp hoá
- hiện đại hoá. Đây là vấn đề cần được quan tâm nhiều hơn nữa trong những năm tới.
1.3.3. Đất chưa sử dụng
Diện tích đất chưa sử dụng năm 2009 là 1.689,17 ha, chi ếm 0,48 % tổng diện tích đất tự nhiên
toàn tỉnh. Trong cả giai đoạn 2005 - 2010, đất chưa sử dụng của tỉnh giảm 619,83 ha do được
khai thác, cải tạo đưa vào sử dụng cho các mục đích sản xuất nông nghiệp, phát triển lâm
nghiệp cũng như đáp ứng cho các mục đích phi nông nghiệp. Việc diện tích đất chưa sử dụng
giảm gần 34,69% trong giai đoạn qua cho thấy quá trình khai hoang cải tạo, phục hồi khả năng
sinh lợi của đất trên địa bàn tỉnh đã được các cấp, các ngành quan tâm, góp ph ần đưa đất đai
vào sử dụng triệt để và ngày càng có hiệu quả.
(Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn An Giang)

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 11


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Chương 2
CỦA
PHÁT
TRIỂN
KINH
TẾ

HỘI
LÊN
MÔI
TRƯỜNG

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 12


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Chương 2
SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ X Ã HỘI LÊN MÔI TRƯỜNG

2.1. Tăng trưởng kinh tế


Trong gần 5 năm qua, cùng với cả nước, nền kinh tế An Giang phải đối mặt với rất nhiều khó
khăn, thách thức do lạm phát, giá cả tăng cao trong năm 2008, tác đ ộng của cuộc khủng hoảng
tài chính và suy thoái kinh t ế thế giới từ cuối năm 2008, kéo dài trong năm 2009 và có th ể tiếp
tục ảnh hưởng đến năm 2010. Từ đó đã tác động lớn đến việc thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, dưới sự quyết tâm phấn đấu, tỉnh đã giải quyết
được phần nào những khó khăn, thực hiện tốt các giải pháp kiềm chế lạm phát, bảo đảm an sinh
xã hội và tăng trưởng bền vững. Do đó các chỉ tiêu mà tỉnh đưa ra nhìn chung đều đạt và vượt
kế hoạch.
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế
Giai đoạn 2005 - 2009
Đơn vị Năm
Chỉ tiêu
tính 2000 Năm Năm Năm Năm Năm
2005 2006 2007 2008 2009

1. GDP (theo giá 1994) tỷ đồng 6.762 10.373 11.312 12.836 14.658 15.928
- Nông, lâm, thuỷ sản tỷ đồng 2.841 3.657 3.558 3.891 4.208 4.187
- Công nghiệp xây dựng tỷ đồng 954 1.664 1.964 2.239 2.588 2.756
- Dịch vụ tỷ đồng 2.967 5.052 5790 6.706 7.862 8.985
2. GDP (theo giá hiện hành) tỷ đồng 9.472 18.648 21.336 27.215 34.532 37.702
- Nông, lâm, thuỷ sản tỷ đồng 3.937 7.173 7.373 9.604 12.831 11.924
- Công nghiệp xây dựng tỷ đồng 1.058 2.287 2.726 3.367 3.955 4.341
- Dịch vụ tỷ đồng 4.477 9.188 11.237 14.244 17.746 21.437
3. GDP/người tỷ đồng
- Theo giá hiện hành tỷ đồng 4,56 8.504 9.650 12.202 15.344 16.600
- Quy ra USD (giá thực tế ) USD 319 537 604 759 936 985
4. Tốc độ tăng GDP % 6,20 9,11 9,05 13,48 14,20 6,86
(Nguồn: Sở Công thương An Giang)
Về cơ cấu kinh tế ngành có bước chuyển biến tích cực theo hướng giảm nhanh tỷ trọng khu vực
nông nghiệp đồng thời tăng dần tỷ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ, góp phần
tăng trưởng kinh tế đạt Nghị quyết đề ra. Toàn thời kỳ 2000 – 2009, cơ cấu kinh tế của tỉnh vẫn
là khu vực III – khu vực I – khu vực II.
Theo đó, khu vực nông nghiệp đã giảm cơ cấu từ 41,56% năm 2000 còn 31,63% năm 2009 vẫn
chưa đạt kế hoạch đề ra; khu vực dịch vụ có bước chuyển dịch rõ nét cơ cấu từ 47,27% năm
2000 lên 56,86% năm 2009; khu v ực công nghiệp chuyển dịch cơ cấu tương đối chậm do tác
động của tình hình đầu tư các cụm, khu công nghiệp, mức tăng cơ cấu từ 11,17% năm 2000 lên
11,51% năm 2009 và đạt thấp so với chỉ tiêu kế hoạch đề ra là 19,64%.
Nhìn chung, 5 năm qua, tuy phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, nh ưng nhờ sự chỉ đạo
điều hành nhanh nhạy của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, c ùng với sự nổ lực phấn đấu rất cao của các
ngành, các cấp, các cơ sở sản xuất kinh doanh, nền kinh tế tiếp tục phát triển đạt nhiều chỉ ti êu

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 13


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

cơ bản, đã đạt và vượt chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh đề ra như tốc độ tăng trưởng
kinh tế, kim ngạch xuất khẩu, thu ngân sách nh à nước, tổng vốn đầu tư toàn xã hội, giải quyết
việc làm, tỷ lệ hộ sử dụng điện, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tiếp tục được tăng cường. Các
lĩnh vực xã hội đều có bước phát triển; đời sống nhiều vùng dân cư đã cải thiện đáng kể. Tình
hình chính trị và an toàn xã hội được đảm bảo.
2.2. Sức ép dân số và vấn đề dân cư
Năm 2009, dân số toàn tỉnh là 2.273.150 người trong đó dân số thành thị là 645.574 người,
nông thôn 1.627.576 người, đứng đầu các tỉnh ĐBSCL, mật độ dân số khá cao với 636
người/km2, đứng thứ 4 trong khu vực ĐBSCL (sau TP. Cần Thơ, Vĩnh Long và Tiền Giang).
Tốc độ tăng dân số bình quân cả giai đoạn 2001 - 2005 là 1,09%, giai đoạn 2006 - 2007 là 0,85
và tốc độ tăng dân số bình quân trong năm 2009 là 0,81% thấp hơn cả nước nhưng cao hơn khu
vực ĐBSCL. Dân số thành thị tăng nhanh hơn khu vực nông thôn, tuy nhiên hi ện nay tỉnh có
khoảng 71,6% dân số sống ở khu vực nông thôn.
Phân bố dân cư theo địa bàn cho thấy dân cư của tỉnh tập trung chủ yếu ở thành phố Long
Xuyên (mật độ dân số gấp 3,79 lần mật độ dân số trung bình của tỉnh và chiếm 12,37% tổng
dân số), thị xã Châu Đốc (mật độ dân số gấp 1,79 lần và chiếm 5,29% tổng dân số) và huyện
Chợ Mới (mật độ dân số gấp 1,59 lần và chiếm 16,60% tổng dân số).
Về gia tăng dân số, đến năm 2009 tăng 80.424 ngư ời so với năm 2005, đây cũng là áp lực lớn
trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội và các chính sách xã hội trong giai đoạn tới.
Về cơ cấu dân số theo giới tính, nam có 1.120.663 người chiếm 49,3% và nữ 1.152.487 người
chiếm 50,7%.
Về thực trạng đô thị hóa tỉnh An Giang trong giai đo ạn 2005 – 2009, có nhiều biến động mạnh
mẽ đến cuối năm 2009, dân số tập trung ở khu vực đô thị tại tỉnh An Giang có 645.574 ngư ời,
tỷ lệ đô thị hoá đạt 28,40%.

Hình 2.1: Sự chuyển cơ cấu dân số tỉnh Sự An Giang giai đoạn (2005 - 2009)

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2008)

*. Khu vực đô thị


An Giang có 1 thành phố, 2 thị xã và 16 thị trấn (trong đó có 9 thị trấn l à trung tâm huyện). Các
đô thị được hình thành khá lâu đời như thành phố Long Xuyên, thị xã Châu Đốc. Các đô thị là
trung tâm hành chính, kinh t ế, văn hoá, xã hội của các huyện có cơ sở hạ tầng tương đối hoàn
chỉnh, còn các đô thị mới thành lập do nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của khu vực hay là
mang tính chất là đô thị vệ tinh, thường có cơ sở hạ tầng chưa phát triển đồng bộ.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 14


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Hiện nay cùng với định hướng chung cả nước, tỉnh An Giang đã và đang quan tâm đầu tư phát
triển đô thị, từng bước hoàn thiện tốt hơn về hạ tầng kỹ thuật - xã hội và đã đạt được những
thành tựu sau: nâng TP. Long Xuyên lên đô thị loại II, nâng huyện Tân Châu lên thành thị xã và
thị trấn Tịnh Biên dự kiến thành thị xã.
*. Khu vực nông thôn
Hiện tại An Giang có 122 x ã, theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2005, tổng diện tích đất khu dân
cư nông thôn của tỉnh có 15.421,82 ha, bình quân có 126,4 ha/xã và bình quân đất khu dân cư
nông thôn so với dân số ở khu vực này có 0,02 ha/người. Hàng năm tỉnh phải dành ra hàng trăm
hecta đất phục vụ cho việc mở rộng cá c khu dân cư, nhằm đáp ứng nhu cầu chổ ở ổn định cho
người dân, bên cạnh đó cần phải chú trọng các vấn đề bảo vệ môi tr ường của khu vực này.
Ngoài ra do điều kiện tự nhiên và tập quán, hiện còn phần lớn dân cư sống ven theo các trục
giao thông và sông, kênh, rạch lớn. Trong số này, hiện có khoảng gần 20 ngàn căn nhà cất trên
sông, kênh, rạch cần phải di dời do gây ô nhiễm nguồn n ước mặt và cản trở giao thông thủy.
Trong giai đoạn qua, toàn tỉnh đã lập quy hoạch chung các khu vực trung tâm x ã cho trên 91%
số xã, phường, thị trấn và đầu tư trên 200 công trình cụm tuyến dân cư vượt lũ với tổng quy mô
khoảng 870 ha nhằm giải quyết c ơ bản việc xoá nhà bị ngập trong mùa lũ và các đối tượng ưu
tiên khác.
2.3. Khu vực công nghiệp - xây dựng và năng lượng
Sản xuất công nghiệp tiếp tục phát triển trong điều kiện còn nhiều khó khăn do ảnh hưởng của
suy thoái nhưng vẫn ở mức thấp. Nếu tốc độ tăng bình quân năm cả giai đoạn 2000-2008 là
12,14% thì năm 2009 chỉ đạt 6.50% tăng thấp hơn so với cùng kỳ (năm 2008 là 15,57%) và
giảm 5,64% so với cả giai đoạn. Trong đó, so với cùng kỳ công nghiệp khai thác mỏ tăng mạnh
15,12%, công nghiệp xây dựng và phân phối điện nước tăng 12,14%, riêng công nghi ệp chế
biến chỉ tăng 4,04% (năm 2008 là 17,12% ), Xây d ựng tăng 13,22% cao hơn cù ng kỳ năm 2008
là 1,15%.
Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp có nhiều chuyển biến tích cực trong thời gian qua: khu vực
kinh tế Nhà nước tăng từ 114,20% năm 2000 lên 115,70% năm 2005 và 122,50% năm 2008;
khu vực kinh tế ngoài Nhà nước tăng từ 107% năm 2000 lên 115,90% năm 2005 và 114, 1%
năm 2008; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng từ 87,60% năm 2000 lên 108,30% năm 2005
và 117% năm 2008.
Cơ cấu các ngành công nghiệp không có sự thay đổi nhiều so với năm 2000. Ngành chiếm tỷ
trọng lớn nhất vẫn là công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm với 67,97%, tiếp đến là ngành
sản xuất các sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại với 8,10% và ngành sản xuất - phân phối
điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hoà không khí với 4,65%.
Khu vực công nghiệp – xây dựng trong năm qua cũng thu hút hơn 120,80 nghìn lao động làm
việc, chiếm khoảng 9,32% tổng số lao động đang làm việc trong tỉnh (trong đó có hơn 92
nghìn lao động làm việc trong 12.646 cơ sở công nghiệp chuyên nghiệp).
*.Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
Đây là ngành công nghi ệp phát triển ổn định và chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị sản xuất toàn
ngành (67,97%), tốc độ tăng trưởng bình quân cả giai đoạn 12,8%.
Với sự phân bố các cơ sở sản xuất như hiện nay, ngành này gắn liền với các vùng nguyên liệu
theo định hướng quy hoạch nông nghiệp và thuỷ sản là các huyện, thị ven sông Tiền, sông Hậu.
Loại hình này cùng với sản xuất nông nghiệp góp phần làm tăng giá trị của khu vực nông
nghiệp, làm thay đổi bộ mặt nông thôn, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông thôn theo hướng
công nghiệp hoá.
Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 15
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Hiện trong tỉnh còn có các loại hình chế biến xay xát và lau bóng gạo, chế biến thuỷ sản đông
lạnh, chế biến rau quả và chế biến các loại thực phẩm khác.
*.Công nghiệp cơ khí chế tạo, sửa chữa
Ngành cơ khí hoạt động ổn định và có tiềm lực khá mạnh so các tỉnh ĐBSCL, chủ yếu phục vụ
sản xuất nông nghiệp, đồng thời còn phục vụ giao thông vận tải, xây dựng và tiêu dùng sinh
hoạt. Tuy nhiên việc đầu tư công nghệ còn ở mức độ trung bình, chưa có dây chuyền hiện đại,
công nghệ cao, chưa tạo ra được sản phẩm có tính cạnh tranh hướng tới xuất khẩu.
*.Công nghiệp sản xuất xây dựng
Đây là ngành có thế mạnh của tỉnh so với toàn vùng ĐBSCL do đư ợc thiên nhiên ưu đãi có
nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đặc biệt là khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông
thường, đá ốp lát. Giá trị sản xuất lĩnh vực này đạt hơn 3507 tỷ đồng, tăng 1290 tỷ đồng so với
năm 2005 và tăng 352 tỷ đồng so với năm 2008.
*. Cấp điện
Thực hiện chủ trương đưa lưới điện quốc gia đến tận huyện, xã vùng sâu, vùng xa, mi ền núi,
biên giới. Hiện toàn tỉnh đã phủ 100% lưới điện quốc gia và lưới truyền tải điện tỉnh An Giang
gồm có đường dây 110KV dài 70km và đư ờng dây 35 KV dài 132,6km, t ổng đường dây trung
thế (22KV và 15KV) dài 2.134,4km và tổng đường dây hạ thế dài 2.534km.
Tỷ lệ hộ dùng điện năm 2008 đạt 97% tăng 17% so năm 2000, tiêu th ụ điện bình quân 292
KWh/người/năm.
*.Cấp thoát nước
Ngành cấp nước có tốc độ tăng trưởng bình quân 10,3%/năm. Toàn tỉnh hiện có 157 hệ thống
cấp nước với sản lượng sản xuất bình quân 3,991 triệu m3/tháng, sản lượng tiêu thụ thực tế trên
3 triệu m3/tháng. Từ các hệ thống này phục vụ nước sạch cho 79% dân số trong tỉnh.
Hiện nay toàn tỉnh chỉ có thành phố Long Xuyên và thị xã Châu Đốc có hệ thống thoát nước
tương đối hoàn chỉnh, tại các thị trấn và các khu dân cư tập trung khác phần lớn chưa được đầu
tư hệ thống thoát nước. Về nước thải bệnh viện, đã có 5 bệnh viện đầu tư hệ thống xử lý nước
thải tại Long Xuyên, Châu Đ ốc, Tân Châu và Chợ Mới. Về nước thải công nghiệp, hầu hết các
nhà máy sản xuất, chế biến đều có đầu tư hệ thống xử lý nước thải, tuy nhiên do vận hành chưa
đồng bộ, chi phí xử lý cao nên nước thải tại các nhà máy này vẫn còn ô nhiễm vượt quá mức độ
cho phép.
 Dự báo tốc độ phát triển
- Phấn đấu đạt nhịp độ tăng trưởng GDP công nghiệp bình quân thời kỳ 2006-2010 đạt
16,7% (trong đó tốc độ tăng ngành công nghiệp chế biến đạt 17%), nhằm tạo ra sự chuyển dịch
cơ cấu theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, đảm bảo phát triển nền kinh tế bền vững nhằm
thu hẹp khoảng cách thành thị và nông thôn. Dự báo giai đoạn 2011-2020 nhịp độ tăng trưởng
công nghiệp đạt 14%/năm (trong đó tốc độ tăng ngành công nghiệp chế biến đạt 13,5%).
- Bảo đảm sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu qua chế biến đạt trên 75% năm 2010 và trên
90% vào năm 2020.
- Nâng tỷ lệ số hộ sử dụng điện lên trên 90% và tỷ lệ dân cư được dùng nước sạch là trên
85% vào năm 2010.
- Khu vực công nghiệp thu hút 150.000 lao động vào năm 2010.
* Công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 16


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

- Khai thác tài nguyên khoáng s ản phải kết hợp với bảo vệ môi trường, bảo vệ di tích lịch
sử, cảnh quan du lịch...
- Tích cực đầu tư chiều sâu, khai thác có hiệu quả các mỏ khoáng sản đã thăm dò khảo sát
và được cấp giấy phép khai thác để cung ứng cho nhu cầu xây dựng trong tỉnh, các tỉnh vùng
đồng bằng sông Cửu Long và xuất khẩu.
- Nâng cao chất lượng các sản phẩm vật liệu xây dựng của tỉnh đáp ứng nhu cầu khách
hàng, tăng sức cạnh tranh trên thị trường khu vực và Campuchia.
* Các ngành nghề tiểu thủ công truyền thống
- Các ngành nghề cần đầu tư phát triển là đan lát, rèn nông c ụ cầm tay, mộc dân dụng và
chạm trổ, dệt... Đối với các sản phẩm đang có thị trường tiêu thụ Campuchia, các cơ sở cần tích
cực đầu tư nâng cấp sản phẩm và có các biện pháp tiếp thị để đẩy mạnh việc tiêu thụ nhiều hơn
nữa.
- Đầu tư phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp phục vụ chương trình phát triển du
lịch của tỉnh: sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ (mộc chạm trổ, hàng dệt thổ cẩm,...) và
đầu tư nâng cấp các mặt hàng đặc sản truyền thống của An Giang.
- Đưa vào hoạt động các cụm CN sản xuất gạch ngói: Khu CN gạch ngói nung Nhơn M ỹ
(73 ha); Khu CN gạch ngói nung Bình Mỹ (60 ha); Khu CN gạch ngói nung Bình Thủy (qui
mô 30 ha), triển khai đầu tư để di dời các cơ sở gạch ngói ô nhiễm môi trường vào khu vực
này.
* Khu công nghiệp
Đến năm 2010, xây dựng hoàn chỉnh các khu công nghiệp tập trung như Bình Long (Châu Phú)
diện tích 28,56 ha; Bình Hòa (Châu Thành) di ện tích 131,71 ha; Vàm Cống (Long Xuyên) diện
tích 198,83 ha. Tiếp tục đầu tư và xây dựng những khu công nghiệp tập trung mới sau năm
2010.
 Tác động của sự phát triển công nghiệp, xây dựng lên môi trường
Sản xuất công nghiệp – xây dựng đã và đang phát triển tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế
xã hội và môi trường tỉnh An Giang.
Nguồn thải từ các khu công nghiệp, các cơ sở công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, cơ sở dịch
vụ ngoài chất thải công nghiệp ra còn có một lượng đáng kể chất thải rắn sinh hoạt từ các cơ sở
này
Hiện nay, đa số các doanh nghiệp qua thanh tra, kiểm tra đều chưa xử lý nguồn nước thải một
cách triệt để trước khi thải vào môi trường hoặc có xử lý mà chỉ mang tính chất đối phó chứ
không vì mục tiêu bảo vệ môi trường. Ðiều đáng nói nữa là hiện nay tại các khu thương mại,
chợ đều không có hệ thống xử lý nước thải tập trung, nước thải tại các khu vực này chủ yếu thải
ra cống chung rồi chảy thẳng ra nguồn tiếp nhận.
Công nghiệp là ngành làm ô nhiễm nước quan trọng, mỗi ngành có một loại nước thải khác
nhau, tạo ra nguồn nước thải công nghiệp rất lớn, làm ô nhiễm sông, kênh, rạch và các vùng
phụ cận. Hiện trạng nước thải từ hoạt động sản xuất của các nhà máy chế biến thuỷ sản, xay
xát, bệnh viện,… đang gây ô nhiễm cục bộ khu vực. Theo Kết quả điều tra, khảo sát về thu
gom, xử lý rác thải trên toàn tỉnh An Giang năm 2007, tổng lượng nước thải được xử lý đạt
44,39%, trong đó lượng nước thải từ hoạt động công nghiệp và dịch vụ được xử lý chỉ đạt 7%
với các hình thức xử lý như hầm tự hoại; bể lắng, lọc; bể lắng kết hợp sử dụng chế phẩm sinh
học, …

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 17


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

2.4. Sự phát triển của ngành Giao thông vận tải


*. Giao thông đường bộ
Mạng lưới giao thông đường bộ đan xen giữa Quốc lộ, tỉnh lộ, đường liên huyện, liên xã, đường
nội bộ trong đô thị, đường nông thôn, trong đó:
- Quốc lộ có 1 tuyến: quốc lộ 91, với chiều dài 93,13 km, đều được bê tông nhựa, đạt tiêu
chuẩn đường cấp IV đồng bằng. Ngoài ra hiện nay trên địa bàn tỉnh đang hình thành hai tuyến
quốc lộ N1 và N2, hai tuyến này mới chỉ có một số đoạn được hình thành và nâng cấp từ các
tuyến tỉnh lộ.
- Tỉnh lộ có 14 tuyến: dài 393,65 km, trong đó có 337,3 km m ặt đường bê tông nhựa và
56,15 km mặt đường cấp phối.
- Đường đô thị và giao thôn nông thôn có 896 tuy ến: dài 2.988,2 km, trong đó có 392,3 km
mặt đường bê tông xi măng, 604 km m ặt đường đá dăm nhựa, 287,4 km mặt đường cấp phối và
1.676,7 km mặt đường đất.
*. Giao thông đường thủy
Mạng lưới giao thông thủy của tỉnh gồm hệ thống sông, rạch tự nhiên và các tuyến kênh cấp 1,
cấp 2 phục vụ cho công tác tưới tiêu trong nông nghiệp và vận tải. Trên địa bàn tỉnh có hai
tuyến sông Tiền, sông Hậu có điều kiện khá thuận lợi cho giao thông thủy, chiều rộng phổ biến
từ 300 – 400 m, có độ sâu từ 5 – 15 m, hai tuyến sông này được liên kết với nhau bởi các sông,
rạch cắt ngang, tạo nên một mạng liên thông về vận tải thủy.
Hệ thống sông, rạch tự nhiên có 10 tuyến với chiều dài khoảng 233,2 km (sông Tiền, sông Hậu,
sông Cái Vừng, sông Vàm Nao, sông Châu Đ ốc, sông Bình Di, Rạch Ông Chưởng, Xép Năng
Gù và Xép Vĩnh Trường, rạch Long Xuyên), Kênh cấp I có 19Z tuyến với chiều dài 469,8 km,
Kênh cấp II có 290 tuyến với chiều dài 1.721,3 km, kênh cấp III và kênh mương nội đồng có
1.654 tuyến với chiều dài 3.333,1 km.
 Dự báo tốc độ phát triển của ngành giao thông vận tải trong tương lai
Theo “Quy hoạch hệ thống giao thông giai đoạn 2006 đến 2010 và tầm nhìn đến năm 2020”.
Dự báo ngành giao thông vân tải An Giang sẽ phát triển như sau:
1) Phát triển hạ tầng giao thông đường bộ từ xã đến huyện, tỉnh:
- Nâng cấp đường ôtô đến tất cả các trung tâm xã, cụm xã chưa có đường. Nâng cấp đồng
bộ các tuyến đường đến trung tâm xã, cụm xã; phấn đấu đến năm 2010 xóa toàn bộ cầu khỉ, cầu
tạm; tỷ lệ đường giao thông nông thôn đi l ại thuận tiện đến năm 2010 đạt 80% - 90% phấn đấu
đến năm 2020 đạt 90% - 100%.
- Đến năm 2020, phấn đấu các đường huyện đều đạt chuẩn đường cấp V, đường xã đạt tiêu
chuẩn đường giao thông nông thôn loại A hoặc loại B.
- Ưu tiên đầu tư phát triển giao thông Đô thị, đảm bảo quỹ đất giành cho giao thông đô th ị
đến năm 2020 đạt 15 – 20%. Một số tuyến đường huyện sẽ được nâng lên thành đường tỉnh
gồm:
+ Đường Đông Sông Hậu: chiều dài 29,69 km - huyện Phú Tân, điểm đầu Châu Giang (tiếp
nối đường tỉnh 953) – điểm cuối tiếp nối đường tỉnh 954 thành đường tỉnh 951.
+ Đường Nam Vịnh Tre: chiều dài 42 km - huyện Châu Phú, điểm đầu Quốc lộ 91 – điểm
cuối giáp ranh tỉnh Kiên Giang nối vào đường QL 80, thành đường tỉnh 945.
+ Đường Hương lộ 01: chiều dài 24,5 km - huyện Chợ Mới, điểm đầu thị trấn Chợ Mới,
điểm cuối Quốc lộ 80 tại chợ Vàm Cống, thành đường tỉnh 946.
Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 18
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

+ Đường Nam Cây Dương: chi ều dài 354 km - huyện Châu Phú, điểm đầu Quốc lộ 91 –
điểm cuối đường tỉnh 943 thành đường tỉnh 947.
2) Kiến nghị Trung ương xem xét hổ trợ các công trình trọng điểm sau đây:
- Nâng cấp đường tỉnh ĐT.956 thành Quốc lộ với chiều dài 36 km, đi từ Thị xã Châu Đốc
đến cửa khẩu Khánh Bình. Đây là tuyến đường huyết mạch của huyện An Phú, có vai trò rất
lớn đối với an ninh Quốc phòng cũng như phát triển kinh tế xã hội của thị trấn Long Bình và thị
xã Châu Đốc.
- Nâng cấp Đường tỉnh ĐT.952, ĐT.954 và ĐT.942 (Tân Châu, Phú Tân và Ch ợ Mới)
thành Quốc lộ 80B chiều dài toàn tuyến là 101km nối liền 03 huyện Cù lao với tuyến N2
(đường Hồ Chí Minh phía Nam), góp ph ần phát triển kinh tế xã hội khu vực phía Bắc của tỉnh.
Ngoài nhiệm vụ vận chuyển hàng hoá, các tuyến đường này là những tuyến đê chắn lũ vành đai
bảo vệ phía nam sông Tiền.
- Cảng Tân Châu: có vai trò quan tr ọng đối với sự phát triển kinh tế cửa khẩu của thị xã Tân
Châu, đặc biệt là cửa khẩu Quốc tế Vĩnh Xương, đáp ứng nhu cầu tập kết hàng hoá để vận
chuyển đi nơi khác, hàng năm t ổng sản lượng hàng hóa qua cửa khẩu ước đạt khoảng 1 triệu tấn
và trên 5 ngàn lượt tàu bè qua lại.
Để thực hiện mục tiêu xây dựng và phát triển hệ thống giao thông đường bộ theo nguyên tắc
bền vững, đảm bảo an toàn giao thông và bảo vệ môi trường trong chiến lược phát triển kinh tế,
xã hội và an ninh quốc phòng của tỉnh. Ngành GTVT cần phát huy lợi thế về vị trí địa lý, sự ưu
đãi của thiên nhiên về vật liệu xây dựng, nguồn nhân lực,…. của địa phương, thực hiện tốt các
giải pháp:
- Tổ chức khai thác, tận dụng năng lực kết cấu hạ tầng giao thông hiện có, coi trọng việc
thực hiện các biện pháp duy tu, bảo trì, bảo dưỡng kỹ thuật định kỳ để kéo dài tuổi thọ, thời
gian khai thác công trình đường bộ, đồng thời triển khai thực hiện các biện pháp sửa chữa, đầu
tư cải tạo, nâng cấp các tuyến Quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, từng bước hiện đại hoá mạng
lưới giao thông đăc biệt là giao thông đô thị và các tuyến giao thông kết nối các trung tâm hành
chính, kinh tế, văn hóa, xã hội trong và ngoài tỉnh.
- Cần có giải pháp sử dụng hiệu quả nguồn vốn ngân sách nhà nước (vốn đầu tư xây dựng
cơ bản, vốn sự nghiệp), tranh thủ nguồn vốn vay ODA, ADB... ưu đãi, đồng thời với chú trọng
kêu gọi, thu hút nguồn vốn đầu tư trong nước, khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư phát
triển các tuyến giao thông trọng điểm. Tham gia xây dựng, phát triển giao thông để đẩy mạnh
sản xuất, cung cấp dịch vụ, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của người dân ở vùng
nông thôn.
- Nghiên cứu thực hiện đồng bộ giải pháp quy hoạch, các phương thức tổ chức, loại hình,
loại phương tiện vận tải phù hợp, an toàn, các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường và tiết
kiệm năng lượng trên từng tuyến giao thông . Thực hiện công khai minh bạch các thủ tục đầu tư
xây dựng cơ bản, các chế độ chính sách bồi hoàn, tăng cường công tác tuyên truyền đến mọi
người dân, kết hợp với việc đơn giản hóa các thủ tục hành chính, để đẩy nhanh, rút ngắn thời
gian giải phóng mặt bằng để triển khai thực hiện các dự án.
 Đánh giá tác động của sự phát triển ngành giao thông vận tải tới môi trường
Ô nhiễm do giao thông vận tải gây ra cũng là một nguồn lớn và là nguồn gây ô nhiễm phân tán
nên rất khó kiểm soát. Các khí độc thông thường là cacbon monoxit (CO), khí hydro cacbon
(HC) và khí nitơ oxit (NO). Đ ặc biệt là ôtô còn gây ô nhiễm bụi đất đá đối với môi trường
không khí (bụi thứ cấp) và bụi rất độc hại qua ống xả là bụi hơi chì và tàn khói.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 19


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

2.5. Sự phát triển của ngành nông nghiệp


Khu vực nông - lâm - thuỷ sản tiếp tục phát triển, giá trị tăng thêm của khu vực trong thời kỳ
qua bình quân khoảng 5,2%/năm, vượt chỉ tiêu kế hoạch, trong đó nông nghiệp tăng 5,2%, lâm
nghiệp tăng 2,5% và thuỷ sản tăng 5,5%.
Mặc dù trong nhiều năm qua với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh tăng dần tỷ
trọng khu vực công nghiệp – xây dựng và khu vực dịch vụ tuy nhiên mức tăng ở hai khu vực
này vẫn chưa quá lớn. Nên khu vực nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao trong nền kinh tế. Năm
2009, khu vực này đạt tổng giá trị gần 12 ngàn tỷ đồng (theo giá hiện hành) chiếm 31,6% trong
tổng GDP của tỉnh. Từ đó cho thấy vai trò và tầm quan trọng của khu vực kinh tế này đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu sản xuất nông nghiệp

Giai đoạn 2005 – 2008


ĐVT 2000
2005 2006 2007 2008
1. Giá trị sản xuất nông nghiệp
(theo giá 1994) tỷ đồng 6.360 8793 8.565 10.196 11.377
- Nông nghiệp tỷ đồng 5.519 7.461 7.209 7.779 8.530
- Thuỷ sản tỷ đồng 772 1.254 1.277 2.337 2.762
- Lâm nghiệp tỷ đồng 69 78 79 80 85
Cơ cấu giá trị:
- Nông nghiệp % 86,78 84,85 84,17 76,29 74,97
- Thuỷ sản % 12,14 14,26 14,91 22,92 24,28
- Lâm nghiệp % 1,08 0,89 0,92 0,79 0,75
2. Sản phẩm chủ yếu .
- Lúa 1.000 tấn 2.349 3.142 2.923 3.143 3.519
- Bắp tấn 30.530 76.839 75.972 80.048 85.728
- Rau dưa các loại 1.000 tấn 234 569 622 708 757
- Đậu nành tấn 5.767 6.765 2.794 3.123 1.969
- Cây mè tấn 67 1.187 958 1.494 1.465
- Thịt hơi các loại tấn 25.140 29.072 28.799 31.126 32.288
- Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản 1.000 tấn 80 181 182 264 315
(Nguồn: Quy hoạch sử dụng đất tỉnh An Giang đến năm 2020)
*. Lĩnh vực nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp tiếp tục thắng lợi với giá cả, sản lượng năng suất đều tăng cao so với các
năm trước. Giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân trên ha tăng dần theo từng năm: năm 2000 -
27 triệu đồng; năm 2005 - 47 triệu đồng; năm 2008 ước đạt 59,36 triệu năm 2009 đồng. Cơ cấu
giá trị tăng thêm ngành nông nghi ệp luôn chiếm chủ lực, đạt 74,97% giá trị trong khu vực I.
Lúa vẫn là cây lương thực chủ yếu, diện tích gieo trồng 557,290 ha, chiếm 91,7%
Diện tích các loại cây trồng, sản lượng lúa năm 2009 đạt 3.384 ngàn tấn, tăng 242 ngàn tấn so
với năm 2005 và 241 ngàn t ấn so với năm 2007 và giảm 135 ngàn tấn so với năm 2008.
Bắp là cây lương thực quan trọng thứ hai sau cây lúa. Diện tích gieo trồng ngô gia tăng theo
từng năm và đạt năng suất ngày càng cao do áp dụng kỹ thuật lai tạo mới. Từ diện tích gieo
Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 20
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

trồng 5.674 ha với sản lượng 30.530 tấn vào năm 2000 tăng lên 11.499 ha v ới sản lượng 85.728
tấn vào năm 2008. Năng su ất cây ngô của tỉnh đạt từ 7 - 8 tấn/ha, cá biệt 10 - 12 tấn/ha, là điển
hình của cả nước.
Nhóm cây rau, dưa, đậu thực phẩm và các cây trồng mùa nước nổi (sen, ấu...) có hiệu quả kinh
tế cao (lãi gấp 2 - 3 lần trồng lúa) đang được khuyến khích phát triển thành vùng nguyên liệu
tập trung gần các khu vực nhà máy chế biến xuất khẩu. Năm 2008, diện tích gieo trồng của
nhóm này là 31.066 ha đạt sản lượng 757.335 tấn.
Cây công nghiệp ngắn ngày khá đa dạng như đậu nành, đậu phọng (lạc), mè... chủ yếu trồng
luân canh trên đất lúa Đông Xuân và Xuân Hè nên năng su ất và giá bán cao hơn khu v ực Đông
Nam Bộ, tuy nhiên việc sản xuất phụ thuộc nhiều vào diễn biến mùa nước hàng năm.
Ngoài các loại cây trên, nhóm còn lại gồm mía, đay, thuốc lá... ít phát triển do khả năng thích
nghi hạn chế, hiệu quả kinh tế không cao, chủ yếu tiêu thụ nội vùng.
Nhóm cây công nghiệp lâu năm gồm 4 cây chính là dừa, hồ tiêu, điều và thốt lốt chủ yếu trồng
phân tán, với tổng diện tích 3.046 ha đạt sản lượng 17.227 tấn.
Nhóm cây ăn quả cũng phân bố rải rác do ảnh hưởng mùa nước nổi, hiện nay ở khu vực vùng
núi đã hình thành dạng vườn cây ăn quả - rừng trên đất lâm nghiệp. Các loại cây ăn quả chủ
yếu: Xoài, nhãn, chuối, cam, chanh, quýt. Tổng diện tích trồng cây ăn quả là 6.963 ha đạt
54.980 tấn.
Ngành chăn nuôi với thế mạnh là chăn nuôi gia súc v ới tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành đạt
7,2%. An Giang có quy mô đàn b ò lớn nhất cả nước với trên 71.000 con, xu thế là phát triển bò
lai sind và bò sữa; đàn trâu có trên 5.400 con, đàn heo có trên 169.000 con; dê có trên 4.000
con; đàn gia cầm có trên 4,2 triệu con.
*. Lĩnh vực thuỷ sản
Ngành thủy sản đã và đang đóng góp một phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế của tỉnh, phát
huy được lợi thế về tài nguyên thiên nhiên (sông ngòi, ...) và con ng ười. Đóng góp vào sự phát
triển công nghiệp, dịch vụ, phù hợp định hướng giảm bớt phát triển kinh tế ở khu vực nông
nghiệp.
Từ nhiều năm qua, tỉnh An Giang luôn dẫn đầu cả nước về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu
cá nước ngọt, góp phần rất lớn cho kinh tế tỉnh. Đặc biệt, trong những năm gần đây kim ngạch
xuất khẩu thủy sản chiếm trên 50% kim ngạch xuất khẩu trong toàn tỉnh, nuôi trồng thủy sản
phát triển cũng tạo được công ăn việc làm cho số lượng lớn lao động ở nông thôn, góp phần cải
thiện đáng kể đời sống nhân dân. Hiện đã tạo công ăn việc làm cho hơn 60 ngàn ngư ời, góp
phần vào sự phát triển hài hòa kinh tế - xã hội của tỉnh.
Cơ cấu giá trị năm 2008 trong khu vực I đạt 24,28%, cao nhất từ trước đến nay. Đất nuôi trồng
thuỷ sản năm 2008 là 2.070 ha tăng 855 ha so năm 2000 (t ức tăng 0,7 lần); số lượng lồng bè là
2.294 cái, giảm 792 cái so năm 2000 do qui mô sản lượng cá bè trong vài năm qua đ ã bão hoà.
Do vậy, xu thế hiện nay là phát triển mạnh cá nuôi ao và đăng qu ầng để giảm thiểu chi phí đầu
vào. Năm 2008 sản lượng thuỷ sản nuôi trồng đạt 315 ngàn tấn, gấp 3,94 lần so năm 2000.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 21


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Bảng 2.3: Hiện trạng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản giai đoạn 200 5 – 2009

STT 2005 2006 2007 2008 2009


Số hộ nuôi thủy sản toàn
1 13,464 23,345 28,247 23,801 19,128
tỉnh (hộ)
2 Loại hình ao hầm
Số hộ nuôi (hộ) 9.351 15.005 20.004 15.552 11.983
Tổng diện tích ao nuôi (ha) 2.260.54 2.161.10 2.934.8 2.975.0 2.820.7
Tổng sản lượng 172.504 153.017 240.112 273.276 235.294
3 Loại hình nuôi bè
Số lượng bè nuôi(cái) 3.058 2.810 2.591 2.294 2.070
Tổng thể tích (m3) 521.916 406.108 336.207 290.891 281.159
Tổng sản lượng (tấn) 25.851 14.745 11.598 10.995 11.049
Tổng sản lượng (tấn) 172.504 153.017 240.112 273.276 235.294
4 Loại hình chân ruộng
Tổng diện tích (ha) 531.4 525.1 661 588.7 176.1
Tổng sản lượng 1.010.8 1.522 2.880 1.006 4.088
Loại hình nuôi đăng
5
quầng
Tổng diện tích (ha) 142.70 149.2 145.6 48.1 176.1
Tổng sản lượng 4.286.7 4.946.0 2.334 2.922.0 4088
(Nguồn: Chi cục thủy sản An Giang)
Thuỷ sản chân ruộng chủ yếu là nuôi tôm càng xanh đang đư ợc mở rộng quy mô diện tích do
tính hiệu quả và tác động của mô hình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất, đến năm 2008 diện tích
này đạt 598 ha.
Hiện đang có xu hướng đa dạng hóa đối tượng nuôi thủy sản, nhằm hạn chế sự phụ thuộc giống
nuôi vào một vài loài chính nhu cá tra, basa. Tăng s ản xuất các loại giống như giống tôm càng
xanh, cá thát lát, cá rô phi, lóc, rô phi, điêu h ồng,…
Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện các quy hoạch chi tiết vùng nuôi trồng thuỷ sản còn chậm;
vai trò quản lý của các cấp các ngành đạt hiệu quả chưa cao và còn chậm so với xu hướng phát
triển của khu vực và thế giới khi Việt Nam gia nhập vào WTO; khả năng điều tiết vĩ mô chưa
đạt hiệu quả cao khi gặp khủng hoảng về sản lượng, về giá cả, về chất lượng sản phẩm và về
môi trường, gây nhiều thiệt hại cho người nuôi; loại hình nuôi đăng quầng hiện nay vượt ngoài
sự quản lý của nhà nước, cùng với loại hình lồng bè, đăng quầng đang gây ảnh hưởng môi
trường nước mặt trên các sông, kênh, rạch.
*. Lĩnh vực lâm nghiệp
Các sản phẩm từ lâm nghiệp có vai trò to lớn như tạo ra lương thực thực phẩm, thuốc chữa
bệnh thông qua nguồn dược liệu sẵn có tại rừng (đào bới, săn bắt, thu hái…), cấp một khối
lượng lớn về lâm sản hàng hóa, đóng góp cho n ền kinh tế quốc dân. Ngoài ra, rừng còn có vai
trò quan trọng trong bảo vệ môi trường sinh thái, phòng hộ đầu nguồn, giữ đất, giữ nước, điều
hoà khí hậu, phủ xanh đồi núi và từng bước phục hồi hệ sinh thái rừng góp phần bảo vệ biên

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 22


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

giới, giữ gìn an ninh quốc phòng. Đặc biệt, có tầm quan trọng trong việc góp phần cải thiện đời
sống hiện nay cho đồng bào dân tộc sống xung quanh vùng núi, th ực hiện chủ trương xoá đói
giảm nghèo của Đảng và Nhà nước.
Bảng 2.4: Diễn biến tài nguyên rừng giai đoạn 2005 - 2009

Diện tích có rừng

Diện tích Độ che


Diện tích tự Diện tích Diện tích
Năm Tổng rừng phủ
nhiên (ha) rừng đặc rừng sản
phòng hộ (%)
dụng (ha) xuất (ha)
(ha)

2005 353.551 14.113,6 251,51 9.127,02 4.7350 4.14


2006 353.551 13.642,60 251,51 9313,01 4.327,07 3.86
2007 353.551 13.755,97 251,51 9426,38 4.327,07 3.89
2008 353.551 13.800,28 251,51 9486,93 4.310,83 3.90
2009 353.551 13.423,45 240,05 8872,57 4.310,83 3.80
(Nguồn: Chi cục kiểm lâm – Sở NN&PTNT tỉnh An Giang)
Theo Thống kê của Chi cục kiểm lâm – Sở NN&PTNT tỉnh An Giang trong giai đoạn năm 2005
-2009 cho thấy: diện tích rừng tự nhiên của tỉnh luôn được bảo vệ với diện tích ổn định qua các
năm là 353.551 ha. Tuy nhiên, diện tích đất có rừng (bao gồm: diện tích rừng đặc dụng, rừng
phòng hộ và rừng sản xuất) lại biến động nhiều qua các năm, cụ thể: giai đoạn 2005 – 2006,
diện tích đất có rừng giảm từ 14.113,6 ha xuống còn 13.642,6 ha (giảm 471 ha); từ năm 2007 –
2008 diện tích đất có rừng có xu hướng tăng trở lại; thống kê đến năm 2009, diện tích giảm
đáng kể, giảm 690,15 ha so với cùng kỳ năm 2005.
Trong năm 2009, sự gia giảm về diện tích của rừng đặc dụng (từ 251,05 ha giai đoạn 2005 -
2008, giảm còn 240,05 ha trong năm 2009) và rừng phòng hộ (giảm đến 254,45 ha) đã làm cho
tổng diện tích đất có rừng trên địa bàn tỉnh giảm đáng kể, theo đó độ che phủ năm 2009 chỉ ở
mức 3,80%, thấp nhất so với các năm trước đây..
 Dự báo tốc độ phát triển
*. Nông, lâm nghiệp
- Tiếp tục đẩy mạnh phát triển sản xuất ngành trồng trọt, trên cơ sở kết hợp giữa tăng vụ
với chuyển vụ và đa dạng nhanh các loại cây màu có giá trị kinh tế cao, hình thành các vùng
sản xuất nông sản hàng hóa tập trung có quy mô lớn phục vụ công nghiệp chế biến và xuất
khẩu. Đồng thời phát triển mạnh sản xuất ngành chăn nuôi, cũng như kết hợp phát triển nhanh
các mô hình nông ngư kết hợp để gia tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên đất, nước và nguồn lao
động dồi dào.
- Tăng cường ứng dụng rộng rãi tiến bộ kỹ thuật và khoa học công nghệ mới vào sản xuất
theo hướng nâng cao năng suất, chất l ượng và giảm giá thành nông sản hàng hóa, tăng sức cạnh
tranh và gia tăng hiệu quả sản xuất.
- Phát triển rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất gắn với phát triển du lịch sinh
thái. Chuyển một phần diện tích đất lung trũng chua phèn, đất sản xuất lúa kém hiệu quả sang
trồng rừng tràm. Tăng cường công tác chăm sóc và b ảo vệ rừng, góp phần đa dạng hóa sinh
học, làm giàu rừng và cảnh quan du lịch. Tiếp tục thực hiện dự án trồng cây phân tán kết hợp

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 23


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

với trồng cây chống sạt lở; bảo vệ an toàn các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn (cụm tuyến
dân cư, đê bao, đường giao thông…).
- Điều chỉnh lại cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp. Trong đó, đất nông nghiệp sẽ giảm đặc
biệt là đất trồng lúa và nương rẫy, nhưng tăng đất 3 vụ, giảm đất 1 vụ trên đất cây hàng năm;
tăng đất cho cây lâu năm và đất lâm nghiệp. Đồng thời, phân lại vùng chuyển đổi nhằm khai
thác lợi thế từng vùng (vùng cù lao và tứ giác Long Xuyên, vùng bằng thấp tứ giác Long Xuyên
và vùng đồi núi của Tứ giác Long Xuyên).
Trong trồng trọt tập trung các vùng trọng điểm sau:
- Vùng trồng rau an toàn tại ấp Hòa Bình, xã Kiến An, huyện Chợ Mới.
- Vùng sản xuất 3 vụ lúa phục vụ vùng nguyên liệu lúa chất lượng cao tại Ấp Son Hiệp, xã
An Bình, huyện Thoại Sơn, thuộc dự án xây dựng chất lượng và thương hiệu gạo tỉnh An
Giang.
- Vùng sản xuất nếp 3 vụ nếp phục vụ nguyên liệu Dự án xây dựng chất lượng và thương
hiệu gạo tỉnh An Giang tại Ấp Phú Thượng, xã Phú Thành, huyện Phú Tân.
*. Thuỷ sản
- Phát triển sản xuất thuỷ sản trên quan điểm kết hợp hợp lý giữa khai thác, nuôi trồng và
chế biến tạo ra khối lượng hàng hoá lớn, đưa ngành thuỷ sản thành ngành mũi nhọn của tỉnh.
Khai thác thuỷ sản trên cơ sở cân đối với việc bảo vệ môi trường sinh thái, sản xuất bền vững
và đảm bảo quốc phòng - an ninh.
- Chuyển dịch cơ cấu theo hướng đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ sản theo hình thức bán thâm
canh và thâm canh các loại thuỷ sản có giá trị cao, đồng thời hạn chế, không gia tăng khai thác
thủy sản tự nhiên, nhằm giữ vững môi trường sinh thái và tạo ra giá trị lớn cho tỉnh.
Dự báo diện tích nuôi thủy sản ao nuôi tiếp tục tăng từ 4.624 ha lên 6.400 ha vào năm 2010, và
đạt 11.800 ha vào năm 2020.
- Kế hoạch phát triển thủy sản năm 2010 phát triển sản xuất thủy sản, chủ lực là cá tra duy
trì ổn định mức phát triển bằng năm 2008, 2009 để tập trung tổ chức lại sản xuất nghề nuôi cá
tra xuất khẩu ổn định và bền vững.
1. Diện tích: 3.000 ha (theo quy hoạch: 14.818 ha), trong đó: nuôi cá: 2.180 ha (theo quy
hoạch:12.080), cá tra: 1.400 ha (theo quy ho ạch: 3.681 ha), nuôi tôm càng xanh: 820 ha (theo
quy hoạch: 2.738 ha).
2. Lồng bè: 2.015 chiếc (theo quy hoạch: 2.591 chiếc)
3. Giống: 650 triệu con các loại (theo quy hoạch:2.168 triệu con), trong đó: cá tra: 300
triệu (theo quy hoạch:1.146 triệu con).
4. Sản lượng:
- Sản lượng nuôi: 400.000 tấn (theo quy hoạch: 607.700 tấn), trong đó: cá tra, basa:
300.000 – 320.000 tấn (theo quy hoạch: 379.463 tấn).
- Sản lượng khai thác: 50.000 tấn (theo quy hoạch: 43.600 tấn).
5. Kim ngạch xuất khẩu: lớn hơn 400 triệu USD (theo quy hoạch: 550 triệu USD).

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 24


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

 Đánh giá thực trạng môi trường trong phát triển ngành nông nghiệp
Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh đang phát triển mạnh, nhưng việc xử lý
chất thải chăn nuôi không được người dân chú trọng mà xả chất thải trực tiếp ra hồ ao, sông
suối, đường phố, rãnh nước tùy tiện.
Trong khu vực nông thôn, 90% người lao động sống dựa vào hoạt động nông nghiệp. Cây lúa
vẫn chiếm ưu thế trong ngành trồng trọt, bên cạnh đó là các cây hoa màu, cây ăn qu ả, cây công
nghiệp ngắn ngày và cây lâu năm khác. Sau khi thu ho ạch xong, rất nhiều phế phẩm nông
nghiệp như: rơm, rạ, trấu, lõi ngô, lá khô, rau thối và các sản phẩm không thể bán được. Một
phần có thể sử dụng làm thức ăn gia súc, phần còn lại là nguồn gây ô nhiễm môi trường.
Các loại chất thải như rơm, rạ sẽ được tập trung lại thành từng đống và đốt trên đồng ruộng
hoặc dùng làm thức ăn cho trâu, bò. Theo kết quả điều tra, khảo tình hình thu gom, xử lý rác
trên toàn tỉnh An Giang năm 2007 th ì tổng lượng chất thải trồng trọt phát sinh một năm của tỉnh
là 3.457.371 tấn. Trong đó xử lý bằng cách đốt, làm nguyên liệu cho hoạt động khác là 68,1%,
không xử lý chiếm 31,9%. co
Đối với bao bì, chai lọ chứa thuốc bảo vệ thực vật sau khi sử dụng, một phần người nông dân sẽ
súc rửa tại các sông, rạch để sử dụng vào các mục đích khác, số còn lại được người dân đào hố
chôn xuống đất. Điều này sẽ gây ô nhiễm nguồn nước mặt (nước sông, kênh rạch nội đồng,…)
và nguồn nước ngầm; ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân trong khu vực sử dụng nguồn
nước trên phục vụ cho mục đích sinh hoạt.
Trong hoạt động chăn nuôi thì ở vùng nông thôn, đa phần có quy mô nhỏ; nước thải và phân gia
súc từ hoạt động này sẽ được đào hầm chứa hoặc thải trực tiếp xuống sông, rạch gây ô nhiễm
nguồn nước mặt và đây chính là nguyên nhân gây ra các b ệnh về đường ruột do sử dụng nguồn
nước sông là nguồn cấp nước sinh hoạt chưa qua xử lý. Những hộ chăn nuôi với quy mô lớn
hơn, có ứng dụng các hầm ủ biogas, tận dụng lượng khí sinh học làm nguồn nhiên liệu phục vụ
cho mục đích sinh hoạt.
Về nuôi trồng thủy sản: Hầu hết các vùng nuôi đều không xử lý nước thải mà chỉ dựa vào khả
năng tự làm sạch của nước. Một số khu vực do tập trung quá nhiều bè cá, ao hầm dẫn đến ô
nhiễm cục bộ môi trường nước tại khu vực nuôi. Nước thải thủy sản chứa một lượng lớn chất
hữu cơ và bùn thải (thức ăn, phân cá, ...), nguồn chất thải độc hại này hiện nay vẫn chưa được
xử lý triệt để, thải trực tiếp vào sông, rạch trong khu vực. Các chất thải nuôi trồng thủy sản chủ
yếu là các nguồn thức ăn dư thừa bị phân hủy; các chất tồn dư sử dụng như hóa chất, thuốc
kháng sinh và vôi lắng đọng.
Hiện nay, vấn đề quản lý và xử lý nguồn bùn thải, nước thải nuôi trồng thủy sản còn hạn chế,
chưa đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường, đây là một trong những vấn đề hết sức bức xúc của
tỉnh An Giang cũng như các tỉnh xung quanh có diện tích NTTS lớn. Mất cân bằng sinh thái
trong nuôi trồng thủy sản thể hiện rõ nét ở vấn đề dịch bệnh phát sinh trên diện rộng, tôm cá
chết hàng loạt, ô nhiễm môi trường.
2.6. Sự phát triển của ngành du lịch
An Giang nằm ở đầu nguồn sông Cửu Long, tỉnh đồng bằng có núi, nơi có nhiều nguồn lực
phát triển: nông nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp, thương mại, dịch vụ và du lịch. Tỉnh có tài
nguyên khoáng sản, nước ngọt quanh năm, giao thông th ủy bộ thuận tiện, danh lam thắng cảnh
đẹp, nhiều di tích lịch sử lâu đời như cụm di tích núi Sam, đồi Tức Dụp, Khu du lịch núi Cấm,
núi Két, núi Giài, ... hoặc du lịch sinh thái rừng Trà Sư, Mỹ Hoà Hưng, làng bè Châu Đ ốc, lễ
hội văn hóa dân tộc truyền thống. Ngoài ra, còn có các c ửa khẩu quốc tế, quốc gia là lợi thế để
An Giang phát triển mạnh du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn. Tương lai An Giang sẽ là tỉnh

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 25


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

cầu nối đồng thời, kết nối quan hệ với tiểu vùng sông Mêkông về mặt kinh tế, văn hóa, du lịch,
... gồm: Việt Nam, Campuchia, Lào, Thái Lan và m ột số nước Đông Nam Á khác.
An Giang đang nỗ lực để phát triển tiềm năng Du lịch, đang phấn đấu để nâng cao chất lượng
các sản phẩm du lịch. Phát triển du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn nên tỉnh đã
và đang tập trung đầu tư, khai thác để phát triển nhanh các khu di tích văn hóa l ịch sử.
Bảng 2.5: Danh sách các điểm, khu du lịch lớn của tỉnh

STT Huyện, thị, thành phố Địa danh


Công viên Mỹ Thới
1 Thành phố Long Xuyên
Khu lưu niêm Bác Tôn
Cụm Núi Sam
2 Thị xã Châu Đốc
Làng bè trên sông
Lâm viên Núi Cấm
3 Huyện Tịnh Biên Chợ biên giới Tịnh Biên
Khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư
Đồi Tức Dụp
4 Huyện Tri Tôn Hồ Xoài So
Nhà mồ Ba Chúc
Núi Ba Thê - thị trấn Óc Eo.
5 Huyện Thoại Sơn
Núi Sập
Chùa Đạo Nằm
6 Huyện Chợ Mới
Khu di tích Cột dây Thép
Làng dệt thổ cẩm
7 Thị xã Tân Châu
Thánh đường Hồi giáo
8 Huyện Phú Tân Chùa Giòng Thành
9 Huyện Châu Phú Đền thờ Quản cơ Trần Văn Thành
(Nguồn: Quy hoạch sử dụng đất tỉnh An Giang đến năm 2020)
Với những tiềm năng đặc trưng và lợi thế sẵn có, ngành du lịch An Giang được xác định là một
trong những ngành kinh tế trọng điểm. Hoạt động du lịch từng bước có những bước chuyển biến
tích cực, nhất là từ khi UBND tỉnh thành lập Ban chỉ đạo phát triển du lịch và thực hiện Chương
trình hành động Quốc gia về du lịch giai đoạn năm 2006 - 2010 để thực hiện các chính sách và
kế hoạch phát triển du lịch của tỉnh, nâng cao nhận thức toàn xã hội về vị trí, vai trò và hiệu quả
nhiều mặt của du lịch.
Trong các năm qua, lư ợng khách đến các khu, điểm du lịch đều tăng và duy trì ở mức ổn định.
Lượt khách tham quan các khu, đi ểm du lịch trên địa bàn tỉnh ước khoảng gần 3.000.000 lượt
người/năm, trong đó năm 2009 ư ớc đạt 4.700.000 lượt khách tăng 6,7% so với cùng kỳ năm
2008 và đạt 106% so với kế hoạch 2009. Ngoài việc đầu tư hạ tầng các khu du lịch như đỉnh
núi Cấm, lòng hồ núi Sập, ngành còn chú trọng lưu trú cho khách với 6 khách sạn được xây
dựng mới trong kỳ, nâng tổng số lên 69 khách sạn, trong đó có 2 khách sạn 3 sao trở lên.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 26


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

 Dự báo tốc độ phát triển


Dự báo tổng lượng khách đến các khu, điểm du lịch trên địa bàn trong năm 2010 ước đạt 5
triệu lượt khách và tăng gấp 1,3 lần vào năm 2020. Doanh thu theo đó s ẽ đạt 2.600 tỷ đồng vào
năm 2010 và trên 10.800 t ỷ đồng vào năm 2020. Tiền lưu trú khách quốc tế đạt 80
USD/người/ngày vào năm 2010.
- Đối với các sản phẩm du lịch: chú trọng tới các sản phẩm du lịch đặc trưng như du lịch
tham quan, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch thể thao, vui chơi giải trí, du lịch văn
hóa; các sản phẩm du lịch bổ trợ như nghỉ cuối tuần, hội thảo kết hợp du lịch, nghiên cứu kết
hợp du lịch, thương mại kết hợp du lịch (du lịch mua sắm), sản phẩm lưu niệm thủ công mỹ
nghệ, ẩm thực.
- Đối với các khu du lịch và các tuyến du lịch:
*. Các khu du lịch
Để thực hiện được các mục tiêu phát triển du lịch như đã xác định, đồng thời thực hiện chiến
lược phát triển du lịch bền vững, trọng điểm phát triển du lịch được xác định đến năm 2010 và
sau 2020 bao gồm 06 khu du lịch chính: Núi Sam, Núi Cấm, Núi Cô Tô, Núi Dài, khu lưu niệm
Bác Tôn, và khu vui chơi gi ải trí Mỹ Khánh; đồng thời cũng có tính đến việc mở rộng hoặc xây
dựng các khu du lịch mới trong những năm tiếp theo.
Trong các khu, điểm du lịch từ nay đến năm 2020 tập trung vào các khu, điểm du lịch sau:
 Khu du lịch Núi Cấm - huyện Tịnh Biên
 Khu du lịch Núi Sam - Châu Đốc
 Khu du lịch sinh thái Rừng Tràm Trà Sư - Tịnh Biên
 Khu du lịch Lòng Hồ Ông Thoại - Thoại Sơn
 Khu du lịch Đồi Tức Dụp - Tri Tôn
 Khu Lưu Niệm Tôn Đức Thắng - Long Xuyên
 Di chỉ Văn hóa Óc Eo - Thoại Sơn
 Nhà Mồ Ba Chúc - Tri Tôn
 Hồ Soài So - Tri Tôn
 Ôtàsók - Tri Tôn
 Búng Bình Thiên - An Phú
 Trung tâm du lịch cộng đồng Mỹ Hòa Hưng - Long Xuyên
 Trung tâm du lịch cộng đồng Châu Phong - Tân Châu
 Du lịch cộng đồng xã Tấn Mỹ - Chợ Mới
*. Các tuyến du lịch
Trên cơ sở xác định các sản phẩm du lịch, đầu tư xây dựng tại các khu du lịch trọng điểm trên,
cần tập trung xây dựng các tuyến du lịch chính thời kỳ 2001-2010 và củng cố, nâng cao vào
những năm sau 2010 các tuy ến du lịch sau:
- Tuyến du lịch Long Xuyên - Chợ Mới - Châu Thành - Thoại Sơn; Châu Đốc - Châu Phú -
An Phú; Phú Tân - Tân Châu và Tri Tôn - Tịnh Biên.
- Các tuyến du lịch ngoại tỉnh: Thành phố Hồ Chí Minh - Châu Đốc - Phú Quốc, Hà Tiên…

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 27


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

- Các tuyến du lịch nước ngoài:


+ Đường bộ: Thành phố Hồ Chí Minh - Châu Đốc - An Phú - Phnômpênh, Siêmriệp
(Campuchia) - Thái Lan;
+ Đường sông: Thành phố Hồ Chí Minh - Châu Đốc - Vĩnh Xương - Phnômpênh,
Siêmriệp (Campuchia).

 Các tác động của phát triển du lịch tới môi trường

Những tác động tích cực đến môi trường do:


- Bảo tồn thiên nhiên: du lịch góp phần khẳng định giá trị và góp phần vào việc bảo tồn các
diện tích tự nhiên quan trọng, phát triển các khu bảo tồn.
- Tăng cường chất lượng môi trường: du lịch có thể cung cấp những sáng kiến cho việc làm
sạch môi trường thông qua kiểm soát chất lượng không khí, nước, đất, ô nhiễm tiếng ồn, rác
thải và các vấn đề môi trường khác thông qua các chương tr ình quy hoạch cảnh quan, thiết kế
xây dựng và duy tu bảo dưỡng các công trình kiến trúc.
- Đề cao môi trường: việc phát triển các cơ sở du lịch được thiết kế tốt có thể đề cao giá trị
các cảnh quan.
- Cải thiện hạ tầng cơ sở : các cơ sở hạ tầng của địa phương như đường giao thông, hệ
thống cấp - thoát nước, xử lý chất thải, thông tin liên lạc có thể được cải thiện thông qua hoạt
động du lịch.
- Tăng cường hiểu biết về môi trường của cộng đồng địa phương thông qua việc trao đổi và
học tập với du khách.
Tuy nhiên, bên cạnh những yếu tố tích cực, phát triển du lịch cũng phát sinh các vấn đề về môi
trường như:
- Ảnh hưởng tới nhu cầu và chất lượng nước: du lịch là ngành công nghiệp tiêu thụ nước
nhiều, thậm chí tiêu hao nguồn nước sinh hoạt hơn cả nhu cầu nước sinh hoạt của địa phương.
- Nước thải: cần xây dựng hệ thống thu gom nước thải cho khách sạn, nhà hàng nhằm tránh
hiện tượng nước thải sẽ ngấm xuống bồn nước ngầm hoặc các thuỷ vực lân cận (sông, hồ,
biển), làm lan truyền nhiều loại dịch bệnh như giun sán, đường ruột, bệnh ngoài da, bệnh mắt
hoặc làm ô nhiễm các thuỷ vực gây hại cho cảnh quan và nuôi trồng thủy sản.
- Rác thải: vứt rác thải bừa bãi là vấn đề chung của mọi khu du lịch. Đây là nguyên nhân
gây mất cảnh quan, mất vệ sinh, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.
- Ô nhiễm không khí: tuy được xem là ngành « công nghiệp không khói » nhưng du lịch có
thể gây ô nhiễm không khí thông qua phát th ải xả khí thải động cơ xe máy, đặc biệt là ở các
trọng điểm và trục giao thông chính, gây hại cây cối,…
- Năng lượng: tiêu thụ năng lượng trong khu du lịch thường không hiệu quả và lãng phí.
- Ô nhiễm tiếng ồn: tiếng ồn từ các phương tiện giao thông và du khách có th ể gây phiền hà
cho cư dân địa phương và các du khách khá c, kể cả động vật hoang dại.
- Ô nhiễm phong cảnh: ô nhiễm phong cảnh có thể được gây ra do khách sạn, nhà hàng có
kiến trúc xấu xí, thô kệch, vật liệu ốp lát không phù hợp, bố trí các dịch vụ thiếu khoa học, sử
dụng quá nhiều phương tiện quảng cáo, dây điện, cột điện tràn lan, bảo dưỡng kém đối với các
công trình xây dựng và cảnh quan. Phát triển du lịch hỗn độn, pha tạp là một trong những hoạt
động gây suy thoái môi trường tệ hại nhất.
- Làm nhiễu loạn sinh thái: việc phát triển hoạt động du lịch thiếu kiểm soát có thể tác động
lên đất (xói mòn, trượt lở), làm biến động các nơi cư trú, đe d ọa các loài động - thực vật hoang
dã.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 28


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Chương 3
THỰC
TRẠNG
CÁC
VẤN
ĐỀ
MÔI
TRƯỜNG
NƯỚC
LỤC
ĐỊA

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 29


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Chương 3
THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ MÔI TR ƯỜNG NƯỚC LỤC ĐỊA

3.1. Nước mặt lục địa


3.1.1. Tài nguyên nước mặt lục địa
An Giang có hệ thống sông ngòi chằng chịt với hơn 600 kênh rạch cấp 1, 2 và nhiều kênh rạch
cấp 3 chưa được thống kê. Có tổng chiều dài 5.500 km, với mật độ 1,6 km.km -2, nguồn nước
ngọt quanh năm thuận lợi cho việc phát triển nông ngh iệp.
Nguồn tài nguyên nước mặt lục địa của An Giang tồn tại chủ yếu l à dạng nước ngọt ở các sông,
hồ và các vùng đất ngập nước. Nguồn nước ngọt dồi dào từ 02 con sông lớn là sông Tiền và
sông Hậu. Lưu lượng trung bình năm của sông Tiền, sông Hậu v ào khoảng 13.500 m 3.s-1, lưu
lượng vào mùa lũ 24.000 m3.s-1 và mùa kiệt là 5.020 m3.s-1.
Chế độ thuỷ văn của An Giang phụ thuộc chặt chẽ chế độ nước sông Mêkông và chịu ảnh
hưởng của 4 yếu tố chính: chế độ thuỷ triều của biển đông, chế độ dòng chảy, chế độ mưa nội
đồng và đặc điểm về địa hình, hình thái kênh rạch.

Hình 3.1

Một dạng tài


nguyên nước ngọt ở
An Giang trên vùng
đất ngập nước

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 30


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

3.1.2. Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt lục địa


Cũng như một số tỉnh trong khu vực Đồng bằng sông Cửu long, nước mặt lục địa ở An Giang
bị tác động bởi rất nhiều nguồn gây ô nhiễm. Đầu tiên phải kể đến việc khai thác quá mức
nguồn tài nguyên trên sông như: khai thác khoáng s ản, sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt là nuôi
trồng thủy sản từ các làng bè hay nuôi đăng qu ầng trên sông.

Hình 3.2

Một dạng nuôi


trồng thủy sản gây
ô nhiễm nguồn
nước mặt

Một tác động khác được kể đến đó là sự hình thành các khu công nghi ệp. Mặc dù các khu công
nghiệp của An Giang đang trong giai đo ạn phát triển, các nhà máy máy, xí nghi ệp, cơ sở sản
xuất vẫn còn phân tán chưa tập trung vào các khu công nghi ệp nên chất thải chưa qua xử lý hay
xử lý không triệt để là nguyên nhân tác động lớn chất lượng nguồn nước mặt.

Hình 3.3

Hình ảnh xả thải


vào nguồn nước
mặt từ nhà máy chế
biến thủy sản

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 31


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Bên cạnh đó, hệ thống thoát nước thải sinh hoạt từ nông thôn cho đến đô thị chưa được qui
hoạch và định hướng cụ thể. Các kênh rạch được xem là nơi xử lý tốt nhất nước thải sinh hoạt.
Rác thải trực tiếp ra các sông, rạch làm cho nguồn nước mặt trên một số sông, kênh, rạch bị
nhiễm bẫn và hệ quả là một số sông, kênh, rạch đã trở thành “ dòng sông chết”.

Hình 3.4

Nước thải sinh hoạt,


rác thải làm nên
“dòng sông chết”

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 32


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

3.1.3. Diễn biến ô nhiễm


Diễn biến ô nhiễm nguồn nước mặt lục địa trong báo cáo này được đánh giá qua các thông số
pH, TSS, BOD5, COD, DO, Coliforms từ kết quả quan trắc trên sông Tiền, sông Hậu, một số
kênh rạch nội đồng và các hồ chính trên tỉnh An Giang
A. Diễn biến chất lượng nước mặt sông Tiền qua kết quả quan trắc
 pH

9 8,5
8 7,2 7,39
7,1 7,44 7,19 6,8
7 6,59 6,79
5,8 6
6 5,43
5
Mùa khô
4
Mùa mưa
3
2 QCVN
1
0
Năm Năm Năm Năm Năm QCVN
2005 2006 2007 2008 2009

Hình 3.5: Biểu đồ biểu diễn nồng độ pH tr ên sông Tiền qua các năm
pH của sông Tiền tương đối ổn định trừ mùa mưa năm 2007 có pH th ấp (pH = 5,43) dưới giới
hạn cho phép của QCVN 08:2008 (loại A, cột A1: pH = 6 – 8,5). Trong đó ổn định nhất vào
năm 2008 cả mùa khô lẫn mùa mưa.
 Chất hữu cơ BOD 5

25
23,9
20,62
20

15 13,8
(mg/l) Mùa khô
8,68 7,2
10 Mùa mưa
5 4,86 2,7 5,64 4,5 4 QCVN
2,6
0
năm năm năm năm năm QCVN
2005 2006 2007 2008 2009

Hình 3.6: Biểu đồ biểu diễn nồng độ BOD 5(mg/l) trên sông Tiền qua các năm
Kết quả quan trắc BOD 5 trên sông Tiền vào mùa mưa và mùa khô qua các năm cho th ấy hàm
lượng BOD 5 không ổn định qua các năm. Trong 2 năm 2007 và 2008 có giá trị cao và hơn hẳn
những năm còn lại (vượt khoảng 5 – 6 lần giá trị của QCVN 08:2008 cột A1), nhất vào mùa
khô.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 33


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

 Chất hữu cơ COD

50 47,2
45
40 33,16
35
30 23,29
(mg/l)25 19,8 Mùa khô
20 14 Mùa mua
15 9,4 11,4 10
6,73 QCVN
10
5
0
nam nam nam nam QCVN
2006 2007 2008 2009

Hình 3.7: Biểu đồ biểu diễn nồng độ COD(mg/l) tr ên sông Tiền qua các năm
Diễn biến chất hữu cơ COD trên sông Tiền từ năm 2006-2009 cho thấy: Chỉ có mùa khô năm
2006 và mùa mưa năm 2009 có giá tr ị nằm trong giới hạn cho phép. Còn lại hầu hết hai mùa
trong những năm còn lại đều vượt giới hạn cho phép theo QCVN 08:2008 (c ột A1). Trong đó
năm 2007 nồng độ COD cả hai mùa đều vượt giới hạn cho phép từ 8-10 lần.

 Chất rắn lơ lửng (TSS)

250
232
219,4
200 202,6
180,6
150
(mg/l) 118,88 Mùa khô
100 Mùa mưa
QCVN
50 36,7 20
22 20 14,06 11
0
Năm Năm Năm Năm Năm QCVN
2005 2006 2007 2008 2009

Hình 3.8: Biểu đồ biểu diễn nồng độ TSS (mg/l) tr ên sông Tiền qua các năm
Kết quả quan trắc từ năm 2005-2009 cho thấy có sự khác biệt rất lớn về nồng độ TSS giữa mùa
khô và mùa mưa trong năm. So sánh v ới QCVN 08: 2008 (cột A1) nồng độ TSS trên sông Tiền
vào mùa mưa luôn vượt giới hạn cho phép. Tuy nhiên nồng độ TSS đang có dấu hiệu giảm dần.
Đây là một tín hiệu tốt. Vì điều này sẽ tác động tích cực đến đời sống của người dân sống dọc
theo sông, đồng thời chất lượng nước cho quá trình nuôi trồng thủy sản được cải thiện tốt hơn.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 34


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

 Oxy hòa tan DO (mg/l)

7 5,91 6,34
6,1 6
6 5,34 5,8 5,4
5 4,6
3,97 4,13
3,81
(mg/l) 4 Mùa khô
3
Mùa mưa
2 QCVN
1
0
Năm Năm Năm Năm Năm QCVN
2005 2006 2007 2008 2009

Hình 3.9: Biểu đồ biểu diễn nồng độ DO(mg/l) tr ên sông Tiền qua các năm
Diễn biến nồng độ DO qua các năm cho th ấy, giá trị DO luôn nằm ở mức dưới của giới hạn
theo QCVN 08:2008 (cột A1) và luôn có sự biến động giữa mùa khô và mùa mưa qua các năm.
 Coliforms

600000
511000
500000
MPN /100m l

400000
Mùa khô
300000 Mùa mưa
245100
QCV N
200000

74000 85510
100000
41000
11600 3120 3920 2500
0
Năm Năm Năm Năm QC V N
2006 2007 2008 2009

Hình 3.10: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Coliforms (MPN/100ml) trên sông Ti ền
Coliforms trên sông Tiền qua kết quả quan trắc từ năm 2006-2009 luôn có hàm lượng cao hơn
QCVN 08:2008 (cột A1) ở cả mùa mưa và mùa khô. M ật độ coliforms cao nhất trong năm 2006
và giảm dần trong năm 2007 và 2008. Tuy nhiên đ ến năm 2009 mật độ coliforms lại có chiều
hướng gia tăng trở lại trong mùa mưa.
 Nhận xét
Chất lượng nước mặt trên sông Tiền qua các năm luôn biến động ở hầu hết các thông số quan
trắc. Đáng kể nhất là hàm lượng DO luôn nằm ở ngưỡng thấp so với giới hạn cho phép. Trong
khi đó mật độ vi sinh, chất rắn lơ lững lại luôn vượt giới hạn cho phép rất nhiều lần. Hàm lượng
COD, BOD 5 trong năm 2009 so với các năm trước có chiều hướng giảm dần. Hầu hết các thông
số quan trắc đều có giá trị cao trong năm 2007-2008. Đây là thời điểm nuôi trồng và chế biến
thủy sản An Giang đang phát triển mạnh, nước thải từ các khu vực nuôi trồng, các nhà máy chế
biến chưa qua xử lý góp phần đáng kể vào việc gia tăng nồng độ các chất gây ô nhiễm nguồn
nước mặt trên sông Tiền.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 35


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

B. Diễn biến chất lượng nước mặt sông Hậu qua kết quả quan trắc
 pH

9 8,5
8 7,3
7,1 7,27 6,977,3 6,83
7 6,7 6,78
5,95 6
6
5,21
5
Mùa khô
4
Mùa mưa
3
2 QCVN
1
0
Năm Năm Năm Năm Năm QCVN
2005 2006 2007 2008 2009

Hình 3.11: Biểu đồ biểu diễn nồng độ pH tr ên sông Hậu qua các năm
Giá trị pH trên sông Hậu qua các năm ổn định dao động từ 6,8-7,13 và đều nằm trong giới hạn
cho phép QCVN 08:2008 (c ột A1).
 Chất hữu cơ BOD 5

25 23,26

20

15 12,63
11,4 Mùa khô
7,56 9,6
10 5,62 Mùa mua
(mg/l) 5,7 4,86 2,58
2 4 QCVN
5

nam nam nam nam nam QCVN


2005 2006 2007 2008 2009

Hình 3.12: Biểu đồ biểu diễn nồng độ BOD 5(mg/l) trên sông Hậu
Qua biểu đồ nhận thấy, diễn biến nồng độ BOD5 trên sông Hậu qua các năm điều vượt giới hạn
cho phép và diễn biến khá phức tạp. Giá trị BOD5 giảm từ năm 2005 đến năm 2006 nhưng lại
tăng dần đến năm 2008, sau đó giảm trong năm 2009. Điều này cho thấy chất lượng nước mặt
sông Hậu chịu tác động của rất nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm chất hữu cơ.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 36


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

 Chất hữu cơ COD

35
31,7
30
25 21,2
20 15,78 16 Mùa khô
(mg/l)
15 11,9 Mùa mu a
10 9,9 10
10 QCVN
6,56
5
0
nam nam nam nam QCVN
2006 2007 2008 2009

Hình
3.13: Biểu đồ biểu diễn nồng độ COD(mg/l) tr ên sông Hậu
Từ biểu đồ cho thấy nồng độ COD trên sông Hậu vào mùa khô thường vượt giới hạn cho phép.
Chỉ riêng trong năm 2007 nồng độ COD ở cả 02 mùa đều tăng rất cao Đây là thời kỳ phát triển
rất mạnh của việc nuôi trồng thủy sản từ các làng bè và đăng quầng trên sông Hậu và cũng là
một trong những nguyên nhân góp phần làm gia tăng nồng độ chất gây ô nhiễm hữu cơ nước
mặt.
 .Chất rắn lơ lửng (TSS)

180
161 158,6
160 148
140
120
104,54 96,05
(mg/l) 100 Mùa khô
80 63,28 Mùa mưa
60
40 28,67 20 QCVN
25,75 20,3 18,75
20
0
Năm Năm Năm Năm Năm QCVN
2005 2006 2007 2008 2009

Hình 3.14: Biểu đồ biểu diễn nồng độ TSS(mg/l) trên sông Hậu
Hàm lượng chất rắn lơ lửng trên sông Hậu qua kết quả quan trắc cho thấy vào mùa mưa thường
cao hơn mùa khô. Mặc dù hàm lượng TSS đang có chiều hướng giảm từ năm 2007 cho đến
2009 nhưng giá trị vẫn còn vượt giới hạn cho phép theo QCVN 08:2008 (c ột A1).

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 37


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

 Oxy hòa tan (DO)

5,7 6
6 5,6
4,96 5,28
4,8 4,7
5
4,35
3,94
4 3,44 3,44
3 Mùa khô
2 Mùa mưa
QCVN
1
0
Năm Năm Năm Năm Năm QCVN
2005 2006 2007 2008 2009

Hình 3.15: Biểu đồ biểu diễn nồng độ DO(mg/l) tr ên sông Hậu


Tương tự như trên sông Tiền, diễn biến nồng độ DO trên sông Hậu qua các năm cho thấy, giá
trị DO luôn nằm ở mức dưới của giới hạn theo QCVN 08:2008 (c ột A1) và luôn có sự biến
động giữa mùa khô và mùa mưa qua các năm.

 Coliforms

MPN/100ml
400000
355000
350000
300000
250000
198000
200000 Mùa khô
150000
Mùa mu a
100000 74170
QCVN
50000 26400 18250 9794
7600 7650 2500
0

Nam Nam Nam Nam QCVN


2006 2007 2008 2009

Hình 3.16: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Coliform(MPN/100ml) trên sông H ậu
Coliforms trên sông Hậu qua kết quả quan trắc từ năm 2006-2009 luôn có hàm lượng cao hơn
QCVN 08:2008 (cột A1) ở cả mùa mưa và mùa khô. M ật độ coliforms cao nhất trong năm 2006
và giảm dần trong năm 2007 và 2008. M ật độ vi sinh có sự khác biệt rõ rệt giữa 02 mùa ở các
năm 2006, 2007, 2008 . Mật độ vi sinh trong năm 2009 có gi ảm đáng kể so với những năm
trước đó, tuy nhiên vẫn còn cao hơn giới hạn cho phép theo QCVN 08:2008 (c ột A1).

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 38


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

 Nhận xét
Đánh giá chung diễn biến chất lượng nước mặt trên sông Hậu trong những năm qua cho thấy có
dấu hiệu ô nhiễm cục bộ ở một số vị trí quan trắc. Hầu hết các thông số quan trắc đều có xu
hướng giảm dần theo chiều hướng tích cực. Tuy nhiên so sánh với các giá trị theo QCVN
08:2008 (cột A1) thì những thông số này vẫn còn cao. Nhất là mật độ vi sinh và nồng độ TSS.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này do sông Hậu là nơi tiếp nhận hầu hết mọi nguồn thải. Từ
nước thải sinh hoạt; nước thải của các nhà máy, xí nghiệp chưa qua xử lý hoặc xử lý chưa đạt
theo qui chuẩn qui định; nước thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp; …Bên cạnh đó, còn do
tập quán của người dân sống quen vùng sông nước, xem nguồn nước là nơi xử lý hầu hết mọi
loại chất thải (rác thải, nước thải,…) làm cho việc ô nhiễm chất lượng nước mặt sông Hậu ngày
càng trở nên rất phức tạp và khó dự báo hơn trước.
Một nguyên nhân sâu xa làm cho di ễn biến nguồn nước mặt sông Hậu càng trở nên phức tạp là
do những tác động từ các quốc gia thượng nguồn sông MêKông.

C. Diễn biến chất lượng nước mặt trên các kênh rạch nội đồng
 pH

9 8,5
8 7,31
6,8 6,9 6,8 6,91 7,18 6,69
7 6,46 6,59
6 6
6
5
Mùa khô
4
Mùa mu a
3
2 QCVN
1
0
Nam Nam Nam Nam Nam QCVN
2005 2006 2007 2008 2009

Hình 3.17: Biểu đồ biểu diễn độ pH tr ên kênh rạch nội đồng


Giá trị pH trên các kênh rạch nội đồng thường ổn định, dao động trong khoảng từ 6-7.31 và
nằm trong giới hạn cho phép QCVN 08:2008 (cột A2).

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 39


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

 Chất hữu cơ (BOD 5)

40
40
35
30 25,2
25
Mùa khô
20
15 Mùa mua
7,6
(mg/l) 10 5,04 7,36 7,2 5,55 6,22 6
5,4 QCVN
5 2,4
0
nam nam nam nam nam QCVN
2005 2006 2007 2008 2009

Hình 3.18: Biểu đồ biểu diễn nồng độ BOD 5(mg/l) trên kênh rạch nội đồng
Kết quả quan trắc BOD 5 trên kênh rạch nội đồng cho thấy: Có sự biến động lớn vào mùa khô
trong năm 2007 và năm 2008, n ồng độ BOD5 cao hơn rất nhiều lần so với QCVN (cột A2) và
các mùa trong những năm còn lại.

 Chất rắn lơ lửng (TSS)

(mg/l) 160
145
140
120
100 86,8 94,66
83,05
80 76 73,2 Mùa khô
64,6 67,58
60 Mùa mưa
37,71
40 31,5 30 QCVN
20
0
Năm Năm Năm Năm Năm QCVN
2005 2006 2007 2008 2009

Hình 3.19: Biểu đồ biểu diễn nồng độ TSS(mg/l) trên kênh rạch nội đồng
Hàm lượng TSS trên các kênh rạch nội đồng qua các năm đều vượt giới hạn cho phép theo
QCVN 08:2008 (cột A2) và qua biểu đồ cho thấy hàm lượng TSS có sự biến động rất lớn trong
mùa khô và tương đối ổn định trong mùa mưa.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 40


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

 Oxy hòa tan (DO)

4,87 5
5 4,7 4,71
4,3 4,56
4,5
3,85
4 3,48 3,45
3,5 2,93 3,2
3
2,5 Mùa khô
2
(mg/l) Mùa mua
1,5
QCVN
1
0,5
0
Nam Nam Nam Nam Nam QCVN
2005 2006 2007 2008 2009

Hình 3.20: Biểu đồ biểu diễn nồng độ DO(mg/l) tr ên kênh rạch nội đồng
Nồng độ oxy hòa tan trên các kênh r ạch nội đồng qua tất cả các năm đều ở ngưỡng thấp của
giới hạn cho phép theo QCVN 08:2008 (c ột A2). Chỉ riêng mùa khô trong năm 2006 n ồng độ
oxy hòa tan thấp hơn mùa mưa, ở tất cả những năm còn lại nồng độ oxy hòa tan trong mùa mưa
luôn có giá trị cao hơn mùa khô.
 Coliforms

MP N/1 00ml

900000
787000
800000
700000
600000
500000 Mùa khô
400000 327200 Mùa mua
300000 QCVN
199900
200000
57740
100000 8900 46580 6900
5000 5000
0
Nam 2006 Nam 2007 Nam 2008 Nam 2009 QCVN

Hình 3.21: Biểu đồ biểu diễn Coliform(MPN/100ml) tr ên kênh rạch nội đồng
Coliforms trên kênh rạch nội đồng qua kết quả quan trắc từ năm 2006-2009 luôn có hàm lượng
cao hơn QCVN 08:2008 (cột A2) ở cả mùa mưa và mùa khô. Hàm lượng coliforms cao nhất
trong năm 2006 và giảm dần từ năm 2007 - 2009. Có sự khác biệt rõ rệt giữa 02 mùa, nhất là
trong hai năm từ 2006 và 2007. Hàm lượng coliforms trong năm 2009 có giảm đáng kể so với
những năm trước đó, tuy nhiên vẫn còn cao hơn giới hạn cho phép theo QCVN 08:2008 (c ột
A2).

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 41


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

 Nhận xét
Do đặc điểm về hình thái và tác động của chế độ thủy triều, nên diễn biến chất lượng của nguồn
nước mặt trên các kênh rạch nội đồng của An Giang phức tạp và rất khó đánh giá.
Một trong những nguyên nhân làm cho ngu ồn nước mặt trên các kênh rạch nội đồng diễn biến
phức tạp là tác động bởi nguồn nước thải từ hoạt động sản xuất lúa nước, nuôi trồng thủy sản.
Chế độ xả thải từ các vùng đê bao cho 03v ụ/năm, vùng đê bao khép kín, các ao hầm nuôi trồng
thủy sản chưa được kiểm soát chặt chẽ.
3.2. Nước dưới đất (nước ngầm)
Hiện tại chưa có số liệu khảo sát đánh giá chi tiết về tài nguyên nước ngầm trên địa bàn tỉnh An
Giang. Theo đánh giá của Liên đoàn địa chất – thủy văn, nước ngầm ở vùng dọc theo sông Hậu
và phía Tây Bắc của tỉnh có thể khai thác được ở độ sâu 80 ÷ 100m và 250 ÷ 300m với trữ
lượng khai thác công nghiệp có thể đạt tới 30.000 m 3/ngày và trữ lượng tiềm năng 85.000
m3/ngày.
Nước ngầm hiện nay ở An Giang chưa được khai thác nhiều ở qui mô công nghiệp. Tại thành
phố Long Xuyên giếng khoan ở khu v ực Vàm Cống, phường Mỹ Thới với độ sâu 280 ÷ 300m,
lưu lượng khai thác khoảng 50 ÷ 70 m 3/h. Rãi rác ở khu vực nông thôn, người dân sử dụng các
giếng khoan để khai thác nước ngầm phục vụ cấp nước sinh hoạt.
3.2.1. Các nguồn gây ô nhiễm nước dưới đất
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến nguồn nước ngầm bị ô nhiễm ở đồng bằng sông Cửu Long
nói chung và địa bàn tỉnh An Giang nói riêng.
Nguyên nhân đầu tiên được kể đến là trong những năm trước đây, do sự buông lỏng trong quản
lý dẫn đến sự khai thác quá mức nguồn nước này cho nhiều mục đích sử dụng khác nhau: sinh
hoạt, tưới tiêu, sản xuất tiểu thủ công nghiệp,… trên toàn tỉnh. Theo thống kê năm 2007 trên
toàn tỉnh An Giang có hơn 3.600 giếng khoan sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt ở nông
thôn. Trong đó có hơn 1.460 giếng đã không còn sử dụng nhưng không tiến hành trám lắp. Đây
được xem là nguyên nhân gây ô nhi ễm nước ngầm nghiêm trọng.
Bên cạnh đó hoạt động khai
thác, chế biến khoáng sản phát
triển một cách ồ ạt. Hoạt động
này nước được sử dụng với khối
lượng lớn cho hầu hết công đoạn
sản xuất. Quá trình sản xuất, tháo
khô mỏ, đổ thải, v.v..., đã gây
những tác động tiêu cực tới
nguồn nước ở khu vực xung
quanh khai trường. Không những
làm thay đổi địa hình, hệ thống
nước mặt, điều kiện tàng trữ và
thoát nước (tác động cơ học);
làm thay đổi tính chất vật lý,
thành phần hoá học của nước
(tác động hoá học), gây những
tác động tiêu cực tới môi trường mà còn làm ô nhiễm và suy thoái nguồn nước ngầm.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 42


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

3.2.2. Diễn biến chất lượng nước ngầm


Dựa theo số liệu quan trắc từ năm 2007-2009. Diễn biến chất lượng nước ngầm được
chia thành 03 vùng: vùng đ ồi núi (huyện Tịnh Biên, huyện Tri Tôn), Vùng cù lao ( huyện An
Phú, Tân Châu, Phú Tân, Ch ợ Mới), vùng đô thị (thành Phố Long Xuyên).
 Độ cứng

mg/l
700
632
594598 603
600
520 512
480 500
500 459
438
400 Vùng cù lao
Vùng d?i núi
300
Khu dô th?
200 QCVN

100

0
nam 2007 Nam 2008 Nam 2009 QCVN

Hình 3.22: Biểu đồ biểu diễn Độ cứng (mg/l) của n ước ngầm
Kết quả quan trắc độ cứng của nước ngầm từ năm 2007-2009. Trừ năm 2007 và năm 2009 ở
khu đô thị, còn lại hai vùng cù lao và vùng đ ồi núi đều vượt giới hạn cho phép theo QCVN
09:2008.

 Asen (As)
Trong năm 2005 Viện vệ sinh y tế công cộng tiến hành khảo sát tình hình ô nhiễm Asen trên địa
bàn tỉnh An Giang trong tổng số 2.699 mẫu khảo sát cho kết quả:

Bảng 3.1: Kết quả khảo sát ô nhiễm Asen trong n ước ngầm tại An Giang năm 2005

Xây dựng trước năm 1996 Xây dựng sau năm 1996

Mẫu có hàm Mẫu có hàm Mẫu có hàm Mẫu có hàm


Tổng lượng As 10- lượng As Tổng lượng As 10- lượng As
Địa điểm khảo số số
STT 50ppb >50ppb 50ppb >50ppb
sát mẫu mẫu
khảo khảo Số
sát Số Số sát Số
% % % lượ %
lượng lượng lượng
ng
1 Long Xuyên 116 1 0,86 2 1,72 269 11 4,08 5 1,85
2 Châu Đốc 20 0 0 0 0 18 0 0 0 0
3 Châu Thành 57 3 5,26 0 0 134 2 1,49 2 1,49
4 Tịnh Biên 248 0 0 0 0 204 0 0 0 0

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 43


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

5 Thoại Sơn 46 1 2,17 0 0 114 1 0,877 0 0


6 An Phú 0 0 0 0 0 260 0 0 253 97,3
7 Phú Tân 14 1 7,14 8 57,14 221 14 6,33 102 46,15
8 Tri Tôn 116 0 0 2 1,72 370 3 0,81 0 0
9 Châu Phú 7 0 0 1 14,28 48 7 14,58 6 12,5
10 Tân Châu 48 1 2,08 10 20,83 141 13 9,21 27 19,14
11 Chợ Mới 38 6 15,78 4 10,52 210 36 17,14 23 10,95
Tổng cộng 710 13 1,83 27 3,8 1,989 87 4,37 418 21,01
(Nguồn: Trung tâm y tế dự phòng tỉnh An Giang)

mg/l
0,09 0,08
0,08 0,07
0,07
0,06 0,05 Vùng cù lao
0,05 0,04 Vùng d?i núi
0,04
0,03 Khu dô th?
0,02 0,012 QCVN
0,01 0,006
0 0,001 0,0020,0012
0
nam 2007 Nam 2008 Nam 2009 QCVN

Hình 3.23: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Asen (mg/l) của nước ngầm
Kết quả khảo sát nồng độ Asen trên 03 vùng cho thấy: trừ năm 2007 ở khu đô thị không phát
hiện Asen. Các vùng khác đ ều phát hiện Asen. Đặc biệt là vùng cù lao năm 2007 n ồng độ Asen
phát hiện ở mức vượt giới hạn cho phép theo QCVN 09:2008.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 44


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

 Sắt (Fe)

mg/l
6
5

4 Vùng cù lao
3 2,46 Vùng d?i núi
1,89
2 1,27
Khu dô th?
0,89 0,82 0,76 QCVN
1 0,46
0,22 0,24
0
nam 2007 Nam 2008 Nam 2009 QCVN

Hình 3.24: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Fe (mg/l) của nước ngầm
Kết quả khảo sát hàm lượng Fe trong nước ngầm tại các vùng cho thấy: Vùng cù lao có giá trị
cao nhất, tiếp đến là khu đô thị và cuối cùng là vùng đồi núi. Hàm lượng Fe ở tất cả các vùng
đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 09:2009.

 Nitrat (NO 3-)

mg/l
30 28,24
26,22
25 22,16
20 Vùng cù lao
15
15 12,4 Vùng d?i núi
11,2 10,12
10 6,54 7,6 6,42 Khu dô th?
5 QCVN

0
nam 2007 Nam 2008 Nam 2009 QCVN

Hình 3.25: Biểu đồ biểu diễn nồng độ NO 3- (mg/l) của nước ngầm
Nồng độ NO3- trong nước ngầm ở 03 vùng có sự khác biệt đáng kể. Vùng đồi núi có giá trị
NO3- cao nhất và vượt giới hạn cho phép theo QCVN 09:2008. Ở 02 vùng còn lại nồng độ NO3-
có giá trị thấp và nằm trong giới hạn cho phép.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 45


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

 Chất rắn tổng số TDS (mg/l)

mg/l
2000 1852
1674
1500 1500
Vùng cù lao
1000 928
Vùng d?i núi
654
526 534 Khu dô th?
428 432
500 289
QCVN
0
nam 2007 Nam 2008 Nam 2009 QCVN

Hình 3.26: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng TDS (mg/l) của n ước ngầm
Hàm lượng TDS của nước ngầm có giá trị cao nhất ở vùng cù lao và vượt giới hạn theo
QCVN09: 2008. Ở vùng đồi núi và khu đô thị nồng độ TDS thấp hơn và nằm trong giới hạn
cho phép theo QCVN.
 Tổng Coliforms

MPN/100ml
6000
5234
5000 4280
4000 Vùng cù lao
3216
3000 Vùng d?i núi
2000 Khu dô th?
987
1000 526 534 QCVN
242 186 274
0 3
nam 2007 Nam 2008 Nam 2009 QCVN

Hình 3.27: Biểu đồ biểu diễn mật độ Colifo rms của nước ngầm
Mật độ Coliforms trong nước ngầm ở hầu hết các vùng đều vượt giới hạn cho phép theo QCVN
09:2008 rất nhiều lần. Nhất là vùng cù lao mật độ Coliforms luôn cao hơn các vùng còn lại.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 46


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

 Nhận xét
Chất lượng nguồn nước ngầm có sự khác biệt rất rõ giữa các vùng được khảo sát. Các thông số
ô nhiễm hóa lý có nguồn gốc tự nhiên do kiến tạo địa chất ảnh hưởng đến chất lượng mạch
nước ngầm. Trong khi đó, ô nhiễm vi sinh chủ yếu do sinh hoạt. Ngoài ra, hiện tượng ngập lũ
hàng năm cũng là nguyên nhân chính gia tăng ô nhi ễm vi sinh.
Một nguyên nhân khác dẫn đến nguồn nước ngầm bị ô nhiễm ở vùng cù lao trong những năm
gần đây, các giếng nước ngầm được khai thác cho mục đích sản xuất trồng màu. Nên tác động
bất lợi đến chất lượng nguồn nước ngầm là điều không tránh khỏi.
3.3. Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường nước
3.3.1. Định hướng phát triển theo ngành và lĩnh vực:
a. Ngành Nông nghiệp - thuỷ sản
Bảo đảm an ninh lương thực đi đôi với đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm sản có chất
lượng cao. Giảm tỷ trọng giá trị sản phẩm trồng trọt từ 80,7% năm 2005 xuống 78,8% năm
2010, tăng tỷ trọng giá trị sản phẩm chăn nuôi từ 6,5% lên 7,2% năm 2010, d ịch vụ nông
nghiệp từ 12,8% lên 14% năm 2010.
Phát triển sản xuất thủy sản trên quan điểm kết hợp hợp lý giữa khai thác, nuôi trồng và chế
biến, tạo ra khối lượng hàng hóa lớn; đưa ngành thủy sản thành ngành mũi nhọn của tỉnh. Tổng
diện tích đất nuôi trồng thủy sản đạt trên 6.400 ha vào năm 2010 và trên 11.800 ha vào năm
2020. Diện tích mặt nước nuôi thủy sản chủ yếu là nuôi cá lồng bè, trong đó chú trọng nâng cao
chất lượng nuôi kết hợp với phát triển hợp lý số lượng lồng bè. Các khu vực nuôi chủ yếu: ngã
ba sông Châu Đốc, đoạn sông Hậu thuộc xã Mỹ Hòa Hưng, đoạn sông Tiền khu vực thuộc xã
Vĩnh Xương huyện Tân Châu, đoạn sông Cái Vừng thuộc huyện Phú Tân, đoạn sông Tiền
thuộc xã Mỹ Hiệp. Chú trọng bảo vệ nguồn nước, kiểm soát chất thải.
b. Ngành Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Tỉnh An Giang đang đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành
công nghiệp, khuyến khích đầu tư trong nước và nước ngoài. Hiện đại hóa dây chuyền, thiết bị
sản xuất đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường cạnh tranh, sản phẩm đa dạng, chất lượng
đảm bảo đạt tiêu chuẩn.
Đến năm 2010, xây dựng hoàn chỉnh các khu công nghiệp tập trung: Bình Long (Châu Phú)
diện tích 66,55 ha; Bình Hòa (Châu Thành) di ện tích 145,7 ha; triển khai đầu tư cơ sở hạ tầng
khu công nghiệp Vàm Cống (Long Xuyên) diện tích 500 ha. Tiếp tục nghiên cứu đầu tư và xây
dựng một số khu công nghiệp mới sau năm 2010.
Tập trung phát triển công nghiệp chế biến thủy sản, công nghiệp chế biến lương thực, thực
phẩm, công nghiệp chế tạo, sửa chữa cơ khí, công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây
dựng, công nghiệp may, da giày, lắp ráp điện tử, công nghệ thông tin phục vụ cho thị trường
nội địa và xuất khẩu, các ngành tiểu thủ công truyền thống, công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản
gắn với bảo vệ môi trường sinh thái và cảnh quan du lịch.
c. Ngành thương mại - dịch vụ
- Thương mại: xây dựng cơ sở vật chất và tổ chức hoạt động thương mại văn minh, hiện đại.
Hướng mạnh vào phục vụ xuất khẩu, khai thác và mở rộng thị trường nội địa. Khuyến khích
nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia thương mại, quan tâm khai thác thị trường nông thôn,
miền núi, biên giới.
Phát triển khu vực thành phố Long Xuyên và thị xã Châu Đốc thành những trung tâm thương
mại lớn, năng động của Tỉnh; khu vực Tân Châu - Vĩnh Xương và trục Tịnh Biên - Tri Tôn -

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 47


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Núi Sập là những "đầu tàu" kinh tế của Tỉnh để lôi kéo các vùng khác phát tri ển. Phấn đấu đến
năm 2010 toàn tỉnh có 9 chợ loại I (xây mới 5 chợ), nâng cấp 15 chợ loại II (tổng số 48 chợ loại
II), bình quân mỗi xã có 1 chợ. Đến năm 2020 tiếp tục phát triển thương mại phù hợp với ưu
thế của từng địa phương. Phát triển mở rộng các chợ trung tâm và tiếp tục hình thành các chợ
mới ở các huyện.
Khu vực cửa khẩu Tịnh Biên: từng bước xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ gắn với phân bố dân
cư và phát triển các dịch vụ kinh doanh xuất nhập khẩu. Đối với 2 khu kinh tế cửa khẩu Vĩnh
Xương và Long Bình: tập trung vào các lĩnh vực thương mại, du lịch và công nghiệp chế biến
phục vụ xuất khẩu. Tiếp tục đầu tư đồng bộ kết cấu hạ tầng, kho ngoại quan của khu kinh tế cửa
khẩu. Hình thành một số ngành dịch vụ liên quan đến hoạt động kinh tế cửa khẩu.
- Du lịch: Lượng du khách đến tham quan du lịch trong tỉnh không ngừng gia tăng, đặc biệt là
vào các mùa lễ hội (Vía Bà Chúa Xứ). Ước tính đến năm 2010 thu hút 5 triệu lượt khách và 1,3
lần vào năm 2020 chú trọng khai thác đầu tư các sản phẩm du lịch như du lịch tham quan, du
lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch thể thao, vui chơi giải trí, du lịch văn hóa, du lịch mua
sắm sản phẩm lưu niệm thủ công mỹ nghệ và ẩm thực.
Ưu tiên phát triển các khu du lịch trọng điểm như Núi Sam, Núi Cấm, thực hiện quy hoạch chi
tiết một cách hài hòa, đồng bộ. Bên cạnh đó chiến lược quảng bá cần phải được đầu tư kỹ lưỡng
nhằm thu hút khách du lịch trong cũng như ngoài nước. Ngoài ra cần quan tâm đến các khu du
lịch như núi Cô Tô, núi Giài, khu lưu niệm Bác Tôn và khu vui chơi gi ải trí Mỹ Khánh.
Khai thác các tuyến du lịch nội tỉnh: Long Xuyên - Chợ Mới - Châu Thành - Thoại Sơn, Châu
Đốc - Châu Phú - An Phú, Phú Tân - Tân Châu và Tri Tôn - Tịnh Biên, nghiên cứu phát triển
các tuyến du lịch ngoại tỉnh và nước ngoài.
3.4. Xu hướng biến đổi môi trường nước:
- Hiện nay, đa số các doanh nghiệp qua thanh tra, kiểm tra đều chưa xử lý nguồn nước thải
một cách triệt để trước khi thải vào môi trường hoặc có xử lý mà chỉ mang tính chất đối phó chứ
không vì mục tiêu bảo vệ môi trường. Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh
đang phát triển mạnh, nhưng việc xử lý chất thải chăn nuôi không được người dân chú trọng mà
xả chất thải trực tiếp ra hồ ao, sông suối, đường phố, rãnh nước tùy tiện. Ðiều đáng nói nữa là
hiện nay tại các khu thương mại, chợ đều không có hệ thống xử lý nước thải tập trung, nước
thải tại các khu vực này chủ yếu thải ra cống chung rồi chảy thẳng ra nguồn tiếp nhận. Tóm lại,
theo xu hướng phát triển của các ngành nghề, vấn đề ô nhiễm môi trường nước chung quy như
sau:
+ Sản xuất nông nghiệp (đưa phân bón, thuốc trừ sâu vào đồng ruộng quá mức cần thiết).
+ Sinh hoạt (thải rác xuống sông rạch, nước rò rỉ từ các bãi rác, nước thải sinh hoạt, chất
thải từ hố xí không hợp vệ sinh, chất tẩy rửa).
+ Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ: (Nước thải từ chế biến nông thủy sản,
thực phẩm, chợ, các hoạt động sản xuất không qua xử lý...).
- Trong một số trường hợp về việc các tuyến đường mới hoặc nâng cấp tuyến đường hiện
hữu có thể gây ảnh hưởng đến tài nguyên nước ở các vấn đề dưới đây:
+ Ngăn cản dòng chảy sông, kênh rạch nội đồng (hoặc tôn cao nền đường để xe lưu
thông được trong mùa lũ).
+ Đào đắp, khai thác đất để làm nền đường.
+ Xây cầu cống trên sông suối: việc xây cầu, cống không làm cản trở dòng chảy nên
không ảnh hưởng tới việc thay đổi chế độ thủy văn. Tuy nhiên quá trình xây dựng có thể gây ô
nhiễm nước, thay đổi cấu trúc nền đáy do hoạt động xây trụ cầu, xây cống.
Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 48
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

- Việc sục bùn và chuyển lớp bùn đáy lên mặt nước gây ô nhiễm khu vực nạo vét. Do bùn
đáy, đặc biệt ở các sông vùng đô thị, công nghiệp chứa hàm lượng khá lớn các kim loại nặng,
dầu mỡ, chất hữu cơ bền vững có tính độc cao. Hoạt động nạo vét sẽ gây gia tăng tốc độ đục và
hàm lượng hóa chất độc hại.
- Việc nạo vét kênh rạch vùng đất phèn còn có khả năng gây ô nhiễm nước do axít, sắt và
nhôm, các lại hóa chất độc hại này có thể làm chết tôm, cá nếu có nồng độ cao. Ô nhiễm nguồn
nước còn do mưa, nước ruộng chảy tràn qua vùng chứa bùn đáy được nạo vét đưa lên bờ. Trong
đất nạo vét lớn khi bộc lộ ra ánh sáng với sự tham gia của nước axít sulphuric do đuợc tạo ra
theo nước mưa rửa trôi nguồn nước axit cao (pH<3), nhiều ion (Fe, Al) được hòa tan làm tăng
độc tính của nước phèn. Đây là nguyên nhân tác đ ộng chính ở các công trình nạo vét tuyến giao
thông đường sông qua vùng đất phèn.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 49


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Chương 4
THỰC
TRẠNG
CÁC
VẤN
ĐỀ
MÔI
TRƯỜNG
KHÔNG
KHÍ

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 50


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Chương 4
THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ MÔI TR ƯỜNG KHÔNG KHÍ

4.1. Các nguồn gây ô nhiễm không khí


4.1.1. Nguồn thải ô nhiễm do hoạt động công nghiệp
Trên địa bàn tỉnh An Giang nguồn thải gây ô nhiễm không khí từ hoạt động công nghiệp có thể
kể đến như:
- Các nhà máy, xí nghiệp chế biến thủy sản
- Các cụm làng nghề, tiểu thủ công nghiệp
- Các khu khai thác đá, khu sản xuất gạch
- Các nhà máy xay xát
Trên địa bàn tỉnh An Giang có 03 khu công nghi ệp chính: Khu công nghiệp Bình Hòa, Khu
công nghiệp Bình Long, Khu công nghi ệp Xuân Tô và một số cụm công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp khác. Ô nghiễm không khí từ hoạt động công nghiệp của các khu này không đáng kể. Do
hầu hết các khu công nghiệp có rất ít các nhà máy xí nghiệp hoạt động. Tuy nhiên, ô nhiễm
không khí từ các khu vực khai thác đá, các khu s ản xuất gạch lại diễn biến phức tạp hơn.
4.1.2. Nguồn thải ô nhiễm không khí do giao thông vận tải
Trong thời gian qua, số lượng các phương tiện giao thông vận tải tăng nhanh. Khí thải, bụi từ
phương tiện giao thông vận tải là một nguồn ô nhiễm không khí, đặc biệt đối với môi trường
không khí đô thị và nhất là ở các nút giao thông lớn trong tỉnh. Theo đánh giá của các chuyên
gia môi trường, ô nhiễm không khí ở đô thị do giao thông vận tải gây ra chiếm tỷ lệ khoảng
70%. Hoạt động giao thông vận tải là nguồn thải chủ yếu gây ra ô nhiễm các chất độc hại: bụi,
SO2, NOx, CO, hơi xăng, THC.
4.1.3. Ô nhiễm không khí do các hoạt động xây dựng
Quá trình đô thị hoá đang diễn ra rất nhanh và mạnh ở hầu hết các huyện, thị xã, thành phố
trong tỉnh với các hoạt động xây dựng nhà cửa, đường sá, cầu cống. Các hoạt động xây dựng đô
thị gây ô nhiễm bụi trầm trọng đối với môi trường không khí xung quanh: công tác đào đ ất, san
lấp mặt bằng, vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng sẽ làm phát sinh bụi đất đá, bụi do vật liệu
xây dựng rơi vãi. Việc xây dựng đô thị, hạ tầng còn phát sinh khí thải do hoạt động của các máy
móc thiết bị hoạt động trên công trường: SO 2, NOx, CO, … làm ảnh hưởng đến chất lượng
không khí khu vực xung quanh.
4.1.4. Ô nhiễm không khí do hoạt động sinh hoạt v à sản xuất nông nghiệp
Hoạt động của các hộ gia đình như đun nấu bằng than, dầu, củi cũng góp phần gây ô nhiễm
không khí mặc dù không lớn so với các nguồn khác. Các chất ô nhiễm chính: muội than, CO.
Hiện nay, đời sống của người dân ngày càng được cải thiện, mức thu nhập tăng, nhiều gia đình
đã sử dụng điện hoặc gas cho việc nấu ăn hơn là dùng than d ầu như trước đây. Tuy nhiên, nếu
không có biện pháp tốt thì lượng chất ô nhiễm do hoạt động đun nấu từ các khu vực dân cư
cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí đáng kể. đặc biệt là khu dân cư nghèo
có mật độ nguồn phát thải khí ô nhiễm cao hơn hẳn những khu khác, ước tính có thể cao gấp 10
lần so với các khu dân cư có mức sống cao hơn.
Ngoài ra, ở các khu vực nông thôn nguồn gây ô nhiễm không khí từ các hoạt động sản xuất
nông nghiệp có thể kể đến như: phun xịt thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, đốt rơm rạ,…

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 51


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

4.2. Diễn biến ô nhiễm không khí


4.2.1. Hiện trạng chất lượng không khí xung quanh khu vực đô thị
4.2.1.1. Thành phố Long Xuyên
 Độ ồn
Qua kết quả đo được từ năm 2005 – 2009 cho thấy, độ ồn trong mùa khô dao động từ 64 – 86
dBA vượt 1,15 lần TCVN 5949:1998 (70 – 75 dBA); trong đó, độ ồn năm 2005, 2006 là cao
nhất dao động từ 73 – 86 dBA. Trong mùa mưa, đ ộ ồn qua các năm dao động từ 68 – 88 dBA
vượt 1,17 lần TCVN 5949:1998; trong đó, độ ồn năm 2005 dao động từ 81 – 88 dBA, năm 2006
dao động từ 80 – 88 dBA. Nguyên nhân đ ộ ồn cao do đây là khu vực xe cộ lưu thông thường
xuyên, nhất là những xe có tải trọng lớn.
 Nồng độ bụi

Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn nồng độ bụi từ năm 2005 -2009
Qua biểu đồ cho thấy, diễn biến nồng độ bụi trung bình giai đoạn 2005 – 2009 đều vượt QCVN
05:2009, cao nhất vào năm 2008 vượt 1,5 lần TCMT.
 Nồng độ CO

Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn nồng độ CO năm 2005 -2009


Diễn biến nồng độ CO trung bình ở hai mùa qua kết quả quan trắc từ năm 2005-2009 đều đạt
QCVN 05:2009
Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 52
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

 Nồng độ SO2

Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn nồng độ SO 2 năm 2005-2009


Nồng độ SO2 trung bình giai đoạn 2005 – 2009 luôn nằm trong giới hạn theo QCVN 05:2009.
Tuy nhiên, nồng độ SO2 trung bình có chiều hướng tăng dần qua các năm.

 Nồng độ NO2

Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn nồng độ NO 2 năm 2005-2009


Nồng độ NO2 trung bình giai đoạn 2005 – 2009 đều đạt QCVN 05:2009 ở cả 02 mùa.
Nhận xét
Chất lượng môi trường không khí xung quanh khu v ực thành phố Long Xuyên giai đoạn 2005 –
2009 ở hầu hết các thông số quan trắc đều nằm trong giới hạn cho phép. Chỉ có độ ồn và nồng
độ bụi vượt tiêu chuẩn môi trường cho phép, nguyên nhân do lượng xe tại các đô thị ngày càng
tăng cao. Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng giao thông vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại của
người dân nên vẫn còn tình trạng kẹt xe vào giờ cao điểm, đây cũng là nguyên nhân làm tăng
độ ồn và nồng độ bụi trong không khí xung quanh t ại các nút giao thông trọng điểm.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 53


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

4.2.1.2. Thị xã Châu Đốc


 Độ ồn
Độ ồn qua kết quả quan trắc đo được từ năm 2005-2009 cho thấy: Mùa khô dao động từ 64 – 86
dBA vượt 1,15 lần TCVN 5949:1998 (70 – 75 dBA). Trong đó, độ ồn năm 2005 dao động từ 74
– 84 dBA và năm 2006 dao đ ộng từ 76 – 86 dBA là cao nhất. Mùa mưa, độ ồn dao động từ 63 –
89 dBA vượt 1,19 lần TCVN 5949:1998; năm 2005 có đ ộ ồn cao nhất, dao động từ 77 – 89
dBA. Nguyên nhân độ ồn cao là do đây là khu vực xe cộ lưu thông thường xuyên nhất.

 Nồng độ bụi

Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn nồng độ bụi tại Châu Đốc năm 2005 -2009
Nồng độ bụi trung bình trong không khí xung quanh t ại thị xã Châu Đốc giai đoạn 2005 – 2009
hầu hết đều cao hơn QCVN 05:2009 (tr ừ năm 2006), cao nhất vào năm 2005 vượt 2,4 lần
TCMT. Các năm còn lại, nồng độ bụi có giá trị vượt nhẹ TCMT cho phép.

 Nồng độ CO

Hình 4.6: Biểu đồ biểu diễn nồng độ CO tại Châu Đốc năm 2005 -2009
Qua biểu đồ nhận thấy, nồng độ CO trung bình trong không khí xung quanh t ại thị xã Châu Đốc
qua các năm thấp hơn rất nhiều so với QCVN 05:2009.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 54


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

 Nồng độ SO2

Hình 4.7: Biểu đồ biểu diễn nồng độ SO 2 tại Châu Đốc năm 2005-2009
Nồng độ SO2 trung bình trong không khí xung quanh tại thị xã Châu Đốc qua kết quả quan trắc
từ năm 2005 – 2009 đều đạt QCVN 05:2009.

 Nồng độ NO2

Hình 4.8: Biểu đồ biểu diễn nồng độ NO 2 tại Châu Đốc năm 2005-2009
Qua biểu đồ nhận thấy, nồng độ NO2 trung bình trong không khí xung quan h tại thị xã Châu
Đốc giai đoạn 2005 – 2009 đều đạt QCVN 05:2009. Tuy nhiên, n ồng độ NO2 trung bình trong
không khí xung quanh đang có chi ều hướng tăng qua các năm.
 Nhận xét
Tương tự như thành phố Long Xuyên, chất lượng môi trường không khí xung quanh t ại khu
vực thị xã Châu Đốc giai đoạn 2005 – 2009 có kết quả tốt. Riêng độ ồn cao hơn TCVN
5949:1998 và nồng độ bụi vượt nhẹ so với QCVN 05:2009. Thị xã Châu Đốc cũng tương tự
như thành phố Long Xuyên, quá trình đô thị hóa nhanh dẫn đến các phương tiện giao thông
tăng nhanh đột biến là một trong những nguyên nhân chính làm tăng độ ồn và nồng độ bụi
trong không khí xung quanh.
Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 55
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

4.2.2. Hiện trạng chất lượng môi trường không khí nông thôn
 Độ ồn
Qua kết quả quan trắc đo được từ năm 2007 đến 2009 cho thấy, khu vực nông thôn có độ ồn đạt
QCVN 5949:1998 cả hai mùa. Độ ồn trong mùa khô dao động từ 51 – 67 dBA; mùa mưa dao
động từ 61 -74 dBA.

 Nồng độ bụi

Hình 4.9: Biểu đồ biểu diễn nồng độ bụi khu vực nông thôn năm 2007 -2009
Từ biểu đồ nhận thấy, nồng độ bụi trung bình trong không khí xung quanh khu v ực nông thôn
giai đoạn 2007 – 2009 hầu hết đều đạt QCVN 05:2009, ngoại trừ năm 2007.

 Nồng độ CO

Hình 4.10: Biểu đồ biểu diễn nồng độ CO khu vực nông thôn từ năm 2007 -2009

Nồng độ CO trung bình trong không k hí xung quanh khu vực nông thôn theo kết quả quan trắc
từ năm 2007 – 2009 đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 05:2009.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 56


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

 Nồng độ SO2
Nồng độ SO2 trung bình trong không khí xung quanh khu v ực nông thôn giai đoạn 2007 – 2009
đều đạt QCVN 05:2009.

Hình 4.11: Biểu đồ biểu diễn nồng độ SO2 khu vực nông thôn năm 2007 -2009

 Nồng độ NO2

Hình 4.12: Biểu đồ biểu diễn nồng độ NO2 khu vực nông thôn năm 2007 -2009
Qua biểu đồ nhận thấy, nồng độ NO2 trung bình trong không khí xung quanh khu v ực nông
thôn giai đoạn 2007 – 2009 có giá trị đều đạt QCVN 05:2009.
 Nhận xét:
Qua đó cho thấy, chất lượng không khí xung quanh khu v ực nông thôn đạt QCVN 05:2009 và
độ ồn đạt TCVN 5949:1998 nguyên nhân là do khu v ực này mật độ dân cư và lưu lượng xe
thấp. Riêng nồng độ bụi vượt nhẹ QCVN 05:2009 nhưng ở mức có thể chấp nhận được. Điều
này chứng tỏ chất lượng không khí xung quanh khu v ực nông thôn trong lành ít ảnh hưởng đến
sức khỏe người dân xung quanh khu vực.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 57


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

4.2.5 Chất lượng môi trường không khí xung quanh khu vực khai thác đá
 Độ ồn
Vì đặc thù là nơi khai thác đá nên khi quá tr ình hoạt động khai thác diễn ra độ ồn xung quanh
khu vực rất cao, tuy nhiên quá trình lấy mẫu được thực hiện khi hoạt động khai thác đ ã ngưng
hẳn hoặc các cơ sở khai thác đá khi thấy có lực l ượng lấy mẫu thì cho dừng khai thác nên độ ồn
đo được tại các khu vực này hầu hết đạt QCVN 05:2009 hoặc chỉ v ượt nhẹ ngưỡng trên của tiêu
chuẩn. Ngoài ra, khu vực khai thác đá thường nằm xa khu dân cư nên độ ồn không ảnh hưởng
đến cuộc sống của người dân xung quanh.
 Nồng độ bụi

Hình 4.13: Biểu đồ biểu diễn nồng độ bụi tại khu vực khai thác đá

Kết quả quan trắc nồng độ bụi ở các khu vực khai thác đá qua các năm đều có giá trị đều vượt
QCVN 05:2009 ở cả mùa mưa lẫn mùa khô.

 Nồng độ CO

Hình 4.14: Biểu đồ biểu diễn nồng độ CO tại khu vực khai thác đá
Qua biểu đồ cho thấy, nồng độ CO trong không khí xung quanh tại khu vực khai thác đá có giá
trị đạt QCVN 05:2009.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 58


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

 Nồng độ SO 2

Hình 4.15: Biểu đồ biểu diễn nồng độ SO 2 tại khu vực khai thác đá

Qua biểu đồ cho thấy, nồng độ SO 2 trong không khí xung quanh t ại khu vực khai thác đá có giá
trị đạt QCVN 05:2009.

 Nồng độ NO 2

Hình 4.16: Biểu đồ biểu diễn nồng độ NO 2 tại khu vực khai thác đá
Qua biểu đồ cho thấy, nồng độ NO 2 trong không khí xung quanh t ại khu vực khai thác đá có giá
trị đạt QCVN 05:2009.

Nhận xét:
Tóm lại, chất lượng không khí xung quanh khu vực khai thác đá có chất l ượng tốt trừ bụi và độ
ồn vì đây là khu vực khai thác đá nên vấn đề ô nhiễm bụi và độ ồn là điều không tránh khỏi. Do
đó để khắc phục tình trạng trên phải có các biện pháp kỹ thuật nh ư: cho nổ mìn hay xử lý đá lớn
tránh giờ cao điểm, khi hoạt động khai thác th ì có hệ thống phun sương giảm lượng bụi phát tán
trong không khí. Do vị trí khai thác đá thường xa khu dân cư nên cũng hạn chế được sự ảnh
hưởng của quá trình khai thác đá đến đời sống người dân xung quanh các khu vực n ày.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 59


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

4.2.6 Chất lượng không khí xung quanh khu vực các l àng nghề
Độ ồn tại các làng nghề từ qua kết quả quan trắc đo được đều nằm trong giới hạn cho
phép theo TCVN 5949:1998.

Hình 4.17: Biểu đồ biểu diễn nồng độ bụi tại khu vực khai thác đá

Nồng độ bụi trung bình trong không khí xung quanh khu v ực làng nghề từ năm 2006-2009 theo
kết quả quan trắc từ năm 2006 -2009 phần lớn có giá trị vượt QCVN 05:2009.

Nồng độ CO

Hình 4.18: Biểu đồ biểu diễn nồng độ CO tại khu vực khai thác đá
Qua biểu đồ cho thấy, nồng độ CO trong không khí xung quanh tại khu vực l àng nghề có giá trị
đạt QCVN 05:2009.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 60


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

 Nồng độ SO 2

Hình 4.19: Biểu đồ biểu diễn nồng độ SO 2 tại khu vực khai thác đá

Qua biểu đồ cho thấy, nồng độ SO 2 trong không khí xung quanh t ại khu vực làng nghề có giá trị
đạt QCVN 05:2009.

 Nồng độ NO 2

Hình 4.20: Biểu đồ biểu diễn nồng độ NO 2 tại khu vực khai thác đá
Qua biểu đồ cho thấy, nồng độ NO 2 trong không khí xung quanh t ại khu vực làng nghề có giá
trị đạt QCVN 05:2009.

 Nhận xét:
Nhìn chung, chất lượng không khí xung quanh khu vực l àng nghề qua các năm có chất l ượng tốt
trừ bụi. Nồng độ bụi có giá trị v ượt giới hạn cho phép, thường tập trung chủ yếu tại các l ò gạch
sản xuất thủ công, bụi xuất phát từ quá tr ình chuẩn bị nguyên vật liệu, quá trình đốt cháy không
hoàn toàn của nhiên liệu lò.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 61


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

4.2.7. Chất lượng không khí xung quanh khu vực giao thông, du lịch
Môi trường không khí khu vực giao thông và du lịch chỉ được quan trắc bắt đầu từ năm 2008,
2009. Kết quả quan trắc được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.1: Kết quả quan trắc môi trường không khí khu vực giao thông, du lịch

STT Thông số Đơn vị Năm Năm QCVN


quan trắc 2008 2009 05:2009
1 Bụi mg/m3 0.425 0.344 0.3
2 CO mg/m3 5.709 6.467 30
3 SO2 mg/m3 0.046 0.067 0.35
4 NO2 mg/m3 0.058 0.102 0.2

Chất lượng không khí xung quanh khu v ực giao thông, du lịch qua kết quả quan trắc chưa thấy
có dấu hiệu ô nhiễm ở các thông số được quan trắc, ngoại trừ nồng độ bụi có dấu hiệu ô nhiễm
cục bộ ở một vài vị trí quan trắc thuộc 02 bến xe lớn của tỉnh.
4.2.8. Chất lượng không khí xung quanh khu vực b ãi rác
Bảng 4.2: Kết quả quan trắc môi trường không khí khu bãi rác

Địa điểm Mùa mưa Mùa khô


CH4 H2S NH3 CH4 H2S NH3
3 3 3 3 3
mg/m mg/m mg/m mg/m mg/m mg/m3
Bãi rác Long Xuyên 0.093 0.092 0.089 0.076 0.0041 0.057
Bãi rác Châu Đốc 0.048 0.048 0.104 0.068 0.0129 0.092
QCVN 06:2009 5 0.042 0.2 5 0.042 0.2

Quan trắc nồng độ chất độc hại trong không khí xung quanh ở 02 bãi rác chính của tỉnh được
thực hiện trong năm 2009, thể hiện ở một vài thông số cho thấy: Ngoài H2S và mùi hôi đặc
trưng từ quá trình đốt và phân hủy rác ở các thông số quan trắc c òn lại nằm trong giới hạn cho
phép ở cả mùa khô lẫn mùa mưa.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 62


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

4.3. Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường không khí
4.3.1. Phương hướng, mục tiêu tổng quát
Chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế -
xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng lao động với công nghệ tiên tiến,
hiện đại, dựa trên phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học – công nghệ, tạo năng suất lao
động xã hội cao. Đầu tư phát triển các chương trình, đề án, dự án có trọng tâm, trọng điểm và
tích cực thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế góp phần giảm phát thải gây ô nhiễm môi trường
không khí.
4.3.2. Định hướng phát triển theo ngành và lĩnh vực
 Ngành Nông nghiệp – thuỷ sản
Bảo đảm an ninh lương thực đi đôi với đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm sản có chất
lượng cao. Đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa trong sản xuất nông nghiệp, xóa bỏ các tập
quán lạc hậu: đốt đồng gây khói, bụi ảnh hưởng đến không khí xung quanh, …
 Ngành Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Tỉnh An Giang đang đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành
công nghiệp, khuyến khích đầu tư trong nước và nước ngoài. Hiện đại hóa dây chuyền, thiết bị
sản xuất đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường cạnh tranh, sản phẩm đa dạng, chất lượng
đảm bảo đạt tiêu chuẩn.
Các ngành công nghiệp có sử dụng các tác nhân làm lạnh thì cần phải sử dụng các tác nhân thân
thiện với môi trường, tuyệt đối không sử dụng các tác nhân có hiệu quả trong sản xuất nhưng
gây ô nhiễm môi trường như sử dụng tác nhân NH 3 thay thế cho CFCs đã bị cấm, … Đối với
các ngành như công nghi ệp chế tạo, sửa chữa cơ khí, công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật
liệu xây dựng, công nghiệp chế biến gỗ thường gây ra bụi, tiếng ồn cao trong quá trình sản xuất
thì cần phải có các biện pháp xử lý kịp thời tránh phát tán chất ô nhiễm ra ngoài không khí như
sử dụng phòng cách âm, hệ thống quạt hút, hệ thống lọc bụi tay áo, …
 Ngành thương mại – dịch vụ
- Thương mại: xây dựng cơ sở vật chất và tổ chức hoạt động thương mại văn minh, hiện
đại theo hướng bền vững. Hướng mạnh vào phục vụ xuất khẩu, khai thác và mở rộng thị trường
nội địa. Khuyến khích nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia thương mại, quan tâm khai thác
thị trường nông thôn, miền núi, biên giới.
- Du lịch: Lượng du khách đến tham quan du lịch trong tỉnh không ngừng gia tăng, đặc biệt
là vào các mùa lễ hội (Vía Bà Chúa Xứ). Ước tính đến năm 2010 thu hút 5 tri ệu lượt khách và
1,3 lần vào năm 2020 chú trọng khai thác đầu tư các sản phẩm du lịch thân thiện với môi
trường như du lịch tham quan, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch thể thao, vui chơi
giải trí, du lịch văn hóa, du lịch mua sắm sản phẩm lưu niệm thủ công mỹ nghệ và ẩm thực.
 Các lĩnh vực xã hội
- Giáo dục – đào tạo – dạy nghề: Phát triển mạng lưới trường mầm non và phổ thông rộng
khắp, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục. Từng bước hoàn thiện hệ thống cơ sở vật chất nhằm đáp
ứng các mục tiêu phát triển giáo dục. Đa dạng hóa loại hình đào tạo, chú trọng công tác đào tạo
lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, sự hiểu biết về môi trường cho đội ngũ lao động hiện có.
- Thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các chương trình, dự án xoá đói giảm nghèo, tạo điều kiện
cho người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, phấn đấu hoàn thành cơ bản mục tiêu của
Chương trình 135 theo các tiêu chí nông thôn mới.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 63


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

- Thực hiện tốt các chương trình y tế quốc gia, quan tâm chăm lo s ức khỏe cho toàn dân.
Bảo đảm 100% xã, phường, thị trấn có trạm y tế, 100% xã có bác sĩ, nữ hộ sinh; 100% ấp có
nhân viên y tế.
- Phấn đấu đến năm 2010 không còn vùng trắng về hưởng thụ 6 loại hình văn hóa – nghệ
thuật: sân khấu, điện ảnh, thư viện, bảo tàng di tích, triển lãm và thông tin lưu động.
4.3.3. Dự báo diễn biến môi trường
Trong hiện tại, hoạt động của các khu công nghiệp trên địa địa bàn tỉnh chưa gây ảnh hưởng ô
nhiễm nhiều đến chất lượng môi trường toàn vùng. Tuy nhiên theo qui hoạch và định hướng của
tỉnh sẽ tập trung các nhà máy, xí nghiệp phân tán vào khu công nghiệp dẫn đến chất lượng môi
trường không khí ở các khu công nghiệp diễn biến theo chiều hướng tiêu cực là điều khó tránh khỏi
trong tương lai.
Sự ô nhiễm môi trường không khí xảy ra cục bộ tại một số khu vực khai thác đá, các lò sản xuất
gạch cũng đã được quan tâm. Hiện tại Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang cũng đã có chủ trương từng
bước thay đổi công nghệ sản xuất ở các lò gạch thủ công và tiến tới di dời hoặc đóng cửa một số cơ
sở, sản xuất khai thác đá, lò gạch thủ công gây ô nhiễm.
Tập trung đầu tư cho các nhà máy x ử lý rác trên địa bàn toàn tỉnh. Áp dụng mô hình xây dựng
khu xử lý rác cấp xã và nhân rộng mô hình trên địa bàn toàn tỉnh đến năm 2020.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 64


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Chương 5

THỰC
TRẠNG
CÁC
VẤN
ĐỀ
MÔI
TRƯỜNG
ĐẤT

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 65


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

CHƯƠNG 5
THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ MÔI TR ƯỜNG ĐẤT

Thổ nhưỡng là một trong những thành phần của môi trường, nơi để con người sinh sống, cư trú,
di chuyển, sản xuất nông – công nghiệp, khai thác tài nguyên, và c ũng vừa là nơi chứa đựng
nhiều chất thải, kể cả chất thải từ nước và không khí. Do đó, th ực hiện quan trắc, giám sát chất
lượng đất là một trong những công tác cần thiết, thực hiện song song với các chương trình quan
trắc môi trường nước và không khí. Thực hiện theo tiêu chí trên, tỉnh An Giang đã thực hiện
mạng lưới quan trắc chất lượng môi trường đất từ năm 2007, do ưu thế của tỉnh là sản xuất
nông nghiệp, vì vậy mục tiêu của việc quan trắc môi trường đất nhằm đánh giá tác động của
hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng như phát hiện, dự báo những khu vực ô nhiễm môi trường
đất, từ đó tìm ra nguyên nhân cũng như giải pháp xử lý ô nhiễm.
Quan trắc chất lượng đất trên địa bàn tỉnh An Giang được tập trung ở một số khu vực điển hình
của tỉnh: khu vực Bắc Vàm Nao, khu vực trồng lúa huyện Chợ Mới và vùng ven núi huyện Tri
Tôn, thể hiện qua các thông số như: pH, dưỡng chất trong đất (lượng N, P, K). Thời điểm thực
hiện quan trắc thường được thực hiện sau thời gian thu hoạch vụ đông xuân từ 5-7 ngày hằng
năm.
5.1. Các nguồn gây ô nhiễm và suy thoái đất
Với lợi thế là tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long và có mạng lưới sông ngòi chằng chịt, được phù
sa bồi đắp hằng năm, tận dụng ưu thế trên tỉnh An Giang đã phát triển mạnh về nông nghiệp,
sản lượng lương thực hằng năm đứng đầu trong cả nước. Diện tích đất sản xuất nông nghiệp
trên địa bàn toàn tỉnh vào khoảng 297.872,11 ha, chiếm 84,22% diện tích đất tự nhiên (thống kê
đất đai năm 2008 tỉnh An Giang), với hoạt động nông nghiệp là chủ yếu, do đó cũng tác động
nhiều đến cấu trúc và dinh dưỡng đất. Một số tác nhân gây ô nhiễm và suy thoái môi trường đất
trên địa bàn tỉnh do:
5.1.1. Ô nhiễm môi trường đất:
- Sử dụng phân bón hóa học trong canh tác, sản xuất nông nghiệp: canh tác nông nghiệp được
xem là thế mạnh của tỉnh, đặc biệt khi sự phân vùng đê bao nhằm gia tăng mùa vụ canh tác, từ
đó gia tăng lượng phân bón nhằm cung ứng dưỡng chất cho cho cây trồng cũng như bù lại dinh
dưỡng cho đất. Tuy nhiên, việc bón phân không đúng li ều lượng, kỹ thuật và hiện tượng bón
quá mức một số nguyên tố sẽ gây nên mất cân bằng dinh dưỡng trong đất.
Phân đạm và phân lân là hai loại phân bón thiết yếu cho cây trồng. Đối với phân đạm, tác dụng
phụ quan trọng của việc bón không đúng kỹ thuật, liều lượng sẽ gây chua đất hoặc sự thẩm thấu
và rửa trôi của NO 3- , nguyên tố gây bệnh blue baby trên trẻ em. Ngoài ra, ô nhiễm đất cũng
phải kể đến sự tích tụ nguyên tố kim loại nặng Cadmium – loại nguyên tố có trong phân lân.
Sự tích lũy của N và P trong đất từ việc sử dụng phân hữu c ơ và phân cô cơ mất cân đối có thể
đưa đến hiện tượng phú dưỡng.
- Ô nhiễm đất do thuốc bảo vệ thực vật: bên cạnh phân bón, việc sử dụng thuốc BVTV không
đúng liều lượng cũng được đặc biệt quan tâm. Khi sử dụng thuốc BVTV, chỉ có một phần nhỏ
của hóa chất là thực sự được sử dụng, còn lại phần lớn sẽ bị hòa loãng bởi các vật liệu trong đất
và các tiến trình chuyển đổi, phân hủy khác nhau. Lượng thuốc quá nhiều có thể làm tổn hại
đến cây trồng và có thể để lại dư lượng trong đất cho các vụ trồng tiếp theo. Đặc biệt, những
nhóm thuốc có độc tính mạnh và thời gian phân giải lâu như DDT, Lindan, Malathion,....chúng
có độ bền hóa học lớn nên thuốc dễ lưu lại trong đất đai, cây trồng, nông thực phẩm.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 66


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

- Ô nhiễm đất mang tính cục bộ do chất thải đô thị: những bãi rác lộ thiên với những thành
phần, tạp chất phức tạp sẽ bị phân hủy bởi các điều kiện tự nhiên, kết quả của quá trình này
không chỉ ô nhiễm môi trường không khí mà nước rỉ từ rác hữu cơ sẽ kết hợp với sự phóng
thích các kim loại nặng như: Pb, Cd, Cu, Zn,... t ừ các vật liệu, thiết bị công nghiệp không được
phân loại làm ô nhiễm đất, bên cạnh đó, chúng còn thẩm thấu và xâm nhập vào các mao mạch
nước ngầm làm ô nhiễm môi trường nước mặt và nước ngầm.
5.1.2. Suy thoái môi trường đất:
Một số tác nhân gây suy thoái môi trư ờng đất chủ đạo trên địa bàn tỉnh gồm:
- Đất bị suy thoái hóa học do chua, phèn hóa: do lịch sử cấu tạo địa chất, tỉnh An Giang có một
số khu vực đất phèn:
+ Nhóm đất phèn: có diện tích 16.510 ha chiếm tỷ lệ 4,67% diện tích tự nhiên, phân bố
vùng trũng tứ giác Long Xuyên. Đây là nhóm đ ất xấu do có tầng phèn hoặc sinh phèn nông từ 0
- 50 cm. Tầng mặt có pH KCl từ 4 - 4,5, các tầng dưới có nơi giảm còn 2 - 3 và lẫn nhiều xác hữu
cơ, hàm lượng Al2O3 từ 10 - 13 mg/100g đất. Hầu hết diện tích đất này đã được cải tạo đưa vào
trồng cây hàng năm và rừng đồng bằng.
+ Nhóm đất phù sa có phèn có diện tích 97.474 ha chiếm tỷ lệ 27,56% diện tích tự nhiên,
phân bố thành vệt từ Châu Đốc mở rộng dần theo hướng Tây Nam đến ranh Kiên Giang. Đây là
nhóm đất có tầng sinh phèn khá sâu, cách l ớp mặt từ 50 - 100 cm nên khả năng gây hại thấp.
Những độc chất trong đất phèn thường bao gồm các ion chủ yếu sau: Al3+, Fe2+, Fe3+, H+, SO42-.
Và khi đất phèn hoạt động sẽ dẫn đến sự gia tăng nồng độ các ion trên, ảnh hưởng đến hệ sinh
vật xung quanh như: sự phóng thích độc chất nhôm (Al) và hòa tan trong n ước với nồng độ cao
sẽ gây hại cho lúa, thủy sinh vật hoặc nồng độ Fe3+ hòa tan trong đất cao sẽ gây hạn chế cho sự
trao đổi chất của thực vật do chúng bám quanh rễ và thân thực vật.
- Đất mất dinh dưỡng và chất hữu cơ do thâm canh, tăng v ụ: cây lúa vẫn là cây lương thực chủ
đạo trong phát triển nông nghiệp của tỉnh, nhờ vào các điều kiện thiên nhiên ưu đãi nên thuận
lợi cho canh tác lúa vụ 03. Diện tích canh tác vụ 03 trong những năm vừa qua:

Năm Diện tích gieo trồng vụ Năng suất


03 (ha) (tấn/ ha)
2004 80,340 4.90
2005 83,385 4.87
2006 43,152 4.88
2007 58,859 5.87
2008 94,421 5.58
2009 84,249 5.95
(Nguồn: Sở NN&PTNT tỉnh An Giang)
Diện tích canh tác lúa vụ 03 trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2004 – 2009 biến động, đặc biệt
vào năm 2006 - 2007, diện tích canh tác vụ 03 giảm, tuy nhiên, cũng trong giai đoạn này, năng
suất lúa/ ha gia tăng vượt bậc (gần 1 tấn/ha). Giai đoạn này có thể được xem là cột mốc cho sự
phát triển năng suất lúa ở những năm tiếp theo. Việc canh tác lúa vụ 03 bên cạnh đảm bảo vấn
đề an ninh lương thực mà còn xuất khẩu, góp phần gia tăng kim ngạch xuất khẩu trong cả nước.
Tuy nhiên, canh tác lúa 03 v ụ sẽ tăng nhanh vòng quay của đất, đất hoạt động liên tục và không

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 67


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

có thời gian nghỉ cũng như không cung cấp lại những dưỡng chất thiết yếu vốn đã được chuyển
hóa vào cây trồng ở từng mùa vụ, về lâu dài đất sẽ ô nhiễm và thoái hóa.
5.2. Hiện trạng suy thoái và ô nhiễm môi trường đất
* Sơ lược về các chỉ tiêu đánh giá chất lượng đất:
- pH: pH là đại lượng biểu thị hoạt độ H+ trong môi trường đất. Đây là chỉ tiêu đơn giản
đầu tiên về độ chua thường được xác định nhất. pH ảnh hưởng các tiến trình chuyển hóa dinh
dưỡng cũng như độ hữu dụng của phân bón trong môi trư ờng đất, bên cạnh đó việc sử dụng
phân bón quá mức cũng sẽ tác động ngược lại đối với pH của đất.
- Dưỡng chất trong đất (N, P, K):
+ N tổng (%): đạm tổng số trong đất bao gồm dạng N hữu cơ và vô cơ, dạng đạm hữu cơ
chiếm khoảng 95% đạm tổng số. Chất hữu cơ trong đất thường chứa khoảng 5% đạm. Do đó,
hàm lượng chất hữu cơ trong đất cao thường đi đôi với giàu đạm tổng số trong đất. Do tổng số
chất hữu cơ của đất hữu cơ của đất Việt Nam thấp so với đất vùng ôn đới nên hàm lượng N
tổng số và dễ tiêu trong đất nói chung thấp. N tổng số của đất Việt Nam thường không quá
0,3% đối với đất đồi núi và không quá 0,2% so v ới đất đồng bằng. Dạng đạm hữu cơ trong đất
có nguồn gốc từ các dạng đạm hữu cơ trong xác bã động - thực vật, vi sinh vật đất và trong các
hợp chất mùn trong đất. Trong quá trình phân h ủy chất hữu cơ, đạm hữu cơ sẽ bị khoáng hóa để
chuyển thành dạng đạm vô cơ gồm: nitrate, nitrite và amonium hòa tan trong dung d ịch đất
hoặc hấp phụ trên keo đất ở dạng trao đổi. Việc phân tích đạm tổng số trong đất nhằm mục đích
đánh giá trữ lượng, tiềm năng đạm trong đất. Đất có hàm lượng N tổng số cao được đánh giá là
đất có độ phì nhiêu cao, có khả năng cho năng suất cây trồng cao nếu chất đạm trong đất được
quản lý tốt.
+ P tổng (%): lân là một trong số nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng. Lân xuất
hiện trong đất ở dạng hữu cơ và vô cơ, tổng hai dạng này trong đất được gọi là lân tổng số.
Hàm lượng lân tổng số trong đất phản ánh hàm lượng lân tổng số trong mẫu chất, trong chất
hữu cơ và tác động của quá trình hình thành đất nhưng không phản ánh được khả năng cung cấp
lân cho cây trồng. Lân tổng số trong đất thay đổi đáng kể theo loại đất và vùng đất. Hàm lượng
lân trong cây và trong đ ất thường thấp hơn đạm và kali.
+ K tổng (%): hàm lượng K tổng số trong đất phụ thuộc vào thành phần khoáng của đất,
của mẫu chất và điều kiện khí hậu trong tiến trình phong hóa khoáng hình thành đất. Hàm
lượng K tổng số thường cao trên đất có sa cấu sét nặng và thành phần khoáng có chứa nhiều các
khoáng có hàm lượng K cao như: mica, illite, vermiculite và th ấp hơn ở đất có chứa nhiều các
khoáng kaolinite. Đất cát và đất hữu cơ có chứa hàm lượng K thấp. Đất phèn có thể có hàm
lượng K tổng số thấp hơn do quá trình phá hủy các khoáng sét bởi sự tấn công của H+ có thể
làm K phóng thích và rửa trôi. K tồn tại trong đất ở 4 dạng khác nhau: K hòa tan trong dung
dịch, K trao đổi, K không trao đổi và K trong thành phần khoáng của đất. Trong đó, dạng K
trong cấu trúc khoáng chiếm từ 90 – 98% của K tổng số trong đất (Phì nhiêu đất, Khoa Nông
nghiệp, ĐHCT).

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 68


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

5.2.1. Khu vực Bắc Vàm Nao


Kết quả diễn biến pH và dinh dưỡng (N, P, K) khu vực Bắc Vàm Nao được thể hiện như sau:

pHH2O Phân pHH2O Phân loại


loại
< 3,5 Cực chua 6,1-6,5 Chua ít
3,5-4,4 Rất chua 6,6-7,3 Trung tính
4,5-5,0 Chua 7,4-7,8 Kiềm yếu
nhiều
5,1-5,5 Chua vừa 7,9-8,4 Kiềm trung
tính
5,6-6,0 Chua 8,5-9,0 Kiềm mạnh

Phân cấp độ chua đất theo pH H2O,


USDA, 1983

- Chỉ tiêu pH: pH đất khu vực Bắc Vàm Nao năm 2008 dao đ ộng trong khoảng 4,87 – 5,26, đất
thuộc loại chua vừa đến chua nhiều, đến năm 2009, pH đất đã được cải thiện, đất ở mức chua
đến trung tính (5,81-6,66) (Phân cấp độ chua đất theo pH H2O, USDA, 1983).

N tổng số (%) Đánh giá

< 0,08 Rất


nghèo
0,081- Nghèo
0,10
0,11-0,15 Trung
bình
0,16-0,20 Khá
> 0,20 Giàu
N tổng (%), Kyuma, 1976

+ Theo thang đánh giá hàm lư ợng N tổng số (%) (Kyuma, 1976): N tổng năm 2008 dao động từ
0,006-0,014%, đạm ở mức rất nghèo (<0,08%), đến năm 2009, N tổng cao hơn so với năm
2008, đạm ở mức nghèo đến trung bình.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 69


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

P tổng số Đánh giá


(%)
< 0,03 Rất nghèo
0,04-0,06 Nghèo
0,061- Trung
0,080 bình
0,081-0,13 Khá
> 0,13 Giàu
P tổng (%) P 2O5, Lê Văn Can
1978

+ P tổng ở mức rất nghèo ở cả hai năm quan trắc (<0,03%, Lê Văn Can, 1978)

Kali tổng số (mg/kg) Đánh giá


>500 Cao
100 - 500 Trung bình
<100 Thấp
K tổng (mg/kg), US forest

+ K tổng số tương đối ổn định qua các năm: năm 2008 K t ổng ở mức trung bình đến cao
(245,16-597,29mg/kg), đến năm 2009 ở mức trung bình (463,05-479,35mg/kg).
Nhìn chung, kết quả quan trắc qua các năm về diễn biến thành phần dưỡng chất khu vực
Bắc Vàm Nao ở mức nghèo N, P, còn chỉ tiêu K tổng ở mức trung bình.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 70


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

5.2.2. Khu vực trồng lúa huyện Chợ Mới (trong đ ê bao)

- pH đất: pH đất biến động không nhiều qua các năm quan trắc, nhìn chung pH ở mức
chua ít đến rất chua.
- Dưỡng chất trong đất: các thành phần dưỡng chất khác nhau giữa các năm quan trắc
và từng thành phần dưỡng chất, cụ thể:
+ Năm 2007: mặc dù P tổng vẫn ở mức nghèo nhưng bù lại lượng N, K tương đối cao
hơn, N tổng ở mức trung bình đến giàu, K tổng ở mức trung bình.
+ Năm 2008: lượng N, P tổng có giá trị thấp nhất so với năm 2007, 2009 và đ ều ở mức
rất nghèo, K vẫn ở mức trung bình. Lượng đạm tổng rất thấp do sự cung cấp chất hữu cơ thấp,
rơm rạ đã được sử dụng cho mục đích khác hoặc đốt đồng thay về được cày vùi trong đất.
+ Năm 2009: lượng N, P tổng được cải thiện hơn so với năm 2007, dao động ở mức
nghèo đến trung bình theo thang đánh giá.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 71


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

5.2.3. Khu vực trồng lúa huyện Chợ Mới (ngo ài đê bao)

- pH qua các năm quan trắc khu vực ngoài đê bao huyện
Chợ Mới thuộc loại chua ít đến rất chua, bên cạnh đó kết quả
pH khu vực ngoài đê bao có giá tr ị thấp hơn so với khu vực
trong đê bao, cụ thể: năm 2007, khu vực ngoài đê bao dao
động từ 3,92-4,48, còn khu vực trong đê bao từ 4,15-5,44,
tương tự năm 2008, ngoài đê từ 4,43-4,99 so với 5,02-5,99
trong đê, kết quả năm 2009: trong đê bao dao đ ộng từ 4,33-
6,44 và 6,12 điểm ngoài đê.

- N tổng: trong năm 2007, đạm tổng ở mức trung bình đến
khá, tuy nhiên, đến năm 2008, 2009, đạm tổng ở mức rất
nghèo, trong đó giá tr ị năm 2008 thấp nhất. Bên cạnh đó,
lượng N tổng ở khu vực ngoài đê có giá trị tương đối thấp
hơn so với khu vực trong đê bao.

- P tổng: năm 2007: lượng P tổng dao động khá lớn, 0,018-
0,25%, P tổng ở mức rất nghèo đến giàu (Lê Văn Can,
1978), nhưng vào năm 2008, k ết quả rất thấp, đất rất nghèo
lân, năm 2009, lân tổng ở mức nghèo (0,042%). Các giá tr ị
ở khu vực trong đê bao cũng có P tổng ở mức nghèo nhưng
tương đối ổn định hơn so với khu vực ngoài đê bao.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 72


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

- K tổng: năm 2007 có giá trị thấp hơn so với năm 2008, 2009, dao đ ộng từ 75,6 – 189,7
mg/kg, đất có K tổng dao động từ nghèo đến trung bình.
Khu vực trong đê bao và ngoài đê bao có sự khác biệt ở các chỉ tiêu pH, tổng N, tổng P và K
tổng nhưng vẫn ở mức tương đối. Khu vực trong đê bao canh tác 3 v ụ/năm nên việc bón phân
lân gối đầu qua nhiều năm làm cho độ chua trong đất giảm so với khu vực ngoài đê bao do sự
kết hợp của H2PO4- với các dạng ion, hydroxyt Fe thành các d ạng không hòa tan, cố định phèn
trong đất.
Theo nghiên cứu trước đây về ảnh hưởng của lũ hằng năm lên các thành ph ần hóa học trong đất
(Chuyên đề độ phì của đất và bồi lắng phù sa, 04/2003) giữa khu vực trong và ngoài đê bao,
nhìn chung vẫn chưa thấy được sự khác biệt rõ nét về thành phần hóa học giữa khu vực trong
và ngoài đê. Còn theo kết quả quan trắc này cũng cho thấy thành phần, hàm lượng dưỡng chất
của đất ở khu vực trong và ngoài đê bao khác nhau, hàm lư ợng dưỡng chất có điểm rất cao hoặc
rất thấp trong cùng một chỉ tiêu và cũng không cân đối trong cùng khu vực canh tác, mặc dù
thời điểm thu mẫu được tiến hành sau thời điểm thu hoạch nhưng đối với khu vực ngoài đê có
lũ về hằng năm vẫn có thể ảnh hưởng một phần đến các thành phần hóa học, tuy nhiên dựa theo
kết quả phân tích thì mức độ ảnh hưởng này vẫn chưa được rõ nét. Điều này có thể phụ thuộc
vào hình thức canh tác, loại - liều lượng phân bón,...được người dân sử dụng trong quá trình
canh tác cũng như khả năng vệ sinh đồng ruộng của lũ hằng năm ở khu vực ngoài đê bao.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 73


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

5.2.4. Khu vực ven núi huyện Tri Tôn

- pH qua các năm khu vực ven núi huyện Tri Tôn
dao động khá lớn (dao động từ 3,02-5,66), đất thuộc
loại chua đến cực chua theo phân cấp độ chua, do
đây là khu vực đất nhiễm phèn, do đó pH đất thấp,
cụ thể:
+ Năm 2007: pH đất cực chua (3,02-3,22)
(<3,5);
+ Năm 2008: pH từ 3,57-5,66, đất chua đến
rất chua;
+ Năm 2009: đất thuộc loại rất chua, dao
động từ 3,64-4,34 (3,5-4,4: đất rất chua). pH thấp
ảnh hưởng các tiến trình chuyển hóa dinh dưỡng
cũng như độ hữu dụng của phân bón trong môi
trường đất, đặc biệt là phân lân.

Thành phần dưỡng chất trong đất khác nhau giữa


từng thời điểm và từng chỉ tiêu, cụ thể:

- N tổng: năm 2007 có giá trị cao nhất so với năm


2008, 2009, đạm dao động từ 0,18-0,28%, đất thuộc
loại khá giàu đạm. Tuy nhiên, năm 2008 có giá tr ị rất
thấp, đạm ở mức rất nghèo (0,0052-0,0163%), năm
2009, đất có đạm tổng ở mức trung bình (0,11-
0,14%).

- P tổng: năm 2008 có giá trị thấp nhất (0,0029-


0,0129%), đất thời điểm này rất nghèo lân, năm 2007,
2009 có giá trị cao hơn so với năm 2007 nhưng vẫn ở
mức nghèo.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 74


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

- K tổng số: thấp hơn so với các khu vực


khác và dao động giữa các năm, cụ thể:
năm 2007 có K tổng ở mức trung bình,
năm 2008, kết quả dao động từ 66,7-
263,66mg/kg, tương ứng K tổng số ở mức
thấp đến trung bình. Năm 2009 có giá trị
thấp nhất so với năm 2007, 2008.

5.2.5. Vấn đề sử dụng thuốc bảo vệ thực vật:


Kết quả phân tích năm 2009 đều không phát hiện dư lượng các thuốc BVTV DDT, Lindan và
Malathion trong đất ở tất cả các vị trí quan trắc. Năm 2008, phân tích ch ỉ tiêu tổng dư lượng
thuốc BVTV, kết quả:
- Khu vực Bắc Vàm Nao: 02/03 vị trí quan trắc có phát hiện tổng dư lượng thuốc BVTV,
thấp nhất 0,88 µg/kg, giá trị cao nhất là 2,01µg/kg.
- Khu vực trồng lúa huyện Chợ Mới: thu mẫu tổng dư lượng thuốc BVTV được thực
hiện ở 1 vị trí ở khu vực ngoài đê bao, kết quả phát hiện 0,39 µg/kg. Khu vực trong đê bao quan
trắc 03 vị trí, cả 03 vị trí đều phát hiện tổng dư lượng thuốc BVTV với mức cao, kết quả lần
lượt: 3,74 µg/kg, 6,06 µg/kg và 17,06 µg/kg. C ả hai vị trí trong và ngoài đê đều phát hiện tổng
dư lượng thuốc BVTV, tuy nhiên khu v ực trong đê có kết quả cao hơn so với điểm ngoài đê,
nguyên nhân do khu vực ngoài đê bao thường được xả lũ hằng năm, do đó một phần độc chất
đã được rửa trôi.
- Khu vực ven núi huyện Tri Tôn: phát hiện dư lượng thuốc BVTV ở 2/3 vị trí, kết quả
dao động từ 0,032-0,042 µg/kg.
5.3. Ảnh hưởng của suy thoái và ô nhiễm môi trường đất
5.3.1. Tác động do ô nhiễm và suy thoái đất đến sức khỏe con người
Chất ô nhiễm trong đất (đặc biệt sự tích lũy độc tố kim loại nặng) hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp
(thông qua chuỗi thức ăn) có thể thâm nhập vào cơ thể người và động vật. Chúng có thể thâm
nhập vào cơ thể qua miệng (theo thức ăn, nước uống), qua đường hô hấp, qua da,…Chất độc
thâm nhập vào cơ thể không lưu trú tại một bộ phận cố định mà có thể làm cho toàn bộ cơ thể
bị nhiễm độc. Bên cạnh nhiễm độc cấp tính, nhiễm độc mãn tính thường phổ biến do khả năng
tích lũy độc chất ngày càng gia tăng của các đối tượng trong chuỗi thức ăn. Tùy vào loại độc
tính mà những biểu hiện nhiễm độc khác nhau, tuy nhiên biểu hiện thường được thấy là sự phát
triển của các tế bào u ác tính (ung thư).
5.3.2. Tác động do ô nhiễm và suy thoái đất đến các hoạt động phát triển kinh tế x ã hội
Ô nhiễm môi trường đất tác động trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp vì độ phì, độ mùn thấp,
nghèo chất dinh dưỡng, nhiều độc tố với cây trồng. Do đó, trong trường hợp việc sử dụng phân
bón, thuốc bảo vệ thực vật không được quản lý tốt, về lâu dài sẽ thay đổi cấu trúc, thành phần
đất, đất dần thoái hóa, từ đó ảnh hưởng đến khả năng canh tác, sản lượng lương thực đáp ứng
cho nhu cầu con người và xuất khẩu.
Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 75
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

5.3.3. Tác động do ô nhiễm và suy thoái đất đến môi trường sinh thái
Trên quan điểm về cấu trúc và chức năng của đất thì tự nó đã là một hệ sinh thái hoàn chỉnh.
Giống như các hệ sinh thái khác, giữa các yếu tố hữu sinh và vô sinh trong đất luôn xảy ra sự
trao đổi năng lượng vật chất. Trong điều kiện bình thường, hệ sinh thái đất luôn ổn định và có
khả năng tự lập lại cân bằng giữa các quần thể sinh vật đất. Tuy nhiên, sự tự điều chỉnh của hệ
sinh thái đất có các giới hạn nhất định, nếu sự thay đổi vượt quá giới hạn này, hệ sinh thái đất
mất khả năng tự điều chỉnh và hậu quả là chúng bị ô nhiễm, giảm độ phì và tính năng sản xuất.
Sự ô nhiễm môi trường đất là hậu quả của các hoạt động của con người làm thay đổi các nhân
tố sinh thái vượt quá giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất.
Đất là nguồn tài nguyên quan trọng nhất trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngoài ra con
người còn sử dụng đất cho nhiều mục đích khác: nơi ở, đường giao thông và mặt bằng sản xuất
công nghiệp. Do sức ép của sự gia tăng dân số nên việc áp dụng những phương pháp mới để
tăng mức khai thác ngày càng nhiều. Những phương pháp phổ biến là: tăng cường sử dụng các
chất hóa học trong nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, sử dụng công cụ và kỹ
thuật hiện đại, mở rộng hệ thống tưới tiêu,..v...v.. Tất cả những biện pháp này đều tác động
mạnh mẽ đến hệ sinh thái và môi trường đất: làm đảo lộn cân bằng sinh thái do sử dụng thuốc
bảo vệ thực vật, làm mất cân bằng dinh dưỡng, gây xói mòn và thoái hóa đất, phá hủy cấu trúc
đất và tổ chức sinh học của đất do sử dụng các máy móc hạng nặng, phèn hóa do tưới tiêu
không hợp lý,....
5.4. Dự báo diễn biến ô nhiễm
Căn cứ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang đến năm 2020 được Thủ
tướng chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 71/2007/QĐ-TTg ngày 22/5/2007, nông nghi ệp
vẫn là ngành kinh tế chủ đạo và trong thời gian tới tỉnh vẫn sẽ phát triển dựa vào ngành này.
Tuy nhiên, sự phát triển không phải là sự phát triển của một nền nông nghiệp thuần túy mà nó
gắn liền với ngành công nghiệp chế biến nông sản, thủy sản, đồng thời phát triển khối ngành
dịch vụ với mũi nhọn là thương mại mậu biên và du lịch sinh thái. Theo đó, chuy ển dịch mạnh
mẽ cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng khu vực nông – lâm – thuỷ sản từ 24,81% vào năm
2010 xuống còn 11,15% đến năm 2020; tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng từ
15,49% vào năm 2010 lên 20,23% đ ến năm 2020; tăng tỷ trọng khu vực thuơng mại – dịch vụ
từ 59,70% vào năm 2010 lên 68,82% đ ến năm 2020.
Để thực hiện những tiêu chí trên, điều chỉnh lại cơ cấu sản xuất nông nghiệp là điều tất yếu.
Trong đó đất nông nghiệp sẽ giảm đặt biệt là đất trồng lúa và nương rẫy nhưng tăng đất 3 vụ,
giảm đất 1 vụ trên đất cây hàng năm, tăng đất cho cây lâu năm và lâm nghi ệp. Do đó, xu hướng
phát triển kinh tế nông nghiệp trong tương lai sẽ gia tăng vòng xoay của đất để đảm bảo an ninh
lương thực, theo đó, cũng sẽ ẩn chứa những vấn đề liên quan đến môi trường đất.
Nhìn chung, phát triển theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa được xem là định hướng
phát triển chung của cả nước, theo đó sẽ gia tăng tỷ trọng cho việc phát triển các khu công
nghiệp – dịch vụ, vì vậy quỹ đất sản xuất nông nghiệp sẽ gia giảm để có thể đầu tư các công
trình, đáp ứng phát triển công nghiệp – dịch vụ nhưng vẫn phải đảm bảo yêu cầu an ninh lương
thực cho tỉnh nói riêng và cả nước nói chung. Bên cạnh đó, theo định hướng phát triển nông
nghiệp của tỉnh, việc gia tăng diện tích đất trồng lúa 03 vụ trong tương lai sẽ tiềm tàng những
nguồn ô nhiễm môi trường đất.
Theo các kết quả quan trắc, dưỡng chất đất trong nông nghiệp ở mức tương đối thấp, việc gia
tăng mùa vụ sẽ càng làm cho đất dễ thoái hóa, đất trở nên rất nghèo dinh dưỡng. Bên cạnh đó,
gia tăng sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, sử dụng công cụ và kỹ thuật hiện đại,
mở rộng hệ thống tưới tiêu,..v...v.. những biện pháp này sẽ tác động mạnh đến hệ sinh thái, hệ
sinh thái sẽ mất khả năng tự điều chỉnh và hậu quả là chúng bị ô nhiễm, giảm độ phì và tính
Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 76
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

năng sản xuất, tồn lưu dư lượng thuốc BVTV, ảnh hưởng đến sức khỏe của con người theo
chuỗi thức ăn,...
Theo “Báo cáo tình hình sản xuất trồng trọt và kinh doanh, sử dụng phân bón – thuốc BVTV
trên địa bàn tỉnh An Giang năm 2009” , Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh An Giang
dự báo: với diện tích xuống giống lúa năm 2010 và những năm tiếp theo khoảng 568.455,9 ha,
ước tính lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật nông dân sử dụng cho cây lúa năm 2010 như
sau:

Loại phân bón Lượng phân bón Loại thuốc BVTV Lượng thuốc BVTV
sử dụng (tấn) sử dụng (tấn a.i)
Phân Ure 79.583,8 Thuốc cỏ 130,176
Phân N-P-K 99.479,8 Thuốc sâu 121,649
Phân DAP 39.791,9 Thuốc bệnh 240,456
Phân Kali 42.065,7
Phân super lân 11.369,1

Riêng cây màu năm 2010 theo k ế hoạch khoảng 51.952 ha và ước tính sử dụng khoảng 26.000
tấn phân các loại.
Theo kết quả báo cáo trên, với diện tích gieo trồng lớn, do đó tình hình sử dụng phân bón, thuốc
BVTV trên địa bàn tỉnh ở mức cao. Do đó, cần thiết phải có các giải pháp tuyên truyền, hướng
dẫn sử dụng đúng phương pháp, li ều lượng các phân bón, thuốc BVTV vừa mang tính hiệu quả,
vừa bền vững môi trường.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 77


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Chương 6

CÁC
VẤN
ĐỀ
VỀ
ĐA
DẠNG
SINH
HỌC

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 78


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Chương VI
VẤN ĐỀ ĐA DẠNG SINH HỌC

6.1. Các nguyên nhân gây suy thoái đa d ạng sinh học
6.1.1. Các nguyên nhân chính gây suy gi ảm nguồn lợi thủy sản
Qua kết quả khảo sát kết hợp phỏng vấn kinh nghiệm của người dân, đồng thời tổng kết sản
lượng khai thác nhiều năm cho thấy sản lượng thủy sản tự nhiên có xu hướng giảm sút do
những nguyên nhân chính từ con người dưới đây:
Nguyên nhân
Đánh bắt cá bố mẹ
Thuốc trừ sâu
Đánh bắt cá nhỏ
Đông ngư dân
Sử dụng mắt lưới nhỏ
Bao đê
Đánh bắt bằng điện

0 5 10 15 20 25 30 35
Phần trăm (%)

Hình 6.1 Nguyên nhân con ng ười làm suy giảm nguồn lợi cá
Ngoài các nguyên nhân chính nêu trên ngu ồn lợi thủy sản An Giang còn do 2 yếu tố tác động
khác ảnh hưởng:
- Mức độ lũ hàng năm của sông Mêkong.
- Tình hình khai thác thủy sản phía Campuchia.
 Khai thác
- Đặc điểm của nghề khai thác thủy sản tự nhiên tỉnh An Giang là quy mô nh ỏ, dạng
nông hộ và phần lớn bán chuyên nghiệp. Các vùng khai thác riêng l ẻ là những đồng ngập nước
trong mùa lũ và sông rạch. Người dân khai thác gần như không đăng ký công suất tàu thuyền
theo qui định của Bộ Thủy sản. Số lượng người tham gia đánh bắt thủy sản trong mùa lũ rất lớn
chiếm 67% hộ nông dân vùng ngập lũ, trong đó số hộ đánh bắt thủy sản chuyên nghiệp là 7,0%.
Toàn tỉnh hiện có 2.450 tàu máy (tổng công suất 15.550 CV) và 28.600 phương ti ện đánh bắt
thủ công, số hộ tham gia đánh bắt thủy sản 26.500 hộ (số lao động đánh bắt thủy sản: 41.410
người).
- Một trong những nguyên nhân quan trọng nhất làm giảm nguồn lợi cá hiện nay là việc
sử dụng cào điện (33%). Cào điện không những đánh bắt được mọi cỡ cá mà còn hủy diệt các
loài sinh vật làm thức ăn của cá.
- Sử dụng ngư cụ có kích thước mắt lưới nhỏ dao động 2a từ 10 - 35mm để khai thác cá.
- Khai thác không tuân thủ theo mùa vụ như đánh bắt bố mẹ mùa di cư sinh sản, đánh bắt
cá con trên đồng ngập lũ và mùa nước rút. Ở sông, kênh rạch hầu như khai thác quanh năm.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 79


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

 Đánh giá biến động sản lượng khai thác qua các năm 2003 – 2009
Theo số liệu thống kê trước đây thì trước 1975, sản lượng cá nước ngọt An Giang trung bình
hàng năm đánh bắt được khoảng 100.000 tấn và 6.000-8.000 tấn tôm càng xanh
(Macrobrachium rosenbergii Deman), năm 1966 đạt sản lượng cao nhất là khoảng 160.000 tấn,
chiếm khoảng 7% sản lượng thủy sản cả nước nói chung hoặc 14,9% sản lượng thủy sản khai
thác ở ĐBSCL. An Giang có diện tích đất ngập nước trong mùa lũ lớn nhất so với các tỉnh khác
ở ĐBSCL và là tỉnh đầu nguồn của ĐBSCL nên sản lượng khai thác thủy sản nội địa có quan hệ
mật thiết đến các vùng ngập nước của tỉnh nhà và Camphuchia. Chính vì th ế, sản lượng khai
thác thủy sản nội địa của An Giang luôn cao nhất ở ĐBSCL. Tuy nhiên, nhi ều năm qua sản
lượng này đang có dấu hiệu ngày càng giảm sút.
Bảng 6.1 Sản lượng khai thác thủy sản tỉnh An Giang 2003 – 2009
Đơn vị tính: tấn
2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
67.473 58.052 51.330 53.400 51.851 40.650 40.131

S ả n lư ợ n g k h a i t h á c t h ủ y s ả n
80
70
60
50
40
30
20
10
0
2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Hình 6.2 Sản lượng khai thác thủy sản tỉnh An Giang 2003 – 2009

 Ảnh hưởng của hệ thống thủy lợi


Năm 2000, hệ thống đê bao ngăn lũ phục vụ sản xuất nông nghiệp ở An Giang có tổng chiều
dài trên 3.416km bao bọc 306 tiểu vùng, tiểu vùng có diện tích lớn nhất là 3.600ha và nhỏ nhất
là 880ha. Nếu diện tích vùng đất ngập nước bị thu hẹp và thời gian cũng như mức độ ngập nước
bị rút ngắn thì các vùng cư trú cũng như bãi sinh sản bị phá hủy, diện tích bắt mồi và sinh
trưởng còn lại không nhiều, sản lượng cá di cư về sẽ giảm đáng kể.
Vùng ngập lũ là nơi cung cấp thức ăn dồi dào cho nhiều loài cá. Bao đê rất cần thiết sản xuất
nông nghiệp, tuy nhiên việc bao đê không hợp lý sẽ ngăn chặn việc di cư sinh sản của cá bố mẹ
và sự di cư sinh trưởng của các loài cá bột và cá con. Hơn nữa, đê bao cũng ngăn chặn việc
cung cấp lượng phù sa, các chất dinh dưỡng cho ruộng.
 Áp lực tăng dân số và nhu cầu thực phẩm
Theo tổng cục thống kê năm 2005 dân số của tỉnh 2.194.000 người trong đó: 616.100 người dân
sống thành thị và 1.577.900 người sống các vùng nông thôn. Theo th ống kê có đến 67% hộ
nông dân vùng ngập lũ tham gia đánh bắt thủy sản vào mùa lũ. Qua các khảo sát gần đây trung

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 80


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

bình một người dân vùng ĐBSCL sử dụng sản phẩm thủy sản bình quân 31,2 kg/người/năm.
(nguồn Trung tâm thông tin – BTS), như vậy 2.194.000 người x 31,2kg/người/năm sẽ sử dụng
sản phẩm thủy sản tương đương khoảng 68.000 tấn chưa kể nguồn nguyên liệu chế biến xuất
khẩu.
 Phá hoại bãi đẻ, cư trú
Vùng cư trú của thủy sản tự nhiên tập trung ở sông, rạch và vùng ngập nước. Tuy nhiên các bãi
đẻ, nơi cư trú đã và đang bị giới hạn dần vì nhiều nguyên nhân: đê bao ch ống lũ để phát triển
nông nghiệp, các vùng đất trũng được bồi lắng nhiều.
Hiện tại toàn tỉnh diện tích rừng còn lại là 14.100 ha trong đó 600 ha r ừng tự nhiên, 13.500 ha
rừng trồng (nguồn TCTK 2005), trong đó diện tích rừng ngập nước trong mùa lũ 9.400 ha. Khu
vực rừng tràm Trà Sư thuộc huyện Tịnh Biên được xem là khu vực cư trú tốt của nhóm cá đen
trong mùa khô và nhóm cá tr ắng di cư vào khu vực này trong mùa ngập lũ sinh sống và phát
triển trong suốt mùa lũ, khi nước rút chúng lại di ra ngoài kênh rạch và sông Hậu. Rừng tràm
Trà Sư là vùng sinh thái phù h ợp có thể lập dự án xây dựng khu vực bảo tồn nguồn lợi thủy sản
đặc trưng vùng rừng ngập của tỉnh An Giang.
 Ảnh hưởng của môi trường sống
Năm 2005 diện tích trồng lúa của tỉnh là 529.700 ha, sản lượng đạt 3.127.700 tấn (nguồn TCTK
2005) , với sản lượng này An Giang là tỉnh đứng đầu trong cả nước về sản lượng lúa gạo.
Bảng 6.2 Diện tích trồng lúa – màu tỉnh An Giang 2006
Diện tích Vụ 1 Vụ 2 Vụ 3 Cây màu
(Ha) 231.097 221.901 43.152 43.764
Tổng cộng 496.150 43.764
(Nguồn: Sở NN&PTNT tỉnh An Giang)
Bảng 6.3 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp
Số Vụ 1 Vụ 2 Vụ 3 Cây màu
kg/vụ/ha 15 - 18 15 - 18 15 - 18 20 – 30
(Nguồn: Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh An Giang)
Qua số liệu thống kê của Sở NN & PTNT và Chi cục BVTV của tỉnh thì lượng thuốc BVTV
(thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,…) được sử dụng trong việc trồng lúa(trung bình 15 – 18kg/ha/vụ)
và hoa màu (20 - 30 kg/ha/vụ) được tính chung trên toàn tỉnh trong năm 2006 sử dụng là
8.317.530 kg – 10.243.620 kg. Lượng thuốc BVTV nói trên có tác h ại rất lớn đối với môi
trường sống của thủy sinh vật. Ngoài tác hại trực tiếp, việc tồn lưu thuốc BVTV trong môi
trường với thời gian dài cũng làm ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng sản phẩm nông nghiệp và
sức khỏe của con người.
Trong phần đánh giá về môi trường nước hiện nay trên thủy vực tỉnh An Giang trong chương
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển thủy sản tỉnh An Giang giai đoạn
2006 – 2010 đã nhấn mạnh: “ môi trường vẫn đang đứng trước nguy cơ suy thoái do s ử dụng
nhiều phân vô cơ, thuốc bảo vệ thực vật, các chất thải từ chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, ảnh
hưởng rất lớn đến đời sống thủy sinh vật, cụ thể là tôm, cá. Ngoài ra sự đô thị hóa tăng nhanh
và công nghiệp phát triển cũng ảnh hưởng đến môi trường sống của nguồn lợi thủy sản tự
nhiên”.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 81


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

 Những ảnh hưởng gián tiếp từ phía th ượng nguồn sông MêKông
- Những ảnh hưởng từ phía thượng nguồn sông MêKông
Theo báo cáo của tổ chức Bảo tồn toàn cầu (WFF), sông Mêkông là một trong 10 dòng sông
đang có nguy cơ cạn kiệt. Trong đó có 5 sông ở Châu Á: Dương Tử, Mêkông, Salween, Ganges
và Indus. Ở châu Âu có sông Danube, Châu M ỹ có sông La Plata và Rio/Grande/Rio Bravo,
Châu Phi có sông Nile - Hồ Victoria và Châu Úc có sông Mur ray-Darling (Vietnamnet ra ngày
22/03/2007).
10 sông này đang cạn kiệt nhanh chóng do biến đổi khí hậu, ô nhiễm và các đập ngăn nước.
Theo ông Jamie Pittok, Giám đ ốc chương trình Nước sạch Toàn cầu của WWF, những dòng
sông trong bản báo cáo này là minh ch ứng cho sự khủng hoảng nước sạch đã được cảnh báo từ
nhiều năm nhưng “báo động này bị làm ngơ!’’
Số lượng loài cá, nguồn cung cấp protein hàng đầu đang bị đe dọa. Bản báo cáo của Tổ chức
Bảo tồn toàn cầu kêu gọi các chính phủ hãy có những biện pháp bảo vệ tốt hơn các con sông và
sự phân phối nước ngọt nhằm bảo vệ môi trường sống và đời sống kinh tế của người dân. Bảo
vệ các dòng sông và đất ngập nước cần phải được coi là một phần của sự thành công về an
ninh, y tế và kinh tế quốc gia; Cần phải nhấn mạnh vào cách sử dụng nước một cách tiết kiệm
để sản xuất nông nghiệp vẫn đạt năng suất cao.
Ảnh hưởng bởi các đập chắn trên sông: Trung Quốc đã xây dựng một loạt 8 đập thuỷ điện ở
thượng nguồn của MêKông, mà nước này gọi là sông Lancang Jiang (hay Lan Thương, đo ạn
MêKông chảy qua tỉnh Vân Nam), phần sông này chảy qua những hẻm núi cao của tỉnh Vân
Nam. Cả 8 đập có khả năng chứa hơn 23 tỷ m3 khối nước, xấp xỉ 18% lượng nước hàng năm
tỉnh Vân Nam đóng góp cho sông MêKông và gần 5% tổng số 475 tỷ m3 nước hàng năm mà
sông MêKông đổ ra biển Đông. Dự án này là mối đe doạ lớn nhất đối với MêKông và an ninh
của hơn 60 triệu người sống dưới hạ nguồn vì đối với họ, MêKông có ý nghĩa cực kỳ quan
trọng đối với sự sống còn. (nguồn Vietnamnet)
Những đập nước này làm chậm dòng chảy, tăng nhiệt độ nước và ảnh hưởng đến mức độ ngập
lũ ở hạ lưu, như vậy làm đảo lộn quá trình sinh sản, tăng trưởng và di cư của các loài thuỷ sinh.
Nhiều loài sẽ biến mất do không thể thích ứng với những thay đổi môi trường. Quan trọng nhất
là sự lắng đọng trầm tích trong các hồ chứa sẽ làm cho nước được xả ra từ đập trở nên ít trầm
tích và do đó trong hơn b ình thường, làm cho chất lượng nước ở hạ nguồn ít phù sa hơn. Thiếu
nước và phù sa sẽ làm giảm độ màu mỡ của đồng lúa dưới hạ lưu, làm sản lượng lúa sụt giảm
mạnh, đặc biệt là lượng nước sạch phục vụ cho đời sống người dân sẽ giảm đáng kể.
- Nguyên nhân gián tiếp từ phía Campuchia
Đặc điểm chế độ thủy văn của sông Mêkông là vào mùa mưa lũ lưu lượng nước rất lớn cùng
với lượng nước mưa tại chỗ đã tạo ra vùng đất ngập nước rộng lớn ở châu thổ sông MêKông
của Camphuchia (CPC) kho ảng 25.000km 2 và ở ĐBSCL của Việt Nam khoảng 20.000 km 2.
Vùng đất ngập nước này là nơi sinh sản, bắt mồi và sinh trưởng của rất nhiều loài cá nước ngọt
của CPC và ĐBSCL. Ngược lại, mùa khô các vùng đất ngập nước khô cạn chỉ còn lại các thủy
vực như Biển Hồ, sông rạch, kinh đào và lung bàu; do đó mùa khô là mùa khai thác cá n ội địa ở
CPC cũng như ở ĐBSCL.
Theo quan điểm gần như thống nhất cao của các nhà khoa học là tất cả sinh khối động vật sông
đều trực tiếp hoặc gián tiếp thu được từ vùng ngập. Dòng sông chính được sử dụng chủ yếu làm
đường di cư đến nơi cư trú hoặc sinh sản, bắt mồi ở vùng ngập hoặc làm nơi ẩn náu vào mùa
khô. Phần lớn sản lượng cá được xác định ở sông MêKông khoảng 2 triệu tấn/năm.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 82


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Tóm lại: chế độ thủy văn và Biển Hồ của Camphuchia có vai trò quy ết định đến sự đa dạng sinh
học và tập tính sinh thái cũng như sự phong phú nguồn lợi thủy sản nội địa của hạ lưu vực sông
MêKông.
Điều kiện tự nhiên của An Giang nói riêng, ĐBSCL nói chung và Campuchia tương t ự nhau,
thủy vực không biên giới, nguồn lợi thủy sản nội địa bổ sung cho nhau, nhưng do áp l ực xã hội,
phía Camphuchia tăng cư ờng khai thác thủy sản nội địa quá mức, sử dụng nhiều công cụ khai
thác có tính chất hủy diệt, thêm vào đó do yêu c ầu phát triển lương thực nên đã giảm diện tích
đất ngập nước, thời gian ngập nước … dẫn đến nguồn lợi thủy sản nội địa của Camphuchia
ngày càng giảm sút, hậu quả gián tiếp làm giảm sản lượng thủy sản vùng hạ lưu, cụ thể trên
thủy vực tỉnh An Giang và ĐBSCL.
6.1.2. Các nguyên nhân chính gây suy gi ảm nguồn lợi rừng
Vùng quy hoạch lâm nghiệp An Giang được phân bố trên hai dạng địa hình khác nhau, đó là
vùng rừng đồng bằng, vùng rừng đồi núi và được phân chia thành 3 loại trong đó Chi cục Kiểm
lâm quản lý chủ yếu 02 loại rừng chính: rừng phòng hộ và rừng đặc dụng. Riêng đối với rừng
sản xuất, hiện nay do các tổ chức, cá nhân trong tỉnh quản lý; đặc thù của rừng sản xuất chủ yếu
là trồng tràm nước trên đất phèn, nhằm hướng vào mục đích chính là kinh doanh đồng thời cải
tạo đất phèn cho khu vực. Diện tích rừng đồi núi từ năm 2005-2009 biến động không đáng kể,
diện tích rừng tràm bị suy giảm do chuyển đổi mục đích sử dụng đất tự phát của người dân từ
trồng tràm sang trồng lúa.
 Nguyên nhân gây biến động diện tích rừng đồi núi:
 Cháy rừng:
Từ năm 2005-2009 xảy ra 7 vụ cháy rừng với diện tích khoảng 155,6 ha. Số vụ cháy xảy ra
nhiều nhất vào năm 2005 (4 vụ) tuy nhiên năm 2008 th ì số diện tích bị thiệt hại do cháy rừng
lớn nhất (89ha). Năm 2006 và 2009 không xảy ra vụ cháy rừng nào. Nguyên nhân chủ yếu là do
mùa khô nắng, nóng cộng thêm độ ẩm thấp, dễ phát sinh hỏa hoạn đồng thời do một số hành
động bất cẩn như đốt lò than hay chủ đích muốn chuyển đất lâm nghiệp sang trồng lúa của
người dân.

Bảng 6.4. Tình hình cháy rừng trên địa bàn tỉnh An Giang 2005-2009
Năm Số vụ cháy rừng Diện tích cháy (ha)

2005 4 41,16

2006 0 0

2007 1 25

2008 2 89

2009 0 0

(Nguồn: Chi cục Kiểm lâm, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2009)

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 83


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

 Chặt phá rừng


Tình hình chặt phá rừng từ năm 2005- 2009 thì có xu hướng giảm do Chi cục Kiểm lâm đã tăng
cường lực lượng tại các điểm nóng ; phối hợp thực hiện giữa lực lượng Công an, Quân sự và
Kiểm Lâm nhằm tổ chức tuần tra, kiểm tra thực địa, đặc biệt bố trí lịch trực tuần tra vào những
ngày cuối tuần và những ngày nghỉ lễ. Song song chính quyền địa phương chỉ đạo quyết liệt,
đoàn thể thực hiện tuyên truyền giáo dục trên các phương ti ện loa phát thanh xã, lồng ghép các
cuộc họp tổ, phum, ấp. Vì vậy tình trạng chặt phá rừng đã được ngăn chặn, tuy nhiên cho đến
những tháng đầu năm 2009 tình hình chặt phá rừng vẫn còn diễn ra tại khu vực Sóc Rè, xã An
Cư, huyện Tịnh Biên; Rò Leng và Tà On thu ộc ấp An Thuận, huyện Tri Tôn. Diện tích rừng bị
chặt phá khu vực Sóc Rè, xã An Cư là 11,52 ha, đối tượng chặt phá là người dân tộc Khmer,
sinh sống tại địa phương, đời sống còn nghèo, chuyên đi làm thuê vào mùa mưa, vào mùa khô
thất nghiệp, nên thường xuyên vào rừng chặt cây đốt than, lấy củi…Cụ thể diện tích chặt phá
rừng qua các năm: (2005: 28,96 ha; 2006: 28 ha; 2007: 13,36 ha ; 2008: 17,33 ha; 2009:
11,52 ha )- (Nguồn: Chi cục Kiểm lâm, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2009).
 Mua bán lâm sản, động vật hoang dã trái phép:
Tình hình mua bán lâm sản trái phép vẫn tiếp tục diễn ra từ năm 2005-2009 nhưng chủ yếu với
qui mô nhỏ lẻ, lực lượng Kiểm lâm đã phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan và chính
quyền địa phương tổ chức nhiều đợt kiểm tra các cơ sở cưa xẻ gỗ gia công, cơ sở chế biến và
kinh doanh gỗ, các quán ăn, các tụ điểm, các chợ mua bán động vật hoang dã trên địa bàn toàn
tỉnh, đã ngăn chặn việc chặt phá rừng, đẩy lùi tình trạng mua bán động vật hoang dã tràn lan vi
phạm chủ yếu là: đầu nậu thu gom động vật hoang dã trên tuyến biên giới, đa số đối tượng này
là thành phần mua đi bán lại mang tính chuyên nghiệp, nên khi phát hiện bắt giữ thì bỏ trốn.
Một số cơ sở chưa nghiêm túc trong vi ệc ghi chép sổ sách, trình báo gỗ xuất nhập cũng không
ghi chép đầy đủ, xuất bán không có hoá đơn khi v ận chuyển, kê khai nhập xuất sai chủng loại,
vượt số lượng …
 Nguyên nhân gây suy giảm diện tích rừng tràm
 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất:
Diện tích 391,12 ha rừng tràm của các hộ dân tự tham gia trồng tràm và đã được đưa vào Quy
hoạch. Đến nay, các hộ này đã tự phá tràm chuyển sang làm ruộng.
+ Huyện Tịnh Biên 199 ha của các xã : Tân Lợi, Chi Lăng, Vĩnh Trung và Văn Giáo
+ Huyện Tri Tôn 192,12 ha của các xã: Tà Đảnh, Lương An Trà, Tân Tuy ến.
Bảng 6.5. Tình hình chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp theo các nguy ên nhân
Chuyển đổi ra khỏi quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp
Loại rừng, đất đai
chuyển đổi Tổng Nông nghiệp Cây công nghiệp Các công trình Mục đích
cộng khác
1. Rừng phòng hộ 0
a. Đất có rừng
- Rừng tự nhiên
- Rừng trồng
b. Đất chưa có rừng
2. Rừng đặc dụng
a. Đất có rừng
- Rừng tự nhiên

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 84


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

- Rừng trồng
b. Đất chưa có rừng
3. Rừng Sản xuất 391,12 391,12
a. Đất có rừng 391,12 391,12
- Rừng tự nhiên
- Rừng trồng 391,12 391,12
(Nguồn: Chi cục Kiểm lâm, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2009)

6.2. Hiện trạng và diễn biến suy thoái đa dạng sinh học
6.2.1. Hiện trạng và diễn biến đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản
 Hiện trạng đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản

Hình 6.3: Tỉ lệ % số lượng loài thủy sản thuộc các bộ


Khaù c Tại thủy vực tỉnh An Giang
10.77%
trong thời gian nghiên cứu (2005-
Pleuronectiformes
3.85%
2006) đã xác định được 134 loài thủy
Cypriniformes
sản hiện diện trong đó các loài cá
Clupeiformes
3.85% 35.38% chiếm 130 loài và tôm 4 loài. Tính
nhiệt đới của khu hệ cá thể hiện rất
rõ, trong đó thành phần loài cá với
Perciformes 130 loài thuộc 40 họ của 13 bộ,
20.77%
chiếm ưu thế nhất là bộ
Cypriniformes với 46 loài chiếm
35,38%, kế đến là bộ Siluriformes
Siluriformes với 33 loài, chiếm 25,38% và sau
25.38%
cùng là họ Perciformes với 27 loài
hiện diện chiếm 20,77%, còn lại là các loài khác, loài cá kinh tế chiếm 51 loài đạt 38%, đàn cá
tạp trội hơn so với đàn cá kinh tế. Đặc biệt nhóm loài cho sản lượng cao trong khai thác là
nhóm cá Linh chiếm 1/3 trong tổng sản lượng cá khai thác tự nhiên trên các thủy vực tỉnh An
Giang. Ngoài ra bắt gặp 4 loài tôm nước ngọt, trong đó tôm càng xanh là loài có giá tr ị kinh tế
và xuất khẩu cao.
Trong tổng số 134 loài thuỷ sản được xác định thấy vào mùa khô sự phân bố của các loài thuỷ
sản kém phong phú hơn so v ới mùa mưa (với 88 loài so với 100 loài). Với 40 họ cá được
ghi nhận thì có một số họ chiếm ưu thế về số loài như họ Cyprinidae có số lượng loài lớn nhất
với 39 loài chiếm 30% tống số 134 loài được ghi nhận, kế đến là họ cá chốt Bagridae với 10
loài chiếm 7,69%, họ cá tra Pangasiidae với 9 loài chiếm 6,92%, nhóm họ cá Trèn, cá Kết…với
8 loài chiếm 6,15%, còn lại là các họ cá khác với số lượng loài từ 1 đến 4 loài.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 85


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Hình 6.4 Biểu đồ biểu diễn thành Belo n tiid a e


phần số lượng các loài cá thuộc các 3 .0 8 % G o b iid a e
3 .0 8 % Co b itid a e
họ ở tỉnh An Giang 4 .6 2 %

Silu r id a e
6 .1 5 %
So sánh với thành phần loài cá
Kh a ù c
Campuchia: Thành phần loài thủy sản P a n g a siid a e
3 8 .4 6 %
6 .9 2 %
tỉnh An Giang xác định 134 loài nếu
so sánh với kết quả nghiên cứu của Ba g r id a e
Yoshkazu Shiraishi (1965) và Chea 7 .6 9 %

Tharith (2003) thì có nhi ều loài cá ở


An Giang tương tự với cá ở CPC,
trong đó có nhiều họ cá hoàn toàn Cyp r in id a e
giống nhau như: Anabantidae, 3 0 .0 0 %

Ophiocephalidae, Siluridae, Clariidae,


Notopteridae; một số họ cá có tỷ lệ loài tương tự rất cao như: Schilbeidae, Bagridae,
Cyprinidae. Thậm chí một số loài có nguồn gốc nước lợ nhưng cũng phát hiện chúng có mặt ở
CPC như: họ Clupeidae có 3 loài, họ Engraulidae có 2 loài. Những số liệu vừa so sánh cho thấy
nguồn lợi thủy sản nước ngọt ở An Giang có mối quan hệ rất chặt chẽ với nguồn lợi thủy sản
nội địa của CPC.
 Diễn biến suy giảm đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản
 Những loài có nguy cơ biến mất
Qua phỏng vấn ngư dân sống nhiều năm bằng nghề khai thác thủy sản trên sông Tiền, sông
Hậu, sông Vàm Nao, các kênh r ạch lớn của tỉnh An Giang thì hiện nay có một số loài đã không
còn. Theo các tài liệu nghiên cứu của chương trình thủy sản sông MêKông (MRC) 7 loài cá
hiện tại phân bố ở trung và thượng lưu sông MêKông vùng gần biên giới Campuchia và Cộng
Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào (Lao PDR).
Bảng 6.6: Các loài cá có nguy cơ biến mất, ít bắt gặp
STT Loài cá Tên khoa học
1 Cá tra dầu Pangasianodon gigas
2 Cá vồ cờ Pangasius sanitwongsei
3 Cá đuối bông lau Dasyatis laosensis
4 Cá mập mũi cưa Pristis microdon
5 Cá cườm đông dương Chitala blanci
6 Cá cháy lào Tenualosa thibaudeaui
7 Cá heo nước ngọt Orcaella brevirostris
Nguyên nhân biến mất của 7 loài cá trên là vì khai thác quá mức (dùng điện có cường độ cao
đánh bắt hủy diệt), hoặc thay đổi nơi cư trú, mất môi trường sinh sống, điều kiện thủy văn hoặc
đường di chuyển (do ô nhiễm từ các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp và các sinh hoạt của
con người thải các chất độc hại ra sông làm nhiễm độc các loài cá, cũng như việc hình thành
nên các đập nước làm cản trở đường di chuyển của cá), số lượng cá trong tự nhiên ít.
Nếu quản lý được nghề khai thác cá thì nguồn lợi sẽ được khôi phục với điều kiện môi trường
sống của cá được giữ nguyên. Hàng ngàn các công trình th ủy lợi, các kiến trúc khác đã được
xây dựng trên sông và các công trình khác đang trong kế hoạch xây dựng, điều đó gây ảnh

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 86


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

hưởng đến môi trường con sông. Hiện nay các cơ quan quản lý nguồn nước ít chú ý tới ảnh
hưởng đối với nghề cá sông, không hợp tác chặt chẽ để giảm thiểu ảnh hưởng đối với nghề cá.
Trong tương lai, nếu không định hướng trước các hoạt động của con người, các loài cá chẳng
mấy chốc sẽ biến mất khỏi An Giang và các tỉnh lân cận. Vì có mâu thuẫn giữa mục tiêu phát
triển kinh tế và bảo tồn nên giải pháp tốt nhất là kêu gọi người dân hợp tác trong việc bảo vệ
các loài cá quí hiếm này cũng như bảo vệ nguồn lợi cá tự nhiên, đồng thời thành lập các khu
bảo tồn trong vùng. Việc bảo tồn các loài cá này được cho là cần thiết, nhất là về mặt ý nghĩa
xã hội, tín ngưỡng và tạo cơ hội cho các thế hệ sau còn thấy được các loài cá đặc biệt này. Do
đó, chính quyền địa phương, các cơ quan có ch ức năng và người dân địa phương cần có sự hợp
tác với nhau trong việc cải thiện chất lượng nước và môi trường sống của các loài cá. Cụ thể
khuyến khích các cộng đồng địa phương không sử dụng bất kỳ ngư cụ có điện cao áp, lưới có
mắt lưới nhỏ để bắt cá và thả lại những cá bố mẹ và cá con vào môi trường tự nhiên. Bên cạnh
đó, khuyến khích họ không làm ô nhiễm sông cũng như ô nhiễm môi trường cư trú của cá bằng
các loại thuốc tẩy dùng trong gia đình, ngăn chặn việc thải chất độc và các chất thải công
nghiệp ra sông.
Bảng 6.7: Những loài có nguy cơ khai thác r ất cao, sản lượng ngày một giảm sút nghiêm
trọng

STT Họ Tên khoa học Tên địa phương


1 Pangasiidae Pangasius larnaudiei Bocourt, 1866 Cá vồ đém
2 Pangasiidae Pangasius krempfi Fang and Chaux,
1949 Cá bông lau
3 Cyprinidae Probarbus jullieni Sauvage, 1880 Cá Trà Sóc
4 Siluridae Micronema bleekeri (Gunther, 1864) Cá kết
5 Boesemania microlepis (Bleeker,
Sciaenidae 1858) Cá sửu
6 Siluridae Wallago attu (Schneider, 1801) Cá leo
7 Mastacembelidae Mastacembelus favus Hora, 1923 Chạch lấu
6.2.2. Hiện trạng và diễn biến đa dạng sinh học nguồn lợi rừng
 Đa dạng hệ thực vật đồi núi
Qua kết quả điều tra thảm thực vật rừng An Giang (năm 2003) đã xây dựng được Danh mục
thực vật với khoảng 815 loài thực vật khác nhau được phân bố trên các vùng rừng trong tỉnh,
thể hiện như sau:
- Ngành thực vật: 05 ngành.
- Bộ: 84 bộ
- Họ: 145 họ
- Chi : 501 chi
- Loài: 815 loài
Các ngành thực vật hiện nay bao gồm: Ngành Thạch Tùng (Lycopidiophyta), Ngành Tuế
(Cycadophyta), Ngành Dương Xỉ (Polypodiophyta), Ngành Thông (Pinophyta), Ngành Ngọc
Lan (Magnoliophyta). Như vậy là tăng lên gấp nhiều lần so với tài liệu điều tra năm 1985. Có

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 87


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

178 loài thực vật thuộc 154 chi, trong 56 họ khác nhau (Tài liệu Báo cáo Lâm học Bảy núi An
Giang, Phân viện ĐTQHRII năm 1985)
Trong tổng số 815 loài thực vật nói trên có:
- 116 loài cây gỗ lớn, chiếm 14,2% số loài hiện có trong vùng.
- 149 loài cây gỗ nhỏ, chiếm 18,3% số loài hiện có trong vùng.
- 208 loài cây bụi tiểu mộc, chiếm 25,8% số loài hiện có trong vùng.
- 105 loài dây leo, chiếm 12,9% số loài hiện có trong vùng.
- 178 loài cây dạng cỏ, chiếm 21,8% số loài hiện có trong vùng.
- 34 loài khuyết thực vật, chiếm 04,0% số loài hiện có trong vùng.
- 25 loài thực vật ký sinh, phụ sinh, chiếm 03,0% số loài hiện có trong vùng.
Đặc biệt có 20 loài thực vật cây gỗ quý hiếm thuộc 13 họ thực vật khác nhau có tên trong sách
đỏ Việt Nam, phần thực vật, năm 1996 như: Gõ mật (Sindora siamensis), Cẩm lai (Dalbergia
oliveri), Giáng hương (Pterocarpus macrocarpus ), Trầm hương (Tóc) (Aquylaria crassna) có
một số loài thuộc cấp E (đang nguy cấp).
Có 42 loài thực vật đặc hữu hoặc cận đặc hữu của vùng Bảy Núi thuộc 29 họ khác nhau và có 3
loài mang tên địa danh Châu Đốc như: Tiêu Châu Đốc (Piper chaudocanum), Ba Gạc Châu
Đốc (Rauvolfia chaudocensis), Xâm Cánh Châu Đốc (Glyptopetelum chaudoccensis ).
 Động vật tự nhiên vùng đồi núi:
Qua kết quả điều tra vùng Bảy Núi năm 2003 cho thấy:
- Loài thú: chiếm ưu thế nhất trong loài thú gồm có: Khỉ, Nai, Cáo, Chồn, Cheo cheo,
Hoẵng, Heo rừng….
- Khu hệ chim có nhiều loại: Chim sẻ, Chào mào, Chích chòe, Chim s ậu, Sáo…
- Lưỡng cư – bò sát: Thành phần cũng rất đa dạng như: Nhái, Ếch, Rùa, các loài rắn, Thằn
Lằn, Kỳ nhông…
Hiện nay, các loài động vật vùng đồi núi giảm đi rất nhiều, đặc biệt l à loài thú. Vì vậy, hiện tỉnh
ta đang rất quan tâm bảo vệ và khôi phục lại các hệ sinh thái v ùng đồi núi và hệ sinh thái rừng
tràm nhằm tạo môi trường thuận lợi cho các lo ài động vật cư trú, đặc biệt là động vật quí hiếm,
góp phần tăng thêm tính đa dạng sinh học cho hệ động vật rừng. Tuy nhi ên từ năm 2003 đến
nay chưa có nghiên c ứu nào điều tra về sự biến động suy giảm th ành phần, số lượng các loài
động vật, thực vật trên địa bàn tỉnh.
6.2.3. Hiện trạng và diễn biến đa dạng sinh học các khu đất ngập n ước
An Giang là một trong những tỉnh ĐBSCL có diện tích đất ngập nước chiếm tỷ lệ cao (khoảng
80% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh). Các khu đất ngập nước của tỉnh nhìn chung đều có tính đa
dạng sinh học cao. Theo khảo sát, điều tra của Sở Tài nguyên và Môi trường năm 2007 trên địa
bàn tỉnh An Giang có 14 khu với tổng diện tích là 4500 ha trong đó có 4 khu đ ất ngập nước
được UBND tỉnh ra quyết định bảo tồn khu đất ngập nước bao gồm : Búng Bình Thiên lớn diện
tích 142,6 ha thuộc xã Khánh Bình, Quốc Thái huyện An Phú ; Rạch Cỏ Lau thuộc xã Phú Hữu
huyện An Phú diện tích 13,9 ha. Lâm trư ờng Bưu Điện xã Tân Tuyến huyện Tri Tôn diện tích
250 ha ; Lâm trường Tỉnh Đội thuộc xã Cô Tô và Tân Tuyến diện tích 1.709 ha.
Hệ thực vật đất ngập nước
- Thực vật chiếm ưu thế ở vùng này trước kia là tràm thuộc họ sim, mọc ở trũng thấp thuộc
2 huyện Tri Tôn, Tịnh Biên trên một số diện tích đất phèn và than bùn. Ngoài tràm, còn có h ơn
Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 88
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

100 loài thực vật thuộc các họ khác nhau, trong đó có nhi ều loài có giá trị phát triển và khai
thác. Thảm thực vật của hệ sinh thái này có vai trò ngăn cản quá trình pyrits (oxid hóa khoáng
sinh phèn) và quá trình jarosite (khoáng phèn) ở tầng đất dưới, đồng thời góp phần điều hòa khí
hậu, độ ẩm, cản dòng chảy, làm tồn đọng phù sa.
- Rừng tràm ở An Giang là kiểu rừng có những cây thẳng đứng cao từ 15 ÷ 20m, có khi đạt
tới 25m, xen kẻ là một số cây gừa, mật cật, tràm sẻ, cà dăm…, tầng dưới hợp bởi các cây mua,
sậy, để, dây cương, choại… ở ven bìa khu vực rừng tràm, trên các vùng đ ất khô cằn, bạc màu, ít
ngập nước, tràm gió còn xen lẫn với một số thực vật trong vùng như: mun, ch ổi, sim, mai đực,
mồng gà… các vùng ngập nước kéo dài, còn có các loài sen, súng, lúa ma, m ồm mở, rau
muống, rau dừa, nghễ, bèo tai chuột…
Hệ động vật đất ngập nước:
Tương đối phong phú chủ yếu là các loài chim : Lele hôi, hạc, diệc xám, diệc lửa, cò trắng, cò
đen, vịt trời, gà nước, gà đồng, óc cau...(Chi tiết các loài chim bảng phụ lục đính kèm). Cá chủ
yếu cá nước ngọt như : cá lóc, rô, trê, mè vinh,...
6.3. Dự báo mức độ, diễn biến suy thoái đa dạng sinh học
6.3.1. Dự báo mức độ diễn biến đa dạng sinh học thủy sản
Kết quả nghiên cứu cho thấy xu thế biến động theo cường độ khai thác đã có chiều hướng suy
giảm, đây là dấu hiệu của sự suy giảm nguồn lợi hoặc xảy ra tình trạng khai thác quá mức, các
tác giả Clark (1985), Cowx (2002) cũng đã có những nghiên cứu xác nhận điều này. Ngoài ra,
số lượng ngư dân có chiều hướng giảm nhanh trong giai đoạn vừa qua cũng có thể xem như
một dấu hiệu của sự suy giảm nguồn lợi, tác giả Lokina (2000) cho rằng nếu ngư dân không
tăng cường các hoạt động đánh bắt của họ thì có thể xem như một một dấu hiệu liên quan đến
việc giảm sút nguồn lợi. Từ năm 2000-2002 sản lượng khai thác thực tế đã vượt chỉ số MSY -
đây là những dấu hiệu của việc khai thác quá mức đã xuất hiện, với nguyên nhân chính để giải
thích: (1) Việc đắp đê ngăn cản sự di cư sinh sản của cá đặc biệt trong thời gian mùa lũ; (2) Sự
nhận thức thấp của người dân về vấn đề bảo vệ nguồn lợi, đa số ngư dân là những người nghèo,
ít học và sống chủ yếu dựa vào hoạt động khai thác thủy sản; (3) Sự quản lý thiếu hiệu quả, mặc
dù đã có các qui định về quản lý thủy sản, tuy nhiên tính thực thi còn rất nhiều hạn chế và mang
nặng tính hình thức. Vì vậy, hoạt động khai thác đã thực sự rơi vào tình trạng quá mức, và
không đảm bảo tính bền vững nếu tiếp tục duy trì thực trạng quản lý khai thác như hiện nay.
Kết quả ước tính trữ lượng/sinh lượng tức thời nguồn lợi thủy sản của An giang dựa trên số liệu
khảo sát có thể đạt 103.000 tấn, với năng suất sinh học các loài thủy sản ước tính đạt 300 kg/ha
ở vùng “Đồng ngập lũ”, 330 kg/ha ở “Kênh/Rạch” và 360 kg/ha ở thủy vực “Sông”. Kết quả
này cũng có thể chấp nhận được với điều kiện một vùng nước khá phong phú và giàu có ngu ồn
lợi thủy sản như An Giang, đồng thời một số nghiên cứu trước đây cũng cho thấy năng suất
sinh học vực nước có thể biến động lớn tùy thuộc vào loại thủy vực từ 20-600 kg/ha (Lưu,
1998; An, 2001 và Hao, 1997).
Theo ước tính dựa trên nguồn số liệu từ các nghiên cứu trước đây, sản lượng khai thác thủy sản
tuyệt đối của An Giang có thể đạt 106.000 - 121.000 tấn, với năng suất sinh hoạt đạt 310-360
kg/ha. Đồng thời, theo các giả định về năng suất mực nước theo tính chất phong phú nguồn lợi
thủy sản/ngư trường KTTS cũng đã đưa ra số liệu trữ lượng 106.000-110.000 tấn. So sánh các
số liệu này với số liệu ước tính từ khảo sát, cho thấy sự khác biệt giữa các số liệu là không
nhiều, như vậy số liệu tính toán về trữ lượng tức thời của nghiên cứu này có một giá trị tham
khảo nhất định và là nền tảng ban đầu để các nghiên cứu về sau đối chiếu và hoàn thiện hơn.
Căn cứ theo phương pháp ước tính RRCI và Mô hình s ản lượng thặng dư (sử dụng số liệu về
sản lượng và cường độ khai thác/số hộ khai thác để làm các yếu tố đầu vào) thì sản lượng khai
thác tối đa cho phép là 76.000 t ấn/năm, số liệu này chỉ có tính chất tham khảo ở một chừng mực
Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 89
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

nhất định vì độ tin cậy và chính xác của phương pháp nghiên c ứu còn nhiều hạn chế. Do đó, với
điều kiện về nguồn lợi hiện nay sản lượng khai thác thủy sản tối đa cho phép ở An Giang cũng
không nên vượt quá mức này, nếu vượt quá mức này thì dẫn đến nguồn lợi bị suy giảm do khai
thác quá mức.
Tại thời điểm này sản lượng khai thác thủy sản của An Giang chỉ đạt 40,131 (2009), đây là h ậu
quả của việc khai thác quá mức đã diễn ra trong các năm trước đó. Vì thế, ở thời điểm hiện tại
việc cần thiết duy trì ở mức độ khai thác này để nguồn lợi thủy sản có thời gian phục hồi. Hầu
hết nguồn lợi thủy sản, đặc biệt là những nhóm cá cho sản lượng nhiều và chiếm tỷ trọng lớn
như cá linh thường có vòng đời ngắn khoảng 1-2 năm, thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên thay
đổi hàng năm của sông Mê Kông (Poulsen et.al 2005), vì vậy hiện nay cần thiết phải có một
khoảng thời gian 3-5 năm giữ mức độ khai thác vào khoảng 50.000 tấn/năm để đảm bảo quần
đàn cá ngoài tự nhiên có khả năng và thời gian phục hồi, và sau đó có thể cho phép khai thác
như mô hình đề xuất.
6.3.2. Dự báo đánh giá đa dạng sinh học các khu đất ngập n ước
Đa dạng sinh học các khu đất ngập nước đang bị suy giảm do người dân chuyển mục đích sử
dụng từ trồng tràm sang trồng lúa như rừng tràm Vĩnh Gia diện tích mất rừng lên đến 80%.
Tính đa dạng sinh học các khu đất ngập nước còn mất đi do người dân sử dụng các thiết bị hủy
diệt như xiệt điện, kéo lưới điện để đánh bắt cá. Trong tương lai nếu địa phương không có kế
hoạch duy trì và bảo tồn các khu đất ngập nước hiện hữu thì đa dạng sinh học sẽ suy giảm
nhanh chóng.
6.4. Đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch bảo vệ đa dạng sinh học
6.4.1. Định hướng phát triển thuỷ sản tỉnh An Giang
Theo đánh giá của tỉnh An Giang thì:
- Nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên ngày càng kiệt do vậy ưu thế cung cấp sản phẩm thuỷ sản tự
nhiên không còn đóng vai trò chủ đạo trong những năm tới.
- Hiện nay phần lớn diện tích đất canh tác nông nghiệp được gia cố đê bao tăng vụ sản xuất
nông nghiệp nên nơi tôm cá tự nhiên vào mùa lũ chỉ tập trung ở sông rạch và đất canh tác ngập
lũ chưa có hệ thống đê bao do đó lượng thuỷ sản tự nhiên xuất hiện ngày càng giảm sút.
Từ những nhận định trên tỉnh đã định hướng phát triển thủy sản ở An giang trong thời gian tới

- Khai thác thuỷ sản tự nhiên của tỉnh An Giang tập trung ở hệ thống sông rạch, và vùng đất
ngập lũ chưa có hệ thống đê bao.
- Hạn chế khai thác thuỷ sản tự nhiên, tăng cường bảo vệ, bảo tồn nguồn lợi thuỷ sản tự
nhiên.
- Đẩy mạnh nuôi trồng.
Chỉ tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp, thủy sản.
- Phấn đấu đạt giá trị tăng thêm (GDP) ngành nông, lâm, ngư nghi ệp bình quân hằng năm
3,6%.
- Gia tăng mức đóng góp giá trị GDP ngành thủy sản vào GDP toàn ngành nông nghi ệp
đạt 22% (Quyết định, số: 1465/QĐ-UBN, ngày 01 tháng 8 năm 2006 của UBND tỉnh An
Giang ).

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 90


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

6.4.2. Biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản của tỉnh An Giang
- Quy hoạch hài hòa giữa phát triển sản xuất nông nghiệp v à phát triển nguồn lợi thủy sản:
+ Ngày 01/08/2006 Chủ tịch UBND tỉnh An Giang ban hành quyết định số 1465/QĐ-
UBND về Chương trình Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển thủy sản tỉnh An
Giang giai đoạn 2006 – 2010.
+ Năm 2006, tổng diện tích nuôi trồng thủy sản của tỉnh là 1.918 ha, trong đó nuôi cá
807 ha, nuôi tôm 769 ha, số lồng bè thả nuôi là 2.810 chiếc, tổng sản lượng đạt gần 182 ngàn
tấn, trong đó cá Tra, Basa 145.421 t ấn chiếm trên 80%, lượng cá xuất khẩu ước đạt 95.400 tấn
tương đương 244,4 triệu USD, so với cùng kỳ tăng 73,9% về lượng và 98,8% về giá trị.
+ Tỉnh đã điều chỉnh quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2010 và tầm
nhìn 2020, đã định hướng các vùng nuôi theo quy ho ạch nhằm bảo vệ môi trường, phát huy
việc sử dụng mặt nước nuôi trồng thủy sản theo hướng phát triển bền vững.
+ Đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản: Mục tiêu là giải quyết việc làm tăng thu nhập, sản
phẩm phục vụ cho xuất khẩu, giảm áp lực trong khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên…
- Khai thác hợp lý nguồn lợi cá tự nhi ên:
Cá bột, cá con:
Năm 2000 việc sinh sản nhân tạo cá Tra thành công ở An Giang và các tỉnh lân cận có ý nghĩa
rất lớn, cá tra nhân tạo đã ứng nhu cầu nuôi nhân dân toàn vùng, trên cơ s ở đó nhằm bảo vệ,
phục hồi và phát triển nguồn lợi thủy sản tự nhiên cho tỉnh An Giang và toàn lưu v ực UBND
tỉnh đã ban hành công văn số: 412/CV-UB ngày 9/3/2000 về việc cấm khai thác cá bột trên
sông. Đây là quyết định hợp lý mà nhiều năm qua đã minh chứng điều đó.
Qua kết quả nghiên cứu mùa vụ xuất hiện cá bột và cá con kéo dài từ tháng 5 – 9 nhưng tập
trung nhiều nhất vào tháng 6 - 7 hàng năm. Trong khoảng thời gian này đề nghị tỉnh xem xét
cấm các ngư cụ khai thác có mắt lưới bé, cho phép các ngư c ụ khai thác có tính chọn lọc cao,
hoặc đi đến cấm triệt để tất cả các ngư cụ khai thác trong thời điểm này. Trong khoảng thời
gian từ tháng 6-7 hàng năm đây không phải mùa khai thác chính của ngư dân trên các thủy vực
tỉnh An Giang, việc khai thác thủy sản thời thời điểm này đồng nghĩa với việc khai thác nguồn
lợi cá con, đây là mùa vụ sinh sản tập trung của các đối tượng cá (nhóm cá trắng trên dòng
chính), nhóm cá đen ( trên nh ững vùng trũng, lung bàu nội đồng). Việc kiểm soát các ngư cụ có
mắt lưới bé hoặc khuyến cáo người dân không khai thác trong th ời gian nói trên có ý nghĩa rất
lớn trong việc bảo vệ và phát triển triển nguồn lợi thủy sản. Ngoài ra một số đối tượng thời gian
cấm khai thác sớm hơn qui định cụ thể (phụ lục 8). Tỉnh An Giang bảo vệ tốt nguồn lợi thủy
sản trong mùa sinh sản tập trung của các giống loài thủy sản sinh sản trên dòng chính sông
MêKông di chuyển về từ phía thượng nguồn sông MêKông trong thời điểm đầu mùa lũ có ý
nghĩa rất quan trọng không những đối với nguồn lợi thủy sản tỉnh An Giang mà còn có ý ngh ĩa
rất lớn đối với nguồn lợi thủy sản các tỉnh hạ lưu như Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ,… và
toàn lưu vực ĐBSCL, có ảnh hưởng đối với sản lượng khai thác thủy sản nước ngọt ĐBSCL.
Sở NN & PTNN nghiên cứu sắp xếp lịch thời vụ nông nghiệp phù hợp lấy nguồn nước đầu lũ
sớm vào đồng ruộng. Tạo điều kiện cho cá bột và cá con di chuyển vào vùng ngập lũ sinh
trưởng và phát triển, đồng thời tạo sbãi đẻ cho các loài cá có khả sinh sản tại chỗ như: cá Thát
lát (Notopterus notopterus), cá Lóc (Channa striata), cá Lóc bông (Channa micropeltes), cá Rô
đồng (Anabas testudineus), cá Bống tượng (Oxyeleotris mamorata), cá Trê (Clarias batrachus),
… thời gian đầu mùa lũ.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 91


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Khai thác hợp lý cá trưởng thành


Mức độ khai thác có tính nguy hiểm của các loại ngư cụ đang phổ biến trên các thủy vực tỉnh
An Giang được xác định cụ thể như sau:
a/ Ngư cụ ít nguy hiểm: có 17 loại ( Cào cá chạch, cây cào lịch, chĩa, súng chĩa, chĩa xôm
lươn, câu cá Basa con, chà mùng, lư ới ba màng, lưới quàng (đèn), lưới bông lau, lưới giựt, lưới
kéo (cần chong), chài rà (nèm), vó g ạt, đáy cá linh, kéo côn.
b/ Ngư cụ rất nguy hiểm: có 10 loại (Câu nhấp vịt, lưới đánh, dớn, cào dép (cào thái), cào
gọng (cào việt), đáy cá tra bột, chích điện, thuốc cá, chất độc.
Trên đây là 2 nhóm ngư c ự có tính nguy hiểm được sử dụng phổ biến ở các thủy vực tỉnh An
Giang hiện nay, việc sử dụng các loại ngư cụ nêu trên để khai thác thủy sản sẽ ảnh hưởng rất
lớn đối với nguồn lợi thủy sản tự nhiên của tỉnh, do đó phải hạn chế hoặc cấm các loại ngư cụ
nói trên.
Vận dụng thông tư số: 02/2006/TT-BTS của Bộ Thủy sản, hướng dẫn thực hiện Nghị định của
Chính phủ số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/05/2005 về điều kiện sản xuất, kinh doanh một số ngành
nghề thủy sản, trong đó nêu rõ những đối tượng bị cấm khai thác có thời hạn trong năm và kích
thước tối thiểu các loài thủy sản kinh tế sống trong các vùng nước tự nhiên được phép khai thác
(xem phụ lục 7) vào điều kiện tỉnh An Giang thì tỉnh cần có những qui định cụ thể hơn.
- Bảo vệ môi trường sống
Việc tỉnh An Giang đã và đang triển khai áp dụng chương trình 3 giảm, 3 tăng và IPM trong
sản xuất nông nghiệp là rất cần thiết nhằm giảm bớt việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong
canh tác lúa và hoa màu, góp ph ần bảo vệ môi trường sống cho động vật thủy sinh (cụ thể các
loài tôm cá sống trong các thủy vực tỉnh), chất lượng thực phẩm đáp ứng nhu cầu đời sống của
nhân dân và xuất khẩu ngày càng tăng.
Việc nuôi thủy sản trong các đầm, ao ven sông, cồn bãi, kênh rạch,… bắt buộc phải xử lý nước
thải trước khi đưa ra môi trường, diện tích ao xử lý nước thải phải đạt 15-20% tổng diện tích
nuôi.
Là tỉnh đầu nguồn sông Tiền, sông Hậu nên tỉnh An Giang cần có quy hoạch phát triển nuôi
thủy sản hợp lý để vừa bảo đảm tăng trưởng kinh tế và thực phẩm cho nhân dân vừa phù hợp
khả năng chịu tải và tự làm sạch môi trường nước. Nếu môi trường nước của An Giang bị ô
nhiễm thì không những An Giang gánh chịu hậu quả mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến
nguồn lợi và nuôi trồng của các tỉnh hạ lưu.
- Hình thành các khu vực bảo tồn đa dạng sinh học thuỷ sản
Hình thành ba khu vực bảo tồn và khai thác hạn chế nguồn lợi thủy sản: Rừng tràm Trà Sư (
Tịnh Biên ), Búng Bình Thiên (Qu ốc Thái, Nhơn Hội - An Phú ) và 3 vực sâu V10 (An Châu
sông Hậu), V11 (Hậu sông Vàm Nao), V12 ( Sông Vàm Nao).
Rừng tràm Trà Sư là nơi cư trú an toàn trong mùa khô cho cá loài cá có kh ả năng chịu phèn
nhưng giá trị kinh tế cao như: cá Lóc, cá Dày, cá Rô, cá S ặc rằn, cá Trê, Thác lác. Những loài
cá này khai thác triệt để trong mùa khô ở các vùng ngập mùa mưa. Do đó, sử dụng rừng tràm
Trà Sư như là khu bảo tồn quỹ gen và cá bố mẹ cho các loài cá đen (cá đ ồng) để phát triển.
Búng Bình Thiên là thủy vực hở, có tính đa dạng sinh học cao gồm đủ các nhóm cá nước ngọt
không bị nhiễm phèn vào mùa khô, diện tích (khoảng 200 ha). Đây sẽ là nơi lưu giữ nguồn gen
của nhiều loài cá nước ngọt không những cho An Giang mà còn cho c ả ĐBSCL.
Vực sâu là nơi cư trú mùa khô c ủa cá bố mẹ nhiều loài cá khi sinh sản phải di cư ngược dòng
với cự ly xa. Ba vực sâu: V10, V11, V12 thành nh ững khu vực khai thác hạn chế.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 92


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Các khu vực kể trên cần khẩn trương khảo sát cụ thể để xác lập các phương án bảo vệ càng
sớm càng tốt.
- Những hành vi bị cấm:
+ Khai thác có tính hủy diệt nguồn lợi tôm cá, môi trường, cản trở đường di chuyển tự
nhiên của các loài thủy sản nhất là mà cá sinh sản.
+ Khai thác các loài thủy sản thuộc danh mục cấm kể cả cấm có thời hạn, khai thác thủy
sản nhỏ hơn kích cỡ quy định. Danh mục cụ thể các loài cá
+ Khai thác trong các khu v ực bảo tồn.
+ Sử dụng ngư cụ loại nghề bị cấm để khai thác thủy sản.
+ Xả nước thải của các nhà máy chế biến hoặc ao nuôi thủy sản chưa được xử lý trực
tiếp vào môi trường nước.
- Tái tạo nguồn lợi thủy sản tự nhiên
+ Khai thác nguồn lợi thủy sản hợp lý, phải đi đôi với công tác bảo vệ và tái tạo nguồn
lợi tự nhiên. Việc thả tái tạo nguồn lợi thủy sản hàng năm với các đối tượng thủy sản bản địa có
khả năng sản xuất giống tại tỉnh như: cá Mè Vinh, cá Ét m ọi, cá Tra, cá Basa, cá Lăng, cá Thát
lát, Tôm càng xanh,… có ý ngh ĩa rất lớn nhằm phục hồi nguồn lợi tự nhiên trong khu vực ngày
càng bị khai thác cạn kiệt, tăng sản lượng khai thác nguồn lợi thủy sản có giá trị kinh tế cho tỉnh
và các khu vực lân cận.
+ Hàng năm các trại sản xuất giống quốc doanh cùng với các trại sản xuất giống tư nhân
trong tỉnh dành một lượng giống nhất định thả xuống các thủy vực tự nhiên nhằm tái tạo nguồn
lợi.
+ Số lượng giống thả: tỉ lệ thả do Sở Thủy Sản tỉnh qui định tùy theo năng lực sản xuất
của mỗi trại mà có tỉ lệ đóng góp hợp lý.
+ Thời gian thả giống: Ngành thủy sản tỉnh chọn một ngày nhất định hàng năm thả
giống tôm, cá xuống thủy vực. Ngày đó là ngày hội truyền thống của ngành thủy sản địa
phương mà nhân dân đồng tình hưởng ứng.
+ Địa điểm thả giống: Vị trí được chọn là vùng an toàn cho các loài cá con trong th ủy
vực tại địa phương, đó có thể là những khu bảo tồn, những vùng cấm khai thác. Điểm thả giống
được bảo vệ trong một thời gian ngắn cấm các ngư cụ hoạt động gần khu vực thả giống, cần
tuyên truyền giáo dục ý thức cho cộng đồng dân cư hiểu rõ việc làm này để cùng tham gia.
- Công các kiểm tra, giám sát và thực thi pháp luật
+ Đây là công tác hết sức quan trọng nhằm tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thực
thi pháp luật trong việc bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản tự nhiên.
+ Nguồn lợi thủy sản tỉnh ngày càng giảm sút, sản lượng khai thác giảm, kích cỡ khai
thác nhỏ. Do đó, cần có các chính sách và bi ện pháp cụ thể, phù hợp để bảo vệ nguồn lợi thủy
sản nhằm phục hồi và phát triển nguồn lợi thủy sản tự nhiên trong tỉnh. Tăng cường công tác
tuyên truyền, vận động bảo vệ nguồn lợi thủy sản đến người dân làm nghề khai thác thủy sản
như:
o Phát tờ rơi
o Gắn các áp phích
o Phổ cập biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản đến từng hộ…
o Hỗ trợ kinh phí để tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và thực thi pháp
luật.
o Xử lý nghiêm và triệt để các trường hợp vi phạm quy định về bảo vệ và phát triển nguồn
lợi thủy sản.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 93


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Chương 7

QUẢN

CHẤT
THẢI
RẮN

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 94


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Chương 7
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
7.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn
7.1.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn
Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn là một trong những yếu tố quan trọng để thiết kế, lựa chọn
công nghệ xử lý và đề xuất những chương trình quản lý chất thải rắn thích hợp.
Chất thải rắn được hình thành từ rất nhiều các nguồn gốc khác nhưng có thể chia chúng ra
thành nguồn sau đây: khu dân cư, khu thương m ại, cơ quan, công sở, xây dựng và phá hủy các
công trình xây dựng, khu công cộng, nhà máy xử lý chất thải, công nghiệp, nông nghiệp.
Người ta cũng có thể căn cứ vào đặc điểm, tính chất chất thải để chia thành 3 nhóm lớn: Chất thải
đô thị, công nghiệp và nguy hại.
Tóm lại nguồn gốc phát sinh chất thải rắn được cụ thể theo bảng sau:
Bảng7.1: Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn
Nguồn gốc phát sinh Nơi phát sinh Các dạng chất thải rắn
Khu dân cư Hộ gia đình, biệt thự, chung cư. Thực phẩm dư thừa, giấy, can
nhựa, thuỷ tinh, can thiếc, nhôm.

Khu thương mại Nhà kho, nhà hàng, chợ, khách Giấy, nhựa, thực phẩm thừa,
sạn, nhà trọ, các trạm sữa chữa thủy tinh, kim loại, chất thải
và dịch vụ. nguy hại.
Cơ quan, công sở Trường học, bệnh viện, văn Giấy, nhựa, thực phẩm thừa,
phòng cơ quan chính phủ. thủy tinh, kim loại, chất thải
nguy hại
Công trình xây dựng và Khu nhà xây dựng mới, sữa Gạch, betong, thép, gỗ, thạch
phá huỷ chữa nâng cấp mở rộng đường cao, bụi,...
phố, cao ốc, san nền xây dựng.
Dịch vụ Hoạt động dọn rác vệ sinh Rác vườn, cành cây cắt tỉa, chất
công cộng đô thị đường phố, công viên, khu vui thải chung tại các khu vui chơi,
chơi giải trí, bãi tắm. giải trí.
Nhà máy xử lý chất Nhà máy xử lý nước cấp, nước Bùn, tro
thải đô thị thải và các quá trình xử lý chất
thải công nghiệp khác.
Công nghiệp Công nghiệp xây dựng, chế tạo, Chất thải do quá trình chế biến
công nghiệp nặng, nhẹ, lọc dầu, công nghiệp, phế liệu, và các rác
hoá chất, nhiệt điện. thải sinh hoạt.
Nông nghiệp Đồng cỏ, đồng ruộng, vườn cây Thực phẩm bị thối rửa, sản phẩm
ăn quả, nông trại. nông nghiệp thừa, rác, chất độc
hại.
Chất thải rắn ở An Giang bao gồm các dạng chủ yếu sau:
 Chất thải rắn sinh hoạt (rác sinh hoạt)
 Chất thải rắn công nghiệp (nguy hại và không nguy hại)

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 95


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

 Chất thải rắn y tế (chất thải nguy hại)


 Chất thải rắn nông nghiệp (nguy hại và không nguy hại)
 Cặn bùn từ các ao/hầm nuôi thủy sản
 Cặn bùn cống rãnh thoát nước
 Phân hầm cầu (bùn tự hoại)
 Phân và xác chết động vật
 Chất thải rắn xây dựng (xà bần và những thứ khác)
Tất cả các loại chất thải rắn nói trên đều gây ra những tác động xấu đối với môi trường đất–
nước– không khí, sức khỏe cộng đồng và cảnh quan với nhiều mức độ khác nhau nếu không
được thu gom và xử lý hợp lý.
Chất thải rắn nói chung đang là vấn đề môi trường bức xúc nhất hiện nay ở tỉnh An Giang do
những hạn chế nhất định về năng lực thu gom, xử lý và quản lý chúng. Thêm vào đó, ý thức của
cộng đồng còn nhiều hạn chế nên việc vứt rác bừa bãi ra đường phố, xuống kênh rạch, đất
trống,… đang còn rất phổ biến, không những gây ô nhiễm môi trường mà còn làm xấu bộ mặt
đô thị.
7.1.2. Lượng thải và tính chất của chất thải rắn
Bảng 7.2: Tình hình phát sinh chất thải rắn trên địa bàn tỉnh 2007-2009
Các loại chất thải rắn Lượng thải Lượng thải Lượng thải
(tấn/ngày) năm (tấn/ngày) năm (tấn/ngày) năm 2009
2007 2008
Tổng lượng phát sinh 953,3 1.027 1.106
chất thải sinh hoạt
(tấn/năm)
Chất thải rắn công 102 112.2 118.37
nghiệp
Chất thải rắn y tế 718.0 724.13 876.19
Tổng 1773,3
(Nguồn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường An Giang)
- Chất thải rắn sinh hoạt
Theo bảng số liệu trên cho thấy, lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên toàn địa bàn tỉnh
An Giang trung bình hằng năm tăng 1,077 %, Tốc độ này là khá lớn do ảnh hưởng tốc dộ gia
tăng về dân số, cũng như việc pháp triển các khu công nghiệp và khu dân cư trong nh ững năm
qua. Lưu ý rằng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh này bao gồm cả rác quét dọn đường phố
khu vực đô thị vì chúng đã được kết hợp vào trong hệ số phát thải.
- Chất thải rắn công nghiệp
Tính bình quân tốc độ tăng của chất thải rắn công nghiệp là 1.08 %. Chất thải rắn công nghiệp
phát sinh từ các khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp phân
tán và các làng nghề với tổng cộng 12.252 cơ sở sản xuất CN-TTCN với 23 ngành nghề sản
xuất khác nhau. Ước tính tổng lượng phát sinh chất thải rắn công nghiệp trên toàn địa bàn toàn
tỉnh năm 2010 là 130.207 t ấn.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 96


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

- Chất thải rắn y tế


Chất thải rắn y tế phát sinh từ các hoạt động khám và điều trị bệnh của toàn hệ thống cơ sở y tế
trên địa bàn tỉnh. Theo số liệu thống kê năm 2007 toàn tỉnh An Giang có 176 cơ s ở y tế với
4.480 giường bệnh, trong đó có 18 bệnh viện với 2.760 giường bệnh; 11 phòng khám đa khoa
khu vực với 250 giường bệnh; 147 trạm y tế xã/phường với 1.470 giường bệnh.
Tốc độ tăng lượng chất thải nguy hại tính bình quân là: 1.155%, vi ệc tăng nhanh lượng chất thải
nguy hại này là do việc phát triển của các bệnh viện tuyến huyện và tỉnh, đồng thời trong những
năm qua tỉnh cũng đã bắt đầu quan tâm đến việc thu gom chai, lọ thuốc bảo vệ thực vật.
- Chất thải rắn nông nghiệp
Theo kết quả điều tra, khảo sát của Sở Tài nguyên và Môi trường, bình quân mỗi ha đất sản
xuất nông nghiệp thải ra khoảng 6,2 tấn chất thải rắn mỗi vụ. Toàn tỉnh có tổng diện tích trồng
lúa 264.284 ha với hệ số sử dụng đất là 2,11 (theo số liệu Điều chỉnh QHSDĐ tỉnh An Giang)
thì tổng lượng rơm rạ phát sinh một năm trên toàn tỉnh An Giang là 3.457.371 t ấn. Trong đó xử
lý bằng cách đốt hoặc làm nguyên liệu cho hoạt động khác chiếm khoảng 68,09%, không xử lý
chiếm 31,91% lượng rơm rạ phát sinh.
Ngoài rơm rạ và các phế phẩm nông nghiệp khác, chất thải rắn nông nghiệp còn bao gồm các
thành phần nguy hại như các loại bao bì, chai lọ đựng các hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc kháng
sinh, thuốc kích thích tăng trưởng. Hiện tại chưa có số liệu điều tra, khảo sát, đánh giá về khối
lượng phát sinh của loại chất thải nguy hại này.
- Bùn cặn từ các ao/hầm nuôi thủy sản
Bùn/cặn từ các ao/hầm nuôi trồng thủy sản chủ yếu là các nguồn thức ăn dư thừa thối rữa bị
phân hủy; các chất tồn dư sử dụng như: hóa chất và thuốc kháng sinh, vôi và các lo ại kháng
chất như diatomit, lưu huỳnh lắng đọng. Hiện nay, vấn đề quản lý và xử lý nguồn bùn thải, chất
thải nuôi trồng thủy sản còn rất hạn chế, chưa đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường, đây là vấn đề
hết sức bức xúc trong nuôi trồng thủy sản ở tỉnh.
- Bùn tự hoại
Bùn tự hoại (bùn đã lên men– hay còn gọi là phân hầm cầu) từ các bể tự hoại của các hộ gia
đình, khu nhà ở, cơ quan, công sở, trường học, bệnh viện, xí nghiệp, nhà vệ sinh công cộng,
…sau một thời gian tích trữ đến khi chiều sâu lớp bùn lớn hơn 1/3 chiều sâu hữu ích trong bể
(thông thường khoảng 3 năm/lần) cần được hút bớt ra khỏi bể tự hoại khoảng 80% lượng bùn
để đảm bảo bể tự hoại hoạt động bình thường. Lượng bùn tự hoại thừa này sẽ được xe hút hầm
cầu dùng bơm hút và chứa trong bồn chứa gắn theo xe, sau đó chuy ển trực tiếp đến khu xử lý
chất thải rắn tập trung của địa phương.
Thực tế hiện nay lượng bùn tự hoại chỉ có ở các khu vực đô thị của tỉnh– những nơi đã có hệ
thống thoát nước thải tương đối hoàn chỉnh và người dân sử dụng bể tự hoại để xử lý cục bộ
chất thải sinh hoạt. Như vậy lượng bùn tự hoại chỉ được tính cho khu vực đô thị hiện nay
khoảng 641.225 người, tương ứng với lượng bùn phát sinh trung bình kho ảng 21.000 m 3/năm
(bình quân khoảng 57,5 m 3/ngày).
7.1.3. Thành phần và tính chất chất thải rắn:
Thành phần của chất thải rắn biểu hiện sự đóng góp và phân phối của các phần riêng biệt mà từ đó
tạo nên dòng chất thải, thông thường được tính bằng phần trăm theo khối lượng. Thông tin về
thành phần chất thải rắn đóng vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá và lựa chọn những thiết bị
thích hợp cần thiết để xử lý, các quá trình xử lý cũng như việc hoạch định các hệ thống, chương
trình và kế hoạch quản lý chất thải rắn.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 97


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Thông thường trong rác thải đô thị, rác thải từ các khu dân cư và thương m ại chiếm tỉ lệ cao
nhất từ 50-75%. Giá trị phân bố sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào sự mở rộng các hoạt động xây dựng,
sữa chữa, sự mở rộng của các dịch vụ đô thị. Thành phần riêng biệt của chất thải rắn thay đổi
theo vị trí địa lý, thời gian, mùa trong năm, điều kiện kinh tế của từng địa phương, khu vực.
Theo số liệu khảo sát, hiện nay trong thành phần rác sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn tỉnh An
Giang trung bình có đến 70 ÷ 75% là rác thực phẩm (đây là các thành phần hữu cơ dễ phân hủy
sinh học, rất thích hợp cho việc chế biến thành phân compost), còn lại là các thành phần khác .
7.1.4. Dự báo lượng thải, thành phần mức độ độc hại và ô nhiễm các chất thải rắn
 Rác thải sinh hoạt:
Diễn biến khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trong tỉnh đến năm 2020 được tính
toán dự báo trên cơ sở quy mô dân số đô thị và hệ số phát thải rác sinh hoạt tính bình quân theo
đầu người (kg/người/ngày).
Cùng với sự phát triển kinh tế – xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, mức sống của dân cư đô
thị trên địa bàn tỉnh An Giang ngày càng được nâng cao hơn và kéo theo đó là tốc độ thải rác
sinh hoạt cũng ngày càng gia tăng . Nói chung, tốc độ thải rác sinh hoạt tính theo đầu người phụ
thuộc vào nhiều yếu tố như mức sống , mức đô thị hóa, công nghiệp hóa, tập quán sinh hoạt của
người dân (ví dụ tính tiết kiệm làm giảm mức thải rác , tính phung phí làm tăng mức thải
rác,…).
Sự biến đổi tốc độ thải rác sinh ho ạt tùy thuộc vào từng thời kỳ . Thời kỳ bùng nổ tăng trưởng
kinh tế cũng là thời kỳ gia tăng tốc độ thải rác một cách nhanh chóng , tuy nhiên khi kinh tế phát
triển đến một mức nào đó thì mức độ gia tăng t ốc độ phát sinh rác thải bắt đầu chậm dần lại và
khi nền văn minh đạt đến mức rất cao thì tốc độ thải rác có thể giảm xuống do xu hướng tăng
nhu cầu sử dụng về chất hơn là về lượng . Theo đánh giá của các nhà chuyên môn , tốc độ thải
rác của một đô thị trong giai đoạn đang phát triể n có thể biểu diễn gần đúng theo hàm số
logarit, tức là trong giai đoạn này, tốc độ thải rác luôn tăng nhưng mức gia tăng tốc độ thải thì
lại giảm dần theo đường hyperbol , mức gia tăng phụ thuộc nhiều vào tốc độ tăng trưởng kinh
tế.
Trên cơ sở hệ số phát thải rác sinh hoạt bình quân đầu người hiện nay tại các đô thị, dựa vào
quy hoạch phát triển các đô thị của tỉnh An Giang đến năm 2020 và căn cứ vào điều kiện kinh
tế– xã hội cụ thể của địa phương, có thể dự báo hệ số phát thải rác sinh hoạt tính bình quân đầu
người tại các đô thị trong tỉnh đến năm 2020 như sau:
 Khu vực thành phố Long Xuyên : 1,05 kg/người/ngày
 Khu vực thị xã Châu Đốc : 1,00 kg/người/ngày
 Các đô thị còn lại : 0,85 kg/người/ngày
Trên cơ sở đó, có thể tính toán dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa
bàn tỉnh An Giang vào năm 2020 như ở Bảng 2. Kết quả tính toán cho thấy đến năm 2020, các
khu đô thị trên địa bàn tỉnh An Giang hàng ngày th ải ra khoảng trên 1.000 tấn chất thải rắn sinh
hoạt, trong đó thành phố thải ra khoảng 300 tấn/ngày và thị xã Châu Đốc thải ra khoảng 120

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 98


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

tấn/ngày. Đây là một khối lượng chất thải rắn sinh hoạt khá lớn, cần thiết phải được tổ chức thu
gom và xử lý hợp lý để tránh gây ô nhiễm môi trường và làm xấu cảnh quan tại các đô thị.
Thành phần chất thải rắn sinh ho ạt tại các đô thị: cũng là một trong những yếu tố rất quan
trọng đối với việc lựa chọn công nghệ xử lý rác. Theo số liệu khảo sát, hiện nay trong thành
phần rác sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn tỉnh An Giang trung bình có đến 70 ÷ 75% là rác
thực phẩm (đây là các thành phần hữu cơ dễ phân hủy sinh học, rất thích hợp cho việc chế biến
thành phân compost), còn lại là các thành phần khác .
Bảng 7.3: Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tại các đô thị tỉnh An Giang v ào năm
2020
Địa bàn Dân số đô thị Hệ số phát thải CTRSH Khối lượng CTRSH
(người) (kg/người/ngày) phát sinh (tấn/ngày)
Thành phố Long Xuyên 285.147 1,05 299,40
Thị xã Châu Đốc 119.472 1,00 119,47
Huyện An Phú 56.255 0,85 47,82
Huyện Tân Châu 98.090 0,85 83,38
Huyện Phú Tân 108.531 0,85 92,25
Huyện Châu Phú 49.829 0,85 42,35
Huyện Tịnh Biên 94.125 0,85 80,01
Huyện Tri Tôn 76.892 0,85 65,36
Huyện Châu Thành 59.713 0,85 50,76
Huyện Chợ Mới 74.334 0,85 63,18
Huyện Thoại Sơn 116.121 0,85 98,70
Tổng cộng 1.138.508 1.042,68
Dự báo trong tương lai, khi t ỉnh An Giang thay đổi một cách cơ bản về mặt thể chế và chính
sách thu gom rác sinh hoạt đô th ị (chủ yếu nhấn mạnh đến việc phân loại rác sinh hoạt tại
nguồn), và khi mức sống người dân được nâng cao hơn , lối sống theo kiểu công nghiệp ngày
càng thịnh hành hơn, chắc chắn thành phần chất thải rắn sinh hoạt t ại các đô thị trên địa bàn sẽ
có nhiều thay đổi so với hiện nay.
Tương tự như hệ số phát thải chất thải rắn sinh hoạt bình quân đầu người , thành phần và tính
chất của chất thải rắn sinh hoạt cũng phụ thuộc một cách mạnh mẽ vào các điều kiện kinh tế ,
văn hóa và xã hội cụ thể tại từng đô thị (thu nhập, mức sống, tiêu dùng, trình độ công nghiệp
hóa, phong tục tập quán, trình độ văn minh…). Những kết quả nghiên cứu được dẫn ra trong
Bảng 7.3 cho thấy có sự khác biệt đáng kể về tỉ lệ các thành phần rác sinh hoạt giữa các quốc
gia có thu nhập thấp, trung bình và cao. Nhìn chung, thành phần rác thực phẩm thừa chiếm m ột
tỷ lệ rất cao tại các nước có thu nhập thấp . Điều này, có thể giải thích là do cá c loại rau quả
không được cắt xén, sơ chế trước khi đưa vào sử dụng .
Khi kinh tế phát triển, trình độ công nghiệp hóa tăng cao thì nhu cầu và thói quen tiêu dùng của
người dân cũng sẽ thay đổi theo hướng công nghiệp hóa , khi đó thành phần rác thực phẩm dư
Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 99
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

thừa có xu hướng giảm dần (do rau quả và thực phẩm mua từ chợ ngày càng được sơ chế để
loại bỏ những thứ không cần thiết, hoặc xu hướng người dân mua thực phẩm ở siêu thị ngày
càng tăng), thay vào đó là sự gia tăng các thành phần như giấy (báo chí, sách, tạp chí, tài liệu,
dụng cụ văn phòng phẩm), bìa carton, bao bì nhựa, vỏ đồ hộp bằng thiếc hoặc nhôm , thủy tinh;
đồng thời còn là sự gia tăng chất thải từ hàng hóa xa xỉ và hàn g hóa dành cho thư giản, giải trí
như các dụng cụ điện– điện tử, đồ chơi, mỹ phẩm...
Bảng 7.4: Tỷ lệ các thành phần chất thải trong chất thải rắn đô thị ở các nước có thu nhập
khác nhau
Thành phần (%) Nước thu nhập thấp Nước thu nhập TB Nước thu nhập cao
Chất hữu cơ
Thực phẩm thừa 40 – 85 20 – 65 6 – 30
Giấy 1 – 10 8 – 30 20 – 45
Giấy carton 5 – 15
Nhựa 1–5 2–6 2–8
Vải vụn 1–5 2 – 10 2–6
Cao su 1–5 1–4 0–2
Da 0–2
Chất vô cơ
Thủy tinh 1 – 10 1 – 10 4 – 12
Can thiếc 2–8
Nhôm 1–5 1–5 0–1
Kim loại khác 1–4
Tro, bụi, vv… 1 – 40 1 – 30 0 – 10

Ghi chú:
+ Nước có thu nhập thấp: thu nhập bình quân đầu người < 750$USD/năm (1990)
+ Nước có thu nhập TB: 750$USD/năm < thu nhập bình quân đầu người <5000$USD/năm
(1990)
+ Nước có thu nhập cao: thu nhập bình quân đầu người > 5000$USD/năm (1990)
Công nghiệp hóa tăng cao cũng làm thay đổi hình thức lao động sản xuất và kiểu mẫu hàng hóa
tiêu dùng, đời sống vật chất được nâng cao nên ý thức của con người cũng thay đổi . Trước đây,
khi điều kiện kinh tế còn khó khăn thiếu thốn , thức ăn thừa được tận dụng cho vật nuôi trong
gia đình, nhưng càng ngày việc chăn nuôi gia súc gia cầm quy mô hộ gia đình tại các khu vực
đô thị càng ít dần, do đó thức ăn dư thừa không còn được tận dụng mà đổ bỏ trực tiếp vào thùng
rác làm gia tăng các thành phần rác thực phẩm trong rác sinh hoạt . Mặt khác, khi mức sống
nâng cao, nhu cầu sử dụng các loại thực phẩm đã được sơ chế hoặc chế biến sẵn ngày càng
nhiều hơn, thói quen mua hàng từ siêu thị ngày càng thịnh hành sẽ góp phần làm giảm bớt các
thành phần rác thực phẩm trên địa bàn.
Trong khi đó, người dân càng ngày càng được hưởng thụ nhiều hơn các thành quả của sự phát
triển công nghiệp, tức là sử dụng ngày càng nhiều các sản phẩm công nghiệp như hóa mỹ
phẩm, pin, đồ điện gia dụng,… mà rốt cuộc sau khi thải bỏ chúng sẽ trở thành các chất thải

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 100


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

nguy hại. Như vậy thành phần chất thải nguy hại trong rác sinh hoạt sẽ có khuynh hướng gia
tăng trong tương lai.
Trên cơ sở những điều đã phân tích ở trên , có thể dự báo diễn biến thành phần rác sinh hoạt t ại
các đô thị trên địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2020 trong trường hợp không thực hiện phân
loại rác tại nguồn như ở Bảng 7.4.
Bảng 7.5: Dự báo thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại các đô thị An Giang v ào năm
2020
Khối lượng CTRSH
Thành phần CTRSH (%) (tấn/ngày)
Địa bàn đô thị
Hữu cơ dễ Thành phần Hữu cơ dễ Thành phần
phân hủy còn lại phân hủy còn lại
Thành phố Long
Xuyên 60 40 179,64 119,76
Thị xã Châu Đốc 65 35 77,66 41,82
Huyện An Phú 70 30 33,47 14,34
Huyện Tân Châu 70 30 58,36 25,01
Huyện Phú Tân 70 30 64,58 27,68
Huyện Châu Phú 70 30 29,65 12,71
Huyện Tịnh Biên 70 30 56,00 24,00
Huyện Tri Tôn 70 30 45,75 19,61
Huyện Châu Thành 70 30 35,53 15,23
Huyện Chợ Mới 70 30 44,23 18,96
Huyện Thoại Sơn 70 30 69,09 29,61
Tổng cộng 693,96 348,72

 Dự báo khối lượng chất thải rắn y tế và các loại chất thải rắn khác
- Theo số liệu điều tra năm 2007 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang, lượng
chất thải rắn y tế phát sinh trên toàn địa bàn tỉnh An Giang là 718 kg/ngày (ch ất thải nguy hại).
Dự báo trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, lượng chất thải rắn y tế trên địa bàn sẽ gia tăng
bình quân 11,5% mỗi năm (ngang bằng tốc độ gia tăng GDP bình quân của tỉnh). Khi đó khối
lượng chất thải rắn y tế phát sinh trên toàn địa bàn vào năm 2020 sẽ vào khoảng 2.956 kg/ngày.
Đây là một khối lượng chất thải khá lớn, có mức độ nguy hại rất cao, cần được thu gom và xử
lý triệt để bằng các biện pháp công nghệ thích hợp để tránh gây ảnh hưởng xấu đến môi trường
và sức khỏe cộng đồng.
- Lượng cặn bùn nạo vét khai thông cống rãnh thoát nước t ại các khu đô thị trên địa bàn
tỉnh An Giang vào năm 2020 đư ợc dự báo sẽ chiếm một tỷ lệ khoảng 5% tổng lượng chất thải
rắn sinh hoạt ở khu vực đô thị (theo kinh nghiệm quản lý chất thải rắn ở thành phố Hồ Chí
Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 101
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Minh). Theo đó tổng khối lượng bùn cặn nạo vét cống rãnh khu vực đô thị tỉnh An Giang vào
năm 2020 sẽ vào khoảng 52,13 tấn ngày. Lượng bùn cặn này cần thiết phải được thu gom triệt
để và đưa đi xử lý ở các khu xử lý chất thải rắn tập trung của tỉnh.
- Lượng bùn tự hoại dư thừa (phân hầm cầu) phát sinh từ khu vực đô thị trong tỉnh vào
năm 2020 về cơ bản sẽ không có sự thay đổi đáng kể so với hiện nay (theo tính toán ở phần
trước là 32,7 lít/người/năm). Theo đó, tổng lượng phân hầm cầu phát sinh từ các khu đô thị
trong tỉnh vào năm 2020 sẽ vào khoảng 37.300 m 3/năm (hay trung bình là 102 m 3/ngày). Lượng
chất thải này cũng cần phải được đưa đi xử lý ở các khu xử lý chất thải rắn tập trung của tỉnh
bằng biện pháp công nghệ phù hợp.
Bảng 7.6: Kết quả tính toán dự báo l ượng bùn cặn tại các đô thị trên địa bàn An Giang
vào năm 2020
Địa bàn đô thị Lượng bùn/cặn nạo vét Lượng bùn tự
cống rãnh thoát nước hoại/phân hầm cầu
(tấn/ngày) (m3/ngày)
Thành phố Long Xuyên 14,97 25,55
Thị xã Châu Đốc 5,97 10,70
Huyện An Phú 2,39 5,04
Huyện Tân Châu 4,17 8,79
Huyện Phú Tân 4,61 9,72
Huyện Châu Phú 2,12 4,46
Huyện Tịnh Biên 4,00 8,43
Huyện Tri Tôn 3,27 6,89
Huyện Châu Thành 2,54 5,35
Huyện Chợ Mới 3,16 6,66
Huyện Thoại Sơn 4,94 10,40
Tổng cộng 52,13 102,00

7.2. Thu gom và xử lý chất thải rắn


 Hiện trạng thu gom:
Hiện nay tất cả các huyện, thị, thành phố của tỉnh An Giang đều đã tổ chức được hệ thống thu
gom – xử lý chất thải rắn nhưng năng lực thu gom, xử lý hiện tại còn rất hạn chế. Việc thu gom
và xử lý chất thải rắn hiện nay trên địa bàn tỉnh chủ yếu được đảm nhiệm bởi Ban Công trình
công cộng của huyện, thị, thành phố và mới chỉ phục vụ được một phần ở các khu vực đô thị và
xung quanh các chợ ở nông thôn. Các khu vực còn lại hầu như chưa tổ chức được hệ thống thu
gom – xử lý chất thải rắn.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 102


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Theo số liệu điều tra khảo sát năm 2007 của Sở Tài nguyên và Môi trường An Giang, tình hình
thu gom chất thải rắn trên địa bàn tỉnh như sau:
Bảng 7.7: Tình hình thu gom CTR trên địa bàn tỉnh An Giang (tính đến 11/2007)
Lượng CTR Hiện trạng thu gom
Đối tượng thu
phát sinh Lượng thu gom thực tế Tỷ lệ (% )
gom
(tấn/ngày) (tấn/ngày)
Chợ 124 92 74,19
Địa bàn dân cư 781,3 236,3 34,66
Cơ sở CN – DV 102 78 76,47
Bè cá 48 2 4,16
Rác y tế nguy hại 0,7 0,7 100
Tổng 956 409 42,78

Theo khảo sát, tổng khối lượng chất thải rắn phát sinh trên địa bàn tỉnh An Giang khoảng 956
tấn/ngày và khối lượng chất thải rắn được thu gom là 410 tấn/ngày (chiếm 42,9% tổng khối
lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh), lượng chất thải rắn tự xử lý 348 tấn/ngày (chiếm 36,4%
tổng khối lượng rắn sinh hoạt sinh), còn lại chưa được thu gom 198 tấn/ngày (chiếm 20,7%
tổng khối lượng rắn sinh hoạt sinh). Trong đó, phần trăm khối lượng chất thải rắn sinh hoạt
được thu gom của các huyện/thị/thành phố là: huyện Phú Tân 16,1%, Tịnh Biên 47,7%; Thành
phố Long Xuyên 69%; huyện Châu Thành 37,7%; huy ện An Phú 15,3%; huyện Tân Châu
53,8%; thị xã Châu Đốc 78%; huyện Châu Phú 19,6%; huyện Chợ Mới 28,5%; huyện Thoại
Sơn 40,2%; huyện Tri Tôn 46,3%.
Số liệu cập nhật về hiện trạng năng lực thu gom– vận chuyển– xử lý chất thải rắn của các
huyện, thị, thành phố năm 2008 như sau:

Bảng 7.8: Thống kê năng lực thu gom – vận chuyển – xử lý chất thải rắn của các địa
phương trong tỉnh An Giang (hiện trạng 2008)
TT Địa bàn Nhân lực ngành Phương tiện TG-VC- Địa bàn phục Lượng rác thu Số lượng
rác (người) XL chất thải rắn vụ gom thực tế
bãi rác

01 Tp. Long Xuyên 90 60 xe kéo tay, 1 xe ép 12 phường, xã 150 T/ngày 01 – Bình


2.5T, 2 xe 4T, và chợ Trà Đức (2,2ha
(80%)
Mơn (Trừ xã đã đóng cửa
2 xe 5T, 1 xe 6T, 1 xe
Mỹ Khánh và + 3,5 ha
7T, 2 xe 8.5T, 1 ghe
Mỹ Hòa đang hoạt
5T, 2 xe ủi, 200 thùng
Hưng) động)
rác 120L

02 TX. Châu Đốc 100 50 xe đẩy tay, 01 xe Các phường 50 Tấn/ngày 01 – Kênh 4
ép 10T, 01 xe ép 5T, A, B, Núi Sam (18.080 m2)
(67%)
01 xe ép 2.5T, 01 xe
ủi rác và 03 bãi trung

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 103


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

TT Địa bàn Nhân lực ngành Phương tiện TG-VC- Địa bàn phục Lượng rác thu Số lượng
rác (người) XL chất thải rắn vụ gom thực tế
bãi rác
chuyển tạm bợ

03 H. Châu Thành 15 xe ép rác các loại, Phủ gần kín 35÷38 04 (TT An
45/45 khu dân cư và các xã và thị Tấn/ngày Châu và các
chợ được trang bị trấn (18,76% (41,1%) xã Vĩnh
thùng rác số hộ toàn Nhuận, Tân
huyện) Phú, Bình
Thạnh)

04 H. Châu Phú

05 H. An Phú 9 02 xe cơ giới + 06 xe TT An Phú, 10 Tấn/ngày 02 bãi thô sơ


đạp cải tiến Long Bình và (10%) (tại 2 TT An
một số cụm Phú và Long
tuyến dân cư Bình)

06 H. Tân Châu 50 TT. Tân Châu 50 Tấn/ngày 01 bãi


và các xã (6.800 m 2)
(19 nữ)
Long An, hiện đang bị
Long Phú, quá tải
Phú Vĩnh, Lê
Chánh, Châu
Phong

07 H. Phú Tân 13 + 03 hợp 01 xe ép 10T, 2 chiếc Phần lớn các 20 Tấn/ngày 01 – Phú Mỹ
đồng theo thời 5T; 108 thùng rác loại xã, thị trấn (20%) (3.000 m2 đã
vụ 120L và 240L (tổng cộng có đầy + 4.000
4.120 hộ đăng m2 đang sử
ký đổ rác dụng 60%)
chiếm 7,51%)

08 H. Chợ Mới

09 H. Tịnh Biên Ban CTCC 04 xe chuyên dùng và 6.088 hộ 20 Tấn/ngày 01 bãi rác cấp
huyện + Xã hội nhiều phương tiện thô (21,81%) huyện (3,4ha)
hóa sơ khác và 14 bãi rác
nhỏ

10 H. Tri Tôn 01 xe 8.5m3, 2 xe 5m 3 TT. Tri Tôn 35 m3/ngày 02 bãi (Tri


và các phương tiện thô và Ba Chúc Tôn 16.000
sơ khác m2 và Ba
chúc 6.000
m2 )

11 H. Thoại Sơn 10 ÷ 20 08 xe cơ giới và 05 xe TT. Óc Eo và 16,8 Tấn/ngày 01 cấp


thô sơ một số chợ (20%) huyện (2,6
(9.005 hộ) ha) và 10 bãi

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 104


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

TT Địa bàn Nhân lực ngành Phương tiện TG-VC- Địa bàn phục Lượng rác thu Số lượng
rác (người) XL chất thải rắn vụ gom thực tế
bãi rác
rác công
cộng cấp xã

 Hiện trạng xử lý:


Toàn tỉnh An Giang hiện có 11 bãi rác lớn tập trung nằm rãi rác tại 11 huyện, thị. Ngoài ra còn
có các bãi chứa rác nhỏ gần các khu vực chợ và nằm tại một số xã. Chất thải rắn sinh hoạt và
chất thải từ các hoạt động sản xuất công nghiệp (chủ yếu là chất thải từ các nhà máy chế biến
thủy sản, rau quả đông lạnh) hiện được các xe rác thu gom tập trung về các bãi rác để xử lý.
Tại các bãi rác, rác thường được đổ đống hoặc chứa trong các hố rác, phun thuốc diệt côn trùng
hoặc chế phẩm EM và đốt (vào mùa nắng), nước thải từ rác chưa được thu gom và xử lý, khói thải
từ việc đốt rác cũng chưa được xử lý, mùi hôi phát sinh từ các bãi chứa rác chưa có biện pháp
khống chế, gây ô nhiễm môi trường không khí và nước, nhất là vào mùa mưa lũ.

Bảng 7.9: Danh sách các b ãi rác trên địa bàn tỉnh An Giang
TT Tên bãi rác Ðịa điểm Diện tích Các biện pháp xử Lượng rác
(m2) lý chính yếu tiếp nhận
(tấn/ngày)

1 Bãi rác Bình Đức – Phường Bình 55.000 Chôn lấp, đốt, phun 120 – 130
Long Xuyên Đức, thành phố chế phẩm EM định
Long Xuyên kỳ

2 Bãi rác Châu Đốc ấp Vĩnh Đông 10.000 Chôn lấp, đốt, phun 80 – 88
2, phường Núi chế phẩm EM định
Sam kỳ

3 Bãi rác huyện Châu ấp Vĩnh Quới, 10.500 Đổ đống, đốt, phun 15
Phú Thị trấn Cái thuốc diệt côn
Dầu trùng

4 Bãi rác huyện Chợ thị trấn Chợ 2.000 Đổ đống, đốt, phun 4–5
Mới Mới thuốc diệt côn
trùng

5 Bãi rác huyện Thoại ấp Tây Sơn, thị 26.500 Đổ đống, đốt, phun 7
Sơn trấn Núi Sập thuốc diệt côn
trùng

6 Bãi rác huyện Tịnh ấp Bà Đen, xã 34.000 Đổ đống, phun 12


thuốc diệt ruồi và
Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 105
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

TT Tên bãi rác Ðịa điểm Diện tích Các biện pháp xử Lượng rác
(m2) lý chính yếu tiếp nhận
(tấn/ngày)
Biên An Cư đốt

7 Bãi rác huyện Tân thị trấn Tân 6.800 Đổ đống, phun 8
Châu Châu thuốc diệt ruồi và
đốt

8 Bãi rác huyện Phú ấp Phú Thượng 4.000 Đổ đống, phun 12


Tân II, thị trấn Phú thuốc diệt ruồi và
Mỹ đốt

9 Bãi rác huyện Tri ấp Ninh Lợi, xã 55.000 Đổ đống, phun 10


Tôn An Tức thuốc diệt ruồi và
đốt

10 Bãi rác huyện An Phú ấp 4, thị trấn An 3.000 Đổ đống, phun 1,5 – 2
Phú thuốc diệt ruồi và
đốt

11 Bãi rác huyện Châu xã Bình Hòa 11.000 Đổ đống, phun 8 – 10


Thành thuốc diệt ruồi và
đốt.

Tổng cộng 186.400 268,5 – 290

Hầu hết các bãi rác xây dựng không đúng quy trình kỹ thuật, một số bãi rác nằm trong khu vực
trũng, ngập lũ, biện pháp xử lý rác thông thường là đào hố, đắp bờ xung quanh, đốt. Vào mùa nắng
rác được tập trung lại đốt nhằm giảm thể tích rác. Vào mùa mưa một số bãi rác được đắp bờ nhằm
hạn chế rác tràn ra xung quanh trong mùa lũ. Đồng thời, để giảm mùi hôi, hạn chế ruồi, các chế
phẩm EM, vôi thường được sử dụng định kỳ để diệt côn trùng và giúp rác phân hủy nhanh. Chính
vì vậy, vấn đề ô nhiễm (mùi hôi, nước rỉ rác,…) phát sinh từ các bãi rác là không tránh khỏi.
Tại An Giang hiện nay chưa có nhà máy xử lý rác theo một quy trình khép kín có kh ả năng tận
dụng rác thải để chế biến thành một sản phẩm khác (như phân hữu cơ, nhựa tái sinh,...), tuy
nhiên một số rác thải có khả năng tái chế như bọc nylon, nhựa, nhôm, sắt vụn,... được một số hộ
gia đình, người nhặt rác tại bãi rác hoặc công nhân thu gom rác nh ặt lại bán phế liệu để tái chế.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 106


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Biể u đồ hiệ n trạng rác thải trê n địa bàn tỉnh An Giang
250

Đơn vị tính: Tấn/ngày


200

150

100

50

0
P hú T ịn h T ân An P h ú Ch ợ Ch âu Ch âu Ch âu T h o ại Lo n g T ri T ô n
T ân Biên Ch âu M ới P hú Đố c T h àn h Sơn Xuy ên

Phát s inh Thu gom Tự xử lý Chưa xử lý

Hình7.1: Hiện trạng rác thải địa b àn tỉnh An Giang


 Thu gom và xử lý chất thải rắn công nghiệp
Chất thải rắn công nghiệp phát sinh từ các khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất công nghiệp –
tiểu thủ công nghiệp phân tán và các làng nghề với tổng cộng 12.252 cơ sở sản xuất CN-TTCN
với 23 ngành nghề sản xuất khác nhau. Tổng lượng phát sinh chất thải rắn công nghiệp trên
toàn địa bàn theo số liệu điều tra năm 2007 của Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trư ờng
An Giang là 102 tấn/ngày.
Hiện nay, toàn tỉnh có khoảng 16 khu, cụm công nghiệp với quy mô vừa và nhỏ. Trong đó có 4
khu công nghiệp và 12 cụm công nghiệp tập trung rãi rác ở các huyện, thị, thành phố đông dân
cư: Long Xuyên, Châu Đ ốc, Thoại sơn, Châu Thành, Châu phú,…
Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh An Giang đến năm 2020, đến năm
2010 tỉnh sẽ xây dựng hoàn chỉnh các KCN tập trung như: KCN Bình Long (huyện Châu Phú)
với diện tích 66,55 ha; KCN Bình Hòa (huy ện Châu Thành) với diện tích 145,7 ha; KCN Vàm
Cống (thành phố Long Xuyên) với diện tích 500 ha. Sau năm 2010 t ỉnh sẽ tiếp tục đầu tư và
xây dựng thêm một số KCN mới.
Ngoài ra, theo quy hoạch tổng thể nói trên, từ nay đến năm 2010, tỉnh sẽ ưu tiên phát triển các
cụm công nghiệp tập trung như sau:
 Cụm công nghiệp Hòa An (huyện Chợ Mới) : 20 ha
 Cụm công nghiệp Mỹ Phú – Khánh Hòa (huyện Châu Phú) : 165 ha
 Cụm công nghiệp Khánh Bình (huyện An Phú) : 25 ha
 Cụm công nghiệp Xuân Tô (huyện Tịnh Biên) : 57 ha
 Cụm công nghiệp Tân Châu (huyện Tân Châu) : 30 ha
 Cụm công nghiệp Tân Trung (huyện Phú Tân) : 20 ha
 Cụm công nghiệp Tây Huề (Long Xuyên) : 100 ha
 Cụm công nghiệp Phú Hòa (huyện Thoại Sơn) : 19 ha
Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 107
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

 Cụm công nghiệp Núi Sập (huyện Thoại Sơn) : 15 ha


 Cụm TTCN Vĩnh Xương (huyện Tân Châu) : 5 ha
 Cụm sản xuất gạch ngói Hòa Bình Thạnh (huyện Châu Thành) : 50 ha
 Cụm sản xuất gạch ngói Nhơn Mỹ (huyện Chợ Mới) : 73 ha
 Cụm sản xuất gạch ngói Bình Mỹ (huyện Châu Phú) : 60 ha
 Cụm sản xuất gạch ngói Bình Thủy (huyện Châu Phú) : 30 ha
Sự hình thành và đưa vào hoạt động các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung như đã
nêu ở trên chắc chắn sẽ sản sinh một khối lượng chất thải rắn nhất định trong tương lai làm ảnh
hưởng môi trường tự nhiên và kinh tế – xã hội tại chỗ và khu vực lân cận với các mức độ khác
nhau tùy theo quy hoạch chi tiết.
Các khu, cụm công nghiệp trên đặc trưng sản xuất các mặt hàng như: gạch ngói, chổi bông cỏ,
đồ gốm, lờ, lợp đặt cá, và các dụng cụ sản xuất nông nghiệp khác: cuốc, chét, len, lưỡi
hái,….Do đó, thành phần và tính chất của chất thải này đặc thù riêng cho từng loại hình sản
xuất của chúng. Tuy nhiên, chất thải của các khu này không đư ợc thu gom và xử lý riêng mà
được thu gom chung với rác thải đô thị bởi các Ban công trình công c ộng, huyện thị,..
 Thu gom và xử lý chất thải rắn y tế
Chất thải rắn y tế phát sinh từ các hoạt động khám và điều trị bệnh của toàn hệ thống cơ sở y tế
trên địa bàn tỉnh. Theo số liệu thống kê năm 2007 toàn tỉnh An Giang có 176 cơ sở y tế với
4.480 giường bệnh, trong đó có 18 bệnh viện với 2.760 giường bệnh; 11 phòng khám đa khoa
khu vực với 250 giường bệnh; 147 trạm y tế xã/phường với 1.470 giường bệnh.
Lượng chất thải rắn y tế phát sinh trên toàn địa bàn tỉnh An Giang theo số liệu điều tra năm
2007 của Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường là 718 kg/ngày (chất thải nguy hại).
 Hình thức xử lý:
Toàn tỉnh có 15 bệnh viện công lập và 3 bệnh viện tư nhân lớn. Trong đó: 10/15 bệnh viện công
lập và 1/3 bệnh viên tư nhân trang bị lò đốt chất thải rắn. Cụ thể như sau:
- Bệnh viện Đa khoa trung tâm An Giang.
- Bệnh viện Đa khoa khu vực Châu Đốc.
- 08 Bệnh viện Đa khoa tuyến huyện (Thoại Sơn, Chợ Mới, Tri Tôn, Tịnh Biên, Tân
Châu, An Phú, Phú Tân, và th ị xã Châu Đốc).
- 02 Bệnh viện Đa khoa (Châu Thành, Châu Phú) đang tri ển khai xây dựng mới.
Bệnh viện tư nhân: Bệnh viện Nhật Tân có lò đốt rác, bệnh viện Hạnh Phúc và bệnh viện Bình
Dân gởi rác đốt ở bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 108


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Bảng 7.10: Danh sách các bệnh viện có lò đốt rác y tế


STT Tên nhà máy/cơ sở Địa Đặc điểm nguồn rác Qui mô Xuất xứ - công nghệ
xử lý rác điểm trước xử lý (khối công suất
(CN trong nước/ CN
lượng thành phần
của nước ngoài)
chính)
MZ4
TP.
Bệnh viện Đa khoa 0,2
1 Long Rác thải y tế Công nghệ
trung tâm An Giang tấn/ngày
Xuyên
Thụy Sỹ
JGB-1000
TX.
Bệnh viện Đa khoa 1,92-2,4
2 Châu Rác thải y tế Công nghệ
khu vực Châu Đốc tấn/ngày
Đốc
Hàn Quốc
SWI-3C
Bệnh viện Đa khoa Thoại
3 Rác thải y tế 0,02 tấn/mẻ Công nghệ
huyện Thoại Sơn Sơn
Việt Nam
SWI-3C
Bệnh viện Đa khoa TT. Chợ
4 Rác thải y tế 0,02 tấn/mẻ Công nghệ
huyện Chợ Mới Mới
Việt Nam
JKW-20
Huyện
Bệnh viện Đa khoa 0,72-0,84
5 Tịnh Rác thải y tế Công nghệ
huyện Tịnh Biên tấn/ngày
Biên
Hàn Quốc
Lody-05- Công ty
Bệnh viện tư nhân TX. 0,12 FBE
6 Châu Rác thải y tế
Nhật Tân tấn/ngày Công nghệ
Đốc
Việt Nam
7.3. Ảnh hưởng của ô nhiễm chất thải rắn
7.3.1 Ảnh hưởng của rác thải đối với không khí
- Rác sinh hoạt gồm phần lớn là chất hữu cơ dễ phân huỷ, có hàm lượng chất đạm cao, chất
đạm khi phân huỷ sẽ tạo ra CH 3OH (methynol) CH 3CH2CH2(NH3)COOH (Acid amino butiric)
có mùi hôi đặc trưng. Ngoài ra còn tạo ra các chất H2S, Phenol, Indol, Skalol, NH 3 gây mùi hôi
thối.
- Môi trường không khí vùng chứa rác bị ô nhiễm sẽ tác động xấu tới môi trường làm việc,
sản xuất và sinh hoạt vui chơi của cộng đồng, làm chất lượng cuộc sống bị suy thoái.
7.3.2 Ảnh hưởng của rác thải đối với môi tr ường nước
- Lượng rác thải với hàm lượng hữu cơ cao sau khi phân hu ỷ sẽ tạo nên các chất trung gian
và cuối cùng tạo nên CH 4, H2S, CO2… các chất này hầu hết đều độc và gây mùi thối, giảm đến
chất lượng khu vực tăng độ đục, hàm lượng ô nhiễm hữu cơ trong nước cao làm nguồn nước bị
ô nhiễm và làm chết động, thực vật thuỷ sinh.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 109


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

- Trong rác thải còn chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh, ngoài ra nếu có chứa các chất độc hại
như Pb, Hg, Asen, các ch ất thải phóng xạ… thì mức độ ô nhiễm của nguồn nước càng nghiêm
trọng hơn. Ngoài ra, theo mức độ ứ đọng, rác thải sẽ làm cản trở dòng chảy, gây ứ đọng nước
mặt và là nguyên nhân gây úng lụt cục bộ vùng dân cư thấp, nhất là trong mùa mưa.
- Rác thải cũng là nguyên nhân làm cạn dần lượng oxy trong nước, cản trở quá trình xuyên
ánh sáng vào nước, gây khó khăn cho quá tr ình quang hợp của các loài thuỷ sinh, ảnh hưởng tới
quá trình tự làm sạch của nước ao hồ, sông ngòi, kênh rạch.
- Gây dịch bệnh huỷ diệt các giống loài trong nước, làm suy giảm tính đa dạng sinh học,
gây cản trở phát triển kinh tế - xã hội.
7.3.3. Ảnh hưởng của rác thải đối với sức khoẻ cộng đồng
- Ô nhiễm môi trường do rác thải gây ra ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ người dân. Theo
các nhà khoa học thì tại các bãi rác vi khuẩn thương hàn có thể tồn tại 115 ngày, vi khuẩn lỵ là
40 ngày, trứng giun đũa là 300 ngày. Do đó nguy cơ ngư ời dân sử dụng nguồn nước có chứa
các mầm bệnh, kí sinh trùng cao gây d ịch bệnh cho con người.
- Các vi khuẩn này qua các vật chủ trung gian gây bệnh như: chim, chuột, chó, mèo, ruồi…
sẽ phát huy ảnh hưởng mạnh mẽ, đe doạ trực tiếp đến sức khoẻ, tính mạng của nhân dân.
- Theo tổng kết của các chuyên gia y tế, rác thải gây ra khoảng 22 loại bệnh cho con người,
trong đó có nhiều thời kỳ các bệnh này phát hành dịch lớn. Các loại bệnh do rác thải gây ra
thường là các bệnh về tai mũi họng, sốt rét, viêm phổi, bệnh đường ruột, bệnh ngoài da…
- Chẳng những đe doạ về vi sinh, rác thải còn tạo ra những chất độc như nitơ hữu cơ, H 2S,
N-NH3,… khi ở hàm lượng cao tác động trực tiếp đến cơ quan chức năng của cơ thể, gây ngộ
độc cho con người. Gần đây, lượng rác có chứa thành phần plastic, polymer tăng cao, trong quá
trình xử lý nếu đốt rác có chứa các chất trên ở nhiệt độ thấp tạo chất Dioxin và các chất độc hại
khác sẽ gây ra các tác nhân ung thư, quái thai ở người.
7.3.4. Ảnh hưởng của rác thải đối với mỹ quan đô thị
- Mỹ quan đô thị là tổng hoà các yếu tố: kiến trúc đô thị, sinh hoạt, tập quán đô thị và các
yếu tố môi trường. Việc ứ đọng rác ở những nơi sinh hoạt, làm việc, nơi cộng đồng nói chung là
hình ảnh hết sức thấp kém về lối sống văn minh. Môi trường đô thị vì thế sẽ mất vệ sinh, gây
ảnh hưởng nghiêm trọng đến mỹ quan đô thị và lòng tự trọng của dân tộc.
- Trong thế giới ngày nay, mỹ quan đô thị là một yếu tố cơ bản để đánh giá trình độ văn
minh của một quốc gia, một dân tộc. Trên bình diện nào đó, mỹ quan đô thị góp phần hấp dẫn
đầu tư, khuếch trương du lịch, tạo nền tảng để địa phương phát triển và hội nhập với thế giới.
7.3.5. Ảnh hưởng của rác thải đối với môi tr ường đất
- Rác thải gồm các chất hữu cơ khi bị phân hủy trong môi trường đất sẽ phóng thích các
chất CH4, CO2, H2O,… kết hợp với các thành phần hoá chất, chất độc, phóng xạ có sẵn trong
rác sẽ gây nhiễm độc môi trường đất. Các độc chất này thẩm thấu trong đất làm ô nhiễm nguồn
nước ngầm cả về vi sinh lẫn hoá lý.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 110


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

- Những ảnh hưởng trên đây cho thấy rác thải sẽ trở thành hiểm hoạ nếu Nhà nước và các
cấp chính quyền địa phương không chú ý quan tâm và đầu tư cho các hoạt động thu gom và xử
lý rác.
- Sơ đồ biểu diễn ảnh hưởng của việc không xử lý hoặc xử lý không hợp lý vấn đề rác thải
đô thị như sau:

7.4. Đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch, chiến lược BVMT đối với chất thải rắn
7.4.1. Các mục tiêu chủ yếu
 Mục tiêu tổng quát:
Từng bước hình thành một hệ thống quản lý đồng bộ về công tác quản lý chất thải rắn đô thị và
nông thôn, với kỹ thuật xử lý rác tiên tiến và phụ hợp nhằm kiểm soát toàn bộ quá trình từ khâu
phát sinh đến khâu xử lý sau cùng, bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
 Mục tiêu trước mắt:
- Hạn chế tình trạng xả rác bừa bãi và cải thiện một bước cơ bản công tác giảm thiểu ô
nhiễm môi trường của tỉnh. Tạo sự chuyển biến tích cực làm động lực phát triển cho giai đoạn
về sau trong công tác bảo đảm vệ sinh môi trường và mỹ quan đô thị.
- Thực hiện việc lập quy hoạch quản lý và xử lý chất thải rắn; đóng cửa các bãi chôn lấp rác
không hợp vệ sinh; hình thành các khu x ử lý rác ở các hướng của thành phố, liên hệ với các địa
phương bạn hợp tác cùng giải quyết rác thải; tùy điều kiện cụ thể chọn lựa công nghệ xử lý rác
thích hợp hoặc chôn lấp hợp vệ sinh hoặc chế biến thành phân bón hoặc xử lý thành năng lượng
hoặc kết hợp các công nghệ.
- Hiện đại hóa, công nghiệp hóa, trang bị đầy đủ thiết bị, xe máy chuyên dùng ngành v ệ
sinh, ứng dụng công nghệ xử lý rác mới.
- Đổi mới mô hình tổ chức hoạt động của ngành vệ sinh, thực hiện từng bước việc xã hội
hóa công tác đầu tư và dịch vụ công ích trong lĩnh vực giải quyết rác thải.
- Nâng cao nhận thức cộng đồng và năng lực quản lý, điều hành của đội ngũ chuyên gia
trong lĩnh vực quản lý rác thải, thực hiện nếp sống văn minh.
- Cơ bản hoàn tất phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 111


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

- Thu gom, vận chuyển và xử lý được từ 90% tổng khối lượng chất thải rắn phát sinh vào
năm 2010.
 Mục tiêu dài hạn
- Hoàn tất việc phân loại chất thải rắn tại nguồn, tiến hành tái sử dụng tái chế phế liệu thu
hồi từ rác; giảm thiểu tối đa khối lượng rác đưa đến các khu xử lý rác.
- Thu gom, vận chuyển và xử lý được từ 90% tổng khối lượng chất thải rắn phát sinh.
- Hoàn thiện hệ thống quản lý công tác giải quyết chất thải rắn đô thị bảo đảm đồng bộ về
luật pháp, về đầu tư phát triển, về tổ chức bộ máy điều hành tác nghiệp, về chính sách tạo
nguồn tài chánh.
7.4.2. Một số Các chương trình bảo vệ môi trường được đề xuất và thời biểu thực hiện
 Hoàn thiện khung pháp luật:
- Rà soát và ban hành đồng bộ các văn bản hướng dẫn luật trong lĩnh vực quản lý chất thải
rắn, nâng cao hiệu lực thi hành Luật Bảo vệ môi trường.
- Hiệu chỉnh, ban hành Quy chế Quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh; Cụ thể hóa Quy chế
Quản lý chất thải nguy hại của Thủ tướng Chính phủ, áp dụng trên địa bàn tỉnh.
- Lập Quy hoạch Quản lý chất thải rắn đô thị đến năm 2020 làm cơ sở để lập và phê duyệt
các dự án đầu tư phát triển ngành.
- Xây dựng, ban hành Quy trình công ngh ệ tổng thể và chi tiết công tác phân loại tại nguồn,
tái sử dụng và tái chế phế liệu được thu hồi, quét dọn, thu gom, vận chuyển và xử lý rác cho
từng loại chất thải rắn.
- Xây dựng, ban hành chính sách xã h ội hóa, khuyến khích các thành phần kinh tế kể cả
trong và ngoài nước tham gia quản lý chất thải rắn; hiệu chỉnh Quy chế Quản lý lực lượng lấy
rác dân lập (một hình thức xã hội hóa) làm cơ sở củng cố tổ chức thu gom rác dân lập theo
hướng tăng cường quản lý Nhà nước, bảo đảm vệ sinh môi trường.
- Xây dựng, ban hành chính sách khuy ến khích, ưu đãi đối với các cơ sở sản xuất hàng hóa
áp dụng công nghệ sản xuất sạch, ít chất thải, có những nghiên cứu nhằm giảm thiểu chất thải
rắn sau khi tiêu dùng hàng hóa đó.
 Hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý chất thải rắn
- Nghiên cứu, tổ chức lại hệ thống quản lý, điều hành tác nghiệp hoạt động của ngành vệ
sinh. Một cơ quan được chính quyền tỉnh giao nhiệm vụ làm đầu mối quản lý tập trung, xuyên
suốt toàn bộ hoạt động của ngành, còn hoạt động tác nghiệp được phân cấp một phần hoặc toàn
bộ quy trình giải quyết chất thải rắn cho đơn vị công ích huyện thực hiện hoặc tổ chức đấu thầu
rộng rãi kêu gọi các thành phần kinh tế tham gia.
- Cũng cố phát huy các doanh nghiệp Nhà nước làm công tác vệ sinh môi trường đang hoạt
động có hiệu quả; cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kém hiệu quả.
- Hiện đại hóa công nghệ và sản xuất thiết bị chuyên ngành xử lý chất thải rắn:

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 112


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

- Thông qua các đề tài nghiên cứu khoa học, các dự án đầu tư đưa vào áp dụng các công
nghệ kỹ thuật tiên tiến, phù hợp với điều kiện của tỉnh trong tất cả các khâu của quy trình giải
quyết chất thải rắn.
- Nghiên cứu và ứng dụng các chỉ tiêu, tiêu chuẩn trong việc lựa chọn công nghệ, lập hồ sơ
thiết kế kỹ thuật, xây dựng và vận hành các dự án xử lý rác bảo đảm kỹ thuật môi trường. Cụ
thể đối với từng loại hình chất thải thì đưa ra các chiến lược bảo vệ như sau:
+ Chất thải công nghiệp
Các giải pháp bảo vệ môi trường cho chất thải công nghiệp từ các nhà máy, xí nghiệp được đề
nghị theo thứ tự như sau:
o Nâng cao nhận thức về các vấn đề liên quan đến một sự quản lý hiệu quả các chất thải
công nghiệp;
o Ứng dụng và bảo đảm duy trì hoạt động có hiệu quả các chương trình giảm thiểu chất
thải tại mỗi nhà máy, xí nghiệp;
o Áp dụng một thị trường tuần hoàn chất thải có hiệu quả giữa các ngành công nghiệp;
o Ứng dụng và bảo đảm hoạt động có hiệu quả các giải pháp xử lý sơ bộ chất thải trong
mỗi xí nghiệp;
o Bảo đảm 100% các xí nghiệp có hợp đồng thải bỏ chất thải công nghiệp vào cuối năm
2009 và Xây dựng một khu mới để xử lý chất thải công nghiệp của tỉnh.
Đây là một yêu cầu đòi hỏi đối với tất cả các doanh nghiệp qui mô vừa và nhỏ. Các cơ quan
chức năng cần kiểm tra chặt chẽ các quá trình thực hiện các hợp đồng thải bỏ chất thải của từng
doanh nghiệp, đặc biệt cần lưu ý đến các vấn đề liên quan đến chất thải nguy hại nếu chúng tồn
tại.
- Yêu cầu thứ nhất của giải pháp này là chất thải phải được phân loại rõ ràng ngay từ nguồn
phát sinh, phải được chứa đựng trong các thùng lưu tr ữ khác nhau nhằm tạo điều kiện thuận lợi
cho việc thu gom của các công ty dịch vụ huyện thị.
- Kiến nghị nên có 2 hợp đồng riêng biệt cho chất thải nguy hại và không nguy hại tại mỗi
xí nghiệp.
 Đóng cửa hoặc di dời các doanh nghiệp nếu thấy cần thiết
Sở TN&MT cần phải xem xét vấn đề này một cách kỹ lưỡng trước khi ra quyết định cuối cùng.
Đối với các doanh nghiệp không còn khả năng xử lý ô nhiễm vì nhiều lý do thì phải tuyệt đối
dừng sản xuất ngay và tính đến khả năng thay đổi công nghệ hay di dời vào các khu công
nghiệp.
Nhìn chung, quyết định chính xác cuối cùng phải được đưa ra sau khi đã xem xét và áp dụng
một số chương trình và kế hoạch bảo vệ môi trường thích hợp mà tình trạng ô nhiễm không cải
thiện được nhiều.
Nguyên tắc chung của một chiến lược quản lý chất thải là ưu tiên các biện pháp giảm thiểu chất
thải. Trong những trường hợp này, lợi nhuận thu được tăng lên trên từng tấn chất thải được
Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 113
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

giảm thiểu thông qua việc giảm chi phí vận chuyển, giảm chi phí xử lý và giảm tác động đến
môi trường của chất thải. Do đó, ưu tiên đầu tiên là giảm thiểu chất thải, sau đó đến tái sử dụng
hoặc tái chế chất thải, sau đó là xử lý hoặc chôn lấp.
Việc xây dựng lò đốt chất thải nguy hại là một dự án rất lớn đối với tỉnh An Giang, nó cần sự
đầu tư và vay mượn tài chính từ các tổ chức tài chính nước ngoài và nên xem đây là m ột dự án
dài hạn. Ngoài ra, cần có hệ thống quản lý chất thải (các hợp đồng thu gom, giám sát môi
trường…) và bộ máy điều chỉnh thích hợp (gồm giám sát và cưỡng chế).
Để quản lý chất thải nguy hại từ tất cả các loại hình công nghiệp (bên trong và bên ngoài KCX -
KCN), mục đích chủ yếu của CLQLCLMT là:
- Xây dựng chi tiết kế hoạch và bộ máy
điều chỉnh để quản lý chất thải nguy hại công
nghiệp ở tỉnh và xây dựng địa điểm để chôn lấp
chất thải nguy hại vào năm 2009.
- Bảo đảm 100% xí nghiệp có hợp đồng
cam kết về quản lý chất thải công nghiệp nguy
hại vào năm 2009.
- Thống kê hiện trạng của các hợp chất hữu
cơ bền (POPs) và đề ra chiến lược giảm thiểu
khả năng phát tán POPs ra môi trư ờng.
Chiến lược quản lý chất thải nguy hại có tầm hoạt động như sau:
- Thời gian thực hiện: 7 năm (2008-2015).
- Áp dụng cho tất cả các loại hình công nghiệp có chất thải nguy hại.
- Thiết bị lò đốt được sử dụng cho tất cả các loại hình công nghiệp. Theo dự tính, lượng
chất thải rắn công nghiệp nguy hại chiếm khoảng 10-20% tổng lượng chất thải rắn công nghiệp
trong khu vực.
Một trong những vấn đề chính là chất thải nguy hại lẫn lộn trong những dạng chất thải công
nghiệp khác và chúng được xả thải cùng nhau vào môi trư ờng. Việc phân loại chất thải gần như
chưa hề được thực hiện. Ngoài ra, một số loại chất thải đang được tồn trữ, chờ đến khi xây
dựng xong các thiết bị xử lý. Tuy nhiên, những thiết bị tồn trữ và phương thức tồn trữ lại không
bảo đảm về khía cạnh môi trường, sức khỏe và tính an toàn.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 114


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Chương 8
TAI
BIẾN
THIÊN
NHIÊN
-
SỰ
CỐ
MÔI
TRƯỜNG
-
BIẾN
ĐỔI
KHÍ
HẬU

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 115


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Chương VIII
TAI BIẾN THIÊN NHIÊN, SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

A. TAI BIẾN THIÊN NHIÊN VÀ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG


8.1. Tình hình thiệt hại do tai biến thiên nhiên trên địa bàn An Giang 2005-2009
8.1.1.Tình hình thiệt hại do lũ lụt
Tổng thiệt hại về tài sản do lũ lụt gây ra trên địa bàn tỉnh từ năm 2005-2009 là 152,547 tỷ đồng
trong đó số người chết là 83 người, số nhà bị sập, ngập và hư hỏng là 1225 căn, hoa màu bị mất
trắng là 582 ha.
Bảng 8.1: Tổng thiệt hại do lũ lụt từ 2005 -2009
STT Đơn vị 2005 2006 2007 2008 2009
1 Tổng thiệt hại (tỷ đồng) 7,558 0,303 3,068 54,947 86,671
2 Người chết (người) 33 22 14 10 4
3 Nhà ngập 797 5
4 Nhà sập 58 2
5 Nhà hư hỏng 335 28
6 Lúa màu mất trắng (ha) 582
(Nguồn: Ban chỉ huy, phòng chống lụt bão và Tìm kiểm cứu nạn An Giang)
8.1.2. Thiệt hại do bão, giông lốc
Tổng thiệt hại do bão và giông lốc trên địa bàn tỉnh từ năm 2005-2009 là 12 tỷ đồng trong đó số
người chết và bị thương là 18 người; nhà sập và hư hỏng là 3340 căn, diện tích lúa màu mất
trắng là 107,8 ha.
Bảng 8.2: Thiệt hại do b ão, giông lốc từ năm 2005-2009
STT Đơn vị 2005 2006 2007 2008 2009
1 Tổng thiệt hại (tỷ đồng) 3,32 1,072 0,721 3,547 3,343
2 Người chết (người) 4 2
3 Người bị thương (người) 1 8 2 1
4 Nhà sập 71 38 25 83 120
5 Nhà hư hỏng 750 389 299 659 906
6 Lúa màu mất trắng (ha) 83 24,8
(Nguồn: Ban chỉ huy, phòng chống lụt bão và Tìm kiểm cứu nạn An Giang)

8.1.3. Thiệt hại do sét


Từ năm 2005 đến năm 2009 tổng số ng ười bị chết và bị thương và sét đánh trên địa bàn
tỉnh An Giang là 18 người.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 116


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

8.1.4. Thiệt hại do sạt lở đất


Tổng thiệt hại do sạt lở đất trên địa bàn tỉnh 41,44 tỷ đồng, tổng diện tích sạt lở l à 15553
m2, số hộ phải di dời là 2090 hộ (Nguồn:Ban chỉ huy phòng chống lụt bão và Tìm kiểm cứu nạn
An Giang, 2009).
8.2. Tình hình cháy nổ trên địa bàn tỉnh từ năm 2005 -2009
8.2.1. Tình hình cháy trên địa bàn tỉnh 2005-2010
Từ năm 2005-2009 trên địa bàn tỉnh xảy ra 201 vụ cháy lớn nhỏ trong đó thiệt hại về ng ười
: 02 người chết; về tài sản: 340 căn nhà chủ yếu là nhà dân tổng thiệt hại ước tính lên tới 56 tỷ
đồng.
Nguyên nhân cháy chủ yếu là do bất cẩn trong sử dụng lửa, do vi phạm kỹ thuật an to àn
điện, do đốt đồng gây cháy lan, do say r ượu, mâu thuẫn gia đình…
Bảng 8.3: Tình hình cháy trên địa bàn tỉnh từ năm 2005- 2009

Số vụ Số người chết Ước thiệt hại


Năm Nhà cháy (căn)
cháy (người) (tỷ đồng)
51 6,430
2005 32 01 02 nhà máy và kho
2006 53 0 129 19,841
2007 40 0 46 4,7
2008 45 0 42 11,419
2009 31 0 72 13,726
Tổng 201 01 340 56,116
(Nguồn: Ban phòng chống cháy nổ tỉnh An Giang )
8.2.2. Tình hình nổ và quản lý vật liệu nổ công nghiệp
Do làm tốt công tác quản lý vật liệu cháy nổ nên trên địa bàn từ năm 2005 -2009 không xảy ra
vụ cháy nổ nào.
8.3. Lũ lụt và hạn hán
Bảng 8.4: Đỉnh lũ cao nhất h àng năm tại các trạm An Giang giai đoạn 2005 – 2009
(đv: cm)
Trạm Tân Châu Châu Đốc Chợ Mới Long Xuyên
Năm Max Ngày Max Ngày Max Ngày Max Ngày
2005 436 05/10 390 05/10 311 20/09 244 20/09
2006 417 17/10 371 21/10 295 23/10 234 23/10
2007 408 23/10 356 24/10 295 26/10 246 27/10
2008 377 01/10 320 01/10 271 16/10 234 16/10
2009 412 11/10 352 14/10 286 16/10 250 18/10
(Nguồn: Chi cục Thủy lợi tỉnh An Giang)

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 117


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Qua kết quả quan trắc đỉnh lũ tại các trạm các năm cho thấy mực nước trong các sông, kênh,
rạch trên địa bàn tỉnh An Giang bắt đầu lên từ cuối tháng 07 bình quân từ 1-5 cm/ngày và đạt
đỉnh vào khoảng cuối tháng 10. Nhìn chung, đỉnh lũ qua các năm đều ở mức trung bình, chỉ
trên dưới báo động III. Năm 2008 lũ đạt đỉnh muộn và xuống chậm hơn so với năm 2005, 2006,
2007 và năm 2009.

Hình 8.1: Biểu đồ thể hiện đỉnh lũ cao nhất tại các trạm trên tỉnh An Giang (2005 – 2009)
Càng về những năm gần đây, đỉnh lũ tại các trạm có xu hướng giảm nhẹ. Trong đó, đỉnh lũ tại
các trạm đạt giá trị thấp nhất vào năm 2008 và cao nh ất vào năm 2005. Đỉnh lũ cũng giảm dần
lần lượt theo thứ tự các trạm như: Tân Châu, Châu Đ ốc, Chợ Mới và Long Xuyên.
Bên cạnh đó, lượng mưa hàng năm biến động thất thường, tập trung nhiều vào mùa mưa. Trong
mùa khô, lượng mưa tăng - giảm không rõ rệt, có xu hướng giảm nhiều hơn. Cường độ mưa với
những đợt mưa lớn sẽ nhiều hơn, dẫn đến ngập lụt tăng, nhất là khu vực đô thị. Các đợt không
mưa kết hợp nắng nóng, hạn trong mùa khô, thậm chí ngay cả trong mùa mưa cũng xảy ra
nhiều hơn.
Mức nước đo tại các trạm thủy văn trên địa bàn năm 2009 thấp hơn so với cùng kỳ các năm
trước 4cm - 38cm, tỉnh An Giang có khả năng bị khô hạn và xâm nhập mặn xảy ra do nước biển
tràn vào.
8.4. Sạt lở bờ sông
Hiện tượng sạt lở bờ sông ở An Giang chủ yếu là do động lực dòng chảy kết hợp nền địa chất
yếu của vỏ lòng sông gây ra các lạch, vực sâu đột ngột làm sạt lở đất; do quá trình hình thành
các bãi bồi nổi hoặc ngầm làm phân dòng, thay đổi hướng dòng chảy; và một số các nguyên
nhân khác của con người như: hoạt động khai thác cát sông trái phép, lưu thông th ủy, xây dựng
các công trình kiên cố trên đất bờ sông mềm yếu.
Qua kết quả đo đạc, khảo sát trên địa bàn tỉnh An Giang từ năm 2005 – 2009 cho thấy toàn tỉnh
có 40 – 43 điểm/đoạn có nguy cơ sạt lở đất bờ sông với hệ số cung trượt K dao động từ 0,44 -
0,96 tức ở mức báo động nguy hiểm đến gần nguy hiểm. Diễn biến sạt lở đất bờ sông xảy ra
từng đoạn ngắn có chiều dài từ 5m – 40m không liên tiếp nhau (trong phạm vi chiều dài từ
0,5km – 6km của đoạn sông có dấu hiệu sạt lở) với tốc độ trượt dao động từ 1m – 20m/năm,
đặc biệt có một số đoạn chiều dài trên 100m và rộng khoảng trên 50m, tập trung nhiều ở đoạn
sông thuộc xã Vĩnh Hòa, Tân An – thị xã Tân Châu; Kiến An, Tấn Mỹ-huyện Chợ Mới trong
hai năm 2008, 2009 và chúng có xu hư ớng di chuyển dần về hạ nguồn của đoạn sông.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 118


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Bảng 8.5: Thống kê kết quả sạt lở bờ sông trên sông Tiền và sông Hậu (2005 – 2009)

Năm Tuyến sông Đoạn sạt lở Cung trượt Tốc độ


Sông Tiền 12 1m – 15m 5 – 15 m/năm
2005
Sông Hậu 20 1 – 10 m/năm
Sông Tiền 12 3m – 40m
2006
Sông Hậu 21 1m – 10m
Sông Tiền 12 3m – 20m
2007
Sông Hậu 21 1m – 10m
Sông Tiền 10 2 – 30 m/năm
2008
Sông Hậu 20 1 – 10 m/năm
Sông Tiền 14 2 – 30 m/năm
2009
Sông Hậu 25 1 – 10 m/năm
(Nguồn: Tổng hợp số liệu Báo cáo kết quả kiểm tra và dự báo sạt lở đất bờ sông
trên địa bàn An Giang giai đoạn 2005 – 2009)
Tình hình sạt lở bờ sông ở An Giang vẫn đang diễn biến phức tạp đòi hỏi phải tính toán cân đối
quỹ đất phù hợp để di dời và đảm bảo sinh hoạt, sản xuất của người dân.
8.5. Cháy kho thuốc bảo vệ thực vật
Năm 2006 trên địa bàn tỉnh sảy ra sự cố cháy kho thuốc bảo vệ thực vật thuộc địa bàn ấp Long
Châu 4, xã Thạnh Mỹ Tây, huyện Châu Phú vào ngày 20/10/2006. Nguyên nhân là do nơi ch ứa
thuốc đặt gần trụ điện, sự cố chập điện xảy ra làm bốc cháy khu vực chứa thuốc.

Hình 8.2. Công tác ứng cứu sự cố và hiện trường sau cháy kho chứa thuốc BVTV
Hậu quả: cháy hoàn toàn 01 kho thu ốc chứa 9,8 tấn thuốc BVTV, nhà ở của chủ cơ sở và 01
nhà dân lân cận. trong thời gian xảy ra sự cố, Sở Tài nguyên và Môi trường lập tức liên hệ với
Cty TNHH SX – TM – DV Môi trường Xanh vận chuyển 9.800 kg chất thải độc hại bao gồm
vỏ chai thuốc và các vật liệu dùng để thấm sshút thuốc BVTV về nhà máy xử lý chất thải độc
hại tại Lô H10E, Khu công nghi ệp Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh để xử
lý tiêu hủy. Tổng kinh phí xử lý tiêu huỷ 9.800 kg chất thải độc hại nêu trên là 294.000.000
đồng (Hai trăm chín mươi bốn triệu đồng).

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 119


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

8.6. Sự xâm nhập của các loài ngoại lai (Cây Mai dương)
Theo số liệu tổng hợp từ các Trạm Bảo vệ thực vật các huyện, thị, thành phố trong tỉnh (năm
2004), diện tích nhiễm cây Mai dương của toàn tỉnh là 174,6 ha tập trung nhiều tại các huyện
phía biên giới như Châu Đốc, Châu Phú, Tịnh Biên, Tri Tôn, Tân Châu, An Phú.
Qua theo dõi tình hình xâm nhi ễm của cây Mai dương ở An Giang cho thấy cây Mai dương chỉ
xuất hiện ở bờ các kênh mương, tuyến đê, bờ ruộng (nhất là ở vùng sâu), vùng đất mới khai phá
dân cư còn thưa vắng, đất thổ cư chưa xây dựng. Trong năm 2004 đã diệt 61,1 ha. Theo nhận
định sơ bộ đến nay thì diện tích nhiễm này có thể giảm hơn do nông dân phát hoang, chuy ển
sang đất canh tác.
8.7. Tình hình xâm nhập mặn
An Giang là tỉnh nằm sâu trong nội địa, trước đây trong điều kiện bình thường các sông rạch
tỉnh An Giang đều có nước ngọt quanh năm. Tuy nhiên g ần đây một số tuyến kênh trên địa bàn
tỉnh An Giang có dấu hiệu xâm nhập mặn vào mùa khô, cụ thể vào tháng 4/2009 trên kênh
Thoại Giang 3 xã Bình Thành huy ện Thoại Sơn và có độ mặn 7,5 0/00 (Báo cáo số 135/SNN-
CCTL ngày 24/4/2009 của Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn).
B. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
8.1. Biểu hiện của biến đổi khí hậu ở An Giang
8.1.1. Nhiệt độ
An Giang có nền nhiệt độ trung bình năm 26 – 27,80C.
Trong 30 năm qua (1979 - 2008), nhiệt độ trung bình năm ở An Giang có xu hướng tăng lên.
Trong đó, nhiệt độ trung bình tăng 0,80C, nhiệt độ cao nhất tăng 1,20C. Nhiệt độ thấp nhất tăng
0,50C.
Biến đổi khí hậu đã thể hiện ở An Giang, với mức tăng nhiệt độ trung bình 0,1 – 1,20C/ 1 thập
kỷ trong thế kỷ XX kể cả 3 giá trị: nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối thấp và nhiệt độ tối cao.

Hình 8.3: Diễn biến nhiệt độ qua các năm tại trạm Châu Đốc
8.1.2. Lượng mưa
An Giang có lượng mưa năm phổ biến 1.200 - 2.100 mm, nhưng phân bố không đều. Số
ngày mưa bình quân là 132 ngày/năm. Cả số ngày mưa và tổng số lượng mưa đều tập trung vào
bảy tháng mùa mưa, từ tháng 5 đến tháng 11 với tỷ trọng khoảng 88%.
Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 120
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Kết quả theo dõi diễn biến lượng mưa trung bình qua các năm của các trạm Khí tượng
An Giang như sau:

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 121


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Hình 8.4: Kết quả diễn biến lượng mưa quan trắc được tại các Trạm ở An Giang

Hình 8.5: Kết quả diễn biến lượng mưa trung bình

8.1.3. Diễn biến mực nước

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 122


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Hình 8.6: Diễn biến mực nước quan trắc tại các trạm

Hình 8.7: Diễn biến mực nước quan trắc tại các trạm
8.2. Kịch bản biến đổi khí hậu ở An Giang
Thống kê dữ liệu cho thời kỳ 1980-1999:
 Nhiệt Độ: 27,1 0C
 Lượng mưa: 1331,4 mm
 Mực nước: 127,8 c
8.2.1. Nhiệt độ
Theo kịch bản phát thải trung b ình (B2): Vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung b ình năm ở Nam Bộ
có thể tăng lên 2,00C so với trung bình thời kỳ 1980 – 1999
Bảng 8.6: Mức tăng nhiệt độ trung b ình năm (0C) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản
phát thải trung bình (B2) ở khu vực Nam Bộ
Mốc thời gian Mức tăng nhiệt độ (0C)
2020 0,4
2030 0,6
2040 0,8
2050 1,0
2060 1,3
2070 1,6

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 123


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

2080 1,8
2090 1,9
2100 2,0
(Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, 2009).
Kết quả tính toán nhiệt độ trung bình của tỉnh An Giang từ năm 2020 – 2100 (0C) so với
thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2).

Hình 8.8: Diễn biến nhiệt độ trung b ình từ năm 2020 - 2100 theo kịch bản B2
8.2.2. Lượng mưa
Theo kịch bản phát thải trung bình (B2): Vào cu ối thế kỷ 21, lượng mưa năm ở khu vực Nam
Bộ có thể tăng từ 2 – 3% so với trung bình thời kỳ 1980 – 1999
Bảng 8.7: Mức thay đổi lượng mưa so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch bản phát thải
trung bình (B2) khu vực Nam Bộ
Mốc thời gian Mức thay đổi lượng mưa (%)
2020 0.3
2030 0.4
2040 0.6
2050 0.8
2060 1
2070 1.1
2080 1.2
2090 1.4
2100 1.5
(Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, 2009).
Theo kết quả thống kê tại các trạm ở An Giang qua các năm ta th ấy lượng mưa nhiều
nhất tập trung vào các tháng từ tháng V – XI (khoảng 67,5 – 1.055,9 mm/tháng) và lư ợng mưa
ít nhất tập trung vào các tháng từ tháng XII – IV (khoảng 0 – 33,9 mm/tháng).

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 124


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Hình 8.9: Diễn biến lượng mưa trung bình tại khu vực Nam Bộ từ năm 2020 - 2100 theo
kịch bản B2

8.2.3. Mực nước biển dâng


Bảng 8.8: Mực nước biển dâng so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch bản phát thải trung
bình (B2) khu vực Nam Bộ
NĂM MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG (cm)
2020 12
2030 17
2040 23
2050 30
2060 37
2070 46
2080 54
2090 64
2100 75

Dựa trên kịch bản nước biển dâng, bản đồ ngập ở tỉnh An Giang đã được xây dựng dựa trên
các bản đồ địa hình tỉ lệ 1/10.000 và mô hình số độ cao phân giải 5 x 5m. (bản đồ xem ở phần
phụ lục).
Bảng 8.9: Phạm vi ngập theo kịch bản n ước biển dâng 75 cm
Diện tích huyện Diện tích ngập Tỷ lệ ngập
STT HUYỆN 2 2
(km ) (km ) (%)
1 Tân Châu 171.007 0.000 0.00
2 TX. Châu Đốc 105.072 0.646 0.62

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 125


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

3 Chợ Mới 370.728 7.074 1.91


4 An Phú 219.074 0.000 0.00
5 Tri Tôn 602.605 59.374 9.85
6 Châu Phú 452.622 23.907 5.28
7 Châu Thành 356.457 52.781 14.81
8 Phú Tân 328.976 2.838 0.86
9 Tịnh Biên 356.771 5.198 1.46
10 TP. Long Xuyên 115.741 0.553 0.48
11 Thoại Sơn 470.572 83.081 17.66
TOÀN TỈNH 3549.625 235.452 6.63
 Huyện có diện tích ngập nhiều nhất: Thoại S ơn (83.081 km 2)
 Huyện có tỷ lệ diện tích ngập nhiều nhất: Thoại S ơn (17.7%)
Bảng 8.10: Phạm vi ngập theo kịch bản n ước biển dâng 100 cm
Diện tích huyện Diện tích ngập Tỷ lệ ngập
STT HUYỆN 2 2
(km ) (km ) (%)
1 Tân Châu 171.007 0.000 0.00
2 TX. Châu Đốc 105.072 14.039 13.36
3 Chợ Mới 370.728 49.684 13.40
4 An Phú 219.074 0.000 0.00
5 Tri Tôn 602.605 161.513 26.80
6 Châu Phú 452.622 169.322 37.41
7 Châu Thành 356.457 152.999 42.92
8 Phú Tân 328.976 13.653 4.15
9 Tịnh Biên 356.771 51.404 14.41
10 TP. Long Xuyên 115.741 4.826 4.17
11 Thoại Sơn 470.572 221.677 47.11
TOÀN TỈNH 3549.625 839.116 23.64
 Huyện có diện tích ngập nhiều nhất: Tho ại Sơn (221.677 km 2)
 Huyện có tỷ lệ diện tích ngập nhiều nhất: Thoại S ơn (47.1%)
Theo các kịch bản này, diện tích và tỉ lệ ngập nhiều nhất là huyện Thoại Sơn chứng tỏ
đây là huyện bị ảnh hưởng nặng nề nhất khi mực nước dâng.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 126


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Chương 9
THỰC
TRẠNG
CÔNG
TÁC
QUẢN

MÔI
TRƯỜNG

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 127


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Chương 9
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TR ƯỜNG
9.1. Thực trạng về những việc đ ã làm được
9.1.1. Cơ cấu tổ chức quản lý môi tr ường
Thực hiện Luật bảo vệ môi trường năm 1993, tỉnh đã có bộ phận chuyên môn quản lý môi
trường tỉnh chỉ có 6 người, ở cấp huyện và xã không có cán bộ cán bộ chuyên môn quản lí
môi trường. Đến năm 2003, khi thành l ập Sở Tài nguyên và Môi trường, bộ phận quản lý môi
trường được củng cố hơn, biên chế 7 người, cấp huyện có 1 hoặc 2 cán bộ chuyên trách về
môi trường, cấp xã vẫn chưa có cán bộ môi trường, hoạt động quản lí môi trường phải sử
dụng cán bộ địa chính cấp xã. Đến năm 2009 Chi cục Bảo vệ môi trường và phòng Nước và
Khí tượng thủy văn được thành lập.
Hệ thống cấp tỉnh: Sở Tài nguyên và Môi trường

Sở Tài nguyên và Môi trường

Bộ phận quản lý Đơn vị sự nghiệp

Văn phòng Sở
Văn phòng Đăng ký đất
và Thông tin TN - MT
Thanh tra Sở

Phòng Đất đai


Trung tâm Quan trắc
Kỹ thuật TN - MT
Phòng Khoáng sản

Phòng Kế hoạch
Tài chính

Phòng Tài nguyên


nước và KTTV

Chi cục
Bảo vệ môi trường

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 128


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Hệ thống cấp huyện: Phòng Tài nguyên và Môi tr ường

Cấp xã: Cán bộ địa chính hoặc môi trường cấp xã


Đến nay, Sở Tài nguyên và Môi trường có 188 cán bộ công chức, viên chức - lao động với 6 phòng
chuyên môn (Văn phòng sở; Thanh tra sở; Phòng Đất đai; Phòng khoáng sản; Phòng Tài nguyên
Nước và KTTV, phòng Kế hoạch – Tài chính) và 3 đơn vị trực thuộc (Chi cục Bảo vệ Môi trường;
Trung tâm Quan trắc kỹ thuật TN - MT; Văn phòng Đăng ký QSD đất và Thông tin TN - MT).
9.1.2. Tình hình thực hiện các thể chế ch ính sách
Hệ thống chính sách và pháp luật hiện hành liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên
và BVMT trên địa bàn tỉnh An Giang được xây dựng và phát triển trên cơ sở các chủ trương,
đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của nhà nước về BVMT; bám sát vào các vấn đề
cụ thể tại địa phương. Đây là một trong những hệ công cụ không thể thiếu trong công tác quản
lý nhà nước về BVMT ở mọi cấp độ: toàn cầu, khu vực, quốc gia, vùng và địa phương.
Ngoài các chính sách và pháp lu ật chung của nhà nước về BVMT ở cấp độ quốc gia (ví dụ như
Luật Bảo vệ môi trường, Luật Tài nguyên nước, Luật Bảo vệ và phát triển rừng,… và hệ thống
các văn bản dưới luật của các bộ luật trên; Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm
2010 và định hướng đến năm 2020, Chương trình Nghị sự Agenda 21 của Việt Nam về Phát
triển bền vững,...), trong thời gian qua tỉnh An Giang cũng đã xây dựng và ban hành nhiều
chính sách, văn bản pháp lý cấp tỉnh và cấp huyện/thị nhằm phục vụ công tác quản lý nhà nước
về tài nguyên và môi trường trên địa bàn tỉnh. Số lượng các văn bản này hiện nay rất nhiều và
có thể tìm thấy trong danh mục hệ thống các văn bản pháp lý của tỉnh và của các huyện/thị.
Chúng góp phần và tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho các hoạt động quản lý nhà nước về tài
nguyên và môi trường trên địa bàn, một số trong số đó đã phát huy tốt vai trò của nó như là một
công cụ hiệu quả cho việc quản lý tài nguyên và môi trường.
9.1.3. Về tài chính đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường
Từ năm 2007 đến nay, ngoài kinh phí hành chính còn bố trí kinh phí sự nghiệp môi trường
không thấp hơn 1% tổng chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp bảo vệ môi trường đúng với
quy định tại Thông tư liên tịch số 114/2006/TTLT-BTC-BTNMT ngày 29/12/2006 gi ữa Bộ Tài
chính với Bộ Tài nguyên và Môi trường, hướng dẫn việc quản lý kinh phí sự nghiệp môi
trường. Tuy nhiên, có một số huyện lại sử dụng nguồn kinh phí này chưa đúng m ục đích dẫn
đến kém hiệu quả, phục vụ quản lý môi trường chưa kịp thời và bố trí hầu hết cho Ban Công
trình công cộng quản lý nên hiệu quả sử dụng nguồn vốn này phục vụ nhiệm vụ bảo vệ môi
trường từng huyện chưa đánh giá được. Mặt khác, một số nội dung chi về bảo vệ môi trường
trong công tác liên tịch, phối hợp với các sở, ngành, đoàn thể và UBND cấp huyện chưa được
Thông tư liên tịch số 114/2006/TTLT-BTC-BTNMT ngày 29/12/2006 quy đ ịnh cụ thể, cho nên
rất khó thanh, quyết toán đối với công tác này, kéo dài thời gian. Để khắc phục vấn đề này, năm
2008 tỉnh đã ban hành quyết định Quy định về quản lý, sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường
trên địa bàn tỉnh nhằm làm cơ sở thực hiện trong thời gian tới.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 129


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

- Năm 2007 ngân sách phân b ố kinh phí sự nghiệp môi trường cho Sở Tài nguyên và Môi
trường là 5,7 tỷ.
- Trong năm 2008, ngân sách phân b ổ kinh phí sự nghiệp môi trường cho Sở Tài nguyên và
Môi trường là 6,533 tỷ và cho Phòng Tài nguyên và Môi tr ường cấp huyện là 2,425 tỷ đồng (so
với năm 2007, kinh phí cấp cho cấp huyện là 2,574 tỷ đồng). Từ nguồn kinh phí này, Sở Tài
nguyên và Môi trường đã cơ bản đủ điều kiện chi cho các hoạt động sự nghiệp của ngành, tuy
nhiên ở cấp huyện, kinh phí này lại được bố trí hầu hết cho Ban Công trình công c ộng quản lý
nên hiệu quả sử dụng nguồn vốn này phục vụ nhiệm vụ bảo vệ môi trường từng huyện chưa
đánh giá được.
- Năm 2009, ngân sách phân bổ kinh phí sự nghiệp môi trường cho Sở Tài nguyên và Môi
trường là 07 tỷ đồng.
- Năm 2010 ngân sách phân bổ kinh phí sự nghiệp môi trường cho Sở Tài nguyên và Môi
trường là 7,5 tỷ đồng.
Bên cạnh đó, tỉnh còn Phối hợp và tranh thủ một phần nguồn vốn của Bộ TNMT thực hiện “Dự
án Điều tra đánh giá, tổng kết, xây dựng các mô hình bảo vệ môi trường tiên tiến trong cộng
đồng dân cư khu vực đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp nhân rộng”. Đã chọn khu
dân cư Cua ông Cải - xã Quốc Thái - huyện An Phú làm mô hình phân lo ại rác tại nguồn và thu
gom rác thải sinh hoạt cho hơn 200 hộ dân và sẽ đầu tư cải tạo hệ thống cống thu gom nước thải
sinh hoạt khu dân cư trong năm 2009; Đ ầu tư trang thiết bị phục vụ công tác quản lý nhà nước
về bảo vệ môi trường cho Sở Tài nguyên và Môi trư ờng và Phòng Tài nguyên và Môi tr ường
huyện, thị xã, thành phố các thiết bị đo đạc môi trường phục vụ công tác kiểm tra, xử lý môi
trường; Hỗ trợ thiết bị cải thiện môi trường cho cấp huyện với việc bố trí 115 panô nhằm tuyên
truyền về bảo vệ môi trường và mua mới 477 thùng chứa rác lớn nhỏ bố trí tại các chợ nông
thôn, khu công cộng, khu dân cư trong tỉnh; Hỗ trợ kinh phí mua sắm công cụ, phương tiện hỗ
trợ hoạt động của lực lượng Cảnh sát môi trường tỉnh; Xây dựng cơ sở Trạm quan trắc và phân
tích môi trường vùng biên giới Việt Nam – Campuchia; Tiến hành điều tra, rà soát và thu phí
bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp nhằm để tăng cường nghĩa vụ và trách nhiệm
xử lý chất thải, bảo vệ môi trường đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh với số phí hơn 830
triệu đồng; Tỉnh đang triển khai đầu tư bãi chứa và nhà máy xử lý rác sinh hoạt cho thị xã Châu
Đốc và khu vực Núi Sam; xúc tiến đầu tư dự án xử lý chất thải rắn huyện An Phú. Riêng địa
bàn TP. Long Xuyên đang tích c ực triển khai dự án xử lý chất thải cho khu vực Long Xuyên và
vùng lân cận; Trong tỉnh chỉ có thị xã Châu Đốc đang đầu tư hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
bằng nguồn vốn của Na Uy, tỉnh đang tích cực tranh thủ các nguồn vốn từ trung ương để đầu tư
cho Long Xuyên (tranh thủ nguồn vốn ODA của Hàn Quốc để thực hiện Dự án xây dựng hệ
thống thoát nước và xử lý nước thải của TP. Long Xuyên ) và một số thị trấn phát triển; Các
cụm, tuyến dân cư chưa hoàn chỉnh hệ thống thoát nước được tỉnh đề nghị trung ương đầu tư
vốn từ Chương trình cụm tuyến dân cư vượt lũ giai đoạn II để thực hiện bổ sung phần hạ tầng
giao thông và thoát nư ớc ( đã bố trí vốn đầu tư cho Tịnh Biên 3 công trình và Tri Tôn 3 công
trình).
9.1.4. Tình hình thực hiện các hoạt động giám sát, quan trắc, cảnh báo ô nhiễm môi
trường
Công tác giám sát, quan trắc và phân tích các số liệu môi trường do Trung tâm Quan trắc &
Kỹ thuật TNMT thuộc Sở TN & MT thực hiện. Các công việc mà Trung tâm đã thực hiện trong
thời gian qua bao gồm:
- Tổ chức điều tra, thu thập số liệu xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường hàng năm.
+ Năm 2006, 2007: Báo cáo k ết quả thu thập số liệu hiện trạng môi trường.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 130


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

+ Năm 2008: Báo cáo chuyên đ ề hiện trạng môi trường theo từng lĩnh vực như: lĩnh du
lịch, lĩnh vực nuôi trồng thủy sản…
+ Năm 2009: Báo cáo quan tr ắc hiện trạng môi trường trên toàn tỉnh.
- Từ năm 2009 xây dựng quy hoạch mạng lưới môi trường trên toàn tỉnh.
- Xây dựng quy trình quan trắc lấy mẫu nước mặt, nước ngầm; Tổ chức đo đạc, phân tích
chất lượng mẫu không khí, nước mặt, nước dưới đất, nước thải phục vụ xây dựng báo cáo hiện
trạng môi trường tỉnh An Giang giai đoạn 5 năm (2006-2010).
9.1.5. Nhận thức của người dân, sự tham gia của cộng đồng trong việc BVMT
Trong thời gian vừa qua, cùng với công tác quản lý của địa phương, cộng đồng dân cư cũng
đóng vai trò rất quan trọng trong công tác bảo vệ môi trường. Các hình thức tham gia gồm có:
Đóng góp xây dựng mô hình quản lý tài nguyên và môi tr ường, về mô hình sản xuất bền vững;
tham dự các lớp tập huấn về nâng cao nhận thức về môi trường; tham gia thực hiện một số mô
hình bảo vệ môi trường tại địa phương: mô hình phân loại, thu gom rác thải sinh hoạt tại huyện
Chợ Mới… và hưởng ứng tham gia các hoạt động của “Tuần lễ Quốc gia về nước sạch và vệ
sinh môi trường” và “Ngày môi trường thế giới 5/6”, chiến dịch làm cho thế giớ sạch hơn.
9.1.6. Các hoạt động khác:
Thực hiện phối hợp liên tịch, liên ngành với các Sở ban ngành đoàn thể trong công tác
bảo vệ môi trường:
Trong giai đoạn 2006 – 2009, hàng loạt các ký kết liên tịch được thực hiện giữa Sở Tài nguyên
và Môi trường An Giang với các tổ chức chính trị xã hội như: Hội Nông dân, Liên Đoàn Lao
động, Hội Cựu chiến binh, Hội phụ nữ, Sở Công thương, Sở Giáo dục và Đào tạo, Ban Tuyên
giáo Tỉnh ủy, Ủy ban mặt trận tổ quốc mở các lớp tập huấn bảo vệ môi trường và quản lý sử
dụng hợp lý các nguồn tài nguyên đất và an toàn lao động và phòng chống cháy nổ; an toàn lao
động và phòng chống cháy nổ; xây dựng một số mô hình bảo vệ môi trường cho khóm, ấp,
trồng cây xanh tạo cảnh quan đô thị…
Tổ chức các ngày lễ lớn về môi trường
Trong các năm gần đây, nhiều hoạt động phong trào hưởng ứng các sự kiện môi trường lớn
cũng được Sở Tài nguyên và Môi trường tổ chức như: hoạt động hưởng ứng ngày Môi trường
Thế giới 05/6 tại 11 huyện, thị, thành phố (treo băng rôn khẩu hiệu tuyên truyền trên các tuyến
đường chính, diễu hành hưởng ứng, làm vệ sinh thu gom rác thải, trồng cây xanh); Tổ chức mít
tinh hưởng ứng Tuần lễ quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường tại các huyện, thị, thành
phố.
9.2. Những tồn tại và thách thức trong công tác quản lý môi trường
9.2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý môi tr ường
Bộ máy quản lý môi trường được sắp xếp, củng cố, hiệu quả có cao hơn trước. Tuy nhiên, năng
lực cán bộ ngành Tài nguyên và Môi trư ờng ở cả 3 cấp tỉnh, huyện, xã còn chưa tương xứng so
với yêu cầu nhiệm vụ, thiếu cán bộ chuyên môn giỏi. Đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác
quản lý tài nguyên nước, khoáng sản, biển ở cả 3 cấp chưa đủ và còn kiêm nhiệm nhiều việc,
nhất là đối với cấp huyện, xã.
Việc hợp đồng lao động để thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ công tác BVMT cấp xã theo Nghị định
81/2007/NĐ-CP được các huyện ủng hộ cao nhưng trước mắt cán bộ có chuyên môn ở địa
phương còn thiếu chưa kịp thời bổ sung.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 131


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Cơ chế phối hợp quản lý giữa các cấp, các ngành chưa tốt; tổ chức quản lý môi trường cấp
huyện còn yếu kém về năng lực chuyên môn, còn xem nh ẹ chưa gắn kết với phát triển kinh tế -
xã hội.
9.2.2. Về mặt thể chế, chính sách
Trung ương và địa phương chưa ban hành các cơ ch ế, chính sách khuyến khích các tổ chức, cá
nhân đầu tư vào công tác bảo môi trường; chưa xã hội hóa lĩnh vực môi trường.
Nhìn chung, các quyết định do tỉnh ban hành phù hợp với pháp luật của nhà nước, sát với tình
hình thực tế tại địa phương, giải quyết được các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy
nhiên, xét ở góc độ quản lý vĩ mô, hiện tại tỉnh An Giang vẫn còn thiếu khá nhiều chính sách và
các quy định về sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và b ảo vệ môi trường, đơn cử như sau:
Sự thiếu hụt các chính sách:
o Các cơ chế chính sách phù hợp nhằm khuyến khích kinh tế trong hoạt động khai thác sử
dụng tài nguyên thiên nhiên và b ảo vệ môi trường; các chính sách ưu đ ãi và hỗ trợ cụ thể đối
với các dự án đầu tư vào lĩnh vực bảo vệ môi trường và phục hồi các nguồn tài nguyên thiên
nhiên; chính sách tín dụng ưu đãi cho nông dân để phát triển cung cấp nước sạch và vệ sinh môi
trường nông thôn;
o Các chuẩn mực và thước đo đánh giá sự phát triển bền vững kinh tế – xã hội và môi
trường của tỉnh;
o Chính sách định giá tài nguyên và môi trư ờng tỉnh An Giang;
o Chính sách hoàn vốn tư bản tự nhiên đối với các hoạt động khai thác sử dụng các dòng
sông cho các mục đích khác nhau: cung c ấp nước, thủy lợi, tiêu thoát nước, giao thông thủy,
nuôi trồng thủy sản, khai thác cát, dịch vụ du lịch; cũng như đối với các hoạt động khai thác tài
nguyên thiên nhiên khác: khoáng sản, nước dưới đất, tài nguyên sinh học và đa dạng sinh
học,…
o Chính sách phổ biến và chia sẻ thông tin môi trường với các tỉnh thành lân cận thuộc
vùng hạ lưu sông Mê Kông.
Sự thiếu hụt khung pháp lý:
o Quy định bảo vệ hành lang ven sông, kênh, rạch trên địa bàn tỉnh An Giang;
o Quy định về kiểm toán môi trường bắt buộc áp dụng đối với các cơ sở sản xuất công
nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang;
o Quy định về bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực BVMT đối với các hoạt động nuôi trồng
thủy sản trên địa bàn tỉnh An Giang;
o Điều chỉnh hệ thống cấp phép xả thải vào nguồn nước trên địa bàn tỉnh An Giang;
o Điều chỉnh hệ thống thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải phù hợp với điều kiện
thực tế tại tỉnh An Giang;
o Quy định về thu phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn, chất thải nguy hại trên địa
bàn tỉnh An Giang;
o Quy định về phân loại chất thải rắn tại nguồn trên địa bàn tỉnh An Giang;
o Các tiêu chuẩn mới về bùn thải ao nuôi cá, bùn từ các hệ thống xử lý nước thải,…
Như vậy, việc nghiên cứu xây dựng và ban hành bổ sung các chính sách và khung pháp lý
nói trên là hết sức cần thiết đối với tỉnh An Giang trong thời gian tới nhằm củng cố cơ sở pháp
lý và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường trên địa bàn tỉnh.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 132


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Bên cạnh đó, việc lồng ghép các cân nhắc/yêu cầu về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và b ảo vệ
môi trường vào trong các chính sách, quy ho ạch, kế hoạch phát triển của các ngành/lĩnh vực
kinh tế – xã hội của tỉnh An Giang tuy đã được chú trọng nhiều hơn trong thời gian qua nhưng
vẫn còn nhiều hạn chế. Điều này có thể là do những hạn chế về mặt nhận thức và/hoặc do thiếu
cán bộ chuyên sâu về môi trường trong khâu xây dựng chính sách và các quy ho ạch, kế hoạch
phát triển.
9.2.3. Về tài chính đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường:
Đối với cấp huyện: kinh phí sự nghiệp môi trường phân bổ cho phòng Tài nguyên và môi
trường rất ích, đa số kinh phí phân bổ cho Ban công trình công c ộng, nên kinh phí để đầu tư các
công trình bảo vệ môi trường cấp huyện chưa được thực hiện hiệu quả.
Đầu tư kinh phí xây dựng các công trình công ích, tr ọng điểm về bảo vệ môi trường trên địa
bàn tỉnh chưa nhiều.
Cơ chế, chính sách, quy định chi trong công tác bảo vệ môi trường chưa được phù hợp, còn
nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện.
Tiếp cận các đối tác có năng lực cao, công tác tiếp cận các nguồn vốn từ Trung ương, các tổ
chức trong và ngoài nước còn chậm trễ chưa đạt hiệu quả.
9.2.4. Về các hoạt động giám sát, quan trắc, cảnh báo ô nhiễm môi tr ường
Trong giai đoạn 2006 - 2008, Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường nay chưa được
công nhận về pháp lý; cũng như máy móc thiết bị chưa đầy đủ; cán bộ còn thiếu và chưa được
đào tạo chuyên sâu về phân tích, quan trắc môi trường nên chưa khai thác, s ử dụng hết các chức
năng của các trang thiết bị, máy móc hiện có. Kinh phí quan trắc còn gặp khó khăn nên chỉ thực
hiện với tần suất 2 lần/năm. Hiện nay, Trung tâm Quan trắc đã được đầu tư và đã đi vào hoạt
động ổn định tuy nhiên do nguồn nhân lực và trang thiết bị còn mỏng nên công tác giám sát và
quan trắc vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
9.2.5. Về nguồn lực, sự tham gia của cộng đồng
Nhận thức về bảo vệ môi trường trong cộng đồng dân cư nông thôn c òn thấp; ở các đô thị do cơ
sở hạ tầng yếu kém, tình trạng vệ sinh môi trường: thoát nước kém, thu gom rác đạt tỉ lệ thấp,
tình hình vệ sinh môi trường trong khu dân cư không đ ảm bảo, mức độ gia tăng ô nhiễm ngày
càng cao… Từ đó, làm cho một bộ phận dân cư bị thường xuyên đe dọa đến sức khỏe.
9.2.6. Các hoạt động khác
+ Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt, công tác xã hội hoá trong việc thu gom vận
chuyển và xử lý chất thải rắn còn hạn chế nên đạt tỷ lệ thu gom, xử lý đạt chưa cao. Việc quản lý,
cấp phép quản lý, vận chuyển, xử lý chất thải rắn nguy hại còn chậm.
+ Việc triển khai thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải tự khai thác sử dụng, phí bảo
vệ môi trường đối với chất thải rắn theo phân cấp thẩm quyền của UBND cấp xã, phường, thị
trấn chậm triển khai.
Qua quá trình triển khai thực hiện Luật bảo vệ môi trường năm 2003 và Luật bảo vệ môi trường
năm 2005 cho thấy tình hình chấp hành Luật đối với lĩnh vực sản xuất kinh doanh trên địa bàn
tỉnh nhìn chung chưa nghiêm, các biểu hiện cụ thể như:
+ Tình trạng chấp hành thủ tục về lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, đăng ký Cam
kết bảo vệ môi trường theo Luật định đối với cơ sở đã hoạt động còn thấp.
+ Đối với các dự án đầu tư mới: Còn một số dự án do Chủ đầu tư chưa quan tâm đến công
tác bảo vệ môi trường, kéo dài thời gian hoặc không lập thủ tục môi trường theo Luật định mặt

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 133


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

dù đã được cơ quan chức năng cấp phép đầu tư xây dựng. Từ đó chỉ sau một thời gian đi vào
hoạt động đã phát sinh ô nhiễm gây khiếu kiện giữa người dân và doanh nghiệp.
+ Một số cơ sở công nghiệp quy mô lớn (chế biến thủy sản, khai thác đá…) tuy đã chấp hành
lập thủ tục môi trường, được tỉnh cấp Quyết định phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi
trường nhưng còn né tránh trong việc đầu tư công trình xử lý chất thải như: Chủ đầu tư nêu ra
nhiều lý do khác nhau để kéo dài thời gian đầu tư, hoặc đầu tư quy mô công trình xử lý chất thải
không phù hợp với lưu lượng chất thải, không vận hành hoặc vận hành không liên tục hệ thống
xử lý chất thải... từ đó ra gây ô nhiễm nghiêm trọng, kéo dài tại khu vực nguồn tiếp nhận chất
thải.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 134


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Chương X

CÁC
CHÍNH
SÁCH
&
GIẢI BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG
PHÁP
BẢO
VỆ
MÔI
TRƯỜNG

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 135


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Chương X
CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TR ƯỜNG

10.1. Chính sách tổng thể


Nhằm đảm bảo công tác quản lý tại địa phương mang tính công b ằng, mang lại động lực thúc
đẩy kinh tế xã hội cũng như đảm bảo công tác bảo vệ môi trường, tỉnh vẫn tăng cường rà soát
hệ thống chính sách từ cấp quốc gia đến cấp địa phương. Đồng thời, bổ sung, áp dụng linh hoạt
trong tình hình thực tế tại địa phương. Cụ thể như sau:
 Các chính sách liên quan đ ến các hoạt động của con ng ười
Hoàn thiện, bổ sung và tăng cường hệ thống các chính sách như sau:
+ Chính sách xã hội hỗ trợ nguồn vốn vay, chuyển đổi ngành nghề và chăm lo đời sống
người dân, giúp những hộ dân nghèo có đủ điều kiện, phương tiện sản xuất, phát triển kinh tế.
+ Chính sách xã hội chăm lo sức khỏe, khám chữa bệnh miễn phí cho các đối tượng dân
nghèo, có hoàn cảnh khó khăn trong tỉnh.
+ Tiếp tục nghiên cứu, triển khai thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước nhằm
tạo điều kiện, sự công bằng đối với cộng đồng dân tộc thiểu số tại tỉnh.
+ Thực hiện chính sách xóa nạn mù chữ cho các cộng đồng dân cư trên toàn tỉnh.
+ Xây dựng chính sách thu hút nhân tài xu ất thân từ tỉnh trở về cống hiến và xây dựng, phát
triển kinh tế tỉnh nhà.
+ Xây dựng chính sách phát triển nông thôn mới trên toàn tỉnh An Giang.
 Các chính sách liên quan đến các hoạt động của ngành, lĩnh vực
+ Tăng cường hỗ trợ nguồn vốn vay giúp cho nông dân mua s ắm trang thiết bị, máy móc
tăng năng suất trong hoạt động nông nghiệp.
+ Nghiên cứu xây dựng chính sách về đất đai nhằm tạo điều kiện cho người dân không có
đất được sản xuất, phát triển nông nghiệp.
+ Ban hành các chính sách khuy ến khích, kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu
tư vào tỉnh An Giang.
+ Chính sách khuyến khích phát triển mô hình kinh tế trang trại gắn liền với mục tiêu phát
triển bền vững nhằm thúc đẩy phát triển ngành chăn nuôi trên đ ịa bàn tỉnh An Giang
+ Xây dựng chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển đối với các doanh nghiệp vừa và
nhỏ.
+ Xây dựng chính sách chất lượng đối với các sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
+ Rà soát, chỉnh sửa bổ sung chính sách khuyến khích phát triển ngành nuôi trồng thủy sản
trên toàn tỉnh.
 Các chính sách liên quan đ ến hiện trạng ô nhiễm môi tr ường
+ Rà soát và ban hành đồng bộ các văn bản hướng dẫn luật trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ
môi trường, nâng cao hiệu lực thi hành luật Bảo vệ môi trường.
+ Xây dựng chính sách giảm thiểu tác động và ứng phó với biến đổi khí hậu tại tỉnh An
Giang.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 136


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

+ Xây dựng chính sách về việc kiểm soát, giảm thiểu tác động của sự cố xói lở, bồi tụ.
+ Xây dựng, ban hành chính sách khuy ến khích, ưu đãi đối với các cơ sở sản xuất hàng hóa
áp dụng công nghệ sản xuất sạch, ít chất thải và cơ sở có những nghiên cứu nhằm giảm thiểu
chất thải sau khi tiêu dùng hàng hóa đó.
+ Xây dựng, ban hành chính sách xã hội hóa, khuyến khích các thành phần kinh tế kể cả
trong nước và ngoài nước tham gia quản lý, xử lý chất thải rắn.
+ Xây dựng, ban hành chính sách xã h ội hóa, khuyến khích các thành phần kinh tế kể cả
trong nước và ngoài nước tham gia quản lý nước thải, khí thải sản xuất.
+ Xây dựng chính sách về việc giao rừng bảo vệ rừng cho dân và chi trả phí dịch vụ môi
trường rừng.
+ Nâng cao nhận thức và tăng cường năng lực quản lý.
+ Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên đến cộng đồng dân cư trong
tỉnh. Tạo điều kiện để cộng đồng và công chúng tham gia sâu r ộng vào các công việc bảo vệ
môi trường (cơ chế tiếp cận thông tin, biết và đóng góp ý kiến cho các chủ trương và quyết định
quan trọng, tham gia ý kiến về đánh giá tác động môi trường đối với một số công trình lớn...)
+ Tạo lập môi trường pháp lý khuyến khích đa dạng hoá các nguồn đầu tư cho BVMT, thúc
đẩy xã hội hoá các hoạt động BVMT, nhân rộng các mô hình phát triển bền vững trong các
ngành kinh tế: nông nghiệp, thuỷ sản, lâm nghiệp, công nghiệp...
+ Xây dựng cơ chế khuyến khích sản xuất và sử dụng các sản phẩm, hàng hóa thân thiên
môi trường.
+ Nghiên cứu xây dựng chính sách về thực hiện khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên, đa
dạng sinh học vùng biển và ven biển của tỉnh.
+ Nghiên cứu đưa ra một cơ chế để thực sự lồng ghép các yêu cầu BVMT vào các chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch phát triển của các ngành, địa phương, đẩy mạnh sự phối hợp liên ngành, liên
tỉnh; tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về BVMT của các cấp, các ngành, các địa phương;
nâng cao sự chủ động, tính tích cực, sáng tạo của các tổ chức chính trị, đoàn thể, xã hội trong việc
tham gia, giám sát các hoạt động BVMT.
10.2. Chính sách liên quan các v ấn đề ưu tiên
Xác định các vấn đề môi trường cấp bách tại tỉnh An Giang
 Đánh giá các vấn đề môi trường
Các vấn đề môi trường mà An Giang đang và s ẽ gặp phải tương đối đáng kể trong khi đó khả
năng về nhân lực, tiềm lực và thời gian không cho phép giải quyết dứt điểm cùng một lúc. Lựa
chọn chính xác được các vấn đề môi trường ưu tiên góp phần quan trọng trong việc sử dụng
hiệu quả kinh phí và nhân lực cho công tác cải thiện môi trường, điều đó còn đồng nghĩa đảm
bảo cho các kế hoạch môi trường có tính khả thi.
Bảng 10.1: Tổng hợp các vấn đề môi tr ường chính của tỉnh An Giang

Khu vực ảnh


Vấn đề chính Áp lực môi trường
hưởng chính

1. Tài nguyên đất bị


Quá trình sử dụng quá mức các loại hóa chất
suy thoái do hóa chất Khu vực nông
trong nông nghiệp làm đất bị nhiễm độc và
nông nghiệp và tình thôn
thoái hóa.
trạng bốc dỡ lớp đất
Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 137
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Khu vực ảnh


Vấn đề chính Áp lực môi trường
hưởng chính
mặt trái phép làm vật Tình trạng bốc dỡ lớp đất mặt làm vật liệu xây
liệu xây dựng dựng diễn ra ngày càng nhiều tại các khu vực
gây hiện tượng bạc màu và thoái hóa đất.
Nhu cầu gia tăng mạnh do phát triển KT-XH cụ
2. Suy giảm trữ lượng thể dư lượng phân bón, thuôc BVTV trong
nguồn nước sông Tiền, đồng ruộng ra sông, kênh rạch; ô nhiễm hữu cơ Toàn tỉnh
sông Hậu do phát triển nuôi trồng thủy sản đất cồn, bãi
bồi
Hầu hết các cơ sở sản xuất đều chưa có hệ Thành phố
3. Ô nhiễm môi trường thống xử lý chất thải sản xuất, hoặc có nhưng Long Xuyên,
do chất thải công không hoạt động thường xuyên. Chất thải được TX Châu Đốc
nghiệp (chủ yếu là thải trực tiếp ra nguồn tiếp nhận gây ô nhiễm và các huyện
nước thải) các thành phần môi trường, đặc biệt là nước vùng Đồng
thải. Bằng
Thiếu cơ sở hạ tầng thiết yếu bảo vệ môi
4. Ô nhiễm môi trường
trường (hệ thống thoát nước, xử lý nước cấp –
do phát triển đô thị
nước thải, bãi rác…) gây nên hi ện tượng ô Tập trung tại
không tương đồng với
nhiễm nước tại các nguồn kênh rạch vùng đô các đô thị
phát triển hạ tầng kỹ
thị, ô nhiễm không khí do bụi hoạt động giao
thuật môi trường
thông.
Thiếu nguồn nước sạch, điều kiện vệ sinh nông
Toàn tỉnh đặc
5. Điều kiện vệ sinh thôn không đảm bảo làm ảnh hưởng đến chất
biệt là các
môi trường nông thôn lượng, sức khỏe người dân. Chất thải chăn nuôi
vùng nông
kém và nuôi thủy sản không được thu gom và xử lý
thôn
tốt gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường.
6. Thiên tai – Sự cố
Tình hình thiên tai, sự cố môi trường diễn biến
môi trường do ảnh
ngày càng phức tạp do ảnh hưởng của biến đổi Toàn tỉnh
hưởng bởi biến đổi khí
khí hậu (BĐKH).
hậu
Gia tăng việc khai thác cát trên sông Ti ền, sông
7. Khai thác khoáng Dọc sông Tiền
Hậu, nguy cơ gây sạt lở bờ sông và thay đổi
sản trái phép gây sạt lở và sông Hậu
dòng chảy.

 Những vấn đề ưu tiên


Những vấn đề ưu tiên cao
- Suy giảm trữ lượng nguồn nước
- Ô nhiễm môi trường do phát triển đô thị không tương đồng với phát triển hạ tầng kỹ thuật
môi trường
- Ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp (chủ yếu là nước thải)
- Điều kiện vệ sinh môi trường nông thôn kém

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 138


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Những vấn đề ưu tiên vừa


- Thiên tai – Sự cố môi trường do ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu.
Những vấn đề ưu tiên thấp
- Khai thác khoáng sản trái phép gây sạt lở.
- Tài nguyên đất bị suy thoái do hóa chất nông nghiệp và tình trạng bốc dỡ lớp đất mặt trái
phép.
Mức độ hiệu quả và thực thi của các vấn đề theo kế hoạch, quy hoạch đề ra
Trong các vấn đề môi trường cấp bách đã được đề cập ở trên và xem xét mức độ hiệu quả và
thực thi giải quyết các vấn đề môi trường trong quy hoạch kinh tế xã hội, quy hoạch bảo vệ môi
trường của tỉnh, nhận thấy một số vấn đề sau:
- Tài nguyên đất bị suy thoái do hóa chất nông nghiệp v à tình trạng bốc vỡ lớp đất mặt trái
phép: Đối với vấn đề bốc dỡ lớp đất m ặt bừa bãi vẫn chưa thấy được đề cập trong kế hoạch, quy
hoạch của tỉnh. Riêng vấn đề suy thoái tài nguyên đất do ảnh hưởng bởi hàm lượng hóa chất
thuốc bảo vệ thực vật đã được đề cập rất nhiều, song vẫn ch ưa có giải pháp hữu hiệu nhằm kiểm
soát tốt vấn đề này. Theo kế hoạch, công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức ng ười dân trong
việc sử dụng hóa chất thuốc bảo vệ thực vật sẽ đ ược đẩy mạnh, đây sẽ giải pháp khả thi nhằm
giảm thiểu những ảnh hưởng do các hóa chất độc hại đến môi tr ường đất.
- Khai thác khoáng sản trái phép gây sạt lở: với khối l ượng lớn và không được nghiên cứu
đánh giá kỹ lưỡng, nguy cơ gây sạt lở bờ. Vấn đề khai thác khoáng sản của tỉnh chỉ bắt đầu xuất
hiện trong vài năm trở lại đây. Tình trạng khai thác chủ yếu tập trung dọc theo tuyến s ông Tiền,
sông Hậu. Do vấn đề này chưa có nhưng ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng tài nguyên,
môi trường của tỉnh, vì thế trong các quy hoạch vẫn ch ưa đưa ra các giải pháp cụ thể. Tuy nhiên
trong tương lai, tình trạng khai thác này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến toàn bộ hệ sinh thái dọc
ven sông, cũng như có khả năng xảy ra các sự cố sạt lở bờ sông.
- Ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp (chủ yếu l à nước thải): Đây là một trong
những vấn đề môi trường quan trọng và cấp bách của tỉnh. Trong các kế h oạch và quy hoạch
của tỉnh cũng đã đưa ra được các hành động cụ thể nhằm giải quyết vấn đề n ày. Đây là kế hoạch
rất khó có thể thực hiện ho àn chỉnh, song nếu có sự hợp tác, thực hiện nghi êm túc giữa các sở
ban ngành, liên tỉnh và liên vùng thì hiệu quả do kế hoạch đề ra là rất lớn.
- Ô nhiễm môi trường do phát triển đô thị không t ương đồng với phát triển hạ tầng kỹ
thuật môi trường: Theo kế hoạch đề ra th ì trong những năm tiếp theo, tỉnh sẽ từng b ước xây
dựng các bãi rác, lò đốt rác hiện đại cũng đầu t ư trạm xử lý nước thải sinh hoạt tại thành phố và
thị trấn các huyện. Việc thực hiện các dự án n ày sẽ nhằm giải quyết dứt điểm t ình trạng ô nhiễm
do rác thải và nước thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh. Kế hoạch đề ra nếu đ ược thực hiện nghiêm
túc và hoàn chỉnh sẽ giúp cải thiện rất lớn vấn đề ô nhiễm do quá tr ình đô thị. Song, điều này
đòi hỏi phải có sự hợp tác và hỗ trợ đắc lực của người dân và chính phủ. Cần đưa ra các chính
sách kêu gọi đầu tư từ các nguồn khác nhau.
- Thiên tai – Sự cố môi trường do ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu l à hiện
tượng đã diễn ra rất nhiều năm nay, song hậu quả do nó mang lại th ì lại mới thể hiện rõ trong
những năm gần đây. Chính v ì vậy, trong kế hoạch bảo vệ môi tr ường, tỉnh đã đề ra từng bước
thực hiện nhằm tìm ra giải pháp hữu hiệu kiểm soát cũng nh ư ứng phó với hiện tượng biến đổi
khí hậu. Song những giải pháp n ày hiện cũng chỉ là những giải pháp mang tính cảnh báo, c òn ở
giai đoạn chuẩn bị, chưa cụ thể, do đó hiệu quả cải thiện chưa thể đánh giá.
- Vấn đề điều kiện vệ sinh môi trường nông thôn kém: Đây l à vấn đề mà tỉnh và nhà nước
đang đầu tư cải thiện với những giải pháp cụ thể, kịp thời v à mang tính khả thi cao. Với nguồn
Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 139
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

tài trợ từ Chính phủ, cũng nh ư vấn đề nhận thức của người dân được nâng cao, tỉnh An Giang
đến năm 2020 hoàn toàn có th ể cải thiện được đời sống của hơn 90% người dân tại nông thôn.
10.3. Những tồn tại của các chính sách
Được sự quan tâm của Đảng, sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, cùng với việc tổ chức thực hiện
có hiệu quả các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh nên trong thời gian qua
tỉnh đã đạt được nhiều thành tích đáng khích l ệ. Những quan điểm, chủ trương quan trọng của
Đảng như: Quyết định số 74/2008/QĐ-TTg ngày 09/06/2008 về việc Một số chính sách hỗ trợ
giải quyết đất ở, đất sản xuất và giải quyết việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời
sống khó khăn vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2008 – 2010; Quyết định số
150/2005/QĐ-TTg ngày 20/06/2005 về Phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông,
lâm nghiệp, thủy sản cả nước đến năm 2010 và tầm nhìn 2020.
Tuy nhiên, các chính sách liên quan đ ến tỉnh còn tồn tại một số bất cập cần được bổ sung và
hoàn thiện như:
10.3.1. Các chính sách liên quan đ ến con người và hoạt động các ngành nghề
o Các nghị định hướng dẫn thi hành vẫn chưa đủ, vẫn còn những khoảng trống, chưa có
quy định để điều chỉnh, còn nhiều chỗ chồng chéo giữa các nghị định. Các chính sách chưa có
tính thống nhất, liên tục sửa đổi, bổ sung khiến địa phương khó theo kịp, lúng túng trong việc
áp dụng.
o Trong các văn bản, nội dung còn mang tính khái quát, ch ưa đi sâu vào thực tế, chưa có
hướng dẫn cụ thể nên địa phương còn nhiều khó khăn khi triển khai thực hiện. Chưa quy định
rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các sở, ban, ngành trực tiếp triển khai thực hiện và các
bên liên quan.
o Phát triển kinh tế tập thể là một yếu tố khách quan trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã
hội và củng cố nền quốc phòng - an ninh đất nước, là chủ trương lớn, nhất quán và xuyên suốt
của Đảng trong phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, do sự
quan tâm của các cấp chính quyền chưa đầy đủ, các chủ trương chính sách hỗ trợ phát triển kinh
tế tập thể (nhà, đất, vốn, khoa học - công nghệ…) chưa đủ mạnh; tốc độ tăng trưởng của khu
vực kinh tế tập thể còn chậm, quy mô còn rất nhỏ, xã viên đóng góp vốn chỉ là hình thức, một
bộ phận cán bộ quản lý hợp tác xã chưa đáp ứng được yêu cầu, chưa đủ sức mạnh cạnh tranh
trong nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế.
10.3.2. Các chính sách liên qu an đến hiện trạng ô nhiễm môi tr ường
Tỉnh đã tiến hành những bước đi quan trọng nhằm xây dựng khuôn khổ pháp lý và chính sách
đối với phát triển bền vững về môi trường. Có 3 ví dụ là: Định hướng chiến lược cho Phát triển
bền vững (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam); Nghị quyết của Đảng về Bảo vệ môi trường
trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; và Luật Bảo vệ Môi trường (sửa đổi).
Tuy nhiên môi trường tại địa phương vẫn không có được sự cải thiện, thậm chí, tình trạng
xuống cấp của môi trường và việc gia tăng ô nhiễm ở nhiều nơi vẫn ở mức báo động. Nguyên
nhân chủ yếu là do hệ thống văn bản pháp luật về môi trường từ cấp Trung ương đến địa
phương tại tỉnh An Giang theo đánh giá là c òn nhiều bất cập và nhiều lỗ hổng, gây khó khăn
trong quá trình quản lý cũng như thực thi. Một trong những vấn đề được quan tâm nhiều nhất là
sự mâu thuẫn giữa quy hoạch phát triển với chính sách quản lý môi trường và bảo tồn thiên
nhiên, trong đó bảo tồn môi trường sống và sự đa dạng sinh thái môi trường của tỉnh.
Luật pháp về môi trường của Việt Nam còn nhiều bất cập, một số quan điểm về tội phạm môi
trường còn chưa rõ ràng, gây không ít khó kh ăn cho người thi hành công vụ trong việc phát
triển, xử lý các vi phạm về môi trường.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 140


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 (sửa đổi) đã ghi rõ “Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô
nhiễm, suy thoái môi trường có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại và chịu trách nhiệm
khác theo quy định của pháp luật”. Tuy nhiên khái niệm về tội phạm môi trường vẫn chưa được
luật hóa, mà chỉ mới định nghĩa trong một số công trình nghiên cứu.
Việc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính đối với các trường hợp này, trên thực tế đã bộc lộ
những bất cập của chính sách hình sự hóa vi phạm môi trường, cũng như sự yếu kém của bộ
máy cơ quan nhà nước về quản lý môi trường ở Trung ương và địa phương.
Quan điểm của Việt Nam trong vấn đề tội phạm môi trường là hạn chế hình sự hóa, lấy giáo
dục, phòng ngừa là chính. Điều này đã và đang tạo nên những lỗ hổng lớn trong hệ thống quản
lý và bảo vệ môi trường cũng như bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm h ạn chế tính răn đe và
thực thi của luật pháp.
10.4. Đề xuất các chiến lược, kế hoạch thực hiện các giải pháp hiệu quả để nâng cao chất
lượng và bảo vệ các thành phần môi trường
10.4.1. Giải pháp về hoàn thiện thể chế, tăng cường tổ chức thực hiện pháp luật về BVMT
- Ban hành quy chế đối với việc quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên môi trường trong
đó nêu rõ các vấn đề môi trường và nguyên tắc ứng xử của các bên liên quan cụ thể bao gồm
các cơ quan quản lý, các cộng đồng doanh nghiệp và cộng đồng dân cư.
- Xây dựng các quy chế về xả thải đối với từng khu, cụm công nghiệp, cơ sở sản xuất, khu
dân cư dựa trên đánh giá về khả năng tự làm sạch và tiêu chuẩn cụ thể tại mỗi đoạn sông trên
lưu vực sông.
- Xây dựng thể chế phù hợp với quá trình hợp tác quốc tế đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi
trường trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Tạo lập cơ sở pháp lý thuận lợi nhằm khuyến khích các nguồn đầu tư nước ngoài cho
công tác bảo vệ môi trường của Tỉnh, nhân rộng mô hình phát triển bền vững trong các ngành
nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp.
- Nghiên cứu xây dựng cơ chế đảm bảo được khả năng lồng ghép các yêu cầu bảo vệ môi
trường vào các kế hoạch, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển của các ngành và địa
phương.
- Tỉnh cần ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể về nhiệm vụ, chức năng của các cơ
quan ban ngành liên quan c ũng như các phòng, ban trực thuộc ở các huyện nhằm tạo sự liên kết
của các đơn vị trong quá trình thực hiện các quyết định, công văn liên quan đến lĩnh vực môi
trường được tỉnh ban hành.
- Quy định mức phạt cụ thể đối với từng trường hợp gây ô nhiễm môi trường trong quá
trình hoạt động của các đơn vị sản xuất.
- Tăng cường về số lượng và chất lượng cán bộ quản lý môi trường từ cấp Sở đến phòng
tài nguyên môi trường các huyện sao cho phù hợp với thực tiễn của Tỉnh.
- Xây dựng đội ngũ quản lý, lực lượng thanh tra, kiểm tra có tinh thần trách nhiệm và tính
cơ động cao, thường xuyên thanh tra, giám sát các khu, c ụm công nghiệp, các làng nghề, các
khu dân cư nhằm kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm để đảm bảo tính
nghiêm túc trong công tác b ảo vệ môi trường.
Tỉnh cần xây dựng các mô hình tự quản, tăng cường vai trò của cộng đồng trong công tác giám sát
quá trình triển khai cũng như áp dụng quy định, chính sách về môi trường tại địa phương, cộng
đồng trực tiếp tham gia giải quyết các xung đột môi trường
10.4.2. Giải pháp về mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ môi trường
Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 141
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

i. Sử dụng các công cụ kinh tế


Các công cụ kinh tế hiện nay chỉ đang ở bước đầu thực hiện, chưa được sử dụng rộng rãi trên
địa bàn tỉnh An Giang, tuy nhiên theo nguyên t ắc thì công cụ kinh tế có thể đem lại hiệu quả cải
thiện môi trường như mong muốn với chi phí thấp nhất nên đây sẽ là hướng phát triển tốt cho
giải pháp về mặt tài chính, đầu tư về bảo vệ môi trường trong tương lai.
o Phí bảo vệ môi trường
+ Thực hiện công cụ kinh tế dựa trên nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền”. Việc
chi trả cho những khoản chi phí này được thực hiện dưới nhiều hình thức như: thuế, phí, ký quỹ
bảo vệ môi trường hoặc chi phí cho việc xây dựng, lắp đặt các công trình xử lý chất thải.
+ Phí môi trường có thể thu trực tiếp từ người gây ô nhiễm hoặc đánh trên sản phẩm. Phí
thu trực tiếp có thể dựa vào nguồn gây ô nhiễm như: nước thải, khí thải, chất thải rắn… Phí môi
trường đánh vào sản phẩm như: phí đối với xăng dầu, phân bón, các loại hàng hóa trong quá
trình sản xuất phát sinh ra các chất gây ô nhiễm môi trường.
+ Trên địa bàn tỉnh An Giang, việc thu phí đối với khai thác khoáng sản là một ví dụ cho
hình thức sử dụng công cụ kinh tế. Mức thu phí này tùy theo từng loại khoáng sản. Khoản phí
này là ngân sách địa phương hưởng 100% để hỗ trợ cho công tác bảo vệ và đầu tư bảo vệ môi
trường, phòng ngừa và hạn chế các tác động xấu đến môi trường nơi khai thác khoáng sản.
o Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Lệ phí hành chính và các kho ản chi phí phải trả cho các cơ quan nhà nước vì những dịch vụ
đăng ký hoặc do cưỡng chế thi hành. Các cơ sở sản xuất kinh doanh vi phạm về lượng xả thải
vượt quá mức cho phép, khai thác trái phép, vi ph ạm các cam kết về bảo vệ môi trường… sẽ có
những mức nộp phạt riêng theo Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 09/12/2009của Chính phủ.
ii. Tăng cường hợp tác khu vực và quốc tế
Tăng cường hợp tác với các tổ chức quốc tế như UNDP, ADB, WB... các t ổ chức chính phủ,
phi chính phủ nhằm tranh thủ tối đa sự hỗ trợ cho lĩnh vực tài nguyên nước, chú trọng hợp tác
trên các lĩnh vực giáo dục, đào tạo và nghiên cứu về tài nguyên nước.
Có các chính sách, cơ ch ế thu hút các nguồn viện trợ, các nguồn đầu tư về môi trường từ các tổ
chức quốc tế, chính phủ các nước và các tổ chức phi chính phủ (như Chính phủ CHLB Đức,
chính phủ Canada, Thụy Điển...), đồng thời có cơ chế quản lý, sử dụng nguồn viện trợ, đầu tư
đúng mục đích và có hiệu quả.
Tranh thủ tối đa và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho
lĩnh vực bảo vệ môi trường. Huy động các nguồn vốn đầu tư từ xã hội cho công tác bảo vệ môi
trường như xây dựng hệ thống thoát nước, khu xử lý nước thải tập trung, thu gom và xử lý chất
thải rắn.
Ngoài ra, tỉnh cũng có thể tăng cường hợp tác trong nước, như TPHCM để tranh thủ được sự
ủng hộ về mặt nghiên cứu, chuyển giao công nghệ.
iii. Xã hội hóa nguồn vốn đầu tư bảo vệ môi trường
Tăng cường nâng cao hiệu quả tuyên truyền và vận động, kêu gọi sự ủng hộ từ các doanh
nghiệp đang đầu tư tại tỉnh An Giang, cộng đồng dân cư tại địa phương theo hình thức nhà
nước và người dân cùng làm như: Đ ầu tư hạ tầng kỹ thuật tại các khu/cụm công nghiệp; Xây
dựng hạ tầng kỹ thuật tại các làng nghề...
10.4.3. Giải pháp tăng cường các hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc và cảnh báo ô
nhiễm môi trường
 Tăng cường trang thiết bị giám sát, quan trắc
Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 142
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

- Được sự đầu tư của UBND tỉnh An Giang từ năm 2007, Trung tâm Quan Trắc và Kỹ
thuật Tài nguyên - Môi trường đã hoàn tất thủ tục xây dựng Trạm Quan trắc và Phân tích Môi
trường thuộc dự án đầu tư xây dựng “Trạm Quan trắc và Phân tích Môi trường vùng biên giới
Việt Nam – Campuchia theo Quyết định số 699/QĐ-UBND ngày 13/03/2007, từ nguồn ngân
sách của tỉnh. Quy mô xây dựng là 1.136,6m 2.
- Bên cạnh đó, nhằm đáp ứng yêu cầu về hoạt động quan trắc, phân tích môi trường trên
toàn tỉnh, Trạm Quan trắc cũng được UBND tỉnh đầu tư Dự án “ Trang thiết bị phòng thí
nghiệm phân tích môi trường tỉnh An Giang” theo Quy ết định số 515/QĐ_UBND ngày
29/10/2007 từ nguồn ngân sách của tỉnh. Ngoài ra, được sự chấp thuận về chủ trương đầu tư,
năm 2007, Sở Tài nguyên và Môi trường được Bộ Tài nguyên và Môi trường đầu tư Dự án
“Tăng cường thiết bị Trạm Quan trắc môi trường nước xuyên biên giới tỉnh An Giang” theo
Quyết định số 1682/QĐ-BTNMT ngày 29/10/2007, t ừ nguồn ngân sách Trung ương.
 Nâng cao năng lực giám sát chất lượng môi trường
- Bổ sung nhân lực, thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về công nghệ, các kỹ năng quan
trắc và lấy mẫu, nâng cao chất lượng quản lý cho các cán bộ chuyên trách.
- Tích cực sử dụng các công cụ truyền thông, thường xuyên kết hợp với các đài phát thanh
truyền hình của huyện trong công tác tuyên truy ền, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường của
người dân. Bên cạnh đó, cần xây dựng một đường dây nóng để người dân kịp thời phản ánh các
vấn đề môi trường phát sinh tại địa phương.
- Lập mạng lưới quan trắc cụ thể tại các điểm có nguy cơ gây ô nhiễm cao như: khu công
nghiệp, cụm công nghiệp, các đơn vị sản xuất tư nhân, khu vực cửa sông ven biển… nhằm kịp
thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý các sai phạm. Đồng thời, cần nghiêm túc tiếp thu, kịp thời cử
cán bộ khảo sát môi trường tại các địa điểm có phản ánh của người dân.
10.4.4. Giảp pháp nâng cao nhận thức của cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường
- Cần tổ chức các cuộc họp định kỳ, buổi tuyên truyền tại các huyện nhằm phổ biến kiến
thức môi trường, các luật môi trường một cách dễ hiểu, rõ ràng nhằm nâng cao nhận thức của
người dân về công tác giữ gìn và bảo vệ môi trường.
- Yêu cầu các nhà máy, cơ sở sản xuất cần bảo đảm nghiêm ngặt các quy định về vệ sinh
môi trường, thu phí phát thải chất thải ra môi trường của các cơ sở này, đồng thời quy định các
khu công nghiệp cần phải tổ chức các khóa huấn luyện theo nhiều chủ đề như sức khỏe, an toàn
về môi trường nhằm nâng cao nhận thức về môi trường chung cho ban quản lý, cán bộ công
nhân viên tại các nhà máy.
- Cần có các hình thức khen thưởng, tuyên dương đối với các huyện, xã và cá nhân có nhiều
thành tích tốt trong công tác bảo vệ môi trường, Tỉnh nên đưa ra các huyện, xã hoàn thành tốt
công tác bảo vệ môi trường tiêu biểu, đồng thời tổ chức các buổi trao đổi kinh nghiệm giữa các
cán bộ môi trường nhằm tiếp thu học hỏi và áp dụng các biện pháp quản lý, tuyên truyền nhằm
nâng cao ý thức cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trường ở các huyện xã.
- Đưa chương trình giáo dục môi trường vào trường học: Thường xuyên tổ chức các ngày
chủ nhật xanh khuyến khích các em tham gia làm s ạch đường phố, trường lớp nhằm tập thói
quen giữ vệ sinh chung; giáo dục các em hiểu được vai trò và lợi ích của cây xanh...
- Tuyên truyền, giáo dục cồng động về môi trường bằng các phương tiện thông tin đại
chúng như: Đài Phát thanh, Truy ền hình, Báo An Giang...
- Thường xuyên tổ chức các hoạt động tuyên truyền, vận động người dân tham gia nhân các
ngày kỷ niệm vì môi trường như: Tuần lễ Quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường (ngày

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 143


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

29/4 – 6/5), Ngày Đa dạng sinh học (ngày 22/5), Ngày Môi trư ờng thế giới (ngày 5/6), Chiến
dịch Làm cho thế giới sạch hơn (tháng 9).
10.4.5. Các giải pháp về quy hoạch phát triển
Quy hoạch phát triển KT-XH cần gắn liền với quy hoạch bảo vệ môi trường để bảo đảm sự hài
hòa giữa môi trường nhân tạo và môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học trên địa bàn
tỉnh An Giang. Quan điểm này phải được xuyên suốt trong quá trình quy hoạch của tỉnh:
- Đối với các ngành nông nghiệp: Quy hoạch lại diện tích canh tác nông nghiệp, khai thác thể
mạnh của từng vùng. Đất tại khu vực các huyện ven biển chủ yếu là đất mặn và phèn nên trồng lúa
có năng suất thấp, không hiệu quả, nên chuyển diện tích đất trồng lúa ven biển chua mặn, thiếu
nước ngọt, năng suất thấp sang nuôi trồng thủy sản, chuyển một phần diện tích lúa năng suất thấp
sang trồng màu, cây công nghiệp, cây ăn quả... Thực hiện kết hợp các mô hình sản xuất có lợi cho
môi trường như mô hình VAC...
- Quy hoạch công nghiệp: cần chú ý lựa chọn và cho phép các ngành ngh ề công nghiệp đầu
tư vào tỉnh An Giang, tuyệt đối không cho phép đầu tư các ngành nghề sản xuất độc hại, nguy
cơ ô nhiễm cao. Các nhà máy sản xuất phải được xây dựng và hoạt động tại các khu, cụm công
nghiệp trên toàn tỉnh. Quy hoạch các khu cụm công nghiệp phải gắn liền với quy hoạch hạ tầng
kỹ thuật xử lý chất thải, nước thải, hệ thống cây xanh ... hợp lý.
- Quy hoạch du lịch: quy hoạch các khu du lịch sinh thái kết hợp với các quy định hợp lý
nhằm tận dụng tiềm năng du lịch tự nhiên và bảo vệ môi trường. Nhất là các khu vực ven biển
như khu vực khu du lịch Núi Cấm, du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư ... cần phải chú trọng giữa
quy hoạch du lịch và công tác bảo vệ rừng, tránh tình trạng khai thác phá hoại rừng.
- Ưu tiên triển khai quy hoạch phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị có liên quan đến môi trường.
Xây dựng phương án quản lý, khai thác, sử dụng hợp ký tài nguyên nước; đa dạng hóa các nguồn
lực, tăng cường đầu tư cho BVMT và phát triển bền vững.
10.4.6. Các giải pháp về công nghệ và kỹ thuật
 Xử lý chất thải rắn
Để xử lý rác, phương pháp đơn giản nhất là chôn lấp nhưng với lượng rác ngày càng tăng th ì
đây là phương án không kh ả thi vì tốn diện tích đất chôn lấp, mặt khác việc chôn lấp không hợp
vệ sinh cũng gây ra những hậu quả lâu dài. Hiện nay, vấn đề xử lý rác bằng chôn lấp được xem
là phương án lựa chọn cuối cùng. Sau đây là một số đề xuất một số công nghệ xử lý rác thải cho
các khu, cụm tuyến dân cư trên địa bàn tỉnh An Giang:
- Công nghệ xử lý nhiệt phân rác đô thị: So với phương pháp chôn lấp và đốt thì phương
pháp nhiệt phân với nhiệt độ thấp có nhiều ưu điểm hơn như cho ra sản phẩm chính là than tổng
hợp có hàm lượng lưu huỳnh thấp có thể làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện, quy trình xử lý
đơn giản, vì xử lý trong nhiệt độ thấp (50°C) nên tránh được các nguy cơ phản ứng sinh ra các
chất độc hại và hiệu quả xử lý cao. Ngoài ra còn nhiều sản phẩm phụ khác như nhiên liệu tái sinh,
nước, khí hydro, dầu nặng, dầu nhẹ…
- Công nghệ xử lý rác thải theo phương pháp 3R (Reduce/Gi ảm thiểu - Reuse/Tái sử dụng -
Recycle/Tái chế): Rác sẽ được phân loại rác đầu nguồn, rác hữu cơ và rác vô cơ được tách
riêng. Các loại rác hữu cơ được sử dụng làm phân bón. Các loại rác như nilông, bìa giấy các
loại, nhựa… được tái chế sử dụng làm nguyên liệu. Các loại rác vô cơ khác được tái chế thành
vật liệu xây dựng nhẹ dùng cho các công trình c ảnh quan đô thị.
- Công nghệ xử lý chất thải rắn bằng phương pháp yếm khí tùy nghi:

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 144


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Ủ rác Chế biến


Rác thải Sàng Mùn phân hữu
(28
ngày) cơ sinh
học
Hữu cơ
phân hủy Nghiền
Vô cơ chậm

Nhựa Thủy tinh Xà bần Vải Sắt thép

Sản Sản xuất Vật liệu Chổi lau Tái chế


phẩm chai lọ xây nhà
nhựa dựng

Hình 10.1: Sơ đồ công nghệ xử lý chất thải rắn bằng ph ương pháp yếm khí tùy nghi
- Công nghệ xử lý này có nhiều ưu điểm nổi bật như: Tái chế các chất không phân hủy
được thành những vật liệu có thể sử dụng được, không tốn diện tích đất chôn lấp, không có
nước rỉ rác và khí độc hại, thiết bị đơn giản, chi phí đầu tư thấp, vận hành đơn giản, chi phí vận
hành không cao.
- Ngoài ra, có thể học hỏi ứng dụng mô hình xử lý rác thải làm phân compost: Phương pháp
này đã được thực hiện tại xã Lịch Hội Thượng (huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng) do Đan M ạch
tài trợ. Đây là mô hình xử lý rác đơn giản, phù hợp với những địa bàn có quy mô vừa và nhỏ.
Phân compost có thể dùng cho nhiều loại cây trồng, giá thành rẻ (600 đồng/kg), hiệu quả cao.
 Xử lý nước thải sinh hoạt
Hiện nay, nước thải sinh hoạt của cư dân tại thành phố Long Xuyên, thị xã Châu Đốc, Tân
Châu và các thị trấn thải vào cống thoát nước chung và đổ thẳng ra sông mà không qua bất kỳ
hình thức xử lý nào, còn các vùng nông thôn thì n ước thải sinh hoạt thải ra các sông, kênh, rạch
gần nhà, điều này làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước mặt trên địa bàn tỉnh. Sau đây là một
số đề xuất công nghệ xử lý cho nước thải sinh hoạt đô thị và các vùng nông thôn.

 Phương án xử lý nước thải sinh hoạt cho các v ùng nông thôn
Đời sống các vùng nông thôn còn nghèo nên các ph ương án xử lý nước thải sinh hoạt cần
phù hợp với điều kiện kỹ thuật và kinh tế của vùng.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 145


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Phương án 1:

Nước thải sinh


hoạt và nước Nước pha loãng
Bể tự hoại Ao nuôi cá, vịt
thải chuồng trại

Nước rửa chuồng trại

Nước thấm Nước tưới cây

Hình 10.2: Sơ đồ hệ thống xử lý kết hợp sử dụng n ước thải quy mô nhỏ (Hệ sinh thái
VAC)

Phương án 2:
Thiết bị guồng quay bề mặt

Nước thải Hồ làm thoáng


Bể tự hoại Hồ kị khí nhân tạo kết
sinh hoạt
hợp nuôi cá

Hình 10.3: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải bằng hồ sinh vật kết hợp nuôi cá
Hai sơ đồ xử lý trên tuy không phải là phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt mang lại hiệu
quả tối ưu nhất nhưng với điều kiện vùng nông thôn thì đây là các phương pháp x ử lý có quy
mô phù hợp, mang lại hiệu quả cao về kinh tế, tận dụng tối đa những điều kiện có sẵn của địa
phương và tái sử dụng lại nguồn nước sau xử lý.
 Phương án xử lý nước thải sinh hoạt cho đô thị v à các thị trấn:
Đối với nước thải tại TP.Long Xuyên, TX. Châu Đ ốc, TX Tân Châu và các thị trấn, nước
thải được thu gom tập trung, do có thuận tiện cho việc xử lý. Có nhiều công nghệ để xử lý nước
thải sinh hoạt, quy trình công nghệ sau là một trong những công nghệ mang lại hiệu quả xử lý
với giá thành tương đối phù hợp với tình hình thực tế của địa phương:

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 146


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Đề xuất công nghệ xử lý nước thải tập trung cho các khu công nghiệp:

Nước thải

Hố gom
Nước tuần hoàn

Song chắn
rác

Bể điều hòa

Máy Bể phản ứng Hóa chất


nén khí (Cr3+, Cr6+)

Bể chứa Bể tách dầu


dầu

Bể phản ứng
trung hòa
Nguồn tiếp
nhận
Bể phản ứng
keo tụ Bể chứa bùn
Bể chứa nước
sau xử lý

Bể lắng cánh
Bể lọc cát nghiêng
Xe chở bùn

Hình 10.4: Hệ thống xử lý nước thải công nghiệp tập trung

 Rác thải công nghiệp


- Đối với chất thải công nghiệp thông thường và chất thải sinh hoạt của công nhân: có thể
phân loại trước khi thu gom về bãi tập rác tập trung các loại chất thải có thể tái sử dụng và tái
chế. Ví dụ như đối với ngành chế biến thủy hải sản, các phần thừa như đầu, xương, vây… có
thể chế biến dùng để làm thức ăn chăn nuôi gia súc, th ức ăn cho cá.
- Đối với các loại chất thải không thể tái chế và tái sử dụng: thu gom triệt để và đưa về bãi
rác tập trung để xử lý theo công nghệ xử lý rác thải tập trung của tỉnh.
Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 147
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

- Đối với rác thải nguy hại: các nhà máy sản xuất công nghiệp có thể trang bị lò đốt rác thải
công nghiệp có hiệu quả xử lý cao, chi phí vận hành thấp như hệ thống hệ thống lò đốt rác thải
công nghiệp nguy hại TTP-4/1 gồm 4 buồng đốt sơ cấp và 1 buồng đốt thứ cấp, được xây dựng
trên cơ sở lựa chọn nhiệt độ và cấp đốt, tính toán các vấn đề hồi lưu. Khí thải lò được xử lý
bằng phương pháp hấp thụ ướt. So với các loại lò đốt khác chỉ hoạt động theo cơ chế một
buồng đốt nên hiệu suất không cao, công nghệ đốt này có ưu điểm mới nổi trội hơn là cùng một
lúc có thể đốt được nhiều cửa, nhiều loại chất thải khác nhau, tận dụng tối đa năng lượng sinh
ra, giảm thiểu khí lò. Ngoài ra, lò có th ể vận hành liên tục và có thể tái sử dụng nước thải. Đặc
biệt, do tận dụng được nguồn nhiên liệu rẻ từ dầu thải và than củi, nên lò đốt TTP-4/1 còn có
ưu điểm là chi phí vận hành thấp.
 Cải thiện tình trạng suy thoái tài nguyên đất
 Giải pháp trước mắt
Tạo chất hữu cơ cho đất như cày vùi rơm rạ, bón các loại phụ phẩm nông nghiệp, các loại
phân chuồng cho đất sau khi đã chế biến và ủ với các chế phẩm sinh học… Cày sâu dần để tăng
chiều dày đất canh tác cải tạo thành phần cơ giới cho tầng đất mặt.
Tăng độ che phủ rừng, bố trí cây trồng hợp lý, áp dụng hình thức thâm canh, luân canh gi ữ
nước, chống hạn, chống xói mòn rửa trôi đất. Trồng xen, gối vụ để tăng độ che phủ, hạn chế
lượng nước bốc hơi, tăng hệ số thẩm thấu cho đất.
Khuyến cáo người dân cuốc xới gieo trống trước mùa mưa, phủ cỏ khô, rơm rạ, phân xanh
trước khi mùa mưa đến.
 Giải pháp lâu dài
Tăng cường năng lực thủy lợi, hệ thống tiêu thoát nước có thể khống chế nước mưa để
nước thấm vào đất.
Tiến hành quy hoạch và xây dựng kế hoạch sử dụng đất hết sức chặt chẽ, khoa học, kinh
tế… nhằm bảo đảm cho mục tiêu chiến lược lâu dài của tỉnh.
Có những phương án bảo tồn những lớp đất canh tác màu mỡ như khi cần chuyển đổi mục
đích sử dụng đất nông nghiệp thành các khu đô thị, các khu công nghiệp cần yêu cầu nhà đầu tư
bóc lớp đất trên bề mặt và thay vào đó là những đất khô cằn.
 Giải pháp giảm áp lực đối với t ài nguyên nước ngầm
Tài nguyên nước ngầm tỉnh An Giang rất dồi dào, tuy nhiên để có định hướng phát triển
bền vững cho nguồn nước ngầm, tỉnh cần có biện pháp bảo vệ, kiểm soát chặt chẽ, ngăn chặn
tình trạng khai thác qua mức làm sụt giảm tầng nước ngầm, lún mặt đất và gây ô nhiễm tại các
giếng nước ngầm. Có thể áp dụng các biện pháp khắc phục sau:
- Khảo sát, đánh giá hiện trạng nước ngầm toàn tỉnh và đưa ra chính sách qu ản lý hợp lý.
Xây dựng hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về nước ngầm.
- Thực hiện quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn nước ngầm để tránh tình trạng
xâm nhập mặn nước ở tầng nông (trên 50m) cũng như tránh tình trạng khai thác quá mức nguồn
tài nguyên nước ngầm.
- Quy hoạch các khu vực hợp lý để bổ cập nguồn nước ngầm.
- Tăng cường diện tích bề mặt thấm nhằm tăng cường khả năng thấm nước, giúp bổ sung
thêm tầng nước ngầm.
- Tính toán bài toán giữa nạp vào và sử dụng để có đáp án cho bài toán cân b ằng sử dụng
nước ngầm trên toàn tỉnh.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 148


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

 Giải pháp vệ sinh môi trường nông thôn


- Cấp nước sinh hoạt:
+ Đầu tư và mở rộng hệ thống cấp nước sinh hoạt cho các vùng nông thôn
+ Đối với các vùng chưa có nguồn nước mà hiện tại đang sử dụng các giếng khoan. Để xử lý
cặn bẩn và asen có thể áp dụng hình thức xử lý lọc đơn giản quy mô hộ gia đình hiện nay đã triển
khai tại một số huyện.
+ Sử dụng các bể chứa nước mưa. Lu chứa có thể làm bằng đất nung hoặc làm theo công
nghệ Thái Lan (gồm xi măng, cát vàng và b ột đá dăm), dung tích thường từ vài trăm đến 2m3.
 Các giải pháp thông tin – giáo dục – truyền thông
Các hoạt động ưu tiên bao gồm: Biên soạn và xuất bản các ấn phẩm, tài liệu nâng cao nhận
thức; các cẩm nang, sổ tay hướng dẫn kỹ thuật về BVMT và sử dụng hợp lý các nguồn tài
nguyên thiên nhiên; Tổ chức các khóa tập huấn về môi trường cho cộng đồng dân cư từ cán bộ
cấp tỉnh đến các hộ gia đình; Lồng ghép nội dung BVMT vào hoạt động của các tổ dân phố,
khu phố, họp dân; Triển khai các chiến dịch sạch làm cho môi trường xanh, sạch hơn vào các
ngày lễ, các sự kiện quan trọng; Phổ cập thông tin môi trường bằng cách tăng cường đưa tin,
hình ảnh, phóng sự, trò chơi về môi trường lên các phương tiện truyền thông tại địa phương,…

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 149


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


I. KẾT LUẬN
A. MÔI TRƯỜNG NƯỚC
1. Diễn biến chất lượng môi trường nước mặt
Chất lượng nguồn nước mặt qua kết quả quan trắc từ năm 2005-2009 cho thấy có dấu hiệu ô
nhiễm cục bộ về chất hữu cơ, Coliform và hàm lượng cặn lơ l ửng ở nhiều vị trí quan trắc.
Nguyên nhân do các con sông là nơi tiếp nhận hầu hết mọi nguồn thải. Từ nước thải sinh hoạt;
nước thải của các nhà máy, xí nghiệp chưa qua xử lý hoặc xử lý chưa đạt theo qui chuẩn qui
định; nước thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh đó, còn do tập quán của người dân
sống quen vùng sông nước, xem nguồn nước là nơi xử lý hầu hết mọi loại chất thải (rác thải,
nước thải,…) làm cho việc ô nhiễm chất lượng nước mặt diễn biến phức tạp và khó dự báo hơn
trước. Một nguyên nhân khác nữa là những tác động đến chất lượng nguồn nước mặt ở 02 con
sông chính của An Giang từ phía các quốc gia ở thượng nguồn.
2. Diễn biến chất lượng môi trường nước dưới đất
Chất lượng nguồn nước ngầm có sự khác biệt rất rõ giữa các vùng được khảo sát. Vùng cù lao
đã có dấu hiệu ô nhiễm ở các vị trí quan trắc ở một vài thông số như coliforms, TDS.
Nguyên nhân dẫn có thể là do hầu hết các giếng nước ngầm đều đã được sử dụng từ rất lâu (có
giếng được khoan từ năm 1996), cách quản lý và khai thác các giếng này chưa được hợp vệ
sinh do sự thiếu ý thức của người dân. Đặc biệt là ở vùng cù lao (huyện Phú Tân, Chợ Mới, An
Phú) tỉ lệ nhiễm thường rất cao so với vùng khác.
Một nguyên nhân khác dẫn đến nguồn nước ngầm bị ô nhiễm ở vùng cù lao trong những năm
gần đây, các giếng nước ngầm được khai thác cho mục đích sản xuất trồng màu. Nên tác động
bất lợi đến chất lượng nguồn nước ngầm là điều không tránh khỏi.
B. DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Ô nhiễm không khí trên địa bàn tỉnh An Giang chưa nghiêm trọng, đa phần các vị trí quan trắc
đều đạt tiêu chuẩn cho phép. Ô nhiễm chỉ phát sinh cục bộ tại một vài vị trí đặc trưng, ảnh
hưởng chủ yếu bởi hoạt động giao thông và sản xuất (các làng nghề).
Chất lượng môi trường không khí xung quanh khu v ực đô thị là khá tốt. Chỉ riêng độ ồn cao
hơn TCVN 5949:1998 và n ồng độ bụi vượt nhẹ so với QCVN 05:2009. Nguyên nhân do cơ sở
hạ tầng giao thông vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại của người dân nên vẫn còn tình trạng
kẹt xe vào giờ cao điểm, đây cũng là nguyên nhân làm tăng n ồng độ các chất ô nhiễm trong
không khí xung quanh tại các nút giao thông trọng điểm.
Môi trường không khí xung quanh ở hầu hết khu vực khai thác đá và các lò gạch đều có dấu
hiệu ô nhiễm bụi.
Môi trường không khí xung quanh các bãi rác hiện nay là mùi hôi từ quá trình phân hủy của rác
thải, và côn trùng gây bệnh như ruồi, muỗi, gián, chuột,…. Đặc biệt là việc đốt rác dễ sinh ra
các khí độc hại, do quá trình đốt cháy không hoàn toàn. Nên cần phải quan tâm hơn nữa chất
lượng môi trường không khí xung quanh khu v ực bãi rác.
C. MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Theo kết quả quan trắc môi trường đất nông nghiệp giữa khu vực trong và ngoài đê bao, nh ìn
chung vẫn chưa thấy được sự khác biệt. Một phần do số lượng điểm quan trắc còn ít và tần suất
lấy mẫu chưa đủ dày nên rất khó cho công tác đánh giá di ễn biến chất lượng môi trường đất.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 150


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

D. CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG


Cơ cấu tổ chức, thể chế quản lý môi trường từng bước được hoàn thiện.
Công tác thực hiện đánh giá tác động môi trường và thẩm định báo cáo ĐTM, thanh tra, kiểm
tra và xử lý các vi phạm về môi trường được thực hiện đúng theo luật BVMT, các thông tư ngh ị
định, văn bản hướng dẫn hiện hành.
Qui hoạch bảo vệ môi trường, qui hoạch mạng lưới quan trắc hiện trạng môi trường tỉnh An
Giang đến năm 2020 cũng đã được UBND tỉnh An Giang phê duyệt.
Bên cạnh đó, được sự quan tâm, chỉ đạo và ban hành các quyết định kịp kịp thời của UBND
tỉnh giúp cho Sở Tài nguyên và Môi trường thực thi các chính sách về quản lý môi trường được
thuận lợi, hiện trạng môi trường từ năm 2005 đến nay đã và đang thay đổi đáng kể. Nhiều chính
sách, chương trình về quản lý môi trường được cộng đồng quan tâm và ủng hộ, từ đó ý thức của
người dân về bảo vệ môi trường cũng được nâng cao.
Tuy nhiên, diễn biến về chất lượng môi trường đang diễn ra hết sức phức tạp và khó kiểm soát
nên cần có sự quan tâm đồng bộ và sát sao của các cấp, các ngành trên toàn tỉnh để chất lượng
môi trường ngày càng được tốt hơn.

II. KIẾN NGHỊ

Nhận định từ quá trình biên soạn báo cáo hiện trạng môi trường 5 năm tỉnh An Giang (giai đoạn
2005 – 2009), để hỗ trợ trong công tác quản lý môi trường, một số kiến nghị được đề xuất như
sau:
Cần xác định nhiệm vụ tổng thể thực thi hàng năm và nhiệm vụ đặc thù cho địa phương trong
đó bao gồm các giải pháp về công nghệ và quản lý đảm bảo mục tiêu ngăn ngừa, khắc phục và
cải thiện ô nhiễm.
1. Những giải pháp về mặt công nghệ:
Tăng cường thực hiện các dự án, đề tài bảo vệ môi trường đáp ứng nhu cầu cải thiện chất lượng
không khí, nước, chất thải rắn và vệ sinh môi trường, bám sát nhu cầu giải quyết thực tế của địa
phương có xét đến chi phí vận hành và nguồn vốn thấp.
Xây dựng các dự án tổng thể về: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước môi trường trên toàn địa
bàn tỉnh; dự án điều tra, thống kê các nguồn thải, loại chất thải và lượng phát thải trên địa bàn
tỉnh. Tập trung vào nguồn thải và chất thải nguy hại; đánh giá ảnh hưởng của hoạt động nuôi
trồng thủy sản đến chất lượng môi trường và sức khỏe cộng đồng.
Giải pháp duy trì tính đa dạng sinh học và khôi phục tài nguyên sinh học bao gồm công tác
trồng và bảo vệ rừng hợp lý. Quy hoạch phát triển đồng bộ, sử dụng bền vững môi trường đất,
nước. Hạn chế và thay thế sử dụng các thành phần hóa chất nguy hại.
Giải pháp giải quyết ô nhiễm môi trường làng nghề: khuyến khích áp dụng các gỉai pháp công
nghệ giảm thiểu ô nhiễm, đầu tư công nghệ, thiết bị mới, thực hiện các giải pháp sản xuất sạch
hơn. Quản lý chặt chẽ từ quy mô tỉnh, huyện, xã tới các khóm ấp.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 151


BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 05 NĂM TỈNH AN GIANG
(GIAI ĐOẠN 2005 – 2009)

Giải pháp bảo vệ môi trường cho các khu dân cư, vùng đê bao 03 vụ, các làng nghề: cung cấp
nước sạch và vệ sinh môi trường; xử lý chất thải nông thôn (chăn nuôi, gi ết mổ, hóa chất trừ
sâu), xử lý chất thải sản xuất, phòng ngừa dịch bệnh.
Giải pháp quy hoạch, quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Ứng dụng mô hình phân loại rác
tại nguồn phù hợp cho cả vùng nông thôn và đô thị.
Giải pháp về chăn nuôi và xử lý môi trường trong nuôi trồng thủy sản (ứng dụng chế phẩm sinh
học và công nghệ phù hợp).
2. Những giải pháp về mặt quản lý
Tăng cường tuyên truyền đến cộng đồng dân cư về kế hoạch và giải pháp thực hiện, cô đọng và
cụ thể hóa về nội dung thực hiện cho từng cấp, ban, ngành, đoàn thể và cư dân.
Thực hiện chính sách thưởng phạt, miễn, giảm phí hoặc hỗ trợ kỹ thuật ……cho các đơn vị sản
xuất nhằm tăng cường hiệu quả công tác BVMT. Tăng cư ờng công tác thanh tra, kiểm tra, áp
dụng các biện pháp mạnh để ngăn chặn các hành vi huỷ hoại hoặc gây ô nhiễm môi trường;
từng bước khắc phục tình trạng xuống cấp, cải thiện chất lượng môi trường, đặc biệt tập trung
xử lý các điểm nóng về ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môi trường ở các làng nghề, khu đô thị,
khu đông dân cư và các c ụm, tuyến dân cư và nhiều hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Quản lý tài nguyên và môi trường nghiêm ngặt bảo đảm khai thác tài nguyên hợp lý và tiết
kiệm; xây dựng và thực hiện nghiêm các quy định về phục hồi môi trường các khu khai thác
khoáng sản và các vùng sinh thái đ ã bị xâm phạm, bảo đảm cân bằng sinh thái.
Sử dụng nguồn vốn bảo vệ môi trường hợp lý, thứ tự ưu tiên theo định hướng quy hoạch môi
trường của tỉnh.
Tăng cường liên kết với các tỉnh thành lân cận trong vùng, tranh thủ sự hỗ trợ và hợp tác quốc
tế.
Bám sát quy hoạch quan trắc môi trường, cố định một số vị trí quan trắc đặc trưng làm cơ sở
cho việc so sánh và đánh giá diễn biến chất lượng môi trường.

Sở Tài Nguyên và Môi trường An Giang Trang 152

You might also like