You are on page 1of 25

HỢP ĐỒNG

MUA BÁN
HÀNG HÓA
QUỐC TẾ
THS.NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA
I- Khái niệm,
đặc điểm
KHÁI NIỆM

• Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thỏa


thuận giữa các bên, theo đó bên bản có
nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở
hữu hàng hóa cho bên mua và nhận
thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh
toán cho bên bán, nhận hàng và quyền
sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận”.
Khái niệm
• Hợp đồng mua bán hàng hóa là thỏa thuận mua
bán hàng hóa được xác lập bằng văn bản hoặc
các hình thức có giá trị tương đương văn bản bao
gồm: điện báo, telex, fax, thông điệp dữ liệu.
Trong đó, người bán có nghĩa vụ giao hàng,
chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho người mua
và nhận thanh toán; người mua có nghĩa vụ thanh
toán cho người bán, nhận hàng và quyền sở hữu
hàng hóa theo thỏa thuận; hàng hóa được chuyển
từ người bán sang người mua, qua cửa khẩu,
biên giới Việt Nam hoặc từ khu phi thuế quan vào
thị trường nội địa hoặc từ thị trường nội địa vào
khu phi thuế quan.
Về chủ thể: chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hoá
Đặc điểm quốc tế là các bên mua và bán, có trụ sở thương mại
đặt ở các nước khác nhau.

-Về đối tượng của hợp đồng: hàng hoá là đối tượng
của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là động sản,
tức là hàng có thể chuyển qua biên giới của một nước.

Về đồng tiền thanh toán: Tiền tệ dùng để thanh toán


thường là nội tệ hoặc có thể là ngoại tệ đối với các
bên.

Luật áp dụng là Luật TM quốc tế


II- Công ước
Viên
2.1 Khái quát
về Công ước
Viên
“Luật thống
“Luật thống nhất
nhất về thiết lập
cho mua bán
hợp đồng mua
quốc tế các động
bán quốc tế các
sản hữu hình”
động sản hữu
hình”
Lịch sử ra đời
• Năm 1968, Công Ước Viên ra đời,
được soạn thảo dựa trên hai công
ước La Haye. Công ước được thông
qua tại Viên (Áo) ngày 11 tháng 04
năm 1980 tại Hội nghị của ủy ban
Liên Hợp Quốc về luật thương mại
quốc tế với sự có mặt của đại diện
của khoảng 60 quốc gia và 8 tổ chức
quốc tế và có hiệu lực từ ngày
01/01/1988.
3. Nội dung chính của Công Ước Viên
Phần 1 Phần 2 Phần 3 Phần4

Phạm vi áp Mua bán


Xác lập Các quy
dụng và các hợp đồng hàng hóa định cuối
(trình tự,
quy định (Điều 25 -
thủ tục ký cùng (Điều
chung kết hợp 88) 89 - 101)
đồng)
(Điều 1
(Điều 14-
- 13) 24)
Phần 1

• Phạm vi áp dụng và các quy định chung


(Điều 1-13): phần này quy định trường
hợp nào CISG được áp dụng (từ Điều 1
đến Điều 6), đồng thời nêu rõ nguyên
tắc trong việc áp dụng CISG, nguyên tắc
diễn giải các tuyên bố, hành vi và xử sự
của các bên, nguyên tắc tự do về hình
thức của hợp đồng.
Phần 2

• Xác lập hợp đồng (trình tự, thủ tục ký


kết hợp đồng) (Điều 14 -24).
• Điều 14 của Công ước định nghĩa chào
hàng, nêu rõ đặc điểm của chào hàng và
phân biệt chào hàng với các “lời mời chào
hàng”.
• Điều 15, 16 và 17 qui định các vấn đề
hiệu lực của chào hàng, thu hồi và hủy bỏ
chào hàng.
• Điều 18, 19, 20 và 21 quy định rất chi
tiết, cụ thể về nội dung của chấp nhận
chào hàng.
Phần 3

• Mua bán hàng hóa (Điều 25 - 88):


Phần này được chia thành 5 chương
với những nội dung cơ bản như sau:
• - Chương 1: Những quy định chung
• Chương 2: Nghĩa vụ của người bán
• Chương 3: Nghĩa vụ người mua
• Chương 4: Chuyển rủi ro
• Chương 5: Các ĐK chung về nghĩa
vụ của NB và NM.
Phần 4
• Là các hợp đồng MBHH quốc tế
Trong đó, các bên mua bán có trụ sở TM
ở các quốc gia khác nhau là thành viên
Phạm vi áp của Công ước
Lưu ý: 1 bên mua bán hoặc cả 2 bên
dụng Công không có trụ sở TM tại quốc gia thành
ước Viên viên của công ước nhưng theo qui tắc tư
pháp thì luật áp dụng là Công ước Viên
(qui tắc áp dụng điều ước quốc tế)
2.2 Nội dung
công ước Viên
Giao kết hợp đồng
Một đề nghị ký kết hợp đồng gửi
cho 1 hoặc 1 số người xác định

Chào hàng
Bên Bên
bán Mua
(Bên (Bên
mua) Chấp nhận chào hàng bán)

Một lời tuyên bố biểu thị sự đồng ý


đối với nội dung của chào hàng
Đề nghị chào hàng phải “rõ ràng”,
tức nội dung đề nghị phải ràng
buộc trách nhiệm của bên đề nghị.
Chào hàng không
Chào hàng có thể thể bị thu hồi
Giao kết Hợp thu hồi
đồng Chỉ có thể huỷ bỏ
Có thể hủy bỏ nếu nếu thông báo huỷ
thông báo hủy bỏ
bỏ đến trước hoặc
đến trước khi chấp
cùng lúc chào hàng
nhận chào hàng gửi
đi. đến tay người được
đề nghị.
Chấp nhận vô điều kiện hoặc
có chỉnh sửa một số điểm
Chấp nhận nhưng không làm thay đổi nội
đề nghị dung cơ bản của chào hàng.
giao kết có Được gửi tới tay người chào
hiệu lực hàng trong thời hạn trách
nhiệm hoặc một thời gian hợp
lý.
Trường hợp yêu cầu chỉnh
Chấp nhận có thể bị huỷ bỏ
sửa làm thay đổi nội dung
nếu thông báo huỷ đến
cơ bản của chào hàng thì bị
trước hoặc cùng lúc với
coi là từ chối và hình thành
chấp nhận
một chào hàng mới

LƯU Ý
Thời điểm hợp đồng có
hiệu lực là thời điểm người
chào hàng nhận được chấp
nhận vô điều kiện của
người được chào hàng
QUYỀN VÀ
NGHĨA VỤ
CỦA CÁC
BÊN
- Giao hàng - Giao các giấy
đúng thời gian, tờ liên quan
địa điểm, số đến hàng hoá
Quyền và lượng và chất
lượng;
đúng thời gian
và địa điểm

Nghĩa vụ Yêu cầu bên Tuyên bố huỷ


bên bán mua nhận
hàng, thanh
toán và các
hợp đồng hoặc
yêu cầu bên
nghĩa vụ có mua bồi thường
liên quan thiệt hại
Thanh toán tiền
hàng đủ số Chuẩn bị các
lượng và theo điều kiện để
đúng phương tiếp nhận hàng
Quyền và thức, thời gian,
địa điểm
hoá

Nghĩa vụ
bên mua Yêu cầu bên
bán thực hiện
Tuyên bố huỷ
hợp đồng hoặc
yêu cầu bên mua
các nghĩa vụ có
liên quan bồi thường thiệt
hại
Buộc tiếp tục thực hiện hợp
đồng:
Yêu cầu bên vi phạm thực
hiện phần nghĩa vụ hợp đồng
TRÁCH NHIỆM còn lại
DO VI PHẠM Bồi thường thiệt hại:
Là bù đắp thiệt hại thực tế
HỢP ĐỒNG phát sinh bao gồm tổn thất và
thu nhập bị bỏ lỡ
Hủy bỏ hợp đồng:
Là từ bỏ quan hệ hợp đồng
kể từ thời điểm ký kết
• Điều 79 khoản 1 Công
ước Viên quy định bên vi
phạm được miễn trách nếu
Miễn trách chứng minh được tằng trở
nhiệm do vi ngại đó nằm ngoài tầm
phạm Hợp kiểm soát, không thể
đồng lường trước, không thể
tránh khỏi và không thể
khắc phục được hậu quả.

You might also like