You are on page 1of 37

HỢP ĐỒNG

THEO
PHÁP LUẬT
VIỆT NAM
Ths.GVC. Nguyễn Thị Tuyết Nga
NỘI DUNG

KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG

GIAO KẾT HỢP ĐỒNG

HiỆU LỰC HỢP ĐỒNG

BiỆN PHÁP ĐẢM BẢO


THỰC HiỆN HỢP ĐỒNG

CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG


KHÁI NiỆM, PHÂN
LOẠI
Khái niệm

thỏa xác lập


thuận
Quyền,
chấm dứt
nghĩa vụ
thay đổi
Hợp đồng kinh doanh là hợp dồng dân sự
phát sinh trong quá trình chủ thể kinh
doanh thực hiện các hoạt động tìm kiếm
lợi nhuận.
PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG

.
01
HÌNH THỨC
02
SỰ ĐỐI ỨNG CAM
KẾT GIỮA CÁC BÊN
MỐI QUAN HỆ VỀ
03
03
QUYỀN VÀ NGHĨA
VỤ 04 MỐI QUAN HỆ HIỆU
LỰC GIỮA CÁC
HỢP ĐỒNG
Hình thức của hợp đồng

bằng lời nói

bằng văn bản HÌNH THỨC


HỢP ĐỒNG

bằng hành vi cụ thể


PHÂN LOẠI HĐDS

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ

HỢP HỢP
ĐỒNG ĐỒNG
SONG ĐƠN
VỤ VỤ
(CẢ 2) (CHỈ 1)
PHÂN LOẠI HĐDS
HỢP ĐỒNG
CHÍNH
SỰ (KHÔNG LỆ
PHỤ THUỘC)
THUỘC
NHAU
VỀ HIỆU
LỰC
HỢP ĐỒNG
PHỤ
(LỆ THUỘC)
PHÂN LOẠI HĐDS 4. THỜI
ĐIỂM PHÁT
SINH HIỆU
LỰC
TẠI
THỜI HỢP ĐỒNG
ĐIỂM ƯNG
THUẬN HỢP ĐỒNG
GIAO THỰC TẾ
KẾT

KHI ĐÃ CHUYỂN
GIAO ĐỐI TƯỢNG
PHÂN LOẠI
HỢP ĐỒNG KHÔNG
ĐỀN BÙ
(CHỈ NHẬN)

5. TÍNH CHẤT
CÓ ĐI CÓ LẠI HỢP ĐỒNG CÓ
VỀ LỢI ÍCH ĐỀN BÙ
(CHO VÀ
NHẬN)
III. PHÂN LOẠI HĐDS

HỢP ĐỒNG VÌ
LỢI ÍCH CỦA
NGƯỜI THỨ 3
CÓ TÍNH KHÁCH QUAN

HỢP ĐỒNG
CÓ ĐIỀU CÓ THỂ THỰC HIỆN
KIỆN
PHÙ HỢP PHÁP
LUẬT,KHÔNG TRÁI
ĐẠO ĐỨC
GIAO KẾT HỢP
ĐỒNG
II. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG

Nguyên tắc

Thời điểm GIAO KẾT

PHƯƠNG THỨC

www.website.com
Tự do giao kết, không trái PL, ĐĐXH

Giao
kết

Thỏa Tự Lựa
thuận do chọn

Quyết
định
Tự nguyện

Nguyên
tắc

Hợp tác

(Đ389, BLDS 2005)


Đề nghị giao kết Hợp đồng
• Đề nghị giao kết hợp đồng là
việc thể hiện rõ ý định giao
kết hợp đồng và chịu sự ràng
buộc về đề nghị này của bên
đề nghị đối với bên đã được
xác định cụ thể.

Trong trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng có nêu rõ thời hạn
trả lời, nếu bên đề nghị lại giao kết hợp đồng với người thứ ba
trong thời hạn chờ bên được đề nghị trả lời thì phải bồi thường
thiệt hại cho bên được đề nghị mà không được giao kết hợp
đồng nếu có thiệt hại phát sinh. (Điều 386- Luật Ds 2015)
Thời điểm giao kết
bên đề nghị nhận được trả lời
chấp nhận giao kết;

khi hết thời hạn trả lời mà bên nhận được đề nghị vẫn im lặng,
nếu có thoả thuận trước đó

thời điểm các bên đã thoả thuận về nội dung của


hợp đồng;

thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản


HiỆU LỰC HỢP
ĐỒNG
ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG

Người tham gia hợp đồng


01 có năng lực hành vi dân sự

Mục đích và nội dung của hợp đồng


02 không vi phạm điều cấm của pháp
luật, không trái đạo đức xã hội

Người tham gia hoàn toàn tự


03 nguyện
www.PowerPointDep.net
CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM
BẢO THỰC HIỆN HỢP
ĐỒNG
Các biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng

Cầm cố tài sản


Thế chấp tài sản
Điều 292
BLDS Đặt cọc
2015 Ký cược
Ký quỹ
Bão lãnh
Tín chấp
Bảo lưu tài sản
Cầm giữ tài sản
2. Cầm cố tài sản (309 BLDS 2015)
a) Khái niệm
Cầm cố tài sản là việc một bên giao tài sản thuộc quyền sở
hữu của mình cho bên kia để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
dân sự.

b) Hình thức
Việc cầm cố tài sản phải được lập thành văn bản, có thể
lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính.
3 Thế chấp tài sản.
a) Khái niệm
Điều 317 BLDS
2015
b) Hình thức
Việc thế chấp tài sản phải được lập thành văn bản, có thể
lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính.
Trong trường hợp pháp luật có quy định thì văn bản thế
chấp phải được công chứng, chứng thực hoặc đăng ký.
c) Xử lý
Điều 336, 338
BLDS 2005
4. Đặt cọc
a) Khái niệm
Khoản 1, điều
328 LDS 2015

b) Hình thức:
Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản.
Tài sản đặt cọc
c) Xử lý
được trả lại hoặc
Hợp đồng
đc trừ để thực
TH1: dân sự được
hiện nghĩa vụ trả
giao kết
tiền
5. Ký cược
a) Khái niệm
Khoản 1 điều 359 BLDS 2005

b) Hình thức
Thoả thuận bằng miệng

c) Xử lý

Đến hạn đúng thoả Tài sản được trả lại


thuận
Đến hạn không Tài sản thuộc sở hữu
đúng thỏa thuận của bên cho thuê
7. Bão lãnh
a) Khái niệm
Điều 335 BLDS
2015
b) Hình thức
Việc bảo lãnh phải được lập thành văn bản, có thể lập thành văn bản
riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính. Trong trường hợp pháp luật có
quy định thì văn bản bảo lãnh phải được công chứng hoặc chứng
thực.
.
c) Xử lý
Điều 369 BLDS
2005
CHẾ TÀI DO VI
PHẠM HỢP ĐỒNG
CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI
1. Khái niệm

❖Chế tài là một trong


những quy định ảnh
hưởng trực tiếp đến
việc thực hiện hợp đồng
thương mại,qua đó
chúng ta có thể điều tiết
hành vi các thương
nhân
Chế tài trong thương mại
✓ Buộc thực hiện đúng hợp đồng (Khoản 1 Điều 297 Luật
TM 2005)

✓ Phạt vi phạm hợp đồng (Điều 300 Luật TM 2005)

✓ Bồi thường thiệt hại (Khoản 1 Điều 302 Luật TM 2005)

✓ Tạm ngừng thực hiện hợp đồng (Điều 308 Luật TM 2005)

✓ Đình chỉ thực hiện hợp đồng (Điều 310 Luật TM 2005)

✓ Hủy bỏ hợp đồng (Điều 312 Luật TM 2005)

✓ Các chế tài khác


Có hành vi vi phạm

3. Phạt Vi Có lỗi của bên vi phạm


Phạm
Có thỏa thuận giữa các
bên trong hợp đồng
Mức Phạt

Do các bên
thỏa thuận
Điều 301 LTM Không quá
2005 8%
Trừ trường
hợp điiều
266
Bồi thường thiệt hại
giá trị tổn
thất thực tế

Giá trị giá trị tổn


Điều thất 2005
bồi 302 LTM trực tiếp
thường khoản lợi
thiệt hại trực tiếp
Nghĩa vụ •Điều 304
chứng
minh tổn LTM 2005
thất

Nghĩa vụ •Điều 305


hạn chế LTM 2005
tổn thất
Chế tài
phạt vi
phạm Chế tài bồi
thường thiệt
Điều 307 LTMhại
Có thỏa 2005
thuận phạt vi
Không thỏa
phạm
thuận trước
CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM TRONG VI
CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM

a) Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thoả thuận;

b) Xảy ra sự kiện bất khả kháng;

c) Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia;

d) Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ
quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết
được vào thời điểm giao kết hợp đồng.

You might also like