You are on page 1of 16

Hô hấp, Miễn dịch

Câu 5-7: Case study


Một trẻ trai 5 tháng tuổi, nặng 8kg, bệnh ở nhà 2 ngày với triệu chứng ho, sốt nhẹ, chảy nhiều nước
mũi và khò khè. Mẹ đưa tới viện trong tình trạng: Kích thích, sốt 39.50C, trẻ có tình trạng nhiễm
trùng, nhiễm độc, da nhớp lạnh, trẻ bú kém. Thở trên 72 lần/phút, SpO2 91%, Nghe phổi thấy thông
khí 2 phổi giảm. X-quang tìm phổi có hình ảnh xẹp thùy trên phổi phải
Câu 5: Trẻ được chẩn đoán bệnh là:
A. Viêm tiểu phế quản
B. Viêm phế quản phổi
C. Xẹp phổi
D. Hen phế quản Câu
Câu 6: Các xét nghiệm cần làm cho trẻ:
a)Chụp X-quang tim phổi thẳng
b) Chụp CT scanner lồng ngực
c) Đo chức năng hô hấp bằng phế dung kế
d) Xét nghiệm dịch tị hầu tìm nguyên nhân
e) Công thức máu, CRP
f) Khí máu
A. a+ d+e+f
B. b+d+e+f
C. a+c+d+e
D. b+c+d+e
Câu 7: Các biện pháp điều trị cho trẻ này gồm:
Chống nhiễm khuẩn bằng kháng sinh
b) Chống suy hô hấp
c) Bồi phụ nước, điện giải, phòng và điều trị mất nước
d) Thuốc long đờm
e) Thuốc an thần
f) điều trị triệu chứng khác
A. a+ b+c+e
B. b+c+d+f
C. a+b+c+d
D. a+b+c+f
Câu 11: Trong các yếu tố dưới đây, yếu tố nào không trực tiếp gây tắc nghẽn phế quản:
A. Tái tạo cơ trơn phế quản
B. Phù nề niêm mạc và dưới niêm mạc
C. Tăng xuất tiết ở phế quản
D. Co cơ trơn phế quản
Câu 13: Kể 3 nguyên nhân hay gặp nhất gây VPQP?
Virus (RSV, cúm, á cúm,adeno), Mycoplasma(trên 3 tuổi), VK (phế cầu, Hi, tụ, liên, E.coli, Kleb)
Câu 14-15: Case trẻ 2 tháng 10 ngày vv thở 60 lần/ph, ho sốt 2 ngày, không tím, không co giật,
không rút lõm.
Câu 14: Phân độ viêm phổi?
A. Không VP  không thở nhanh + không rút lõm
B. Có VP  thở nhanh + không rút lõm
C. VP nặng  rút lõm
D. Bệnh rất nặng  co giật, không uống đc, ngủ li bì, rít, suy dinh dưỡng nặng
Câu 15: Xử trí trẻ ntn?
A. gửi cấp đi viện
B. dùng KS tại nhà
C. dùng KS tại viện
Câu 16: ĐS về GP hệ hô hấp như test
Câu 17: Phân loại IMCI viêm phổi
Câu 18: Case lâm sàng chẩn đoán VPQP hay VTPQ có SHH hay không, độ mấy?
Câu 19: Đ/S về NKHH
19.1 Thuốc lá là nguyên nhân chính
19.2 Hay gặp ở tuổi dậy thì
19.3 hay gặp mùa đông xuân
19.4 Cơ địa tiết dịch
Câu 20: Hình ảnh Xquang VPQP
Câu 21: Kháng sinh nào k được bộ y tế dùng khi nhiễm khuẩn hô hấp nặng
A.getamycin
B.co-trimoxazol
C.amoxicilin
D.erythromycin.
Câu 22: Trẻ 12 tháng. Tím nhẹ. Spo2 82%. Trẻ không khó thở. Nghe có TTT 3/6 kls 2,3 trái.
- Chẩn đoán nghĩ đến là : TLT/ Chuyển gốc ĐM/ Fallot4/ CODM.
- CLS để chẩn đoán xác định là: Điên tim/ Siêu âm tim/ …
Câu 23: VA phát triển nhất khi trẻ:
A. 1 tuổi
B. 2 tháng
C. 5 tuổi
D. 7 tuổi
Câu 24: .Lúc số phế nang của trẻ tăng gấp 10 so với mới đẻ : 8 tuổi.
Câu 25: Virus hay gây NKHH trẻ em do. Đ/S:
25.1 Ái lực lớn với đường hô hấp/
25.2 Miễn dịch yếu và ngắn/
25.3 Người lành mang VR/...
Câu 26: Triệu chứng giá trị nhất để chẩn đoán VPQP:
A. Ran ẩm nhỏ hạt
B. Rút lõm lồng ngực
C. Khò khè
D. Thở nhanh..

Thần kinh
Câu 1: 3 đáp ứng thần kinh để đánh giá bệnh nhân hôn mê theo thang điểm glassgow:
A. Mở mắt, lời nói, vận động
B. Mở mắt, lời nói, phản xạ đồng tử
C. Lời nói, vận động, đau
D. Mở mắt, lời nói, đau
Câu 6-7: bệnh nhân nữ 6 tuổi,vào viện sau tai nạn xe máy xe máy, liệt nửa người phải,li bì, đồng tử 1
bên giãn,mắt sụp 1 bên,da niêm mạc nhợt.
Câu 6: Chẩn đoán bệnh nhân:
A. Xuất huyết não màng não
B. Viêm màng não mủ
C. Xuất huyết giảm tiểu cầu
D. hemophilia
Câu 7: xét nghiệm chẩn đoán cho bệnh nhân này
A. x quang sọ
B. ct cắt lớp
C. mri
D. chụp động mạch não
Câu 8: XHN ở tuổi bú mẹ thường do :
A. Thiếu Vit K
B. Sản khoa
C. Dị dạng mạch
Câu 9: Quá trình myelin hóa hoàn thành vào lúc trẻ : 4 tuổi
Câu 10: CLS để chẩn đoán xác định XHN-MN: CTM+ Sâ qua thóp+ ....?? và/hoặc chọc dịch não
tủy...

Thận – Tiết niệu


Câu 12: Case trẻ 12 tháng vv vì sốt, đau thắt lưng, nước tiểu BC+, HC+. SÂ thấy sỏi thận. Nguyên
nhân gây TC ở trẻ?
A. Ecoli
B. Proteus
C. Klebsiela
Câu 13- 15: Case trẻ 2T vv phù to nhanh, đái máu, tiểu được. XN C3, IgA bình thường.
Câu 13: Chẩn đoán hiện tại?
A. VCT cấp
B. HCTH tiên phát
C. HCTH không đơn thuần
Câu 14: Sau đó làm lại sau vài ngày thấy C3 có giảm (không thấy đề cập đến IgA). Chẩn đoán?
A. HCTH tiên phát không đơn thuần
B. Bệnh thận IgA
Cây 15: C3 về bình thường sau bao lâu?
A. 2 tuần
B. 3 tuần
C. 4 tuần
D. 6 tuần
Câu 17: Đặc điểm GP ĐM thận: 2 câu
17.1 . ĐM thận trái dài hơn ĐM thận phải
17.2. Liên quan ĐM mạc treo tràng trên và ĐM thận
Câu 18-21: Bệnh nhân 10 tuổi , nặng 23 kg cao 120cm ,vào viện vì phù, phù trắng mềm ấn lõm,phù từ
2 mi mắt -> mặt -> chân, bụng chướng nhẹ, đi tiểu 50ml/24h, nước tiểu đỏ , sau đó vào viện tăng lên
100ml/24h và 300ml/24h do dùng lasix và lợi tiểu. Huyết áp đo được 160/100.ASLO âm tính và
prôtêin niệu 50g/24h,C3 bổ thể 0,4g/l . sau 1 ngày từ lúc vào viện bệnh nhân nặng 25kg .
Câu 18: BN này mắc bệnh:
A.viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.
B.viêm cầu thận cấp tiên phát.
C.hội chứng thận hư
D.suy thận cấp
Câu 19: Xét nghiệm cần làm để chẩn đoán cho bệnh nhân này:
a.ASLO sau 10ngày
b.protein va albumin mau.
C.ure va creatinin
d.C3 bo the.
Câu 20: Xét nghiệm cần làm để chẩn đoán và điều trị cho bệnh nhân này:
a.ASLO sau 10ngày
b.protein và albumin mau.
C.ure và creatinin
d.tất cả xét nghiệm trên.
Câu 21: bệnh nhân này có kết quả xét nghiệm máu urê = … (cao hơn mức bt) , creatinin = 240 , …
(vài xét nghiệm nữa, có cả axit uric và mỡ máu) . Mức lọc cầu thận của bệnh nhân là :
a. 60
b. 180
c. 24.5
d . 22
Tính MLCT=120x49/240=24,5 ml/phut/1,73m2
Câu 22: GP thận: Đ/S
22.1 Tiểu động mạch đến gấp đôi tiểu động mạch đi
22.2 10% llg máu cho vỏ và 90% llg máu cho tủy -> 90 vỏ, 8% tủy ngoài, 2% tủy trong
22.3 Hệ thống mạch tủy hẹp
22.4 20% cung lượng tim cho thận
Câu 23-24: 1 câu to cho chẩn đoán ra VCTC ( vv vì co giật; tiểu đỏ 200ml/24h; HA 150/90; phù…) -
BN làm pro niệu 24h kết quả 100mg/kg/24h.
Câu 23: Chỉ định sinh thiết thận, kết quả nghĩ đến là:
A. Tổn thương tối thiểu
B. Tăng sinh nội mạch
C. Tăng sinh nội ngoại mạch tổn thg < 50% cầu thận
D. Tăng sinh nội ngoại mạch tổn thg > 50% cầu thận
Câu 24: Điều trị BN này ưu tiên? Cái này chắc là thể não do cao huyết áp Thứ tự: co giật/ THA/ lợi
tiểu/ penicillin :
Penicillin -> Lợi tiểu -> THA -> co giật

Huyết học
Câu 1-3: Bệnh nhân nam 8 tuổi nhập viện vì sốt 15 ngày nay. Bệnh nhân có biểu hiện da xanh, xuất
huyết dưới da dạng chấm, nốt ở thân, chỉ một tuần nay, gan lách không to. Xét nghiệm công thức máu
cho kết quả Hb 68 g/l, tỉ lệ hồng cầu lưới 0.4%, số lượng bạch cầu 6.7 G/l, tỉ lệ bạch cầu hạt trung tính
7%, bạch cầu lympho 88%, bạch cầu mono 5%, số lượng tiệu cầu G/l
Câu 1: Xét nghiệm nào sau đây là cần thiết và đủ để chẩn đoán xác định bệnh nhân này:
A. Tủy đồ
B. ĐMCB
C. Sinh hóa máu
D. Huyết đồ Câu
Câu 2: Kết quả tủy đồ phù hợp với chẩn đoán BCC ở bệnh nhân này trừ:
A. Tỉ lệ dòng bạch cầu hạt,
B. dòng hồng cầu,
C. dòng tiểu cầu giảm
D. Không có khoảng trống bạch cầu
E. Bạch cầu non lymphoblast 85%
F. Số lượng bạch cầu tủy 49.5 G/l
Câu 3: Hóa học tế bào và miễn dịch tế bào tủy xác định các nguyên bào là pre-B lympho. Hãy chọn
chẩn đoán đúng nhất cho bệnh nhân này:
A. Leukemia cấp thể M4
B. Leukemia cấp thể L1
C. Leukemia cấp dòng lympho B nguy cơ thường
D. Leukemia cấp dòng lympho B nguy cơ cao
Câu 4: Các yếu tố sau đây phù hợp với BCC dòng Lympho nhóm nguy cơ không cao trừ WBC lúc
nhập viện:
A. 9000/mm3
B. Không có u trung thất
C. Trẻ 13 tuổi
D. WBC dòng B Lympho
Câu 5: Chọn ý phù hợp với đặc điểm lâm sàng của BCC:
A. Đau sưng khớp do tụ máu khớp
B. Xuất huyết do thiếu hụt các yếu tốt đông máu huyết tương
C. Có thể có hội chứng màng não, liệt
D. Thiếu máu chủ yếu do chảy máu
Câu 6: Các đặc điểm của dòng bạch cầu trong xét nghiệm công thức máu ngoại biên ở bạch cầu cấp
trừ:
A. Số lượng bạch cầu tăng hoặc bình thường
B. Tỉ lệ bạch cầu lympho giảm
C. Tỉ lệ bạch cầu đa nhân trung tính giảm
D. Có thể có bạch cầu non ra máu ngoại vị
Câu 7: Nguyên nhân nào làm hen phế quản có xu hướng tăng ở trẻ em:
A. Trẻ bú mẹ kéo dài hơn
B. Trẻ hút thuốc nhiều hơn
C. Trẻ có hệ thống miễn dịch kém phát triển
D. Trẻ em ngày nay tiếp xúc nhiều với yếu tố thuận lợi làm bệnh phát triển
Câu 8: Những yếu tố phù hợp với bệnh BCC ơ trẻ em, trừ:
A. Những trẻ bị một số bệnh có biến đổi nhiễm sắc thể sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn
B. Tia xạ làm một yếu tố nguy cơ gây bệnh
C. Đây là một bệnh ung thư hay gặp nhất ở trẻ em
D. Đây là một bệnh di truyền
Câu 9-10: Case trẻ vv chậm lớn, da xanh dần 6 tháng nay. Khám gan lách to, thiếu máu rõ, không
vàng da. Hb 70 g/L, MCV 68, MCHC 260.
Câu 9: Nguyên nhân gây TC?
A. Thiếu máu thiếu sắt
B. Bệnh huyết sắc tố mãn
C. Nhiễm trùng mạn
D. Suy dinh dưỡng
Câu 10: XN cần làm thêm để chẩn đoán bệnh?
A. Sắt, ferritin
B. Điện di HST
C. Albumin
D. Marker nhiễm trùng
Câu 11: Bệnh máu nào không do thành mạch?
A. Scholein Henoch
B. Sốt xuất huyết
C. Cường lách

Câu 12: Nguyên nhân gây giảm tiểu cầu: Đ/S:


12.1 Lupus ban đỏ hệ thống/
12.2 NHK do não mô cầu/
12.3 Đái tháo đường/
12.4 Do kháng thể kháng tiểu cầu.

Sơ sinh
Câu 15: Đặc điểm tăng trương lực ở trẻ nhỏ? ĐS
15.1 Chi trên tăng trương lực đến 2,5- 3 tháng
15.2 Chi dưới tăng trương lực đến 4-5 tháng
15.3 Trẻ sinh ra ở tư thế co gấp tay chân
Câu 16: Bệnh không liên quan trước sinh?
A. Tim bẩm sinh
B. RL chuyển hóa bẩm sinh
C. Ngạt
D. Đẻ non
Câu 17: Trẻ sơ sinh xuất hiện tuyến vú sưng nề, chảy ít máu từ sinh dục, không sốt, không co giật.
Chẩn đoán?
A. Viêm tuyến vú
B. Abces tuyến vú
C. Sinh lý bình thường
Câu18: Một câu về tính tuổi thai trong test? 31-32 tuần
Câu 19: Tiếng khóc của trẻ sơ sinh thể hiện gì?
A. Đau, đói, khó chịu…. B.

Tiêu hóa
Câu 1: Tác nhân gây bệnh gặp tương đương ở tiêu chảy cấp và tiêu chảy kéo dài là:
A. EPEC (E.coli gây bệnh)
B. EAEC (E.coli bám dính)
C. Campylobacter
D. Cryptosporidium
Câu 2: Tiêu chảy kéo dài là tiêu chảy phân lòng tóe nước ≥ 3 lần/ngày và kéo dài trong bao lâu:
A. 7 ngày
B. 1 tháng
C. 7-<14 ngày
D. ≥14 ngày
Câu 3-5: Case study
Cháu Dần 8 tháng tuổi, cân nặng 6 kg, được mẹ đưa đến khám vì tiêu chảy phân có nhày máu. Khi
bác sĩ hỏi về tình trạng tiêu chảy của Dân, bà mẹ nói cháu bị tiêu chảy đã 20 ngày nay, 7 ngày đầu
cháu đi ngoài phân toàn nước, Dân đã được điều trị và ổn định trong khoảng 2-3 ngày rồi lại bị tiêu
chảy trở lại. Ngày nay cháu đi ngoài tăng hơn, phân có nhày máu. Cháu mệt mỏi và ăn kém. Khi
khám bác sĩ thấy mắt Dần trũng, nếp véo da mất rất chậm. Bác sĩ cho Dần uống nước cháu không
uống được.
Câu 3: Dần bị mắc:
A. Tiêu chảy cấp
B. Đợt cấp của tiêu chảy cấp
C. Tiêu chảy kéo dài
D. Tiêu chảy kéo dài
Câu 4: Dựa vào dấu hiệu mất nước hãy xác định mức độ mất nước của Dần:
A. Tiêu chảy cấp mất nước B
B. Tiêu chảy cấp mất nước A
C. Tiêu chảy cấp mất nước C
Câu 5: Hãy xử trí tình trạng mất nước cho Dần:
A. ORS 450 ml uống trong 4 giờ
B. ORS 480 ml uống trong 4 giờ
C. Ringer lactate 600ml trong 3 giờ trong đó 180 ml trong 30 phút đầu, 420 ml trong 2.5 giờ sau
D. Ringer lactate 600ml trong 6 giờ trong đó 180 ml trong 1 giờ đầu, 420 ml trong 5 giờ sau
Câu 6: Khi trẻ mắc tiêu chảy kéo dài, cần bổ sung các vit sau, TRỪ:
A. Vit B1
B. Vit PP
C. Vit A
D. Vit D
Câu 7: Lượng KCl trong ORS pha 1L nước? 1,5g
Công thức tính khoảng cách từ cung răng đến tâm vị: X = 1/5h + 6,3 (cm)
Câu 8: Về đặc điểm ruột của trẻ em Đ/s
8.1 Trực tràng tương đối dài
8.2 Lớp niêm mạc giàu mạch máu  không được đề cập
8.3 Lớp thanh mạc và dưới niêm mạc (hoặc hai lớp j j đó) dính sát nhau  lỏng lẻo nên dễ bị sa
8.4 Trực tràng tương đối dài nên dễ bị sa xuống
Câu 9: Case lâm sàng về tiêu chảy
9.1 phân loại tiêu chảy mất nước độ nào?
9.2 Bù dịch ntn?

Câu 10. Áp lực thẩm thấu của oresol VN 2001 là bao nhiêu?
245 mosmol/L (75 mEq/L) cũ là 311 mosmol/L (90 mEq/L)
Câu 11: Trẻ 10tháng 11kg mất nước mức B cần uống bao nhiêu nước trong 4 tiếng?
A.700ml B.800ml C.825ml D.875ml
Câu 12: Nồng độ thẩm thấu của dung dịch Oresol theo chuẩn…2002: 245/ 280/ 300/ 311
mosmol/l
Câu 13: Liều Bactrim điều trị lỵ cho trẻ TCC. : 400/80 x 2 viên/ lần x 3 lần /24h 12.

Dinh dưỡng
Câu 1: Lượng sữa nuôi nhân tạo của trẻ 6 tháng?
A. 800ml
B. 1000ml
C. 1200 ml
D. 600ml
Sơ sinh dưới 1 tuần tuổi: X = 70n/80n (n là số ngày, 70 là trẻ < 3200g, 80 là trẻ > 3200g)
 Dưới 8 tuần X= 800 – 50 x (8 – n) n là số tuần 
Trên 2 tháng X = 800 + 50 x (n – 2) n là số tháng
Câu 2: Biểu hiện muộn nhất của trẻ thiếu vitD
A. Chậm phát triển tâm thần vận động
B. Biến dạng xương.
C. Hạ canxi máu
D. Ra mồ hôi trộm
Câu 3: Bệnh lý dinh dưỡng hay gặp ở thời kỳ nào? Nhũ nhi
Câu 4: Lứa tuổi hay bị còi xương nhất :
A. Bú mẹ
B. Răng sữa
C. Học đường
D. Sơ sinh
Câu 5: Lượng ăn mỗi bữa cho trẻ 6-12 tháng :
A. 100
B. 200
C. 300

Tim mạch
Câu 1: Lựa chọn thứ tự xuất hiện của các biểu hiện suy tim theo thứ tự xuất hiện từ nhẹ tới nặng.
1)Bài niệu giảm 2) Khó thở 3) Gan to 4) Phù
A. 2→1→3→4
B. 3→2→1→4
C. 1→2→3→4
D. 2→3→1→4
Câu 2: Trong điều trị Suy tim cấp cần tuân thủ các nguyên tắc sau TRỪ
A. Chế độ chăm sóc rất quan trọng
B. Luôn phải tìm nguyên nhân để điều trị
C. Không nên sử dụng thuốc tác dụng nhanh mạnh
D. Đảm bảo tốt thông khí cho bệnh nhân
Câu 3: Nguyên nhân gây suy tim ít gặp nhất ở trẻ bú mẹ:
A. Cơn nhịp nhanh trên thất
B. Viêm cơ tim do virus
C. Bệnh cơ tim bẩm sinh
D. Tăng huyết áp
Câu 4-6: Case study
Bệnh nhân Hà 13 tuổi đã được chẩn đoán thấp tim từ năm 11 tuổi, vẫn điều trị ngoại trú Lasix,
Aldacton, Digoxin, Captopril. Đợt bệnh này từ một tuần nay, trẻ khó thở, mệt, đái 500 ml/ngày. Khám
lâm sàng khi vào viện: trẻ nặng 25 kg, chi ấm, HA 110/60mmHg, thở 45 lần/phút, tim 115 lần/phút
khi nghỉ ngơi, mỏm tim ở khoang liên sườn 6 đường nách trước. TTC ở KLS III trái, TTT 4/6 ở mỏm,
gan to 3 cm dưới bờ sườn, phổi không rale. Trẻ đang được điều trị 3 ngày bằng Digoxin, Aldacton,
Lasix và Captopril. Ngày hôm nay trẻ thở 28 lần/phút, nhịp tịm 95 lần/phút, gan 1.5cm dưới bờ sườn.
V niệu/24h = 1100 ml, xét nghiệm: Na 139, K 3.3, Cl 102 mmol/l, siêu âm tim EF = 60%
Câu 4: Dựa trên bảng phân độ suy tim NYU PHFI, trẻ này có mức độ suy tim khi vào viện đạt:
A. 11 điểm
B. 14 điểm
C. 12 điểm
D. 13 điểm
Câu 5: Dựa trên bảng phân độ suy tim NYU PHFI, trẻ này có mức độ suy tim hiện nay đạt:
A. 10 điểm
B. 9 điểm
C. 11 điểm
D. 12 điểm
Câu 6: Kê đơn điều trị Digoxin cho ngày hôm nay:
A. Digoxin 0.25 mg ½ viên/lần x 2 lần trong ngày
B. Digoxin 0.25 mg 3/4 viên/lần x 2 lần trong ngày
C. Digoxin 0.25 mg ½ viên/lần x 3 lần trong ngày
D. Digoxin 0.25 mg 1/3 viên/lần x 2 lần trong ngày
Câu 7: Suy tim cấp thường có các đặc điểm sau trừ:
A. Biểu hiện suy tim cấp thường nặng nề hơn suy tim mạn
B. Gan thường to, tĩnh mạch cổ nổi
C. Luôn luôn có phù ngoại biên rõ
D. Luôn luôn giảm bài niệu
Câu 8: Xác định câu đúng về điều trị Digoxin
A. Tất cả các bệnh nhân đều có thể dùng Digoxin liều tấn công
B. Liều duy trì đầu tiên cách liều tấn công cuối cùng 8 giờ
C. Liều tấn công uống ở trẻ trên 2 tuổi là 0.06-0.08 mg/kg/24 giờ
D. Trước mỗi lần cho uống thuốc trong liều tấn công phải đếm mạch
Câu 9: Tim trẻ sơ sinh so với trọng lượng cơ thể chiếm? 0,9%
Câu 10: Đặc điểm tuần hoàn của thai nhi? ĐS
10.1 được hình thành từ tuần 10 thai kỳ (Chắc phải sớm hơn)
10.2 chủ yếu qua ĐM phổi
10.3 TC của suy tim cấp?
Câu 11: Biểu hiện thường nặng
A. Luôn có tiểu ít
B. Luôn có phù  đéo bao giờ luôn
C. Tim to, TM cổ nổi
1+2+3
2+3+4
1+3+4
1+2+4
Câu 12: Trẻ vv sốt, có tiếng thổi ở tim, viêm xương khớp sau nhiễm liên cầu. Trẻ được chẩn đoán
thấp tim.
- Thuốc dùng ngay cho BN?
1.Aspirin 2.Prednisolon 3. Furosemid 4.Digoxin 5.Heparin
A. 1+2+3+4
B. 2+3+4+5
C.1+3+4+5
D.2+3+4+5
- Dự phòng thấp tim cho BN này bằng penicillin chậm?
3 tuần/lần đến 21T
4 tuần/lần đến 21T
3 tuần/lần đến suốt đời
4 lần/tuần đến 5T
Câu 13: Chức năng ÔĐM thời kỳ bào thai
A. Máu từ ĐMP ĐMC
B. ĐMC ĐMP
Câu 14: . Mốc giải phẫu của Ô.Đ.M
Câu 15: . Thời điểm đóng ống ĐM:
Đóng chức năng 10 – 24 giờ, đóng giải phẫu4 – 10 ngày
Câu 16-17: Trẻ 12 tháng tím tái nhẹ, Spo2 85%, nghe tim có thổi tâm thu 3/6 ở khoang liên sườn 2-3
cạnh ức trái lan lên nách và ra sau lưng.
Câu 16: Chẩn đoán
A.chuyển gốc động mạch
B.thông liên nhĩ
C.còn ống động mạch
D d.tứ chứng falow
Câu 17: Cần làm gì để chẩn đoán xác định:
A.siêu âm tim
B.diện tâm đồ
C.xquang tim phổi
D.xét nghiệm men tim
Câu 18-19: case lâm sàng về thông liên nhĩ. Thổi nghe được là do:
a.máu qua lỗ thông liên nhĩ.
B. Máu tăng lưu lượng khi qua van động mạch phổi.
Cthổi tâm thu phụt ngược.
D. K nhớ.
Câu 19:Ở bệnh nhân này ta còn nghe được tiếng:
a. T2 mạnh ở đáy tim.
B.t2 giảm ở đáy tim
c. Thổi tâm trương ở van động mạch phổi.
D.rung tâm trương ở mỏm 😎
Còn ống động mạch:luôn nghe được thổi 2 thì Đ/s t2 mạnh do ...(cái này có ghi ở sgk) đ/s có luồng
thông trái-phải đ/s k nhớ ý còn lại
Câu 19-20: Trẻ 3 tuổi (hoặc 5 k nhớ rõ) vào viện vì sưng đau đùi phải sau tiêm vacxin 2 ngày
trước(tiêm bắp ở đùi,đau ít,chủ yếu bầm tím tại nơi tiêm,k sốt). Tại chỗ tiêm trẻ có vết bầm tím lớn .
Câu 19: Chẩn đoán :
a.hemophilia
b. Suy tủy
c. Giảm tiểu cầu
d.thalassemia .
Câu 20: Bệnh nhân này cần được làm thêm:
a.công thức máu và thời gian máu đông
b.công thức máu và thời gian máu chảy
c.công thức máu và thời gian prothombin
d.Công thức máu và thời gian APTT
Câu 21: 1 bệnh nhân có điện di huyết sắc tố được 85%HbA1 ; 3%HbA2 ; 10%HbF Nghĩ nhiều đến
bệnh nhân này bị
a. thalassemia A
b. thalassemia B
c. hồng cầu hình liềm
d. tan máu tự miễn
Câu 22: Tim bẩm sinh shunt T-P :
1. thông liên thất Đ/s
2. Còn ống động mạch Đ/S
3. Tứ chứng falow đ/s
4. thông liên nhĩ kèm teo van 3 lá đ/s shunt phải trái

Truyền nhiễm
Câu 1: TCLS viêm màng não mủ trẻ lớn? ĐS
1.1 Sốt
1.2 Gáy cứng
1.3 Đau đầu
1.4 Tiêu chảy

Khác:
Câu 5: Các nguyên nhân nội khoa gây đau bụng cấp tính và có sốt thường gặp là:
A. Viêm phổi thùy, viêm dạ dày ruột cấp, viêm hạch mạc treo, nhiễm khuẩn tiết niệu
B. Viêm dạ dày tá tràng cấp tính, giun chui ống mật, viêm túi thừa Meckel và nhiễm khuẩn tiết
niệu
C. Viêm tụy cấp, viêm gan, viêm dạ dày tá tràng và viêm ruột thừa
D. Viêm tụy cấp, nhiễm khuẩn tiết niệu và viêm ruột hoại tử
Câu 9-10: Case study
Trẻ nam 5 ngày tuổi có tiền sử Forceps sau 25 giờ, chuyển da, mẹ đang điều trị bệnh tiểu đường. Chỉ
số Apgar là 4 điểm ở thời điểm 5 phút sau sinh, trẻ nặng 4.1kg. Trẻ được hồi sức tại khoa sơ sinh, sau
5 ngày xuất hiện cơn ngừng thở, co giật toàn thân, tím tái, hạ thân nhiệt.
Câu 9: Các chẩn đoán sơ bộ:
a)Xuất huyết não-màng não
b) Thiếu oxy-thiếu máu não cục bộ
c) Hạ đường huyết
d) Co giật do hạ Ca máu
e) Viêm não
Hãy đưa ra câc chuẩn đoán sơ bộ phù hợp:
A. a,b ,c
B. a, d, e
C. a, c, d
D. b, d,e
Câu 10: Các xét nghiệm giúp chẩn đoán bệnh cho trẻ:
a)công thức máu b) Siêu âm qua thóp c) ĐMCB, Ca máu, đường máu d) Chụp cắt lớp vi tính sọ não e)
Chụp mạch não
Xác định đúng các chỉ định xét nghiệm giúp chẩn đoán xác định và chẩn đoán nguyên nhân
A. a,b,c,d
B. a,b,c,e
C. a,b,d,e
D. b,c,e,d
Câu 12: Thuốc hạ nhiết có thể gây ra những tai biến sau:
A. Hạ nhiệt độ, suy thận, suy gan
B. Hạ nhiệt độ, xuất huyết, suy gan, tan máu, di ứng nặng
C. Hạ nhiệt độ, xuất huyết, suy thận, di ứng nặng
D. Hạ nhiệt độ, tiêu chảy, tan máu, dị ứng nặng
Câu 13: Các nguyên tắc thực hành điều trị khẩn cấp một bệnh nhi bị hôn mê, Trừ:
A. Đảm bảo thông khí tốt
B. Đảm bảo tình trạng huyết động ổn định
C. Điều trị rối loạn nước, điện giải và kiểm toan (nếu có)
D. Vận động thụ động để tránh cứng khớp
Câu 16: Nhi khoa thành 1 lĩnh vực y học vào TK nào? 16-17-18-19
Câu 17: Case LS: về biểu hiện phát triển tâm thần vận động của trẻ 6 tháng xem có bất thường không?
Câu 18: Case LS về trẻ 12T 5 ngày trước bị bố đánh do uống rượu nay xuất hiện hôn mê sâu. Các xét
nghiêm cần làm ngay?
1.CLVT sọ não 2.CTM 3.Tìm độc chất 4.MRI
A.1+2
B. 1+3
C.1+4
Câu 19: Có thể tìm độc chất của BN này ở những đâu?
1. Máu 10ml 2.Nước tiểu 100 ml 3.Dạ dày 100ml 4.Phân
1+2+3
2+3+4
1+3+4
Câu 20: Vacxin bạch hầu thuộc loại gì?
A. Sống giảm độc lực
B. Bất hoạt
C. Tái tổ hợp  HIV, dại, sởi
D. Độc tố biến đổi
Câu 20: IgM ở trẻ nhỏ có nồng độ như người lớn khi nào?
A. 1 tuổi
B. 2 tuổi
C. 3 tuổi
D. 8 tháng
Câu 21: Nhiễm khuẩn huyết do liên cầu cần dùng KS trong bao lâu?
A. 7 ngày
B. 10 ngày
C. 15 ngày
D. 3 tuần
Câu 21: Đặc điểm hệ cơ của trẻ em Đ/S
21.1. Cơ trẻ em có nhiều nước, ít đường  nhiều nước, ít đạm mỡ muối, còn đường không thấy đề cập
21.2 Khối lượng cơ tăng theo tuổi
21.3 Giàu muối vô cơ
21.4. Tăng trương lực cơ sinh lí, chi trên 2 – 2,5 tháng mới hết, chi dưới 3 – 4 tháng mới hết
Câu 22- 23: Trẻ x tháng tuổi, y (kg) vào viện vì hoa mắt chóng mặt, vã mồ hôi, chân tay lạnh.
Câu 22 Chẩn đoán
a. Hạ thân nhiệt b. Hạ đường huyết
c. Suy dinh dưỡng d. Rối loạn điện giải
A. a+b B. b+c C. a+c D. a+d
Câu 23: Xử trí
A. Ủ ấm-> truyền đường -> kháng sinh
B. C….
Câu 24: Phôi 12 tuần dài + nặng bao nhiêu? 14g & 7,5 cm (Tuần thứ 8: 1g & 2,5 cm)
Câu 25: Vòng đầu của trẻ 1 tuổi: 45 ± 1,5 (tăng được khoảng 15 cm)
Câu 26: Case lâm sàng đánh giá ptr tâm thần vận động như test
Câu 27: Ig M được sản xuất từ tuần thai thứ : A.10 B.15 C.20 D.25

Câu 28: Vacxin Hib và DTP tiêm tháng mấy theo tiem chung mo rong: 2,3,4

Câu 29: Tiêm vác xin phòng tả vào: 2-5t/ 5-7t/ 7-12t…
Câu 30: Điều trị trẻ hạ thân nhiệt trừ:
A. ho ăn nhiều bữa
B. Tích cực bú sữa mẹ
C. Ủ ấm
D. Để trẻ trong phòng ấm từ 26-28 độ C

You might also like