You are on page 1of 7

TRƯỜNG THPT CHUYÊN CHU VĂN AN ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 10

(ĐỀ THI ĐỀ XUẤT) NĂM 2022


Thời gian làm bài 180 phút

CÂU 1. CƠ CHẤT ĐIỂM (5,0 điểm)


Hai vật có khối lượng m nối với nhau bằng sợi dây không
giãn vắt qua hai ròng rọc nhỏ. Một vật khối lượng m được treo
m
vào trung điểm của phần dây giữa hai ròng rọc. Ban đầu giữ cho
m m
các vật đứng yên sao cho đoạn dây giữa hai ròng rọc nằm ngang.
(Hình 1)
Chiều dài đoạn dây giữa hai ròng rọc khi nằm ngang bằng 2!
(Hình 1). Người ta thả đồng thời các vật. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Gia tốc trọng trường là
g. Tìm:
1. Độ dời lớn nhất của vật ở giữa hai ròng rọc.
2. Vận tốc và gia tốc của vật ở giữa khi đi qua vị trí cân bằng tĩnh.
CÂU 2. CƠ HỌC VẬT RẮN (4,0 điểm)
Trên một mặt bàn nhẵn nằm ngang có một thanh mảnh
AB đồng chất có khối lượng m, chiều dài là 2 ! đang nằm A O G
B
2m
yên. Một viên đạn nhỏ, có khối lượng bay ngang với (Hình 2)
3
tốc độ V0 tới cắm vào đầu B theo phương vuông góc với thanh và ghim chặt vào đó (Hình 2).
1. Xác định chuyển động của hệ sau va chạm.
2. Tìm độ giảm động năng của hệ do va chạm.
CÂU 3. NHIỆT HỌC (4,0 điểm): O
Một xilanh cách nhiệt nằm ngang kín hai đầu, được
A B
chia làm hai ngăn nhờ một pitông mỏng có khối lượng m =
Z (Hình 3)
400g, diện tích tiết diện S = 100cm2. Pitông cách nhiệt và
có thể dịch chuyển không ma sát bên trong xilanh. Hai ngăn của xilanh có hai lò xo nhẹ có
độ cứng bằng nhau và bằng k = 10N/m. Lò xo thứ nhất có chiều dài tự nhiên !1 = 50cm
được gắn một đầu với đầu A của xi lanh và một đầu gắn với pitông, lò xo thứ hai có chiều
dài tự nhiên ! 2 = 30cm được gắn một đầu với đầu B của xilanh và một đầu gắn với pitông
(hình 3). Lúc đầu ngăn bên trái của xi lanh chứa 2g khí He và ngăn bên phải của xi lanh
chứa 3g khí O2, áp suất khí hai bên xi lanh bằng nhau là 1,2.105N/m2, pitông cân bằng và các
lò xo dài tự nhiên.
1. Tính chênh lệch nhiệt độ ở hai ngăn của xilanh?
2. Nếu cho xilanh quay với vận tốc góc w xung quanh trục thẳng đứng OZ đi qua
trọng tâm của xi lanh thì khi có cân bằng tương đối, pitông đã dịch chuyển một đoạn x = 10cm.
Bỏ qua sự thay đổi của nhiệt độ. Tính w?
CÂU 4. TĨNH ĐIỆN (4,0 điểm) +q
m
Trong không gian ở đỉnh của hình vuông nội tiếp đường
tròn bán kính R0 có đặt 4 chất điểm có khối lượng m, hai trong số m O
-q -q
m
đó có điện tích q, hai mang điện tích - q (hình 4). Ban đầu những
R0
chất điểm này có vận tốc có cùng độ lớn, và có phương tiếp tuyến m
+q (Hình 4)
với đường tròn theo chiều kim đồng hồ. Biết rằng khoảng cách
nhỏ nhất của các vật đạt được tới tâm O là R1 (R1 < R0). Xem rằng tại mọi thời điểm các vật
nằm trên đường tròn có tâm O. Bỏ qua lực hấp dẫn. Mỗi hạt sẽ chuyển động theo quỹ đạo như
thế nào? Xác định thời gian chuyển động của các hạt từ lúc ban đầu tới khi đạt khoảng cách R1
tới tâm.
CÂU 5. PHƯƠNG ÁN THỰC HÀNH(3,0 điểm)
Hãy nêu phương án thí nghiệm để xác định nhiệt lượng tỏa ra khi khối gỗ trượt không
vận tốc ban đầu trên một mặt phẳng nghiêng.
Sử dụng các dụng cụ sau: Một khối gỗ có khối lượng m đã biết; Một thước có độ chia tới
mm; Một đồng hồ bấm giây; Một mặt phẳng nghiêng và gia tốc rơi tự do là g.
==== HẾT ===

Họ và tên giáo viên: Nguyễn Phước Bình; Chữ kí: ………………


Số điện thoại: 0976.883.135
TRƯỜNG THPT CHUYÊN CHU VĂN AN ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 10
(ĐÁP ÁN ĐỀ THI ĐỀ XUẤT) NĂM 2022

Bài Nội dung – Yêu cầu Điểm


1. Gọi x1, v1, x0, v0 là độ dời và vận tốc của vật hai bên và vật ở giữa
ở thời điểm t.
Ta có: x1 = !2 + x 02 - ! 0,5
dx1 dx1 dx 0 x0
v1 = = . = v0
dt dx 0 dt ! + x 02
2

Chọn gốc thế năng của hệ ở vị trí thả vật. Động năng và thế năng của
hệ ở thời điểm t:

Thế năng của hệ: Et = -mgx 0 + 2mg ( !2 + x 02 - ! ) 0,5


Động năng của hệ:
mv02 mv2 mv02 mv2 x 2 mv02 æ !2 + 3x 02 ö
Eđ = +2 1 = +2 0 2 0 2 = ç ÷
2 2 2 2 ! + x0 2 è !2 + x 02 ø

CÂU 1 Cơ năng bảo toàn:


0,5
5 điểm
-mgx 0 + 2mg ( ! +x -! +
2 2
0 )
mv02 æ ! 2 + 3x 02 ö
ç
2 è ! 2 + x 02 ø
÷=0 (*)

Độ dời lớn nhất x0max của vật ở giữa khi vật ở giữa xuống vị trí thấp
nhất, vận tốc các vật bằng không, do đó: 0,5
-mgx 0max + 2mg ( ! 2 + x 0max
2
)
-! =0

4!
Þ x 0max = 0,5
3
dE t x0
2. Tại vị trí cân bằng tĩnh: = 0 Þ -mg + 2mg =0
dx 0 ! + x 02
2

0,5
!
Þ x cb =
3

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại xcb:


0,5
( ) æ ! 2 + 3x cb ö
2 2
mvcb
-mgx cb + 2mg !2 + x cb
2
-! + ç 2 2 ÷
=0
2 è ! + x cb ø

Thay xcb ta có: Þ vcb =


4
3
(
g! 2 - 3 ) 0,5

Đạo hàm hai vế (*) theo thời gian, ta có:


x0 æ ! 2 + 3x 02 ö mv02 4!2 x 0 v0 0,5
-mgv0 + 2mg v0 = mv0 .a 0 ç 2 2 ÷
+ .
! 2 + x 02 è ! + x0 ø 2 ( ! 2 + x 2 )2
0

Þ a cb = -g
(2 - 3) 0,5
3

Gọi O là trung điểm của thanh, G vị


!
trí khối tâm và VG là vận tốc của G A O G
CÂU 2
B
sau va chạm.
(4 0,5
điểm)
+ Vị trí của G được xác định bởi:
l.2m / 3 2
OG = = l
( m + 2m / 3) 5
+ Theo định luật bảo toàn động lượng :
2 æ2 ö 2 0,5
mV0 = ç m + m ÷VG Þ VG = V0 (1)
3 è3 ø 5

+ Momen quán tính đối với khối tâm của hệ:


1
2
æ 2l ö 2 m æ 3 ö 11 2
2
0,5
I = m ( 2l ) + m ç ÷ +
2
ç l ÷ = ml
12 è5ø 3 è 5 ø 15

+ Theo định luật bảo toàn momen động lượng :


2m æ 3 ö 11 2 6 V 0,5
V0 ç l ÷ = ml w Þ w = . 0 (2)
3 è 5 ø 15 11 l

Vậy sau va chạm khối tâm của hệ chuyển động tịnh tiến với vận tốc
!!"
VG được xác định bởi (1) và toàn bộ hệ quay trong mặt phẳng ngang 0,5
quanh G với tốc độ góc được xác định bởi (2).
+ Động năng của hệ trước va chạm : 1 æ 2m ö 2 m 2
E1 = ç ÷ V0 = V0 0,5
2è 3 ø 3

+ Động năng của hệ sau va chạm :


1æ 2m ö 2 1 2 8 0,5
E2 = ç m + ÷VG + I w = mV0
2

2è 3 ø 2 33

+ Độ giảm của động năng của hệ: DE = E1 - E2 = 1 mV02 0,5


11
m
Từ phương trình M - C: pV = RT 0,5
μ

Gọi nhiệt độ ở ngăn bên trái và bên phải của xilanh lần lượt là T1 và
T2. Ta có:
p.l1.S
0,5
T1 = = 144,4K
m1
R
µ He

p.l2 .S
T2 = = 462,1K
m2 0,5
R
µO 2

fi DT =T2-T1=317,7K 0,5
Giả sử khi xilanh quay, pitông dịch chuyển đoạn x, khi đó:
CÂU 3. + lò xo 1 giãn đoạn x, lò xo 2 nén đoạn x. 0,5
4 điểm l1 - l2
+ Pitông cách trục một đoạn: R= + x = 20cm (1)
2
+ Gọi áp suất của lượng khí Heli là p1, áp suất của lượng khí O2 là p2.
Vì nhiệt độ không đổi nên ta có:
p.l1S p.l1
p1 = = = 105 (N/m2) (2) 0,5
(l1 + x ).S (l1 + x )

p.l2 S p.l2
p2 = = = 1,8.105 (N/m2) (3)
(l2 - x).S (l2 - x)

+ Khi xilanh quay: theo phương ngang, pitông F2 Fqt


chịu tác dụng của các lực đàn hồi của các lò xo: P2S
F1, F2; lực quán tính li tâm: Fqt; áp lực do khí P1S 0,5
F1
hai bên tạo nên: p1S và p2S. Phương trình cân
bằng tương đối của xi lanh là:
F2 +F1 + p2S = Fqt+p1S
Þ m. w 2 R - 2k.x = (p2-p1)S (4)
Thay (1), (2) và (3) vào (4) và thay số giải được: w =5 401 rad/s 0,5

F3
+q
Lực điện tác dụng lên mỗi điện tích
F1 F2
!" !!" !!" !!"
F = F1 + F2 + F3
m O 1,0
-q -q
q 2
q2 R1 m
Trong đó F1 = F2 = k 2 ; F3 = k 2
2r 4r R0
m
+q

æ q2 q2 ö q2 æ 2 2 - 1 ö qQ
F(r) = k ç 2 2 - 2 ÷ = k 2 ç ÷=k 2 Do đó ta xem như tương tác
è 2r 4r ø r çè 4 ÷ø r
0,5
æ 2 2 -1ö
điện giữa điện tích q và điện tích Q = qç
ç 4 ÷
÷ đặt ở tâm O.
è ø

Ta có F(r) ! 12 và vận tốc đầu có phương vuông góc với F(r). Do đó


r
CÂU 4.
quỹ đạo của điện tich q là đường elip với bán trục lớn là R0 + R1 vì 1,0
4 điểm
khoảng cách nhỏ nhất của các vật đạt được tới tâm O là R1. Điểm O là
1 tâm của elip.
Ở vị trí ban đầu:
2pR 0 q 2 æ 2 2 - 1 ö mv 0 0,5
2
2p 4mR 30
T0 = ; F(r) = k ç ÷ = Þ T =
v0 R 20 çè 4 ÷ø R 0
0
q k 2 2 -1 ( )
Theo định luật Kepple:

2 p m ( R 0 + R1 )
3
2
æ T ö æ R 0 + R1 ö
3
æ R 0 + R1 ö
3/ 2
0,5
çç ÷÷ = çç ÷÷ Þ T = T0 çç ÷÷ =
è T0 ø è 2R 0 ø è 2R 0 ø q 2k 2 2 - 1( )
Thời gian chuyển động của các hạt từ ban đầu tới khi đạt khoảng cách

T p m ( R 0 + R1 )
3
0,5
R1 là nửa quỹ đạo elip nên T/2: t= =
2 q 2k 2 2 - 1 ( )
Cơ sở lý thuyết :
Vận tốc của khối gỗ ở chân mặt phẳng nghiêng là v
0,5
2
1 4!
! = at 2 Þ v 2 = 2
2 t

mv 2 2! 2
Nhiệt lượng toả ra: Q = mgh - = m( gh - 2 )
2 t
0,5
Đo độ cao h, chiều dài ! của mặt phẳng nghiêng và thời gian t của vật
trượt trên mặt nghiêng thì tính được được nhiệt lượng Q.
Phương án thí nghiệm :
+ Đo chiều cao h, đo chiều dài l và tính giá trị trung bình của tương 0,5
CÂU 5.
ứng của mặt phẳng nghiêng
3 điểm
+ Thả khối gỗ trượt không vận tốc ban đầu , đo thời gian chuyển
động t trên mặt phẳng nghiêng của vật và tính giá trị trung bình của 0,5
thời gian.
+ Từ đó tính được nhiệt lương Q i và Q . Tính sai số DQ
0,5
+ Kết quả thí nghiệm : Q = Q + DQ
Biện luận sai số:
+ Sai số chủ quan: do thiếu thành thạo trong công tác; phương pháp
0,5
tiến hành đo không hợp lí…
+ Sai số khách quan: Do sự hạn chế của thiết bị đo…

You might also like