You are on page 1of 44

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Khoa Lý luận Chính trị


Bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

CHƯƠNG 3:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Giảng viên thực hiện:


ThS. Đỗ Thị Ngọc Lệ
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

A. MỤC TIÊU

1 VỀ KIẾN THỨC

2 VỀ KỸ NĂNG

3 VỀ TƯ TƯỞNG

2
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

NỘI DUNG
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM

VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ


CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP
DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH
ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ MẠNG VIỆT NAM GIAI
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐOẠN HIỆN NAY

3
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ


ĐỘC LẬP DÂN TỘC

2.
Về cách mạng
giải phóng
dân tộc

ALPINE SKI HOUSE


CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1. VẤN ĐỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC

“Tất cả các dân tộc trên thế Tuyên ngôn độc lập của
Mỹ năm 1776
giới đều sinh ra bình đẳng; dân
tộc nào cũng có quyền sống,
quyền sung sướng và quyền tự
do…. Đó là những lẽ phải
không ai chối cãi được”.
(Hồ Chí Minh)
Tuyên ngôn nhân quyền và
dân quyền của Cách mạng 5
Pháp năm 1791
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC

2. Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân

“Chúng ta đã tranh được tự do, độc lập rồi mà dân


cứ chết đói, chết rét, thì tự do, độc lập phỏng có
ích gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của độc lập
khi mà dân được ăn no, mặc đủ...”

6
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC

3. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để

- ĐLDT thật sự nghĩa là quyền


làm chủ phải thuộc về nhân
dân, phải thiết lập được độc
lập triệt để trên tất cả các lĩnh
vực từ kinh tế, ngoại giao đến
văn hóa, xã hội.
7
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC

4. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ

- Vấn đề chủ quyền và toàn vẹn


lãnh thổ phải được gắn liền với
ĐLDT vì đây là nguyên tắc bất
biến. Một khi chủ quyền đất nước
bị vi phạm, sự toàn vẹn về lãnh
thổ không còn thì đó chưa phải là
ĐLDT.
8
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

2. về cách mạng giải phóng dân tộc

a) … phải đi theo con đường CMVS


b) …. phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo
c) …. phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân
tộc, lấy liên minh công – nông làm nền tảng
d) …. cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng
lợi trước CMVS ở chính quốc
e) …. phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực
cách mạng
ALPINE SKI HOUSE
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC


2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
a) CM GPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường CMVS

“Cách mạng” là gì?

“Cách mạng” có quan trọng không?

10
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC


2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
b) Cách mạng GPDT, trong điều kiện của Việt Nam, muốn thắng lợi phải
do Đảng Cộng sản lãnh đạo

- Đảng Cộng sản đóng vai trò tổ


chức và giác ngộ quần chúng,
liên lạc với cách mạng thế giới
và có cách làm đúng.
11
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC


2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
c) Cách mạng GPDT phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc, lấy
liên minh công – nông làm nền tảng

“Cách mệnh là việc chung của cả dân


chúng chứ không phải việc một hai người”.

12
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC


2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
d) Cách mạng GPDT cần chủ động, sáng tạo, có khả năng
giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc

- Theo HCM, giữa cách mạng thuộc địa


và CMVS ở chính quốc có mối quan hệ
khăng khít, tác động qua lại, bình đẳng
và không lệ thuộc nhau.
13
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC


2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
d) Cách mạng GPDT cần chủ động, sáng tạo,….

Tầm quan trọng


đặc biệt của thuộc
CƠ SỞ CỦA địa đối với CNĐQ
QUAN ĐIỂM
Sức mạnh to lớn
của các dân tộc
thuộc địa

14
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC


2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
đ) Cách mạng GPDT phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực
cách mạng

Tất yếu phải dùng bạo lực cách mạng để


chống lại bạo lực phản cách mạng vì chế độ
thực dân, tự bản thân nó đã là 1 hành động
bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu rồi.
15
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ


NGHĨA XÃ HỘI VÀ XÂY DỰNG CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

PHẦN 2

1. ….. về CNXH
2. …. về xây dựng CNXH ở Việt
Nam
3. ….. về thời kỳ quá độ lên CNXH
ở Việt Nam

ALPINE SKI HOUSE


CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VN


1. Tư tưởng HCM về chủ nghĩa xã hội
a) Quan niệm của HCM về CNXH

- Là một chế độ mà lấy nhà máy, xe lửa


làm của chung….; là chế độ nhằm làm cho
nhân dân lao động thoát nạn bần cùng,
làm cho mọi người có công ăn việc làm,
được ấm no và sống một đời hạnh phúc.
2
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VN


1. Tư tưởng HCM về chủ nghĩa xã hội
a) Quan niệm của HCM về CNXH

- Chế độ xã hội chủ nghĩa và CSCN là chế


độ do nhân dân lao động làm chủ, khác về
bản chất so với các chế độ khác.

3
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VN


1. Tư tưởng HCM về chủ nghĩa xã hội
a) Quan niệm của HCM về CNXH

- CNXH là giai đoạn thấp


và CNCS là giai đoạn phát
triển cao.

4
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VN


1. Tư tưởng HCM về chủ nghĩa xã hội
a) Quan niệm của HCM về CNXH

- Xã hội XHCN là xã hội ở giai đoạn đầu của xã hội


CSCN. Mặc dù còn tồn đọng tàn dư của xã hội cũ nhưng
xã hội XHCN không còn áp bức, bóc lột, xã hội do nhân
dân lao động làm chủ, trong đó con người sống ấm no,
tự do, hạnh phúc, …
5
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VN


1. Tư tưởng HCM về chủ nghĩa xã hội
b) Tiến lên CNXH là một tất yếu khách quan

Vì đây là quá trình phát triển lịch sử- tự nhiên


1 của xã hội loài người (C.Mác)

do Vì chỉ có CNXH mới là nguồn gốc của sự tự do,
2 bình đẳng, bác ái và đáp ứng được yêu cầu
GPDT của Việt Nam
6
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VN


1. Tư tưởng HCM về chủ nghĩa xã hội
c) Một số đặc trưng cơ bản của xã hội XHCN

Hãy liệt kê các đặc trưng cơ bản của


xã hội XHCN?

7
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VN


2. Những quan điểm của HCM về xây dựng CNXH ở Việt Nam
a) Mục tiêu của CNXH ở Việt Nam

Mục Chính trị


tiêu Kinh tế
Văn hóa
Quan hệ xã hội 8
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VN


2. Những quan điểm của HCM về xây dựng CNXH ở Việt Nam
a) Mục tiêu của CNXH ở Việt Nam
- Về chính trị:

Phải xây dựng được chế độ


dân chủ, tức là dân làm chủ

9
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VN


2. Những quan điểm của HCM về xây dựng CNXH ở Việt Nam
a) Mục tiêu của CNXH ở Việt Nam
- Về kinh tế:

Phải xây dựng được nền


kinh tế phát triển cao gắn bó
mật thiết với mục tiêu về
chính trị
10
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VN


2. Những quan điểm của HCM về xây dựng CNXH ở Việt Nam
a) Mục tiêu của CNXH ở Việt Nam
- Về Văn hóa:

Phải xây dựng được nền văn hóa


mang tính dân tộc, khoa học, đại
chúng và tiếp thu tinh hoa văn hóa
của nhân loại. 11
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VN


2. Những quan điểm của HCM về xây dựng CNXH ở Việt Nam
a) Mục tiêu của CNXH ở Việt Nam
- Về Quan hệ xã hội:

Phải bảo đảm dân chủ,


công bằng và văn minh.

12
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VN


2. Những quan điểm của HCM về xây dựng CNXH ở Việt Nam
b) Động lực của CNXH ở Việt Nam

Theo HCM, phải nhận thức, vận dụng và phát huy tối ưu
các động lực, bao gồm những động lực cả trong quá khứ,
hiện tại và tương lai; cả về vật chất và tinh thần,…

13
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VN


2. Những quan điểm của HCM về xây dựng CNXH ở Việt Nam
b) Động lực của CNXH ở Việt Nam

3 động lực quan trọng nhất là những động lực nào?

14
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VN


2. Những quan điểm của HCM về xây dựng CNXH ở Việt Nam
b) Động lực của CNXH ở Việt Nam

Hồ Chí Minh còn lưu ý, cảnh


báo và ngăn ngừa các yếu tố
kìm hãm, triệt tiêu nguồn lực
vốn có của chủ nghĩa xã hội.

15
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VN

3) Tư tưởng HCM về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

“Thời kỳ quá độ” là gì?


CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VN

3) Tư tưởng HCM về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

- Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ


quá độ ở Việt Nam là từ 1 nước CNXH
nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng
lên CNXH, không trải qua giai
Nước nông
đoạn phát triển TBCN. nghiệp lạc hậu
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

PHẦN 3

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP DÂN TỘC
VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MQH GIỮA ĐLDT & CNXH

1) ĐLDT là cơ sở, tiền đề để tiến lên CNXH

- HCM không coi độc lập dân tộc là mục tiêu cuối cùng của cách mạng
mà là tiền đề cho 1 cuộc cách mạng tiếp theo - cách mạng XHCN.
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MQH GIỮA ĐLDT & CNXH


2) CNXH là điều kiện để bảo đảm nền độc lập dân tộc vững chắc

- Cách mạng GPDT ở Việt Nam


phải mang tính định hướng
XHCN thì mới giành được thắng
lợi hoàn toàn và triệt để.
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MQH GIỮA ĐLDT & CNXH

2) CNXH là điều kiện để bảo đảm nền độc lập dân tộc vững chắc

- Xây dựng CNXH cũng là


xây dựng cơ sở cho sự
phát triển của đất nước
trên tất cả các lĩnh vực.
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MQH GIỮA ĐLDT & CNXH

2) CNXH là điều kiện để bảo đảm nền độc lập dân tộc vững chắc
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh về ĐLDT gắn liền
với CNXH được thể hiện trên thực tiễn cách mạng Việt Nam: qua 3
thời kỳ:
Phần 4:

VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP


DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

IV. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐLDT GẮN LIỀN CNXH …
1) Kiên định mục tiêu và con đường cách mạng mà HCM đã xác định

- Phải “nắm vững ngọn cờ


độc lập dân tộc và CNXH”.
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

IV. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐLDT GẮN LIỀN CNXH …
2) Phát huy sức mạnh dân chủ XHCN

- Trong quá trình xây dựng XHCN, cần phát huy sức mạnh dân chủ
XHCN, tức là phải bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

IV. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐLDT GẮN LIỀN CNXH …
3) Củng cố, kiện toạn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ
thống chính trị
Tổ chức
CT-XH
- Củng cố, kiện toàn, phát huy sức
mạnh và hiệu quả hoạt động của
Đảng
toàn hệ thống chính trị thực chất là CSVN
thực hiện tốt hơn dân chủ XHCN.

Nhà nước
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

IV. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐLDT GẮN LIỀN CNXH …

4) Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị,
đạo đức
Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng;
ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư
tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn
biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

TỔNG KẾT BÀI HỌC

Các nội dung quan trọng:


1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và xây dựng CNXH ở Việt Nam.
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa ĐLDT và CNXH.
4. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về ĐLDT gắn liền CNXH trong sự
nghiệp cách mạng Việt Nam giai đoạn hiện nay.
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

You might also like