You are on page 1of 95

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC

TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT BỊ CHƯNG CẤT


MÂM CHÓP DÙNG ĐỂ CHƯNG CẤT HỖN HỢP LỎNG NƯỚC– ACID ACETC

Họ và tên: Nguyễn Trần Lan Chi MSSV: 18029831

Giảng viên hướng dẫn: PHẠM VĂN HƯNG

Môn học phần: Thực hành tính toán hệ thống và thiết kế thiết bị

Lớp học phần: Đại học Hóa Hữu Cơ 14A - 420300324801

Năm học: 2020-2021

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


Mục Lục:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.....................................................................................................................4
1. Lý thuyết về chưng cất.......................................................................................................4
1.1. Khái niệm:................................................................................................................................4
1.2. Các phương pháp chưng cất....................................................................................................4
2. Giới thiệu về nguyên liệu....................................................................................................6
2.1. Aceton:....................................................................................................................................6
2.2. Nước:.......................................................................................................................................8
2.3. Hỗn hợp Nước - Acid acetic.....................................................................................................9
3. Công nghệ chưng cất hệ Nước - Acid acetic.....................................................................9
CHƯƠNG 2: CÂN BẰNG VẬT CHẤT.................................................................................................11
I. Thông số ban đầu:................................................................................................................11
II. Xác định xuất lượng sản phẩm đỉnh và sản phẩm đáy...................................................11
III. Xác định tỉ số hoàn lưu thích hợp....................................................................................13
1. Tỉ số hoàn lưu tối thiểu Rmin...........................................................................................................13
2. Tỉ số hoàn lưu thích hợp R............................................................................................................13
3. Phương trình đường làm việc, số mâm lý thuyết và số mâm thực tế...........................................14
4. Xác định hiệu suất trung bình thiết bị và số mâm thực tế.........................................................15
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG..........................................................................................18
I. Số liệu ban đầu..................................................................................................................18
II. Cân bằng năng lượng trong thiết bị gia nhiệt nhập liệu...............................................18
III. Cân bằng năng lượng trong tháp chưng cất...................................................................20
IV. Cân bằng năng lượng trong thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh.....................................24
V. Cân bằng năng lượng trong thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh....................................24
VI. Cân bằng năng lượng trong thiết bị làm nguội sản phẩm đáy.....................................26
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH....................................................................................28
I. Đường kính tháp:..............................................................................................................28
1. Đường kính đoạn cất.................................................................................................................28
2. Đường kính đoạn chưng............................................................................................................32
II. Chiều cao tháp...................................................................................................................35
III. Mâm chóp..........................................................................................................................36
1. Tính toán mâm chóp và ống chảy chuyền:.................................................................................36
2. Bố trí ống chảy chuyền:.............................................................................................................42
3. Độ giảm áp:................................................................................................................................43

2
4. Trở lực tháp:..............................................................................................................................48
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ.....................................................................................................56
I. Tính bề dày thân trụ của tháp.........................................................................................56
II. Tính – chọn bề dày đáy và nắp thiết bị...........................................................................59
III. Bích ghép thân đáy và nắp...............................................................................................61
IV. Đường kính các ống dẫn – Bích ghép các ống dẫn........................................................63
V. Chân đỡ và tay treo thiết bị.............................................................................................70
1. Tính khối lượng toàn tháp:........................................................................................................70
2. Chọn tai treo:.............................................................................................................................73
3. Chân đỡ:....................................................................................................................................74
VI. Tính lớp cách nhiệt...........................................................................................................75
CHƯƠNG 6: TÍNH THIẾT BỊ PHỤ.....................................................................................................76
I. Thiết gia nhiệt nhập liệu :................................................................................................76
1. Suất lượng hơi nước cần dùng :.................................................................................................78
2. Xác định bề mặt truyền nhiệt:...................................................................................................78
II. Nồi đun gia nhiệt sản phẩm đáy:.....................................................................................84
III. Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh:...................................................................................85
IV. Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh:.................................................................................86
V. Thiết bị làm nguội sản phẩm đáy:...................................................................................87
VI. Chọn bơm..........................................................................................................................88
1. Năng suất:..................................................................................................................................88
2. Cột áp:.......................................................................................................................................88
3. Tính tổng trở lực của tháp:........................................................................................................89
4. Tính cột áp của bơm:.................................................................................................................91
5. Công suất:..................................................................................................................................91
Tài liệu tham khảo:.................................................................................................................................92

3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1. Lý thuyết về chưng cất


1.1. Khái niệm:

Chưng cất là quá trình dùng để tách các cấu tử của một hỗn hợp lỏng cũng như hỗn hợp khí
lỏng thành các cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau của cấu tử trong hỗn hợp (nghĩa là
khi ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi bão hòa của các cấu tử khác nhau).
Thay vì đưa vào trong hỗn hợp một pha mới để tạo nên sự tiếp xúc giữa hai pha như trong
quá trình hấp thụ hoặc nhã khí, trong quá trình chưng cất pha mới được tạo nên bằng sự bốc hơi
hoặc ngưng tụ.
Trong trường hợp đơn giản nhất, chưng cất và cô đặc không khác gì nhau, tuy nhiên giữa hai
quá trình này có một ranh giới cơ bản là quá trình chưng cất dung môi và chất tan đều bay hơi
(nghĩa là các cấu tử đều hiện diện trong cả hai pha nhưng với tỷ lệ khác nhau), còn trong quá
trình cô đặc thì chỉ có dung môi bay hơi còn chất tan không bay hơi.
Khi chưng cất ta thu được nhiều cấu tử và thường thì bao nhiêu cấu tử sẽ thu được bấy nhiêu
sản phẩm. Nếu xét hệ đơn giản chỉ có 2 cấu tử thì ta thu được 2 sản phẩm:
- Sản phẩm đỉnh chủ yếu gồm các cấu tử có độ bay hơi lớn và một phần rất ít các cấu tử có
độ bay hơi bé.

- Sản phẩm đáy chủ yếu gồm cấu tử có độ bay hơi bé và một phần rất ít cấu tử có độ bay
hơi lớn.

Đối với hệ Nước - Acid aceticthì:


- Sản phẩm đỉnh chủ yếu là Aceton và một ít nước.

- Sản phẩm đáy chủ yếu là nước và một ít Aceton.

1.2. Các phương pháp chưng cất

1.2.1. Phân loại theo áp suất làm việc:


- Áp suất thấp

- Áp suất thường

- Áp suất cao

4
1.2.2. Phân loại theo nguyên lý làm việc:
- Chưng cất đơn giản

- Chưng bằng hơi nước trực tiếp

- Chưng cất

1.2.3. Phân loại theo phương pháp cấp nhiệt ở đáy tháp:
- Cấp nhiệt trực tiếp

- Cấp nhiệt gián tiếp

Trong trường hợp này, do sản xuất Aceton với yêu cầu có độ tinh khiết cao khi sử dụng,
với hỗn hợp Aceton - nước là hỗn hợp không có điểm đẳng phí nên chọn phương pháp chưng
cất liên tục cấp nhiệt gián tiếp bằng nồi đun ở áp suất thường là hiệu quả nhất.

1.2.4. Thiết bị chưng

Trong sản xuất thường dùng nhiều loại thiết bị khác nhau để tiến hành chưng cất. Tuy
nhiên yêu cầu cơ bản chung của các thiết bị vẫn giống nhau nghĩa là diện tích bề mặt tiếp xúc
pha phải lớn, điều này phụ thuộc vào mức độ phân tán của một lưu chất này vào lưu chất kia.
Nếu pha khí phân tán vào pha lỏng ta có các loại tháp mâm, nếu pha lỏng phân tán vào pha khí ta
có tháp chêm, tháp phun,…Ở đây ta khảo sát 2 loại thường dùng là tháp mâm và tháp chêm.
 Tháp mâm: thân tháp hình trụ, thẳng đứng phía trong có gắn các mâm có cấu tạo khác
nhau, trên đó pha lỏng và pha hơi được cho tiếp xúc với nhau. Tùy theo cấu tạo của
đĩa, ta có:

 Tháp mâm chóp: trên mâm bố trí có chóp dạng tròn, xupap, chữ S…

 Tháp mâm xuyên lỗ: trên mâm có nhiều lỗ hay rãnh.

 Tháp chêm (tháp đệm): tháp hình trụ, gồm nhiều bậc nối với nhau bằng mặt bích
hay hàn. Vật chêm được cho vào tháp theo một trong hai phương pháp: xếp ngẫu
nhiên hay xếp thứ tự.

Ở đây, ta so sánh ưu và nhược điểm của các loại tháp này:


Tháp chêm Tháp mâm xuyên Tháp mâm chóp
lỗ

Ưu điểm -Cấu tạo khá đơn giản. - Trở lực tương đối - Có tính ổn định cao.

5
- Trở lực thấp. thấp. - Hiệu suất cao.
- Làm việc được với chất - Hiệu suất khá - Dễ dàng làm vệ sinh
lỏng bẩn nếu dùng đệm có cao. thông qua các cửa sữa
cầu có p ≈ p của chất lỏng. chữa.
- Chi phí tháp mâm có
đường kính lớn rẻ
- Tổng khối lượng tháp
mâm thường nhỏ hơn
so với tháp chêm.
- Có

Nhược điểm - Do có hiệu ứng thành, - Không làm việc - Có trở lực lớn.
nên hiệu suất truyền khối được với chất lỏng
- Tiêu tốn nhiều vật tự,
thấp. bẩn.
kết cấu phức tạp
- Độ ổn định không cao, - Kết cấu khá phức
khó vận hành. tạp.
-Do có hiệu ứng thành,
nên khi tăng năng suất thì
hiệu ứng thành tăng, làm
khó tăng năng suất.
- Thiết bị khá nặng n

Vậy sẽ chọn tháp mâm chóp để chưng cất hệ Nước - Acid acetic
2. Giới thiệu về nguyên liệu
Nguyên liệu gồm hỗn hợp Aceton - Nước.
2.1. Aceton:

Aceton có công thức phân tử: CH3-CO-CH3. Khối lượng phân tử: 58,079 đvC.
Là chất lỏng không mùi, dễ lưu động và dễ cháy, với một cách êm dịu và có mùi thơm.
Hòa tan vô hạn trong nước và một số hợp chất hữu cơ: eter, metanol, etanol, diaceton
alcohol,…
 Một số thông số vật lý và nhiệt độ của etanol:
 Nhiệt độ nóng chảy : -94,6oC
 Nhiệt độ sôi : 56,9oC

6
 Tỷ trọng :
 Nhiệt dung riêng CP : 22 Kcal/mol (Chuẩn ở 102oC)
 Độ nhớt μ : 0,316 cp (ở 250oC)
 Nhiệt trị : 0,5176 cal/g (ở 20oC)
 Tính chất hóa học:

 Cộng hợp với natri bisunfit:

CH3-CO-CH3 + H2O→ CH3-(OH)C(CH3)- SO3Na


( 1-metyl-1-hydroxi etan sunfonat natri)

 Cộng hợp acid HCN:

CH3-CO + HCN → CH3-(OH)CO(CH3)-CH3

(ph= 4 – 8)

 Phản ứng ngưng tụ:

CH3-CO-CH3 + HCH2-(CH3)CO → CH3-(OH)CO(CH3)-CH2-CO-CH3

(4-oxy-4-metyl-2-pentanon)

Aceton khó bị oxi hóa bởi thuốc thử Pheling, Toluen, HNO 3đđ, KMnO4,... Chỉ bị oxi hóa bởi hỗn
hợp KMnO4 + H2SO4, Sunfocromic K2Cr2O7 + H2SO4... Bị gãy mạch cacbon.

CH3-CO-CH3 → CH3-CO-CH2OH → CH3-CO-CHOH → CH3COOH + HCOOH

 Phản ứng khử hóa:

CH3-CO-CH3 + H2 → CH3-CH(OH)-CH3

 Điều chế:
Oxy hóa rượu bậc 2:
CH3-CH(OH)-CH3 → CH3-CO-CH3 + H2O

Theo phương pháp Piria: nhiệt phân muối canxi của acid cacboxylic:

(CH3COO)2Ca → CH3-CO-CH3 + CaCO3

Từ dẫn xuất cơ mangiê:

CH3-CO-Cl + CH3-Mg-Br → CH3-CO-CH3 + Cl-Mg-Br

7
 Sản xuất Aceton

Tổng hợp Aceton bằng cách Dehydro Isopropyl Alcol có xúc tác:
CH3-CH(OH)-CH3 + 15,9 Kcal (ở 327oC) → CH3-CO-CH3 + H2

- Xúc tác sử dụng ở đây: đồng và hợp kim của nó, oxit kim loại và muối.

- Ở nhiệt độ khoảng 325oC, hiệu suất khoảng 97%.

- Dòng khí nóng sau phản ứng gồm có: Aceton, lượng Isopropyl Alcol chư phản ứng, H 2
và một phần nhỏ sản phẩm phụ ( như Propylene, diisopropyl eter,…). Hỗn hợp này được
làm lạnh và khí không ngưng được lọc bởi nước. Dung dịch lỏng được đem đi chưng cất
phân đoạn, thu được Aceton ở đỉnh và hỗn hợp của nước, Isopropyl Alcol (ít) ở đáy.
Ngoài ra, còn một số quá trình sản xuất Aceton khác:

- Oxi hóa Cumene Hydro Peroxide thành Phenol và Aceton

- Oxi hóa trực tiếp Butan – Propan

- Lên men Cacbon hydrate bởi vi khuẩn đặc biệt

- Công ty Shell sử dụng nó như một sản phẩm phụ.

 Ứng dụng
Aceton được ứng dụng nhiều làm dung môi cho công nghiệp, ví dụ cho vecni, sơn, sơn
màu, cellulose acetate, nhựa, cao su,… Nó hòa tan tốt tơ acetate, nitroxenluloz, nhựa phenol
focmandehyt, chất béo, dung môi pha sơn, mực in ống đồng. Aceton là nguyên liệu để tổng hợp
thủy tinh hữu cơ.
Từ Aceton có thể tổng hợp ceten, sumfonat (thuốc ngủ), các holofom.
2.2. Nước:

Trong điều kiện bình thường, nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, nhưng
khối nước dày dầy có màu xanh nhạt. Khi hóa rắn nó có thể tồn tại ở 5 dạng tinh thể khác nhau.
Khối lượng phân tử: 18 (g/mol)
Khối lượng riêng: 1 (g/mol)
Nhiệt độ nóng chảy: 0oC
Nhiệt độ sôi: 100oC
Nước là hợp chất chiếm phần lớn trên trái đất (3/4 diện tích trái đất là nước biển) và rất cần
thiết cho sự sống.

8
Nước là dung môi phân cực mạnh, có khả năng hòa tan nhiều nhất và là dung môi rất quan
trọng trong kỹ thuật hóa học.
2.3. Hỗn hợp Nước - Acid acetic

Bảng 1: Thành phần lỏng (x)- hơi(y) tính bằng %mol và nhiệt độ sôi của hỗn hợp Aceton-
Nước ở 760mmHg:

X (%phần mol) 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100


Y (%phần mol) 0 60.3 72 80.3 82.7 84.2 85.5 86.9 88.2 90.4 94.3 100
T (oC) 100 77.9 69.6 64.5 62.6 61.6 60.7 59.8 59 58.2 57.5 56.9

100
90
80
70
60
50
y

40
30
20
10
0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
x

Hình 1: Đồ thị của hệ Nước - Acid acetic

3. Công nghệ chưng cất hệ Nước - Acid acetic

Aceton là một chất lỏng tan vô hạn trong nước, nhiệt độ sôi của Aceton là 56,9 oC ở 760
mmHg và nhiệt độ sôi của nước là 100 oC ở 760 mmHg. Nhiệt độ sôi của Aceton và nước là cách
biệt khá xa nên phương pháp hiệu quả nhất để thu được Aceton tinh khiết là phương pháp chưng
cất dựa vào độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp.
Trong trường hợp này, ta không thể sử dụng phương pháp cô đặc vì các cấu tử đều có khả
năng bay hơi và không sử dụng phương pháp trích ly cũng như phương pháp hấp phụ do phải
đưa vào một khoa mới để tách, có thể làm quá trình phức tạp hơn hay quá trình tách không được
hoàn toàn.

9
E-101 E-102 E-103 E-104 E-105 T-101 V-101 V-103 V-104
Thiết bị Thiết bị Thiết bị Nồi đun Thiết bị Tháp Bồn chứa Bồn Bồn
gia ngưng làm đáy làm nguội chưng nhập liệu chứa chứa
nhiệt tụ nguội tháp sản phẩm cất sản sản
nhập sản đáy phẩm phẩm
liệu phẩm đỉnh đáy
đỉnh

Hình 2. Sơ đồ quy trình công nghệ

 Thuyết minh quy trình công nghệ hệ chưng cất Nước - Acid acetic:
Hỗn hợp Nước - Acid aceticcó nồng độ aceton 32% phần khối lượng, nhiệt độ khoảng
28 C tại bình chứa nguyên liệu (V-101) được bơm bơm lên qua bộ phận điều chỉnh lưu lượng
o

vào thiết bị gia nhiệt nhập liệu (E-101) bằng hơi nước bão hòa để gia nhiệt đến nhiệt độ sôi rồi

10
chuyển sang trạng thái lỏng – sôi. Hỗn hợp sau khi gia nhiệt được đưa vào tháp chưng cất (T –
101) ở đĩa nhập liệu.
Trên đĩa nhập liệu, chất lỏng được trộn với phần lỏng ở đoạn cất của tháp chảy xuống.
Trong tháp, hơi đi từ dưới lên gặp chất lỏng từ trên xuống. Ở đây, có sự tiếp xúc và trao đổi giữa
hai pha với nhau. Pha lỏng chuyển động trong phần chưng càng xuống dưới càng giảm nồng độ
các cấu tử dễ bay hơi do pha hơi được tạo nên từ nồi đun nên đã lôi cuốn cấu tử dễ bay hơi.
Nhiệt độ càng lên trên càng thấp, nên khi hơi đi qua các đĩa từ dưới lên thì cấu tử có nhiệt độ sôi
cao là nước sẽ ngưng tụ, trên đỉnh tháp thu được hỗn hợp trong đó aceton chiếm nhiều nhất.
Phần hơi này sẽ qua thiết bị ngưng tụ (E-102) chia làm 2 dòng. Dòng thứ nhất, cấu tử có nhiệt độ
cao hơn là nước sẽ ngưng tụ và hoàn lưu lại về tháp chưng cất (T-101) ở đĩa trên cùng, phần còn
lại đi qua thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh (E-103) ở 30 oC và ta thu được hỗn hợp có cấu tử
aceton chiếm nhiều nhất có nồng độ 97% phần khối lượng ở bồn chứa (V-103). Pha lỏng chuyển
động trong phần chưng càng xuống dưới càng giảm nồng độ đi ra ở đáy tháp vào thiết bị nồi đun
(E-104), trong nồi đun dung dịch lỏng một phần sẽ bốc hơi hoàn lưu về tháp để tiếp tục làm việc,
phần còn lại ra khỏi nồi đun được trao đổi nhiệt ở thiết bị làm nguội sản phẩm đáy (E-105) về
30oC và thu được hỗn hợp có cả nước và aceton (aceton chiếm 10%) tại bồn chứa (V-104).

CHƯƠNG 2: CÂN BẰNG VẬT CHẤT

I. Thông số ban đầu:


- Lưu lượng khối lượng của dòng nhập liệu: F = 1200 (kg/h)
- Phần khối lượng cấu tử dễ bay hơi trong dòng nhập liệu: x F = 0,1 (kg/kg hh)
- Phần khối lượng cấu tử dễ bay hơi trong sản phẩm đỉnh: x P = 0,9 (kg/kg hh)
- Phần khối lượng cấu tử dễ bay hơi trong sản phẩm đáy: x W = 0,05 (kg/kg hh)
- Khối lượng phân tử của Aceton: MA = 18 (kg/ kmol)
- Khối lượng phân tử của Nước: MN = (kg/ kmol)
- Nhiệt độ ban đầu của nhập liệu: to = tF = 28oC
- Nhiệt độ sau khi làm nguội sản phẩm đỉnh: tP = 30oC
- Nhiệt độ sau khi làm nguội sản phảm đáy: tW = 30oC

II. Xác định xuất lượng sản phẩm đỉnh và sản phẩm đáy

- Phần mol nhập liệu theo cấu tử dễ bay hơi (aceton):

11
xF 0,32
MA 58
xF= = =0,127 ( kmol A /kmol hh )
x F ( 1−x F ) 0,32 ( 1−0,32 )
+ +
MA MN 58 18

 Phần mol sản phẩm đỉnh theo cấu tử dễ bay hơi (aceton):

xP 0,97
MA 58
xP= = =0,909 ( kmol A /kmol hh )
x P ( 1−x P ) 0,97 ( 1−0,97 )
+ +
MA MN 58 18

 Phần mol sản phẩm đáy theo cấu tử dễ bay hơi (aceton):
xW 0,1
MA 58
xW= = =0,033 ( kmol A /kmol hh )
x W ( 1−x W ) 0,1 ( 1−0,1 )
+ +
MA MN 58 18

- Khối lượng phân tử trung bình của dòng nhập liệu:


M Ftb =x F . M 1+ ( 1−x F ) . M 2

¿ 0,127.58+ ( 1−0,127 ) .18=¿ 23,08 (g/mol)


 Khối lượng phân tử trung bình của dòng sản phẩm đỉnh:
M Ptb=x P . M 1 + ( 1−x P ) . M 2
¿ 0,909.58+ ( 1−0,909 ) .18 = 54,36 (g/mol)
 Khối lượng phân tử trung bình của dòng nhập liệu:
W
M tb =x P . M 1 + ( 1−x P ) . M 2

¿ 0,033.58+ ( 1−0,033 ) .18 = 19,32 (g/mol)

- Lưu lượng khối lượng dòng nhập liệu:


F 1800
F= = =77,99 ( kmol/h )
M tb 23,08
F

- Phương trình cân bằng vật chất cho toàn bộ tháp chưng cất:
F=P+W (1)
F × x F =x P × P+ x W × W ( 2 )
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

12
{ F=P+W
F . x F =P . x P +W . x W


{77,99.0,127=P
77,99=P+W
.0,909+W .0,033

{
⟺ P=8,369 ( kmol /h )
W =69,621 ( kmol /h )


{P=8,369.58 .0,909+ 8,369.18 . ( 1−0,909 )=454,94( kg/h)
W =69,621.58 .0 .033+ 69,621.18 . ( 1−0,033 )=1345,08 ( kg /h )

III. Xác định tỉ số hoàn lưu thích hợp


1. Tỉ số hoàn lưu tối thiểu Rmin

 Xác định chỉ số hoàn lưu thích hợp:


¿
Ta có: x F =0,127 => y F =0,735
¿
x − y F 0,909−0,735
Rmin = P¿ = =0,286=b∗R min
y F −x F 0,735−0,127

2. Tỉ số hoàn lưu thích hợp R

Bảng 3: Bảng tính số mâm lý thuyết và (R+1).Nlt

STT b Rmin R Nlt (R+1).Nlt


1 1.2 0.343 6.9 9.315
2 1.4 0.4 6 8.4
3 1.6 0.458 5.5 8.03
4 1.8 0.515 5.2 7.904
0.286
5 2 0.572 4.9 7.742
6 2.2 0.629 4.85 7.906
7 2.4 0.686 4.7 7.943
8 2.5 0.715 4.6 7.912

13
Hình 3: Đồ thị xác định chi số hoàn lưu thích hợp

⇒Vậy chỉ số hoàn lưu thích hợp: Ropt = 0,58

3. Phương trình đường làm việc, số mâm lý thuyết và số mâm thực tế

3.1. Phương trình đường làm việc của


đoạn cất:
R 1
y cất = . x+ .x
R +1 R+1 P
0,58 1
y cất = . x+ .0,909
0,58+1 0.58+1
y cất =0,367 x +0,575

3.2. Phương trình đường làm việc của


đoạn chưng:
Với chỉ số nhập liệu:
x P −xW 0.909−0.033
f= = =9,319
x F −x W 0.127−0.033
R+ f f −1
y chưng = . x− .x
R+1 R+1 w
0,58+ 9,319 9,319−1
y chưng = . x− .0,033
9,319+1 0,58+1
y chưng =0,959 x −0,174

14
3.3. Số mâm lý thuyết

Hình 4: Đồ thị xác định số mâm lý thuyết của hệ Nước - Acid acetic
⇒Từ đồ thị, ta có: số mâm lý thuyết Nlt = 5 mâm
4. Xác định hiệu suất trung bình thiết bị và số mâm thực tế

Số mâm thực tế tính theo hiệu suất trung bình:


N¿
N tt = ( mâm)
ηtb
Trong đó:
ηtb là hiệu suất trung bình của mâm, là một hàm số của độ bay hơi tương đối và
độ nhớt của hỗn hợp lỏng: η=f (α , μ).
N ¿: Số mâm lý thuyết.
N tt : Số mâm thực tế
 Xác định hiệu suất trung bình của tháp chưng cất ηtb :
Độ bay hơi tương đối của cấu tử dễ bay hơi:
y 1−x
α= ∙
1− y x

15
Trong đó:
x : phần mol của aceton trong pha lỏng.
y ¿: phần mol của trong pha hơi cân bằng với pha lỏng.

 Tại vị trí mâm nhập liệu:


x F =0,127 tra đồ thị cân bằng của hệ Nước - Acid acetic: y F=¿ 0,742
t sF=68,44 ℃
Tại t sF=68,44oC tra bảng I.101 trang 91, I.102 trang 95 sổ tay QTTB tập 1 và nội suy ta xác
định được:

μ N =0,4142×10−3 N .
( s
m
2 )
−3 s
μ A =0,2126 ×10 (N . 2
)
m

o Độ nhớt của hỗn hợp lỏng:

log μhh=x F ×log μ N + ( 1−x F ) × log μ A =0,127 × log ( 0,4142× 10 ) + ( 1−0.127 ) ×log ( 0,2126 × 10 )
−3 −3

Vậy: μhh=2,32 ×10


−4
( N.
s
m2)=0,232(cP)

0,742 1−0.127
→α= × =19,77
1−0,742 0.127

Vậy: α × μhh=0.232 ×19,77=4,59 . Tra hình IX.11 trang 171 sổ tayQTTB tập 2 xác định
được:
η F =0.32

 Tại vị trí mâm đỉnh:


x P =0,909 tra đồ thị cân bằng của hệ Nước - Acid acetic: y P=¿0,948
t sP=57,45 ℃
Tại t sP=57,45 oC tra bảng I.101 trang 91, I.102 trang 95 sổ tay QTTB tập 1 và nội suy ta xác
định được:

μ N =0,4866× 10
−3
( N . ms ) 2

16
s
μ A =0,2419 ×10−3(N . 2
)
m

o Độ nhớt của hỗn hợp lỏng:

log μhh =x P × log μ N + ( 1−x P ) × log μ A=0.909× log ( 0,2419 ×10−3 )+ ( 1−0,909 ) × log ( 0,4866 × 10−3 )

−4
Vậy: μhh=2,58 ×10 N . ( s
m2 )
=0,258(cP)

0,948 1−0,909
→α= × =1,83
1−0,948 0,909

Vậy: α × μhh =1,83 ×0,258=0,47 Tra hình IX.11 trang 171 sổ tayQTTB tập 2 xác định được:
η P=0,6

 Tại vị trí mâm đáy:


x W =0,033 tra đồ thị cân bằng của hệ Nước - Acid acetic: y W =¿0,398
t sW =85,41℃
Tại t sW =85,41oC tra bảng I.101 trang 91, I.102 trang 95 sổ tay QTTB tập 1 và nội suy ta xác
định được:

μ N =0,3331×10−3 N .
( s
m2 )
s
μ A =0,1781 ×10−3 (N . )
m2

o Độ nhớt của hỗn hợp lỏng:

log μhh=x W × log μ N + ( 1−xW ) × log μ A =0,033 ×log ( 0,3331 ×10 )+ ( 1−0,033 ) × log ( 0,1781×10 )
−3 −3

−4
Vậy: μhh =1,82 ×10 N . ( s
m2)=0,182(cP)

0,398 1−0,033
α= × =19,3 7
1−0,398 0,033
α × μhh =1 9,37 ×0,182=0,52

Tra hình IX.11 trang 171 sổ tayQTTB tập 2 xác định được:

17
η P=0,58

⇒Hiệu suất trung bình của tháp chưng cất:


η F +η P +ηW 0,32+0,6+ 0,58
ηtb = = =0,5
3 3
 Số mâm thực tế của tháp chưng cất Ntt:
N¿ 5
N tt = = =10 (mâm)
ηtb 0,5

{
⇒ 5 mâm phần chưng
5 mâm phần cất

CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG

I. Số liệu ban đầu


- Nhiệt độ ban đầu của nhập liệu: to = tF = 28oC

- Nhiệt độ sau khi làm nguội sản phẩm đỉnh: tP = 30oC

- Nhiệt độ sau khi làm nguội sản phảm đáy: tW = 30oC

- Nhiệt độ sôi tra tại bảng 1X.2a. Cân bằng lỏng – hơi trang 145 Sổ tay QTTB tập 2

Với xF = 0,127 → Nhiệt độ sôi của dòng nhập liệu tsF = 68,22oC

Với xP = 0,909 → Nhiệt độ sôi của dòng sản phẩm đỉnh tsP = 57,45oC

Với xW = 0,033 → Nhiệt độ sôi của dòng sản phẩm đáy tsW = 85,41oC

- Nhiệt độ nước vào thiết bị ngưng tụ, làm nguội sản phẩm: tnv = 25oC

- Nhiệt độ nước vào thiết bị ngưng tụ, làm nguội sản phẩm: tnr = 40oC

18
II. Cân bằng năng lượng trong thiết bị gia nhiệt nhập liệu

Phương trình cân bằng:


Năng lượng vào = Năng lượng ra
Q1 +Q3=Q2 +Q4 +Q tt (J/h)
- Nhiệt lượng do nhập liệu mang vào Q1 :
Q1=F .C F . t F (J/h)
Trong đó:
F Lưu lượng nhập liệu (Kg/h)
CF nhiệt dung riêng của hỗn hợp ở tF (J/kg.K)
tF nhiệt độ đầu hỗn hợp nhập liệu (oC)
- Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào Q3:
Q3=D 3 . λ3 =D 3 . ( r 3 +θ3 . C3 ) (J/h)
Trong đó:
D3 lượng hơi đốt cần dùng (Kg/h)
λ 3 nhiệt lượng riêng ( hàm nhiệt) của hơi đốt (J/Kg)
r 3 ẩn nhiệt hoá hơi (J/Kg)
θ3 nhiệt độ nước ngưng ¿)
C3 nhiệt dung riêng của nước ngưng (J/kg.K)
- Nhiệt do hỗn hợp đầu mang ra Q2:
Q2=F .C sF . t sF (J/h)
Trong đó:
F Lưu lượng nhập liệu (Kg/h)
CsF nhiệt dung riêng của hỗn hợp ở tsF (J/kg.K)
tsF nhiệt độ sôi của hỗn hợp nhập liệu (oC)

19
- Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra Q4:
Q4 =G4 . C4 . θ 4=D4 . θ4 . C 4 (J/h)
Trong đó:
G4 Lượng nước ngưng, bằng lượng hơi đốt D4 (kg/h)
- Nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh lấy bằng 5% nhiệt tiêu tốn:
Qtt =0,05 .Q3=0,05 . D3 . r 3 (J/h)
- Lượng hơi đốt cần thiết để đun dung dịch đầu đến nhiệt độ sôi:
Q 2 −Q 1
D 3=
0.95 . r 3
F . ( C sF . t sF−C F .t F )
¿ (kg /h)
0.95 . r 3
Tính toán số liệu:
- Năng suất nhập liệu: F = 1800 (kg/h)
- Hơi đốt là hơi nước bão hòa có Ptđ = 2 at, tra bảng I.251 trang 314 số tay QTTB tập 1:
⟶Nhiệt hóa hơi của hơi nước bão hòa: r 1 = 2208.103 (J/kg)
- Tại tsF = 68,22oC tra bảng I.154 trang 172 sổ tay QTTB tập 1:
 Nhiệt dung riêng của Aceton: CA = 2331,72 (J/kg.độ)
 Nhiệt dung riêng của Nước: CN = 4190 (J/kg.độ)
⟶Nhiệt dung riêng của hỗn hợp tại nhiệt độ tsF = 68,44oC:
C sF=x F . C E + ( 1−x F ) . C N =0,32. 2331,72+ ( 1−0,32 ) .4190
¿ 3595,35( J /kg . độ)
- Tại tF = 28oC tra bảng I.154 trang 171t sổ tay QTTB tập 1:
 Nhiệt dung riêng của Aceton: CA = 2204 (J/kg.K)
 Nhiệt dung riêng của Nước: CN = 4200 (J/kg.K)
⟶ Nhiệt dung riêng của hỗn hợp tại nhiệt độ tF = 28oC:
C F =x F . C A + ( 1−x F ) . C N =0,32. 2204+ (1−0,32 ) .4200
¿ 3561,28( J /kg . K )
 Lượng hơi đốt cần dùng:
F . ( C sF .t sF −C F . t F )
D 1=
0.95 . r 3
1800. ( 3585,35 . 68,22−3561,28 .28 )
¿ =124,60 (kg /h)
0,95.2203 . 103

20
III. Cân bằng năng lượng trong tháp chưng cất

Phương trình cân bằng năng lượng:


Năng lượng ra = Năng lượng vào
Q2 +Q9 +Q16=Q5 +Q18 +Q17 +Qtt
 Nhiệt lượng do nhập liệu mang vào tháp Q2:
Q2=F .C sF . t sF(J/h)
 Nhiệt lượng do lượng lỏng hồi lưu mang vào tháp Q9:
Q9=Q R =GR . C R .t R =P . R . C R . t R(J/h)
Trong đó:
lưu lượng lỏng hồi lưu: G R=P . R (kg/h)
t R : nhiệt lượng dònh lỏng hồi lưu: t R =t sP
 Nhiệt lượng hơi đốt đi vào thiết bị nồi đun đáy tháp E-104:
Q16=D16 . λ16=D16 .(r 16 +C16 . t 16 )(J/h)
Trong đó:
D16 :là lượng hơi đốt cần dùng để đun ở đáy tháp.
 Nhiệt lượng do hơi đỉnh mang ra Q5:
Q5=P . ( R+1 ) . λ 5(J/kg)
Trong đó:

21
λ P: nhiệt lượng riêng của hơi ở đỉnh tháp
λ 5=λ A . y P + ( 1− y P ) . λ N (J/kg)
λ A=r A +t P .C A (J/kg)
λ N =r N +t P .C N (J/kg)
 Nhiệt lượng sản phẩm đáy mang ra khỏi nồi đun đáy tháp Q18:
Q18=W . C sW . t sW (J/h)
Trong đó :
W là lưu lượng sản phẩm đáy (kg /h)
C sW nhiệt dung riêng của hỗn hợp đáy (J/kg.K)
t sW nhiệt độ sản phẩm đáy (℃ ¿
 Nhiệt lượng nước ngưng mang ra khỏi thiết bị nồi đun đáy tháp:
Q17=D17 .C 17 .t 17(J/h)
Trong đó:
D17 Lượng nước ngưng tụ (kg/h), bằng lượng hơi đốt mang vào nồi đun D16
C 17 Nhiệt dung riêng của nước ngưng (J/kg.K)
t 17Nhiệt độ nước ngưng tụ (oC)
 Nhiệt lượng tổn thức ra môi trường Qtt lấy bằng 5% nhiệt tiêu tốn ở đỉnh tháp
Qtt =0,05 .Q16 =0,05. D16 .r 16 (J/h)
 Lượng hơi đốt cần dùng cho thiết bị nồi đun:
Q2 +Q9 +Q16=Q5 +Q18 +Q17+ Qtt
Q 5 +Q 18+Q 17+Q tt −Q2−Q 9 Q 5+ Q 18−Q 2−Q 9
D 16 = = (kg ∕ h)
λ16 0,95 .r 16

Tính toán số liệu


 Nhiệt lượng do nhập liệu mang vào tháp Q2:
Q2=F .C sF . t sF=1800. 3595,35. 68,22=441494598,6 9( J /h)
Tại tsF = 68,22oC tra bảng I.154 trang 171 sổ tay QTTB tập 1:
 Nhiệt dung riêng của Aceton: CA = 2331,72 (J/kg.K)
 Nhiệt dung riêng của Nước: CN = 4190 (J/kg.K)
⟶Nhiệt dung riêng của hỗn hợp tại nhiệt độ tsF = 68,22oC:
C sF=x F . C A + ( 1−x F ) .C N =0,32 . 2331,72+ (1−0,32 ) .4190

22
¿ 3595,35( J /kg . K )
 Nhiệt lượng do lượng lỏng hồi lưu mang vào tháp Q9:
Q9=Q R =GR . C R .t R =P . R . C R . t R
¿ 454,94.0,58 .2353,4 .57,45=35675321,8(J /h)
Tại tR = tsP = 57,45oC tra bảng I.154 trang 171 sổ tay QTTB tập 1:
 Nhiệt dung riêng của Aceton: CA = 2296,71 (J/kg.K)
 Nhiệt dung riêng của Nước: CN = 4175,64 (J/kg.K)
⟶Nhiệt dung riêng của hỗn hợp tại nhiệt độ tR = tsP = 57,45oC:
C R =C sP=x P . C A + ( 1−x P ) . C N =0,97 . 2296,7+ ( 1−0,97 ) . 4188,1
¿ 2353,4( J /kg . K)
 Nhiệt lượng do hơi đỉnh mang ra Q 5:

Q5=P . ( R+1 ) . λ P ( J /h)


Tại tsP = 57,45oC tra bảng I.212 trang 254 sổ tay QTTB tập 1:
 Nhiệt hóa hơi của Aceton: rA = 550522,33 (J/kg)
 Nhiệt hóa hơi của Nước: rN = 2443756,66 (J/kg)
Tại tsP = 57,45oC tra bảng I.154 trang 171, 172 sổ tay QTTB tập 1:
 Nhiệt dung riêng của Aceton: CA = 2296,7 (J/kg.K)
 Nhiệt dung riêng của Nước: CN = 4188,1 (J/kg.K)
⟶ Nhiệt lượng riêng của aceton:
λ A=r A +C A .t sP=550522,55+ 2296,7.57,45=682467,9(kJ / kg)
⟶Nhiệt lượng riêng của nước:
λ N =r N +C N . t sP=2443756,66+ 4188,1.57,45=268436( kJ /kg)
Tại x P = 0,97 tra tại bảng 1X.2a. Cân bằng lỏng – hơi trang 145 Sổ tay QTTB tập 2:
 Nồng độ phần mol trong pha hơi của cấu tử: y P=0,98
- Nồng độ phần khối lượng trong pha hơi của cấu tử:
yP . M N 0.98 .18
y P= = =0,938(kg /kghh)
y P . M N + ( 1− y P ) . M A 0.98 .18+ ( 1−0.94 ) .58
⟶Nhiệt lượng riêng của hỗn hợp đỉnh:
λ 5=λ P= λ A . y P + ( 1− y P ) . λ N =682467,9+ ( 1−0.938 ) .268436
¿ 699110,93( kJ /kg)
- Nhiệt lượng do hơi đỉnh mang ra Q 5:

23
Q5=P . ( R+1 ) . λ 5=454,94 . ( 0,58+ 1 ) . 699110,93=502524571,9(J /h)
- Nhiệt lượng sản phẩm đáy ra khỏi thiết bị nồi đun đáy tháp E-104:
Q18=W . C sW . t sW =1345,08 . 4019,28 . 85,41=461748080,9(J /h)
Tại tsW = 85,41oC tra bảng I.154 trang 171,172 sổ tay QTTB tập 1:
 Nhiệt dung riêng của Aceton: CA = 2387,58 (J/kg.K)
 Nhiệt dung riêng của Nước: CN = 4200,82 (J/kg.K)
⟶Nhiệt dung riêng của hỗn hợp tại nhiệt độ tsW = 85,41oC:
C sW =x W . C A + ( 1−x W ) . C N =0,1. 2387,58+ ( 1−0,1 ) . 4200,58
¿ 4019,28 (J/kg.K)
- Hơi đốt là hơi nước bão hòa có Ptđ = 2 at, tra bảng I.251 trang 314 số tay QTTB tập 1:
 Nhiệt hóa hơi của hơi nước bão hòa: r 16 = 2208.103 (J/kg)
⇒Lượng hơi đốt cần dùng cho thiết bị nồi đun đáy tháp E-104:
Q 5 +Q 18−Q 2−Q 9
D 16 =
0,95 . r 16
502524571,9+ 441494598,6−442946691,4−35675321,8
¿ =221,87(kg /h)
0,95 . 2208.103

IV. Cân bằng năng lượng trong thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh

Phương trình cân bằng năng lượng:


Năng lượng vào = Năng lượng ra
Q5 +Q7=Q6 +Q 8
P . ( R+ 1 ) . r P=G7 .C n . ( t nr −t nv )
Tại tsP = 57,45oC tra bảng I.212 trang 254 sổ tay QTTB tập 1:
 Nhiệt hóa hơi của Aceton: rA = 521298,47 (J/kg)
 Nhiệt hóa hơi của Nước: rN = 2425491,74 (J/kg)
⟶ Nhiệt hóa hơi của dòng sản phẩm đỉnh: r P=x P . r A + ( 1−x P ) . r N

24
¿ 0,97.521298,47+ ( 1−0,97 ) .2425491,74=578424,27( J / kg)
⇒ Nhiệt độ trung bình của nước:
t nv +t nr 25+40 o
t tbn= = =32,5 C
2 2
Tại t tbn=32,5 ° C tra bảng I.244 trang 310 sổ tay QTTB tập 1:
→ Cn = 4178 (J/kg.độ)
 Khi đó, công thức lượng nước làm lạnh IX.165 trang 198 sổ tay QTTB tập 2:
P × ( R+1 ) ×r P 454,94 . ( 0,58+1 ) .578424,27
G 7= = =6634,34(kg /h)
C n × ( t nr −t nv ) 4178. ( 40−25 )

V. Cân bằng năng lượng trong thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh

Phương trình cân bằng năng lượng:


Năng lượng vào = Năng lượng ra
Q10 +Q12 =Q11+Q13
 Nhiệt lượng do sản phẩm đỉnh mang vào thiết bị:
Q10=P . CsP . t sP (J /h)
Trong đó:
P là lưu lượng khối lượng dòng sản phẩm đỉnh (kg/h)
C sP là nhiệt dung riêng của sản phẩm đỉnh tại t sP (J/kg.K)
t sP là nhiệt độ sôi của sản phẩm đỉnh (oC)
 Nhiệt lượng do nước làm nguội mang vào thiết bị :
Q12=G12 . C n . t nv
Trong đó:
G12: lưu lượng nước làm lạnh (kg/h)
Cn: nhiệt dung riêng của nước làm lạnh (J/Kg.độ)

25
tnv: nhiệt độ nước làm lạnh vào thiết bị, 25 ℃
 Nhiệt lượng sản phẩm đáy mang ra sau khi làm nguội:
Q11=P .C P . t P (J /h)
Trong đó:
P : là lưu lượng sản phẩm đỉnh (kg/h)
C P: nhiệt dung riêng của sản phẩm đỉnh ở nhiệt độ tP (J/kg.K )
tP: nhiệt độ của sản phẩm đỉnh sau làm nguội (℃ )
 Nhiệt lượng nước làm lạnh mang ra khỏi thiết bị :
Q13=G 13 .C n .t nr (J /h)
Trong đó:
G13: lưu lượng nước làm lạnh (kg/h)
Cn: nhiệt dung riêng của nước làm lạnh (J/Kg.K)
tnr: nhiệt độ nước làm lạnh ra thiết bị, 40℃
⇒Lượng nước làm nguội là:
P. ( C sP .t sP −C P . t P )
G12=G 13= ( kg/h)
C n × ( t nr −t nv )
Tính toán số liệu:
Tại tP = 30oC tra bảng I.154 trang 171, 172 sổ tay QTTB tập 1:
 Nhiệt dung riêng của Aceton: CA = 2210 (J/kg.K)
 Nhiệt dung riêng của Nước: CN = 4205 (J/kg.K)
⟶Nhiệt dung riêng của hỗn hợp tại nhiệt độ tW = 30oC:
C P =x P .C A + ( 1−x P ) . C N =0,97 .2210+ (1−0,97 ) .4205
¿ 2269,85(J/kg.K)
Tại tsP = 57,45oC tra bảng I.154 trang 171 sổ tay QTTB tập 1:
 Nhiệt dung riêng của Aceton: CA = 2296,7 (J/kg.K)
 Nhiệt dung riêng của Nước: CN = 4188,1 (J/kg.K)
⟶Nhiệt dung riêng của hỗn hợp tại nhiệt độ tR = tsP = 57,45oC:
C sP=x P . C A + ( 1−x P ) .C N =0,97 . 2296,7+ ( 1−0,97 ) . 4188,1
¿ 2353,4 (J/kg.K)
⇒ Lượng nước làm nguội là:
P. ( C sP .t sP −C P . t P )
G12=G 13=
C n . ( t nr−t nv )

26
454,94 . ( 2353,4 . 57,45−2269,85 . 30 )
¿ =487,15(kg/h)
4178. ( 40−25 )

VI. Cân bằng năng lượng trong thiết bị làm nguội sản phẩm đáy

Phương trình cân bằng năng lượng:


Năng lượng vào = Năng lượng ra
Q18 +Q19=Q21+Q 20
 Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang vào thiết bị:
Q18=W . C sW . t sW ( J /h)
 Nhiệt lượng do nước làm nguội mang vào thiết bị Q:
Q19=G 19 .C n . t nv (J /h)
Trong đó:
G19: lưu lượng nước làm lạnh (kg/h)
Cn: nhiệt dung riêng của nước làm lạnh (J/Kg.K)
tnv: nhiệt độ nước làm lạnh vào thiết bị, 25 ℃
 Nhiệt lượng sản phẩm đáy mang ra sau khi làm nguội Q20:
Q21=W . CW . t W (J /h)
Trong đó:
W : là lưu lượng sản phẩm đáy (Kg/h)
C W : nhiệt dung riêng của sản phẩm đáy ở nhiệt độ tW (J/kg.K)
tw: Nhiệt độ của sản phẩm đáy sau làm nguội (℃ ).
 Nhiệt lượng nước làm lạnh mang ra khỏi thiết bị :
Q20=G 20 .C n .t nr (J /h)
Trong đó:
G20: lưu lượng nước làm lạnh (kg/h)

27
Cn: nhiệt dung riêng của nước làm lạnh (J/Kg.K)
tnr: nhiệt độ nước làm lạnh ra thiết bị, 40℃
 Lượng nước làm nguội là:
W . ( C sW . t sW −C W .t W )
G19=G20= (kg /h)
C n × ( t nr −t nv )
Tính toán số liệu:
Tại tW = 30oC tra bảng I.154 trang 171, 172 sổ tay QTTB tập 1:
 Nhiệt dung riêng của aceton: CA = 2210 (J/kg.K)
 Nhiệt dung riêng của nước: CN = 4205 (J/kg.K)
⟶Nhiệt dung riêng của hỗn hợp tại nhiệt độ tW = 30oC:
C W =x W .C A + ( 1−x W ) .C N =0,1 . 2210+ ( 1−0,1 ) .4205
¿ 4005,5 (J/kg.K)
Tại tsW = 85,41oC tra bảng I.154 trang 171,172 sổ tay QTTB tập 1:
 Nhiệt dung riêng của Aceton: CA = 2387,58 (J/kg.K)
 Nhiệt dung riêng của Nước: CN = 4200,82 (J/kg.K)
⟶Nhiệt dung riêng của hỗn hợp tại nhiệt độ tsW = 85,41oC:
C sW =x W . C A + ( 1−x W ) . C N =0,1. 2387,58+ ( 1−0,1 ) . 4200,58
¿ 4019,28 (J/kg.K)
⇒Lượng nước làm nguội là:
W . ( C sW . t sW −C W .t W )
G19=G 20=
C n . ( t nr −t nv )
1345,08. ( 4019,28 . 85,41−4005,5 .30 )
¿ =4788,84( kg/ h).
4178. ( 40−25 )

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH

I. Đường kính tháp:

Tra công thức IX.89, IX.90 trang 182 sổ tay QTTB tập 2 ta được công thức sau:

Dt =
√ 4 V tb
π ×3600 ×ω tb
=0.0188×

g tb
( ρ y × ω y ) tb
Trong đó:

28
V tb : lượng hơi trung bình đi trong tháp (m3/h)
ω tb : tốc độ hơi trung bình đi trong tháp (m/s)
gtb : lượng hơi trung bình đi trong tháp (Kg/h)
Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng và đoạn cất khác nhau. Do đó, đường kính đoạn
chung và đoạn cất cũng khác nhau.
1. Đường kính đoạn cất

 Lượng hơi trung bình đi trong tháp:

Côngthức IX .91−trang 182 sổ tay QTTB tập 2, ta được:

gđ + g1
gtb = ( kg/ h)
2
Trong đó:
gđ : lượng hơi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp (kg/h)
g1: lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn cất (kg/h)

 Xác định gđ :

Công thức lượng hơi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp IX.92 trang 182 sổ tay QTTB tập
2:

gđ =G P . ( R+1 )

⇒ gđ =GR + P=P. ( R+1 )=454,94 . ( 0,58+1 )=718,805( kg /h)


Trong đó:

gđ : lượng hơi ra khỏi mâm trên cùng của tháp

GR: Lượng chất lỏng hoàn lưu về tháp (kg/h)

P : Lượng sản phẩm đỉnh (kg/h)


R : Chỉ số hoàn lưu
 g1: lượng hơi đi vào mâm dưới cùng của đoạn cất

g1 = G1 + G P = G1+ 454,94 (kg/h )

 Xác định g1: Tra bảng IX.93, IX.94 trang 182 sổ tay QTTB tập 2 ta có hệ phương
trình:

29
{
g1=G1 +G D
g 1 × y 1=G1 × x F +G D × x D
g1 ×r 1 =g d ×r d

{
¿ g1 =G 1+G P
⇒ ¿ g1 . y 1=G 1 . x 1 +G D . x P (với x1 = x F ) (*)
¿ g1 . r 1=gđ . r đ

Với: G1: lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn cất.
r1 = rA . y 1 + (1 – y 1).r N : ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi vào mâm thứ nhất của
đoạn cất.

r đ = r A . y P + (1 – y P) . r N : ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp đi ra khỏi đỉnh tháp.

 Tại vị trí nhập liệu:

Với t sF=68,22℃ , Tra bảng I.212 – trang 254, Sổ tay QTTB tập 1 ta có:
 Ẩn nhiệt hóa hơi của nước: r N =2379,76(kJ /kg)

 Ẩn nhiệt hóa hơi của Aceton: r A =509,70( kJ /kg)

⇒ r 1=r A . y1 + ( 1− y 1 ) .r N =509,70. y 1 + ( 1− y 1 ) . 2379,76


¿−1870,06 . y 1 +2379,76

 Tại vị trí đỉnh tháp:

Với t sP=57,45 ℃ , tra bảng I.212 trang 254 sổ tay QTTB tập ta có:
 Ẩn nhiệt hóa hơi của nước: r N =24 25,49(kJ /kg)

 Ẩn nhiệt hóa hơi của Aceton: r A =521,30( kJ /kg)

 xP = 0,909 ⇒ yP = 0,948 (phần mol) ® y P = 0,983 (phần khối lượng)

⇒ r đ =r A . y P + ( 1− y P ) . r N =521,30 . y P + ( 1− y P ) .24 25,49


¿ 521,30.0,983+(1−0,983).24 25,49 =553,67 (kJ/kg)
Với : g1 . r1 = gđ . rđ = 718,805. 553,67 = 397980,76

Từ phương trình (*) ta được:

30
{
¿ g1 =G1+ 454,94
¿ g 1 . y 1=G1 . x 1 +GP . x P
¿ g1 .r 1 =397980,76

Với: x1 = x F = 0,32 (phần khối lượng)


r 1=−1894,94 . y 1 +2440,9

{
¿ g 1=G 1 +454,94
⇒ ¿ g1 . y 1=G 1 . 0,32+454,94.0,97
¿ g1 .(−1870,06 . y 1 +2379,76)=397980,76

{
¿ y 1=0,87(kg /kghh) ⟹ y 1=0,675( kmol/kmol hh)
⇒ ¿ g1=533,86( kg /h)
¿ G1=78,92(kg /h)

- Lượng hơi trung bình đi trong đoạn cất:

( )
gđ + g1 718,805+533,86 kg
gtb = = =626,34
2 2 h

 Tốc độ hơi trung bình đi trong đoạn cất

Tốc độ giới hạn của hơi đi trong tháp với mâm chóp có ống chảy chuyền

- Dựa vào công thức IX.111 trang 186 Sổ tay QTTB tập 2, ta có:

ω gh=0,05
√ ρ xtb
ρ ytb

Trong đó:
ω gh : tốc độ giới hạn của hơi đi trong tháp (m/s)
ρ xtb: khối lượng riêng trung bình của pha lỏng (kg/m3)
ρ ytb : khối lượng riêng trung bình của pha hơi (kg/m3)

 Xác định ρ xtb

Tra IX .104 trang 183 s ổ tay QTTB tập 2, ta được:

1 x tb 1−x tb
= +
ρ xtb ρ A ρN
Với:

31
ρ xtb: khối lượng riêng trung bình
ρ A , ρ N : khối lượng riêng trung bình của cấu tử 1 và 2 của pha lỏng lấy theo nhiệt độ
trung bình
x tb : phần khối lượng trung bình của cấu tử 1 trong pha lỏng
o Nồng độ phần mol trung bình:
x F + x P 0,127+ 0,909
x tb = = =0,518
2 2
Vậy: nồng độ trung bình theo phần khối lượng là:
58. xtb 58. 0,518
x tb = = =0,776
58. x tb + ( 1−x tb) ×18 58.0,518+ ( 1−0,518 ) .18

Ta có: x tb =0,518 suy ra t tb =60,54 ℃ , tra bảng I.2 – trang 9 sổ tay QTTB tập 1 ta được:
 Khối lượng riêng của Nước: ρ N = 982,70 (kg/m3)

 Khối lượng riêng của Aceton: ρ A = 745,27 (kg/m3)

Vậy:

1 xtb ( 1−x tb ) 0,776 (1−0,776)


Ta có : = + = +
ρxtb ρ A ρN 745,27 982,70
3
⇒ ρ xtb=787,91(kg/m )
 Xác định ρ ytb

- Tra IX .102trang 183 s ổ tay QTTB tập 2, ta được:

ρ ytb =
[ y tb × M 1 +( 1− y tb ) × M 2 ] ×273
22.4 × ( t tb + 273 )

Với:
M 1 , M 2 : khối lượng mol của cấu tử 1 và 2
T: nhiệt độ làm việc trung bình của tháp hay của đoạn chưng, đoạn luyện

- y tb: nồng độ phần mol của cấu tử 1 (cấu tử phân bố) lấy theo giá trị trung bình
y 1+ y P
y tb =
2

32
Với:
y 1 , y P: nồng độ tại hai đầu đoạn tháp (trong chưng luyện là giữa đĩa tiếp liệu và
đỉnh, hoặc giữa đỉa tiếp liệu và đáy, trong tháp hấp thụ thì tại đỉnh và đáy tháp
 Nồng độ phần mol trung bình:

y 1+ y P 0,675+0,948
y tb = = =0,812
2 2

 Nhiệt độ trung bình đoạn cất :

t sF +t sP 68,22+57,45
t tb = = =62,84 o C
2 2

Vậy:

ρ ytb =
[ 0,812 ×58+ (1−0,812 ) × 18 ] × 273 =1,83( kg/m3)
22,4 × ( 62,84+ 273 )

Vậy:

ω gh=0,05 .
√ 787,91
1,83
=1,04(m/s)

Để tránh tạo bọt ta chọn tốc độ hơi trung bình trong tháp:
ω h=0,8 . ω gh=0,8 . 1,04=0,832(m/ s)
Vậy đường kính đoạn cất:

D cất =0.0188 ×
√ 626,34
1,83× 0,832
=0,38(m )

⇒ Chọn Dcất = 0,4 (m)

2. Đường kính đoạn chưng

 Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng:

Công thức IX .97 trang182 sổ tay QTTB tập 2, ta được:


' '
g +g
g = đ 1 ,( kg/h)
'
tb
2
'
gn : lượng hơi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp (kg/h)
g'1: lượng hơi đốt đi vào đĩa dưới cừng của đoạn cất (kg/h)

33
 Xác định g'đ : Vì lượng hơi ra khỏi đoạn chưng bằng lượng hơi đi vào đoạn luyện nên
'
gđ =g1 =533,86 ( kg/ h )
 Xác định g'1: Ta có hệ phương trình: (trang 182 sổ tay QTTB tập 2)

{
' '
¿ G1=g1 +GW
¿ G1 . x1 =g '1 . y W +GW . x W (**)
'

¿ g '1 . r '1=g'n . r 'n=g 1 . r 1

Trong đó:
'
G 1: lượng lỏng ở đĩa thứ nhất ở đoạn chưng
'
r 1: ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn chưng
'
r n : ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp lỏng đi ra ở đáy tháp
 x W =0,033→ x W =0 ,1
Tại x W =0,033 tra bảng cân bằng lỏng-hơi của etanol – nước à y W =¿0,398
yW . M A 0,398 . 58
→ yW= = =0,681
y W . M A + ( 1− y W ) . M N 0,398 . 58+ ( 1−0,398 ) .18
Tại t '1=t sW =¿ 85,41oC tra bảng I.212 trang 254 sổ tay QTTB tập 2:
 Nhiệt hóa hơi của Aceton: r N =489,91(kJ /kg)

 Nhiệt hóa hơi của nước: r N =2317,77(kJ /kg)

⇒ r '1= y W . r A + ( 1− y W ) . r N =0,681.2317,77+ ( 1−0,681 ) . 489,91=1734,68(kJ /kg )

Thế số vào phương trình (*), ta được:

{
' '
¿ G 1=g1 +1345,08
¿ G1 . x1 =g '1 . 0,681+1345,08.0,1
'

'
¿ g1 .1734,68=533,86 .745,48

{
'
¿ g1=229,29 ( kg /h )
⇒ ¿ x 1=0,185(kg /kghh)
'
¿ G1=1574,37 ( kg/h )

⇒ Vậy lượng hơi trung bình trong tháp:

' g'đ + g'1 533,86+ 229,29


g =
tb = =381,58 ( kg/h )
2 2

34
 Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp:
Tốc độ giới hạn của hoi đi trong tháp với mâm xuyên lỗ có ống chảy chuyền:


'
ρ xtb
ω 'tb =0,05 . '
ρ ytb
Trong đó: ρ'xtb: khối lượng riêng trung bình của pha lỏng (kg/m3)
ρ'ytb : khối lượng riêng trung bình của pha hơi (kg/m3)
'
 Xác định ρ xtb:
Tra IX .104 trang 183 s ổ tay QTTB tập 2, ta được:
' '
1 x tb 1−x tb
= +
ρxtb ρ A ρN
Với:
ρ xtb: khối lượng riêng trung bình
ρ A , ρ N : khối lượng riêng trung bình của cấu tử 1 và 2 của pha lỏng lấy theo nhiệt độ trung
bình
x tb : phần khối lượng trung bình của cấu tử 1 trong pha lỏng
o Nồng độ phần mol trung bình theo pha lỏng:
x F + x W 0,127+0,033
x 'tb = = =0,08
2 2
' 0,08.58
⟹ x tb= =0,22
0,08 . 58+ ( 1−0,08 ) . 18
' '
Tại x tb = 0,08 ta tra bảng cân bằng lỏng – soi à t tb = 74,58oC

Tra bảng I.2 trang 9 sổ tay QTTB 1 với t 'tb = 74,58oC

 Khối lượng riêng của nước: r N =974,98(kJ /kg)

 Khối lượng riêng của Aceton: r N =726,32( kJ /kg)

1 xtb
'
( 1−x 〗 ¿ ¿ tb' ) 0,22 ( 1−0,22 )
Ta có : = +〖 = + ¿
ρxtb ρ A ρN 726,32 974,98
'

⟹ ρ'xtb =906,69 ( kg /m3 )

 Xác định ρ'ytb :

35
ρ
'
=
[y '
tb .58+ ( 1− y 'tb ) .18 .273 ]
ytb
22,4 . ( t tb + 273 )
'

y 1+ y W 0,675+ 0,398
Với nồng độ mol trung bình : y 'tb = = =0,537
2 2
Với: y 1=0,88 (kg /kghh)→ y 1=0,675 (phần mol)

' t sF +t sW 68,22+85,41
Nhiệt độ trung bình đoạn chưng: t tb= = =76,82 ° C
2 2

ρ
'
=
[y '
tb .58+ ( 1− y 'tb ) .18 .273 ] =
[ 0,537.58+ (1−0,537 ) .18 ] .273
=1,38
ytb
22,4 . ( t + 273 ) 22,4 . ( 76,82+273 )
'
tb

√ √
'
' ρ xtb 906,69
⟹ Tốc độ giới hạn :ω =0,05 . tb =0,05 . =1,28 ( m/ s )
ρ
'
ytb
1,38

Theo Sổ tay QTTB tập 2 trang 186, để tránh tạo bọt ta lấy tốc độ làm việc khoảng 80% đến
90% tốc độ tính theo công thức IX.111 trang 186.

⇒ω 'h=0,8 . ω 'tb =0,8.1,28=1,02 ( m/s )


Vậy đường kính đoạn cất là:

D chưng =0,0188 .
√ 381,58
1,28. 1,02
=¿ 0,32 ( m) ¿

 Chọn D chưng=0,4 ( m )
Ta có

Kết luận: Vì đường kính đoạn chưng và đoạn cất chênh lệch nhau không quá lớn (với
D cất =0,4 mvà Dchưng =0,4 m ) nên ta chọn đường kính toàn tháp chưng cất là Dt = 0,5 (m)

Khi đó, tốc độ làm việc thực tế là:


2 2
0,0188 . g tb 0,0188 .626,34
Phần cất : ωlv = 2
= 2
=0,484(m/s)
Dt . ρ ytb 0,5 .1,83
2 , 2
' 0,0188 . gtb 0,0188 . 381,58
Phần chưng: ω = lv 2 ,
= 2
=0,391(m/s)
D t . ρ ytb 0,5 . 1,38
II. Chiều cao tháp
Công thức chiều cao tháp chưng cất IX.54 trang 169 sổ tay QTTB tập 2:

H=N tt . ( H đ +δ ) + ( 0,8 ÷ 1 )

36
¿ 10. ( 0,25+0,00 4 )+ 0,80=3,34 (m)

Trong đó: N tt là số đĩa thực tế. Ntt = 10 mâm

δ là chiều dày của mâm, chọn δ=4 ( mm ) =0,004(m)

0,8 ÷ 1 là khoảng cách cho phép đỉnh và đáy thiết bị.

Tại đường kính trong Dt = 500 (mm) ta tra bảng IX.4b trang 169 sổ tay QTTB tập 2

→ Khoảng cách giữa các mâm H đ =250 ( mm )=0,25(m).

0,8 ÷ 1 khoảng cách cho phép ở đỉnh và đáy thiết bị, ta chọn 0,80 (m).

III. Mâm chóp


1. Tính toán mâm chóp và ống chảy chuyền:

- Công thức số chóp phân bố trên đĩa IX. 212 trang 236 sổ tay QTTB tập 2:
2
Dt
n=0,1 . 2
d h

0,52
¿ 0,1 . ≈ 10( chóp)
0,052

Trong đó :

D là đường kính trong của tháp.

d h là đường kính trong của ống dẫn hơi.

Theo sổ tay QTTB tập 2, trang 236 đường kính ống dẫn hơi của chóp d h thường chọn là
50, 75, 100, 125, 150mm. Ta chọn d h=50 ( mm )=0,05(m).

- Công thức chiều cao chóp phía trên ống dẫn hơi IX. 213 trang 236 sổ tay QTTB tập 2:

h2 =0,25 . d h

¿ 0,25 . 0,05=0,0125 (m)

- Công thức đường kính chóp IX. 214 trang 236 sổ tay QTTB tập 2:

d ch =√ d h+(d h +2. δ ch )
2 2

¿ √ 0,052 +(0,05+ 2.0,002)2=0,074 (m)

37
Trong đó:

δ ch là bề dày chóp, thường lấy 2÷ 3mm.

Chọn δ ch=2(mm)=0,002 ¿).

- Khoảng cách từ mặt đĩa đến chân chóp trang 236 sổ tay QTTB tập 2:

S=0 ÷25 (mm)


Chọn S=12,5(mm).
- Chiều cao mức chất lỏng trên khe chóp trang 236 sổ tay QTTB tập 2:
h1 =15÷ 40(mm)

Chọn h1 =30(mm).
- Công thức chiều cao khe chóp IX. 215 trang 236 sổ tay QTTB tập 2:
2
ξ . ωy . ρy
b=
g . ρx
2
2. 4,43 . 1,61
¿ =0,0 076( m)
9,81 . 847,3
Trong đó:
ξ là hệ số trở lực đĩa chóp, thường lấy từ ξ=1,5 ÷ 2, chọn ξ=2
ρ x , ρ y là khối lượng riêng trung bình của 2 pha, Kg/m3.
o Khối lượng riêng trung bình của pha lỏng trong tháp:
'
ρxtb + ρ xtb 787,91+906,69
ρ x= = =847,3( kg /m3 )
2 2
o Khối lượng riêng trung bình của pha hơi trong tháp:
ρ ytb+ ρ' ytb 1,83+1,38 3
ρy= = =1,61(kg/m )
2 2
o Lưu lượng hơi trung bình đi trong tháp:
'
g tb + g tb 626,34+ 381,58 3 3
V y= '
= =313,99(m / h)=0,087(m / s)
ρ ytb+ ρ ytb 1,83+1,38

4. V y 4.0,087
ω y= 2
= =4,43(m/s )
π . d h .n π . 0,052 .10
- Công thức số lượng khe hở của mỗi chóp IX. 216 trang 236 sổ tay QTTB tập 2:

38
( )
2
π dh
i= . d ch−
c 4. b

¿
π
0,003
. 0,069− (0,052
4.0,0 2
=40( khe) )
Trong đó :
c là khoảng cách giữa các khe, c = 3÷ 4 mm , chọn c = 3 mm
b là chiều cao khe chóp, b = 10 ÷ 50 mm, chọn b = 20 mm
- Công thức độ mở lỗ chóp hình trang 108 sổ tay QTTB tập 3:

( ) ( )
1 2 2
ρy 3 QG
3 3
h s=7,55 . .b .
ρ x −ρ y Ss

( ) ( )
1 2 2
1,61 0,087 3
¿ 7,55 . 3
. 20 3 . =21,32(mm)
847,3−1,61 0,0 16
Trong đó :
h s là chiều cao hình học lỗ chóp, mm
h so=¿b là chiều cao khe chóp, b = 10 ÷ 50 (mm), chọn b = 20 (mm)
QG =V y = 0,087 (m3/s) là lưu lượng của pha khí.
Ss là tổng diện tích các lỗ chóp trên mâm, m2.
ρ x= 847,3 ( kg/m3) là khối lượng riêng trung bình của pha lỏng trong tháp.
Với :
o Tổng diện tích các lỗ chóp trên mâm :
2
Ss =n . i. S Khe =n .i . a .b=10.40 . 0,00 2.0,02=0,0 16(m )
Ta có :
a là chiều rộng khe chóp, a = 2 ÷ 7 (mm,) chọn a = 2 (mm)
Số lượng khe hở của mỗi chóp i=40 (khe)
- Công thức đường kính ống chảy truyền IX. 217 trang 236 sổ tay QTTB tập 2:

d c=
√ 4.G x
3600. π . ρx . ωc . z

¿
√ 4.1124,46
3600. π . 847,3 . 0,1.1
=0,069(m)

39
Trong đó
G x là lưu lượng lỏng trung bình đi trong tháp, kg/h.
ρ x khối lượng riêng của dòng lỏng, kg/m3.
Z là số ống chảy chuyền, chọn Z = 1
ω c Tốc độ chất lỏng trong ống chảy chuyền, thường lấy , chọn ω c =0,1(m/s )

Với:
78,92 78,92
G1=78,92(kg/h)= =
M tb cất
x tb . M A + ( 1−xtb ) . M N
78,92
¿ =2,04 (kmol /h)
0,518.58+ ( 1−0,518 ) .18
' 7762,95 1574,37
G1=1574,37( kg /h)= =
M tb x tb . M A + ( 1−x tb ) . M N
chưng

1574,37
¿ =40,66(kmol / h)
0,518.58+ ( 1−0,518 ) .18

o Lưu lượng lỏng trung bình đi trong tháp:

G1 . M tbW +G' 1 . M tbP 2.19,32+ 40,66 .54,36


G x= = =1124,46(kg /h)
2 2
- Công thức khoảng cách từ đĩa đến chân ống chảy chuyền IX. 218 trang 237 sổ tay QTTB
tập 2:
S1=0,25. d c

¿ 0,25.0 , 069=0,017 ( m )
- Công thức chiều cao ống chảy chuyền trên đĩa IX. 219 trang 237 sổ tay QTTB tập 2:
h c =( h1 +b+ S )−∆ h

¿ ( 30+25+12,5 ) −9,48
¿ 58,02(mm)=0,058 (m)
Trong đó:
Chiều cao mức chất lỏng trên khe chóp
 Chọn h1 =30(mm) .

S là Khoảng cách từ mặt đĩa đến chân chóp


 Chọn S=12,5(mm).

40
∆ h là chiều cao mức chất lỏng chảy qua.
Ta có:
o Chiều cao mức chất lỏng chảy qua:

√( ) √(
2

)
3 Vx 3 1,33
2
−3
∆ h= = =9,48.10 ( m )=9,48 (mm)
3600.1,85 . π . d c 3600.1,85 . π . 0,069

 Thể tích chất lỏng trung bình chảy qua tháp:


G x 1124,46 3
V x= = =1,33 (m /h)
ρx 847,3
- Công thức bước tối thiểu của chóp trên đĩa IX. 220 trang 237 sổ tay QTTB tập 2:
t min =d ch +2. δ ch +l 2
¿ 69+2.2+29,75=102,75(mm)
Trong đó:
d ch = 69 (mm) là đường kính chóp, mm.
δ ch=2 (mm) là chiều dày chóp, mm.
l 2là khoảng cách nhỏ nhất giữa các chóp, mm.
Với:
l 2=S+0,25 . d ch =12,5+0,25.69=29,75 ( mm )
Ta có:
S là khoảng cách từ mặt đĩa đến chân chóp: S = 12,5 (mm)
- Công thức khoảng cách từ tâm ống chảy chuyền đến tâm chóp gần nhất IX. 221 trang 238
sổ tay QTTB tập 2:
dc d ch
t 1= +δ c + +δ ch +l 1
2 2
0,069 0,069
¿ + 0,002+ +0,002+0,075=0,148(m)
2 2
Trong đó:
d c là đường kính của ống chảy chuyền.

 Thường lấy δ c =2 ÷ 4( mm), chọn δ c =2 ( mm )=0,002( m)

l 1 là khoảng cách nhỏ nhất giữa chóp và ống chảy chuyền, chọn l 1=75( mm) .

- Chiều cao mực chất lỏng trung bình trên mâm:

41
h m=h1 + ( S+ hsr +b )

¿ 30+(12,5+5+20)
¿ 67,5 ( mm )=0,068¿ )
Trong đó:
h sr là khoảng cách từ dưới mép dưới của chóp đến mép dưới khe chóp.

 Chọn h sr =5 ¿)

Chiều cao mức chất lỏng trên khe chóp


 Chọn h1 =30(mm) .

S là khoảng cách từ mặt đĩa đến chân chóp


 Chọn S=12,5(mm).

- Tiết diện ống hơi:


Ta chọn : đường kính ống hơi của chóp d h=50 ( mm )=0,05(m).

π . d h2 π .0,05 2
=0,00196 ( m )
2
Srj ¿ S 1= =
4 4
- Tiết diện hình vành khăn:
[d ¿¿ ch¿¿ 2−( d h +2. δ c )2 ] [0,069¿ ¿2−( 0,05+2.0,002 )2 ]
=0,00145 ( m ) ¿¿ ¿
2
Saj =S 2=π . =π .
4 4
- Tổng diện tích các khe chóp:
S3=i . S Khe =i . a . b=40.0,00 2.0,02=0,0016 ( m 2 )
Ta có:
 Số lượng khe hở của mỗi chóp i=40 (khe)
- Tiết diện lỗ mở trên ống hơi:
S4 =π .d h . h2=π . 0,05.0,0125=0,00196 ( m 2 )

 Chiều cao chóp phía trên ống dẫn hơi h2 =0,0125(m)

 Lỗ tháo lỏng:
o Tiết diện cắt ngang của tháp:

( ) ( )
2 2
Dt 0,5 2
F tháp=Stháp =π . =π . =0,196(cm )
2 2
Cứ 1 m2 chọn 4 cm2 lỗ tháo lỏng.

42
o Tổng diện tích lỗ trên 1 mâm:
Sltl =4. S tháp =4.0,196=0,784 ( cm )
2

o Chọn đường kính lỗ tháo lỏng là d ltl =5 ( mm )=0,5 (cm)


o Số lỗ tháo lỏng cần thiết trên 1 mâm:
S ltl 0,784
nltl = = =4 (lỗ )
( d2 ) ( )
2 2
0,5
π. ltl
π.
2

2. Bố trí ống chảy chuyền:

Theo trang 105 sổ tay QTTB tập 3 ống chảy chuyền có tiết diện hình viên hay hình
tròn và thường chiếm từ 10 ÷ 15% tiết diện tháo và để lại 70 ÷ 80% tiết diện tháp cho quá
trình tiếp xúc giữa hai pha. Ống chảy chuyền phải được kéo sát đến gần mâm dưới, thấp
hơn gờ chảy tràn của mâm dưới để giữ một lớp chất lỏng trong ống ngăn không cho pha
khí thổi tắt vào ống.
2
 Vậy nên ta chọn Sd =2 . S mcc =12 % . F tháp =0,12.0 , 196=0,029 (m )
1 2
Ta có công thức diện tích hình quạt là : SQuạt = . α . R
2

Với : sin ( α2 )= Ra ; cos( α2 )= Rh


Sd
SQuạt −S tamgiác =
2

43
2
1 2 1 a h 0,12 . π . R
⇔ .α . R −2. . R . . R . =
2 2 R R 2
1
2
2 1
⇔ .α . R −2 . R .sin
2
α
2 () ()
. R . cos
α 0,12 . π . R 2
2
=
2

[2 2 2 ] 2
. α −sin ( ) . cos ( ) =
2
12 α α 0,12 . π . R
⇔R

Chia tất cả cho R2 ta được:


1
⇒ . α −sin
2
α
2 () ()
. cos
α 0,12 . π
2
=
2

⇒ . α − . sin (2. ) =
1 1 α 0,12 . π
2 2 2 2
1 1 0,12 . π
⇒ . α − . sin ( α )=
2 2 2
⇒ α=1,353( rad)⇒α =83,996 °
o Chiều dài gờ chảy tràn:

() ( )
LW α 1 1,353
=R .sin = .sin =0,313( m)
2 2 2 2
⇒ LW =0,63(m)
3. Độ giảm áp:

- Công thức gradient chiều cao chất lỏng trên mâm hình 5.5 trang 111 sổ tay QTTB tập 3:
'
∆=C g . ∆ .n h=0,52 .1,15.5=2,99(mm)
Trong đó :
C g là hệ số hiệu chỉnh cho suất lượng pha khí
'
∆ là gradient chiều cao mực chất lỏng qua một hàng chóp.
n h là số hàng hóp mà pha lỏng phải chảy qua, chọn n h=5

o Khoảng cách giữa hai gờ chảy tràn :


1
Ta có : h= . L
2

Mà h=R .cos ( α2 )= 12 . cos( 1,353


2 )
=0,39(m)

⇒ L=2.0,39=0,78( m)

44
o Diện tích giữa hai gờ chảy tràn :
2
A=Ftháp −S d =0,196−0,12.0 , 196=0,172(m )
o Chiều rộng trung bình mâm :
A 0,172
Bm= = =0,221(m)
L 0,78
Hệ số điều chỉnh tốc độ pha khí C g phụ thuộc vào hai giá trị (0,82 . ω . √ ρ x ¿ và x (trong hình
5.10 trang 111 sổ tay QTTB tập 3).
Ta có : Lưu lượng thể tích trung bình đi trong tháp: V x =1,33(m 3 / h)
Vx 1,33
x=1,34 . =1,34 . =8,064
Bm 0,221

Ta có : Lưu lượng hơi trung bình đi trong tháp: V y =313,2(m3 /s)=0,087(m 3 / s)

Khối lượng riêng trung bình của pha hơi trong tháp: ρ y =1,61(kg /m3 )
4.V y 4.0,087
=0,443 ( m )
2
ω= 2
= 2
π.D t π . 0,5

0,82 . ω . √ ρ y =0,82 .0,443 . √ 1,67=0,469


Với giá trị 0,469 và x=8,064 tra đồ thị hình 5.10 trang 111 sổ tay QTTB tập 3 ta được:
C g=0,52
o Tỷ lệ khoảng cách giữa hai chóp và đường kính chóp là :
l 2 29,75
= =0,4020=40,20 %
d ch 74
Ta có:
Đường kính chóp: d ch =0,074 (m)=74 ( mm )
Khoảng cách giữa hai chóp l 2=31 ( mm ).
Vì khoảng cách giữa hai chóp chiếm 40,20 % ( chênh lệch không nhiều so với 50 %) đường
kính chóp nên theo ( hình 5.13 trang 112 sổ tay QTTB tập 3).
 Ta được :
 Chiều cao mực chất lỏng trung bình trên mâm : h m=68(mm)

 Khoảng cách từ dưới mép dưới của chóp đến mép dưới khe chóp : h sr =5( mm)

 S=hsc là khoảng cách từ mặt đĩa đến chân chóp : S=25(mm).

Cùng với :

45
x=8,064
' '
⇒ 4 ∆ =4,6 ⇒ ∆ =1,15 ( mm trênmỗi hàng chóp ).
- Công thức chiều cao gờ chảy tràn trang 111 sổ tay QTTB tập 3:
1 '
h m=hw +h ow + . ∆
2
1 ' 1
⇒ h w =hm −how − . ∆ =68−9,48− . 1,15=57,95 ( mm )
2 2
Trong đó :
h ow =∆ h=9,48 ( mm ) chiều cao mức chất lỏng chảy qua

- Công thức độ giảm áp do ma sát và biến đổi vận tốc pha khí qua chóp khi có chất lỏng
hình 5.8 trang 115 sổ tay QTTB tập 3:

( )
2
ρy Q
h fv=274. K . . G
ρ x −ρ y S r

( )
2
1,67 0,087
¿ 274.0,68 . . =6,963( mm)
847,3−1,67 0,02
Trong đó :
K là hệ số tổn thất áp suất cho chóp khô, cho trên đồ thị ( hình 5.16 trang 115 sổ tay
S aj
QTTB tập 3), trong đó tỉ số diện tích hình vành khăn và diện tích ống hơi của
Srj
chóp.
QG =V y = 0,087 (m3/s ) là lưu lượng của pha khí.
Sr là tổng diện tích ống hơi của mỗi mâm, (m2).
ρ y = 1,67 (kg/m3) là khối lượng riêng trung bình của pha hơi trong tháp.
ρ x = 847,3 (kg/m3 ) là khối lượng riêng trung bình của pha lỏng trong tháp,( kg/m3).
Với:
Tiết diện ống hơi:

Srj =0,00196 ( m )
2

Tiết diện hình vành khăn:


2
Saj =0,00145(m )

 Tỉ số:

46
S aj 0,00145
= =0,74
Srj 0,00196
S aj
Từ =0,74 ta tra đồ thị ( hình 5.16 trang 115 sổ tay QTTB tập 3) được giá trị
Srj
K = 0,68
o Tổng diện tích ống hơi của mỗi mâm :

Sr =n . S rj =10. 0,00196=0,02 ( m )
2

- Công thức độ giảm áp tổng cộng của pha khí qua một mâm hình 5.7 trang 114 sổ tay
QTTB tập 3 :
1
ht =h fv +h s +h ss +h ow + . ∆
2
1
¿ 6,963+21,32+7,95+9,48+ . 2,99=47,208(mm)
2
Trong đó:
h fv 4,855( mm) là độ giảm áp do ma sát và biến đổi vận tốc pha khí thổi qua chóp khi
không có chất lỏng.
h s=1,32(mm)là độ mở lỗ chóp.
h ss là chiều cao thủy tĩnh lớp chất lỏng trên lỗ chóp đến gờ chảy tràn.
h ow =∆ h=9,48 ( mm )là chiều cao mức chất lỏng chảy qua.
∆=2,99( mm) là Gradient chiều cao chất lỏng trên mâm.
Với :
Chiều cao thủy tĩnh lớp chất lỏng trên lỗ chóp đến gờ chảy tràn :
h ss =hw −( hsc +hsr + H s )=57,95−( 25+5+20 ) =7,95(mm)

Ta có :
h w =57,95 ( mm )là chiều cao gờ chảy tràn.
h sr =5 ¿) là khoảng cách từ dưới mép dưới của chóp đến mép dưới khe chóp.
h sc=S=24 (mm) là khoảng cách từ mặt đĩa đến chân chóp.
H s =b=20(mm) là chiều cao khe chóp.
- Công thức chiều cao lớp chất lỏng không bọt trong ống chảy chuyền vào mâm hình 5.9
trang 115 sổ tay QTTB tập 3 :
h d=h w + how +∆+ ht +h d '

47
¿ 57,95+9,48+2,99+ 47,208+0,059=117,687(mm)
Trong đó :
h w =57,95 ( mm ) là chiều cao gờ chảy tràn.
h ow =∆ h=9,48 ( mm )là chiều cao mức chất lỏng chảy qua.
∆=2,99( mm) là Gradient chiều cao chất lỏng trên mâm.
ht =47,208(mm) là độ giảm áp tổng cộng của pha khí qua một mâm
h d là tổn thất thủy lực do dòng lỏng chảy từ ống chảy chuyền vào mâm.
'

Với:
o Công thức tổn thất thủy lực do dòng lỏng chảy từ ống chảy chuyền vào mâm hình
5.10 trang 115 sổ tay QTTB tập 3 :

( )
2
Vx
h d =0,128 .
'
100. S d

( )
2
1,33
¿ 0,128 . =0,059 (mm)
100.0,029
Ta có:
2
Sd =0,029 ( m ) , diện tích hai ống chảy chuyền.
o Công thức chiều cao lớp chất lỏng không bọt trong ống chảy chuyền vào mâm h d
dùng để kiểm tra xem khoảng cách mâm để đảm bảo tháp không bị ngập lụt khi
hoạt động hình 5.11 trang 115 sổ tay QTTB tập 3 :
1
h d ≤ khoảng cách mâm
2
 H đ =250 ( mm )=0,25(m) là khoảng cách giữa các mâm.

1
h d (117,687 mm )< H đ ( 125 mm )
2

⇒ Vậy tháp không bị ngập lụt khi hoạt động.

- Công thức chất lỏng chảy vào trong ống chảy chuyền hình 5.12 trang 115 sổ tay QTTB
tập 3 :

d tw =0,8 . √ how . h o

¿ 0,8 . √ 9,48 .190,263=33,976(mm)

Trong đó:

48
h 0là khoảng cách rơi tự do.
h ow =∆ h=9,48 ( mm ) là chiều cao mức chất lỏng chảy qua.
Với :
o Công thức khoảng cách rơi tự do hình 5.13 trang 115 sổ tay QTTB tập 3 :

h 0=H đ + hw −hd =250+57,95−117,687=190,263(mm)


Ta có :
Khoảng cách giữa các mâm: H đ =250 (mm)
Chiều cao gờ chảy tràn : h w =57,95 ( mm )
Chiều cao lớp chất lỏng không bọt trong ống chảy chuyền vào mâm :
h d=117,687 (mm)

Chiều cao mức chất lỏng chảy qua :h ow =∆ h=9,48 ( mm )


- Chất lỏng chảy vào trong ống chảy chuyền d tw dùng để kiểm tra xem chất lỏng chảy vào
ống chảy chuyền có đều không và chất lỏng không va đập vào thành thiết bị, giá trị của
d tw không nên vượt quá 60 % bề rộng ống chảy chuyền.( phần 7 trang 115, 116 sổ tay
QTTB tập 3)

Ta có : Đường kính ống chảy chuyền: d c =0,069 ( m )=69(mm).


 Tỷ số :
d tw 33,976
= =0,492<0,6 ⇒ Hợp lí
dc 69

- Độ giảm áp tổng cộng của pha hơi giữa tháp:


−3
H t =N tt . ht=10.47,208. 10 =0,472(m)
4. Trở lực tháp:

Trở lực tháp chóp được xác định theo công thức:
∆ P=N tt . ∆ P đ
Trong đó:
Ntt: số mâm thực của tháp
∆ Pđ : tổng trợ lực qua một mâm
Ở phân chưng và phần cất, trở lực qua các đĩa không đồng đều. Do đó để chính xác, trở lực sẽ
được tính riêng cho từng phần.

49
A. Tổng trở lực phần cất:
- Công thức tổng trở lực qua một đĩa IX. 136 trang 192 sổ tay QTTB tập 2:
∆ Pđ cất =∆ P k + ∆ Ps +∆ Pt
2
¿ 161,31+15,91+ 135,98=313,2(N / m )
Trong đó:
∆ P k là trở lực đĩa khô.
∆ P s là trở lực đĩa do sức căng bề mặt.
∆ Pt là trở lực của lớp chất lỏng trên đĩa (trở lực thủy tĩnh)

 Trở lực đĩa khô ∆ P k:

- Công thức trở lực đĩa khô  IX. 137 trang 192 sổ tay QTTB tập 2:
2
ξ . ρ ytb . ω 0
∆ P k=
2
2
5.1,83 . 5,938 2
¿ =161,31( N / m )
2
Trong đó :
ξ là hệ số trở lực, thường chọn ξ=4,5 ÷5 , chọn ξ=5
ρ ytb là khối lượng riêng của pha hơi trong đoạn cất (kg/m3).
ω 0 là tốc độ khi đi qua rãnh chóp (m/s).
Với:
V y cất là lượng hơi trung bình đi trong đoạn cất.
Ss tổng diện tích các lỗ chóp trên mỗi mâm.
g tb 626,34
V y cất = = =342,262(m 3 / s )=0,095(m 3 / s)
ρ ytb 1,83
o Tốc độ khi đi qua rãnh chóp :
V y cất 0,095
ω 0= = =5,938( m/s)
Ss 0,016

 Trở lực của đĩa do sức căng bề mặt ∆ P s:


- Công thức trở lực đĩa do sức căng bề mặt  IX. 138 trang 192 sổ tay QTTB tập 2:
4. σ hh
∆ P s=
d tđ

50
−3
4.14,48 .10 2
¿ −3
=15,91( N /m )
3,64 .10
Trong đó:
d tđ là đường kính tương đương của khe rãnh chóp, m
σ hh là sức căng bề mặt của hỗn hợp ở phần cất.
f x là diện tích tiết diện tự do của rãnh m2

Với:
Ta có: x tb =0,518 suy ra t tb =60,54 ℃, tra bảng I.242 trang 300 - 301 sổ tay QTTB tập 1, ta
thu được:
−3
 Sức căng bề mặt của Nước : σ nước =66,10 .10 (N / m)

−3
 Sức căng bề mặt của Aceton : σ A=18,54 .10 ( N / m)

o Sức căng bề mặt trung bình của hỗn hợp ở phầm cất :

1 1 1
= +
σ hh σ nước σ A

1 1 1
= +
σ hh 66,10. 10 −3
18,54 .10
−3

⇒ σ hh=14,48 .10−3 (N / m)

o Đường kính tương đương của khe rãnh chóp:


4. f x 4.40
d tđ = = =3,64(mm)
Chu vi rãnh 44
2
f x =a .b=2.20=40( mm )
Chu vi rãnh=2. ( a+ b )=2. ( 2+20 )=44 (mm)
 Trở lực của lớp chất lỏng trên đĩa (trở lực thủy tĩnh) ∆ Pt :
- Công thức trở lực đĩa do sức căng bề mặt  IX. 47 trang 195 sổ tay QTTB tập 2:
∆ Pt =ρb . g .h b
2
¿ 315,16.9,81.0,047=135,98(N / m )
Trong đó:
ρb là khối lượng riêng của bọt trên đĩa, thường chọn là ρ b =( 0,4 ÷ 0,6 ) . ρxtb (kg/m 3), chọn
3
ρb =0,4 . ρ xtb=0,4.787,91=315,16 (kg /m )

51
h b là chiều cao của lớp bọt trên đĩa, (m).
g là gia tốc trọng trường, (m/ s2 ¿.
Ta có:
o Công thức chiều cao của lớp bọt trên đĩa  IX. 110 trang 185 sổ tay QTTB tập 2:
(h ¿ ¿ c+ Δh−hx ).(F−f ). ρ xtb+ h x . ρb . f +(hch−hx ). f . ρb
h b= ¿
F . ρb
(h ¿ ¿ c+ Δh−hx ).( F−f ). ρ xtb+ h x . ρb . f +(hch−hx ). f . ρb
¿ ¿
F . ρb
( 0,058+0,0095−0,035 ) . ( 0,172−0,037 ) .787,91+0,035.787,91 .0,037+¿ ( 0,1−0,035 ) . 0,037.787,91
¿ =0,047(m)
0,172.787,91
Với:
h c =0,068(mm) là chiều cao đoạn ống chảy chuyền nhô lên trên đĩa.
Δh=9,48 (mm) là chiều cao của lớp chất lỏng trên ống chảy chuyền.
2
h x = A=0,428(m ) là chiều cao lớp chất lỏng không lẫn bọt phía trên đĩa.
F là phần bề mặt đĩa có gắn chóp (nghĩa là trừ hai phần diện tích đĩa để bố trí ống
chảy chuyền).
f là tổng diện tích các chóp trên đĩa.
n = 10 là số chóp trên đĩa.
h ch là chiều cao ngoài của chóp, (m).
Ta có:
 Tổng diện tích các chóp trên đĩa:
2 2 2
f =0,785 . d ch . n=0,785 . 0,069 .10=0,037( m )

52
hx
Theo hình IX.21 trang 185 sổ tay QTTB tập 2. Thì ta chọn h c = do chiều cao đoạn
60 %
ống chảy chuyền phải lớn hơn chiều cao lớp chất lỏng, để lớp chất lỏng không tràn ra
ngoài.
Theo hình IX.21 trang 185 sổ tay QTTB tập 2. Ta thấy được:
 Chiều cao lớp chất lỏng (không lẫn bọt) phía trên đĩa:
h x =S+0,5 . b=25+0,5.20=35 ( mm )=0,035(m)
Với: S là khoảng cách từ mặt đĩa đến chân chóp: S = 25 (mm)
35
⇒ h c= =58,33 ( mm )=0,058 (m)
0,6
 Chọn chiều cao ống hơi theo hình IX.21 trang 185 sổ tay QTTB tập 2
Ta có: Chiều cao lớp chất lỏng (không lẫn bọt) phía trên đĩa:
h x =35 ( mm )=0,035(m)
⇒ h ốngdẫn hơi =2,5 . h x =2,5.0,035=0,088 (m)
 Công thức chiều cao chóp phía trên ống dẫn hơi IX.213 trang 236 sổ tay QTTB
tập 2 :

h2 =0,25 . d h

¿ 0,25 . 0,05=0,0 125(m)

 Chiều cao chóp :


h ch=h2 +h ống dẫnhơi=0,01 25+0,0 88=0,1(m)

- Tổng trở lực phần cất:


2
∆ Pcất =N tt cất . ∆ P đ . cất =5.313,2=1566( N /m )
B. Tổng trở lực phần chưng:
- Công thức tổng trở lực qua một đĩa IX. 136 trang 192 sổ tay QTTB tập 2:
' ' ' '
∆ P đ =∆ P k + ∆ P s+ ∆ P t

¿ 79,919+14,637+145,311=239,867 ( N /m2)
Trong đó:
∆ P ' k là trở lực đĩa khô.
∆ P ' s là trở lực đĩa do sức căng bề mặt.
∆ P ' t là trở lực của lớp chất lỏng trên đĩa (trở lực thủy tĩnh)

53
 Trở lực đĩa khô ∆ P ' k:

- Công thức trở lực đĩa khô  IX. 137 trang 192 sổ tay QTTB tập 2:
ξ . ρ ytb . ω20
∆ P ' k=
2
5.1,38 . 4,8132 2
¿ =79,919( N /m )
2
Trong đó :
ξ là hệ số trở lực, thường chọn ξ=4,5 ÷5 , chọn ξ=5
ρ ytb là khối lượng riêng của pha hơi trong đoạn cất kg/m3.
ω 0 là tốc độ khi đi qua rãnh chóp m/s.
Với:
V y cất là lượng hơi trung bình đi trong đoạn cất.
Ss tổng diện tích các lỗ chóp trên mỗi mâm.
g ' tb 381,58 3 3
V y chưng = = =276,51(m /h)=0,077(m /s)
ρ ' ytb 1,38
o Tốc độ khi đi qua rãnh chóp :
V y cất 0,077
ω 0= = =4,813(m /h)
Ss 0,016

 Trở lực của đĩa do sức căng bề mặt ∆ P ' s:


- Công thức trở lực đĩa do sức căng bề mặt  IX. 138 trang 192 sổ tay QTTB tập 2:
4. σ hh
∆ P s=
d tđ

4.13,32 .10−3 2
¿ =14,637 ( N /m )
3,64 .10−3
Trong đó:
d tđ là đường kính tương đương của khe rãnh chóp, m
σ hh là sức căng bề mặt của hỗn hợp ở phần cất.
f x là diện tích tiết diện tự do của rãnh m2

Với:

54
' '
Ta có: x tb = 0,08 suy ra t tb = 74,58oC, tra bảng I.242 trang 300 - 301 sổ tay QTTB tập 1, ta
thu được:
−3
 Sức căng bề mặt của Nước : σ nước =63,58 .10 (N / m)

−3
 Sức căng bề mặt của Aceton σ A=16,85 . 10 ( N /m)

o Sức căng bề mặt trung bình của hỗn hợp ở phầm cất :

1 1 1
= +
σ hh σ nước σ A

1 1 1
= +
σ hh 63,58. 10 −3
16,85. 10
−3

⇒ σ hh=13,32. 10−3 ( N / m)

o Đường kính tương đương của khe rãnh chóp:


4. f x 4.40
d tđ = = =3,64(mm)
Chu vi rãnh 44
2
f x =a .b=2.20=40( mm )
Chu vi rãnh=2. ( a+ b )=2. ( 2+20 )=44 (mm)
 Trở lực của lớp chất lỏng trên đĩa (trở lực thủy tĩnh) ∆ Pt :
- Công thức trở lực đĩa do sức căng bề mặt  IX. 47 trang 195 sổ tay QTTB tập 2:
∆ Pt =ρb . g .h b
2
¿ 315,16.9,81.0,047=145,311( N /m )
Trong đó:

ρb là khối lượng riêng của bọt trên đĩa, thường chọn là ρb =( 0,4 ÷ 0,6 ) . ρxtb
3
( mkg ), chọn
3

ρb =0,4 . ρ xtb=0,4.787,91=315,16 (kg /m )


h b là chiều cao của lớp bọt trên đĩa, m.
g là gia tốc trọng trường, m/ s2 .
Ta có:
o Công thức chiều cao của lớp bọt trên đĩa  IX. 110 trang 185 sổ tay QTTB tập 2:
(h ¿ ¿ c+ Δh−hx ).(F−f ). ρ xtb+ h x . ρb . f +( hch−hx ). f . ρb
h b= ¿
F . ρb

55
(h ¿ ¿ c+ Δh−hx ).( F−f ). ρ xtb+ h x . ρb . f +(hch−hx ). f . ρb
¿ ¿
F . ρb
( 0,058+0,0095−0,035 ) . ( 0,172−0,037 ) .787,91+0,035.787,91 .0,037+¿ ( 0,1−0,035 ) . 0,037.787,91
¿ =0,047(m)
0,172.787,91
Với:
h c =0,068(mm) là chiều cao đoạn ống chảy chuyền nhô lên trên đĩa.
Δh=9,48 (mm) là chiều cao của lớp chất lỏng trên ống chảy chuyền.
2
h x = A=0,428(m ) là chiều cao lớp chất lỏng không lẫn bọt phía trên đĩa.
F là phần bề mặt đĩa có gắn chóp (nghĩa là trừ hai phần diện tích đĩa để bố trí ống
chảy chuyền).
f là tổng diện tích các chóp trên đĩa.
n = 10 là số chóp trên đĩa.
h ch là chiều cao ngoài của chóp, m.
Ta có:
 Tổng diện tích các chóp trên đĩa:
2 2 2
f =0,785 . d ch . n=0,785 . 0,069 .10=0,037( m )

hx
Theo hình IX.21 trang 185 sổ tay QTTB tập 2. Thì ta chọn h c = do chiều cao đoạn
60 %
ống chảy chuyền phải lớn hơn chiều cao lớp chất lỏng, để lớp chất lỏng không tràn ra
ngoài.
Theo hình IX.21 trang 185 sổ tay QTTB tập 2. Ta thấy được:

56
 Chiều cao lớp chất lỏng (không lẫn bọt) phía trên đĩa:
h x =S+0,5 . b=25+0,5.20=35 ( mm )=0,035(m)
Với: S là khoảng cách từ mặt đĩa đến chân chóp: S = 25 (mm)
35
⇒ h c= =58,33 ( mm )=0,058 (m)
0,6
 Chọn chiều cao ống hơi theo hình IX.21 trang 185 sổ tay QTTB tập 2
Ta có: Chiều cao lớp chất lỏng (không lẫn bọt) phía trên đĩa:
h x =35 ( mm )=0,035(m)
⇒ h ốngdẫn hơi =2,5 . h x =2,5.0,035=0,088 (m)
 Công thức chiều cao chóp phía trên ống dẫn hơi IX.213 trang 236 sổ tay QTTB
tập 2 :

h2 =0,25 . d h

¿ 0,25 . 0,05=0,0 125(m)

 Chiều cao chóp :


h ch=h2 +h ống dẫnhơi=0,01 25+0,0 88=0,1(m)

- Tổng trở lực phần chưng:

∆ Pchưng =N tt chưng . ∆ Pđ .chưng =5.239,867=1199,335


( )
N
m2
- Tổng trở lực của tháp:

∆ Ptháp =∆ Pcất +∆ Pchưng =1566+1199,335=2765,335


( )
N
m2

 Kiểm tra lại khoảng cách mâm:


Với h = 0,25 (m) đảm bảo điều kiện hoạt động bình thường của tháp:
∆ Pđ .chưng
h>1,8 .
ρ xtb . g
Vì ∆ Pđ . cất >∆ P đ . chưng nên ta lấy ∆ Pđ . cất để kiểm ra:
∆ Pđ 313,2
1,8 . =1,8 . =0,073< 0,25⇒ Thỏa
ρ xtb . g 787,91.9,81
Vậy chọn h = 0,25 (m) là hợp lí.

57
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ

I. Tính bề dày thân trụ của tháp


Thân của tháp được chế tạo bằng phương pháp hàn hồ quang. Thân tháp được ghép từ
nhiều đoạn bằng mối ghép bích.
Chọn vật liệu làm thân là thép không gỉ X18H10T.
Tốc độ ăn mòn của thép ≤ 0,1 mm/năm.
Các thông số đặc trưng của thép không gỉ X18H10T (Chọn bề dày của thép 4 ÷25 mm ¿ :
 Tra bảng XII.4 trang 310 sổ tay QTTN tập 2 :

 ( mN )
Giới hạn khi kéo σ k =550. 10
6
2

Giới hạn khi chảy σ =220. 10 ( )


N 6
 ch 2
m
 Tra bảng XIII.2 trang 356 sổ tay QTTN tập 2 :
 Hệ số hiệu chỉnh η=0,9 5
 Tra bảng XIII.3 trang 356 sổ tay QTTN tập 2 :
 Hệ số an toàn bền khi kéo n k =2,6
 Hệ số an toàn bền khi chảy n ch=1,5
 Tra bảng XIII.8 trang 362 sổ tay QTTN tập 2 :
 Hệ số bền hàn φ h=0,95
 Áp suất tính toán:
- Áp suất bên trong tháp (tính tại đáy tháp) với môi trường làm việc lỏng-khí:
P=P kq + P L +∆ Ptháp

¿ 9,81 .10 4 +27762,12+2765,335=128627,46 ( N /m2)


Trong đó:
Ph là áp suất hơi trong tháp, ( N / m 2)
P L là áp suất thủy tỉnh của cột chất lỏng, (N /m2)

∆ Ptháp là tổng trở lực của tháp, ( N /m 2)

o Áp suất hơi trong tháp:


4 2
Pkq =1 ( at ) =9,81 .10 (N / m )

58
o Áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng:
Tính cho trường hợp xấu nhất là chất lỏng dâng lên đầy tháp:
P L= ρx . g . H

¿ 847,3 . 9,81. 3,34=27762,12( N /m2)


Ta có:
ρ x =873,85( kg/m3) là Khối lượng riêng trung bình của pha lỏng trong tháp
g là gia tốc trọng trường.
H=3,34 (m) là chiều cao tháp.
- Công thức ứng suất cho phép khi kéo tra bảng XIII.3 trang 355 sổ tay QTTN tập 2 :
σ
[ σ k ]= n k . η
k

550.106
¿ .0,95=200961538,5( N /m 2)
2,6
- Công thức ứng suất cho phép khi chảy tra bảng XIII.3 trang 355 sổ tay QTTN tập 2 :
σ
[ σ ch ]= nch . η
ch

6
220.10 2
¿ .0,95=139333333,3( N /m )
1,5
- Ứng suất của thép:
[ σ ]=Min ( [ σ k ] , [ σ ch ] ) =200961538,5 ,139333333,3=139333333,3( N /m2)
- Công thức hệ số bổ sung do ăn mòn, bào mòn và dung sai về chiều dày tra bảng XIII.17
trang 363 sổ tay QTTN tập 2 :
C=C a+ Cb +C c +C0 =1,5+0+0,4 +1,6=3,5(mm)
Trong đó :
C alà bổ sung ăn mòn, xuất phát từ điều kiện ăn mòn vật liệu của môi trường và thời
gian làm việc của thiết bị, m.
C b là đại lượng bổ sung do hao mòn, đa số trường hợp tính toán thiêt bị hóa chất có
thể bỏ qua.
C clà đại lượng bổ sung do dung sai của chiều dày tấm vật liệu.
Ta có :

59
 Chọn thiết bị trong làm việc trong 15 năm: C a=15.0,1=1,5 (mm)
 C b=0(mm)
 Vì :
Dt . P 0,5 . 128627,46 −3
S= = =0,43 .10 ( m )=0,43(mm)
2. [ σ ] . φ 2. 139333333,3 .0,537
⇒ C c =0,4 ( mm ) tra bảng XIII .9 trang364 sổ tay QTTB tập 2.
 Hệ số quy tròn: 1,6 (mm)
- Công thức bề dày tháp tra bảng XIII.8 trang 360 sổ tay QTTB tập 2 :
Dt . P
S= +C
2. [ σ ] . φ−P
Trong đó :
D t là đường kính tháp, m.
P là áp suất bên trong tháp (tính tại đáy tháp) với môi trường làm việc lỏng-khí, m.
σ là ứng suất kéo, (N/m2)
φ là hệ số bền của thành hình trụ theo phương dọc.
Vì:
[ σ ] . φ 139333333,3 . 0,469
= =508,04>25
P 128627,46
[σ].φ
Nếu ≥ 25ta có thể bỏ qua P ở mẫu số theo sách Hồ Lê Viên
P
Dt . P 0,5 .128627,46 −3 −3
⇒ S= + C= +3,5 .10 =4 . 10 ( m) =4 (mm)
2. [ σ ] . φ 2. 139333333,3. 0,469
Trong đó :
P=128627,46 ( N /m 2)là áp suất tổng
Theo bảng XIII.8 : giá trị bền hàn của thân hình trụ, hàn đồ quag điện với
Dt = 0,5 (m), thép hợp kim φ h=0,9
Do trên thân có khoét lỗ nên hệ số bền của thành hình trụ theo phương dọc được tính
theo công thức :
H −∑ d 3,24−6.0,25
φ=φ h . =0,9 . =0,469
H 3,24
(Xem tương đương 6 lỗ quan sát đường kính θ=249(mm), chưa tính đến một số lỗ nối ống dẫn
hơi)

60
- Xác định được chiều dày thiết bị cần kiểm tra ứng suất với áp suất thử theo công thức
XIII.26 trang 365 sổ tay QTTB tập 2 :
[ D¿¿ t+ ( S−C ) ] P0 σ ch
σ= ≤ ¿
2 ( S−C ) . φ 1,2

¿
[ 0,5+ ( 0,004−0,0035 ) ] .220703,31 ≤ 220.106
2. ( 0,004−0,0035 ) .0,469 1,2

¿ 236357,47
( mN ) ≤183333333,3 ( mN )(Thỏa)
2 2

⇒Vậy chọn S = 0,004 (m) hợp lý


- Công thức áp suất tính toán XIII.27 trang 366 sổ tay QTTB tập 2 :
P0=P th + P1

¿ 192941,19+27762,12=220703,31( N /m2 )
Trong đó :
Pth là áp suất thử thủy lực, N/m2.
P1là áp suất thủy tĩnh của nước, N/m2.
Ta có:
o Áp suất thủy tỉnh của nước:
2
P1=P L =27762,12(N /m )
Với:

Áp suât tổng P=128627,46 ( mN ) nằm trong khoảng (0,07-0,5).10 (N /m ) tra bảng


2
6 2

XIII.5 trang 358 sổ tay QTTB tập 2:


2
⇒ Pth =1,5 . P=1,5 . 128627,46=192941,19(N /m )
II. Tính – chọn bề dày đáy và nắp thiết bị
- Đáy và nắp cũng là một bộ phận quan trọng thường được chế tạo cùng loại với thân thiết
bị và vẫn sủ dụng thép không gỉ X18H10T để chế tạo. Được làm bằng phương pháp đúc,
có lỗ để dẫn sản phẩm ra khỏi đáy tháp.
Khối lượng riêng thép X18H10T tra bảng XII.7 trang 313 sổ tay QTTB tập 2:
- Chọn loại đáy nắp hình elip có gờ.

61
ht

hg

s
Dt
- Bề dày của đáy và nắp giống nhau theo công thức XIII.47 trang 386 sổ tay QTTB tập 2 :
Dt . P Dt
S= .
+C
3,8 . [ σ k ] . k . φh−P 2 .h b

Trong đó :
h b là chiều cao phần lồi của đáy.
k là hệ số không thứ nguyên.
φ h=0,9 là hệ số bền của mối hàn hướng tâm.
Vì:
[ σ ] . k . δ h 139333333,3 . 0,75 .0,9
= =766,28> 30
P 128627,46
[σ].k .δh
Nếu >30 ta có thể bỏ qua P ở mẫu số theo trang 386, 387 sổ tay QTTB tập 2 
P
Dt . P Dt
⇒ S= . +C
3,8 . [ σ k ] . k . φh 2. h b

0,5 . 128627,46 0,5


¿ . +3,5 .10−3=4 .10−3 ( m)=4 (mm)
3,8. 200961538,5 . 0,6.0,9 2.0,2
Ta có :
o Công thức hệ số không thứ nguyên XIII.48 trang 385 sổ tay QTTB tập 2:
d 0,2
k =1− =1− =0,6
Dt 0,5
Với :
d là đường kính lớn nhất ( hay kích thước lớn nhất của lỗ không phải hình
tròn ), của lỗ không căng cứng.

62
 Chọn d = 0,2 (m)
o Tra bảng XIII.10 trang 382 sổ tay QTTB tập 2 chiều cao phần lồi của đáy ta
được:
Với Dt = 0,5 (m) ⇒ h b=0,125( m)
- Kiểm tra bề dày phần nắp và đáy :
S−C a 3,69−1,5 −3
= =4,38.10 <0,1 ⇒ Thỏa
Dt 500
Theo trang 386 sổ tay QTTB tập 2 thì cần tăng thêm 2 mm vào đại lượng S.
⇒ S=3,98 .10−3+ 2.10−3=5,98 .10−3 ( m ) ≈ 6.10−3 ( m ) =6(mm)
- Xác định được chiều dày thiết bị cần kiểm tra ứng suất với áp suất thử theo công thức
XIII.26 trang 365 sổ tay QTTB tập 2 :
[ D ¿ ¿ t ¿ ¿ 2+2 hb . ( S−C ) ]P 0 σ ch
σ= ≤ ¿¿
7,6 . k .h b ( S−C ) . φ 1,2

Ta có :
[ D ¿ ¿ t ¿ ¿ 2+2 hb ( S−C ) ] P0
σ= ¿¿
7,6 . k . hb ( S−C ) . φ

¿
[ 0,52 +2.0,125 . ( 6.10−3−3,5 .10−3 ) ] .220703,31 ≤ 220.106
7,6.0 ,6 .0,125 . ( 6. 10 −3,5 . 10 ) . 0,469
−3 −3
1,2

¿ 84384080,19
( mN )≤ 183333333,3 ( mN )(Thỏa)
2 2

Vậy bề dày đáy và nắp thiết bị hình elip S=6 ( mm ) là hợp lí.
Các kích thước của đáy và nắp ellipise tiêu chuẩn, có gờ trang 384, 385 sổ tay QTTB tập 2:
 Đường kính trong: Dtr =500 mm
 ht =125 mm
 Chiều cao của gờ chảy tràng: h g=25 mm
III. Bích ghép thân đáy và nắp
Mặt bích là bộ phận quan trọng dùng để nối các phần của thiết bị cũng như nối các bộ phận
khác với thiết bị. Các loại mặt bích thường sử dụng:
o Bích liền: là bộ phận nối liền với thiết bị (hàn, đúc và rèn). Loại bích này chủ yếu dùng thiết
bị làm việc với áp suất thấp và áp suất trung bình.

63
o Bích tự do: chủ yếu dùng nối ống dẫn làm việc ở nhiệt độ cao, để nối các bộ bằng kim loại
màu và hợp kim của chúng, đặc biệt là khi cần làm mặt bích bằng vật liệu bền hơn thiết bị.

o Bích ren: chủ yếu dùng cho thiết bị làm việc ở áp suất cao.

Chọn bích được ghép thân, đáy và nắp làm bằng thép X18H10T, cấu tạo của bích là bích liền
không cổ.

Theo tài liệu tham khảo bảng XIII.27 trang 420 sổ tay QTTB tập 2 ứng với Dt = 500 (mm) và áp
suất tính toán Ptt = 0,12 (N/mm2) ta chọn bích có các thông số sau :

Bu lông
Dt (mm) D (mm) Db (mm) Dl (mm) h (mm)
db (mm) Z (cái)

500 630 580 550 20 M20 20

Với Dt = 500 (mm) tra bảng IX.4b trang 170 sổ tay QTTB tập 2 ta được: khoảng cách giữa 2
mặt bích = 850 (mm)

 Vậy tổng số bích cần dùng là:


H thân 3430
= +1=5,04
850 850
→ ta chọn 6 bích ghép thân- đáy- nắp.
Độ kín của mối ghép bích chủ yếu do vật đệm quyết định. Đệm làm bằng các vật liệu mềm
hơn so với vật liệu bích. Khi xiết bu lông, đệm bị biến dạng và điền đầy lên các chỗ gồ ghề trên
bề mặt của bích. Vậy, để đảm bảo độ kín cho thiết bị ta chọn đệm là dây amiăng, có bề dày là
3(mm).

64
IV. Đường kính các ống dẫn – Bích ghép các ống dẫn
Bích được làm bằng thép CT3 , cấu tạo của bích là bích liền không cổ.

 Ống dẫn dòng nhập liệu:


- Công thức đường kính ống nhập liệu tra công thức IX.89, IX.90 trang 182 sổ tay
QTTB tập 2 ta được công thức sau:

D F=
√ 4. V F
π.ω √
=
4.0,565. 10−3
π . 0,5
=0,038 ( m )=38(mm)

⇒ Chọn đường kính ống nhập liệu: D F=40 mm

- Chọn chiều dài đoạn ống nối để ghép mặt bích tra bảng XIII.32 trang 434 sổ tay QTTB
tập 2 ta được:
l F =100(mm)
Trong đó:
V F : lượng hơi đi vào ống nhập liệu, (m3/h).
ω :vận tốc hơi đi qua ống, (m/s).
Ta có:
o Chọn vận tốc chất lỏng nhập liệu (tự chảy từ thiết bị gia nhiệt vào mâm
nhập liệu) tra ở bảng II.2 trang 370 sổ tay QTTB tập 1:
o Lưu lượng chất lỏng nhập liệu đi vào tháp:

F 1800
V F= = =0,565 . 10−3 (m3 /h)
3600. ρF 3600.884,45
Với:

65
 Suất lượng nhập liệu: F = 1800
 Tại tsF = 68,22oC tra bảng I.2 trang 9 sổ tay QTTB tập 1:
3
 Khối lượng riêng của Nước : ρ F=734,61(kg/ m )

3
 Khối lượng riêng của Aceton :  ρ A =978,36 (kg /m )

1 x F (1−x¿¿ F) 0,3 2 ( 1−0,3 2 )


Ta có : = + = + ¿
ρF ρ A ρN 734,61 978,36

⟹ Khối lượngriêng của dòng nhập liệu : ρ F =884,45(kg /m 3)

Các thông số của bích ghép ống dẫn nhập liệu tra ở bảng XIII.26 trang 411 sổ tay QTTB tập 2:

Bu lông
DF (mm) Dn (mm) D (mm) Db (mm) Dl (mm) h (mm)
db (mm) Z (cái)

40 45 130 100 80 12 M12 4

 Ống dẫn hơi ra khỏi đỉnh tháp:


- Công thức đườg kính ống dẫn hơi ra khỏi đỉnh tháp tra công thức IX.89, IX.90 trang
182 sổ tay QTTB tập 2 ta được công thức sau:

D h=
√ √
4. V h
π .ω
=
4.0,095
π .30
=0,063 ( m )=63( mm)

⇒ Chọn đường kính ống dẫn hơi: Dh=70 mm

- Chọn chiều dài đoạn ống nối để ghép mặt bích tra bảng XIII.32 trang 434 sổ tay QTTB
tập 2 ta được:
l h=110(mm)
Trong đó:
V h : lượng hơi đi ra khỏi đỉnh tháp, m3/h.
ω :vận tốc hơi đi qua ống, m/s.
Ta có:
o Chọn vận tốc hơi ở đỉnh tháp (hơi bão hòa đi trong ồng dẫn khí có áp suất P
= 1 at) tra ở bảng II.2 trang 370 sổ tay QTTB tập 1: ω F =30(m/ s)
o Lưu Lượng hơi đi ra khỏi đỉnh tháp:

66
GP 718,17 3
V h= = =0,095(m / h)
3600. ρ ytb 3600.2,09
Với:
 Suất lượng hơi ở đỉnh tháp:
G P=P . ( R+ 1 )=454,54 . ( 0,58+1 ) =718,17(kg / h)

 Khối lượng riêng của hơi ở đỉnh tháp được tính theo công thức xác định
ở t sP = oC và y P = 0,97

ρh =
[ y P .58+ ( 1− y P ) .18 ] .273 = [ 0,97 .58+( 1−0,97 ) .18 ] .273 =2,09(kg / m3 )
22,4 .(t sP +273) 22,4 .(57,45+273)

Các thông số của bích ghép ống dẫn hơi ở đỉnh tháp tra ở bảng XIII.26 trang 411 sổ tay QTTB tập
2:

Bu lông
Dh (mm) Dn (mm) D (mm) Db (mm) Dl (mm) h (mm)
db (mm) Z (cái)

70 76 160 130 110 14 M12 4

 Ống dẫn dòng chảy hoàn lưu:


- Công thức đường kính ống hoàn lưu tra công thức IX.89, IX.90 trang 182 sổ tay
QTTB tập 2 ta được công thức sau:

D R=
√ 4. V R
π .ω
=
√4. 0,951 .10−4
π . 0,2
=0,025 ( m )=25( mm)

⇒ Chọn đường kính ống hoàn lưu: D R=25 mm

- Chọn chiều dài đoạn ống nối để ghép mặt bích tra bảng XIII.32 trang 434 sổ tay
QTTB tập 2 ta được:
l R =90(mm)
Trong đó:
V R : lượng hơi đi vào ống hoàn lưu, m3/h.
ω :vận tốc hơi đi qua ống, m/s.
Ta có:

67
o Chọn vận tốc chất lỏng hoàn lưu (tự chảy từ thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh
vào tháp) tra ở bảng II.2 trang 370 sổ tay QTTB tập 1: ω F =0,2 (m/s)
o Lưu lượng hơi vào ống hoàn lưu:
GR 263,87 −4 3
V R= = =0,951. 10 (m /h)
3600. ρP 3600.770,34
Với:
 Suất lượng hoàn lưu:
G R=P . R=454,94.0,58=263,87(kg/ h)
 Tra bảng I.2 trang 9 sổ tay QTTB tập 1 với tsP = 57,45oC
3
 Khối lượng riêng của nước: ρ N =984,15(kg /m )
3
 Khối lượng riêng của Aceton: ρ A =748,81(kg /m )

1 x P (1−x ¿¿ P) 0,97 (1−0,97)


Ta có : = + = + ¿
ρP ρ A ρN 765,20 984,15

⟹ Khối lượng riêng của chất lỏng hoàn lưu: ρ P=770,34 (kg / m3 )

Các thông số của bích ghép ống hoàn lưu ở bảng XIII.26 trang 411 sổ tay QTTB tập 2:

Bu lông
DR (mm) Dn (mm) D (mm) Db (mm) Dl (mm) h (mm)
db (mm) Z (cái)

25 32 100 75 60 12 M10 4

 Ống dẫn hơi vào đáy tháp:


- Công thức đường kính ống dẫn hơi tra công thức IX.89, IX.90 trang 182 sổ tay
QTTB tập 2 ta được công thức sau:

68
D dh=
√ 4. V dh
π .ω
=
√4. 0,395
π .30
=0,129 ( m )=129(mm)

⇒ Chọn đường kính ống dẫn hơi ở đáy tháp: Ddh =130 mm

- Chọn chiều dài đoạn ống nối để ghép mặt bích tra bảng XIII.32 trang 434 sổ tay
QTTB tập 2 ta được:
l dh =70( mm)
Trong đó:
V dh : lượng hơi đi vào ống hoàn lưu, m3/h.
ω :vận tốc hơi đi qua ống, m/s.
Ta có:
o Chọn vận tốc hơi ở đỉnh tháp (hơi bão hòa đi trong ồng dẫn khí có áp suất P
= 1 at) tra ở bảng II.2 trang 370 sổ tay QTTB tập 1: ω F =30 (m/s)
o Lưu lượng hơi ra khỏi tháp:

g'1 1607,45 3
V dh= = =0,395 (m /h)
3600. ρh 3600.1,13
Với:
 Suất lượng hơi vào đáy tháp:
 Khối lượng riêng của hơi vào đáy tháp được tính theo công thức xác
'
định ở t sW =85,41℃ và y W = y 1=0,378 :

ρh =
[ y W .58+( 1− y W ) .18 ] .273
22,4 . ( t sW +273 )

Các thông số của bích ghép ống dẫn hơi ở đáy tháp tra ở bảng XIII.26 trang 411 sổ tay QTTB tập
2:

Bu lông
Ddh (mm) Dn (mm) D (mm) Db (mm) Dl (mm) h (mm)
db (mm) Z (cái)

130 32 100 75 60 12 M10 4

 Ống dẫn chất lỏng ra khỏi đáy tháp:

69
- Công thức đường kính ống dẫn chất lỏng tra công thức IX.89, IX.90 trang 182 sổ tay
QTTB tập 2 ta được công thức sau:

√ √
4. V L −3
4.0,951 . 10
D L= = =0,077 ( m )=77 (mm)
π .ω π . 0,2
⇒ Chọn đường kính ống dẫn chất lỏng ra khỏi đáy tháp: D L=80 mm

- Chọn chiều dài đoạn ống nối để ghép mặt bích tra bảng XIII.32 trang 434 sổ tay
QTTB tập 2 ta được:
l L =110( mm)
Trong đó:
V L : lượng hơi đi vào ống hoàn lưu, (m3/h)
ω :vận tốc hơi đi qua ống, (m/s)
Ta có:
o Chọn vận tốc chất lỏng vào nồi đun (chất lỏng tự chảy vào nồi đun) tra ở
bảng II.2 trang 370 sổ tay QTTB tập 1: ω L =30 (m/s)
o Lưu lượng chất lỏng vào nồi đun:
'
G1 2952,52 −3 3
V L= = =0,961 .10 (m / h)
3600. ρL 3600.862,71
Với:
 Suất lượng chất lỏng vào nồi đun:
 Phần khối lượng của chất lỏng vào nồi đun: x '1=0,416
→Phần mol của chất lỏng vào nồi đun:

x'1 0,416
MA 58
x '1= ' = =0,181
'
x 1 1−x 1 0,416 1−0,416
+ +
M A MN 58 18

Tại x '1=0,181tra bảng cân bằng lỏng hơi được t '1=t 14=65,47 ℃

Tra bảng I.2 trang 9 sổ tay QTTB tập 1 với t '1=t 14=65,47 ℃
3
 Khối lượng riêng của Nước → ρN =979,99(kg/m )
3
 Khối lượng riêng của Aceton → ρ A=738,62( kg/m )

70
' '
1 x 1 (1−x ¿ ¿ 1 ) 0,416 (1−0,416)
Ta có : = + = + ¿
ρL ρ E ρN 738,62 979,99

⟹ Khối lượng riêng của chất lỏng hoàn lưu: ρ L=862,71(kg / m3 )

Các thông số của bích ghép ống dẫn chất lỏng ra khỏi tháp tra ở bảng XIII.26 trang 411 sổ tay
QTTB tập 2:

Bu lông
DL (mm) Dn (mm) D (mm) Db (mm) Dl (mm) h (mm)
db (mm) Z (cái)

80 89 185 150 128 14 M16 4

 Ống dẫn chất lỏng đi ra từ nồi đun (sản phẩm đáy):

- Công thức đường kính ống dẫn chất lỏng đi ra từ nồi đun tra công thức IX.89, IX.90
trang 182 sổ tay QTTB tập 2 ta được công thức sau:

√ 4. V W

−3
4. 0,386 . 10
DW = = =0,064 ( m )=64 (mm)
π .ω π . 0,12
⇒ Chọn đường kính ống dẫn chất lỏng ra từ nồi đun: DW =70 mm

- Chọn chiều dài đoạn ống nối để ghép mặt bích tra bảng XIII.32 trang 434 sổ tay
QTTB tập 2 ta được:
l W =110 (mm)
Trong đó:
V W : lượng hơi đi vào ống hoàn lưu, (m3/h).
ω :vận tốc hơi đi qua ống, (m/s).
Ta có:
o Chọn vận tốc đi ra từ nồi đun (tự chảy từ nồi đun vào bồn chứa sản phẩm
đáy) tra ở bảng II.2 trang 370 sổ tay QTTB tập 1: ω W =0,12 (m/s)
o Lượng hơi vào ống dẫn sản phẩm đáy:
W 1345,08 −3 3
VW= = =0,386 .10 (m /h)
3600. ρ W 3600. 968,21
Với:
 Suất lượng sản phẩm đáy:

71
 Tra bảng I.2 trang 9 sổ tay QTTB tập 1 với t sW =85,41℃
 Khối lượng riêng của Nước :

 Khối lượng riêng của Aceton : 

1 x W (1−x W ) 0,033 (1−0,033)


Ta có : = + = +
ρW ρ A ρN 968,21 968,21

⟹ Khối lượng riêng của sản phẩm đáy: ρW =968,21(kg /m3)

Các thông số của bích ghép ống dẫn chất lỏng đi ra từ nồi đun tra ở bảng XIII.26 trang 411 sổ
tay QTTB tập 2:

Bu lông
Dw
Dn (mm) D (mm) Db (mm) Dl (mm) h (mm)
(mm)
db (mm) Z (cái)

70 76 160 130 110 14 M12 4

V. Chân đỡ và tay treo thiết bị


1. Tính khối lượng toàn tháp:

Khối lượng nắp bằng khối lượng đáy (Giả sử đường ống dẫn vào nắp và đáy bằng nhau
Với nắp đáy elip ta có:
Khối lượng riêng thép tra bảng XII.7 trang 313 sổ tay QTTB tập 2:
- Khối lượng của một bích ghép thân:
π
m1= . ( D −Dt ) . h . ρCT 3
2 2
4
π
¿ . ( 0,632−0,52 ) . 0,021.7850
4
¿ 79,613(kg)
Trong đó:
D = 0,63 (m) là đường kính ngoài của bích
Dt = 0,5 (m) là đường kính trong của bích.
h = 0,021 (m) là chiều cao của bích
rCT3 = 7850 (kg/m3) : Khối lượng riêng của thép CT3

72
- Khối lượng một mâm:

( )
2 2
dc d
m 2= F−z . π . −n . π . h . δ mâm . X 18 H 10T
4 4

( )
2 2
0,069 0,05
¿ 0,196−1. π . −10. π . . 0,004.7900
4 4
¿ 5,455(kg )
Trong đó:
Ftháp = 0,196 (m2) là tiết diện tháp.
z = 1 (m) là số ống chảy chuyền ở một mâm
dc = 0,069 (m) là đường kính ống chảy chuyền.
dh = 0,05 (m) là đường kính ống dẫn hơi.
δ mâm = 0,004 (m) là chiều dày mâm.

rX18H10T = 7900 (kg/m3) : Khối lượng riêng của thép X18H10T.


- Khối lượng thân tháp:
m3=π . D t . H thân . δ thân . ρ X 18 H 10T
¿ π .0,5.3,34 .0,004 .7900=198,956(kg)
Trong đó:
Dt = 0,5 (m) là đường kính trong của thân tháp.
Hthân= 3,34 (m) là chiều cao thân tháp.
δ thân = 0,004 (m) là bề dày thân tháp.

rX18H10T = 7900 (kg/m3) khối lượng riêng của thép X18H10T


- Khối lượng của đáy (nắp) tháp:
Ta có: D t =Dn=500 ( mm )=0,5(m) tra bảng XIII.10 trang 382 sổ tay QTTB tập 2
đường kính của gờ nắp bằng với kích thước gờ tháp hn = ht = 0,125 (m), bề mặt
trong của đáy và nắp F n=F đ =0,31(m2)
m 4 =( F n+ F đ ) . hdn . ρ X 18 H 10 T

¿ ( 0,31+0,31 ) . 0,006.7900=29,388(kg)
Trong đó:
Fn = 0,76 (m2) là bề mặt trong của nắp.
Fđ = 0,76 (m2) là bề mặt trong của đáy.
73
hdn = 0,006 (m) là chiều cao hay bề dày của đáy, nắp.
ρ X 18 H 10T =7900 (kg/m3) là khối lượng riêng của thép X 18 H 10 T .

- Khối lượng chóp trên mâm của toàn tháp:


2 2
M chóp=N tt . n .(π .d ¿¿ c . hc . δ chóp + π . d c . δchóp −i . δ chóp . b . a). ρ X 18 H 10 T ¿

¿ 10.10 . ( π . 0,0692 .0,058.0,002+ π . 0,0692 . 0,002−40.0,002.0,02 .0,002 ) .7900


¿ 22,475( kg)
Trong đó:
Ntt = 10 mâm là số mâm thực tế.
n = 10 chóp là số chóp phân bố trên đĩa.
dc = 0,069 (m) là đường kính chóp.
hc = 0,058 (m) là chiều cao ống chảy chuyền trên đĩa.
dch = 0,002 (m) là bề dày chóp.
i = 40 khe là số khe hở của mỗi chóp.
b = 0,02 (m) là chiều cao khe chóp.
a = 0,002 (m) là chiều rộng khe chóp.
rX18H10T = 7900 (kg/m3) là khối lượng riêng của thép X18H10T
- Khối lượng ống hơi:
M ống hơi =π . d h . hh . δ chóp . n. N tt . ρ X 18 H 10 T

¿ π .0,05 . 0,0415.0,002.10 .10 .7900=10,3 (kg)


Trong đó:
dh = 0,05 (m) là đường kính ống hơi.
dch = 0,002 (m) là chiều dày chóp.
n = 10 là số chóp phân bố trên đĩa.
Ntt = 10 mâm là số mâm thực tế.
rX18H10T = 7900 kg/m3 là khối lượng riêng của thép X18H10T.
Với:
h h=hc −h2−δ chóp−δ hơi
¿ 0,058−0,0125−0,002−0,002=0,0415(m)
Ta có:

74
hc = 0,058 (m) là chiều cao ống chảy chuyền trên đĩa.

h2 = 0,0125 (m) là chiều cao chóp phía trên ống hơi.

dch = 0,002 (m) là chiều dày chóp.

dhơi = 0,002 (m) là chiều dày ống hơi.

- Khối lượng ống chảy chuyền:

M chảy chuyền=π . N tt . ( H đ −S 1) . δ c . ρ X 18 H 10 T

¿ π .10 . ( 0,25−0,022 ) . 0,0025.7900=141,466(kg)


Trong đó:
S1=0,022 ( m ) là khoảng cách từ đĩa đến chân ống chảy chuyền.
H đ =0,25 (m) là khoảng cách giữa hai đĩa.
δ c =0,0025(m) là bề dày ống chảy chuyền.

rX18H10T = 7900 (kg/m3) là khối lượng riêng của thép X18H10T.


- Khối lượng dung dịch trong tháp (xem Vdd = 0,85. Vtháp)

(
M dd=0,5 . π . D2t .
H
4 )
+V đáy . ρ xtb

(
¿ 0,85 . π . 0,52 .
3,34
4 )
+ 2.79,6 .10−3 . 847,3=586,972(kg )

Trong đó:

Dt =0,5 (m) là đường kính trong của thân tháp.


H = 3,34 (m) chiều cao toàn tháp.

ρ x (kg/m3) là khối lượng riêng trung bình đi trong tháp.

- Tổng khối lượng toàn tháp:


m=6. m1+ N tt .m2 +m 3+ 2.m4 + M chóp + M ống hơi + M chảy chuyền + M dd
¿ 6.79,613+10.5,455+198,946+2.29,388+22,475+10,3+ 141,466+568,972
¿ 1533,157 ( kg )
⇒ Vậy tải trọng lên một tai treo là: Q=1533,157.9,81=15040,27(N )

75
2. Chọn tai treo:

Chọn vật liệu làm tai treo là thép CT3 . Tấm lót là vật liệu làm thân: [sCT3]= 130.106 (N/m2)
Chọn số tai treo : n = 4
Tải trọng lên một tai treo ( 4 tai treo và 4 chân đỡ):
Q 15040,27
Q 0= = =1880,034( N )
8 8
Chọn tải trọng cho phép lên một tai treo là 2,5.104 (N)

Các kích thướt tai treo tra ở bảng XIII.36 trang 438 sổ tay QTTB tập 2:
L B B1 H S l a d

90 65 75 140 6 35 15 14

3. Chân đỡ:

Chọn vật liệu làm tai treo là thép CT3 .

Tải trọng cho phép lên một chân đỡ: 2,5.104 N

76
Các kích thước của chân đỡ tra ở bảng XIII.35 trang 437 sổ tay QTTB tập 2:

F.104, q.10-6, L B B1 B2 H h s l d
m2 N/m2 mm

85,5 0,29 110 80 95 110 180 120 6 40 18

VI. Tính lớp cách nhiệt


Để tối ưu được quá trình chưng cất, thì cần hạn chế để nhiệt lượng thất thoát ra bên ngoài,
mà khi vỏ tháp tiếp xúc với không khí thì vỏ tháp sẽ trao đổi nhiệt một phần với bên ngoài
nên nhiệt lượng sẽ bị thất thoát ra nhiều, gây hao tốn năng lượng, cần lượng hơi đốt lớn hơn,
ảnh hưởng đến kinh tế. Chính vì thế cần phải thiết kế lớp cách nhiệt bao quanh thân tháp.

Ta chọn vật liệu làm lớp cách nhiệt là amiang, do vật liệu này có khả năng chịu nhiệt tốt từ
300 đến 400 độ C, rất phù hợp để sử dụng cho tháp chưng cất ta sử dụng nhiệt khoảng hơn
100 độ C.
- Hệ số dẫn nhiệt tra bảng 28 trang 416 sổ tay QTTB tập 1 ta được :
λ amiang=0,151
- Nhiệt tổn thất ra môi trường xung quang :

Ta có : nhiệt lượng tổn thất ra môi trường xung quanh bằng 5% nhiệt lượng hỗn hợp
đỉnh:
Qm =Qtt =0,05. Q16=0,05. D16 . r 16

¿ 0,05.221,87 .2208 .103 =24494448( J / h)=6804,013 (W )


Trong đó :
D16 =221,87 ¿ ) là hơi đốt cung cấp cho thiết bị.

77
- Nhiệt tải mất mát riêng :
Q m λamiang
q m= = . ( t −t ) (1)
f tb δ amiang w 1 w 2
Trong đó :
( t w 1−t w 2 ) là hiệu số nhiệt độ giữa hai bề mặt của lớp cách nhiệt.
t w 1 là nhiệt độ lớp cách nhiệt tiếp xúc với lớp bề mặt ngoài của tháp.
t w 2 là nhiệt độ lớp cách nhiệt tiếp xúc với không khí.

Ta chọn t kk =30 o C
o
 Để an toàn ta lấy ( t w 1−t w 2 )=( t W −t kk ) =( 85,41−30 )=55,41 C

- Diện tích bề mặt trung bình của tháp kể cả lớp cách nhiệt:
D + Dn 2. Dt +2. S thân +2. δ amiang
f tb =π . Dtb . H=π . t . H=π . . H=π . ( D+ S thân+ δ amiang ) . H
2 2
Thế f tb và phương trình (1), ta được:
Qm
=π . ( D + Sthân + δ amiang ) . H
λ amiang
. ( t −t )
δ amiang v 1 v 2
6804,013
⇔ =π . ( 1+0,0048+ δ amiang ) .3,34
0,151
.55,41
δ amiang
⇔ δ amiang=0,013(m)

- Thể tích vật liệu cách nhiệt cần dùng:


V =π . ( D t + S thân+ δ amiang ) . H . δ amiang =π . ( 0,5+0,0048+ 0,013 ) .3,34 .0,013
3
¿ 0,071(m )

CHƯƠNG 6: TÍNH THIẾT BỊ PHỤ

I. Thiết gia nhiệt nhập liệu :

Chọn thiết bị gia nhiệt nhập liệu là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống. Ống truyền nhiệt
được làm bằng thép X18H10T.

 Kích thước ống trong: (25/27)

78
 Kích thước ống ngoài: (38/40)

 Đường kính trong: d tr =21mm=0,021 m


 Bề dày ống: δ=2 mm=0,002 m
 Dòng nhập liệu đi trong ống trong với nhiệt độ đầu: tF = 28oC, nhiệt độ cuối: tsF =
68,220C.

 Chọn hơi gia nhiệt là hơi nước 2 at.

 Tra bảng I.250 trang 312 sổ tay QTTB tập 1 ta được:

 Nhiệt độ sôi: tsN = 119,6oC.

 Ẩn nhiệt ngưng tụ: rN = 2208 (kJ/kg).

 Nhiệt độ trung bình:

t F +t sF 28+68,22 o
t tbF = = =48,11 C
2 2

Tại t tbF =48,11 o C , tra bảng tra bảng I.2 trang 9 sổ tay QTTB tập 1 ta được:
 Khối lượng riêng của Nước: ρ N = 988,35 (kg/m3)

 Khối lượng riêng của Aceton: ρ A = 759,08 (kg/m3)

1 x F ( 1−x F ) 0,32 (1−0,32)


Ta có : = + = +
ρF ρ A ρN 759,08 988,35

⇒ ρ F =901,24(kg/ m3 )

Tại t tbF =48,11 o C , tra bảng tra bảng I.101 trang 91, 92 sổ tay QTTB tập 1 ta được:
 Độ nhớt của Nước: μ N = 0,569.10-3 (N.s/m2)

 Độ nhớt của Aceton: μ A = 0,25.10-3 (N.s/m2)

Ta có :lg μ F=x F . lg μ A + ( 1−x F ) . lg μ N =0,127.lg ( 0,25. 10−3 ) + ( 1−0,127 ) .lg ( 0,569.10−3 )=−3,29

−3 2
⇒ μ F =0,513.10 (N . s /m )

Tại t tbF =48,11 o C , tra bảng tra bảng I.130 trang 134 sổ tay QTTB tập 1 ta được:

79
 Hệ số dẫn nhiệt của Nước: λ N = 0,648 (W/m.K)

 Hệ số dẫn nhiệt của Aceton: λ A= 0,165 (W/m.K)

Ta có : λ F =x F . λ A + ( 1−x F ) . λ N −0,72. x F . ( 1−x F ) . ( λ N − λ A )

¿ 0,32.0,165+ ( 1−0,32 ) .0,648−0,72.0,32. ( 1−0,32 ) .(0,648−0,165)=0,418( W /m. K )

Tại t tbF =48,11 o C , tra bảng tra bảng I.2 trang 172 sổ tay QTTB tập 1 ta được:
 Nhiệt dung riêng của Nước: C N = 4181,08 (J/kg.K)

 Nhiệt dung riêng của Aceton: C A= 2266,36 (J/kg.K)

Ta có :C F =x F . C A + ( 1−x F ) .C N

¿ 0,32.2266,36+ ( 1−0,32 ) . 4181,08=3568,37(J / kg . K )

1. Suất lượng hơi nước cần dùng :

- Lượng nhiệt cần tải cung cấp cho dòng nhập liệu:

GF
Qnl = .C ¿
3600 F .

- Suất lượng hơi nước cần dùng:

Q nl 71,760
G hN = = =0,033(kg / s )
rN 2208

2. Xác định bề mặt truyền nhiệt:

- Bề mặt truyền nhiệt được xác định theo phương trình truyền nhiệt:

Qc
F tb = ( m2 ) (IV .22)
K . ∆ t log

Trong đó:

K : hệ số truyền nhiệt.

tlog : nhiệt độ trung bình logarit.

80
 Xác định tlog:

- Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên:

∆ t max =t 1 −t 2 đ =119,6−28=91,6 oC

∆ t min =t 1−t 2 c =119,6−68,22=81,38 oC

∆ t max −∆ t min 91,6−81,38 o


⟶ ∆ t log = = =69,56 C
∆ t max 91,6
ln ln
∆ t min 81,38

 Xác định hệ số truyền nhiệt K:

- Hệ số truyền nhiệt K được tính theo công thức:

1
K= (W /m2 . K )(IV .23)
1 1
+∑r t +
αF αN

Trong đó:

α F là hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu trong ống (W/m2.K)

α N là hệ số cấp nhiệt của hơi đốt ngoài ống (W/m2.K)

∑r t là nhiệt trở qua thành ống và lớp cáu.

 Xác định hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu trong ống nhỏ:

- Vật tốc dòng nhập liệu đi trong ống ngoài:

GF 4 1800 4
νF= . = . =0,988(m / s)
3600. ρ F π .( d2tr −d 2ng) 3600. 901,24 π .( 0,0382−0,0272 )

- Đường kính tương đương: dtd = dtr –dng = 0,038 - 0,027 = 0,011 (m).

 Chuẩn số Reynolds :
ν F . d td . ρF 0,988.0,011 .901,24
ℜF = = =19092,94> 104 : chế độ chảy rối
μF 0,513. 10
−3

 Chuẩn số Nusselt có dạng:

81
( )
0,25
0,8 0,43 Pr F
Nu F =0,021. ε 1 . ℜ . Pr
F F .
Pr ν2

( )
0,25
0,8 0,43 4,379 152,42
¿ 0,021.1 .19092,94 . 4,379 . =
Pr ν 2 Pr ν 20,25
Trong đó:

L
l là hệ số hiệu chỉnh, giá trị của 1 phụ thuộc vào tỉ lệ L/d và Re N. Ta có d =
tr

1,5
= 39 và ℜF =19092,94 → ε 1=1
0,038
Pr F là chuẩn số Prandlt của dòng nhập liệu ở 48,11oC, ta có:
C F . μ F 3568,37. 0,513.10−3
Pr F = = =4,379
λF 0,418
Prw2 : chuẩn số Prandlt của nước ở nhiệt độ trung bình của vách.
- Hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu trong ống nhỏ:

Nu F . λ F 152,42.0,418 5791,96
α F= = =
d td 0,25
Pr ν2 .0,011 Pr w2
0,25

- Nhiệt tải phía dòng nhập liệu:

5791,96 2
q F =α F . ( t w 2−t tbF )= 0,25 ( w 2
. t −48,11 ) (W /m )( IV .24)
Pr ν 2

Trong đó:

tw2 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với dòng nhập liệu (trong ống nhỏ).

 Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu:

t w 1−t w 2 2
q t= ,(W / m )
∑ rt

t w 1−t w 2 17500. ( t w1 −t w 2 ) 2
⇒q t = = (W /m )( IV .25)
9 9
17500

Trong đó:

82
tv1 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với hơi nước (ngoài ống nhỏ).

δt
∑r t = +r +r
λt 1 2

0,002 1 1 9 2
¿ + + = ( m . K / W ).
17,5 5000 5000 17500

Ta có:

Bề dày thành ống: t = 2(mm).

Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ: t = 17,5 (W/moK).

Nhiệt trở trung bình của lớp bẩn trong ống với nước sạch: r1 = 1/5000
(m2.K/W).

Nhiệt trở lớp cáu phía sản phẩm đỉnh: r2 = 1/5000 (m2.K/W).

 Xác định hệ số cấp nhiệt của hơi nước trong ống nhỏ:

Đường kính tương đương: dtd = dtr –dng = 0,038- 0,027 = 0,011 (m)

- Hệ số cấp nhiệt của hơi nước được xác định theo công thức:

α N =0,725. A .¿ ¿

( )
0,25
2208.1000 86,3. A
¿ 0,725. A . =
( 119,6−t ν 1 ) .0,011 (119,6−t ν1 )0,25

Trong đó:

A : hệ số phụ thuộc vào tính chất vật lý nước theo nhiệt độ màng t m =

t w 1 +t bh
, được tra ở trang 29 sổ tay QTTB tập 2.
2
- Nhiệt tải phía hơi nước:

0,75 2
q N =α N . ( t 1−t w 1) =86,30. A . ( 119,6−t w 1 ) (W / m )( IV .26)

Chọn: tw1 = 105oC

83
119 ,6 +110
Khi đó, ở nhiệt độ trung bình 2 = 112,3oC

Với t = 109,8oC Tra trang 29 sổ tay QTTB tập 2 tra được A = 183,35

0,75
 Từ (IV.26) ⇒ q N =86,30.183,5 . ( 119,6−110 ) =86367,49(W /m2 )

Xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể: qt = qN = 86367,49 (W/m2).

 Từ (IV.25)

9. qt 86367,49.9 o
⇒ t w 2=t w 1− =110− =65,58 C
17500 17500

Suy ra:

t w 1+t w 2 110+ 65,58 0


t tbw= = =87,79 C
2 2

Tại t w 2=65,58o C , tra bảng tra bảng I.113 trang 116 sổ tay QTTB tập 1 ta được:
 Độ nhớt của Nước: μ N = 0,222.10-3 (N.s/m2)

 Độ nhớt của Aceton: μ A = 0,438.10-3 (N.s/m2)

Ta có :lg μ F=x F . lg μ A + ( 1−x F ) . lg μ N =0,127.lg ( 0,438. 10−3 ) + ( 1−0,127 ) .lg ( 0,222.10−3 )=−3,62

⇒ μ F =0,24.10−3 ( N . s /m2 )

Tại t w 2=65,58o C , tra bảng tra bảng I.130 trang 134 sổ tay QTTB tập 1 ta được:
 Hệ số dẫn nhiệt của Nước: λ N = 0,661 (W/m.K)

 Hệ số dẫn nhiệt của Aceton: λ A= 0,162 (W/m.K)

Ta có : λ F =x F . λ A + ( 1−x F ) . λ N −0,72. x F . ( 1−x F ) . ( λ N − λ A )

¿ 0,32.0,162+ ( 1−0,32 ) .0,661−0,72.0,32 . (1−0,32 ) .(0,661−0,162)=0,423 (W /m. K )

Tại t w 2=65,58o C , tra bảng tra bảng I.2 trang 172 sổ tay QTTB tập 1 ta được:
 Nhiệt dung riêng của Nước: C N = 4190 (J/kg.K)

 Nhiệt dung riêng của Aceton: C A= 2323,14 (J/kg.K)


84
Ta có :C F =x F . C A + ( 1−x F ) .C N

¿ 0,32. 2323,14+ ( 1−0,32 ) . 4190=3592,60( J /kg . K )

Khi đó:

C F . μ F 3592,60. 0,24.10−3
Pr w 2= = =1,78
λF 0,423

 Từ (IV.24):

5791,96 2
⇒q F = 0,25
. ( 65,58−48,11 )=87601,89( W /m )
1,78

Kiểm tra sai số:

|86367,49−87601,89|
ε= =0,014 %=1,4 %<5 % ⇒ Thỏa
86367,49

Vậy: tw1 = 110oC và tw2 = 65,58oC.

Khi đó:

- Hệ số cấp nhiệt của hơi nước được xác định theo công thức:

86,3. A 86,3.183,5 2
αN= 0,25
= 0,25
=8996,61(W /m . K)
(119,6−t w1 ) (119,6−110)

- Hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu trong ống nhỏ:

5791,96 5791,96 2
α F= 0,25
= 0,25
=5014,42(W /m . K )
Pr w 2 1,78

Từ (IV.23):

1 2
⇒K= =1212,32(W /m . K )
1 9 1
+ +
8996,61 17500 5014,42

Từ (IV.22), bề mặt truyền nhiệt trung bình:

71,760.1000
⇒ F tb = =0,85(m2)
1212,32.69,56

85
Suy ra chiều dài ống truyền nhiệt :

F 0,85
L= = =1,99(m)
d ng + d tr 0,025+0,021
π∙ π.
2 2

⇒ Chọn: L = 2 (m)

Kiểm tra:

L 2
= =95,24>50 thì ε=1 :Thỏa
d tr 0,021

Vậy: Thiết bị gia nhiệt dòng nhập liệu là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống với chiều
dài ống truyền nhiệt L = 2 (m)

Tra bảng V.11 trang 48 sổ tay QTTB tập 2 được số ống trên đường chéo: b = 4 ống
Bước ống t = 1,4 . dng = 1,4 . 0,038 = 0,053 (m)
Công thức V.140 trang 49 sổ tay QTTB tập 2:
⟹Đường kính trong của thiết bị: D = t.(b – 1) + 4.dng = 0,053.(4 – 1) + 4. 0,038 = 0,311 (m)

II. Nồi đun gia nhiệt sản phẩm đáy:

Chọn thiết bị đun sôi đáy tháp là nồi đun Kettle. Ống truyền nhiệt được làm bằng thép
X18H10T, kích thước ống 25 x 2.
 Đường kính ngoài: d ng=25mm=0,025 m
 Đường kính trong: d tr =21mm=0,021 m
 Bề dày ống: δ=2 mm=0,002 m

 Sản phẩm đáy khi vào nồi đun có nhiệt độ: t 14=65,5 ℃ , nhiệt độ cuối: t 18=85,41℃ .
Ta có:
- Lượng nhiệt cần tải cung cấp cho dòng nhập liệu:

GF
Qnl = .C ¿
3600 F .

- Chiều dài ống truyền nhiệt:

86
L = 2 (m)
Ta lại có:
- Nhiệt lượng cung cấp cho đáy tháp: Q nđ = 659523,7 (kJ/h) = 183,20 (kW)
- Lập tỉ lệ giữa thiết bị nhập liệu và nồi đun gia nhiệt sản phẩm đáy ta có:
Qnđ Ln
=
Qnl Lnl

183,20 Lnt
⟺ =
71,760 2
⟺ Lnt =5,1( m)
⇒ Chọn: L = 5,2 (m)

Kiểm tra:

L 5,2
= =247,62>50 ⇒Thỏa
d tr 0,021

Vậy: Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống với chiều dài ống
ngưng tụ L = 5,2 (m)
Tra bảng V.11 trang 48 sổ tay QTTB tập 2 được số ống trên đường chéo: b = 11 ống
Bước ống t = 1,4 . dng = 1,4 . 0,025 = 0,035 (m)
Công thức V.140 trang 49 sổ tay QTTB tập 2:
⟹Đường kính trong của thiết bị: D = t.(b – 1) + 4.dng = 0,035.(11 – 1) + 4. 0,025 = 0,45 (m)

III. Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh:

Chọn thiết bị làm nguội sản phẩm đáy vỏ - ống loại TH, đặt nằm ngang. Ống truyền nhiệt
được làm bằng thép X18H10T, kích thước ống 25x2.

 Đường kính ngoài: d ng=25mm=0,025 m


 Đường kính trong: d tr =21mm=0,021 m
 Bề dày ống: δ=2 mm=0,002 m
 Nước làm lạnh đi trong ống với nhiệt độ vào là 25oC và nhiệt độ ra là 40oC.
 Dòng hơi tại đỉnh đi ngoài ống với nhiệt độ ngưng tụ là 57,45oC.

87
Ta có:
- Lượng nhiệt cần tải cung cấp cho dòng nhập liệu:

GF
Qnl = .C ¿
3600 F .

- Chiều dài ống truyền nhiệt:


L = 2 (m)
Ta lại có:
- Nhiệt lượng ngưng tụ sản phẩm đỉnh: Qnt = 502524,6 (kJ/h) = 139,59 (kW)
- Lập tỉ lệ giữa thiết bị nhập liệu và thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh ta có:
Qnt Lnt
=
Qnl Lnl

139,59 Lnt
⟺ =
71,760 2
⟺ Lnt =3,89 (m)
⇒ Chọn: L = 4 (m)

Kiểm tra:

L 4
= =109,48>50 ⇒Thỏa
d tr 0,021

Vậy: Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống với chiều dài ống
ngưng tụ L = 4 (m)
Tra bảng V.11 trang 48 sổ tay QTTB tập 2 được số ống trên đường chéo: b = 9 ống
Bước ống t = 1,4 . dng = 1,4 . 0,025 = 0,035 (m)
Công thức V.140 trang 49 sổ tay QTTB tập 2:
⟹Đường kính trong của thiết bị: D = t.(b – 1) + 4.dng = 0,035 .(9 – 1) + 4. 0,025 = 0,38 (m)

IV. Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh:

Chọn thiết bị làm nguội sản phẩm đáy vỏ - ống loại TH, đặt nằm ngang. Ống truyền nhiệt
được làm bằng thép X18H10T, kích thước ống 25x2.

88
 Đường kính ngoài: d ng=25mm=0,025 m
 Đường kính trong: d tr =21mm=0,021 m
 Bề dày ống: δ=2 mm=0,002 m
 Nước làm lạnh đi trong ống với nhiệt độ vào là 25oC và nhiệt độ ra là 40oC.
 Sản phầm đỉnh đi ngoài ống với nhiệt độ vào là 57,45oC và nhiệt độ ra là 30oC.

Ta có:
- Lượng nhiệt cần tải cung cấp cho dòng nhập liệu:

GF
Qnl = .C ¿
3600 F .

- Chiều dài ống truyền nhiệt:


L = 2 (m)
Ta lại có:
- Nhiệt lượng làm nguội sản phẩm đỉnh: Qln = 167513 (kJ/h) = 46,531 (kW)
- Lập tỉ lệ giữa thiết bị nhập liệu và thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh ta có:
Qln Lln
=
Qnl Lnl

46,531 L ln
⟺ =
71,760 2
⟺ Lln =1,3( m)
⇒ Chọn: L = 1,5 (m)

Kiểm tra:

L 1,5
= =71,43>50 ⇒ Thỏa
d tr 0,021

Vậy: Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống với chiều dài ống
làm nguội L = 1,5 (m)
Tra bảng V.11 trang 48 sổ tay QTTB tập 2 được số ống trên đường chéo: b = 3 ống
Bước ống t = 1,4 . dng = 1,4 . 0,025 = 0,035 (m)
Công thức V.140 trang 49 sổ tay QTTB tập 2:
⟹Đường kính trong của thiết bị: D = t.(b – 1) + 4.dng = 0,035.(3 – 1) + 4. 0,025 = 0,17 (m)

89
V. Thiết bị làm nguội sản phẩm đáy:

Chọn thiết bị làm nguội sản phẩm đáy vỏ - ống loại TH, đặt nằm ngang. Ống truyền nhiệt
được làm bằng thép X18H10T, kích thước ống 25x2.

 Đường kính ngoài: d ng=25mm=0,025 m


 Đường kính trong: d tr =21mm=0,021 m
 Bề dày ống: δ=2 mm=0,002 m
 Nước làm lạnh đi trong ống với nhiệt độ vào là 25oC và nhiệt độ ra là 40oC.
 Sản phầm đáy đi ngoài ống với nhiệt độ vào là 85,41oC và nhiệt độ ra là 30oC.

Ta có:
- Lượng nhiệt cần tải cung cấp cho dòng nhập liệu:

GF
Qc = .C ¿
3600 F .

- Chiều dài ống truyền nhiệt:


L = 2 (m)
Ta lại có:
- Nhiệt lượng làm nguội sản phẩm đáy: Qln = 461748,1 (kJ/h) = 128,263 (kW)
- Lâp tỉ lệ giữa thiết bị nhập liệu và thiết bị làm nguội sản phẩm đáy ta có:
Qln Lln đáy
=
Qnl Lnl

128,263 Lln đáy


⟺ =
71,760 2
⟺ Lln =3,57 (m)
⇒ Chọn: L = 3,6 (m)

Kiểm tra:

L 3,6
= =171,43>50 ⇒ Thỏa
d tr 0,021

90
Vậy: Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống với chiều dài ống
làm nguội L = 3,6 (m)
Tra bảng V.11 trang 48 sổ tay QTTB tập 2 được số ống trên đường chéo: b = 8 ống
Bước ống t = 1,2 . dng = 1,4 . 0,025 = 0,035 (m)
Công thức V.140 trang 49 sổ tay QTTB tập 2:
⟹Đường kính trong của thiết bị: D = t.(b – 1) + 4.dng = 0,035.(8 – 1) + 4.0,025 = 0,345 (m)

VI. Chọn bơm


1. Năng suất:

Tại t F =28o C , tra bảng tra bảng I.2 trang 9 sổ tay QTTB tập 1 ta được:
 Khối lượng riêng của Aceton: ρ A = 781,8 (kg/m3)

Tại t tbF =28o C , tra bảng tra bảng I.101 trang 91, 92 sổ tay QTTB tập 1 ta được:
 Độ nhớt của Aceton: μ A = 0,379.10-3 (N.s/m2)

- Lưu lượng nhập liệu:

GF 1800 3
Q F= = =2,30(m /h)
ρF 781,8

⇒Chọn bơm có năng suất là Qb = 4 (m3/h).

2. Cột áp:

Chọn :
Mặt cắt (1-1) là mặt thoáng chất lỏng trong bồn chứa nguyên liệu.
Mặt cắt (2-2) là mặt thoáng chất lỏng trong mâm nhập liệu.

 Áp dụng phương trình Bernoulli cho (1-1) và (2-2):

z1 + + + Hb = z 2 + + +hf1-2
Trong đó:
z1: độ cao mặt thoáng (1-1) so với mặt đất, chọn z1 = 1m.
z2: độ cao mặt thoáng (2-2) so với mặt đất, z2 = 9 m.

91
P1 : áp suất tại mặt thoáng (1-1), chọn P1 = 1 at.
P2 : áp suất tại mặt thoáng (2-2), chọn P2 = 1 at.
v1,v2 : vận tốc tại mặt thoáng (1-1) và(2-2), xem v1= v2 = 0(m/s).
hf1-2 : tổng tổn thất trong ống từ (1-1) đến (2-2).
Hb : cột áp của bơm.
3. Tính tổng trở lực của tháp:

Chọn đường kính trong của ống hút và ống đẩy bằng nhau: dtr = 100 (mm)
- Tra bảng II.15 trang 381 sổ tay QTTB tập 1, ta được:
⇒Độ nhám của ống:  = 0,2 (mm) = 0,0002 (m) (ăn mòn ít)
- Tổng trở lực trong ống hút và ống đẩy:

(
∑h f 1−2= λ .
l h +l đ
d tr
+∑ ξh +∑ ξđ . )
V h2
2. g

(
¿ 0,028.
5+10
0,1
+10,3+10,6 .
0,14 2
2.9,18 )
=0,027( m)

Trong đó:
lh : chiều dài ống hút.
 Chiều cao hút của bơm:
- Tra bảng II.34 trang 442 sổ tay QTTB tập 1 ta được: hh = 4,2 (m) ⇒lh = 5 (m)
lđ : chiều dài ống đẩy, chọn lđ = 10 (m).
h : tổng tổn thất cục bộ trong ống hút.
đ : tổng tổn thất cục bộ trong ống đẩy.
 : hệ số ma sát trong ống hút và ống đẩy.
vF : vận tốc dòng nhập liệu trong ống hút và ống đẩy (m/s).

o Vận tốc dòng nhập liệu trong ống hút và đẩy:

4. Q b 4.4
V h=V d= 2
= 2
=0,14 (m/ s )
3600. π . d h 3600. π .0,1

 Xác định hệ số ma sát trong ống hút và ống đẩy :


- Chuẩn số Reynolds dòng nhập liệu:

92
V h . d h . ρF 0,14.0,1 .781,8
ℜ= = −3
=28879,16
μF 0,379.10
Vì ReF > 10000 ⇒ chế độ chảy rối
- Chuẩn số Reynolds giới hạn:

( ) ( )
d tr 87 8
100 7
ℜgh=6. =6. =7289,34
ε 0,2

- Chuẩn số Reynolds khi bắt đầu xuất hiện vùng nhám:

( )
9

( )
9
d tr 8 100 8
ℜgh =220. =220. =239201,5
ε 0,2

Vì Regh < ReF < Ren ⇒ Chế độ chảy rối ứng với khu vực quá độ

- Áp dụng công thức II.64 trang 378 sổ tay QTTB tập 1, ta được:

( )
0,25
ε d tr
λ 1=0,1. 1,46. +
d tr ℜF

( )
0.25
0,2 100
⇔ λ1=0.1 1,46. + =0.028
100 28879,16
 Xác định tổng tổn thất cục bộ trong ống hút :

 Chỗ uốn cong :


- Tra bảng II.16 trag 382 sổ tay QTTB tập 1, ta được:
Chọn dạng ống uốn cong 90o có bán kính R với R/d = 2 thì u1 (1 chỗ) = 0,15.
Ống hút có 2 chỗ uốn ⇒ u1 = 0,15. 2 = 0,3
 Van :
- Tra bảng 9.5 trang 94, ta được:
Chọn van cầu với độ mở hoàn toàn thì v1 (1 cái) = 10.
Ống hút có 1 van cầu ⇒ v1 = 10
Vậy: h = u1 + v1 = 0,3 + 10 = 10,3
 Xác định tổng tổn thất cục bộ trong ống đẩy :

 Chỗ uốn cong :


- Tra bảng II.6 trang 382 sổ tay QTTB tập 1, ta được
Chọn dạng ống uốn cong 90o có bán kính R với R/d = 2 thì u2 (1 chỗ) = 0,15.
93
Ống đẩy có 4 chỗ uốn ⇒ u2 = 0,15. 4 = 0,6
 Van :
- Tra bảng 9,5 trang 94, ta được:
Chọn van cầu với độ mở hoàn toàn thì v2 (1 cái) = 10.
Ống đẩy có 1 van cầu ⇒ v2 = 10
Vậy: đ = u2 + v2 + = 0,6 + 10 = 10,6
4. Tính cột áp của bơm:

H b =( z 2−z 1) + ∑ hf 1−2= ( 9−1 ) +0,026=8,026 (m)

5. Công suất:

- Chọn hiệu suất của bơm: b = 0,8.


- Công suất thực tế của bơm:
ρ F . g . H .Q 781,8.9,81.8,026 .2,3
Nb= = =0,049( kW )=49 (W )
3600.1000 . ηb 3600.1000 .0,8
Kết luận: Để đảm bảo tháp hoạt động liên tục ta chọn 2 bơm li tâm loại ΓΓXΓΓ , có:
- Năng suất: Qb = 4 (m3/h)
- Cột áp: Hb = 8,026 (m)
- Công suất: Nb = 49 (W)

94
Tài liệu tham khảo:
[1]. TS. Trần Xoa – PGS.TS Nguyễn Trọng Khuông, “ Sổ tay Quá trình và Thiết bị công nghệ
hóa chất – Tập 1”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
[2]. TS. Trần Xoa – PGS.TS Nguyễn Trọng Khuông, “ Sổ tay Quá trình và Thiết bị công nghệ
hóa chất – Tập 2”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
[3]. Trịnh Văn Dũng, “Quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất & thực phẩm – Bài tập
truyền khối”, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP.HCM, 2012, 162tr.
[4]. Phạm Văn Bôn – Nguyễn Đình Thọ, “Quá trình và Thiết bị trong Công Nghệ Hóa Học –
Tập 5: Quá trình và Thiết bị Truyền Nhiệt”, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP.HCM, 2002.
[5]. Phạm Văn Bôn, “ Quá trình và Thiết bị trong Công Nghệ Hóa Học – Bài tập Truyền Nhiệt”,
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. HCM, 2004.
[6]. Hồ Lê Viên, “Thiết kế và Tính toán các thiết bị hóa chất”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội, 1978, 286tr.
[7]. Trịnh Văn Dũng, “Quá trình và Thiết bị trong Công Nghệ Hóa Học – Bài tập Truyền Khối”,
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. HCM, 2004.
[8]. Nguyễn Minh Tuyển, “ Cơ sở Tính toán máy và Thiết bị Hóa chất – Thực phẩm”, Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật, 1984.

95

You might also like