You are on page 1of 89

GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

ĐỒ ÁN

Thiết kế hệ thống lạnh cho kho cấp đông,


kho phân phối đặt tại Kiên Giang
Phạm Thanh Minh
minh.pt175415@sis.hust.edu.vn

Ngành Kỹ thuật nhiệt


Chuyên ngành Lạnh và Điều hòa không khí

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Vũ Tuấn Anh


Chữ ký của GVHD

Bộ môn: Kỹ thuật lạnh và điều hòa không khí


Viện: Khoa học & Công nghệ Nhiệt-Lạnh

HÀ NỘI, 11/2020
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh

ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: Phạm Thanh Minh Mã số SV: 20175415


Lớp-Khóa: KTN.04-K62
Nội dung đồ án môn học:
Thiết kế hệ thống lạnh cho kho cấp đông, kho phân phối đặt tại Kiên Giang với
các thông số sau:
Khối lượng sản phẩm bảo quản lạnh đông : 800 tấn
Khối lượng sản phẩm bảo quản lạnh : 1300 tấn
Năng suất cấp đông : 17 tấn/mẻ
Thời gian cấp đông sản phẩm : 18 giờ/mẻ
Sản phẩm : 1/4 con bò
Nhiệt độ kho bảo quản sản phẩm đông lạnh : -18 oC
Nhiệt độ kho bảo quản sản phẩm lạnh : 1 oC
Nhiệt độ cấp đông : -30 oC
Môi chất sử dụng trong hệ thống lạnh : NH3
Bơm môi chất lạnh (có/không) : Có () / Không (X)
Thiết bị cấp đông : Cấp đông hầm
Nền kho kết cấu bê tông, cách nhiệt, cách ẩm.
Các yêu cầu thực hiện:
- Tính toán dung tích kho lạnh và bố trí mặt bằng kho lạnh
- Tính toán cách nhiệt và cách ẩm cho kho lạnh
- Tính toán phụ tải lạnh
- Tính chọn máy nén và tính kiểm tra máy nén
- Tính chọn thiết bị ngưng tụ, bay hơi, tiết lưu…
- Chọn các thiết bị phụ cho hệ thống lạnh.
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh

Lời cảm ơn
Em xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Tuấn Anh đã tận tình hướng dẫn em và
các bạn trọng nhóm trong suốt thời gian thực hiện đồ án. Nhờ những chỉ bảo và
dạy dỗ của thầy mà em thêm phần hiểu hơn trong mỗi bước thực hiện và hoàn
thiện bài đồ án này. Có những hôm trong quá trình làm em thắc mắc và nhắn tin
thầy lúc khuya nhưng thầy vẫn tận tình trả lời cho em hiểu cặn cẽ vấn đề. Nếu
không có sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của thầy thì bài đồ án này của em rất
khó có thể hoàn thành một cách chọn vẹn được. Một lần nữa, em xin gửi lời cám
ơn chân thành nhất đến thầy.
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh

LỜI NÓI ĐẦU


Từ lâu con người đã biết tận dụng nhiệt lạnh của thiên nhiên như băng tuyết
để ướp lạnh bảo quản thực phẩm. Từ những năm thế kỷ XIX phương pháp làm
lạnh nhân tạo đã ra đời và phát triển đến đỉnh cao của khoa học kỹ thuật hiện đại.
Ngày nay trình độ khoa học kỹ thuật phát triển rất nhanh. Những thành tựu
về khoa học kỹ thuật, đã được ứng dụng rộng rãi vào trong các ngành công
nghiệp, cũng như nông nghiệp. Do đó năng suất lao động ngày càng tăng, sản
phẩm làm ra ngày càng nhiều, mà nhu cầu tiêu dung còn hạn chế dẫn đến sản
phẩm dư thừa. Để tiêu thụ hết những sản phẩm dư thừa đó thì người ta phải chế
biến và bảo quản nó, bằng cách làm lạnh đông để xuất khẩu. Nhưng nước ta hiện
nay còn rất ít những kho lạnh bảo quản, không đáp ứng đủ nhu cầu.
Áp dụng những kiến thức đã học, em xin làm đồ án với đề tài “Thiết kế
hệ thống lạnh cho một kho lạnh phân phối thịt bò đông lạnh sử dụng môi
chất NH3”.
Với tư cách là sinh viên chuyên ngành Lạnh và điều hòa không khí, môn
học này giúp cho sinh viên có cái nhìn thực tế của người kỹ sư khi gặp vấn đề
thiết kế và xây dựng kho lạnh. Trong quá trình hoàn thành đồ án em được sự
hướng dẫn của thầy Vũ Tuấn Anh. Em xin chân thành cảm ơn và mong nhận
được sự góp ý và giúp đỡ để cho bản đồ án này hoàn thành đúng tiến độ và đạt
được các nôi dung yêu cầu đặt ra.
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI VÀ QUY HOẠCH MẶT BẰNG..........1


1.1 Tổng quan.................................................................................................1
1.1.1 Đặc điểm khí hậu và địa lí khu vực thiết kế................................1
1.1.2 Tổng quan về kho lạnh...............................................................1
1.1.3 Những số liệu về chế độ bảo quản sản phẩm..............................6
1.1.4 Phương pháp làm lạnh và quy trình xử lý lạnh...........................6
1.1.5 Phương pháp xếp dỡ - máy nâng hạ...........................................7
1.2 Tính dung tích kho lạnh và bố trí mặt bằng...............................................8
1.2.1 Buồng bảo quản lạnh..................................................................8
1.2.2 Buồng bảo quản đông...............................................................11
1.2.3 Buồng kết đông........................................................................12
1.3 Bảng kết quả............................................................................................13
1.4 Quy hoạch mặt bằng kho lạnh.................................................................13
CHƯƠNG 2. TÍNH CÁCH NHIỆT – CÁCH ẨM KHO LẠNH...................18
2.1 Đặc điểm cấu trúc kho lạnh và các thông số cơ bản của panel................18
2.1.1 Đặc điểm cấu trúc kho lạnh......................................................18
2.1.2 Đặc điểm của panel..................................................................19
2.2 Tính cách nhiệt cho tường và trần nhờ panel...........................................21
2.2.1 Chọn pannel theo nhiệt độ........................................................21
2.2.2 Kiểm tra lại chiều dày và hệ số truyền nhiệt của panel.............21
2.2.3 Kiểm tra đọng sương, đọng ẩm.................................................23
2.3 Chọn kết cấu nền kho lạnh......................................................................23
2.3.1 Chọn kết cấu nền cho buồng bảo quản lạnh..............................23
2.3.2 Chọn kết cấu nền buồng bảo quản đông và buồng kết đông.....24
2.4 Bảng kết quả............................................................................................25
CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI LẠNH.................................................26
3.1 Tổng quan...............................................................................................26
3.2 Tính toán cụ thể.......................................................................................26
3.2.1 Tổn thất do truyền nhiệt qua kết cấu bao che Σ Q1....................26
3.2.2 Tổn thất do sản phẩm tỏa ra Σ Q2..............................................29
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
3.2.3 Tổn thất do vận hành Σ Q4.........................................................30
3.3 Tính phụ tải cho máy nén và thiết bị.......................................................31
3.4 Bảng kết quả tính toán.............................................................................33
CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN CHU TRÌNH LẠNH, TÍNH CHỌN MÁY NÉN
............................................................................................................................ 34
4.1 Đặc điểm và tính của môi chất lạnh NH3 sử dụng trong hệ thống lạnh...34
4.2 Chọn các thông số của chế độ làm việc...................................................34
4.2.1 Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh to..............................................34
4.2.2 Nhiệt độ ngưng tụ của môi chất tk.............................................34
4.2.3 Nhiệt độ quá lạnh tql..................................................................35
4.2.4 Nhiệt độ hơi hút th.....................................................................35
4.2.5 Bảng nhiệt độ theo từng buồng.................................................36
4.3 Buồng kết đông.......................................................................................36
4.3.1 Lựa chọn chu trình....................................................................36
4.3.2 Tính thông số và chọn máy nén................................................38
4.4 Buồng bảo quản đông..............................................................................43
4.4.1 Lựa chọn chu trình....................................................................43
4.4.2 Tính thông số và chọn máy nén................................................46
4.5 Buồng bảo quản lạnh...............................................................................50
4.5.1 Lựa chọn chu trình....................................................................50
4.5.2 Tính thông số và chọn máy nén................................................52
4.6 Bảng kết quả chọn máy nén.....................................................................55
CHƯƠNG 5. TÍNH CHỌN BÌNH NGƯNG, DÀN BAY HƠI VÀ CÁC
THIẾT BỊ PHỤ.................................................................................................56
5.1 Thiết bị ngưng tụ.....................................................................................56
5.1.1 Buồng kết đông........................................................................56
5.1.2 Buồng bảo quản “BQĐ+BQL”.................................................59
5.2 Thiết bị bay hơi.......................................................................................61
5.2.1 Dàn bay hơi cho buồng kết đông..............................................61
5.2.2 Dàn bay hơi cho buồng bảo quản đông.....................................62
5.2.3 Dàn bay hơi cho buồng bảo quản lạnh......................................63
5.2.4 Bảng kết quả chọn thiết bị bay hơi...........................................64
5.3 Thiết bị tiết lưu........................................................................................65
5.3.1 Buồng kết đông........................................................................65
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
5.3.2 Buồng bảo quản đông...............................................................66
5.3.3 Buồng bảo quản lạnh................................................................66
5.4 Bình chứa cao áp.....................................................................................67
5.4.1 Buồng kết đông........................................................................68
5.4.2 Buồng bảo quản “BQĐ+QBL”.................................................68
5.5 Bình tách lỏng.........................................................................................69
5.5.1 Buồng kết đông........................................................................70
5.5.2 Buồng bảo quản đông...............................................................70
5.5.3 Buồng bảo quản lạnh................................................................71
5.6 Bình chứa dự phòng................................................................................71
5.6.1 Buồng kết đông........................................................................72
5.6.2 Buồng bảo quản “Đông+Lạnh”................................................72
5.7 Bình chứa thu hồi....................................................................................72
5.7.1 Buồng kết đông........................................................................73
5.7.2 Buồng bảo quản “Đông+Lạnh”................................................73
5.8 Bình trung gian........................................................................................73
5.8.1 Buồng kết đông........................................................................74
5.8.2 Buồng bảo quản đông...............................................................75
5.8.3 Buổng bảo quản lạnh................................................................76
5.9 Tháp giải nhiệt.........................................................................................76
5.10 Bình chứa dầu..........................................................................................77
5.11 Bình tách dầu...........................................................................................78
CHƯƠNG 6. TÍNH TOÁN VÀ CHỌN ĐƯỜNG ỐNG..................................79
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Hình ảnh minh họa xe trở vận chuyển sản phẩm....................................7
Hình 4.1 Sơ đồ chu trình 2 cấp nén buồng kết đông............................................37
Hình 4.2 Thông số máy nén trục vít 2 cấp của buồng kết đông...........................42
Hình 4.3 Thông số hình học máy nén trục vít buồng kết đông............................43
Hình 4.4 Sơ đồ chu trình 2 cấp nén buồng bảo quản đông..................................44
Hình 4.5 Thông số của máy nén pistong buồng bảo quản đông..........................49
Hình 4.6 Thông số máy nén pistong 2 cấp của buồng bảo quản đông.................50
Hình 4.7 Sơ đồ nguyên lý một cấp của buồn bảo quản lạnh................................51
Hình 4.8 Thông số máy nén pistong 1 cấp của buồng bảo quản lạnh..................54
Hình 4.9 Thông số kích thước của máy nén buồng bảo quản lạnh......................54
Hình 5.1 Thiết bị ngưng tụ ống vỏ nằm ngang môi chất NH3.............................56
Hình 5.2 Đồ thị miêu tả hiệu nhiệt độ trung bình logarit.....................................57
Hình 5.3 Thông số của thiết bị bay hơi buồng kết đông......................................62
Hình 5.4 Thông số thiết bị bay hơi cho buồng bảo quản đông............................63
Hình 5.5 Thông số thiết bị bay hơi buồng bảo quản lạnh....................................64
Hình 5.6 Thông số thiết bị tiết lưu nhiệt của buồng kết đông..............................65
Hình 5.7 Thông số van tiết lưu nhiệt của buồng bảo quản đông..........................66
Hình 5.8 Thông số thiết bị tiết lưu nhiệt của buồng bảo quản lạnh.....................67
Hình 5.9 Bình chứa cao áp..................................................................................67
Hình 5.10 Cấu tạo bình tách lỏng........................................................................69
Hình 5.11 Bình làm mát trung gian đặt đứng ống xoắn môi chất NH3...............74
Hình 5.12 Cấu tạo của thiết bị tháp giải nhiệt.....................................................76
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Bảng kết quả chiều dày và hệ số truyền nhiệt......................................25
Bảng 3.1 Bảng phụ tải nhiệt truyền qua kết cấu bao che.....................................27
Bảng 3.2 Bảng nhiệt độ và entanpy của sản phẩm buồng kết đông.....................29
Bảng 3.3 Bảng nhiệt độ và entanpy của sản phầm tại buồng bảo quản đông......30
Bảng 3.4 Bảng tổn thất nhiệt Q21 buồng bảo quản lạnh.....................................30
Bảng 3.5 Tổn thất do vận hành Q4 buồng kết đông.............................................31
Bảng 3.6 Tổn thất do vận hành Q4 buồng bảo quản đông....................................31
Bảng 3.7 Tổn thất do vận hành Q4 buồng bảo quản lạnh.....................................31
Bảng 3.8 Hệ số lạnh ứng với nhiệt độ t0..............................................................32
Bảng 3.9 Năng suất lạnh.....................................................................................32
Bảng 3.10 Bảng tổng kết tính toán tổn thất nhiệt................................................33
Bảng 4.1 Thông số nhiệt độ và áp suất bay hơi và ngưng tụ buồng KĐ..............36
Bảng 4.2 Bảng thông số các điểm nút của chu trình tại buồng kết đông.............37
Bảng 4.3 Thông số của máy nén BKĐ................................................................42
Bảng 4.4 Bảng nhiệt độ và áp suất ngưng tụ, bay hơi của buồng BQĐ...............43
Bảng 4.5 Bảng thông số các điểm nút của chu trình tại buồng BQĐ...................45
Bảng 4.6 Thông số máy nén buồng BQĐ............................................................49
Bảng 4.7 Xác định các điểm nút của chu trình tại buồng BQL...........................51
Bảng 4.8 Bảng thông số máy nén buồng BQL....................................................53
Bảng 4.9 Bảng kết quả tính toán thông số máy nén lý thuyết và thực tế.............55
Bảng 5.1 Chọn bình ngưng tụ ống vỏ nằm ngang, NH3 buồng kết đông............58
Bảng 5.2 Chọn bình ngưng ống vỏ nằm ngang amoniac, buồng bảo quản..........60
Bảng 5.3 Bảng kết quả tính chọn thiết bị bay hơi................................................64
Bảng 5.4 Thông số bình chứa cao áp của buồng kết đông...................................68
Bảng 5.5 Thông số bình chứa cao áp buồng bảo quản........................................68
Bảng 5.6 Thông số của bình tách lỏng buồng kết đông.......................................70
Bảng 5.7 Thông số bình tách lỏng của buồng bảo quản đông.............................71
Bảng 5.8 Thông số bình tách lỏng buồng bảo quản lạnh.....................................71
Bảng 5.9 Thông số bình chứa thu hồi buồng kết đông........................................73
Bảng 5.10 Thông số bình chứa thu hồi buồng bảo quản......................................73
Bảng 5.11 Thông số của bình trung gian của buồng kết đông.............................75
Bảng 5.12 Thông số bình trung gian buồng bảo quản đông................................75
Bảng 5.13 Thông số bình trung gian buồng bảo quản lạnh.................................76
Bảng 5.14 Thông số tháp giải nhiệt.....................................................................77
Bảng 5.15 Thông số bình chứa dầu.....................................................................77
Bảng 6.1 Thông số đường kính ống....................................................................80
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI VÀ QUY HOẠCH MẶT BẰNG

1.1 Tổng quan


1.1.1 Đặc điểm khí hậu và địa lí khu vực thiết kế
1.1.1.1. Vị trí địa lý
Kiên giang có tọa độ
 Kiên Giang nằm tận cùng phí Tây Nam của Việt Nam, trong đó lãnh thổ
bao gồm đất liền và hải đảo. Phần đất liền nằm trong tọa độ từ 9°23'50 -
10°32'30 vĩ Bắc và từ 104°26'40 - 105°32'40 kinh Đông.
 Phía Bắc giáp tỉnh Kampot của Campuchia.
 Phía Nam giáp các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau.
 Phía Tây giáp vịnh Thái Lan.
 Phía Đông lần lượt tiếp giáp với các tỉnh là An Giang, Hậu Giang và thành
phố Cần Thơ.
 Cực Bắc thuộc địa phận xã Tân Khánh Hoà, huyện Giang Thành.
 Cực Nam nằm ở xã Vĩnh Phong, huyện Vĩnh Thuận.
 Cực Tây tại phường Mỹ Đức, thành phố Hà Tiên.
 Cực Đông nằm ở xã Hoà Lợi thuộc địa phận huyện Giồng Riềng.

1.1.1.2. Khí hậu


Kiên Giang có khí hậu
Do nằm ở vĩ độ thấp và giáp biển nên Kiên Giang có khí hậu nhiệt đới gió
mùa, nóng ẩm quanh năm nhiệt độ trung bình hàng tháng từ 27 – 27,5 0C. Kiên
Giang không chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão nhưng lượng nước mưa do bão
chiếm một tỷ trọng đáng kể, nhất là vào cuối mùa mưa. Mùa mưa bắt đầu
từ tháng 4 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau. Lượng mưa
trung bình hàng năm khoảng 1.600 – 2.000 mm ở đất liền và 2.400 – 2.800 mm ở
vùng đảo Phú Quốc. Khí hậu Kiên Giang rất ít thiên tai, không rét, không có bão
đổ bộ trực tiếp, ánh sáng và nhiệt lượng dồi dào, nên rất thuận lợi cho nhiều
loại cây trồng và vật nuôi sinh trưởng.
1.1.2 Tổng quan về kho lạnh
1.1.2.1. Khái niệm kho lạnh
Kho lạnh là kho dùng để bảo quản sản phẩm như nông sản, thủy hải sản,
thực phầm. Kho lạnh là một phần quan trọng của mỗi doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm. Kho lạnh công nghiệp được
áp dụng vào các khu công nghiệp, chế biến thực phẩm và bảo quản cấp đông
thực phẩm tươi sống. Đặc điểm của các kho lạnh là phụ thuộc vào các cảm biến.
Do đó có nhiều kho lạnh với mục đích sử dụng khác nhau thì sử dụng loại cảm
biến khác nhau.
1
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh

1.1.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm trong quá trình
bảo quản
Ảnh hưởng các yếu tố bên ngoài
 Môi trường: nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của
sản phẩm bảo quản như nhiệt độ, độ ẩm, … Làm ảnh hưởng đến các thiết
bị và cấu trúc kho lạnh từ đó ảnh hưởng lên sản phẩm.
 Cấu trúc kho: nếu cấu trúc kho cách nhiệt và cách ẩm không tốt và cấu
trúc không hợp lý thì kho sẽ bị dao động nhiệt độ nhiều làm cho có hiện
tượng tan chảy và tái kết tinh của các tinh thể nước đá sẽ làm cho sản
phẩm bị giảm trọng lượng và khối lượng.
 Chế độ vận hành máy lạnh: nếu vận hành không hợp lý làm cho hệ thống
máy lạnh hoat động không ổn định để cho nhiệt độ dao động sẽ làm cho
sản phẩm giảm khối lượng và chất lượng nhiều.
 Chất lượng của hệ thống máy lạnh và chế độ bảo trì hệ thống lạnh cũng
ảnh hường lớn đến sản phẩm bảo quản.
 Thời gian bảo quản sản phẩm: thời gian bảo quản sản phẩm càng dài thì
khối lượng và chất lượng sản phẩm sẽ bị giảm sút.

Ảnh hưởng của các yếu tố bên trong


Để có sản phẩm có chất lượng tốt cần đảm bảo điều kiện bảo môi trường
trong kho được ổn định theo đúng quy trình công nghệ đề ra như:
 Nhiệt độ bảo quản: nhiệt độ bảo quản thực thẩm phải được lựa chọn trên
cơ sở kinh tế và kỹ thuật. Nó phụ thuộc vào từng loại sản phẩm và thời
gian bảo quản sản phẩm. Thời gian bảo quản càng lâu đòi hỏi nhiệt độ bảo
quản càng thấp. Các mặt hàng trữ đông cần bảo quản ở nhiệt độ ít nhất
bằng nhiệt độ của sản phẩm sau cấp đông tránh không để xảy ra quá trình
tan chảy và tái kết tinh lại của các tinh thế nước đá làm giảm trọng lượng
và chất lượng sản phẩm.
 Độ ẩm của không khí trong kho lạnh: độ ẩm của không khí trong kho có
ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm khi sử dụnG. Bởi vì độ ẩm của
không khí trong kho có liên quan mật thiết đến hiện tượng thăng hoa của
nước đá trong sản phẩm. Do vậy tùy từng loại sản phẩm cụ thể mà ta chọn
độ ẩm của không khí cho thích hợp.
 Tốc độ không khí trong kho lạnh: không khí chuyển động trong kho có tác
dụng lấy đi lượng nhiệt tỏa ra của sản phẩm bảo quản, nhiệt truyền vào do
mở cửa, do cầu nhiệt, do người lao động, do máy móc thiết bị hoạt động
trong kho. Ngoài ra còn đảm bảo sự đồng đều nhiệt độ, độ ẩm và hạn chế
nấm mốc hoạt động.

2
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
1.1.2.3. Một số vấn đề khi thiết kế, lắp đặt và sử dụng kho lạnh
Hiện nay, ngành chăn nuôi ở nước ta đang phát triển mạnh, để phục vụ cho
quá trình chế biến và bảo quản chăn phục vụ cho công tác xuất khẩu. Vì vậy,
những kho lạnh có công suất vừa và nhỏ được xây dựng tương đối nhiều ở Việt
Nam hiện nay. Để xây dựng trạm lạnh cũng như kho lạnh thì trên thực tế ở nước
ta hiện nay có thể sử dụng 2 phương pháp sau:
 Kho xây: như xây dựng dân dụng, điểm khác là phải có cách nhiệt, cách
ẩm
 Kho lắp ghép: xây+lắp ghép .

Phương án truyền thống


Phương án này kho lạnh được xây dựng bằng các vật liệu xây dựng và lớp
cách nhiệt, cách ẩm gắn vào phía trong của kho. Quá trình xây dựng phức tạp,
qua nhiều công đoạn.
 Ưu điểm:
- Kho xây thì ta tận dụng được nguyên vật liệu có sẵn ở địa phương
- Có thể sử dụng những công trình kiến trúc có sẵn để chuyển thành kho
- Giá thành xây dựng rẻ
 Nhược điểm:
- Khi cần di chuyển kho lạnh khó khăn, hầu như bị phá hỏng
- Cần nhiều thời gian và nhân lực thi công
- Chất lượng công trình có độ tin cậy không cao

Phương án hiện đại


Đó là phương án xây dựng kho bằng cách lắp các tấm panel tiêu chuẩn trên
nền, khung và mái của kho.
 Ưu điểm:
- Các cấu trúc cách nhiệt, cách ẩm là các tiêu chuẩn chế tạo sẵn nên dễ dàng
vận chuyển đến nơi lắp đặt và lắp đặt nhanh chóng.
- Khi cần di chuyển kho lạnh dễ dàng, không bị hư hỏng.
- Kho chỉ cần khung và mái che nên không cần đến các vật liệu xây dựng
do đó việc xây dựng rất đơn giản.
 Nhược điểm:
- Giá thành đắt hơn kho xây.
Trên cơ sở phân tích ưu nhược điểm của hai phương án trên thì phương án
hiện đại mặc dù giá thành cao, nhưng chất lượng của kho đảm bảo cho nên giảm
được chi phí vận hành và chất lượng sản phẩm được bảo quản tốt hơn, do đó
phương án hiện đại được chọn ở đây là xây dựng kho bằng các tấm panel tiêu
chuẩn.

3
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
1.1.2.4. Một số vấn đề khi thiết kế, lắp đặt và sử dụng kho lạnh
Hiện tượng lọt ẩm
 Không khí trong kho lạnh có nhiệt độ thấp, khi tuần hoàn qua dàn lạnh
một lượng nước đáng kể đã kết ngừng lại, vì vậy phân áp suất hơi nước
không khí trong buông nhỏ hơn so với bên ngoài. Kết quả hơi ẩm có xu
hướng thẩm thấu vào phòng qua kết cấu bao che.
 Đối với kho xây, hơi ẩm khi xâm nhập có thể làm ẩm ướt lớp cách nhiệt
làm mất tính chất cách nhiệt của lớp vật liệu. Vì vậy kho lạnh xây cần phải
được quét hắc ín và lót giấy dầu chống thấm. Giấy dầu chống thấm cần lót
hai lớp, các lớp chồng mí lên nhau và phải dán băng keo kín, tạo màn cách
ẩm liên tục trên toàn bộ diện tích nền kho.
 Đối với kho panel bên ngoài và bên trong kho có các lớp tôn nên không có
khả năng lọt ẩm. Tuy nhiên cần tránh các vật nhọn làm thủng vỏ panel dẫn
đến làm ẩm ướt lớp cách nhiệt. Vì thế trong các kho lạnh người ta thường
làm hệ thống palet bằng gỗ để đỡ cho panel tránh xe đẩy, vật nhọn đâm
vào trong quá trình vận chuyến đi lại. Giữa các tấm panel có lắp ghép có
khe hở nhỏ cần làm kín bằng silicon, scalant. Bên ngoài các kho trong
nhiều nhà máy người ta chọn các dãy cột cao khoảng 0.8m phòng ngừa
các xe chở hàng va đập vào kho lạnh gây hư hỏng.

Hiện tượng cơi nền do băng


Kho lạnh bảo quản lâu ngày, lạnh truyền qua kết cấu cách nhiệt xuống nền
đất. Khi nhiệt độ xuống thấp nước kết tinh thành đá lớn làm cơi nên kho lạnh,
phá hủy kết cấu xây dựng.
Để phòng hiện tượng cơi nền người ta sử dụng các biện pháp sau:
 Tạo khoảng trống phía dưới để thông gió nền: lắp đặt kho lạnh trên các
con lươn hoặc trên hệ thống khung đỡ. Các con lươn thông gió được xây
dựng bằng bê tông hoặc gạch thẻ, cao khoảng 100 ÷ 200 mm đảm bảo
thông gió tốt. Khoảng cách giữa các con lươn tối đa 400 mm. Bề mặt các
con lươn dốc về hai phía 2% để tránh đọng nước.
 Dùng điện trở để sấy nền: đây là biện pháp đơn giản, dễ lắp đặt, nhưng chi
phí vận hành khá cao, đặc biệt khi kích thước kho lớn. Vì vậy biện pháp
này ít sử dụng.
 Dùng các ống thông gió nền: đối với kho có nền xây, để tránh đóng băng
nền, biện pháp kinh tế nhất là sử dụng các ống thông gió nền. Các ống
thông gió là ống PVC đường kính 100 mm, bố trí cách quãng 1000 ÷ 1500
mm, đi ziczac phía dưới nên, hai đầu thông lên khí trời.
 Trong quá trình làm việc, gió thông vào ống, trao đổi nhiệt với nền đất và
sưởi ấm nền, ngăn ngừa đóng băng.

4
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
Hiện tượng lọt không khí
Khi xuất nhập hàng hoặc mở cửa thao tác kiểm tra, không khí bên ngoài sẽ
thâm nhập vào kho gây ra tổn thất nhiệt đáng kể và làm ảnh hưởng chế độ bảo
quản.
Quá trình thâm nhập này thực hiện như sau: gió nóng bên ngoài chuyển
động vào kho lạnh từ phía trên cửa và gió lạnh trong phòng ùa ra ngoài từ phía
dưới nền
Quá trình thâm nhập của không khí bên ngoài vào kho lạnh không những
làm mất lạnh của phòng mà còn mang theo một lượng hơi ẩm vào phòng và sau
đó tích tụ trên các dàn lạnh ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của hệ thống. Để
ngăn ngừa hiện tượng đó người ta sử dụng nhiều biện pháp khác nhau:
 Sử dụng quạt màn tạo màn khí ngăn chặn sự trao đổi không khí bên ngoài
và bên trong.
 Làm cửa đôi: cửa ra vào kho lạnh có hai lớp riêng biệt làm cho không khí
bên trong không bao giờ thông với bên ngoài. Phương pháp này bất tiện vì
chiếm thêm diện tích, xuất nhập hàng khó khăn, giảm mỹ quan công trình
nên ít sử dụng. Nhiều hệ thống kho lạnh lớn người ta làm hắn cả một kho
đệm. Kho đệm có nhiệt độ vừa phải, có tác dụng như lớp đệm tránh không
khí bên ngoài xâm nhập vào kho lạnh.
 Sử dụng cửa sổ nhỏ để vào ra hàng. Các cửa này được lắp đặt trên tường ở
độ cao thích hợp và có kích thước cỡ 600 x 600 mm.
 Sử dụng màn nhựa: Treo ở cửa ra vào một tấm màn nhựa được ghép từ
nhiều mảnh nhỏ. Phương pháp này hiệu quả tương đối cao, đồng thời
không ảnh hưởng đến việc đi lại. Nhựa chế tạo màn cửa phải đảm bảo khả
năng chịu lạnh tốt và có độ bền cao. Cửa được ghép từ các dải nhựa rộng
200 mm, các mí gấp lên nhau một khoảng ít nhất 50 mm, vừa đảm bảo
thuận lợi đi lại nhưng khi không có người vào ra thi màn che vẫn rất kín.

Xả băng dàn lạnh


Không khí khi chuyển dịch qua dàn lạnh, nhưng kết một phần hơi nước ở
đó. Quá trình tích tụ càng lâu lớp tuyết càng dày. Việc bám tuyết ở dàn lạnh dẫn
đến nhiều sự cố cho hệ thống lạnh như: nhiệt độ kho lạnh không đạt yêu cầu, thời
gian làm lạnh lâu, ngập dịch, cháy động cơ điện, …. Sở dĩ như vậy là vì:
- Lớp tuyết bám bên ngoài dàn lạnh tạo thành lớp cách nhiệt, ngăn cản quá
trình trao đổi nhiệt giữa môi chất và không khí trong buồng lạnh. Do đó
nhiệt độ buồng lạnh không đạt yêu cầu, thời gian làm lạnh kéo dài. Mặt
khác, môi chất lạnh trong dàn lạnh do không nhận được nhiệt độ hóa hơi
nên một lượng lớn hơi ấm được hút về máy nén gây ra ngập lỏng máy
nén.
- Khi tuyết bám nhiều, đường tuần hoàn của gió trong dàn lại bị nghẽn lưu
lượng gió giảm, hiệu quả trao đổi nhiệt cũng giảm theo, trợ lực lớn, quạt
làm việc quả tải và động cơ điện có thể bị cháy.

5
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
- Trong một số trường hợp tuyết bám quá dày làm cho cánh quạt bị ma sát
không thể quay được và sẽ bị cháy, hỏng quạt.
Đề xả tuyết cho dàn lạnh người ta thường sử dụng ba phương pháp sau đây:
 Dùng gas nóng:
Phương pháp này rất hiệu quả vì quá trình cấp nhiệt xả băng thực hiện từ
bên trong. Tuy nhiên, phương pháp xả băng bằng gas nóng cũng gây nguy hiểm
do chỉ thực hiện khi hệ thống đang hoạt động, khi xả băng quá trình sôi trong dàn
lạnh xảy ra mãnh liệt có thể cuốn theo lỏng về máy nén. Vì thế chỉ nên sử dụng
trong hệ thống nhỏ hoặc hệ thống có bình chứa hạ áp.
 Xả băng bằng nước:
Phương pháp dùng nước hiệu quả cao, dễ thực hiện, đặc biệt trong các hệ
thống lớn. Mặt khác khi xả băng bằng nước người ta đã thực hiện hút kiệt gas và
dùng máy nén trước khi xả băng nên không sợ ngập lỏng khi xả băng.
Tuy nhiên, khi xả băng, nước có thể bắn tung tóe ra các sản phẩm trong
buồng lạnh và khuếch tán vào không khí trong phòng, làm tăng độ ẩm của nó,
lượng ẩm này tiếp tục bám lại trên dàn lạnh trong quá trình vận hành kế tiếp. Vì
thế biện pháp dùng nước thường sử dụng cho hệ thống lớn, tuyết bám nhiều, ví
dụ như trong các hệ thống cấp đông.
 Dùng điện trở:
Trong các kho lạnh nhỏ, các dàn lạnh thường dùng phương pháp xả bằng
điện trở. Cũng như phương pháp xả băng bằng nước, phương pháp dùng điện trở
không sợ ngập lỏng. Mặt khác, xả băng bằng diện trở không làm tăng độ ẩm
trong kho. Tuy nhiên phương pháp dùng điện trở tăng chi phí điện năng lớn và
không dễ thực hiện. Các điện trở chỉ được lắp đặt do nhà sản xuất thực hiện

1.1.3 Những số liệu về chế độ bảo quản sản phẩm


Chế độ bảo quản sản phẩm là vấn đề khá phức tạp, nó luôn thay đổi theo
điều kiện, tính chất sản phẩm , phương pháp làm lạnh. Việc chọn đúng đắn chế
độ bảo quản như nhiệt độ, độ ẩm, thống gió hoặc không, tốc độ gió trong buồng,
số lần thay đổi không khí sẽ làm tăng đáng kể thời gian bảo quản sản phẩm.
Theo tài liệu (Nguyễn Đức Lợi 2006) ta có:
Bảng 1.1 chế độ bảo quản thịt bò

Sản phẩm Nhiệt độ, oC Độ ẩm không Chế độ Thời gian


khí, % thông gió bảo quản
Thịt bò tươi -0,5÷0,5 82  85 Đóng 1015
ngày

1.1.4 Phương pháp làm lạnh và quy trình xử lý lạnh


Mục đích phương pháp làm lạnh là để tăng được thời gian bảo quản sản
phaamt nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ về nhu cầu nguyên liệu thực phẩm cho
6
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
sản xuất và tiêu dùng. Ngăn ngừa các quá trình biến hóa sinh lý gây ra hư hỏng
thực phẩm, bảo đản tính chất ban đầu của sản phẩm kể cả màu sắc,hương vị và
giữ được nhiều nhất dinh dưỡng của sản phẩm.

Sự khác nhau giữa làm lạnh và làm đông:


Cơ bản là làm lạnh hạ nhiệt độ sản phẩm xuống gần nhiệt độ đóng băng của
dịch tế bào như vậy quá trình làm lạnh không có sự tạo thành tinh thể đá trong
sản phẩm. Còn làm đông hạ nhiệt độ xuống nhiệt độ đóng băng của dịch tế bào
như vậy quá trình làm đông có sự tạo thành nước đá trong sản phẩm. tùy theo
mức độ làm đông mà lượng nước trong sản phẩm chuyển thành đá từ 80% trở
lên.
Phương pháp làm lạnh: Chọn phương pháp làm lạnh buồng trực tiếp - là
làm lạnh buồng bằng dàn bay hơi đặt trong buồng lạnh. Môi chất lạnh lỏng sôi
thu nhiệt của môi trường lạnh.
Quy trình xử lý lạnh sản phẩm: Xử lý lạnh trực tiếp, nghĩa là gia lạnh sản
phẩm hoặc kết đông thực phẩm trực tiếp bằng các tổ dàn quạt hoặc bằng cách bố
trí tunel có quạt gió cưỡng bức mạnh.
Chọn dàn bay hơi đối lưu không khí cưỡng bức. Ưu điểm của hệ thống này
là sự phân bố nhiệt độ tương đối đều khắp thể tích của phòng. Sự trao đổi nhiệt
giữa không khí và dàn lạnh, giữa không khí và sản phẩm tăng lên, giảm diện tích
bề mặt trao đổi nhiệt, giảm tiêu tốn nguyên nhiên vật liệu, dàn gọn nhẹ, chiếm
chỗ ít, khả năng điều chỉnh nhiệt độ buồng lạnh cũng cao hơn.

1.1.5 Phương pháp xếp dỡ - máy nâng hạ

Hình 1.1 Hình ảnh minh họa xe trở vận chuyển sản phẩm

Trong các kho lạnh nhỏ thường dùng phương pháp bốc xếp thủ công nhưng
trong các kho lạnh lớn hơn 1000 tấn như bài toán thì cần phải sử dụng các máy
nâng hạ, cơ giới hoàn toàn khâu xếp dỡ hàng.

7
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
Thịt lơn đông lạnh có thể bảo quản theo phương pháp chất đống và phủ bạc
tráng băng. Việc chất đống được thực hiện nhờ máy bố xếp điện có cần dài. Để
đảm bảo sự vững chắc của chồng có thể dùng cột chống và dây chằng.
Các thiết bị:
 Xe nĩa nâng chạy điện 4000A
 Xe rùa điện OKH 0.75
 Xe rùa vận tải tay (sức nâng: 800-1000kg)
 Cột chống đỡ hàng
 Cân tĩnh tại hiên ô tô
 Cân lưu động
 Công nhân phục vụ

1.2 Tính dung tích kho lạnh và bố trí mặt bằng


Kho lạnh phân phối là kho lạnh thường dùng cho các thành phố và các
trung tâm công nghiệp để bảo quản các sản phẩm thực phẩm trong một mùa thu
hoạch, phân phối điều hòa cho cả năm.
Theo định nghĩa gốc thì kho lạnh phân phối chỉ bảo quản sản phẩm từ kho
cấp đông truyền về nhưng tại Việt Nam, các doanh nghiệp tư nhân thường hay để
ý đến việc đa năng nên ngoài công dụng bảo quản đông, bảo quản lạnh ra, một
phần dung tích kho lạnh này có thể làm nhiệm vụ cấp đông ngay tại kho.

1.2.1 Buồng bảo quản lạnh


Dung tích kho lạnh là khối lượng hàng hóa (tấn) có thể bảo quản đồng thời
trong kho:

E=g v .V PT 1.1

Trong đó :
 E: Dung tích kho lạnh (tấn)
 V: Thể tích kho lạnh (m3)
 gv : Định mức của chất tải thể tích (tấn/m3). Ở đây ta tính với sản phẩm là
¼ con bò đông lạnh nên ta chọn được: gv = 0,4 (t/m3) theo tài liệu (Thiêt kế
hệ thống lạnh - trang 32)

1.2.1.1. Thể tích của bảo quản lạnh


El 13 00
V l= = =3250(m 3 )
g v 0,4

8
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
1.2.1.2. Diện tích chất tải
Diện tích kho tính ở đây là tổng diện tích lý thuyết của các buồng bảo quản
chưa bao gồm các phần diện tích đường đi và các phòng có chắc năng đặc biệt
khác và được xác định theo công thức:
V PT 1.2
F=
h

Trong đó:

 F: Diện tích chất tải lạnh (m2)


 h: Chiều cao của chất tải (m)

Chiều cao chất tải của kho lạnh phụ thuộc chiều cao thực tế h1 của kho:

 Chiều cao h1 được xác định bằng chiều của kho lạnh, trừ đi hai lần chiều
dày cách nhiệt: h1 =H−2 δ
 Như vậy chiều cao chất tải bằng chiều cao thực h 1 trừ khoảng hở cần thiết
để cho không khí lưu chuyển phía trên. Khoảng hở đó tùy thuộc vào chiều
dài kho, kho càng dài thì cần phải để khoảng hở lớn để gió lưu chuyển.
Khoảng hở tối thiểu phải đạt từ 500÷ 800mm. Chiều cao chất tải còn phụ
thuộc vào cách sắp sếp hàng trong kho. Nếu hàng hóa được đặt trên các
giá treo thì khả năng chiều cao chất tải lớn, nhưng nếu không được đặt
trên giá thì chiều cao chất tải không lớn.
 Chiều cao phủ bì H của kho lạnh hiện nay đang sử dụng thường được thiết
kế theo các kích thước tiêu chuẩn sau: 3000 mm, 3600mm, 4800mm,
6000mm
 Chiều dày δ của kho lạnh nằm trong khoảng δ =50 ÷ 200 mm , tùy thuộc
nhiệt độ bảo quản và tính chất của tường.

1.2.1.3. Diện tích kho bảo quản lạnh


Vl 2
F l= (m )
hl

 Do bố trí sản phẩm bằng giá treo 2 tầng:


- chọn Hl = 4800 mm
 Kho lạnh được lắp ráp bằng panel cách nhiệt, nhiệt độ kho bảo quản lạnh 1
℃:
- chọn δ l=75 mm

9
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
 Chọn khoảng hở lưu thông gió bằng 500mm ta có:
hl =48 00−2.75−5 00=4150(mm)=4,15 ( m )

3250
F l= =783 ,13( m2 )
4,15

1.2.1.4. Tải trọng trên 1 (m2) của nền buồng


gv . hl=0,4. 2.4,1=3,32
( tấnm )< F =4( tấnm )
2 cp 2

1.2.1.5. Diện tích cần xây dựng


Diện tích kho thực tế cần tính đến đường đi, khoảng hở giữa các lô hàng,
diện tích lắp đặt dàn lạnh … Vì thế diện tích cần xây dựng phải lớn hơn diện tích
tính toán ở trên và được xác định theo công thức:
F 2 PT 1.3
F XD = (m )
βT
Trong đó:

 FXD: Diện tích lạnh cần xây dựng (m2)


 β F : Hệ số sử dụng diện tích các buồng chứa

Theo bảng số liệu hệ số sử dụng diện tích ta có:


F l= 783,13 (m2) => β Tl=0,8
Diện tích thực tế của buồng bảo quản lạnh:
Fl 783 ,13 2
F XDl = = =978 , 91(m )
β Tl 0,8

1.2.1.6. Xác định số ô tiêu chuẩn


Chọn diện tích ô tiêu chuẩn là f=12x18=216 m2
Số ô tiêu chuẩn cho kho bảo quản lạnh:
F XDl 978 , 91
Z= = =4 , 532(ô)
f 216

Chọn Z1 =5 ô 216m2 → diện tích xây dựng thật FXDL=1080 m2

1.2.1.7. Dung tích thực tế của buồng bảo quản lạnh


Z1 5
Ett =E . =1300. =1434,24(tấn)
Z 4,532

10
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
1.2.2 Buồng bảo quản đông
1.2.2.1. Thể tích của kho bảo quản đông
Eđ 800
=2000 ( m )
3
V đ= =
g v 0,4

1.2.2.2. Diện tích kho bảo quản đông

Do bố trí sản phẩm bằng giá treo 2 tầng:


- chọn Hđ = 4800mm
Kho lạnh được lắp ráp bằng panel cách nhiệt, nhiệt độ kho bảo quản đông -18℃
- chọn δ đ =100 mm
Chọn khoảng hở lưu thông gió bằng 500mm ta xác định được:
h đ =4800−2.100−50 0=4100 ( mm )=4 , 1(m)
2000 2
Fđ= =487 , 8(m )
4,1

1.2.2.3. Tải trọng trên 1 m2 của nền buồng


gv . hđ =0,4. 2.4,1=3 , 28
( tấnm )< F =4 ¿)
2 cp

1.2.2.4. Diện tích cần xây dựng


Diện tích kho thực tế cần tính đến đường đi, khoảng hở giữa các lô hàng,
diện tích lắp đặt dàn lạnh … Vì thế diện tích cần xây dựng phải lớn hơn diện tích
tính toán ở trên và được xác định theo công thức:
F PT 1.4
F XD =
βT

Trong đó:

 FXD: Diện tích lạnh cần xây dựng (m2)


 β F : Hệ số sử dụng diện tích các buồng chứa

Theo bảng số liệu hệ số sử dụng diện tích ta có:


F đ =487 , 8 (m2) => β T đ =0,8

Diện tích thực tế của buồng bảo quản lạnh:

11
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
F đ 487 , 8 2
F XD đ = = =609 , 75(m )
βT đ 0,8

1.2.2.5. Xác định số ô tiêu chuẩn


Chọn diện tích ô tiêu chuẩn là f=12x18=216 m2
Số ô tiêu chuẩn cho kho bảo quản lạnh:
F XD đ 609 , 75
Z= = =2 , 82(ô)
f 216

Chọn Z 1=3 ( ô ) 216 m2 → diện tích xây dựng thật FXD=648 m2.

1.2.2.6. Dung tích thực tế của kho


Z1 3
Ett =E . =800. =851,06(tấn)
Z 2,82

1.2.3 Buồng kết đông


1.2.3.1. Diện tích buồng kết đông
Diện tích buồng kết đông được tính theo công thức:
M .T .k 2 PT 1.5
F= (m )
gt .24

Trong đó:
 T: Thời gian hoàn thành một mẻ sản phẩm bao gồm thời gian xử lý lạnh.
chất tải. tháo tải. phá băng cho dàn lạnh. chọn T = 18 h.
 M: năng suất buồng kết đông. M (tấn/ngày).
17 . 24
M= =22 , 67(tấn /ngày) .
18

 gl = 0,25 tấn/m: là tiêu chuẩn chất tải trên 1m chiều dài giá treo.
 k = 1.2 là hệ số tính chuyển từ tiêu chuẩn chất tải trên 1m chiều dài ra
1m2 diện tích cần xây dựng.
22,67.18.1,2
F= =81,6 (m2)
0,25.24

1.2.3.2. Xác định số ô tiêu chuẩn


Chọn diện tích ô tiêu chuẩn là f=6x18=108m2
Số ô tiêu chuẩn cho kho bảo quản lạnh:

12
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
F XD đ 81,6
Z= = =0,755(ô)
f 108

Chọn Z 1=1 ( ô ) 108 (m2)→ diện tích xây dựng thật FXD=108 (m2).

1.2.3.3. Năng suất thực tế của kho


Z1 1
M tt =M . =22,67. =30(tấn /ngày)
Z 0,755

1.3 Bảng kết quả


Bảng 1.2: Bảng diện tích kho lạnh

Thông số Số phòng Diện tích Dung tích


(ô) (m2) Năng suất
Buồng

Buồng kết đông 1 6x18 30 (Tấn/ngày)


Buồng BQĐ 3 12x18 851,06 (Tấn)
Buồng BQL 5 12x18 1431,24 (Tấn)

1.4 Quy hoạch mặt bằng kho lạnh


Cấu trúc thể tích của kho:
 Các buồng bảo quản lạnh đông
 Các buồng bảo quản lạnh
 Buồng kết đông
 Buồng chất tải và tháo tải của buồng kết đông
 Buồng tiếp nhận
 Văn phòng
 Phòng máy
 Phòng sinh hoạt

13
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh

17
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh

CHƯƠNG 2. TÍNH CÁCH NHIỆT – CÁCH ẨM KHO LẠNH

2.1 Đặc điểm cấu trúc kho lạnh và các thông số cơ bản của panel
2.1.1 Đặc điểm cấu trúc kho lạnh
Chất lượng cách nhiệt có tính chất quyết định đối với chất lượng kho lạnh.
Lớp cách nhiệt cách ẩm cần đáp ứng các yêu cầu sau:
 Khối lượng riêng nhỏ.
 Hệ số dẫn nhiệt λ nhỏ.
 Độ thấm hơi nhỏ.
 Độ bền cơ học cao.
 Không ăn mòn không phản ứng với các vật liệu tiếp xúc, chịu được nhiệt
độ thấp và nhiệt độ cao.
 Không có mùi lạ, không cháy, không độc hại với con người và với sản
phẩm bảo quản.
 Dễ mua, rẻ, dễ gia công, vận chuyển, lắp đặt, không cần bảo dưỡng cao.

Ngày nay kho lạnh lắp ghép được sử dụng rất rống rãi do kết cấu đơn giản,
có thể lắp ráp nhanh chóng và khi cần có thể tháo ra di chuyển đến địa điểm
khác. Kho lạnh lắp ghép ngày nay rất đa dạng có thể chứa được vài ba tấn hàng
đến hàng chục tấn hàng. Em lựa chọn kho lạnh lắp ghép cho phần đồ án của
mình.

Hình 2.1 Cấu trúc kho lạnh lắp ghép

18
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
2.1.2 Đặc điểm của panel
Kết cấu kho lạnh được lắp ráp bởi các tấm panel tiêu chuẩn do nhà sản xuất
quy định. Cấu tạo của Panel gồm:

Hình 2.2 Cấu tạp panel

Gồm có 03 lớp chính: Hai bên là các lớp tôn dày 0,5  0,6mm, phủ sơn, ở
giữa là lớp Polyure thane cách nhiệt dày từ 50  200 mm tuỳ thuộc phạm vi nhiệt
độ làm việc.
So với panel trần và tường, panel nền do phải chịu tải trọng lớn của hàng
nên sử dụng loại có mật độ cao, khả năng chịu nén tốt. Các tấm panel nền được
xếp vuông góc với các con lươn thông gió. Các tấm panel được liên kết với nhau
bằng các móc khoá gọi là cam lock đã được gắn sẵn trong panel, vì thế lắp ghép
rất nhanh, khít và chắc chắn.
Panel trần được gối lên các tấm panel tường đối diện nhau và cũng được
gắn bằng khoá cam lock. Khi kích thước kho quá lớn cần có khung treo đỡ panel,
nếu không panel sẽ bị võng ở giữa và có thể gãy gập.
Sau khi lắp đặt xong, cần phun silicon hoặc sealant để làm kín các khe hở
lắp ghép. Do có sự biến động về nhiệt độ nên áp suất trong kho luôn thay đổi, để
cân bằng áp bên trong và bên ngoài kho, người ta gắn trên tường các van thông
áp.
Nếu không có van thông áp thì khi áp suất trong kho thay đổi sẽ rất khó
khăn khi mở cửa hoặc ngược lại khi áp suất lớn cửa sẽ bị tự động mở ra.

Vật liệu:
Vật liệu bề mặt là vật liệu hoàn toàn cách ẩm, có thể là nhựa, nhôm lá hoặc
thép lá cần có tuổi thọ ngang với tuổi thọ kho lạnh. Những vật liệu thường dùng
hiện nay là:
 Tôn mạ màu (colorbond ) dày 0,5  0,8mm.
 Tôn phủ PVC dày 0,5  0,8mm.
 Inox dày 0,5  0,8 mm.
 Lớp cách nhiệt polyurethane (PU).
 Tỷ trọng : 38  40 kg/m3 .
 Độ chịu nén : 0,2  0,29 Mpa.
 Tỷ lệ điền đầy bọt: 95%, chất tạo bọt là R141B (không phá hủy
tầngOzon).

19
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
 Chiều dài tối đa : 12 m.
 Chiều rộng tối đa: 1.2 m.
 Chiều rộng tiêu chuẩn: 300, 600, 900 và 1200mm.
 Chiều dày tiêu chuẩn: 50, 75, 100, 125, 150, 175 và 200mm.
 Chiều dài của các tấm panel tiêu chuẩn là 1800, 2400, 3000, 3600, 4500,
4800 và 6000mm.
 Phương pháp lắp ghép: Mộng âm dương hoặc cam lock (được sử dụng
nhiều hơn do nhanh và đơn giản).

Chi tiết lắp ghép:


Khóa cam: Đơn giản, dễ sử dụng.
Mộng âm dương:
Thường được sử dụng với khóa cam để tăng hiệu quả cách nhiệt. Nguyên
tắc là một cạnh panel bố trí lõm còn cạnh tương ứng của panel ghép có vấu lồi để
ăn khớp hoàn toàn với nhau, qua đó tránh được khe hở ở mối ghép panel với
nhau, với trần, nền…
Các chi tiết lắp ghép khác:

Hình 2.3 Các chi tiết lắp ghép khác

Trong đó:
a) Tường/trần c) Tường nền
b) Trần/trần (treo), treo trần trung gian d) Tường/tường

Cửa:
Khi xuất nhập hàng hoặc mở cửa thao tác kiểm tra, không khí bên ngoài sẽ
thâm nhập vào kho gây ra tổn thất nhiệt đáng kể và làm ảnh hưởng chế độ bảo
quản. Quá trình thâm nhập này thực hiện như sau: Gió nóng bên ngoài chuyển
động vào kho lạnh từ phía trên cửa và gió lạnh trong phòng ùa ra ngoài từ phía
dưới nền. Quá trình thâm nhập của không khí bên ngoài vào kho lạnh không
những làm mất lạnh của phòng mà còn mang theo một lượng hơi ẩm vào phòng
20
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
và sau đó tích tụ trên các dàn lạnh ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của hệ
thống. Để ngăn ngừa hiện tượng đó người ta sử dụng nhiều biện pháp khác nhau:
 Sử dụng quạt màn tạo màn khí ngăn chặn sự trao đổi không khí bên ngoài
và bên trong.
 Làm cửa đôi: Cửa ra vào kho lạnh có 02 lớp riêng biệt làm cho không khí
bên trong không bao giờ thông với bên ngoài. Phương pháp này bất tiện vì
chiếm thêm diện tích, xuất nhập hàng khó khăn, giảm mỹ quan công trình
nên ít sử dụng. Nhiều hệ thống kho lạnh lớn người ta làm hẳn cả một kho
đệm. Kho đệm có nhiệt độ vừa phải, có tác dụng như lớp đệm tránh không
khí bên ngoài xâm nhập vào trong kho lạnh.
 Sử dụng cửa sổ nhỏ để vào ra hàng. Các cửa này được lắp đặt trên tường ở
độ cao thích hợp và có kích thước cỡ 680x680mm.
Sử dụng màn nhựa: Treo ở cửa ra vào 01 tấm màn nhựa được ghép từ nhiều
mãnh nhỏ. Phương pháp này hiệu quả tương đối cao, nhưng không ảnh
hưởng đến việc đi lại.
 Nhựa chế tạo màn cửa phải đảm bảo khả năng chịu lạnh tốt và có độ bền
cao. Cửa được ghép từ các dãi nhựa rộng 200mm, các mí gấp lên nhau một
khoảng ít nhất 50mm, vừa đảm bảo thuận lợi đi lại nhưng khi không có
người vào ra thì màn che vẫn rất kín.

2.2 Tính cách nhiệt cho tường và trần nhờ panel


2.2.1 Chọn pannel theo nhiệt độ
Theo bảng 3.9 sách Thiết kế hệ thống lạnh của thầy Nguyễn Đức Lợi ta
chọn được:
Bảng 2.3 Độ dày panel theo nhiệt độ

Chiều dày Hệ số truyền nhiệt K


STT Lĩnh vực ứng dụng của kho
mm W/m2K
Vách ngăn kho bảo quản lạnh
1 75 0,3
1℃
Vách ngăn kho bảo quản đông
2 100 0,22
-18℃
Vách ngăn kho kết đông
3 150 0,15
-30℃

2.2.2 Kiểm tra lại chiều dày và hệ số truyền nhiệt của panel
Chiều dày lớp cách nhiệt tính theo công thức tính hệ số truyền nhiệt k qua
vách phẳng nhiều lớp lấy từ công thức (3 -1) trang 85 tài liệu [1].
1 PT 2.6
k=
1
n
δ i δ cn 1
+∑ + +
α 1 i=1 λ i λ cn α 2

21
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
Suy ra chiều dày lớp cách nhiệt:

[ ( )]
1 1
n
δi 1 PT 2.7
δ cn= λcn − +∑ +
k α 1 i=1 λi α 2

Trong đó:
 δcn: Độ dày yêu cầu của lớp cách nhiệt, [m]
 λcn: Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt, [W/mK]
 k : Hệ số truyền nhiệt, [W/m2K]
 α1: hệ số toả nhiệt của môi trường bên ngoài tới tường cách nhiệt,
[W/m2K]
 α2: hệ số toả nhiệt của vách buồng lạnh tới buồng lạnh, [W/m2K]
 δi: Bề dày yêu cầu của lớp vật liệu thứ i, [m]
 λi: Hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i, [W/mK]
Theo bảng 3.7 tài liệu trang 86 ta có hệ số tỏa nhiệt:
Bảng 2.4 Hệ số tỏa nhiệt

Bề mặt vách Hệ số tỏa nhiệt α, W/m2k


Bề mặt trong của buồng đối lưu tự 8
nhiên của hành lang “tường-trần” 6-7
Bề mặt trong của buồng bảo quản
9
hàng lạnh
Bề mặt trong của buồng kết đông và
10,5
buồng gia lạnh

Bảng 2.5 Vật liệu của pannel

Hệ số dẫn nhiệt 𝜆,
Vật liệu Chiều dày δ, m
W/Mk
Polyurethane Cần xác định 0,023
Tôn lá 0,0006 45,36
Sơn bảo vệ 0,0005 0,0808
Thay vào công thức (2.1) ta tính được hệ số truyền nhiệt chuẩn theo chiều dày:

Bảng 2.6 Hệ số truyền nhiệt thực thế

Buồng
Buồng bảo quảng Buồng bảo quản
HSTN Buồng kết đông
đông lạnh

k 0,148 0,218 0,285

22
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
2.2.3 Kiểm tra đọng sương, đọng ẩm
2.2.3.1. Kiểm tra đọng sương
Vì panel đặt sau vách bê tông nên ta lấy nhiệt độ ngoài vách pannel là:
t n=0,7. t nt PT 2.8

Tra theo nhiệt độ và độ ẩm của tỉnh Kiên Giang ta được bảng:


Bảng 2.7 Nhiệt độ và độ ẩm

Mùa Nhiệt độ Nhiệt độ Độ ẩm Nhiệt độ


ngoài trời ngoài pannel φn % điểm sương
t nt ℃ tn℃ ts (oC)
Hè 34,9 24,43 62,2 16,68
Hệ số truyền nhiệt lớn nhất cho phép là:
t n−t s PT 2.9
k ≤ k s=0,95. α 1 .
t n−t f
Trong đó:
 k: hệ số truyền nhiệt thực tế qua panel, [W/m2K].
 ks: hệ số truyền nhiệt thực tế qua panel khi bề mặt ngoài là nhiệt độ đọng
sương, [W/m2K].
 α1 = 8 W/m2K: hệ số toả nhiệt bề mặt ngoài của từơng bao che.
 tf: nhiệt độ trong buồng lạnh, oC.
Với cách thông số đều đã có sẵn như trên, kết quả tính toán được trong bảng:
Bảng 2.8 Kiểm tra điều kiện đọng sương

Hệ số truyền Buồng bảo quản Buồng bảo quản


Buồng kết đông
nhiệt (W/m K)
2
đông lạnh
ks (mùa hè) 1.082 1,388 2,5
k 0,148 0,218 0,285
Cả 3 loại buồng trên đều không bị đọng sương.

2.2.3.2. Kiểm tra đọng ẩm


Do vật liệu bề mặt phủ 2 bên panel là vật liệu hoàn toàn cách ẩm nên không
xảy ra hiện tượng đọng ẩm.

2.3 Chọn kết cấu nền kho lạnh


2.3.1 Chọn kết cấu nền cho buồng bảo quản lạnh
Kho bảo quản lạnh có nhiệt độ dương là 1oC.
Tham khảo bảng 3.1 tài liệu (Thiết kế kho lạnh – Nguyễn Đức Lợi) trang 81 ta
có:

23
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
Bảng 2.9 Cấu tạo nền của buồng bảo quản lạnh

Chiều dày. Hệ số dẫn nhiệt.


STT Lớp
mm W/mK
1 Thép tấm 5 45.3
2 Bê tông 100 1.20
3 Cách nhiệt polyurethan Cần xác định 0.047
4 Perganin và giấy dầu cách ẩm 2 0.18
5 Bê tông cốt thép 150 1.4
6 Lớp cát khô 300 0.35
Trong đó:
 α2 = 9 W/m2K – đối với buồng bảo quản lạnh.
Theo bảng 3.6 [1. tr.84] ta có:
 k = 0,41 W/m2K với nhiệt độ buồng lạnh là 1oC.
Theo phương trình 2.2 chiều dày lớp cách nhiệt Polyurethan tối thiểu là:
δ cn = 0,047.
[ (
1

0,005 0,1 0,002 0,15 0,3
+ + + +
0,41 45,3 1,2 0,18 1,4 0,35 9
+
1
)]
δ cn=0 , 0595m
Ta chọn chiều dày thực của lớp cách nhiệt của buồng bảo quản lạnh là:
δ cn=0,075 m
Hệ số truyền nhiệt thực tế của nền bảo quản lạnh theo công thức (2.1):
k bqltt =0 , 362 W/m2K

2.3.2 Chọn kết cấu nền buồng bảo quản đông và buồng kết đông
Buồng bảo quản đông có nhiệt độ -18oC.
Buồng kết đông có nhiệt độ -30oC.
Để tránh xảy ra đóng băng nền ta có thể sử dụng 2 phương pháp:
 Sử dụng dòng chất lỏng nóng (glycol) đi trong ống hoặc sử dụng điện trở
sưởi đẻ gia nhiệt cho nền.
 Xây kết cấu các con lươn thông gió, các con lươn thông gió được xây
bằng bê tông hoặc gạch thẻ, cao khoảng 100 đến 200mm đảm bảo thông
gió tốt. Khoảng cách giữa các con lươn tối đa 400mm. Bề mặt các con
lươn dốc về hai phía 2% để tránh đọng nước.
Ở bản thiết kế này ta chọn sử dụng phương pháp xây các con lươn thông
gió
Tham khảo bảng 3.1 tài liệu [1] trang 81 ta có:
Bảng 2.10 Cấu trúc nền buồng bảo quản đông

Chiều dày Hệ số dẫn


STT Lớp
(mm) nhiệt (W/mK)
1 Nền nhẵn 20 1,4

24
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
2 Lớp bê tông chịu lực 150 1,2
3 Chống ẩm perganin, giấy dầu 2,5 0.018
4 Polyurethane δcn 0,047
5 Chống ẩm perganin, giấy dầu 2,5 0,018
6 Lớp bê tông tăng cường 150 1,6
7 Con lươn thông gió 150 1,2
Ta có:
 Chọn tốc độ không khí trong kênh là: v air =3 m/ s.
 Nhiệt độ trung bình của không khí trong kênh là 20oC.
 Hệ số dẫn nhiệt của lớp thông gió là: λ=25,66 mW /mK .
Theo bảng 3.7 tài liệu [1] trang 86. ta có:
 α2 = 9 W/m2K – Buồng bảo quản đông.
 α2 = 10,5 W/m2K – Buồng kết đông.
Theo bảng 3.6 [1. tr.84] ta có:
 k bqd = 0,23 W/m2K với nhiệt độ buồng bảo quản đông là -18oC.
Theo phương trình 2.2 chiều dày lớp cách nhiệt Polyurethan tối thiểu là:
δ cn = 0,047.
[ 1
0,23
−(0.02 0,15 0,0025
+ +
1,4 1,2 0,18
.2+
0,15 0,15 1
+ +
1,6 1,2 9 )]
δ cn = 0, 18 m
Ta chọn chiều dày thực của lớp cách nhiệt của buồng KĐ và BQĐ là:
δcn = 0,2 m
Hệ số truyền nhiệt thực tế của nền buồng KĐ và BQĐ là:
1
k tt=
0.02 0,15 0,0025 0. 2 0,15 0,15 1
+ + .2+ + + +
1,4 1,2 0,18 0.047 1,6 1,2 9
k t t =0,21 (W/m2K)

2.4 Bảng kết quả


Bảng 2.1 Bảng kết quả chiều dày và hệ số truyền nhiệt

Buồng Buồng kết đông Buồng bảo Buồng bảo


Thông số quản đông quản lạnh

Chiều dày panel


150 100 75
δ (mm)
H/s truyền nhiệt qua panel
0,148 0,218 0,285
k (W/m2K)
Chiều dày cách nhiệt nền
200 200 75
δ (mm)
Hệ số tuyền nhiệt qua nền 0,21 0,21 0,362

25
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh

k (W/m2K)
CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI LẠNH

3.1 Tổng quan


Tính nhiệt kho lạnh là tính toán các dòng nhiệt từ môi trường bên ngoài đi
vào kho lạnh. Đây chính là dòng nhiệt tổn thất mà máy lạnh phải có đủ công suất
để thải nó trở lại môi trường nóng, đảm bảo sự chênh lệch nhiệt độ ổn định giữa
buồng lạnh và không khí bên ngoài.
Mục đích cuối cùng của việc tính toán nhiệt kho lạnh là để xác định năng
suất lạnh của máy lạnh cần lắp.
Dòng nhiệt tổn thất vào kho lạnh được xác định theo biểu thức:
∑ Q=∑ Q1+∑Q 2+∑Q 3+∑ Q 4+∑ Q 5 PT 3.10

Trong đó:
 ∑Q1: Dòng nhiệt qua kết cấu bao che (W).
 ∑Q2: Dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra (W).
 ∑Q3: Dòng nhiệt do thông gió buồng lạnh. “Do không cần thông gió nên
∑Q3=0 (W)”.
 ∑Q4: Dòng nhiệt do vận hành (W).
 ∑Q5: Dòng nhiệt từ sản phẩm tỏa ra khi sản phẩm hô hấp (thở), chỉ có ở
các kho lạnh bảo quản rau quả đặc biệt hoặc trong các buồng lạnh bảo
quản hoa quả của kho lạnh phân phối. “Sản phẩm là thịt bò nên ∑Q5=0
(W)”.
Đặc điểm của các dòng nhiệt là chúng thay đổi liên tục theo thời gian. Q 1
phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ bên ngoài nên nó thay đổi theo giờ trong ngày và
theo mùa trong năm…. Q2 phụ thuộc vào thời vụ. Q3 phụ thuộc vào loại hàng hóa
bảo quản: Sản phẩm không hô hấp và sản phẩm sống có hô hấp (rau, quả, trứng).
Q4 phụ thuộc vào quy trình công nghệ chế biến, bảo quản hàng hóa. Q 5 phụ thuộc
vào biến đổi sinh hóa của sản phẩm hô hấp.

3.2 Tính toán cụ thể


3.2.1 Tổn thất do truyền nhiệt qua kết cấu bao che Σ Q1
Q1=Q11 +Q12 PT 3.2

Trong dó:
 Q11: dòng nhiệt qua tường bao, trần và nền do chênh lệch nhiệt độ.
 Q12: dòng nhiệt qua tường bao và trần do ảnh hưởng của bức xạ mặt trời.

26
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
Ở đây, toàn bộ kho lạnh được nằm trong kết cấu bao che nên có thể bỏ qua
dòng nhiệt do ảnh hưởng của bức xạ mặt trời:Q12 =0 => Q1=Q11
Dòng nhiệt Q11: được xác định bằng biểu thức:
Q11=k t F (t 1−t 2) PT 3.11

Trong đó:
 k t: hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu bao che xác định theo chiều dày
cách nhiệt thực.
 F : diện tích bề mặt của kết cấu bao che ( m2 ).
 t 1: nhiệt độ môi trường bên ngoài (℃).
 t 2: nhiệt độ môi trường bên trong kho lạnh (℃).
Đối với những vách tiếp xúc với môi trường không được làm lạnh, do có
kết cấu bao che nên nhiệt độ bên trong kết cấu bao che sẽ nhỏ hơn nhiệt độ môi
trường. Ở đây ta cho nhiệt độ trong kết cấu bao che bằng 90% nhiệt độ môi
trường.
Kết quả tính toán thu được các bảng số liệu sau:

Bảng 3.2 Bảng phụ tải nhiệt truyền qua kết cấu bao che

Thứ tự Vách a b F k t1 t2 Q Tổng


m m m2 (℃) (℃) (kW) (Kw)
Vách 1 18 4,8 86,4 0,148 24,43 -30 0,696
Vách 2 6 4,8 28,8 0,148 24,43 -30 0,232
Kết Vách 3 18 4,8 86,4 0,148 24,43 -30 0,696
3,791
đông Vách 4 6 4,8 28,8 0,148 20,24 -30 0,214
Mái 18 6 108 0,148 24,43 -30 0,870
Nền 18 6 108 0,148 -30 1,083
Vách 1 12 4,8 57,6 0,218 24,43 -18 0,533
Vách 2 6 4,8 28,8 0,218 20,24 -18 0,240
Vách 2 12 4,8 57,6 0,218 24,43 -18 0,533
Đông
Vách 3 12 4,8 57,6 0,218 24,43 -18 0,533 6,379
1
Vách 4 18 4,8 86,4 0,218 20,24 -18 0,720
Mái 18 12 216 0,218 24,43 -18 1,998
Nền 18 12 216 0,218 -18 1,823
Đông Vách 1 12 4,8 57,6 0,218 24,43 -18 0,533 6,306
2
Vách 2 18 4,8 86,4 0,218 20,24 -18 0,720
Vách 3 12 4,8 57,6 0,218 24,43 -18 0,533
Vách 4 18 4,8 86,4 0,218 20,24 -18 0,720
Mái 18 12 216 0,218 24,43 -18 1,998

27
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
Nền 18 12 216 0,218 -18 1,802
Vách 1 12 4,8 57,6 0,218 24,43 -18 0,533
Vách 2 18 4,8 86,4 0,218 20,24 -18 0,720
Đông Vách 3 12 4,8 57,6 0,218 24,43 -18 0,533
6,416
3 Vách 4 18 4,8 86,4 0,218 24,43 -18 0,799
Mái 18 12 216 0,218 24,43 -18 1,998
Nền 18 12 216 0,218 -18 1,833
Vách 1 18 4,8 86,4 0,285 24,43 1 0,577
Vách 2 12 4,8 57,6 0,285 24,43 1 0,385
Vách 3 18 4,8 86,4 0,285 24,43 1 0,577
Lạnh 1 4,615
Vách 4 12 4,8 57,6 0,285 20,24 1 0,316
Mái 18 12 216 0,285 24,43 1 1,442
Nền 18 12 216 0,285 1 1,319
Vách 1 12 4,8 57,6 0,285 24,43 1 0,385
Vách 2 6 4,8 28,8 0,285 24,43 1 0,192
Vách 2 12 4,8 57,6 0,285 20,24 1 0,316
Lạnh 2 Vách 3 12 4,8 57,6 0,285 24,43 1 0,385 4,471
Vách 4 18 4,8 86,4 0,285 20,24 1 0,474
Mái 18 12 216 0,285 24,43 1 1,442
Nền 18 12 216 0,285 1 1,277
Vách 1 12 4,8 57,6 0,285 24,43 1 0,385
Vách 2 18 4,8 86,4 0,285 20,24 1 0,474
Vách 3 12 4,8 57,6 0,285 24,43 1 0,385
Lạnh 3 4,423
Vách 4 18 4,8 86,4 0,285 20,24 1 0,474
Mái 18 12 216 0,285 24,43 1 1,442
Nền 18 12 216 0,285 1 1,264
Vách 1 12 4,8 57,6 0,285 24,43 1 0,385
Vách 2 18 4,8 86,4 0,285 20,24 1 0,474
Vách 3 12 4,8 57,6 0,285 24,43 1 0,385
Lạnh 4 4,423
Vách 4 18 4,8 86,4 0,285 20,24 1 0,474
Mái 18 12 216 0,285 24,43 1 1,442
Nền 18 12 216 0,285 1 1,264
Lạnh 5 Vách 1 12 4,8 57,6 0,285 24,43 1 0,385 4,567
Vách 2 18 4,8 86,4 0,285 20,24 1 0,474
Vách 3 12 4,8 57,6 0,285 24,43 1 0,385
Vách 4 18 4,8 86,4 0,285 24,43 1 0,577

28
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
Mái 18 12 216 0,285 24,43 1 1,442
Nền 18 12 216 0,285 1 1,305
Tổng tổng thất (KW) 45,392

Vậy dòng nhiệt truyền qua kết cấu bao bọc là:
Q1 = Q11 = 45,392 (KW)

3.2.2 Tổn thất do sản phẩm tỏa ra Σ Q2


3.2.2.1. Sơ lược quy trình sản suất
Chọn xưởng chế biến bò ngay cạnh kho lạnh, vậy nhiệt độ bò sau khi được
xử lý sẽ được đưa vào buồng cấp đông và kho bảo quản lạnh,sản phẩm có thấp
hơn nhiệt độ môi trường 5-8℃ .
Dòng nhiệt tỏa ra được xác định bằng công thức:
1000 PT 3.3
Q21=M . ( h1−h2 ) . (kW )
τ .3600

Trong đó:
 h1: là entanpi của s.phẩm trước khi đưa vào buồng kết đông với nhiệt độ t1
 h2: là entanpi của s.phẩm sau khi đưa ra buồng kết đông với nhiệt độ t2
 h1 h2 tra trong bảng 4-2 tài liệu [1] trang 110 (kJ/kg)
 M: Công suất buồng kết đông (tấn/ngày).
 τ: thời gian làm lạnh (h), τ=24h

3.2.2.2. Buồng kết đông


t
Ta tính được từ Chương 1: Công suất buồng kết đông: M kđ =22 , 67( )
24 h
Ta có bảng tổn thất nhiệt do sản phẩm buồng kết đông:
Bảng 3.3 Bảng nhiệt độ và entanpy của sản phẩm buồng kết đông

M kđ t1 h1 t2 h2 Q21
(t/24h) (oC) (kJ/kg) (oC) (kJ/kg) (kW)
Buồng kết
22,67 30 329 -18 4,6 85,12
đông

29
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
3.2.2.3. Buồng bảo quản đông
Công suất buồng bảo quản đông M đ chiếm 6% dung tích kho:
t
M đ =0,06. 851 ,06=51 , 06( )
24 h

Ta có bảng tổn thất nhiệt do sản phẩm của 1 buồng bảo quản đông:
Bảng 3.4 Bảng nhiệt độ và entanpy của sản phầm tại buồng bảo quản đông

M kđ t1 h1 t2 h2 Q21
(t/24h) (oC) (kJ/kg) (oC) (kJ/kg) (kW)
Buồng bảo
51,06 -12 22,2 -18 4,6 10,4
quản đông

3.2.2.4. Buồng bảo quản lạnh


Công suất buồng bảo quản đông M l chiếm 6% dung tích kho:
t
M l=0,06. 1434,24=86 , 05( )
24 h

Ta có bảng tổn thất nhiệt do sản phẩm của 1 buồng bảo quản đông:
Bảng 3.5 Bảng tổn thất nhiệt Q21 buồng bảo quản lạnh

M kđ t1 h1 t2 h2 Q21
(t/24h) (oC) (kJ/kg) (oC) (kJ/kg) (kW)
Buồng bảo
86,05 30 329 3 238,2 90,44
quản lạnh

3.2.3 Tổn thất do vận hành Σ Q4


Q 4=Q 41+Q 42+Q 43+Q 44 PT 3.4

Trong đo:

 Q41= A.F (W) – Dòng nhiệt chiếu sáng.

Với: A là nhiệt lượng tỏa ra khi chiếu sáng 1 m2 diện tích buồng, đối với
buồng bảo quản A = 1,2 W/m2.

 Q42 = 350.n (W) – Dòng nhiệt người tỏa ra.

Với: n là số người làm việc trong buồng.


- Buồng kết đông n=2
- Buồng bảo quản đông n=3

30
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
- Buồng bảo quản lạnh n=3
 Q43 = 1000N (W) – Dòng nhiệt do các động cơ điện.

Với: N là công suất động cơ điện (KW).


- Buồng kết đông N=10 KW
- Buồng bảo quản đông N=5 KW
- Buồng bảo quản lạnh N=2 KW
 Q44 = B.F (W) – Dòng nhiệt khi mở cửa

Với: F là diện tích buồng m2


- B là dòng nhiệt riêng khi mở cửa, W/m2
- Buồng kết đông B = 12 W/m2
- Buồng bảo quản đông, lạnh B = 10 W/m2

3.2.3.1. Buồng kết đông


Bảng 3.6 Tổn thất do vận hành Q4 buồng kết đông

Q41 Q42 Q43 Q44 Q4


(kW) (kW) (kW) (kW) (kW)
1 buồng 0,13 0,7 1 1,3 12,13

3.2.3.2. Buồng bảo quản đông


Bảng 3.7 Tổn thất do vận hành Q4 buồng bảo quản đông

Q41 Q42 Q43 Q44 Q4


(kW) (kW) (kW) (kW) (kW)
1 buồng 0,26 1,05 0,5 2,16 8,47
3 buồng 25,41

3.2.3.3. Buồng bảo quản lạnh


Bảng 3.8 Tổn thất do vận hành Q4 buồng bảo quản lạnh

Q41 Q42 Q43 Q44 Q4


(kW) (kW) (kW) (kW) (kW)
1 buồng 0,26 1,05 0,2 2,16 5,47

31
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
5 buồng 27,35

3.3 Tính phụ tải cho máy nén và thiết bị


Theo sách “Thiết kế hệ thống lạnh-Nguyễn Đức Lợi”
Phụ tải của thiết bị:
Qtb =∑Q=Q1+Q 2 +Q3 +Q 4 PT 3.5

Phụ tải của máy nén:


Q MN=85 % Q1+100 %Q 2+60 %Q 4 PT 3.6

Vậy năng suất lạnh của máy nén đối với mỗi nhóm buồng có nhiệt độ giống nhau
xác định bởi biểu thức:
k . Q MN PT 3.7
Q 0=
b
Trong đó:

 b- Hệ số thời gian làm việc, ở đây chọn b=0,9


 QMN – Tổng nhiệt tải của máy nén đối với một nhiệt độ bay hơi ứng với
mỗi loại buồng lạnh
 k – Hệ số lạnh tính đến tổn thất trên đường ống và thiết bị của hệ thống
lạnh phụ thuộc vào bảng sau:
Bảng 3.9 Hệ số lạnh ứng với nhiệt độ t0

t0°C -40 -30 -10

K 1,1 1,07 1,05


Xác định được năng suất lạnh cho từng mảng buồng:
Bảng 3.10 Năng suất lạnh

Buồng Kết đông Bảo quản đông Bảo quản lạnh

NSN

32
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh

Qo 116,86 49,79 146,96

33
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh

3.4 Bảng kết quả tính toán


Bảng 3.11 Bảng tổng kết tính toán tổn thất nhiệt

Thứ Buồng Nhiệt độ Q1, Q2 , Q3 , Q4, Q5, Q,


tự buồng, kW kW kW kW kW kW
o
C Thiết bị Máy nén Thiết bị Máy nén Thiết bị Máy nén Thiết bị Máy nén
1 CĐ -30,00 3,79 3,22 85,12 85,12 0,00 12,13 7,28 0,00 101,03 95,62
2 BQĐ 1 -18,00 6,38 5,42 3,47 3,47 0,00 8,47 5,08 0,00 18,32 13,97
3 BQĐ 2
-18,00 6,31 5,36 3,47 3,47 0,00 8,47 5,08 0,00 18,24 13,91

4 BQĐ 3 -18,00 6,42 5,45 3,47 3,47 0,00 8,47 5,08 0,00 18,35 14,00
5 BQL 1 1,00 4,62 3,92 18,09 18,09 0,00 5,47 3,28 0,00 28,17 25,29
6 BQL 2
1,00 4,47 3,80 18,09 18,09 0,00 5,47 3,28 0,00 28,03 25,17

7 BQL 3 1,00 4,42 3,76 18,09 18,09 0,00 5,47 3,28 0,00 27,98 25,13
8 BQL 4 1,00 4,42 3,76 18,09 18,09 0,00 5,47 3,28 0,00 27,98 25,13
9 BQL 5 1,00 4,57 3,88 18,09 18,09 0,00 5,47 3,28 0,00 28,12 25,25

33
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh

CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN CHU TRÌNH LẠNH, TÍNH CHỌN MÁY NÉN

4.1 Đặc điểm và tính của môi chất lạnh NH3 sử dụng trong hệ thống lạnh
a) Tính chất vật lý
 R717 không màu, có mùi hắc. Với áp suất khí quyển R717 sôi ở -33,35°C,
tính chất nhiệt động tốt, phù hợp với máy nén pittong và trục vít.
 Áp suất và nhiệt độ cuối tầm nén cao, nên cần làm mát dầu máy, dễ bị lọt
không khí khi nén 2 cấp.
 Hòa tan nước hoàn toàn nên tránh được hiện tượng tắc ẩm.
 Không hòa tan dầu bôi trơn nên phải có bình tác dầu.
b) Tính chất hóa học,an toàn,sinh lý,kinh tế.
 Phân hủy ở nhiệt độ 110-120°C thành nito và hyđrô khi có ẩm và bề mặt
xilanh bằng thép làm chất xúc tác.
 Không ăn mòn kim loại đen, nhưng ăn mòn hợp kim đồng
 Dễ cháy nổ trong không khí
 Độc hại với con ngừoi
 Rẻ tiền, dễ kiếm, dễ vận chuyển.

4.2 Chọn các thông số của chế độ làm việc


Chế độ làm việc của một hệ thống lạnh đặc trưng bằng 4 nhiệt độ sau:
4.2.1 Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh to
t 0=t b−∆ t 0 PT 4.12

Trong đó:
 tb – nhiệt độ buồng lạnh;
 to – hiệu nhiệt độ yêu cầu;
Theo tài liệu (Nguyễn Đức Lợi 2006) Chương 7 – trang 205, hiệu nhiệt độ tối ưu
hiện nay là to = 8  13 oC. Chọn to = 10 oC.

4.2.2 Nhiệt độ ngưng tụ của môi chất tk


Trong bài này, em sử dụng thiết bị ngưng tụ làm mát bằng nước:
t k =t w 2+ ∆ t k PT 4.13

Trong đó:
 tw2 – nhiệt độ nước ra khỏi bình ngưng;
 tk – hiệu nhiệt độ ngưng tụ yêu cầu;
Chọn tk = 3,6 oC.
t w 2=t w 1+5 PT 4.14

Trong đó:

34
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
 tw1 – nhiệt độ nước vào bình ngưng;
Chọn nước đi tuần hoàn trong tháp giải nhiệt nên ta có:
t w 1=t ư +3 PT 4.15

Trong đó:
 t ư tra theo TCVN 5687:2010 thay vào 4.4:
t w 1=28 , 4+ 3=31 , 4 ℃

Như vậy, từ PT 4.3 có:


Do nên suy ra, từ PT 4.2 được:
 t k =36 , 4 +3 , 6=40 ℃

4.2.3 Nhiệt độ quá lạnh tql


 Là nhiệt độ môi chất lỏng trước khi vào van tiết lưu. Nhiệt độ quá lạnh
càng thấp năng suất lạnh càng lớn, vì vậy người ta thường cố gắng hạ
nhiệt độ quá lạnh xuống càng thấp càng tốt.
 Ngày nay, do thiết bị quá lạnh làm cho máy lạnh thêm cồng kềnh. tiêu tốn
vật tư làm giá thành tăng lên mà hiệu quả lạnh đem lại không cao. các
máy lạnh ngày nay hầu như không còn trang bị thiết bị quá lạnh.
 Đối với môi chất lạnh NH3 cũng không được bố trí thiết bị hồi nhiệt để
quá lạnh. Nhưng nhiệt độ quá lạnh khi qua thiết bị trao đổi nhiệt ngược
chiều cũng vẫn cao hơn nhiệt độ nước vào 3-5°C
t ql =t w 1+3 PT 4.16

Thay t w 1 vào pt 4.5 ta được nhiệt độ quá lạnh:


t ql =31 , 4+3,6=35 ° C

4.2.4 Nhiệt độ hơi hút th


Là nhiệt độ của hơi trước khi vào máy nén. Nhiệt độ hơi hút bao giờ cũng lớn
hơn nhiệt độ sôi của môi chất để tránh hiện tượng thủy kích cho máy nén.
Đối với máy nén dùng môi chất NH3 do nhiệt độ cuối tầm nén rất cao nên độ quá
nhiệt hơi hút có thể chọn thấp. Theo tài liệu (Nguyễn Đức Lợi 2006) trang 208,
để đảm bảo an toàn cho máy nén làm việc em chọn tqn = 5 K:
Sự quá nhiệt hơi hút của máy lạnh amoniac đạt được bằng 3 cách:
 Quá nhiệt ngay trong dàn lạnh khi sử dụng các loại van tiết lưu nhiệt
 Quá nhiệt nhờ hòa trộn với hơi nóng trên đường về máy nén
 Quá nhiệt do tổn thất nhiệt trên đường ông từ thiết bị bay hơi về mn.
t h=t 0 +5 PT 4.17

35
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
4.2.5 Bảng nhiệt độ theo từng buồng
Bảng 4.11 Nhiệt độ tính toán máy nén theo từng buồng

Tb, To, Tk, Tql, Th,


o
C o
C o
C o
C o
C
Buồng CĐ -30 -40 40 35 -35

Buồng -18 -28 40 35 -23


BQĐ
Buồng 1 -9 40 35 -4
BQL

4.3 Buồng kết đông


4.3.1 Lựa chọn chu trình
Với môi chất sử dụng là NH3, dựa vào phần mềm CoolPack ta tra được áp suất
của môi chất theo nhiệt độ ở buồng kết đông
Bảng 4.12 Thông số nhiệt độ và áp suất bay hơi và ngưng tụ buồng KĐ

To, Po, Tk, Pk,


o
C Bar o
C Bar
-40 0,72 40 15,55
Tỷ số nén:
pk PT 4.18
π=
po

Từ công thức trên ta có:


15 ,549
π= =21, 69
0 , 717
Thấy  > 9 nên sử dụng chu trình máy lạnh nén hơi hai cấp với mục đích chính:
 Cải thiện hệ số cấp của máy nén
 Giữ cho nhiệt độ cuối tầm nén không quá cao
 Đạt được nhiệt độ sôi tương đối thấp -40 oC
Áp suất trung gian:
ptg =√ po . p k PT 4.19

ptg =√ 15 , 55. 0 , 717=3 ,34 ¯¿


Nhiệt độ trung gian tra theo coolpack:
t tg =−6,5 ° C

36
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
Sơ đồ và chu trình lạnh:

Hình 4.2 Sơ đồ chu trình 2 cấp nén buồng kết đông

Từ hình 4.1 ,ta xác định từng trạng thái cũng như chu trình của môi chất lạnh như
sau:
 1’ Hơi bão hòa ra khỏi thiết bị bay hơi
 1’ – 1 Quá trình quá nhiệt hơi môi chất
 1’ – 2 Quá trình nén hạ áp từ áp suất po lên áp suất trung gian
 2 – 3 Quá trình khí sau máy nén hạ áp được sục thẳng nào bình trung gian
để làm mát hơi quá nhiệt xuống hơi bão hòa tại x=1
 3 – 4 Quá trình nén cao áp từ áp suất trung gian đến áp suất ngưng tụ
 4 – 5’ Quá trình ngưng tụ
 5’ – 5 Quá trình quá lạnh
 5 – 6 Quá trình làm mát lỏng môi chất ở áp suất cao
 5 – 7 Quá trình tiết lưu phụ để làm mát bình trung gian
 5 – 6 – 10 Quá trình tiết lưu chính.
Khi đó, tra bằng coolpack ta thiết lập được bảng sau:
Bảng 4.13 Bảng thông số các điểm nút của chu trình tại buồng kết đông

Điểm nút t, p, h, , s,
o
C bar kJ/kg m3/kg kJ/kg.K
1’ -40 0,72 1407,4 1,532 6,24
1 -35 0,72 1418,3 1,548 6,29
2 67,2 3,34 1629,9 0,487 6,29
3 -6,5 3,34 1453,4 0,366 5,7
4 105 15,55 1678,4 0,111 5,70
5’ 40 15,55 387,9 0,002 1,63
5 35 15,55 359,9 1,55

37
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
7 -6,5 3.34 359,7 0,055 1,60
8 -6,5 3,34 1453,4 0,366 5,7
9 -6,5 3,34 170,2
6 -1,5 3,34 192,9
10 -40 0,72 192,9
Xác định các điểm nút và lưu lượng khối lượng:
 Điểm 1’: Từ to = -40 oC và x =1 ta xác định được p1’ , h1’ , v1’
 Điểm1: Xác định nhờ Pk và to +5°K
 Điểm 2: Xác định giao điểm của s1 = const và ptg ta xác định được điểm 2
 Điểm 3: Xác định tại x=1 và ptg
 Điểm 4: Xác định giao điểm của s2 = const và pk ta xác định được điểm 5
 Điểm 5’: Xác định tại x=0 và tk
 Điểm 5: Xác định tại pk và tql
 Điểm 7: Xác định tại ptg và h6=h9
 Điểm 8: Trùng điểm 4
 Điểm 9: xác định tại x=0 và ptg
 Điểm 6: Xác định tại pk và t10=t9+5°K
 Điểm 10: Xác định tại P0 và h10=h7=h9
Xét phương trình bảo toàn entanpy tại bình trung gian ống xoắn:
m1h5+m1h2+(m3-m1).h7=m3.h3+m1.h6 PT 4.20

Vậy ta tính được lưu lượng m4 đi vào máy nén cao áp:
h2 +h5 −h7−h6
m 3=m 1 .
h3−h7
4.3.2 Tính thông số và chọn máy nén
4.3.2.1. Tính toán máy nén hạ cáp buồng kết đông
Ta xác định được năng suất lạnh của buồng kết đông theo chương 3:
QO=116,86 (kW)
Theo tài liệu Thiết kế hệ thống lạnh (Nguyễn Đức Lợi 2006) trang 239 ta có:
Năng suất lạnh riêng:
kJ
q 0=h1 ' −h10=1407,4−192,9=1214,5( )
kg
Lưu lượng hơi thực tế nén qua máy nén hạ áp:
Q 0 116 , 8 6 kg
m 1= = =0,096( )
q0 1214,5 s
Thể tích hút thực tế của máy nén hạ áp:
V ttHA =m1 . v 1=0,096.1,548=0 ,148(m¿¿ 3 /s)¿

38
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
Hiệu suất thể tích:

{ [( ) ]}
1
p0 −∆ p0 ptg + ∆ ptg m p 0−∆ p 0 T 0
❑HA = −c . − . PT 4.21
p0 p0 p0 T tg

Trong đó:
 m = 0,95  1,1 đối với NH3, chọn m= 0,98
 c = 2-6%: tỷ số thể tích chết, chọn c = 0,02
 ΔPtg = ΔPk = 0,005 ÷ 0,01 MPa. Ta chọn ΔPtg = ΔPk = 0,08bar
 Ttg = 273 + (-6,5) = 266,5K
 T0 = 273 + (-40) = 233K
Từ PT 4.10, kết hợp các thông số trên ta được:

{ [( ) ]}
1
0 , 72−0 ,08 3 ,34 +0 , 0 8 0 , 72−0,08 233
❑HA = −0,02. 0,98
− .
0 , 72 0 ,72 0 , 72 266 , 5
= 0,7
Thể tích hút lý thuyết (thể tích quét pittong)
V tt 0 ,148
V ltHA = = =0 ,211(m¿¿ 3 /s) ¿
❑ 0 ,7

Công nén riêng:


kJ
l 1=h 2−h1=1629 , 9−1418 ,3=211 ,6 ( )
kg
Công nén đoạn nhiệt:
N s =m1 . l 1=0 , 096 . 211, 6=20,31(kW )

Hiệu suất chỉ thị:


❑i=❑w +b . t 0=0 , 874+ 0,001.(−40)=0 ,834

Trong đó:
T0 233
 ❑w = = =0 , 874
T tg 266 ,5
 b = 0,001 với máy nén amoniac
 t0 – Nhiệt độ sôi, oC
Công suất chỉ thị:
N s 20,31
N i= = =23,24 (kW )
❑i 0 , 874

Công suất ma sát:


N ms=V tt . pms=0 ,149 . 59=8,79( kW )

Theo tài liệu Kỹ thuật lạnh trang 50, chọn áp suất ma sát riêng pms = 59 kPa với
máy nén NH3 thẳng dòng.

39
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
Công suất hữu ích:
N e =N i + N ms =23,24+8,79=32,03(kW )

Công suất tiếp điện:


Ne 32,03
N elHA = = =37,46(kW )
❑tđ .❑el 0,9.0,95

Trong đó:
 tđ – hiệu suất truyền động của khớp, đai: 0,95
 el – hiệu suất động cơ: 0,9

4.3.2.2. Tính toán máy nén cao áp tại buồng kết đông
Lưu lượng hơi qua máy nén cao áp:
Từ PT 4.9 ta có:
h2 +h5 −h7−h6 356+1566−360−192
m3=m1 . =0 , 087 .
h3−h7 1453−360
kg
m3=0,109 ( )
s

Thể tích hút thực tế:


V ttCA =m3 . v 3=0 ,109 . 0 , 366=0 ,039 (m¿ ¿3 /s) ¿

Hiệu suất thể tích:

{ [( ) ]}
1
ptg −∆ p tg pk + ∆ p k m ptg −∆ ptg T tg
❑HA = −c . − .
ptg ptg p tg Tk

Trong đó:
 m = 0,95  1,1 đối với NH3, chọn m= 0,98
 c = 0,03  0,05: tỷ số thể tích chết, chọn c = 0,04
 ΔPtg = ΔPk = 0,005 ÷ 0,01 MPa. Ta chọn ΔPtg = ΔPk = 0,08bar
 Ttg = 273 + (-6,5) = 266,5K
 Tk = 273 + 40 = 313K
Từ đó Hiệu suất thể tích tại máy nén cao áp là:

{ [( ) ]}
1
3 , 34−0 , 08 15,55+0 , 0 8 3 ,34−0,08 266,5
❑HA = −0,04. 0,98
− .
3 , 34 3,34 3 , 34 313
= 0,7
Thể tích hút lý thuyết cao áp:
V tt 0 , 039
V ltCA = = =0 , 055(m¿¿ 3/ s)¿
❑ 0,7
Công nén riêng:

40
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
l 2=h 4−h3=1678−1453=225 kJ /kg

Công nén đoạn nhiệt cao áp:


N s =m 3 . l 2=0 , 109 .225=24 , 53( kW )

Hiệu suất chỉ thị:


❑i=❑w +b . t tg =0,85+0,001.(−6 ,5)=0 ,84

Trong đó:
T tg 266 ,5
 ❑w = = =0 , 85
Tk 313
 b = 0,001
 ttg = -6,5
Công suất chỉ thị:
N s 24 , 53
N i= = =28,8( kW )
❑i 0 , 84
Công suất ma sát:
N ms=V tt . pms=0 ,048 . 59=2 , 83( kW )

Theo tài liệu (Nguyễn Đức Lợi 2006) trang 218, chọn áp suất ma sát riêng
pms = 59bar với máy nén amoniac thẳng dòng.
Công suất hữu ích:
N e =N i + N ms =28,8+2 ,83=31,63( kW )

Công suất tiếp điện:


Ne 31,63
N elCA = = =37( kW )
❑tđ .❑el 0,9.0,95

Trong đó:
 tđ – hiệu suất truyền động của khớp, đai: 0,95
 el – hiệu suất động cơ: 0,9

4.3.2.3. Chọn máy nén


Dựa vào các thông số tính toán được ở trên:
 Năng suất lạnh: QO=116,86 (kW)
m3
 Thể tích hút lý thuyết của MNHA: V ltHA =0 , 211(m¿¿ 3/ s)=759,6( ) ¿
h
 N
Công suất điện máy nén hạ áp: elHA =37 , 46( kW )
m3
 Thể tích hút lý thuyết của MNCAP: V ltCA =0 , 055(m¿¿ 3/s )=200( )¿
h
 Công suất điện máy nén cao áp: N elCA =37 (kW )

41
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
Bảng 4.14 Thông số của máy nén BKĐ

Qo VltHA NelHA VltCA NelCA


(kW) (m3/h) (kW) (m3/h) (kW)
116,68 759,6 37,46 200 37

Ta sử dụng phần mềm “MYCOM” xác định được máy nén phù hợp:
 Moden: N1612LSC-MBL-53 – máy nén trục vít

Hình 4.3 Thông số máy nén trục vít 2 cấp của buồng kết đông

42
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh

Hình 4.4 Thông số hình học máy nén trục vít buồng kết đông

Kiểm tra lại hoàn toàn đáp ứng được các yêu cầu tính toán được.

4.4 Buồng bảo quản đông


4.4.1 Lựa chọn chu trình
Với môi chất sử dụng là NH3, dựa vào phần mềm CoolPack ta tra được áp suất
của môi chất theo nhiệt độ ở buồng bảo quản đông:

Bảng 4.15 Bảng nhiệt độ và áp suất ngưng tụ, bay hơi của buồng BQĐ

To, Po, Tk, Pk,


o
C Bar o
C Bar
-28 1,315 40 15,5
Tỷ số nén:
pk
π=
po
Từ công thức trên ta có:
15 ,55
π= =11, 78
1,315

Thấy  > 9 nên sử dụng chu trình máy lạnh nén hơi hai cấp với mục đích chính:
 Cải thiện hệ số cấp của máy nén
 Giữ cho nhiệt độ cuối tầm nén không quá cao
 Đạt được nhiệt độ sôi tương đối thấp -40 oC

43
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
Áp suất trung gian:
ptg =√ po . p k
ptg =√ 15 , 55.1,315=4,5 ¯¿
Nhiệt độ trung gian tra theo coolpack:
t tg =1,4 ° C
Sơ đồ và chu trình lạnh:

Hình 4.5 Sơ đồ chu trình 2 cấp nén buồng bảo quản đông

Từ hình 4.2,ta xác định từng trạng thái cũng như chu trình của môi chất lạnh như
sau:
 1’ Hơi bão hòa ra khỏi thiết bị bay hơi
 1’ – 1 Quá trình quá nhiệt hơi môi chất
 1’ – 2 Quá trình nén hạ áp từ áp suất po lên áp suất trung gian
 2 – 3 Quá trình khí sau máy nén hạ áp được sục thẳng nào bình trung gian
để làm mát hơi quá nhiệt xuống hơi bão hòa tại x=1
 3 – 4 Quá trình nén cao áp từ áp suất trung gian đến áp suất ngưng tụ
 4 – 5’ Quá trình ngưng tụ
 5’ – 5 Quá trình quá lạnh
 5 – 6 Quá trình làm mát lỏng môi chất ở áp suất cao
 5 – 7 Quá trình tiết lưu phụ để làm mát bình trung gian
 5 – 6 – 10 Quá trình tiết lưu chính.
Khi đó, tra bằng coolpack ta thiết lập được bảng sau:

44
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
Bảng 4.16 Bảng thông số các điểm nút của chu trình tại buồng BQĐ

Điểm nút t, p, h, , s,
o
C bar kJ/kg m3/kg kJ/kg.K
1’ -28 1,315 1428 0,882 6,06
1 -23 1,315 1434 0,901 6,1
2 60,77 4,5 1610 0,367 6,1
3 1,4 4,5 1461 0,275 5.61
4 92,5 15,55 1645 0,106 5,61
5’ 40 15,55 386 1,61
5 35 15,55 363 1,55
7 1,4 4,5 363 0,0384 1,59
8 1,4 4,5 1461 0,288 5.61
9 1,4 4,5 200 0,016 1
6 6,4 15,55 223 1,08
10 -28 1,315 223 0,11 1,13

Xác định các điểm nút và lưu lượng khối lượng:


 Điểm 1’: Từ to = -40 oC và x =1 ta xác định được p1’ , h1’ , v1’
 Điểm1: Xác định nhờ Pk và to +5°K
 Điểm 2: Xác định giao điểm của s1 = const và ptg ta xác định được điểm 2
 Điểm 3: Xác định tại x=1 và ptg
 Điểm 4: Xác định giao điểm của s2 = const và pk ta xác định được điểm 5
 Điểm 5’: Xác định tại x=0 và tk
 Điểm 5: Xác định tại pk và tql
 Điểm 7: Xác định tại ptg và h6=h9
 Điểm 8: Trùng điểm 4
 Điểm 9: xác định tại x=0 và ptg
 Điểm 6: Xác định tại pk và t10=t9+5°K
 Điểm 10: Xác định tại P0 và h10=h7=h9
Xét phương trình bảo toàn entanpy tại bình trung gian ống xoắn:
m1h5+m1h2+(m3-m1).h7=m3.h3+m1.h6
Vậy ta tính được lưu lượng m4 đi vào máy nén cao áp:
h2 +h5 −h7−h6
m 3=m 1 .
h3−h7

45
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
4.4.2 Tính thông số và chọn máy nén
4.4.2.1. Tính toán máy nén hạ áp tại buồng BQĐ
Ta xác định được năng suất lạnh của buồng kết đông theo chương 3:
QO=49,79 (kW)
Theo tài liệu Thiết kế hệ thống lạnh (Nguyễn Đức Lợi 2006) trang 239 ta có:
Năng suất lạnh riêng:
kJ
q 0=h1 ' −h10=1428−223=1205( )
kg
Lưu lượng hơi thực tế nén qua máy nén hạ áp:
Q 0 49,79 kg
m 1= = =0,041( )
q0 1205 s
Thể tích hút thực tế của máy nén hạ áp:
V ttHA =m1 . v 1=0,041.0,9=0 ,037 (m¿¿ 3/ s)¿

Hiệu suất thể tích:

{ [( ) ]}
1
p0 −∆ p0 ptg + ∆ ptg m p 0−∆ p 0 T 0
❑HA = −c . − . PT 4.22
p0 p0 p0 T tg

Trong đó:
 m = 0,95  1,1 đối với NH3, chọn m= 0,98
 c = 2-6%: tỷ số thể tích chết, chọn c = 0,04
 ΔPtg = ΔPk = 0,005 ÷ 0,01 MPa. Ta chọn ΔPtg = ΔPk = 0,08bar
 Ttg = 273 + (0) = 273K
 T0 = 273 + (-30) = 243K
Từ PT 4.10, kết hợp các thông số trên ta được:

{ [( ) ]}
1
1,19−0 , 08 4,3+ 0 , 0 8 1,19−0,08 243
❑HA = −0,04. 0,98
− .
1,19 1,19 1,19 273
= 0,738
Thể tích hút lý thuyết (thể tích quét pittong)
V tt 0 ,037
V ltHA = = =0 , 05(m¿¿ 3/s )¿
❑ 0 ,738

Công nén riêng:


kJ
l 1=h 2−h1=1610−1434=176( )
kg
Công nén đoạn nhiệt:
N s =m1 . l 1=0 , 041.176=7,216(kW )

Hiệu suất chỉ thị:

46
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
❑i=❑w +b . t 0=0 , 89+0,001.(−30)=0 , 86

Trong đó:
T 0 243
 w = = =0 , 89
T tg 273
 b = 0,001 với máy nén amoniac
 t0 – Nhiệt độ sôi, oC
Công suất chỉ thị:
N s 7,216
N i= = =8,389(kW )
❑i 0 , 86

Công suất ma sát:


N ms=V tt . pms=0 ,04 .59=2,36(kW )

Theo tài liệu Kỹ thuật lạnh trang 50, chọn áp suất ma sát riêng pms = 59 kPa với
máy nén NH3 thẳng dòng.
Công suất hữu ích:
N e =N i + N ms =8,389+2,36=10,749(kW )

Công suất tiếp điện:


Ne 10,749
N elHA = = =12,57(kW )
❑tđ .❑el 0,9.0,95
Trong đó:
 tđ – hiệu suất truyền động của khớp, đai: 0,95
 el – hiệu suất động cơ: 0,9

4.4.2.2. Tính toán máy nén cao áp ở buồng bảo quản đông
Lưu lượng hơi qua máy nén cao áp:
Từ PT 4.9 ta có:
h2 +h5 −h7−h6 363+1561−363−223
m3=m1 . =0 , 041 .
h3−h7 1461−363
kg
¿ 0,05( )
s
Thể tích hút thực tế:
V ttCA =m3 . v 3=0,05 . 0 , 275=0 ,0137 (m¿¿ 3/s )¿

Hiệu suất thể tích:

{ [( ) ]}
1
ptg −∆ p tg pk + ∆ p k m ptg −∆ ptg T tg
❑HA = −c . − .
ptg ptg p tg Tk

Trong đó:

47
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
 m = 0,95  1,1 đối với NH3, chọn m= 0,98
 c = 0,03  0,05: tỷ số thể tích chết, chọn c = 0,04
 ΔPtg = ΔPk = 0,005 ÷ 0,01 MPa. Ta chọn ΔPtg = ΔPk = 0,08bar
 Ttg = 273 + (0) = 273K
 Tk = 273 + 40 = 313K
Từ đó Hiệu suất thể tích tại máy nén cao áp là:

{ [( ) ]}
1
4,3−0 , 08 15,55+ 0 , 0 8 4,3−0,08 273
❑HA = −0,04. 0,98
− .
4,3 4,3 4,3 313
= 0,78
Thể tích hút lý thuyết cao áp:
V tt 0 , 0137
V ltCA = = =0 , 017 (m¿ ¿3 /s) ¿
❑ 0 , 78
Công nén riêng:
kJ
l 2=h 4−h3=1645−1461=184( )
kg
Công nén đoạn nhiệt cao áp:
N s =m 3 . l 2=0 , 05 . 184=9,2(kW )

Hiệu suất chỉ thị:


❑i=❑w +b . t tg =0 , 8 7+0,001.(0)=0 ,87

Trong đó:
T tg 273
 ❑w = = =0 , 87
T k 313
 b = 0,001; ttg = 0°C
Công suất chỉ thị:
N s 9,2
N i= = =10,57 (kW )
❑i 0 , 87

Công suất ma sát:


N ms=V tt . pms=0 ,0144 .59=0 , 85(kW )

Theo tài liệu (Nguyễn Đức Lợi 2006) trang 218, chọn áp suất ma sát riêng
pms = 59bar với máy nén amoniac thẳng dòng.
Công suất hữu ích:
N e =N i + N ms =10,57+0,85=11,42( kW )

Công suất tiếp điện:


Ne 11,42
N elCA = = =13,35( kW )
❑tđ .❑el 0,9.0,95

Trong đó:

48
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
 tđ – hiệu suất truyền động của khớp, đai: 0,95
 el – hiệu suất động cơ: 0,9

4.4.2.3. Chọn máy nén


Dựa vào các thông số tính toán được ở trên:
 Năng suất lạnh: QO=49,79 (kW)
3
m
 Thể tích hút lý thuyết của MNHA: V ltHA =0 , 05( m¿¿ 3 /s)=180 ( )¿
h
 Công suất điện máy nén hạ áp: N elHA =12,57( kW )
3
m
 Thể tích hút lý thuyết của MNCAP: V ltCA =0 , 017(m¿¿ 3/s )=61 , 2( )¿
h
 Công suất điện máy nén cao áp: N elCA =13,35(kW )
Bảng 4.17 Thông số máy nén buồng BQĐ

Qo VltHA NelHA VltCA NelCA


(kW) (m3/h) (kW) (m3/h) (kW)
49,79 180 12,57 61,2 13,35
Ta sử dụng phần mềm “MYCOM” xác định được máy nén phù hợp với moden :
 Máy nén: N62WA – máy nén piston

Hình 4.6 Thông số của máy nén pistong buồng bảo quản đông

49
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh

Hình 4.7 Thông số máy nén pistong 2 cấp của buồng bảo quản đông

Kiểm tra lại hoàn toàn đáp ứng được các yêu cầu tính toán được.

4.5 Buồng bảo quản lạnh


4.5.1 Lựa chọn chu trình
Với môi chất sử dụng là NH3, dựa vào phần mềm CoolPack ta tra được áp suất
của môi chất theo nhiệt độ.
Bảng 4.12 Áp suất của R507 theo nhiệt độ buồng BQL

To, Po, Tk, Pk,


o
C Bar o
C Bar
-9 3 40 15,5

50
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
Tỷ số nén:
pk
π=
po
Khi đó ta có:
15 ,5
π= =5 ,2
3

Thấy  < 9 nên sử dụng chu trình máy lạnh nén hơi một cấp không có hồi nhiệt.
Vì máy nén một cấp dùng môi chất NH3 nên nhiệt độ cuối tầm nén lên rất cao
“hơn 110°C” vì có quá nhiệt. Khi nhiệt độ cuối tầm nén cao thì NH3 sẽ bị phân
rã. Nên sẽ đặt ra giải pháp là giảm thiểu độ quá nhiệt tới mức tối thiểu là 0K
Sơ đồ chu trình:

Hình 4.8 Sơ đồ nguyên lý một cấp của buồn bảo quản lạnh

Từ hình 4.7 ,ta xác định từng trạng thái cũng như chu trình của môi chất lạnh
như sau:
 1’ – 1: Hơi sau dàn ngưng tụ được quá nhiệt
 1 – 2: Quá trình hơi được nén lên áp suất cao, nhiệt độ cao
 2 – 3’: Quá trình ngưng tụ của môi chất tại dàn ngưng tụ
 3’ – 3: Quá trình quá lạnh
 3 – 4: Quá trình tiết lưu môi chất
Từ chu trình trên ta xác định thông số trạng thái ở các điểm nút:
Bảng 4.18 Xác định các điểm nút của chu trình tại buồng BQL

Điểm nút t, p, h, , s,
o
C bar kJ/kg m3/kg kJ/kg.K
1 -9 3 1450 0,412 5,74
1’ -9 3 1450 0,412 5,74

51
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
2 109 15,5 1691 0,112 5,73
3’ 40 15,5 386 0,0017 1,62
3 35 15,5 363
4 -9 3 363

4.5.2 Tính thông số và chọn máy nén


4.5.2.1. Tính toán thông số máy nén
Ta xác định được năng suất lạnh của buồng kết đông theo chương 3:
QO=146,96 (kW)
Năng suất lạnh riêng:
kJ
q 0=h1 −h4 =1450−363=1087( )
kg
Lưu lượng hơi thực tế nén qua máy nén:
Q 0 146 , 96 kg
m 1= = =0 ,135 ( )
q0 126 s
Thể tích hút thực tế của máy nén:
V tt =m1 . v 1 ' =0 , 135.0 , 412=0 , 056(m¿¿ 3 /s)¿

Hệ số cấp máy nén:

{ [( ) ]}
1
p0 −∆ p0 p +∆ pk p 0−∆ p0 T 0
❑HA = −c . k m
− .
p0 p0 p0 Tk

Trong đó:
 m = 0,95  1,1 đối với NH3, chọn m= 0,98
 c = 0,03  0,05: tỷ số thể tích chết, chọn c = 0,04
 ΔPtg = ΔPk = 0,005 ÷ 0,01 MPa. Ta chọn ΔPtg = ΔPk = 0,08bar
 Ttg = 273 + (-9) = 264K
 Tk = 273 + 40 = 313K
Từ PT trên kết hợp các thông số trên ta được:

{ [( ) ]}
1
3−0,08 15 , 55+0,08 3−0,08 264
❑HA = −0,04. 0,98
− .
3 3 3 313
= 0,67
Thể tích hút lý thuyết (thể tích quét pittong)
V tt 0 , 056
V ¿= = =0 , 08(m¿¿ 3/s)¿
❑ 0 ,67

Công nén riêng:


kJ
l 1=h 2−h1=1691−1450=241( )
kg
Công nén đoạn nhiệt:

52
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
N s =m 1 . l 1=0 , 135 .241=32,5(kW )

Hiệu suất chỉ thị:


❑i=❑w +b . t 0=0 , 84+ 0,001.(−9)=0 , 834

Trong đó:
T 0 264
 w = = =0 , 84
T k 313
 b = 0,001
 t0 – Nhiệt độ sôi, oC
Công suất chỉ thị:
N s 32,5
N i= = =39 (kW )
❑i 0 , 834
Công suất ma sát:
N ms=V tt . pms=0 ,056 . 59=3,3(kW )

Theo tài liệu (Nguyễn Đức Lợi 2006) trang 218, chọn áp suất ma sát riêng
pms = 59Pa với máy nén amoniac thẳng dòng.
Công suất hữu ích:
N e =N i + N ms =39+3 ,3=42,3(kW )

Công suất tiếp điện:


Ne 45 ,3
N el = = =49,5(kW )
❑tđ .❑el 0,9.0,95
Trong đó:
 tđ – hiệu suất truyền động của khớp, đai: 0,95
 el – hiệu suất động cơ: 0,9

4.5.2.2. Chọn máy nén


Dựa vào các thông số tính toán được ở trên:
 Năng suất lạnh: QO=146,96 (kW)
3
m
 Thể tích hút lý thuyết: V ¿ =0 , 08(m¿¿ 3/ s)=288( ) ¿
h
 Công suất điện máy nén hạ áp: el N =49,5(kW )
Ta sử dụng phần mềm “MYCOM” xác định được:
 Moden máy nén buồng BQL : N8WA
Bảng 4.19 Bảng thông số máy nén buồng BQL

Năng suất lạnh Thể tích hút lý thuyết Công suất điện máy nén
(kW) (m3/h) (kW)
146,96 288 49,5

53
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh

Hình 4.9 Thông số máy nén pistong 1 cấp của buồng bảo quản lạnh

Hình 4.10 Thông số kích thước của máy nén buồng bảo quản lạnh

Kiểm tra lại hoàn toàn đáp ứng được các yêu cầu của phần tính chọn.

54
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh

4.6 Bảng kết quả chọn máy nén

Bảng 4.20 Bảng kết quả tính toán thông số máy nén lý thuyết và thực tế

Thông số Cấ Loại máy Moden Dự Công suất lạnh Công Vhútlýhuyết Vhútthựctế Thông số kích thước
Máy nén p nén máy nén phòng (kW) suất hạ cáp hạ áp
nén chính điện (m3/h) (m3/h)
MYCOM Số Lý Thực tiêu Chiều Chiều Chiều
Buồng Vhútlýhuyết Vhútthựctế
lượng thuyết tế thụ dài rộng cao
cao áp cao áp
(cụm) (kW) (mm) (mm) (mm)
(m3/h) (m3/h)

759,6 762
Buồng kết N1612LSC
2 Trục vít 1 116,86 136,4 89,1 1321 511 493
đông MBL-53
200 241

180 184
Buồng BQĐ 2 Pistong N62WA 1 49,79 49,8 23,4 1045 970 910
61,2 61,4

Buồng BQL 1 Pistong N8WA 1 146,96 157,1 46,9 288 290 1020 980 860

55
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh

CHƯƠNG 5. TÍNH CHỌN BÌNH NGƯNG, DÀN BAY HƠI VÀ CÁC


THIẾT BỊ PHỤ

5.1 Thiết bị ngưng tụ


Ở đây chọn tính toán cho thiết bị ngưng tụ kiểu ống vỏ nằm ngang làm mát
bằng nước tuần hoàn. Bình ngưng gồm một vỏ hình trụ, bên trong bố trí một
chùm ống, hai đầu có hai mặt sàng. Hơi amoniac trong không gian giữa các ống
ngưng tụ trên bề mặt các chùm ống. Nước vào theo đường ống bố trí theo một
nắp, đi phía trong chùm ống theo các lối đã bố trí sẵn.
Ưu điểm
 Gọn và chắc chắn, chiếm ít diện tích, có thể bố trí trong phòng máy.
 Tiêu hao kim loại nhỏ khoảng 40÷45 kg/m2 diện tích trao đổi nhiệt.
 Hệ số truyền nhiệt k đạt 800 đến 1000 W/m 2K, độ chênh nhiệt độ trung
bình logarit 5÷6K.
 Dễ dàng chế tạo, lắp đặt, bảo dưỡng cũng như sửa chữa.

Hình 5.11 Thiết bị ngưng tụ ống vỏ nằm ngang môi chất NH3

5.1.1 Buồng kết đông


5.1.1.1. Nhiệt thải ngưng tụ
Hệ thống thiết bị ngưng tụ của buồng kết đông sẽ riêng biệt.
Theo phần tính toán ở chương chọn máy nén ta có:
Năg suất nhiệt riêng của TBNT:
kJ
q k =h 5−h6 =¿1678 – 388 = 1290 ( )
kg
Năng suất nhiệt của TBNT:
QkKĐ= m4.qk =0,109.1290 = 140,6 (kW) = 140600 (W)

56
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh

5.1.1.2. Diện tích trao đổi nhiệt


Ta có công thức xác định diện tích trao đổi nhiệt:
Qk PT 5.23
F=
k . ∆t tb

Trong đó:
 Qk – phụ tải nhiệt của thiết bị ngưng tụ, kW
 F – diện tích bề mặt trao đổi nhiệt, m2
 Δttb – hiệu nhiệt độ trung bình logarit, K
 k – hệ số truyền nhiệt W/m2K. Theo tài liệu “Kỹ thuật lạnh trang 139”
chọn k=800 W/m2K đối với bình ngưng ống vỏ nằm ngang.

5.1.1.3. Xác định hiệu nhiệt độ trung bình logarit


Theo môn “thiết bị trao đổi nhiệt” xác định hiệu nhiệt độ trung bình logarit:
Δt max −Δ t min PT 5.24
Δ t tb =
Δt max
ln
Δ t min
Trong đó:
 Δtmax - Hiệu nhiệt độ lớn nhất (phía nước vào)
 Δtmin - Hiệu nhiệt độ bé nhất (phía nước ra)

Hình 5.12 Đồ thị miêu tả hiệu nhiệt độ trung bình logarit

Thông số nhiệt độ trung bình của tỉnh Kiên Giang được xác định ở chương 2 và
4:
 Nhiệt độ nước vào bình ngưng tụ: t2’ = tw1 = 31,4oC
 Nhiệt độ nước ra khỏi bình ngưng tụ: t2” = tw2 = 36,4oC

57
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
 Nhiệt độ ngưng tụ không đổi: tk=40°C
Vậy ta xác định được Δtmax và Δtmin
△tmax = tk – tw1 = 40 – 31,4 = 8,6K
△tmin = tk – tw2 = 40 – 36,4 = 3,6K
Vậy ta xác định được hiệu nhiệt độ trung bình logarit:
Δt max −Δt min 8 , 6−3 , 6
Δ t tb = = =5 ,74 K
Δ t max 8,6
ln ln
Δ t min 3,6
Vậy xác định được diện tích trao đổi nhiệt của dàn ngưng tụ buồng kết đông theo
công thức 5.1:
Qk 140600
=30 , 6 ( m )
2
F bkd= =
k . ∆ t tb 8 00. 5 ,74

5.1.1.4. Chọn thiết bj ngưng tụ


Theo tài liệu (Thiết kế hệ thống lạnh của thầy Nguyễn Đức Lợi trang 249) ta
chọn được mode bình ngưng của buồng kết đông theo tính toán trên:
Bảng 5.21 Chọn bình ngưng tụ ống vỏ nằm ngang, NH3 buồng kết đông

Bình Số lượng F bề Đường Chiều Số Ống nối, mm Thể


ngưng mặt kính dài ống tích
ngoài vỏ ống giữa
m2 mm mm các
Chính Phụ H L N ống
m3

KTr-32 1 1 32 500 4430 144 50 20 70 0,32

5.1.1.5. Xác định lượng nước làm mát cho thiết bị ngưng tụ
Theo sách (Thiết kế hệ thống lạnh của thầy Nguyễn Đức Lợi trang 263) tính
được lượng nước làm mát cung cấp cho TBTĐN:
Qk PT 5.25
V n=
C . ρ . Δt w
Trong đó:
 Qk – Tải nhiệt của thiết bị ngưng tụ, W
 C – Nhiệt dung riêng của nước làm mát, C = 4,186 kJ/kg.K
 ρ – Khối lượng riêng của nước, p = 1000 kg/m3
 Δtw – Độ tăng nhiệt độ trong thiết bị ngưng tụ, K
△tw = tw2 – tw1 = 36,4 – 31,4 = 5K
Vậy thay dữ kiện trên vào công thức 5.3 ta được:

58
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
140 , 6
V n= =6 , 72(l/s )
4,186.1000. 5

5.1.2 Buồng bảo quản “BQĐ+BQL”


Đối với dàn ngưng tụ của buồng bảo quản sẽ là dàn tích hợp của buồng bảo quản
đông và buồng bảo quản lạnh vì dùng cùng loại máy nén “pittong” và cùng áp
suất ngưng tụ. Vậy phụ tải lạnh của bình ngưng là tổng nhiệt thải ngưng tụ của
tất cả buồng bảo quản.
Theo phần tính toán ở chương chọn máy nén ta có:

5.1.2.1. Xác định năng suất nhiệt


a) Nhiệt thải ngưng tụ của máy nén buồng bảo quản đông
Năng suất nhiệt riêng của TBNT:
kJ
q k =h 4−h5 ' =¿1645 – 386 = 1259 ( )
kg
Năng suất nhiệt của TBNT:
QKbqđ= m4.qk =0,05.1259 = 62,95 (kW)

b) Nhiệt thải ngưng tụ của máy nén buồng bảo quản lạnh:
Năng suất nhiệt riêng của TBNT:
kJ
q k =h 2−h3 ' =1691 – 386 = 1305 ( )
kg
Năng suất nhiệt của TBNT:
QKbql= m1.qk =0,135.1305 = 176,2 (kW)
Vậy phụ tải lạnh của bình ngưng đối với buồng bảo quản là:
∑Qk = Qkbqđ + Qkbql = 239,15 (kW)

5.1.2.2. Xác định diện tích trao đổi nhiệt


Tính toán chọn giống như buồng kết đông ta được
Diện tích trao đổi nhiệt của dàn ngưng tụ buồng bảo quản:
Qk
F=
k . ∆t tb
Trong đó:
 Qk = 239,15 (kW) – phụ tải nhiệt của thiết bị ngưng tụ
 Δttb =5,74K – hiệu nhiệt độ trung bình logarit
 k – hệ số truyền nhiệt W/m2K. Theo tài liệu “Kỹ thuật lạnh trang 139”
chọn k=700 W/m2K đối với bình ngưng ống vỏ nằm ngang.
Vậy ta xác định được diện tích trao đổi nhiệt của dàn ngưng tụ buồng bảo quản:

59
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
Qk 239150
=60 ( m )
2
F bq= =
k . ∆ t tb 7 00.5 , 74

5.1.2.3. Chọn thiết bị ngưng tụ cho buồng bảo quản


Theo tài liệu (Thiết kế hệ thống lạnh của thầy Nguyễn Đức Lợi trang 249) ta
chọn được mode bình ngưng của buồng kết đông theo tính toán trên:
Bảng 5.22 Chọn bình ngưng ống vỏ nằm ngang amoniac, buồng bảo quản

Bình Số lượng F bề Đường Chiều Số Ống nối, mm Thể


ngưng mặt kính dài ống tích
ngoài vỏ ống giữa
m2 mm mm các
Chính Phụ H L N ống
m3

KTr-65 1 1 65 600 5520 216 80 25 100 0,885

5.1.2.4. Xác định lượng nước làm mát cho thiết bị ngưng tụ
Theo sách (Thiết kế hệ thống lạnh của thầy Nguyễn Đức Lợi trang 263) tính
được lượng nước làm mát cung cấp cho TBTĐN:
Qk
V n=
C . ρ . Δtw

Trong đó:
 Qk – Tải nhiệt của thiết bị ngưng tụ, W
 C – Nhiệt dung riêng của nước làm mát, C = 4,186 kJ/kg.K
 ρ – Khối lượng riêng của nước, p = 1000 kg/m3
 Δtw – Độ tăng nhiệt độ trong thiết bị ngưng tụ, K
△tw = tw2 – tw1 = 36,4 – 31,4 = 5K
Vậy thay dữ kiện trên vào công thức 5.3 ta được:
239,15
V n= =11,42(l/ s)
4,186.1000. 5

60
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh

5.2 Thiết bị bay hơi


Thiết bị bay hơi là một trong những thiết bị chính của hệ thống lạnh. Tùy
vào năng suất lạnh và thể tích của phòng, sẽ chọn được thiết bị bay hơi phù hợp
với năng suất lạnh cũng như với kích thước phòng. Thiết bị bay hơi sử dụng loại
dàn lạnh quạt trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức, có những ưu, nhược điểm:
 Bố trí được trong buồng hoặc ngoài buồng lạnh
 Tốn ít thể tích bảo quản sản phẩm
 Nhiệt độ đồng đều, hệ số trao đổi nhiệt lớn

5.2.1 Dàn bay hơi cho buồng kết đông


Ta có các số liệu tính toán được ở các chương trước:
 Năng suất lạnh buồng kết đông là : Qo = 116,86 (kW)
 Số lượng dàn lạnh: 2 dàn
 Năng suất lạnh của từng dàn: 60 (kW)
 Nhiệt độ sôi của môi chất: t0 = -40 oC
 Nhiệt độ của buồng bảo quản đông: tb = -30oC
Sử dụng phần mềm Guntner ta chọn được dàn lạnh có thông số sau:
Moden: AGHN 071.2F/24-A0L/6P.M

61
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh

Hình 5.13 Thông số của thiết bị bay hơi buồng kết đông

5.2.2 Dàn bay hơi cho buồng bảo quản đông


Ta có các số liệu tính toán được ở các chương trước:
 Năng suất lạnh của tất cả buồng bảo quản đông là : Qo = 49,79 (kW)
 Số lượng dàn bay hơi: 6 dàn
 Năng suất lạnh của từng dàn: 8,5 (kW)
 Nhiệt độ sôi của môi chất: t0 = -28 oC
 Nhiệt độ của buồng bảo quản đông: tb = -18oC
Sử dụng phần mềm Guntner ta chọn được 6 dàn lạnh, mỗi buồng 2 dàn với mỗi
dàn lạnh có công suất mỗi dàn là 8,5 (kW)
Moden: AGHN 045.2D/14-AOW/24P.M

62
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh

Hình 5.14 Thông số thiết bị bay hơi cho buồng bảo quản đông

5.2.3 Dàn bay hơi cho buồng bảo quản lạnh


Ta có các số liệu tính toán được ở các chương trước:
 Năng suất lạnh của tất cả buồng bảo quản đông là : Qo = 146,96 (kW)
 Số lượng dàn bay hơi: 10 dàn
 Năng suất lạnh của từng dàn là: 15 (kW)
 Nhiệt độ sôi của môi chất: t0 = -28 oC
 Nhiệt độ của buồng bảo quản đông: tb = -18oC

Sử dụng phần mềm Guntner ta chọn được 10 dàn lạnh, mỗi buồng 2 dàn với mỗi
dàn lạnh có công suất mỗi dàn là 15 (kW)
Moden: AGHN 050.2D/14-ASO/28P.M

63
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh

Hình 5.15 Thông số thiết bị bay hơi buồng bảo quản lạnh

5.2.4 Bảng kết quả chọn thiết bị bay hơi


Bảng 5.23 Bảng kết quả tính chọn thiết bị bay hơi

T.số Số Thể Kích thước Đường kính


lượng tích
TBN chứa Dài Rộng Cao Hút Đẩy
Buồng
T (lít) (m) (m) (m) (mm) (mm)

Buồng KĐ
4 46,9 3,57 1,25 0,76 26,67 73,03
Buồng BBĐ 6 9,1 1,36 1,045 0,65 21,34 33,40
Buồng BQL
10 11,5 1,47 1,095 0,75 21,34 33,40

5.3 Thiết bị tiết lưu

64
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
Van tiết lưu hay còn gọi là thiết bị dãn nở là 1 trong 4 thiết bị chính
của một hệ thống lạnh. Nó làm nhiệm vụ điều tiết lưu lượng của dòng môi
chất lỏng cấp cho dàn bay hơi duy trì áp suất và nhiệt độ bay hơi phù hợp
với công nghệ làm lạnh yêu cầu. Thiết bị tiết lưu (TBTL) có thể được phân
loại theo các đặc điểm sau:
 Theo tín hiệu điều chỉnh phân ra TBTL làm việc theo độ quá nhiệt
hơi hút và theo mức lỏng.
 Theo phương pháp điều chỉnh phân ra loại liên tục, loại On-Off và
loại cố định (ống mao, ống tiết lưu).
Để tiết kiệm chi phí, chọn van tiết lưu nhiệt cho toàn bộ hệ thống lạnh.

5.3.1 Buồng kết đông


Dựa trên tính toán của những chương trước ta có:
 Năng suất lạnh buồng kết đông: Q0 = 116,86 (kW)
 Số lượng dàn lạnh: 4 dàn
 Năng suất lạnh mỗi dàn: 30 (kW)
 Nhiệt độ bay hơi của môi chất: t0= -40°C
 Nhiệt độ ngưng tụ của môi nhất: tk= 40°C
 Độ quá lạnh, quá nhiệt: Δql = 5oC, Δqn = 5oC
 Bơm môi chất lạnh: Không có
 Loại van tiết lưu: Van tiết lưu nhiệt
Sử dụng phần mềm chọn van tiết lưu của Danfoss, ta chọn được van tiết lưu có
moden: TEA 20 - 20 phù hợp là van có thông số như sau:

Hình 5.16 Thông số thiết bị tiết lưu nhiệt của buồng kết đông

5.3.2 Buồng bảo quản đông


Dựa trên tính toán của những chương trước ta có:

65
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
 Năng suất lạnh buồng bảo quản đông: Q0 = 49,79 (kW)
 Số lượng dàn bay hơi: 6 dàn
 Năng suất lạnh mỗi dàn: 8,5 (kW)
 Nhiệt độ bay hơi của môi chất: t0= -28°C
 Nhiệt độ ngưng tụ của môi nhất: tk= 40°C
 Độ quá lạnh, quá nhiệt: Δql = 5oC, Δqn = 5oC
 Bơm môi chất lạnh: Không có
 Loại van tiết lưu: Van tiết lưu nhiệt
Sử dụng phần mềm chọn van tiết lưu của Danfoss, ta chọn được van tiết lưu có
moden: TEA 20 – 3 phù hợp là van có thông số như sau:

Hình 5.17 Thông số van tiết lưu nhiệt của buồng bảo quản đông

5.3.3 Buồng bảo quản lạnh


Dựa trên tính toán của những chương trước ta có:
 Năng suất lạnh buồng bảo quản lạnh: Q0 = 146,96 (kW)
 Số lượng dàn lạnh: 10 dàn
 Năng suất lạnh mỗi dàn: 15 (kW)
 Nhiệt độ bay hơi của môi chất: t0= -9°C
 Nhiệt độ ngưng tụ của môi nhất: tk= 40°C
 Độ quá lạnh, quá nhiệt: Δql = 5oC, Δqn = 0oC
 Bơm môi chất lạnh: Không có
 Loại van tiết lưu: Van tiết lưu nhiệt
Sử dụng phần mềm chọn van tiết lưu của Danfoss, ta chọn được van tiết lưu có
moden: TEA 20 - 5 phù hợp là van có thông số như sau:

66
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh

Hình 5.18 Thông số thiết bị tiết lưu nhiệt của buồng bảo quản lạnh

5.4 Bình chứa cao áp


Bình chứa cao áp thường được đặt bên dưới bình ngưng tụ dùng để chứa
lỏng đã ngưng tụ và giải phóng bề mặt trao đổi nhiệt của thiết bị ngưng tụ, duy trì
sự cấp lỏng liên tục cho van tiết lưu.

Hình 5.19 Bình chứa cao áp

Tính chọn thể tích bình theo tài liệu (Kĩ thuật lạnh-trang 180):
Với hệ thống cấp lỏng từ trên xuống (kiểu khô), bình phải chứa được 30% toàn
bộ thể tích dàn bay hơi do đó:
VBCK ˃ 0,6.VBH
Với hệ thống cấp lỏng từ dưới lên (kiểu ngập), bình phải chứa được 60% toàn bộ
thể tích dàn bay hơi đó:
VBCN ˃ 1,2.VBH

67
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
Trong đó
 VBCK – thể tích bình chứa cao áp kiểu khô
 VBCN – Thể tích bình chứa cao áp kiểu ngập
 VBH – thể tích của hệ thống bay hơi
Ở đồ án này ta chọn bình chứa cao áp kiểu ngập và lấy hệ số an toàn là 1,2 thì:
Bình chưa kiểu khô:
VBCK ˃ 1,2.1,2.VBH = 1,44.VBH PT 5.26

5.4.1 Buồng kết đông


Theo kết quả chọn thiết bị bay hơi của buồng kết đông ở (bảng chương 5.2.4), có
thể tích chứa NH3 của 4 thiết bị bay hơi ở buồng kết đông là:
VBH=4.46,9=187,6 (lít) = 0,1876 (m3)
Theo công thức (5.4) ở trên ta xác định được sức chứa của bình cao áp:
VCAKĐ = 1,44.Vd = 1,44. 0,1876 = 0,27 (m3)
Từ sức chứa của bình cao áp ta chọn được loại bình chứa cao áp theo tài liệu
(thiết kế hệ thống lạnh-Nguyễn Đức Lợi-trang 310):
Bảng 5.24 Thông số bình chứa cao áp của buồng kết đông

Loại bình Kích thước,mm Dung tích, Khối lượng,


DxS L H m3 kg
0,4PB 426 x 10 3620 570 0,4 410

5.4.2 Buồng bảo quản “BQĐ+QBL”


Ta chọn bình chứa cao áp cho cả 2 hệ thống bảo quản đông và bảo quản lạnh.
Theo kết quả chọn thiết bị bay hơi ở (bảng chương 5.2.4) ta có:
a) Thể tích NH3 được chứa bởi 6 thiết bị bay hơi của buồng bảo quản đông:
VBHbqđ = 6.9,1 = 54,6 (lít) = 0,0546 (m3)
b) Thể tích NH3 được chứa bởi 10 thiết bị bay hơi của buồng bảo quản lạnh:
VBHbql = 4.46,9 = 115 (lít) = 0,115 (m3)
ΣVBH = VBHbqđ + VBHbql = 0,0546 + 0,115 = 0,1696 (m3)
Theo công thức (5.4) ở trên ta xác định được sức chứa của buồng cao áp:
VCAbqq = 1,44.∑VBH = 1,44. 0,1696 = 0,24 (m3)
Từ sức chứa của bình cao áp ta chọn được loại bình chứa cao áp theo tài liệu
(thiết kế hệ thống lạnh-Nguyễn Đức Lợi-trang 310):
Bảng 5.25 Thông số bình chứa cao áp buồng bảo quản

Loại bình Kích thước,mm Dung tích, Khối lượng,


DxS L H m3 kg

68
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
0,4PB 426 x 10 3620 570 0,4 410

5.5 Bình tách lỏng


Nhiệt vụ
Bình tách lỏng có nhiệm vụ tách các giọt chất lỏng khỏi luồng hơi hút về
máy nén, tránh cho máy nén không hút phải lỏng gây va đâp thủy lực làm hư
hỏng máy nén. Bình tách lỏng thường dùng cho NH3
Cấu tạo
Bình tách lỏng đơn giản là một bình trụ đặt đứng lắp đặt trên đường hút từ
thiết bị bay hơi về máy nén.

Hình 5.20 Cấu tạo bình tách lỏng

Trong các hệ thống lạnh hiện đại, bình tách lỏng được trang bị các thiết bị
tự động ngắt mạnh, ngừng máy nén khi mức lỏng trong bình lên mức nguy hiểm.
Khi cấp lỏng cho các dàn lạnh bằng tín hiệu hơi quá nhiệt thì trong bình tách
lỏng không có lỏng cho các dàn lạnh bằng tín hiệu hơi quá nhiệt thì trong bình
tách lỏng không có lỏng.
Ở mỗi chết độ làm việc của máy nén và yêu cầu nhiệt độ ở phòng thì cần ít
nhất 1 bình tách lỏng. Để an toàn tuyệt đối ta sẽ đầu tư thêm hệ thống bình chứa
dự phòng ở phần (CHƯƠNG 5.7).

69
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh

5.5.1 Buồng kết đông


Xác định bình tách lỏng dựa vào ống nối đường hút của máy nén hạ áp. Vì
catalog của hãng (MYCOM) không hiển thị đường kính cửa hút cửa đẩy của máy
nén . Nên theo sách (Thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi – trang 345) ta có
công thức tính đường kính:

√ 4. m1 . v1 PT 5.27
d=
π .ω
Trong đó:
 Lưu lượng khối lượng của môi chất vào máy nén hạ áp: m1=0,096 (kg/s)
 Thể tích riêng của môi chất vào máy nén hạ áp: v1=1,548 (m3/kg)
 ω được chọn theo môi chất NH3 ở (bảng 10-1 trang 345): ω=15 (m/s)
Thay vào công thức 5.6 ta xác định được đường kính cửa hút vào máy nén hạ áp:

d=
√ 4.0 , 096 . 1 ,548
π .15
=0 ,112 ( m )

Theo tài liệu (thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi – trang 311) ta chọn được
moden của bình trung gian:
Bảng 5.26 Thông số của bình tách lỏng buồng kết đông

Bình tách Kích thước, mm Khối


lỏng DxS D B H lượng,
Kg
125-0Жr 600x8 125 1080 2100 313

5.5.2 Buồng bảo quản đông


Đường kính cửa hút của máy nén buồng bảo quản đông:

Trong đó:
d=
√ 4. m1 . v1
π .ω

 Lưu lượng khối lượng của môi chất vào máy nén hạ áp: m1=0,041 (kg/s)
 Thể tích riêng của môi chất vào máy nén hạ áp: v1=0,985 (m3/kg)
ω được chọn theo môi chất NH3 ở (bảng 10-1 trang 345): ω=15 (m/s)
Thay vào công thức trên ta được:

d=
√ 4.0 , 985 .0 . 041
π .15
=0 , 06 ( m )

Theo tài liệu (thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi – trang 312) ta chọn được
moden của bình trung gian:

70
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
Bảng 5.27 Thông số bình tách lỏng của buồng bảo quản đông

Bình tách Kích thước, mm Khối


lỏng DxS D B H lượng,
Kg
70-0Жr 426x10 70 890 1750 210

5.5.3 Buồng bảo quản lạnh


Đường kính cửa hút của máy nén buồng bảo quản đông:

Trong đó:
d=
√ 4. m1 . v1
π .ω

 Lưu lượng khối lượng của môi chất vào máy nén hạ áp: m1=0,135 (kg/s)
 Thể tích riêng của môi chất vào máy nén hạ áp: v1=0,412 (m3/kg)
ω được chọn theo môi chất NH3 ở (bảng 10-1 trang 345): ω=15 (m/s)
Thay vào công thức trên ta được:

d=
√ 4.0 , 135 .0 . 412
π .15
=0 , 07 ( m )

Theo tài liệu (thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi – trang 312) ta chọn được
moden của bình trung gian:
Bảng 5.28 Thông số bình tách lỏng buồng bảo quản lạnh

Bình tách Kích thước, mm Khối


lỏng DxS D B H lượng,
Kg
70-0Жr 426x10 70 890 1750 210

5.6 Bình chứa dự phòng


Bình chứa dự phòng được sử dụng trong các hệ thống lạnh amoniac không
có bơm tuần hoàn môi chất và được lắp dưới bình tách lỏng kiểu hình trụ để chứa
môi chất lỏng từ các dàn lạnh phun ra trường hợp phụ tải nhiệt tăng.
Ở chế độ làm việc bình thường:
 Bình chứa cao cáp chứa 50% dung tích
 Bình chứa tuần hoàn chứa 30% dung tích (không có)
 Bình chứa thu hồi và dự phòng để trống
Khi bình chứa dự phòng đặt đứng thì cũng đảm nhiệm luôn chức năng của bình
tách lỏng. Thể tích của bình chứa lỏng được tính theo biển thức:
Đối với bình chứa dự phòng nằm ngang:
VDP = 0,35.VD PT 5.28

71
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
Trong đó:
 VDP – Thể tích bình hứa dự phòng
 VD – Thể tích hệ thống thiết bị bay hơi

5.6.1 Buồng kết đông


Theo kết quả chọn thiết bị bay hơi của buồng kết đông ở (bảng chương 5.2.4), có
thể tích chứa NH3 của 4 thiết bị bay hơi ở buồng kết đông là:
VBH=4.46,9=187,6 (lít) = 0,188 (m3)
Theo công thức (5.4) ở trên ta xác định được sức chứa của bình cao áp:
VDP = 1,44.VBH = 1,44. 0,1876 = 0,27 (m3)

5.6.2 Buồng bảo quản “Đông+Lạnh”


Theo kết quả chọn thiết bị bay hơi của buồng bảo quản ở (bảng chương 5.2.4), có
thể tích chứa NH3 của 6 thiết bị bay hơi ở buồng bảo quản đông và 10 thiết bị
bay hơi ở buồng bảo quản lạnh là:
VBH = 6.9,1 + 10.11,5=169,6 (lít) = 0,17 (m3)
Theo công thức (5.4) ở trên ta xác định được sức chứa của bình cao áp:
VDP = 1,44.VBH = 1,44. 0,17 = 0,25 (m3)

5.7 Bình chứa thu hồi


Bình thu hồi dùng để chứa môi chất lỏng từ các dàn bay hơi khi phá băng
bằng hơi nóng phun ra. Bình có thể là hình trụ nằm ngang hoặc thẳng đứng. Bình
có đường nối với các dàn bay hơi ở vị trí xả lỏng khi cấp hơi nóng phá băng và
có đường nối với hơi nén để ép lỏng trở lại bình chứa cao áp hoặc trạm tiết lưu.
Bình thu hồi cần phải chứa được toàn bộ thể tích của dàn lạnh lớn nhất với
hệ số chứa 80%. Và lấy hệ số an toàn bằng (1,2).
Như vậy thể tích của bình chứa thu hồi được xác định bằng công thức:
V D max PT 5.29
VTH ≥ . 1 ,2= 1,5.VDmax
0,8
Trong đó:
 VDmax thể tích bên trong của 1 dàn bay hơi lớn nhất
 VTH thể tích bình chứa thu hồi

5.7.1 Buồng kết đông


Xác định được VDmax từ chương chọn thiết bị bay hơi:
VDmaxKĐ =46,9 (lít) = 0,047 (m3)
Vậy từ công thức 5.6 ta xác định được thể tích của bình chứa thu hồi:
VTH = 1,5.0,1876=0,07 (m3)

72
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
Theo tài liệu (thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi) ta chọn được bình thu
hồi:
Bảng 5.29 Thông số bình chứa thu hồi buồng kết đông

Kích thước, mm Dung Khối


Loại bình
DxS L H tích, m3 lượng, kg
0,75PB 600 x 6 3000 500 0,75 430

5.7.2 Buồng bảo quản “Đông+Lạnh”


Xác định được VDmax từ chương chọn thiết bị bay hơi:
VDmaxBBQ = 11,5 (lít) = 0,0115 (m3)
Vậy từ công thức 5.6 ta xác định được thể tích của bình chứa thu hồi:
VTH = 1,5.0,0115=0,01725 (m3)
Theo tài liệu (thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi) ta chọn được bình thu
hồi:
Bảng 5.30 Thông số bình chứa thu hồi buồng bảo quản

Kích thước, mm Dung Khối


Loại bình
DxS L H tích, m3 lượng, kg
0,75PB 600 x 6 3000 500 0,75 430

5.8 Bình trung gian


Nhiệm vụ
Bình trung gian sử dụng trong máy lạnh 2 và nhiều cấp có làm mát trung
gian nhờ tiết lưu 1 phần môi chất lỏng. Bình trung gian có nhiệm vụ làm mát
trung gian 1 phần hay hoàn toàn hơi môi chất ra ở cấp nén áp thấp và để quá
lạnh lỏng trước khi vào van tiết lưu bằng cách bay hơi một phần lỏng ở áp suất
và nhiệt độ trung gian.
Cấu tạo
Hai loại bình trung gian được sử dụng chủ yếu là bình trung gian làm mát
toàn phần hơi hút về máy nén cao áp đặc biệt loại có ống xoắn.

73
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh

Hình 5.21 Bình làm mát trung gian đặt đứng ống xoắn môi chất NH3

Bình trung gian được chọn theo đường kính ống hút vào máy nén cấp áp
cao. Khi đó tốc độ hơi trong bình theo tiết diện ngang không quá 0,5 m/s, tốc độ
lỏng trong ống xoắn từ 0,4 đến 0,7 m/s, hệ số truyền nhiệt của ống xoắn 580÷700
W/m2K.

5.8.1 Buồng kết đông


Vì catalog của hãng (MYCOM) không hiển thị đường kính cửa hút cửa đẩy
của máy nén pittong. Nên theo sách (Thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi –
trang 345) ta có công thức tính đường kính:

√ 4. m3 . v 3 PT 5.30
d=
π .ω
Trong đó:
 Lưu lượng khối lượng của môi chất vào máy nén cao áp: m3=0,109 (kg/s)
 Thể tích riêng của môi chất vào máy nén cao áp: v3=0,366 (m3/kg)
 ω được chọn theo môi chất NH3 ở (bảng 10-1 trang 345): ω=15 (m/s)
Thay vào công thức (5,8) ta được:

d=
√ 4.0 , 109 . 0 ,366
π .15
=0 , 058 ( m)

Theo tài liệu (thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi – trang 312) ta chọn được
moden của bình trung gian:
Bảng 5.31 Thông số của bình trung gian của buồng kết đông

Bình Kích thước mm Diện tích thể tích khối

74
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
bề mặt
trung ống soắn,
DxS d H bình , m3 lượng kg
gian m 2

60ПC3 600 x 8 150 2800 6,3 1,15 800

5.8.2 Buồng bảo quản đông


Đường kính cửa hút của máy nén buồng bảo quản lạnh:

√ 4. m3 . v 3 PT 5.31
d=
π .ω
Trong đó:
 Lưu lượng khối lượng của môi chất vào máy nén cao áp: m3=0,05 (kg/s)
 Thể tích riêng của môi chất vào máy nén cao áp: v3=0,275 (m3/kg)
 ω được chọn theo môi chất NH3 ở (bảng 10-1 trang 345): ω=15 (m/s)
Thay vào công thức (5,8) ta được:

d=
√ 4.0 , 05 .0 . 275
π .15
=0 , 034 ( m )

Theo tài liệu (thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi – trang 312) ta chọn được
moden của bình trung gian:
Bảng 5.32 Thông số bình trung gian buồng bảo quản đông

Kích thước mm Diện tích


Bình bề mặt
thể tích khối
trung ống soắn,
DxS d H bình , m3 lượng kg
gian m2

40ПC3 426x10 70 2390 1,75 0,22 330

5.8.3 Buổng bảo quản lạnh


Đường kính cửa hút của máy nén buồng bảo quản lạnh:

Trong đó:
d=
√ 4. m1 . v1
π .ω

 Lưu lượng khối lượng của môi chất vào máy nén cao áp: m1=0,135 (kg/s)
 Thể tích riêng của môi chất vào máy nén cao áp: v1=0,412 (m3/kg)
 ω được chọn theo môi chất NH3 ở (bảng 10-1 trang 345): ω=15 (m/s)
Thay vào công thức trên ta được:

75
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh

d=
√ 4.0 , 135 .0 . 412
π .15
=0 , 069 ( m )

Theo tài liệu (thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi – trang 312) ta chọn được
moden của bình trung gian:
Bảng 5.33 Thông số bình trung gian buồng bảo quản lạnh

Kích thước mm Diện tích


Bình bề mặt
thể tích khối
trung ống soắn,
DxS d H bình , m3 lượng kg
gian m2

80ПC3 800x8 150 2920 4,3 0,67 570

5.9 Tháp giải nhiệt


Nhiệm vụ
Tháp giải nhiệt thải được toàn bộ lượng nhiệt do quá trình ngưng tụ của
môi chất lạnh trong bình ngưng tỏa ra.
Chất tải nhiệt trung gian là nước. Nhờ quạt gió và dàn phun mưa, nước
bay hơi một phần và giảm nhiệt độ xuống tới mức yêu cầu để được bơm trở lại
bình ngưng nhận nhiệt ngưng tụ.

Hình 5.22 Cấu tạo của thiết bị tháp giải nhiệt

Ở đồ án này tính toán cho 2 hệ thống kết đông và bảo quản riêng biệt. Nên sẽ
chọn 2 hệ thống tháp giải nhiệt riêng biệt.
Từ các chương trước ta đã xác định được nhiệt độ của nước ra và vào tháp
giải nhiệt cũng như ra và vào bình ngưng tụ.
Nhiệt thải ngưng tụ buồng kết đông:
QkKĐ = 140,6 (kW) = 39 (ton)
Nhiệt thải ngưng tụ buồng bảo quản “BQĐ+BQL”:
QkBBQ = QkBQĐ + QkBQL = 239,15 (kW) = 68 (ton)
Theo tài liệu (Thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi): Từ nhiệt thải ngưng tụ
sẽ chọn được thiết bị tháp giải nhiệt phù hợp:

76
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
Bảng 5.34 Thông số tháp giải nhiệt

Tháp giải nhiệt Buồng kết đông Buồng bảo quản


Thông số (Qk=39 ton) (Qk=68 ton)

Số lượng (Chiếc) 2 2
Lưu lượng nước (l/s) 8,67 17,4
Chiều cao tháp (mm) 2067 2487
Chiều rộng tháp (mm) 1910 2230
Đường nước vào (mm) 80 100
Đường nước ra (mm) 80 100
Lưu lượng gió (m3/ph) 330 450
Công suất quạt (kW) 1,5 1,5

5.10 Bình chứa dầu


Bình chứa dầu dung để gom dầu từ các bình tách dầu, từ các bầu dầu của
các thiết bị như bình chứa cao áp, bình chứa tuần hoàn, bình trung gian... để giảm
tổn thất và nguy hiểm khi xả dầu từ áp suất cao. Bình chứa dầu có dạng hình trụ
đặt đứng, có đường nối với đường xả dầu của các thiết bị, đường nối với ống hút
của máy nén và đường xả dầu phải được trang bị áp kế.
Dầu được xả về bình do chênh lệch áp suất, áp suất trong bình hút giảm
xuống khi mở van trên đường nối với ống hút. Khi xả dầu ra ngoài áp suất trong
bình chỉ được phép cao hơn áp suất khí quyển chút ít. Áp suất cho phép cao nhất
của bình là 1,8MPa, nhiệt độ từ -40 ÷ 150°C.
Theo bảng 8-20 tài liệu (Thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi) ta chọn
được thiết bị chứa dầu:
Bảng 5.35 Thông số bình chứa dầu

Bình chứa Kích thước, mm Thể tích Khối


dầu DxS B H bình, m3 lượng, kg
150CM 159x4,5 600 770 0,008 18,5

5.11 Bình tách dầu


NH3 là môi chất hòa tan dầu tốt. Bình tách dầu dùng để tách dầu ra khỏi
môi chất để nó không đi vào các thiết bị trao đổi nhiệt như bay hơi và ngưng tụ.
Bình tách dầu làm việc theo nhiều nguyên lý như thay đổi hướng và tốc độ
chuyển động… Việc chọn bình tách dầu được căn cứ vào đường ống đẩy của môi
chất khỏi máy nén.
Với tốc độ lưu lượng đầu đẩy của máy nén sử dụng môi chất NH3 thì tốc độ
nằm trong khoảng 15 – 25 m/s (chọn 15m/s). Lưu lượng

77
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh

 Với buồng kết đông


Đường kính trong ống đẩy môi chất ra khỏi máy nén cao áp:

√ √
4. m3 . v 3 4.0,109 .0,366 PT 5.32
d= = =0,058( m)
π .ω π .15
Theo tài liệu [1], ta chọn bình tách dầu 60 – MO.

 Với buồng bảo quản đông


Đường kính trong ống đẩy môi chất ra khỏi máy nén cao áp:

d=
√ π .ω √
4. m3 . v 3
=
4.0,083 .0,42
π .15
Theo tài liệu [1], ta chọn bình tách dầu 40 – MO.
=0,035(m)

 Với buồng bảo quản lạnh


Đường kính trong ống đẩy môi chất ra khỏi máy nén cao áp:

d=
√ 4. m1 . v2
π .ω √=
4.0,135 .0,412
π .15
Theo tài liệu [1], ta chọn bình tách dầu 70 – MO.
=0,069(m)

5.12

78
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh

CHƯƠNG 6. TÍNH TOÁN VÀ CHỌN ĐƯỜNG ỐNG

Để tính toán đường kính trong của ống dẫn, theo tài liệu [1], ta áp dụng
công thức:

d i=
√ 4. v
π .ω
(m)
PT 6.33

Trong đó:
di – Đường kính trong của ống dẫn;
V – Lưu lượng thể tích, m3/s;
w – Tốc độ dòng chảy trong ống, m/s.
Dựa theo bảng 10-1 tài liệu [1], ta chọn được vận tốc dòng chảy như sau:
Bảng 6.13 Tốc độ dòng chảy theo từng trường hợp

Đường hút của máy Đường đẩy của máy lạnh Đường dẫn lỏng của máy
lạnh nén hơi nén hơi lạnh nén hơi
15 15 1

* Đối với đường kính ống dẫn từ các dàn đến bình tuần hoàn.
Dựa vào phần tính toán lựa chọn các dàn lạnh ở chương V, ta có các thông số
đường kính ngoài kết nối vào dàn lạnh.
Dựa vào bảng 10-2 tài liệu [1], ta tra được các thông số đường kính ngoài quy
chuẩn và các kích thước quy chuẩn tương ứng đi kèm
Áp dụng công thức 6.1, ta có:
d 2i . π . ω PT 6.34
V=
4

Áp dụng công thức 6.2 với kích thước đường kính trong vừa tra được, kết hợp
với bảng 6.1, ta tìm được lưu lượng thể tích qua các dàn.
Từ giá trị lưu lượng thể tích vừa tìm được, áp dụng công thức 6.1 kết hợp bảng
6.1, ta tìm được các đường kính ống dẫn tiếp theo
Lặp lại các bước làm tương tự, ta có bảng giá trị đường ống dẫn từ các dàn lạnh
đến bình tuần hoàn theo từng buồng như sau:
* Đối với đường kính ống ở đầu đẩy và đầu hút của máy nén
Dựa theo catalog kĩ thuật ở phụ lục II, ta tra được các thông số như sau:

79
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh

Bảng 6.36 Thông số đường kính ống

Tên Loại máy Ống Thể Lưu Lưu Vận Đường Đường Đường Đường Chiều dày
phòng nén tích lượng lượng V tốc kính kính danh kính ngoài kính (mm)
riêng G (m3/s) dòng trong sơ nghĩa (mm) trong
(m3/kg) (kg/s) chảy bộ (m) (mm) (mm)
(m/s)
Hút HA 1,548 0,096 0,1486 15 0,1123 125 133 125 4
Đẩy HA 0,487 0,096 0,0468 15 0,0630 70 76 69 3,5
Kết
2 cấp Hút CA 0,366 0,109 0,0399 15 0,0582 70 76 69 3,5
đông
Đẩy CA 0,111 0,109 0,0121 15 0,0320 32 38 33,5 2,25
Lỏng CA 0,002 0,109 0,0002 1 0,0167 20 22 18 2
Hút HA 0,901 0,041 0,0369 15 0,0560 70 76 69 3,5
Đẩy HA 0,367 0,041 0,0150 15 0,0357 40 45 40,5 2,25
BQĐ 2 cấp Hút CA 0,275 0,05 0,0138 15 0,0342 40 45 40,5 2,25
Đẩy CA 0,106 0,05 0,0053 15 0,0212 25 32 27,5 2,25
Lỏng CA 0,0017 0,05 0,0001 1 0,0104 15 18 14 2
Hút 0,412 0,135 0,0556 15 0,0687 70 76 69 3,5
BQL 1 cấp Đẩy 0,112 0,135 0,0151 15 0,0358 40 45 40,5 2,25
Lỏng CA 0,0017 0,135 0,0002 1 0,0171 20 22 18 2

80
GVHD: Vũ Tuấn Anh SVTH: Phạm Thanh Minh
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Sách hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh (Thầy nguyễn Đức Lợi).
Giáo trình kỹ thuật lạnh cơ sở và ứng dụng (Thầy Nguyễn Đức Lợi).
Máy và thiết bị lạnh (Thầy Nguyễn Đức Lợi và Thầy Phạm Văn Tùy).
TCVN 5687 2010 Về thiết kế hệ thống điều hòa không khí.

81

You might also like