You are on page 1of 149

CHẾ TẠO PHÔI

PHẦN 1- THIẾT KẾ, CHẾ TẠO PHÔI ĐÚC DWE

Chương 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN.

Chương 2. CÁC NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU PHÔI ĐÚC

Chương 3. THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC

Chương 4. ĐÚC CÁC HỢP KIM

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 1/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 1- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. DWE

I. Định nghĩa, đặc điểm và quá trình sản xuất phôi đúc
(trong khuôn cát)

II. Cấu tạo phôi đúc

III. Sự hình thành vật đúc trong khuôn đúc

IV. Tổ chức kim loại vật đúc

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 2/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 1- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. DWE
I. Định nghĩa, đặc điểm và quá trình sản xuất phôi đúc (trong khuôn cát)
K/n:

Vật đúc ra có thể đem dùng ngay gọi là chi tiết đúc. Nếu vật đúc đưa qua gia
công cơ khí để nâng cao độ chính xác kích thước và độ bóng bề mặt gọi là phôi đúc.

Ưu điểm:

Nhược điểm:

Ứng dụng:

Phân loại:

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 3/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 1- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. DWE
I. Định nghĩa, đặc điểm và quá trình sản xuất phôi đúc (trong khuôn cát)
Sơ đồ quá trình sản xuất đúc:

Chế tạo bộ
mẫu

Chế tạo hỗn Chế tạo hỗn


hợp làm khuôn hợp làm thao
Nấu kim loại
Làm khuôn (Hợp kim) Làm thao (lõi)
RÓT
Sấy khuôn Sấy thao (lõi)

Lắp Khuôn và Thao


(khuôn đúc)

Dỡ khuôn → Vật
Tháo Thao Làm sạch Kiểm tra
Vật đúc đúc

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 4/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 1- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. DWE
I. Định nghĩa, đặc điểm và quá trình sản xuất phôi đúc (trong khuôn cát)
V/d: Quá trình sản xuất đúc:

Bản vẽ vật đúc

Chi tiết vật đúc

 Cán bộ kỹ thuật phải vẽ bản vẽ vật đúc có tính đến độ co ngót của vật liệu và
lượng dư gia công cơ khí tiếp sau

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 5/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 1- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. DWE
I. Định nghĩa, đặc điểm và quá trình sản xuất phôi đúc (trong khuôn cát)
V/d: Quá trình sản xuất đúc:
→ Căn cứ vào bản vẽ vật đúc, bộ phận xưởng mộc mẫu chế tạo ra mẫu

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 6/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 1- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. DWE
I. Định nghĩa, đặc điểm và quá trình sản xuất phôi đúc (trong khuôn cát)
V/d: Quá trình sản xuất đúc:
→ Căn cứ vào bản vẽ vật đúc, bộ phận xưởng mộc mẫu chế tạo ra hộp thao (hộp lõi)

 Hộp thao -> tạo ra thao (lõi) bằng hỗn hợp cát - có hình dạng giống hình dạng
bên trong của vật đúc

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 7/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 1- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. DWE
I. Định nghĩa, đặc điểm và quá trình sản xuất phôi đúc (trong khuôn cát)
V/d: Quá trình sản xuất đúc:

 Lắp thao vào trong khuôn và lắp ráp khuôn được khuôn đúc

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 8/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 1- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. DWE
I. Định nghĩa, đặc điểm và quá trình sản xuất phôi đúc (trong khuôn cát)
V/d: Quá trình sản xuất đúc:

 Mẫu hệ thống rót, mẫu đậu ngót


 Rót kim loại vào qua hệ thống rót này và chờ kim loại đông đặc (nguội) thì đem
phá khuôn và làm sạch vật đúc.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 9/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 1- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. DWE
I. Định nghĩa, đặc điểm và quá trình sản xuất phôi đúc (trong khuôn cát)
Các bộ phận cơ bản của một khuôn đúc cát:

1) Lòng khuôn
2) Cốc rót
3) Ống rót
4) Rãnh lọc xỉ
5) Rãnh dẫn
6) Đậu hơi - đậu ngót
7) Hòm khuôn trên
8) Chốt định vị
9) Hòm khuôn dưới
10) Nửa khuôn trên
11) Nửa khuôn dưới
12) Vật liệu trong khuôn - hỗn
hợp làm khuôn (cát)
13) Thao- lõi
14) Gối thao
15) Gân hòm khuôn
16) Xương
17) Lỗ thoát khí

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 10/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 1- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. DWE

I. Định nghĩa, đặc điểm và quá trình sản xuất phôi đúc
(trong khuôn cát)

II. Cấu tạo phôi đúc

III. Sự hình thành vật đúc trong khuôn đúc

IV. Tổ chức kim loại vật đúc

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 11/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 1- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. DWE
II. Cấu tạo phôi đúc

Vật đúc là dạng phôi hình thành từ hợp kim lỏng trong lòng khuôn. Sự hình
thành này chịu ảnh hưởng lớn từ kết cấu vật đúc.

→ Kết cấu phôi đúc hợp lý sẽ tạo ra chất lượng vật đúc cao, giá thành
hạ và quá trình gia công tiếp theo được đơn giản, cụ thể:

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 12/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 1- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. DWE
II. Cấu tạo phôi đúc 3

➢ 1- bộ phận lắp ráp (moay ơ).


2
➢ 2- vành chịu lực.

➢ 3- vách liên kết: liên kết các bộ


phận 1&2.

 Thông thường kết cấu vật đúc đều có một số bộ phận:

➢ Các bộ phận chính: những bộ phận để lắp ráp, chịu lực cao khi làm việc
như moay ơ, chân đế, vành răng, trục đỡ,...

➢ Các bộ phận khác chỉ có tác dụng liên kết


như thành nối, gân, nan hoa,...

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 13/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 1- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. DWE

I. Định nghĩa, đặc điểm và quá trình sản xuất phôi đúc
(trong khuôn cát)

II. Cấu tạo phôi đúc

III. Sự hình thành vật đúc trong khuôn đúc

IV. Tổ chức kim loại vật đúc

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 14/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 1- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. DWE
III. Sự hình thành vật đúc trong khuôn đúc

→ Kim loại lỏng khi diền đầy vào khuôn sẽ nhanh chóng chuyển dần sang
trạng thái đặc theo quá trình kết tinh phụ thuộc và nhiều yếu tố:

➢ Tính chất lý nhiệt và nhiệt độ rót của hợp kim đúc.
➢ Tính chất lý nhiệt của vật liệu khuôn.
➢ Công nghệ đúc.

Sự hình thành vật đúc trong khuôn gồm các giai đoạn sau:

1. Giai đoạn điền đầy kim loại lỏng vào lòng khuôn.

2. Giai đoạn nhiệt độ hạ từ t0 rót đến nhiệt độ điểm lỏng t0L.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 15/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 1- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. DWE
III. Sự hình thành vật đúc trong khuôn đúc

Sự hình thành vật đúc trong khuôn gồm các giai đoạn sau:
1. Giai đoạn điền đầy kim loại lỏng vào lòng khuôn.

2. Giai đoạn nhiệt độ hạ từ t0 rót đến nhiệt độ điểm lỏng t0L.

3. Giai đoạn kết tinh tính từ nhiệt độ điểm lỏng t0L đến nhiệt độ điểm đặc t0D-
(khoảng đông đặc).

Trong lòng khuôn, kim loại lỏng bao giờ cũng kết tinh theo hướng từ dưới lên trên
và từ ngoài vào trong ở các thành bên. Ở giai đoạn này có thể xảy ra theo hai
trường hợp:
a) Đông đặc theo lớp.
b) Đông đặc thể tích.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 16/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 1- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. DWE
III. Sự hình thành vật đúc trong khuôn đúc

Sự hình thành vật đúc trong khuôn gồm các giai đoạn sau:
1. Giai đoạn điền đầy kim loại lỏng vào lòng khuôn.
2. Giai đoạn nhiệt độ hạ từ t0 rót đến nhiệt độ điểm lỏng t0L.
3. Giai đoạn kết tinh tính từ nhiệt độ điểm lỏng t0L đến nhiệt độ điểm đặc t0D-
(khoảng đông đặc).
a) Đông đặc theo lớp.

Ʈ1

Ʈ2 ð2

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 17/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 1- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. DWE
III. Sự hình thành vật đúc trong khuôn đúc

Sự hình thành vật đúc trong khuôn gồm các giai đoạn sau:
1. Giai đoạn điền đầy kim loại lỏng vào lòng khuôn.
2. Giai đoạn nhiệt độ hạ từ t0 rót đến nhiệt độ điểm lỏng t0L.
3. Giai đoạn kết tinh tính từ nhiệt độ điểm lỏng t0L đến nhiệt độ điểm đặc t0D-
(khoảng đông đặc).
a) Đông đặc thể tích. ð1

t0bd

t0kt

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 18/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 1- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. DWE
III. Sự hình thành vật đúc trong khuôn đúc

Sự hình thành vật đúc trong khuôn gồm các giai đoạn sau:
1. Giai đoạn điền đầy kim loại lỏng vào lòng khuôn.

2. Giai đoạn nhiệt độ hạ từ t0 rót đến nhiệt độ điểm lỏng t0L.

3. Giai đoạn kết tinh tính từ nhiệt độ điểm lỏng t0L đến nhiệt độ điểm đặc t0D-
(khoảng đông đặc).

4. Giai đoạn nguội trong khuôn:

Kết thúc giai đoạn kết tinh, kim loại đã hoàn toàn đông đặc, nhưng tổ chức kim
loại chưa ổn định, còn có sự chuyển biến pha, đó là quá trình chuyển biến kết tinh
lại. Mức độ chuyển biến kết tinh lại nhiều, ít tùy thuộc vào loại hợp kim đúc, vì vậy
lúc này chưa được dỡ khuôn

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 19/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 1- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. DWE
III. Sự hình thành vật đúc trong khuôn đúc

Sự hình thành vật đúc trong khuôn gồm các giai đoạn sau:
1. Giai đoạn điền đầy kim loại lỏng vào lòng khuôn.

2. Giai đoạn nhiệt độ hạ từ t0 rót đến nhiệt độ điểm lỏng t0L.

3. Giai đoạn kết tinh tính từ nhiệt độ điểm lỏng t0L đến nhiệt độ điểm đặc t0D-
(khoảng đông đặc).

4. Giai đoạn nguội trong khuôn:

5. Giai đoạn nguội ngoài khuôn

Tùy thuộc vào dạng công nghệ đúc và yêu cầu chất lượng mà nhiệt độ để dỡ
khuôn được xác định. Nhìn chung thì vật đúc được dỡ ở nhiệt độ cao (dỡ sớm)
sẽ có tốc độ nguội nhanh thường gây ra ứng suất dư và nứt...Với vật đúc yêu cầu
chất lượng cao người ta thường đem ủ

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 20/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 1- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. DWE

I. Định nghĩa, đặc điểm và quá trình sản xuất phôi đúc
(trong khuôn cát)

II. Cấu tạo phôi đúc

III. Sự hình thành vật đúc trong khuôn đúc

IV. Tổ chức kim loại vật đúc

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 21/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 1- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. DWE
IV. Tổ chức kim loại vật đúc
Tổ chức kim loại vật đúc phụ thuộc vào kết cấu, phương pháp và công nghệ đúc.
Vật đúc trong điều kiện nguội bình thường có tổ chức như sau:

➢ Vùng 1 - Vùng ngoài cùng là lớp hạt nhỏ mịn


đẳng trục, có độ bền và độ cứng cao
➢ Vùng 2 - Vùng hạt lớn hình trụ vuông góc với
thành khuôn và xuyên tâm.
➢ Vùng 3 - Vùng ở giữa là vùng hạt lớn đẳng trục.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 22/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 1- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. DWE
IV. Tổ chức kim loại vật đúc

Khi làm nguội mãnh liệt → tổ chức này được Khi khuôn được làm nguội chậm thì
gọi là xuyên tinh. vùng 3 lấn át vùng 2, khi đó hạt phát
triển đều theo mọi phương nên tạo tinh
thể hình cầu. Cấu trúc kim loại này trở
nên dễ cán hơn

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 23/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 1- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. DWE
IV. Tổ chức kim loại vật đúc
Sự hình thành khuyết tật đúc.
Ở đây ta chỉ xét dạng khuyết tật hình thành do quá trình kết tinh kim loại vật đúc:

➢ Lõm co và rỗ co.

➢ Rỗ khí. TỰ ĐỌC SÁCH

➢ Thiên tích.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 24/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN 1- THIẾT KẾ, CHẾ TẠO PHÔI ĐÚC DWE

Chương 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN.

Chương 2. CÁC NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU PHÔI ĐÚC

Chương 3. THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC

Chương 4. ĐÚC CÁC HỢP KIM

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 25/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 2- CÁC NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU PHÔI ĐÚC DWE

I. Yêu cầu cơ bản khi thiết kế kết cấu phôi đúc

II. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế kết cấu phôi đúc

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 26/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 2- CÁC NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU PHÔI ĐÚC DWE
I. Yêu cầu cơ bản khi thiết kế kết cấu phôi đúc
I.1. Khái niệm

Quá trình công nghệ làm khuôn, lõi

Kết cấu vật đúc


Sự kết tinh vật đúc
tác động trực tiếp

Sự hình thành các tổ chức và các khuyết tật

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 27/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 2- CÁC NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU PHÔI ĐÚC DWE
I. Yêu cầu cơ bản khi thiết kế kết cấu phôi đúc
I.2. Phân loại vật đúc
I.2.1. Phân loại theo khối lượng vật đúc.

Trong sản xuất đúc, vật đúc được phân chia theo khối lượng gồm:

Nhỏ (Kg) Trung bình (Kg) Lớn (Kg) Rất lớn (Kg)

< 100 100-500 500-5000 > 5000

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 28/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 2- CÁC NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU PHÔI ĐÚC DWE
I. Yêu cầu cơ bản khi thiết kế kết cấu phôi đúc
I.2. Phân loại vật đúc
I.2.2. Phân loại theo kết cấu vật đúc.
Trong sản xuất đúc, vật đúc được phân chia theo kết cấu gồm:
Căn cứ vào sự tập
➢ Kết cấu đơn giản. trung hay phân tán
lượng kim loại trên
➢ Kết cấu phức tạp ở các mức độ khác nhau. toàn bộ vật đúc

𝑭
𝑭 lớn → kết cấu phức tạp
Căn cứ vào 𝑽
𝑽 Vật đúc có diện tích bề mặt lớn, nhiều gân gờ, thành mỏng

F: diện tích bề mặt


V: thể tích vật đúc

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 29/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 2- CÁC NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU PHÔI ĐÚC DWE
I. Yêu cầu cơ bản khi thiết kế kết cấu phôi đúc
I.2. Phân loại vật đúc
I.2.2. Phân loại theo kết cấu vật đúc.

𝑭
𝑭 nhỏ → kết cấu đơn giản
Căn cứ vào 𝑽
𝑽 Vật đúc được thu gọn lại

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 30/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 2- CÁC NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU PHÔI ĐÚC DWE
I. Yêu cầu cơ bản khi thiết kế kết cấu phôi đúc
I.2. Phân loại vật đúc
I.2.2. Phân loại theo kết cấu vật đúc.

➢ 1- bộ phận lắp ráp (moay ơ).


2
➢ 2- vành chịu lực.

➢ 3- vách liên kết: liên kết các bộ


phận 1&2.

Kết cấu vật đúc tương đối phức tạp

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 31/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 2- CÁC NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU PHÔI ĐÚC DWE
I. Yêu cầu cơ bản khi thiết kế kết cấu phôi đúc
I.3. Yêu cầu cơ bản khi thiết kế kết cấu phôi đúc

→ Một kết cấu kim loại (chi tiết) sẽ được tạo hình bằng công nghệ đúc
phải bảo đảm những yêu cầu sau:

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 32/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 2- CÁC NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU PHÔI ĐÚC DWE

I. Yêu cầu cơ bản khi thiết kế kết cấu phôi đúc

II. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế kết cấu phôi đúc

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 33/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 2- CÁC NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU PHÔI ĐÚC DWE
II. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế kết cấu phôi đúc

→ Một kết cấu kim loại (chi tiết) khi được tạo hình bằng công nghệ đúc
phải tuân theo các nguyên tắc cơ bản sau:

II.1 Dựa vào công nghệ làm khuôn.

3 nguyên tắc II.2 Dựa vào công nghệ gia công cơ khí và lắp ráp

II.3 Dựa vào tính đúc của hợp kim

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 34/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 2- CÁC NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU PHÔI ĐÚC DWE
II. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế kết cấu phôi đúc
II.1. Dựa vào công nghệ làm khuôn.
Công nghệ làm khuôn cần chú ý một số yếu tố cơ bản như sau:
➢ Rút mẫu.
➢ Làm lõi và lắp ráp lõi.
➢ Lấy vật đúc.

Công nghệ làm khuôn càng đơn giản → chất lượng vật đúc càng cao.

- Kết cấu phải đảm bảo chọn hướng rút mẫu dễ dàng

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 35/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 2- CÁC NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU PHÔI ĐÚC DWE
II. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế kết cấu phôi đúc
II.1. Dựa vào công nghệ làm khuôn.

- Kết cấu phải đảm bảo chọn hướng rút mẫu dễ dàng

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 36/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 2- CÁC NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU PHÔI ĐÚC DWE
II. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế kết cấu phôi đúc
II.1. Dựa vào công nghệ làm khuôn.
Công nghệ làm khuôn cần chú ý một số yếu tố cơ bản như sau:
➢ Rút mẫu.
➢ Làm lõi và lắp ráp lõi.
➢ Lấy vật đúc.
- Kết cấu vật đúc có số lượng lõi càng ít càng tốt, đảm bảo dễ định vị khi lắp ráp và
dễ phá lõi khi dỡ khuôn, làm sạch.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 37/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 2- CÁC NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU PHÔI ĐÚC DWE
II. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế kết cấu phôi đúc
II.1. Dựa vào công nghệ làm khuôn.
Công nghệ làm khuôn cần chú ý một số yếu tố cơ bản như sau:
➢ Rút mẫu.
➢ Làm lõi và lắp ráp lõi.
➢ Lấy vật đúc.

- Kết cấu vật đúc có các mặt bích hoặc phần nhô, nên thiết kế có cùng độ cao và
nối liền lại nếu chúng ở gần nhau để dễ làm khuôn (tránh phải làm mẫu rời).

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 38/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 2- CÁC NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU PHÔI ĐÚC DWE
II. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế kết cấu phôi đúc

II.1 Dựa vào công nghệ làm khuôn.

3 nguyên tắc II.2 Dựa vào công nghệ gia công cơ khí và lắp ráp

II.3 Dựa vào tính đúc của hợp kim

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 39/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 2- CÁC NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU PHÔI ĐÚC DWE
II. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế kết cấu phôi đúc
II.2. Dựa vào công nghệ gia công cơ khí và lắp ráp.
Để thuận tiện cho quá trình cắt gọt, kết cấu vật đúc phải thỏa mãn các đặc điểm sau:

➢ Đảm bảo gá lắp trên máy và đồ gá chắc chắn, thuận tiện và chính xác.
➢ Kết cấu không gây cản trở cho quá trình cắt gọt. Đảm bảo dụng cụ cắt gọt vươn
tới bề mặt gia công
➢ Kết cấu đảm bảo giảm lượng gia công cắt gọt để tiết kiệm vật liệu, nâng cao năng
suất,…

- Đảm bảo gá lắp trên máy và đồ gá chắc chắn, thuận tiện và chính xác.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 40/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 2- CÁC NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU PHÔI ĐÚC DWE
II. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế kết cấu phôi đúc
II.2. Dựa vào công nghệ gia công cơ khí và lắp ráp.
Để thuận tiện cho quá trình cắt gọt, kết cấu vật đúc phải thỏa mãn các đặc điểm sau:

➢ Đảm bảo gá lắp trên máy và đồ gá chắc chắn, thuận tiện và chính xác.
➢ Kết cấu không gây cản trở cho quá trình cắt gọt. Đảm bảo dụng cụ cắt gọt vươn
tới bề mặt gia công
➢ Kết cấu đảm bảo giảm lượng gia công cắt gọt để tiết kiệm vật liệu, nâng cao năng
suất,…

- Kết cấu không gây cản trở cho quá trình cắt gọt.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 41/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 2- CÁC NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU PHÔI ĐÚC DWE
II. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế kết cấu phôi đúc
II.2. Dựa vào công nghệ gia công cơ khí và lắp ráp.
Để thuận tiện cho quá trình cắt gọt, kết cấu vật đúc phải thỏa mãn các đặc điểm sau:
➢ Đảm bảo gá lắp trên máy và đồ gá chắc chắn, thuận tiện và chính xác.
➢ Kết cấu không gây cản trở cho quá trình cắt gọt. Đảm bảo dụng cụ cắt gọt vươn tới
bề mặt gia công
➢ Kết cấu đảm bảo giảm lượng gia công cắt gọt để tiết kiệm vật liệu, nâng cao năng
suất,…`
- Đảm bảo dụng cụ cắt gọt vươn tới bề mặt gia công.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 42/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 2- CÁC NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU PHÔI ĐÚC DWE
II. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế kết cấu phôi đúc
II.2. Dựa vào công nghệ gia công cơ khí và lắp ráp.
Để thuận tiện cho quá trình cắt gọt, kết cấu vật đúc phải thỏa mãn các đặc điểm sau:

➢ Đảm bảo gá lắp trên máy và đồ gá chắc chắn, thuận tiện và chính xác.
➢ Kết cấu không gây cản trở cho quá trình cắt gọt. Đảm bảo dụng cụ cắt gọt vươn tới bề
mặt gia công
➢ Kết cấu đảm bảo giảm lượng gia công cắt gọt để tiết kiệm vật liệu, nâng cao năng
suất,…

- Kết cấu đảm bảo giảm lượng gia công cắt gọt.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 43/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 2- CÁC NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU PHÔI ĐÚC DWE
II. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế kết cấu phôi đúc
II.2. Dựa vào công nghệ gia công cơ khí và lắp ráp.
Để thuận tiện cho quá trình cắt gọt, kết cấu vật đúc phải thỏa mãn các đặc điểm sau:

➢ Đảm bảo gá lắp trên máy và đồ gá chắc chắn, thuận tiện và chính xác.
➢ Kết cấu không gây cản trở cho quá trình cắt gọt. Đảm bảo dụng cụ cắt gọt vươn tới bề
mặt gia công
➢ Kết cấu đảm bảo giảm lượng gia công cắt gọt để tiết kiệm vật liệu, nâng cao năng
suất,…

- Kết cấu đảm bảo lắp ghép dễ.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 44/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 2- CÁC NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU PHÔI ĐÚC DWE
II. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế kết cấu phôi đúc

II.1 Dựa vào công nghệ làm khuôn.

3 nguyên tắc II.2 Dựa vào công nghệ gia công cơ khí và lắp ráp

II.3 Dựa vào tính đúc của hợp kim

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 45/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 2- CÁC NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU PHÔI ĐÚC DWE
II. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế kết cấu phôi đúc
II.3 Dựa vào tính đúc của hợp kim
Hợp kim đúc khi chuyển từ trạng thái lỏng sang đặc trong khuôn chịu ảnh hưởng
lớn của kết cấu vật đúc. Khi kết cấu không hợp lý sẽ gây khó khăn cho việc chọn
hướng kết tinh và dễ gây khuyết tật vật đúc.

➢ Kết cấu hạn chế xuất hiện rỗ co, lõm co.

➢ Kết cấu hạn chế xuất hiện ứng suất dư.

- Kết cấu hạn chế xuất hiện rỗ co, lõm co.

Nơi xuất hiện rỗ co là nơi tập trung kim loại nhiều hơn xung quanh nó. Để đánh giá
lượng kim loại tập trung nhiều hay ít người ta dùng khái niệm vòng tròn nhiệt.

d1

d2

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 46/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 2- CÁC NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU PHÔI ĐÚC DWE
II. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế kết cấu phôi đúc
II.3 Dựa vào tính đúc của hợp kim

- Kết cấu hạn chế xuất hiện rỗ co, lõm co.

Khi xác định trước được hướng kết tinh và vị trí của chân đậu ngót thì vòng tròn
nhiệt càng lên trên phải dần dần lớn hơn để phát huy khả năng bù co ngót.

Dễ sinh → Giảm bớt lượng kim


rỗ co loại tập trung tránh rỗ co

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 47/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 2- CÁC NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU PHÔI ĐÚC DWE
II. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế kết cấu phôi đúc
II.3 Dựa vào tính đúc của hợp kim
- Kết cấu hạn chế xuất hiện rỗ co, lõm co.

Những kết cấu có dạng ống (Moay ơ) khi đúc cần chọn đường kính trong và
ngoài hợp lý để tận dụng khả năng tách nhiệt của lõi. Nếu lỗ quá nhỏ so với chiều
dày thành ống thì khả năng đông đặc tại đó sẽ chậm hơn và dễ xuất hiện rỗ co.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 48/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 2- CÁC NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU PHÔI ĐÚC DWE
II. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế kết cấu phôi đúc
II.3 Dựa vào tính đúc của hợp kim
➢ Kết cấu hạn chế xuất hiện rỗ co, lõm co.

➢ Kết cấu hạn chế xuất hiện ứng suất dư.

- Kết cấu hạn chế xuất hiện ứng suất dư.


Xét về mặt kết cấu, ứng suất dư sinh ra do nguội không đồng đều ở các phần
trong cùng vật đúc.

 Độ dày thành ngoài bao giờ cũng lớn hơn thành trong một ít để bảo
đảm sự nguội đồng đều cùng một lúc.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 49/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 2- CÁC NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU PHÔI ĐÚC DWE
II. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế kết cấu phôi đúc
II.3 Dựa vào tính đúc của hợp kim

- Kết cấu hạn chế xuất hiện ứng suất dư.

 Trong kết cấu vật đúc, chỗ tiếp giáp giữa thành dày và thành mỏng
phải tạo phần chuyển tiếp và góc lượn hợp lý.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 50/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 2- CÁC NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU PHÔI ĐÚC DWE
II. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế kết cấu phôi đúc
II.3 Dựa vào tính đúc của hợp kim

- Kết cấu hạn chế xuất hiện ứng suất dư.

Tránh các kết cấu có độ co chiều dài lớn dễ gây ra biến dạng hoặc thậm chí
phá hủy bằng cách:

 Tạo các gân cứng vững.

 Thiết kế những thanh có độ cong hợp lý.

 Thiết kế kết cấu có nan hoa nên là số lẻ hoặc dạng nan hoa
cong, nghiêng một góc so với mặt phẳng ngang.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 51/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 2- CÁC NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU PHÔI ĐÚC DWE
II. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế kết cấu phôi đúc
II.3 Dựa vào tính đúc của hợp kim

Vd: Thiết kế kết cấu có nan hoa nên là số lẻ hoặc dạng nan hoa cong,
nghiêng một góc so với mặt phẳng ngang.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 52/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN 1- THIẾT KẾ, CHẾ TẠO PHÔI ĐÚC DWE

Chương 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN.

Chương 2. CÁC NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU PHÔI ĐÚC

Chương 3. THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC

Chương 4. ĐÚC CÁC HỢP KIM

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 53/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE

I. Thành lập bản vẽ phôi đúc

II. Thiết kế mẫu

III. Thiết kế lõi, hộp lõi

IV. Thiết kế hệ thống rót, đậu ngót, đậu hơi

V. Tính lực đè khuôn và thiết kế bản vẽ lắp khuôn

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 54/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
I. Thành lập bản vẽ phôi đúc
I.1. Phân tích kết cấu
→ Khi thiết kế phôi đúc cho một chi tiết phải tiến hành phân tích tính hợp lý của kết
cấu chi tiết đó theo những nguyên tắc đã nêu (Chương 2), sau đó dựa vào bản vẽ chi
tiết đó hoặc một chi tiết máy sẵn có để phân tích các yếu tố sau:
1) Phải đọc kĩ bản vẽ, nhận dạng đúng chi tiết, ghi nhận những điều kiện kỹ
thuật đó ghi trong bản vẽ chi tiết, vật liệu chế tạo chi tiết,…
2) Dự kiến trước sơ bộ quy trình gia công cắt gọt chi tiết đó trên các loại
máy công cụ. Xác định những phần bề mặt phải gia công, những mặt
chuẩn công nghệ,…
→ Quá trình phân tích kết cấu cho phép đánh giá hợp lý hoặc chưa hợp lý của kết
cấu vật đúc từ đó nếu cho phép có thể thay đổi một phần kết cấu.
 Mục đích:
➢ Đơn giản hóa kết cấu tạo điều kiện dễ đúc hơn như lược bỏ các rãnh
then, rãnh lùi dao, các lỗ quá nhỏ không đặt lõi được,...
➢ Tăng hoặc giảm độ dày thành vật đúc, các gân gờ, các phần chuyển tiếp
cho phù hợp với các nguyên tắc đã xét. Việc thay đổi đó chỉ có lợi mà
không làm ảnh hưởng đến khả năng chịu lực hoặc điều kiện làm việc.
 Chú ý:
Không nên coi việc đơn giản hoá chi tiết mà làm sai khác quá mức kết cấu ban đầu của chi tiết
máy. Cấn đảm bảo hình dạng và kích thước càng giống với chi tiết máy càng tốt.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 55/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
I. Thành lập bản vẽ phôi đúc
I.1. Phân tích kết cấu

Ф200
Ф80

50
Thành
hộp số

400

Ф120
Ổ đỡ trục
© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 56/147
CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
I. Thành lập bản vẽ phôi đúc
I.2. Xác định mặt phân khuôn
K/n: Mặt phân khuôn là bề mặt tiếp xúc của các nửa khuôn với nhau.

Ý/n: Mặt phân khuôn thể hiện sự phân bố các phần vật đúc trong khuôn. Nó có vai
trò quan trọng vì nhờ mặt phân khuôn ta có thể tạo lòng khuôn chính xác, lắp ráp lõi
dễ dàng, tạo hình hệ thống dẫn kim loại lỏng vào khuôn chính xác,…

→ Chọn mặt phân khuôn hợp lý phải dựa trên một số nguyên tắc chung sau:

N/t 1: Chọn mặt phân khuôn dựa vào công nghệ


làm khuôn.

N/t 2: Chọn mặt phân khuôn dựa vào độ chính xác


3 nguyên tắc
của lòng khuôn.

N/t 3: Chọn mặt phân khuôn bảo đảm chất lượng


hợp kim đúc.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 57/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
I. Thành lập bản vẽ phôi đúc
I.2. Xác định mặt phân khuôn
N/t 1: Chọn mặt phân khuôn dựa vào công nghệ làm khuôn.
→ Lòng khuôn rộng nhất

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 58/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 2- CÁC NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU PHÔI ĐÚC DWE
I. Thành lập bản vẽ phôi đúc
I.2. Xác định mặt phân khuôn
N/t 1: Chọn mặt phân khuôn dựa vào công nghệ làm khuôn.
→ Lòng khuôn nông nhất

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 59/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
I. Thành lập bản vẽ phôi đúc
I.2. Xác định mặt phân khuôn
N/t 1: Chọn mặt phân khuôn dựa vào công nghệ làm khuôn.
➢ Những kết cấu có lòng khuôn phân bố ở cả khuôn trên và khuôn dưới, nên chọn
lòng khuôn trên nông hơn → dễ làm khuôn, dễ lắp khuôn.

D T

B A

T D

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 60/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 2- CÁC NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU PHÔI ĐÚC DWE
I. Thành lập bản vẽ phôi đúc
I.2. Xác định mặt phân khuôn
N/t 1: Chọn mặt phân khuôn dựa vào công nghệ làm khuôn.
➢ Mặt phân khuôn nên chọn mặt phẳng tránh các mặt bậc hay mặt cong. Bởi vì mặt
bậc và cong rất khó làm, phải có hòm khuôn thích hợp.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 61/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
I. Thành lập bản vẽ phôi đúc
I.2. Xác định mặt phân khuôn
N/t 2: Chọn mặt phân khuôn dựa vào độ chính xác của lòng khuôn.
Độ chính xác vật đúc phụ thuộc vào độ chính xác của lòng khuôn. Do đó phải đảm
bảo các yêu cầu sau:
➢ Lòng khuôn tốt nhất là chỉ phân bố trong một hòm khuôn. Điều này tránh được sai
số khi ráp khuôn.
T

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 62/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
I. Thành lập bản vẽ phôi đúc
I.2. Xác định mặt phân khuôn
N/t 2: Chọn mặt phân khuôn dựa vào độ chính xác của lòng khuôn.
Độ chính xác vật đúc phụ thuộc vào độ chính xác của lòng khuôn. Do đó phải đảm
bảo các yêu cầu sau:
➢ Những vật đúc có lõi, nên bố trí sao cho vị trí của lõi là thẳng đứng →dễ định vị lõi
chính xác, tránh được tác dụng lực của kim loại lỏng làm biến dạng thân lõi, dễ
kiểm tra khi lắp ráp.
T

A
D

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 63/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
I. Thành lập bản vẽ phôi đúc
I.2. Xác định mặt phân khuôn
N/t 2: Chọn mặt phân khuôn dựa vào độ chính xác của lòng khuôn.
Độ chính xác vật đúc phụ thuộc vào độ chính xác của lòng khuôn. Do đó phải đảm
bảo các yêu cầu sau:
➢ Số lượng mặt phân khuôn càng ít càng bảo đảm chính xác.

D
© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 64/147
CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
I. Thành lập bản vẽ phôi đúc
I.2. Xác định mặt phân khuôn
N/t 2: Chọn mặt phân khuôn dựa vào độ chính xác của lòng khuôn.
Độ chính xác vật đúc phụ thuộc vào độ chính xác của lòng khuôn. Do đó phải đảm
bảo các yêu cầu sau:
➢ Không chọn mặt phân khuôn qua chỗ có tiết diện thay đổi vì như vậy rất khó phát
hiện sai lệch tâm giữa các bề mặt, đồng thời gây khó khăn khi ra công cắt gọt.

A
D

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 65/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
I. Thành lập bản vẽ phôi đúc
I.2. Xác định mặt phân khuôn
N/t 3: Chọn mặt phân khuôn đảm bảo chất lượng hợp kim đúc.
Mặt phân khuôn phải hạn chế các khuyết tật vật đúc như rỗ co, lõm co thông qua việc
xem xét sự phân bố các vòng tròn nhiệt. Do đó cần đảm bảo các nguyên tắc sau:

➢ Những bề mặt quan trọng cần chất lượng cao hoặc bố trí ở dưới hoặc ở hai bên

➢ Chọn mặt phân khuôn sao cho hướng kết tinh từ xa chuyển dần về chân đậu ngót
hoặc hệ thống rót

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 66/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
I. Thành lập bản vẽ phôi đúc
I.2. Xác định mặt phân khuôn
N/t 3: Chọn mặt phân khuôn đảm bảo chất lượng hợp kim đúc.
Mặt phân khuôn phải hạn chế các khuyết tật vật đúc như rỗ co, lõm co thông qua việc
xem xét sự phân bố các vòng tròn nhiệt. Do đó cần đảm bảo các nguyên tắc sau:
➢ Chọn mặt phân khuôn tính đến vị trí đặt hệ thống rót để bảo đảm kim loại lỏng điện
đầy nhanh, không tạo dòng chảy rối làm hỏng khuôn. Trong thực tế có thể có 3 vị trí
rót: từ trên xuống (a), bên cạnh (b) và từ dưới lên - rót xi phông (c)

T
T

D D
T

a) b) c) D

 Chú ý: Chỗ dẫn kim loại lỏng vào nằm sát ngang mặt phân khuôn
© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 67/147
CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
I. Thành lập bản vẽ phôi đúc
I.3. Xác định các đại lượng của bản vẽ đúc
1) Lượng dư gia công cắt gọt

Tính toán phức tạp, để đơn giản nên


tra bảng trong các sổ tay đúc
© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 68/147
CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
I. Thành lập bản vẽ phôi đúc
I.3. Xác định các đại lượng của bản vẽ đúc
1) Lượng dư gia công cắt gọt

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 69/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
I. Thành lập bản vẽ phôi đúc
I.3. Xác định các đại lượng của bản vẽ đúc
2) Lượng thừa

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 70/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
I. Thành lập bản vẽ phôi đúc
I.3. Xác định các đại lượng của bản vẽ đúc
3) Độ dốc rút mẫu

Tính toán phức tạp, để đơn giản nên


tra bảng trong các sổ tay đúc

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 71/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
I. Thành lập bản vẽ phôi đúc
I.3. Xác định các đại lượng của bản vẽ đúc
3) Độ dốc rút mẫu
T

α1> α2

α2

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 72/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
I. Thành lập bản vẽ phôi đúc
I.3. Xác định các đại lượng của bản vẽ đúc
4) Bán kính góc lượn

Tra bảng giá trị bán


kính góc lượn

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 73/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
I. Thành lập bản vẽ phôi đúc
I.3. Xác định các đại lượng của bản vẽ đúc
5) Thiết kế lõi và gối lõi.
a) Thiết kế lõi

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 74/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
I. Thành lập bản vẽ phôi đúc
I.3. Xác định các đại lượng của bản vẽ đúc
5) Thiết kế lõi và gối lõi.
a) Thiết kế lõi
➢ Số lượng lõi càng ít càng tốt. Để đảm bảo nguyên tắc này có thể thay thế lõi bằng
những phần nhô của khuôn:
✓ Nếu D/H ≤ 0.85 có thể thay lõi bằng phần nhô của khuôn dưới (b).
✓ Nếu D/H > 3 có thể thay đổi lõi bằng phần nhô của khuôn trên (c).

D
H

(a) (b) (c)

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 75/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
I. Thành lập bản vẽ phôi đúc
I.3. Xác định các đại lượng của bản vẽ đúc
5) Thiết kế lõi và gối lõi.
b) Thiết kế gối lõi

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 76/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
I. Thành lập bản vẽ phôi đúc
I.3. Xác định các đại lượng của bản vẽ đúc
5) Thiết kế lõi và gối lõi.
b) Thiết kế gối lõi

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 77/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
I. Thành lập bản vẽ phôi đúc
I.3. Xác định các đại lượng của bản vẽ đúc
5) Thiết kế lõi và gối lõi.
b) Thiết kế gối lõi
➢ Đối với những lõi đứng có tỷ lệ chiều cao trên đường kính thân lõi lớn, để tránh mất
ổn định → tăng đường kính tai gối lõi dưới.
d

0.75D1
D1 (1.5 - 2)d

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 78/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
I. Thành lập bản vẽ phôi đúc
I.3. Xác định các đại lượng của bản vẽ đúc
5) Thiết kế lõi và gối lõi.
b) Thiết kế gối lõi
➢ Một số trường hợp cần xác định chính xác vị trí tọa độ của lõi, người ta thiết kế gối
lõi: (a) Gối lõi có khóa chống xoay hoặc (b) Gối lõi có khóa chống dịch chuyển dọc.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 79/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
I. Thành lập bản vẽ phôi đúc
I.3. Xác định các đại lượng của bản vẽ đúc
6) Thiết kế khe hở tai gối lõi.
K/n: Khe hở tai gối lõi

Độ lớn của khe hở S1, S2,


S1*, phụ thuộc vào đường
kính lõi → Tra bảng.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 80/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
I. Thành lập bản vẽ phôi đúc
I.3. Xác định các đại lượng của bản vẽ đúc
6) Thiết kế khe hở tai gối lõi.
T

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 81/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
I. Thành lập bản vẽ phôi đúc
I.3. Xác định các đại lượng của bản vẽ đúc
7) Thiết kế dung sai kích thước cho bản vẽ đúc.
K/n: Dung sai vật đúc là sai số của kích thước vật đúc cho phép so với kích thước
danh nghĩa.
Đặc điểm:
➢ Dung sai của vật đúc phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
✓ Phương pháp đúc, khuôn đúc, loại mẫu, hộp lõi,…
✓ Phụ thuộc vào cấp chính xác của phương pháp đúc (thường đúc trong khuôn
cát đạt cấp chính xác cấp 3); phụ thuộc vào kích thước.
 Giá trị dung sai của các kích thước được tra cứu trong các bảng của sổ
tay kỹ thuật đúc.
➢ Khi đúc trong khuôn cát sai số kích thước khá lớn vì độ lắc khi rút mẫu, độ co khi
sấy khuôn và lõi, độ lún của hỗn hợp khi chịu áp lực của kim loại lỏng trong
khuôn,…

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 82/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
I. Thành lập bản vẽ phôi đúc
I.3. Xác định các đại lượng của bản vẽ đúc
7) Thiết kế dung sai kích thước cho bản vẽ đúc.
Ф350 7

550 10

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 83/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE

I. Thành lập bản vẽ phôi đúc

II. Thiết kế mẫu

III. Thiết kế lõi, hộp lõi

IV. Thiết kế hệ thống rót, đậu ngót, đậu hơi

V. Tính lực đè khuôn và thiết kế bản vẽ lắp khuôn

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 84/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
II. Thiết kế mẫu

K/n: Mẫu là bộ phận tạo ra lòng khuôn đúc khi làm khuôn. Mẫu sẽ in hình mặt ngoài
của vật đúc đã thiết kế, trừ phần tai mẫu để tạo ra vị trí gác gối lõi, hình dạng và kích
thước mẫu tương ứng với bề mặt ngoài của vật đúc.

➢ Căn cứ vào bản vễ phôi đúc → thiết lập bản vẽ mẫu → mẫu đúc.

Bản vễ mẫu được thiết kế thể hiện qua các yếu tố sau:

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 85/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
II. Thiết kế mẫu
II.1. Xác định mặt phân mẫu
Đa số mẫu đúc có mặt phân mẫu trùng với mặt phân khuôn (~90%)

Ф350 7
T

D
550 10

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 86/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
II. Thiết kế mẫu
II.1. Xác định mặt phân mẫu
➢ Một số trường hợp cá biệt hai mặt đó không trùng nhau. Khi đã xác định mặt
phân mẫu thì mẫu sẽ có các phần riêng biệt để chế tạo nên bản vẽ mẫu phải
thể hiện được điều đó.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 87/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
II. Thiết kế mẫu
II.2. Xác định hình dạng và kích thước tai mẫu
Tai mẫu sẽ in hình trong khuôn để tạo ra gối lõi. Phải dựa vào hình dạng gối lõi,
khe hở giữa lõi và khuôn và quá trình lắp ráp khuôn để thiết kế tai mẫu. Sai số
kích thước tai mẫu sẽ dẫn đến sai số kích thước của lòng khuôn đúc.
550 10
Ф350 7

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 88/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
II. Thiết kế mẫu
II.3. Xác định kích thước và dung sai bản vẽ mẫu
Mỗi phần mẫu riêng biêt có kích thước bộ phận riêng. Những kích thước bị chia
ra do mặt phân mẫu khi gép lại phải tương ứng với kích thước vật đúc. Những
kích thước quan trọng phải xác định dung sai. Dung sai thành phần phải phù hợp
với dung sai của một khâu khép kín.
 Chú ý:

Ф350 7

Ф350 7 Ф350+0.1
550 10

➢ Cấp chính xác cao (1,2)

➢ Sai lệch dương với phần lồi, âm với phần lõm

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 89/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
II. Thiết kế mẫu
II.4. Cấu tạo của mẫu

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 90/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
II. Thiết kế mẫu
II.5. Phần định vị khi ghép mẫu

Bản vẽ đúc Bản vẽ mẫu

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 91/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
II. Thiết kế mẫu
II.6. Chế tạo mẫu
Vật liệu chế mẫu có thể là: gỗ, kim loại, nhựa, thạch cao, xốp,…

Mẫu gỗ Mẫu kim loại

Mẫu nhựa được chế tạo từ


ép phun nhựa hoặc In 3D

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 92/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 1- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. DWE
I. Định nghĩa, đặc điểm và quá trình sản xuất phôi đúc (trong khuôn cát)

SO SÁNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MẪU NHỰA CỦA ĐÚC KHUÔN CÁT BẰNG
CÔNG NGHỆ IN 3D FDM VÀ ÉP PHUN NHỰA

Tiết kiệm thời gian: Số lượng:


* 30% - 70% * Từ thấp đến trung bình (5000 ++
Tiết kiệm chi phí: lần đúc)
* 60% - 80% * Tạo mẫu, chạy thử nghiệm và sản
Tăng hiệu quả sản xuất: xuất
* Giảm gánh nặng cho việc tạo mẫu Thiết kế:
* Sản xuất mô hình tự động hóa * Độ phức tạp từ vừa phải đến rất
* Giữ các mẫu không bị lọt ra ngoài khó
Tự do trong thiết kế: Kích thước (XYZ):
* Chỉnh sửa thiết kế tùy ý * < Tùy thuộc vào hệ thống máy in
* Chỉnh sửa các miệng lọc/ rãnh dẫn 3D
tùy ý Hoàn thiện:
* Tùy chọn sử dụng linh kiện thay * Dễ truy cập vào các tính năng để
thế hoàn thiện
© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 93/147
CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE

I. Thành lập bản vẽ phôi đúc

II. Thiết kế mẫu

III. Thiết kế lõi, hộp lõi

IV. Thiết kế hệ thống rót, đậu ngót, đậu hơi

V. Tính lực đè khuôn và thiết kế bản vẽ lắp khuôn

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 94/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
III. Thiết kế lõi, hộp lõi

K/n:

Cấu tạo lõi cát

1. Xương kim loại; 2. Hỗn hợp lõi; 3. Rãnh thoát khí

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 95/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
III. Thiết kế lõi, hộp lõi

➢ Người ta thường thiết kế 3 loại hộp lõi:

✓ Hộp lõi nguyên để tạo lõi đơn giản dạng côn


✓ Hộp lõi hai nửa để tạo lõi hình trụ có chiều dài tùy ý
✓ Hộp lõi nhiều phần để ghép lại để chế tạo lõi phức tạp có thể tích lớn.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 96/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
III. Thiết kế lõi, hộp lõi

Bản vẽ hộp lõi là bản vẽ chế tạo nên phải đáp ứng đẩy đủ các qui ước về kĩ thuật
về bản vẽ chế tạo. Sau khi đã xác định được hình dạng, kích thước thân lõi và gối
lõi, trình tự thiết kế hộp lõi phải theo các bước sau:
➢ Căn cứ vào bản vễ phôi đúc → thiết lập bản vẽ hộp lõi→ mẫu lõi.
III.1. Xác định mặt phân hộp lõi

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 97/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
III. Thiết kế lõi, hộp lõi
III.1. Xác định mặt phân hộp lõi

Ф350 7

T
550 10

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 98/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
III. Thiết kế lõi, hộp lõi
III.2. Dung sai và kích thước hộp lõi.

III.3. Vật liệu làm hộp lõi.


Mẫu và hộp lõi đều có thể chế tạo bằng gỗ, kim loại hoặc một số vật liệu khác
như chất dẻo, ximăng, thạch cao.
 Mẫu làm bằng gỗ (a), hộp lõi bằng gỗ (b) và hộp lõi bằng kim loại (c).

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 99/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE

I. Thành lập bản vẽ phôi đúc

II. Thiết kế mẫu

III. Thiết kế lõi, hộp lõi

IV. Thiết kế hệ thống rót, đậu ngót, đậu hơi

V. Tính lực đè khuôn và thiết kế bản vẽ lắp khuôn

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 100/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
IV. Thiết kế hệ thống rót, đậu ngót, đậu hơi
IV.1. Hệ thống rót.
Hệ thống rót là một bộ phận quan trọng của khuôn đúc để dẫn kim loại lỏng điền
đầy lòng khuôn.
a) Yêu cầu của hệ thống rót.
➢ Dòng chảy của kim loại phải êm, không gây va đập, bắn tóe, không tạo
xoáy và phải liên tục.
➢ Không dẫn xỉ, khí hoặc các tạp chất vào lòng khuôn.
➢ Điên đầy khuôn nhanh, không làm hao phí nhiệt làm giảm độ chảy loảng
của hợp kim đúc.
➢ Điều hòa được nhiệt trong lòng khuôn tạo điều kiện đông đặc theo
hướng lợi nhất, đồng thời có khả năng bổ xung kim loại.
➢ Không hao phí nhiều kim loại cho hệ thống.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 101/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
IV. Thiết kế hệ thống rót, đậu ngót, đậu hơi
IV.1. Hệ thống rót.
Hệ thống rót là một bộ phận quan trọng của khuôn đúc để dẫn kim loại lỏng điền
đầy lòng khuôn.
a) Yêu cầu của hệ thống rót.
Tùy thuộc vào loại khuôn, phương pháp đúc và loại hợp kim đúc phải thiết kế
sao cho hợp lý. Trong thực tế sản xuất, người ta thường dùng 3 loại:

Rót trực tiếp: Rót kiểu xi phông: Rót bên hông (rót ngang):

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 102/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
IV. Thiết kế hệ thống rót, đậu ngót, đậu hơi
IV.1. Hệ thống rót.
Hệ thống rót là một bộ phận quan trọng của khuôn đúc để dẫn kim loại lỏng điền
đầy lòng khuôn.
b) Cấu tạo hệ thống rót.

Hệ thống rót tiêu chuẩn

1. Cốc rót

2. Ống dẫn

3. Rãnh lọc xỉ

4. Rãnh dẫn

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 103/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
IV. Thiết kế hệ thống rót, đậu ngót, đậu hơi
IV.1. Hệ thống rót.
Hệ thống rót là một bộ phận quan trọng của khuôn đúc để dẫn kim loại lỏng điền
đầy lòng khuôn.
b) Cấu tạo hệ thống rót.
1. Cốc rót là phần trên cùng của hệ thống. Tác dụng của cốc rót chứa phần kim
loại lỏng khi chảy tiếp vào bộ phận dưới nhằm loại bỏ một phần tạp chất, xỉ nổi
trên mặt. Cốc rót cũng dùng để hứng dòng chảy kim loại lỏng từ thùng rót.
➢ Kích thước của chúng phụ thuộc vào khối lượng và hình dáng của vật đúc.

(a) (b)

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 104/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
IV. Thiết kế hệ thống rót, đậu ngót, đậu hơi
IV.1. Hệ thống rót.
Hệ thống rót là một bộ phận quan trọng của khuôn đúc để dẫn kim loại lỏng điền
đầy lòng khuôn.
b) Cấu tạo hệ thống rót.
➢ Để chặn xỉ được tốt hơn khi đúc vật đúc có chất lượng cao, người ta dùng
loại cốc đặc biệt.

Các loại cốc đặc biệt

a) Cốc có màng lọc


b) Cốc có màng ngăn
c) Cốc có nút
d) Cốc loại li tâm

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 105/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
IV. Thiết kế hệ thống rót, đậu ngót, đậu hơi
IV.1. Hệ thống rót.
Hệ thống rót là một bộ phận quan trọng của khuôn đúc để dẫn kim loại lỏng điền
đầy lòng khuôn.
b) Cấu tạo hệ thống rót.
2. Ống rót là phần nối tiếp từ cốc rót xuống dưới, dòng kim lỏng chảy trong
ống có gia tốc, ống càng cao, vận tốc dòng càng xuống dưới càng tăng.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 106/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
IV. Thiết kế hệ thống rót, đậu ngót, đậu hơi
IV.1. Hệ thống rót.
Hệ thống rót là một bộ phận quan trọng của khuôn đúc để dẫn kim loại lỏng điền
đầy lòng khuôn.
b) Cấu tạo hệ thống rót.
3. Rãnh lọc xỉ là một phần của hệ thống rót nằm dưới chân ống rót, ở trên
khuôn và sát phần mặt khuôn. Rãnh nằm ngang nên ở đây tốc độ dòng chảy
giảm hẳn xuống, phần xỉ lỏng nếu lọt qua ống rót sẽ được giữ ở rãnh lọc xỉ.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 107/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
IV. Thiết kế hệ thống rót, đậu ngót, đậu hơi
IV.1. Hệ thống rót.
Hệ thống rót là một bộ phận quan trọng của khuôn đúc để dẫn kim loại lỏng điền
đầy lòng khuôn.
b) Cấu tạo hệ thống rót.
4. Rãnh dẫn Kim loại sau khi chảy qua rãnh lọc xĩ vào các rãnh dẫn →lòng
khuôn. Rãnh dẫn phải nằm phía mặt dưới của rãnh lọc xỉ, để hứng kim loại
sạch → nằm ở phân khuôn sát MFK ở khuôn dưới.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 108/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
IV. Thiết kế hệ thống rót, đậu ngót, đậu hơi
IV.1. Hệ thống rót.
b) Cấu tạo hệ thống rót.
4. Rãnh dẫn
➢ Để vật đúc nguội đều theo hướng chiều cao, giảm ứng xuất nhiệt người ta
dùng rãnh dẫn nhiều tầng (a). Những vật đúc thành mỏng, chiều cao tương
đối lớn,để điền đầy nhanh nguội đều, bổ xung kim loại tốt người ta dùng
loại rãnh dẫn khe mỏng (b). Trường hợp không thể bố trí khe mỏng có thể
dùng rãnh dẫn tia - còn gọi rãnh dẫn hạt mưa (c)

(a) (b) (c)

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 109/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
IV. Thiết kế hệ thống rót, đậu ngót, đậu hơi
IV.1. Hệ thống rót.
c) Tính toán hệ thống rót.
 Cần phải có chính xác kích thước hệ thống rót làm cơ sở để chế tạo mẫu hệ
thống rót.
➢ Người công nhân qua nhiều năm kinh nghiệm → nhớ KT
➢ Kĩ sư có thể: Tra bảng, dùng đồ thị (gọi là tuyến đồ) hoặc tính toán theo
giải tích.

 Vd: Bắt đầu tính toán từ tiết diện rãnh dẫn.

Khối lượng vật đúc G(g) bao gồm cả hệ thống rót, đậu ngót 30% G (g) sẽ
bằng tích số của tổng tiết diện của rãnh dẫn tại chỗ kim loại lỏng chảy vào
khuôn - ΣFrd (cm2) với vận tốc dòng chảy v (cm/s) và thời gian điền đầy
lòng khuôn t (s) và khối lượng riêng của kim loại lỏng γ (g/cm3).
1.3 G = γ. ΣFrd.v.t

𝟏.𝟑 𝐆
 ΣFrd =
𝛄.𝐯.𝐭

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 110/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
IV. Thiết kế hệ thống rót, đậu ngót, đậu hơi
IV.1. Hệ thống rót.
c) Tính toán hệ thống rót.
𝟏.𝟑 𝐆
ΣFrd =
𝛄.𝐯.𝐭
Dựa vào phương trình thủy lực của Becnuli ta có thể tính được v theo công thức:

v = 𝝁. 𝟐. 𝒈. 𝑯𝒑
Trong đó:
➢ µ - hệ số cân thủy lực → µ = µ1. µ2;
µ1: hệ số cân trong hệ thống rót.
µ2 : hệ số cân thủy lực trong khuôn.
➢ g - gia tốc trọng trường - 981 cm/s2
➢ Hp chiều cao tính toán cột áp (áp suất thủy tĩnh cột kim loại lỏng).
𝒑𝟐
Hp = 𝐇 −
𝟐.𝑪
Trong đó:
➢ H: chiều cao tính từ chỗ dẫn kim loại lỏng đến mặt thoáng (cm)
➢ p: chiều cao phần lòng khuôn đúc tính từ rãnh dẫn (cm)
➢ C: chiều cao lòng khuôn theo vị trí rót (cm)
© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 111/147
CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
IV. Thiết kế hệ thống rót, đậu ngót, đậu hơi
IV.1. Hệ thống rót.
c) Tính toán hệ thống rót.
Cần tìm H: chiều cao tính từ chỗ dẫn kim loại lỏng đến mặt thoáng
Nếu H quá lớn, áp lực điền đầy tăng lên nhưng dòng chảy sẽ không êm. Ngược lại nếu
H không đủ lớn, áp lực thủy tinh sẽ nhỏ dần dẫn đến điền đầy chậm, chất lượng hợp
kim đúc kém.
 Việc xác định H không thể căn cứ hoàn toàn vào bảng tra chiều cao hòm khuôn trên.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 112/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
IV. Thiết kế hệ thống rót, đậu ngót, đậu hơi
IV.1. Hệ thống rót.
c) Tính toán hệ thống rót.

hdư = L1.tg𝜶
Trong đó:

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 113/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
IV. Thiết kế hệ thống rót, đậu ngót, đậu hơi
IV.1. Hệ thống rót.
c) Tính toán hệ thống rót.

hdư = L1.tg𝜶
Chiều cao ống rót hô = hdư+ p
Chiều cao H H = hô+ chiều cao cốc rót
© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 114/147
CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
IV. Thiết kế hệ thống rót, đậu ngót, đậu hơi
IV.1. Hệ thống rót.
c) Tính toán hệ thống rót.
𝟏.𝟑 𝐆
ΣFrd =
𝛄.𝐯.𝐭
Thời gian điền đầy khuôn t chọn phụ thuộc vào khối lượng vật đúc, chiều dày thành
và các loại hợp kim đúc.
➢ Những vật đúc bằng gang,thép có khối lượng vật đúc nhỏ hơn 450kg, chiều dày
thành mỏng (≤15 mm) có thể tính theo công thức kinh nghiệm:
t = S1. 𝑮
➢ Những vật có khối lượng lớn (<10 kg), có thể tính theo công thức kinh nghiệm:
4
3
t = S2. 𝑮
S1,S2 tra trong sổ tay đúc

𝟏.𝟑 𝐆
Thay các công thức ΣFrd =
𝛄.𝐭.µ𝟏.µ𝟐. 𝟐.𝒈.𝑯𝒑

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 115/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
IV. Thiết kế hệ thống rót, đậu ngót, đậu hơi
IV.1. Hệ thống rót.
c) Tính toán hệ thống rót.
𝟏.𝟑 𝐆
ΣFrd =
𝛄.𝐭.µ𝟏.µ𝟐. 𝟐.𝒈.𝑯𝒑
Có tổng tiết diện ΣFrd ta có thể sử dụng công thức tỷ lệ sau để tính tiết diện
rãnh lọc xỉ - Frlx và ống rót - Fôr

➢ Vật đúc nhỏ, thành mỏng (G < 100kg)


ΣFrd : Frlx : Fôr = 1:1,06:1,11

➢ Vật đúc trung bình (100 ÷ 500 kg)


ΣFrd : Frlx : Fôr = 1:1,1:1,15

➢ Vật đúc lớn (>500 kg)


ΣFrd : Frlx : Fôr = 1:1,2:1,4

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 116/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
IV. Thiết kế hệ thống rót, đậu ngót, đậu hơi
IV.2. Đậu ngót và đậu hơi.
Thông thường đậu ngót và đậu hơi cùng chung tác dụng. Chúng là một bộ phận
trong khuôn đúc để chứa một loai kim loại lỏng nhằm bù co ngót cho vật đúc khi
đông đặc. Ở thời điểm chưa điền đầy đậu ngót làm chức năng đậu hơi, nghĩa là để
thoát hơi trong lòng khuôn. Những vật đúc bằng gang xám nhỏ và thành mỏng không
cần bổ ngót.

 Để phát huy tác dụng thoát hơi và bù co ngót phải đặt đúng vị trí:

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 117/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
IV. Thiết kế hệ thống rót, đậu ngót, đậu hơi
IV.2. Đậu ngót và đậu hơi.
a) Đậu ngót hở:

b) Đậu ngót kín:

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 118/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE

I. Thành lập bản vẽ phôi đúc

II. Thiết kế mẫu

III. Thiết kế lõi, hộp lõi

IV. Thiết kế hệ thống rót, đậu ngót, đậu hơi

V. Tính lực đè khuôn và thiết kế bản vẽ lắp khuôn

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 119/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 3- THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC. DWE
V. Tính lực đè khuôn và thiết kế bản vẽ lắp khuôn

Đọc Tài liệu

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 120/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN 1- THIẾT KẾ, CHẾ TẠO PHÔI ĐÚC DWE

Chương 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN.

Chương 2. CÁC NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU PHÔI ĐÚC

Chương 3. THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC

Chương 4. ĐÚC CÁC HỢP KIM

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 121/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 4- ĐÚC CÁC HỢP KIM. DWE

I. Tính đúc của hợp kim

II. Cơ sở thiết kế đúc các hợp kim

III. Cơ sở thiết kế đúc đặc biệt

IV. Thiết bị nấu chảy hợp kim đúc

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 122/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 4- ĐÚC CÁC HỢP KIM. DWE
I. Tính đúc của hợp kim

Tính đúc của hợp kim là khả năng đúc dễ hay khó của hợp kim. Nó được đánh giá
bằng các tính chất cơ bản sau :

I.1.Tính chảy loãng. là mức độ lỏng hoặc sệt của hợp kim, nó quyết định khả năng
điền đầy lòng khuôn cho ta nhận được vật đúc rõ nét hay không. Tính chảy loãng
tăng → tính đúc tăng. Tính chảy loãng phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ và thành phần
hoá học của hợp kim lỏng, ngoài ra còn phụ thuộc vào khuôn và công nghệ rót.

a) Nhiệt độ của hợp kim lỏng.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 123/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 4- ĐÚC CÁC HỢP KIM. DWE
I. Tính đúc của hợp kim

Tính đúc của hợp kim là khả năng đúc dễ hay khó của hợp kim. Nó được đánh giá bằng các
tính chất cơ bản sau:
I.1.Tính chảy loãng.
a) Nhiệt độ của hợp kim lỏng.
b) Cấu tạo khuôn và công nghệ rót.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 124/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 4- ĐÚC CÁC HỢP KIM. DWE
I. Tính đúc của hợp kim

I.2.Tính co của hợp kim. là khả năng giảm thể tích của hợp kim khi kết tinh. Độ co
có thể đánh giá bởi các chỉ tiêu sau:

➢ Co thể tích:
εV = VKL-Vrd / Vvd .100 (%)

➢ Co chiều dài:
εL= LLK-Lvd / Lvd .100 (%)

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 125/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 4- ĐÚC CÁC HỢP KIM. DWE
I. Tính đúc của hợp kim

I.3.Tính thiên tích. là sự không đồng đều tổ chức hoặc thành phần trong từng vùng
hoặc trong nội bộ hạt tinh thể.

➢ Thiên tích vùng:


➢ Thiên tích hạt:

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 126/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 4- ĐÚC CÁC HỢP KIM. DWE
I. Tính đúc của hợp kim

I.4.Tính hòa tan khí. là khả năng xâm nhập của khí vào hợp kim lỏng khi nấu chảy
cũng như khi rót vào khuôn.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 127/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 4- ĐÚC CÁC HỢP KIM. DWE

I. Tính đúc của hợp kim

II. Cơ sở thiết kế đúc các hợp kim

III. Cơ sở thiết kế đúc đặc biệt

IV. Thiết bị nấu chảy hợp kim đúc

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 128/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 4- ĐÚC CÁC HỢP KIM. DWE
II. Cơ sở thiết kế đúc các hợp kim

Theo bản chất về đúc thì tất cả các kim loại và hợp kim đều có thể đúc được. Tuy
nhiên trong thực tế các kim loại được dùng để đúc là các kim loại đạt được các yêu
cầu về các mục đích kỹ thuật, đạt được hình dạng sản phẩm đúc,...Vì vậy các kim loại
thường dùng để đúc gồm:

➢ Kl đen : Gang, Thép C & Thép hợp kim.


➢ Kl màu: Đồng, nhôm & Hợp kim màu.

II.1. Đúc gang


1) Khái niệm về Gang

Gang là hợp kim đúc được dùng nhiều nhất.


➢ Cấu tạo: Hợp kim Fe-C + Mn, Si ,P ,S, …
C=2,0 ÷ 4,0%; Si=0,4 ÷ 3,5%; Mn=0,2 ÷ 1,5%; P=0,04 ÷ 1,5%; S=0,02 ÷ 0,2%...

➢ Phân loại:
a) Theo thành phần hoá học
b) Theo tổ chức và điều kiện tạo thành graphit

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 129/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 4- ĐÚC CÁC HỢP KIM. DWE
II. Cơ sở thiết kế đúc các hợp kim
II.1. Đúc gang
1) Khái niệm về Gang

➢ Phân loại:
a) Theo thành phần hoá học
✓ Gang thường
✓ Gang hợp kim thấp: gang có lượng chứa nguyên tố hợp kim <
3%.
✓ Gang hợp kim trung bình:lượng nguyên tố hợp kim 3 ÷ 10%.
✓ Gang hợp kim cao lượng chứa nguyên tố hợp kim > 10%.

b) Theo Cơ tính (độ cứng, độ bền, độ dẻo)


c) Theo tổ chức và điều kiện tạo thành graphit

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 130/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 4- ĐÚC CÁC HỢP KIM. DWE
II. Cơ sở thiết kế đúc các hợp kim
II.1. Đúc gang
1) Khái niệm về Gang
➢ Phân loại:
a) Theo thành phần hoá học
b) Theo Cơ tính (độ cứng, độ bền, độ dẻo)
c) Theo tổ chức và điều kiện tạo thành graphit

Gang

Gang Xám-GX Gang Cầu-GC Gang Dẻo-GZ Gang Trắng

- C ở dạng tấm - C ở dạng cầu - C ở dạng cụm - C ở dạng liên kết


- Trong gang - Graphit trong - Graphit ở dạng hoá học xêmentit
không có xêmentit gang ở dạng cầu bông nên tính dẻo tự do (trong
tự do mà chỉ có nhờ đưa chất biến của gang tăng lên lêđêbuarit) vì vậy
Graphit. Gang tính đặc biệt vào gang này rất cứng
xám có tính đúc gang lỏng khi đúc và dòn
rất tốt, dễ gia
công cơ khí
© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 131/147
CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 4- ĐÚC CÁC HỢP KIM. DWE
II. Cơ sở thiết kế đúc các hợp kim
II.1. Đúc gang
1) Khái niệm về Gang
2) Các nhân tố hóa học ảnh hưởng đến tổ chức và tính chất của gang

a) Thành phần hoá học.


b) Ảnh hưởng của tốc độ nguội. Đọc tài liệu
c) Các yếu tố ảnh hưởng khác.

3) Tính toán mẻ liệu đúc gang


a) Vật liệu nấu chảy GX.
➢ Vật liệu KL: Gang thỏi – X %
Gang,thép vụn – Y %
Gang phế liệu – Z %
➢ Nhiên liệu: Chiếm khoảng 20% mẻ liệu
➢ Chất trợ dung: Dùng để tạo xỉ trong quá trình nấu gang. Chất trợ
dung thường dùng là đá vôi CaCO3 chiếm khoảng 2 ÷ 7 % mẻ liệu
b) Tính toán mẻ liệu.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 132/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 4- ĐÚC CÁC HỢP KIM. DWE
II. Cơ sở thiết kế đúc các hợp kim
II.1. Đúc gang
1) Khái niệm về Gang
2) Các nhân tố hóa học ảnh hưởng đến tổ chức và tính chất của gang
3) Tính toán mẻ liệu đúc gang
a) Vật liệu nấu chảy GX.
b) Tính toán mẻ liệu.
Việc tính toán tỷ lệ các vật liệu kim loại nói trên căn cứ vào thành phần hóa
học của vật liệu kim loại, mức độ hao hụt của các nguyên tố hợp kim bị cháy
khi nấu luyện. Ví dụ, khi nấu Mn thường cháy 15 ÷ 20%, Si cháy khoảng 10 ÷
15%.Tỷ lệ các thành phần mẻ liệu có thể xác định bằng đồ thị hoặc giải tích.
V/d:
➢ Với GX 15-32 → tra bảng để biết được thành phần các nguyên tố: C, Fe,
Mn, Si, S, P, …
 Tính toán để tạo ra HK đúc có các thành phần tương tự như vậy.

X% + Y% + Z% = 100%
3 phương trình Si X% + Si Y% + Si Z% = Sivđ / (1-Sich) 100%
và 3 ẩn số Mn X% + Mn Y% + Mn Z% = Mnvđ / (1-Mnch) 100%

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 133/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 4- ĐÚC CÁC HỢP KIM. DWE
II. Cơ sở thiết kế đúc các hợp kim
II.2. Đúc thép
II.3. Đúc HK mầu

Đọc Tài liệu

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 134/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 4- ĐÚC CÁC HỢP KIM. DWE

I. Tính đúc của hợp kim

II. Cơ sở thiết kế đúc các hợp kim

III. Cơ sở thiết kế đúc đặc biệt

IV. Thiết bị nấu chảy hợp kim đúc

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 135/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 4- ĐÚC CÁC HỢP KIM. DWE
III. Cơ sở thiết kế đúc đặc biệt
III.1. Khái niệm
III.2. Đúc áp lực

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 136/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 4- ĐÚC CÁC HỢP KIM. DWE
III. Cơ sở thiết kế đúc đặc biệt
III.1. Khái niệm
III.2. Đúc áp lực
III.3. Đúc ly tâm

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 137/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 4- ĐÚC CÁC HỢP KIM. DWE
III. Cơ sở thiết kế đúc đặc biệt
III.1. Khái niệm
III.2. Đúc áp lực
III.3. Đúc ly tâm
III.4. Đúc trong khuôn vỏ mỏng

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 138/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 4- ĐÚC CÁC HỢP KIM. DWE
III. Cơ sở thiết kế đúc đặc biệt
III.1. Khái niệm
III.2. Đúc áp lực
III.3. Đúc ly tâm
III.4. Đúc trong khuôn vỏ mỏng
III.5. Đúc mẫu chảy

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 139/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 4- ĐÚC CÁC HỢP KIM. DWE

I. Tính đúc của hợp kim

II. Cơ sở thiết kế đúc các hợp kim

III. Cơ sở thiết kế đúc đặc biệt

IV. Thiết bị nấu chảy hợp kim đúc

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 140/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 4- ĐÚC CÁC HỢP KIM. DWE
IV. Thiết bị nấu chảy hợp kim đúc
IV.1. Thiết bị và quá trình nấu, rót gang đúc
1) Thiết bị nấu chảy gang đúc
Thiết bị nấu gang phải đảm bảo được yêu cầu:
➢ Nhiệt độ nước gang ra lò cao.
➢ Thành phần gang ổn định.
➢ Tiêu thụ ít nhiên liệu.

 Phổ biến nhất là công nghệ nấu chảy gang đúc đều trên thiết bị lò đứng.

 Các thông số chủ yếu của lò đứng:


✓ Đường kính trong của lò d.

✓ Chiều cao hữu kích H

 Thường chọn H theo tỷ số H/d = 4 ÷ 6. Trị số nhỏ dùng cho lò cỡ lớn.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 141/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 4- ĐÚC CÁC HỢP KIM. DWE
IV. Thiết bị nấu chảy hợp kim đúc
IV.1. Thiết bị và quá trình nấu, rót gang đúc
1) Thiết bị nấu chảy gang đúc
Sơ đồ cấu tạo của lò đứng nấu gang:

1.Cột chống 10.Ống khói


2.Vỏ ngoài 11.Thiết bị dập lửa
3.Gạch chịu lửa 12.Đáy lò
4.Ống gang 13.Nồi lò
5.Than cốc 14.Miệng ra gang
6.Kim loại 15.Lò trước
7.Cửa tiếp liệu 16.Miệng ra gang lò trước
8.Gầu tiếp liệu 17.Máng ra gang
9.Ống gió 18.Miệng xỉ.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 142/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 4- ĐÚC CÁC HỢP KIM. DWE
IV. Thiết bị nấu chảy hợp kim đúc
IV.1. Thiết bị và quá trình nấu, rót gang đúc
1) Thiết bị nấu chảy gang đúc

Nguyên lý hoạt động.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 143/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 4- ĐÚC CÁC HỢP KIM. DWE
IV. Thiết bị nấu chảy hợp kim đúc
IV.1. Thiết bị và quá trình nấu, rót gang đúc
1) Thiết bị nấu chảy gang đúc
2) Quá trình nấu chảy gang trong lò đứng.
a) Lựa chọn, tính toán nguyên, vật liệu
1) Vật liệu KL
2) Nguyên liệu: Than cốc, dầu mỏ, khí đốt.
3) Chất trợ dung: Đá vôi.
b) Quá trình nấu chảy.
1) Sửa chữa lò sau chu kỳ nấu.
2) Sấy lò sau khi sửa chữa.
3) Chất nguyên vật liệu nấu: Lớp than lót, lớp vật liệu kim loại, nhiên liệu,
chất trợ dung (Theo tỷ lệ đã xác định của mẻ liệu nấu).
4) Sấy nguyên vật liệu đã cho vào lò.
5) Thổi gió – tức là bắt đầu nấu chảy gang. Thông thường sau khi thổi gió
15 phút sau gang lỏng đã xuất hiện trong nồi lò và quá trình chất
nguyên, vật liệu lại tiếp tục.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 144/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 4- ĐÚC CÁC HỢP KIM. DWE
IV. Thiết bị nấu chảy hợp kim đúc
IV.1. Thiết bị và quá trình nấu, rót gang đúc
1) Thiết bị nấu chảy gang đúc
2) Quá trình nấu chảy gang trong lò đứng.
a) Lựa chọn, tính toán nguyên, vật liệu
b) Quá trình nấu chảy.
c) Quá trình hóa lý xẩy ra khi nấu chảy gang trong lò đứng.

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 145/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 4- ĐÚC CÁC HỢP KIM. DWE
IV. Thiết bị nấu chảy hợp kim đúc
IV.1. Thiết bị và quá trình nấu, rót gang đúc
1) Thiết bị nấu chảy gang đúc
2) Quá trình nấu chảy gang trong lò đứng.
3) Quá trình rót gang lỏng vào khuôn
a) Kiểm tra khuôn

b) Đè khuôn

 Phương pháp đơn giản nhất là áp dụng định luật Acsimet như sau:

P = 𝜸.V
✓ P: lực đẩy của kim loại lỏng lên bề mặt lòng khuôn hoặc lõi
✓ V: thể tích khối kim loại tương đương. Nói cách khác V là thể tích
phần khuôn hạn chế hoặc phần lõi chìm trong chất lỏng chịu lực đẩy
của chất lỏng.
✓ 𝛄: Khối lượng riêng của chất lỏng

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 146/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 4- ĐÚC CÁC HỢP KIM. DWE
IV. Thiết bị nấu chảy hợp kim đúc
IV.1. Thiết bị và quá trình nấu, rót gang đúc
1) Thiết bị nấu chảy gang đúc
2) Quá trình nấu chảy gang trong lò đứng.
3) Quá trình rót gang lỏng vào khuôn
a) Kiểm tra khuôn
b) Đè khuôn

Pđẩy = Pđẩy lõi + Pđẩy khuôn


✓ Do hòm khuôn trên khuôn và hỗn hợp có khối lượng là GKT nên ta
tính lực đè khuôn Q như sau:
Q = (P đẩy – GKT). n
n - Hệ số tính đến dòng chảy động của kim loại trong khuôn = 1,3 ÷ 1,4.
c) Rót gang

d) Đặc điểm khi đúc gang → Gang dễ đúc nhất.

4) Dỡ khuôn và làm sạch vật đúc

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 147/147


CHẾ TẠO PHÔI
PHẦN I - CHƯƠNG 4- ĐÚC CÁC HỢP KIM. DWE
IV. Thiết bị nấu chảy hợp kim đúc
IV.2. Thiết bị và quá trình nấu, rót thép
IV.3. Thiết bị và quá trình nấu, rót HK mầu

Đọc Tài liệu

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 148/147


CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG - ME2030
PHẦN 1- THIẾT KẾ, CHẾ TẠO PHÔI ĐÚC DWE

© Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 149/147

You might also like