You are on page 1of 19

TÌM HIỂU VỀ PHẬT GIÁO

ỨNG DỤNG ĐẠO PHẬT TRONG


ĐỜI SỐNG VÀ KINH DOANH

Sinh viên: Nguyễn Văn Đạt


MSSV: 20198354

1
NỘI DUNG
I. Mục tiêu, góc nhìn nhận của đạo Phật

II. Tứ diệu đế

III. Kết luận

2
I. Mục tiêu, góc nhìn nhận của đạo Phật
1.1. Đặt vấn đề
Ưa chuộng
Nhiều người trong cuộc sống và làm kinh
doanh cho rằng:
- Nếu đưa áp dụng đạo Phật vào cuộc sống
cũng như làm kinh doanh sẽ làm mất đi sự
nhiệt huyết vì không còn sự mong cầu.

3
I. Mục tiêu, góc nhìn nhận của đạo Phật
1.1. Mục tiêu
- Đối với Đức Phật, mục tiêu lớn nhất là
làm lợi cho người và chúng sinh còn
mình chỉ cần tồn tại.
- Nhưng vô hình chung, khi chúng sinh
được lợi thì người được lợi nhất chính là
mình.

Lợi mình

Lợi người Lợi chúng sinh

4
I. Mục tiêu, góc nhìn nhận của đạo Phật
1.2. Góc nhìn của đạo Phật
Năng
lượng cần Doanh số
Kinh doanh thông thường
(Tập trung)
100%
Điểm xuất Năng lượng
Mục tiêu Lợi mình
phát
25% Năng lượng giành cho 50%
mục tiêu và kế hoạch Lợi nhuận

Nản
Năng lượng làm Không đạt Dục tốc bất đạt
việc từng ngày được mục tiêu 25%
Nhảy việc,
chán học 5
I. Mục tiêu, góc nhìn nhận của đạo Phật
1.2. Góc nhìn của đạo Phật
Năng
lượng cần Theo đạo Phật Vạn Phật tùy duyên

100%
Điểm xuất Năng lượng
Mục tiêu Lợi chúng sinh
phát
99% Năng lượng giành cho
1%
mục tiêu và kế hoạch

(Tập trung)

Năng lượng làm Hoàn Tự do về Tự do về tài Giúp đỡ


Sửa sai
việc từng ngày thiện năng lực chính người khác
6
I. Mục tiêu, góc nhìn nhận của đạo Phật
1.2. Góc nhìn của đạo Phật
Làm vì lương Làm vì phát triển bản thân Lương theo
Lương thấp Đi làm năng lực

Làm với năng Không phát kiến Dù đi công ty nào


lực thấp được năng lực vẫn thành công

Lợi nhuận Khởi nghiệp Sản phẩm lợi cộng đồng

Làm sao để Thành công


tang lợi nhuận

7
I. Mục tiêu, góc nhìn nhận của đạo Phật
1.2. Góc nhìn của đạo Phật

Chủ tịch Steve Jobs


Hồ Chí Minh (1955-2011)
(1890-1969)

8
II. Tứ diệu đế
2.1. Giới thiệu chung
Khổ đế ( Vấn đề )

Tập đế ( Nguyên nhân sinh ra khổ )

Diệt đế ( Kết quả sau khi diệt hết


nguyên nhân khổ)

Đạo đế ( Cách hết khổ )

9
II. Tứ diệu đế Câu chuyện kí túc xá
2.1. Ví dụ thực tế

10
II. Tứ diệu đế
2.1. Khổ đế
- Sinh, lão, bệnh, tử
- Cầu bất đắc khổ ( hi vọng càng lớn thì thất
vọng càng lớn )
- Ái biệt li khổ ( khuyên con người ta không
nên yêu, bám víu lấy 1 cái gì đó quá mức.
- Oán tăng hội khổ ( người mà oán ghét
người khác luôn chịu thiệt).
- Ngũ ấm xí thạnh khổ ( chỉ đến sự thay đổi
hoàn cảnh, từng trải, thích nghi với cuộc
sống).

11
II. Tứ diệu đế
2.1.1. Cầu bất đắc khổ Chánh niệm
Tỉnh giác
Nhiệt tâm

t
Quá khứ Tương lai
1 ngày làm việc

- Đức Phật từng nói : “ Đừng truy tìm quá khứ, đừng vọng tưởng tương lai, an trú trong hiện tại “.

3 pháp tu:
- Nhiệt tâm: Tức là thân ở đâu tâm ở đấy. Tránh hiện tưởng đang làm việc này lại suy
tính việc khác. Dẫn đến mất cả chì lẫn chài.
- Tỉnh giác: Tức là phải tỉnh táo để phát huy được khả năng của 5 giác quan ( ví dụ như
tránh ngủ gật).
- Chánh niệm: Tập chung chắt lọc cái cốt lõi. Tránh phán xét, so sánh. Luôn nhìn về
mặt tích cực.
12
II. Tứ diệu đế
2.2.1. Tập đế ( nguyên nhân)

Si

Sân Tham lam

Ám chỉ tầng thấp nhất của đời sống.


Một cuộc sống đen tối. Sống mà không
có mục đích, sứ mệnh.
13
II. Tứ diệu đế
2.2.2. Tập đế ( nguyên nhân)
- Chỉ sự ngạo mạn, coi thường
Mạn người khác mà sinh ra sân hận.
- Nguyên tắc: Tôn trọng người
khác thì người khác tôn trọng
mình

- Chỉ sử nghi ngờ. Có 2 loại là:


Nghi không trung thực và
Nghi nghi không có năng lực
- Hậu quả: Không có sự chuyển
giao công việc. Nên không thể
phát triển thành 1 hệ thống.
Mãi đơn lẻ, nhỏ bé
14
II. Tứ diệu đế
2.3. Diệt đế ( kết quả) Mô hình 7 bước trong kinh doanh

- Sau khi đã diệt tận gốc những nguyên nhân


gây khổ hay trong đạo Phật được gọi là buông - Học - Học
bỏ. Cuộc sống và sự nghiệp sẽ trở lên an vui,
- Tập - Tập
hạnh phúc. Gặp ai cũng có thể ứng xử, hoàn
- Sửa - Sửa
cảnh nào cũng có thể thích nghi dễ dàng
- Hành - Hành

- Thiện - Thiện

- Xuất ( thành tựu) - Xuất ( thành tựu)

- Chuyển (chuyển giao) - Chuyển (chuyển giao) …


1 2
15
II. Tứ diệu đế
2.3. Đạo đế Trong Nhân thừa thì có Bát Chánh đạo

Chánh kiến: hiểu Chánh tư duy: suy


biết đúng đắn nghĩ đúng đắn

- Nhân thừa
Chánh định: Chánh ngữ:
- Thiên thừa nhất tâm lời nói đúng
thanh tinh đắn
- Thanh Văn thừa BÁT
CHÁNH
- Bồ Tát thừa ĐẠO
Chánh niệm: Chánh nghiệp:
quan sát ghi hành động đúng
- Phật thừa nhận đúng đắn đắn

Chánh tinh tấn: Chánh mạng:


nỗ lực, kiên trì nghề nghiệp đúng
đắn 16
III. Kết luận
- Thay vì nghĩ quá nhiều về tương hay hoài niệm
về quá khứ, ta hãy sống hết mình vì hiện tại
- Luôn sửa sai từng ngày để không lạc hướng
- Mục tiêu nên nghĩ tới cho cộng động chứ phải
chỉ đến mình.
- Tâm không mong cầu, vạn Phật tùy duyên. Vậy
chúng ta sẽ không đau khổ, hành động trong
niềm vui.
- Khi đi làm hãy tập chung phát triển năng lực của
bản thân

17
III. Kết luận
Tài liệu tham khảo:
- Google
- Tác giả Ngô Minh Tuấn – Học viện CEO Việt Nam
Video tham khảo:
- Cách Ứng Dụng Đạo Phật Vào Kinh Doanh Thế Nào ? |
Ngô Minh Tuấn | Học Viện CEO Việt Nam
Link: https://www.youtube.com/watch?
v=P7bn0p3TR9g&t=404s&ab_channel=H%E1%BB%8Dcvi
%E1%BB%87nCEOVi%E1%BB%87tNam

18
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE!

19

You might also like