You are on page 1of 33

CHƯƠNG

CHƯƠNG 44

CƠ SỞ
SỞ CỦA
CỦA HÀNH
HÀNH VI
VI NHÓM
NHÓM
Nội
Nội dung
dung

I. Khái niệm và phân loại nhóm


II. Quá trình hình thành và phát
triển của nhóm
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành
vi nhóm
IV. Phương pháp giải quyết vấn đề/
ra quyết định theo nhóm
I.I. Khái
Khái niệm
niệm và
và phân
phân loại
loại nhóm
nhóm

1. Khái niệm
Nhóm là mô hình tổ chức
bao gồm hai hay
nhiều cá nhân, tương
tác và phụ thuộc lẫn
nhau nhằm đạt được
các mục tiêu cụ thể.
I.I. Khái
Khái niệm
niệm và
và phân
phân loại
loại nhóm
nhóm

2. Phân loại nhóm:


Nhóm chính thức
 Là những nhóm được hình thành theo
cơ cấu và/hoặc sự phân công của tổ
chức
 Có thể là nhóm cố định lâu dài hoặc chỉ
là tạm thời
Nhóm phi chính thức
 Được hình thành không theo cơ cấu/
sự phân công của tổ chức:
 Nhóm bạn bè
 Nhóm lợi ích
I.I. Khái
Khái niệm
niệm và
và phân
phân loại
loại nhóm
nhóm

Nhóm chính thức Nhóm phi chính thức


 Nhóm chỉ huy  Nhóm lợi ích
– Gồm 1 cán bộ quản lý – Các thành viên nhóm lại
và các nhân viên dưới nhằm đạt mục tiêu/lợi
quyền ích cụ thể
 Nhóm nhiệm vụ  Nhóm bạn bè
– Gồm các thành viên ở – Gồm những cá nhân có
các bộ phận hoặc/và những đặc điểm chung
các cấp quản lý khác hoặc chia sẻ những giá
nhau trị/ sở thích chung
– Thực hiện nhiệm vụ/dự
án của tổ chức
I.I. Khái
Khái niệm
niệm và
và phân
phân loại
loại nhóm
nhóm

3. Lý do hình thành nhóm


 Giúp tổ chức hoàn thành
nhiệm vụ
 Giúp thỏa mãn nhu cầu cá
nhân:
– An toàn
– Vị thế xã hội
– Quan hệ
– Quyền lực/ Sức mạnh
II.
II. Các
Các giai
giai đoạn
đoạn hình
hình thành
thành và
và phát
phát triển
triển nhóm
nhóm

Trước khi hình GĐ 1: GĐ 2:


thành nhóm Hình thành Xáo trộn

GĐ 1: GĐ 4:
Hình thành Hoạt động Tan rã
chuẩn mực trôi chảy
II.
II. Các
Các giai
giai đoạn
đoạn hình
hình thành
thành và
và phát
phát triển
triển nhóm
nhóm

1. Giai đoạn hình thành


– Là giai đoạn nhóm được tập hợp lại
– Mọi người đều rất giữ gìn và rụt rè, dò xét lẫn nhau
– Các cá nhân thường khép kín: sự không hài lòng, xung
đột mang tính chất cá nhân và không được bày tỏ công
khai
2. Giai đoạn xáo trộn
- Mọi người hiểu nhau hơn, giao tiếp nhiều hơn
- Các “bè phái” được hình thành, các tính cách va chạm
nhau
- Có thể có những bất đồng ý kiến, mâu thuẫn và xung
đột xảy ra.
II.
II. Các
Các giai
giai đoạn
đoạn hình
hình thành
thành và
và phát
phát triển
triển nhóm
nhóm
3. Giai đoạn hình thành chuẩn mực/giai đoạn bình
thường hóa
- Nhóm dần đi vào nề nếp. Các thành viên bắt đầu
nhận thấy những lợi ích của việc cộng tác cùng với
nhau.
- Các thành viên thiết lập các tiêu chuẩn hành vi
- Các thành viên bắt đầu cảm thấy an toàn trong
việc bày tỏ quan điểm của mình.
- Những phương pháp làm việc được hình thành và
toàn bộ nhóm đều nhận biết được điều đó.
II.
II. Các
Các giai
giai đoạn
đoạn hình
hình thành
thành và
và phát
phát triển
triển nhóm
nhóm

4. Giai đoạn hoạt động trôi chảy


- Sự liên kết giữa các thành viên trong nhóm trở nên chặt chẽ
- Các thành viên trao đổi, tương tác để thực hiện những nhiệm vụ
phức tạp
- Các thành viên đều hướng tới mục tiêu chung, nhiệm vụ chung và cố
gắng đạt kết quả tốt

Lưu ý:
- Quá trình phát triển nhóm không phải lúc nào cũng theo các giai
đoạn tuần tự. Có những giai đoạn đồng thời sảy ra.
- Các nhóm tạm thời có thể không tuân thủ mô hình hình thành và
phát triển truyền thống
III.
III. Các
Các yếu
yếu tố
tố ảnh
ảnh hưởng
hưởng đến
đến hành
hành vi
vi trong
trong nhóm
nhóm
Yếu
Yếu tố
tố 1:
1: Vai
Vai trò
trò
Các khái niệm
 Vai trò
– là tập hợp các chuẩn mực hành vi mà một người nắm
giữ một vị trí nhất định trong một nhóm phải tuân thủ
 Nhận thức về vai trò
– quan điểm của một cá nhân về cách thức mà anh/chị
ta nên hành động trong một tình huống cụ thể
 Sự nhất quán trong vai trò
– thái độ và hành vi nhất quán với vai trò
 Mong đợi về vai trò
– những người khác kỳ vọng về cách thức mà một cá
nhân nên hành động trong một tình huống cụ thể
 Xung đột vai trò
– tình huống khi một cá nhân cùng một lúc đảm nhận
nhiều vai trò
Yếu
Yếu tố
tố 1:
1: Các
Các vai
vai trò
trò trong
trong nhóm
nhóm (Belbin)
(Belbin)
Yếu
Yếu tố
tố 1:
1: Các
Các vai
vai trò
trò trong
trong nhóm
nhóm (Belbin)
(Belbin)

Vai trò Hành vi Điểm yếu có thể

Chín chắn, tự tin, xác định Có thể thao túng


Trưởng nhóm
mục tiêu, kiểm soát, thúc Chưa chắc đã là người
đẩy việc ra quyết định thông minh nhất trong nhóm
Năng động, hướng ngoại,
Định hình Nóng vội, dễ khiêu khích
thúc đẩy công việc, có khả
người khác
năng giải quyết vướng mắc
Tập trung suy nghĩ , trí Xa rời thực tế, giao tiếp và
Sáng tạo tưởng tượng phong phú, quản lý kém, dễ bỏ qua chi
tìm ra giải pháp sáng tạo tiết, không thích bị phê bình

Nghiêm túc, nhìn nhận Thiếu động lực và khả năng


Đánh giá
vấn đề một cách tổng thể, truyển cảm hứng cho người
có phán quyết chuẩn xác khác
Yếu
Yếu tố
tố 1:
1: Các
Các vai
vai trò
trò trong
trong nhóm
nhóm (Belbin)
(Belbin)

Vai trò Hành vi Điểm yếu có thể

Hướng ngoại, nhiệt tình, Không tự đưa ra được nhiều ý


Khám phá được lòng mọi người, biết tưởng, lạc quan quá mức, dễ
nguồn lực khai thác các cơ hội giao nản chí khi gặp khó khăn
tiếp, phát triển quan hệ

Tổ chức Tuân thủ kỷ luật, tin cậy, Phản ứng chậm, không linh
hiệu quả, biến ý tưởng hoạt
thành hành động
Lắng nghe, dễ chịu, giao
Thực hiện Không thể ra quyết định trong
tiếp tốt, thúc đẩy sự gắn
các tình huống phức tạp
kết trong nhóm

Cẩn thận, tận tâm, tìm ra Quá lo lắng về hạn chót và


Hoàn tất lỗi, đảm bảo hoàn thành các vấn đề có thể xảy ra, ôm
đúng hạn đồm
Yếu
Yếu tố
tố 1:
1: Vai
Vai trò
trò

Ảnh hưởng của vai trò đến hành vi


- Vai trò ảnh hưởng đến hành vi cá
nhân
- Một người có thể đảm nhận một số
vai trò nhất định
- Hành vi của cá nhân thay đổi theo
vai trò của họ trong nhóm
Ý nghĩa của việc nghiên cứu “vai
trò”
- Giúp các nhà quản lý dự đoán hành
vi của nhân viên trên cơ sở hiểu biết
vai trò của họ trong nhóm/vai trò mà
họ đang đảm nhận
Yếu
Yếu tố
tố 2:
2: Chuẩn
Chuẩn mực
mực

Chuẩn mực là các tiêu


chuẩn hành vi trong khuôn
khổ một nhóm mà các
thành viên phải tuân thủ

Các nhóm thường gây áp


lực đối với các thành viên để
đưa hành vi của họ vào
khuôn khổ những chuẩn
mực của nhóm
Yếu
Yếu tố
tố 2:
2: Ảnh
Ảnh hưởng
hưởng của
của chuẩn
chuẩn mực
mực đến
đến hành
hành vi
vi

Nghiên cứu Hawthorne cho phép rút ra những kết luận


sau đây:
 Nhóm có ảnh hưởng rất lớn đến hành vi cá nhân.
 Chuẩn mực nhóm chi phối và tác động mạnh đến kết
quả làm việc cá nhân.
 Lợi ích kinh tế là nhân tố quyết định kết quả làm việc
của nhân viên, nhưng không mạnh mẽ bằng các
chuẩn mực, những tình cảm và tính bảo đảm trong
nhóm
Yếu
Yếu tố
tố 2:
2: Ảnh
Ảnh hưởng
hưởng của
của chuẩn
chuẩn mực
mực đến
đến hành
hành vi
vi

Nghiên cứu Solomon Asch


Cá nhân trong nhóm cảm
thấy bị áp lực buộc phải
nêu ra quan điểm của
mình sao cho phù hợp X A B C

với quan điểm của những


người khác
Yếu
Yếu tố
tố 2:
2: Các
Các loại
loại chuẩn
chuẩn mực
mực
 Chuẩn mực về kết quả thực
hiện công việc
 Chuẩn mực về ăn mặc

 Chuẩn mực về ứng xử

 Các chuẩn mực khác: phân bổ


và sử dụng nguồn lực…
Yếu
Yếu tố
tố 3:
3: Liên
Liên kết
kết nhóm
nhóm
Tính liên kết nhóm là mức độ mà các
thành viên gắn kết với nhau và có động
lực ở lại nhóm.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính liên kết
nhóm
– Quy mô nhóm
– Sự khác biệt giữa các thành viên
– Lãnh đạo nhóm
– Chính sách của tổ chức
– Sự thành công của nhóm
Yếu
Yếu tố
tố 3:
3: Các
Các biện
biện pháp
pháp tăng
tăng tính
tính liên
liên kết
kết nhóm
nhóm

 Giảm qui mô nhóm


Tăng thời gian các thành viên ở bên
nhau
Khuyến khích các thành viên đồng tình
ủng hộ mục tiêu nhóm
Tăng địa vị của nhóm và tầm quan trọng
được là thành viên trong nhóm
Thúc đẩy cạn tranh với các nhóm khác
Trao phần thưởng cho nhóm
Yếu
Yếu tố
tố 4:
4: Quy
Quy mô

 Ảnh hưởng lên hành vi
– Quy mô lớn  có thể ỷ lại
– Quy mô nhỏ  có thể ít ý tưởng
 Ảnh hưởng đến công việc

Đặc tính Nhỏ Lớn

Tốc độ X
Đóng góp của mỗi cá nhân X
Giải quyết vấn đề phức tạp X
Sự đa dạng về ý tưởng X
Thu thập dữ liệu thực tế X
Hiệu quả hoạt động nói chung ? ?
Yếu
Yếu tố
tố 5:
5: Thành
Thành phần
phần nhóm
nhóm
 Thành viên của nhóm
– Là những người bạn
– Là đồng nghiệp
– Là những người xa lạ
– Là những “đối thủ”
 Sự phù hợp giữa các thành viên: nhóm đồng nhất và
nhóm không đồng nhất
– Kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm của các thành viên
– Thái độ, tính cách, nhận thức, giá trị…
– Sự khác biệt về chủng tộc: tính cách, giá trị…
 Sự biến động của các thành viên
Yếu
Yếu tố
tố 6:
6: Địa
Địa vị
vị cá
cá nhân
nhân trong
trong nhóm
nhóm

Một vị trí hoặc một cấp bậc được gán


cho một cá nhân trong nhóm – tạo ra
sự khác biệt giữa các thành viên
– Là yếu tố quan trọng để hiểu hành
vi
– Là một yếu tố tạo động lực
Yếu
Yếu tố
tố 6:
6: Tác
Tác động
động của
của địa
địa vị
vị
 Tác động lên sự tương tác trong nhóm
– Các thành viên có địa vị cao thường có quyền
đưa ra mệnh lệnh, giao việc, ra quyết định…
– Xung đột sẽ giảm nếu giao việc được thực hiện
từ người có địa vị cao sang người có địa vị thấp
(nghiên cứu Whyte)
– Sự khác biệt lớn về địa vị sẽ làm giảm sự phong
phú về ý tưởng và sáng tạo
 Tác động lên sự công bằng
– Sự không công bằng trong nhận thức về địa vị
sẽ dẫn đến những hành động điều chỉnh.
IV.
IV.Quyết
Quyết định
định nhóm
nhóm

1. Các phương pháp ra quyết định nhóm


 Động não,
 Hội họp điện tử
 Kỹ thuật nhóm danh nghĩa
2.
2. Quyết
Quyết định
định nhóm
nhóm so
so với
với quyết
quyết định
định cá
cá nhân
nhân
Ưu điểm Nhược điểm
 Tầm nhìn vấn đề rộng  Thời gian kéo dài
hơn  Quyết định thỏa hiệp, có
 Nhiều thông tin, kiến thức, thể không hiệu quả
giải pháp  Đồng ý theo tập thể
 Giảm tính mơ hồ của vấn
 Có xu hướng ỷ lại
đề và không chắc chắn của
giải pháp  Xu hướng chuyển hướng
quan điểm
 Khuyến khích sự thỏa
mãn và sự ủng hộ của mọi  Nhiều khi tốn nguồn lực
người để thực hiện quyết  Trách nhiệm không rõ
định ràng
Quyết
Quyết định
định nhóm
nhóm hay
hay quyết
quyết định
định cá
cá nhân???
nhân???

 Loại vấn đề

 Mức độ chấp nhận quyết định

 Chất lượng giải pháp

 Đặc điểm cá nhân nhà quản lý

 Bầu không khí trong tổ chức

 Thời gian cho phép


3.
3. Yếu
Yếu tố
tố cản
cản trở
trở việc
việc ra
ra quyết
quyết định
định nhóm
nhóm

 Sự ỷ lại của các thành viên


 Sự tự do, không tuân thủ chuẩn mực
 Lảng tránh
 Giải quyết xung đột kém
 Thành viên quá chú trọng đến “cái tôi” của
mình
 Thiếu sự đa dạng của các thành viên
 Vội vàng ra quyết định
 Thiếu sự khuyến khích
 Tư duy nhóm
4.
4. Tư
Tư duy
duy nhóm
nhóm

 Tình huống xảy ra khi áp lực của


nhóm về sự tuân thủ mạnh đến
mức những quan điểm khác biệt
không được nêu ra và/hoặc
không được chấp nhận
 Ảnh hưởng tiêu cực tới kết quả
hoạt động nhóm

Tư duy
duy nhóm
nhóm –– Triệu
Triệu chứng
chứng của
của ra
ra quyết
quyết định
định tồi
tồi

Yếu tố dẫn tới tư Đặc điểm của tư duy


duy nhóm nhóm

• Mức độ liên kết cao • Xu hướng tảng lờ những


• Sự cô lập của nhóm thông tin trái ngược với lập
với thông tin bên trường của nhóm
Quyết
ngoài • Áp lực mạnh đối với các
định tồi
• Lãnh đạo nhóm có thành viên buộc họ phải
tầm ảnh hưởng lớn tuân thủ
• Căng thẳng do bị áp • Bị ảnh hưởng bởi nhận
lực từ bên ngoài thức của người ngoài nhóm
•Thiếu phương pháp
ra quyết định hợp lý
Biện
Biện pháp
pháp tránh
tránh tư
tư duy
duy nhóm
nhóm
 Giảm quy mô nhóm
 Lãnh đạo nhóm có phong cách cởi
mở
 Giảm thiểu áp lực về thời gian trong
quá trình ra quyết định
 Tuân thủ quy trình ra quyết định hợp
lí:
 Sử dụng các kỹ thuật ra quyết định
nhóm phù hợp

You might also like