You are on page 1of 17

Chương 5

Nền tảng của hành vi nhóm


Mục tiêu

 5-1 Loại hình của nhóm


 5-2 Mô hình cân bằng ngắt quãng của phát triển nhóm
 5-3 Thay đổi của vai trò trong các tình huống khác
nhau
 5-4 Mức độ ảnh hưởng của chuẩn mực tới hành vi của
một cá nhân
 5-5 Tác động của địa vị và quy mô lên hiệu suất nhóm
 5-6 Sự kết dính, đa dạng, và hiệu suất nhóm
 5-7 Điểm mạnh và yếu trong ra quyết định nhóm

2
5-1 Loại hình của nhóm

 Nhóm:
 Hai cá nhân hoặc nhiều;
 Tương tác và phụ thuộc lẫn nhau;
 Cùng nhau đạt được các mục tiêu cụ thể.
 Nhóm chính thức
 Một nhóm công việc được chỉ định theo cấu trúc của
tổ chức.
 Nhóm không chính thức
 Không được cơ cấu chính thức/xác định bởi tổ chức;
 Xuất hiện để đáp ứng nhu cầu tiếp xúc xã hội.
3
Lý thuyết bản sắc xã hội

 Quan điểm nhận định khi nào và tại sao các cá nhân tự
coi mình là thành viên của nhóm.
1. Nhận diện mang tính quan hệ: Kết nối bởi vì vai trò
2. Nhận diện mang tính tập thể: Kết nói bởi vì các đặc điểm

Nguồn: theo S. M. Heathfield, “To Drink or Not to Drink: Does Alcohol Drinking Mix Safely with Work
Events?,” About.com Guide, 2013, http://humanresources.about.com/od/networking/qt/drink_i3.htm.

4
Trong nhóm và ngoài nhóm

 Thiên vị trong nhóm


 Quan điểm thành viên trong nhóm mình tốt hơn
những thành viên trong nhóm khác, và những người
không không thuộc nhóm mình đều giống nhau.
 Ngoài nhóm
 Đối lập với trong nhóm, người bên ngoài nhóm
nhưng được biết tới.

5
Mối đe dọa bản sắc xã hội

 Các cá nhân tin rằng cá nhân họ sẽ bị đánh giá


tiêu cực do liên kết với một nhóm đang mất giá
trị, và họ có thể mất tự tin và hiệu quả hoạt
động

6
5-2 Mô hình cân bằng ngắt
quãng của phát triển nhóm
 Một tập hợp các giai đoạn mà các nhóm tạm
thời trải qua liên quan đến quá trình chuyển đổi
giữa quán tính và hoạt động.

7
5-3 Thay đổi của vai trò trong
các tình huống khác nhau

 Thuộc tính nhóm #1: Vai trò


 Vai trò: Một tập hợp khuôn mẫu hành vi được được quy gán
cho một người chiếm một vị trí nhất định trong một đơn vị xã
hội.
 Nhận thức vai trò: Quan điểm của một cá nhân về cách phải hành động
trong một tình huống nhất định
 Kỳ vọng vai trò: Mức độ niềm tin vào hành động của một cá nhân cần phải
có trong một tình huống nhất định
 Hơp đồng tâm lý: Thỏa thuận bất thành văn mà các cá nhân mong đợi ở
nhau
 Xung đột vai trò: Sự đối mặt ới những kỳ vọng khác nhau về vai trò
 Xung đột đan xen: Sự đối nghịch giữa các nhóm

8
5-4 Mức độ ảnh hưởng của chuẩn mực
tới hành vi của một cá nhân
 Thuộc tính nhóm #2: Chuẩn mực là hành vi được chấp
nhận và chia sẻ trong một nhóm bởi các thành viên.
 Cảm xúc
 Sự phù hợp
 Hành vi
 Kết quả Nhóm (tích cực và tiêu cực)
 Văn hóa

9
5-5 Tác động của địa vị và quy mô lên
hiệu suất nhóm

 Thuộc tính #3. Địa vị


 Một vị trí hoặc thứ hạng được xã hội được thừ nhận.
 Lý thuyết đặc tính địa vị: sự khác biệt về đặc tính địa vị xã hội
tạo ra thứ bậc trong các nhóm.
1) Quyền lực của một người;
2) Khả năng đóng góp vào mục tiêu của nhóm;
3) Đặc tính cá nhân.
 Địa vị và chuẩn mực
 Địa vị và tương tác nhóm
 Bất bình đẳng địa vị
 Địa vị và sự kỳ thị
 Địa vị nhóm

10
Thuộc tính nhóm #4: Quy mô
và sự năng động

 Đặc tính lười nhác


 Xu hướng ít nỗ lực hơn việc tập thể so với khi làm việc riêng lẻ
 Phương thức ngăn chặn sự lười nhác
1) Thiết lập mục tiêu nhóm, từ đó nhóm có mục đích chung để
phấn đấu và hướng tới;
2) Tăng sự cạnh tranh trong nhóm, tập trung vào kết quả chung;
3) Thực hiện sự đánh giá giữa các đồng nghiệp;
4) Lựa chọn những thành viên có động lực cao và thích làm việc
nhóm;
5) Khen thưởng cho đóng góp của từng cá nhân.

11
5-6 Sự kết dính, đa dạng, và
hiệu suất nhóm

 Thuộc tính nhóm #5: Kết dính


 Mức độ mà các thành viên trong nhóm bị thu hút lẫn nhau và có
động lực để ở lại trong nhóm.
Sự kết dính
Cao Thấp
Năng suất cao Năng suất
Cao trung bình
Hiệu suất

Năng suất Năng suất từ


Thấp thấp trung bình
tới thấp

12
Thuộc tính nhóm #6: Sự da
dạng

 Mức độ mà các thành viên của một nhóm giống


hoặc khác với nhau.
 Một số sự đứt gãy
 Sự phân chia theo nhận thức chia các nhóm thành hai hoặc
nhiều phân nhóm dựa trên sự khác biệt của từng cá nhân
như giới tính, chủng tộc, tuổi tác, kinh nghiệm làm việc và
học vấn.

13
5-7 Điểm mạnh và yếu trong ra
quyết định nhóm
 Điểm mạnh
 Tạo ra nhiều kiến thức và thông tin toàn diện
 Tăng sự đa dạng của quan điểm
 Tăng sự chấp thuận của một giải pháp
 Điểm yếu
 Áp lực về sự phù hợp
 Sự chi phối của một hay vài thành viên
 Trách nhiệm mơ hồ
 Hiệu suất và hiệu quả
 Chính xác, tốc độ, sáng tạo, chấp nhận

14
Kỹ thuật ra quyết định nhóm

 Nhóm tương tác


 Các thành viên tương tác trực tiếp với nhau.
 Kỹ thuật động não (brainstorming)
 Quá trình hình thành ý tưởng trong đó khuyến khích
bất kỳ và tất cả các phương án để giải quyết một vấn
đề, và vẫn giữ lại những sự chỉ trích về các phương
án đó.

15
Kỹ thuật nhóm danh nghĩa

 Là một phương pháp ra quyết định theo nhóm trong đó


các thành viên gặp mặt trực tiếp để thảo luận các phán
đoán của họ một cách độc lập nhưng có hệ thống.
1. Trước khi thảo luận diễn ra, từng thành viên viết ra các ý kiến
về vấn đề một cách độc lập;
2. Sau một khoảng thời gian im lặng, từng thành viên trình bày ý
tưởng trước nhóm. Không có cuộc thảo luận nào diễn ra cho
đến khi tất cả các ý tưởng đã được trình bày xong và ghi nhận
lại;
3. Nhóm thảo thuận các ý tưởng và đánh giá;
4. Mỗi thành viên của nhóm sắp xếp trật tự các ý tưởng một cách
âm thầm và độc lập. Ý tưởng có xếp hảng điểm cao nhất sẽ
được sử dụng để ra quyết định cuối cùng.

16
Đánh giá hiệu suất nhóm

17

You might also like