You are on page 1of 26

Chương 6

Nhóm làm việc

05/04/2023 1
Mục tiêu

1. Mô tả các loại nhóm và sự khác biệt giữa nhóm (group) và


đội (team)
2. Hiểu lãnh đạo là gì, lãnh đạo hiệu quả và không hiệu quả,
và sự khác biệt giữa người lãnh đạo chính thức và không
chính thức

Organizational Behavior – Work Group and Team 2


Giới thiệu về nhóm

• Hai đặc điểm cơ bản của nhóm:


o Các thành viên của một nhóm tương tác với nhau: những
gì một người làm sẽ ảnh hưởng đến những người khác
và ngược lại
o Các thành viên của một nhóm tin rằng việc cùng hoàn
thành mục tiêu là có khả năng - nghĩa là, các thành viên
trong nhóm nhận thấy rằng khi là thành viên của nhóm,
họ sẽ có thể hoàn thành các mục tiêu nhất định hoặc đáp
ứng các nhu cầu nhất định

Organizational Behavior – Work Group and Team 3


Giới thiệu về nhóm

• Do đó, nhóm là một tập hợp hai hoặc nhiều người tương tác
với nhau để đạt được các mục tiêu nhất định hoặc đáp ứng
các nhu cầu nhất định

Organizational Behavior – Work Group and Team 4


Các loại nhóm làm việc

Nhóm làm việc

Nhóm chính thức Nhóm không chính thức

Nhóm Đội Nhóm bạn Nhóm sở


mệnh lệnh bè thích

Nhóm Nhóm tự
nhiệm quản
vụ

Organizational Behavior – Work Group and Team 5


Các loại nhóm làm việc

• Nhóm chính thức: các nhà quản lý thành lập các nhóm làm
việc chính thức để giúp tổ chức đạt được các mục tiêu
• Nhóm không chính thức: xuất hiện một cách tự nhiên trong
tổ chức vì các thành viên tin rằng làm việc cùng nhau trong
một nhóm sẽ giúp họ đạt được mục tiêu hoặc đáp ứng nhu
cầu của họ

Organizational Behavior – Work Group and Team 6


Các loại nhóm làm việc

• Nhóm mệnh lệnh: nhóm gồm các nhân viên làm việc và báo
cáo cho cùng một người quản lý
• Nhóm nhiệm vụ: nhóm gồm những nhân việc được tập hợp
để hoàn thành một mục tiêu cụ thể
• Đội: một nhóm chính thức gồm các thành viên tương tác ở
mức độ cao và làm việc gắn kết cùng nhau để đạt được mục
tiêu chung của nhóm
• Nhóm tự quản: một nhóm không có người quản lý hoặc một
thành viên trong nhóm được chỉ định làm lãnh đạo nhóm

Organizational Behavior – Work Group and Team 7


Các loại nhóm làm việc

• Nhóm bạn bè: là một tập hợp các thành viên trong tổ chức
thích giao lưu với nhau
• Nhóm sở thích: bao gồm những người đến với nhau vì họ có
chung mục tiêu hoặc mục tiêu liên quan đến tư cách là thành
viên của tổ chức

Organizational Behavior – Work Group and Team 8


Sự phát triển của nhóm

• Mô hình phát triển nhóm 5 giai đoạn của Tuckman

1. Hình thành 2. Bão tố 3. Hình thành 4. Thực hiện 5. Kết thúc


chuẩn mực
Các thành Nhóm xung Các thành viên Các thành Nhóm tan rã
viên trong đột, các thành trong nhóm viên trong khi đã đạt
nhóm cố gắng viên chống lại phát triển mối nhóm làm được mục tiêu
tìm hiểu nhau việc bị kiểm quan hệ gắn việc để đạt
và thiết lập soát bởi nhóm kết, tình cảm được mục tiêu
các kiến thức và nảy sinh thân thiết, và chung
chung bất đồng liên các thành viên
quan đến sự trong nhóm
lãnh đạo trong chia sẻ chung
nhóm một mục đích
Đặc điểm của nhóm

• Quy mô nhóm (nhỏ so với lớn)


• Thành phần nhóm (nhóm đồng nhất so với nhóm không đồng
nhất)

Organizational Behavior – Work Group and Team 10


Điều hành nhóm: vai trò, quy tắc và chuẩn mực

• Vai trò
o Các hành vi được mong đợi cho một vị trí trong tổ chức
• Nhận thức về vai trò: quan điểm của một cá nhân về cách họ
phải hành động trong một tình huống nhất định
• Kỳ vọng về vai trò: cách người khác tin rằng một người nên
hành động như thế nào trong một tình huống nhất định
• Xung đột vai trò: một tình huống trong đó một cá nhân phải
đối mặt với những kỳ vọng khác nhau về vai trò

Organizational Behavior – Work Group and Team 11


Điều hành nhóm: vai trò, quy tắc và chuẩn mực

• Quy tắc thành văn:


o Các quy tắc giúp nhóm đảm bảo các thành viên sẽ thể hiện
các hành vi góp phần vào hiệu quả của nhóm
o Các quy tắc tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm soát hành vi
bởi vì các thành viên và người quản lý biết làm thế nào và khi
nào những người đảm nhận vai trò thực hiện nhiệm vụ được
giao
o Các quy tắc giúp những người mới học cách thực hiện vai trò
của họ một cách phù hợp

Organizational Behavior – Work Group and Team 12


Điều hành nhóm: vai trò, quy tắc và chuẩn mực

• Chuẩn mực: các quy tắc ứng xử không chính thức đối với các
hành vi được hầu hết các thành viên trong nhóm coi là phù
hợp

Organizational Behavior – Work Group and Team 13


Điều hành nhóm: vai trò, quy tắc và chuẩn mực

• Hoà nhập: quá trình mà những người mới học các vai trò,
quy tắc và chuẩn mực của một nhóm
• Về cơ bản, một người mới có thể tìm hiểu cách nhóm hoạt
động bằng cách quan sát cách các thành viên hiện tại hành xử

Organizational Behavior – Work Group and Team 14


Đội và nhóm

• Nhóm làm việc: là nhóm tương tác chủ yếu để chia sẻ thông
tin và đưa ra quyết định giúp mỗi thành viên trong nhóm
thực hiện công việc trong phạm vi trách nhiệm của mình
o Chia sẻ thông tin
o Làm việc cá nhân
o Ngẫu nhiên và đa dạng

Organizational Behavior – Work Group and Team 15


Đội và nhóm

• Đội làm việc: là một nhóm mà những nỗ lực cá nhân trong


đội đem lại hiệu suất tập thể lớn hơn tổng hiệu suất khi các
cá nhân làm việc riêng lẻ
o Hiệu suất tập thể
o Làm việc cá nhân và tương tác với nhau
o Hỗ trợ công việc cho nhau

Organizational Behavior – Work Group and Team 16


Các loại đội

• Đội giải quyết vấn đề


• Đội tự quản
• Đội đa chức năng
• Đội làm việc từ xa

Organizational Behavior – Work Group and Team 17


Đội hiệu quả

Thành viên nhóm Quá trình thực


• khả năng của các hiện
Điều kiện thành viên • mục đích thông
• nguồn lực đầy đủ • tính cách thường
• lãnh đạo và cấu trúc • • mục tiêu cụ thể
vai trò
nhóm • sự đa dạng trong • hiệu quả của
• bầu không khí tin nhóm
đội
cậy • quy mô của đội • mức độ xung
• đánh giá hiệu suất • tính linh hoạt của đột
• và hệ thống phần • lười biếng xã
thành viên
thưởng • sở thích thành viên hội

Sự hiệu quả của đội

Organizational Behavior – Work Group and Team 18


Nhóm và đội hiệu quả

Thành quả đạt được


Tăng hiệu suất nhờ những cách thức mới để thúc đẩy và
phối hợp các thành viên trong nhóm

Hiệu suất ngày một tăng

Hiệu suất thực tế Hiệu suất tiềm năng Tổn thất


của nhóm Mức hiệu suất cao Các khó khăn làm giảm
Mức hiệu suất mà nhất mà một nhóm có hiệu suất do các vấn đề
một nhóm đạt được thể đạt được tại một về phối hợp trong công
thời điểm nhất định việc và tạo động lực

Organizational Behavior – Work Group and Team 19


Sự lười biếng xã hội

• Sự lười biếng xã hội: một vấn đề trong động lực làm việc và
hiệu suất của nhóm
• Sự lười biếng xã hội: xu hướng các cá nhân nỗ lực ít hơn khi
họ làm việc trong một nhóm so với khi họ làm việc một mình

Organizational Behavior – Work Group and Team 20


Sự lười biếng xã hội

• Sự lười biếng xã hội có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu
quả của nhóm làm việc và dẫn đến tổn thất; sự lười biếng xã
hội xảy ra vì hai lý do chính:
o Thiếu kết nối giữa nguồn lực đầu vào và kết quả đầu ra
o Các thành viên trong nhóm có thể nghĩ rằng nỗ lực của bản
thân là không quan trọng hoặc không thực sự cần thiết

Organizational Behavior – Work Group and Team 21


Sự lười biếng xã hội

Do đó, khi sự lười biếng xã hội xảy ra, hiệu suất thực tế của
nhóm thấp hơn hiệu suất tiềm năng vì một số thành viên
trong nhóm không có động lực làm việc chăm chỉ như họ
vẫn làm việc độc lập.
Hiệu ứng người bị lừa (tình trạng mà một số thành viên
trong nhóm, không muốn bị coi là người phải gánh hết công
việc, giảm nỗ lực của bản thân khi thấy các thành viên khác
trong nhóm lười biếng)
Sự lười biếng xã hội của một hoặc một vài thành viên trong
nhóm đôi khi cũng khiến các thành viên khác trong nhóm
cắt giảm nỗ lực của họ
Organizational Behavior – Work Group and Team 22
Khắc phục tình trạng lười biếng xã hội

• Đảm bảo thấy được các đóng góp cá nhân


• Làm cho các cá nhân cảm thấy rằng đóng góp của họ là có
giá trị cho nhóm
• Độ lớn của nhóm càng nhỏ càng tốt

Organizational Behavior – Work Group and Team 23


Lãnh đạo hiệu quả

Cách tiếp cận Nội dung


Dựa vào tố chất Những tố chất cụ thể góp phần vào việc lãnh
đạo hiệu quả
Dựa vào hành vi Các hành vi cụ thể của các nhà lãnh đạo hiệu
quả
Mô hình lãnh đạo Tuỳ đặc điểm của tình huống, sẽ cần các nhà
tình huống của lãnh đạo có tố chất khác nhau (coi trọng mối
Fiedler quan hệ hay tập trung vào công việc)
Theo định hướng Cách các nhà lãnh đạo hiệu quả tạo động lực
– mục tiêu cho nhân viên
Mô hình Vroom & Khi nào nhà lãnh đạo nên để cấp dưới tham
Yetton gia vào việc ra quyết định
Organizational Behavior – Work Group and Team 24
Lãnh đạo hiệu quả

Cách tiếp cận Nội dung


Mối quan hệ quảnCác mối quan hệ cá nhân mà các nhà lãnh đạo
lý – nhân viên hình thành và phát triển với nhân viên
Thay thế và trung
Khi lãnh đạo là không cần thiết và khi một nhà
hoà lãnh đạo bị giảm sự ảnh hưởng đối với nhân
viên
Lãnh đạo chuyển Cách các nhà lãnh đạo thực hiện những thay đổi
đổi và lôi cuốn sâu sắc đối với nhân viên và tổ chức của họ

Tâm trạng người Cảm xúc của các nhà lãnh đạo ảnh hưởng như
lãnh đạo thế nào đến hiệu quả của họ
Giới tính Những điểm giống và khác nhau ở nam giới và
nữ giới khi làm lãnh đạo
Organizational Behavior – Work Group and Team 25
Câu hỏi thảo luận

• Case study 1: Why don’t teams work like they’re supposed


to? (page 328, reference book: Stephen P. Robbins, and
Timothy A. Judge, Organizational Behavior, 15th ed.,
Pearson Education, 2013, ISNB-13: 978-0-13-283487-2).
• Case study 2: Multicultural Multinational teams at IBM
(page 329, reference book: Stephen P. Robbins, and Timothy
A. Judge, Organizational Behavior, 15th ed., Pearson
Education, 2013, ISNB-13: 978-0-13-283487-2).

Organizational Behavior – Work Group and Team 26

You might also like