You are on page 1of 4

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 470 (Kì 2 - 1/2020), tr 20-23

KHỞI ĐỘNG ĐỂ KÍCH HOẠT KIẾN THỨC NỀN CHO HỌC SINH
KHI DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN
Vũ Thị Thu Hương - Trường Trung học phổ thông Minh Quang, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

Ngày nhận bài: 05/11/2019; ngày chỉnh sửa: 08/12/2019; ngày duyệt đăng: 20/12/2019.
Abstract: Start up is understood as an activity to perform basic, gently tasks before starting to
perform a specific job. Base knowledge is that students gain from life experiences and from the
learning and training before approaching the text.
The goal of the start-up activity in modern teaching is to create excitement for students when
entering lessons, create an environment that activates learning energy, stimulate the need to explore
lessons. The start-up activity activates the students' knowledge, skills, and experience in matters
related to the lesson. It signals and creates a learning space with active pedagogical effects of the
teacher, attracts and directs, leads students to officially enter and learn the lesson content.
Attractive warm-up activities will bring a new atmosphere to the classroom, which promises the
success of informative text literacy classes both in secondary and high school Literature programs.
Keywords: Start up, background knowledge, informative text.

1. Mở đầu người GV, thu hút và định hướng, dẫn dắt HS chính thức
Khởi động, thực chất không phải là hoạt động mới. nhập cuộc, tìm hiểu nội dung bài học. Ngữ văn là môn
Trong dạy học truyền thống, hoạt động này thường được học đặc thù nên “trạng thái thể chất, tinh thần cá nhân
thể hiện trong giáo án của giáo viên (GV) dưới dạng: Lời như tình trạng sức khỏe, tâm - sinh lí… đều có ảnh hưởng
vào bài; lời dẫn dắt vào bài mới với dung lượng khoảng nhất định đến tâm thế của HS” [1; tr 170]. Mỗi giờ học
luôn đòi hỏi tâm thế sẵn sàng ở cả người dạy và người
5-10 dòng dẫn nhập. GV không mất nhiều thời gian
học mới mong đem lại kết quả tốt. Cho nên, khi giao
chuẩn bị và hầu như chỉ làm việc “một chiều”. Chủ động
nhiệm vụ phối hợp thực hiện hoạt động, GV cần chú
viết, chủ động dẫn dắt khi bắt đầu giờ học. Vậy nên, sự
trọng quan điểm chỉ đạo của Bộ GD- ĐT “hình thức giao
tương tác giữa thầy và trò ở hoạt động này thường không
nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích được hứng thú
có hoặc rất ít. Dạy học phát huy tính tích cực chủ động
nhận thức của HS” [2]. Làm sao tạo ra được tình huống
của học sinh (HS) hiện nay đòi hỏi HS cũng phải được có vấn đề để vừa giúp HS kích hoạt lại vốn kiến thức sẵn
tham gia khám phá bài học ngay từ những giây phút đầu có, vừa dẫn dắt họ vào phần hình thành kiến thức mới,
tiên. Do đó, GV cần xây dựng giáo án kĩ càng để thu hút, như ý kiến của tác giả Phạm Thị Thu Hương và cộng sự:
tạo hấp lực cho người học ngay từ hoạt động khởi động. “một khởi động bài học hiệu quả nên tạo ra cơ hội để HS
2. Nội dung nghiên cứu tự làm sống lại các kiến thức nền họ đã có cần thiết cho
2.1. Thông tin cơ bản cho hoạt động khởi động hoạt động học tập bài mới” [1; tr 171].
Khởi động là “thực hiện những động tác nhẹ trước Hoạt động khởi động hấp dẫn sẽ đem đến cho lớp học
khi bắt đầu”. Hoạt động khởi động được hiểu là một hoạt một bầu sinh khí mới. Ở đó, khoảng cách thầy - trò dường
động nhằm thực hiện những thao tác cơ bản, nhẹ nhàng như được rút ngắn, bởi hoạt động này thường được tổ chức
trước khi bắt đầu thực hiện một công việc cụ thể nào đó. linh hoạt dưới các hình thức game show (phỏng theo các
Kiến thức nền là kiến thức mà HS thu nhận được từ trò chơi trên truyền hình) như Đuổi hình bắt chữ, Chiếc
những trải nghiệm trong đời sống và quá trình học tập, nón kì diệu, Ai là triệu phú, Trò chơi âm nhạc,… GV có
rèn luyện trước khi tiếp cận với văn bản. thể là người “dẫn chương trình”, chủ trì tổ chức trò chơi
Mục tiêu hướng tới của hoạt động khởi động trong hoặc chuyển giao nhiệm vụ này cho một HS có khả năng,
dạy học hiện đại làm cho tinh thần HS hứng khởi, tạo GV vào vai “người cố vấn”. Ngoài ra, GV cũng có thể chủ
môi trường kích hoạt năng lượng học tập; tạo hứng thú động chuẩn bị các phương tiện dạy học khác như tranh,
khi bước vào giờ học, kích thích nhu cầu tìm tòi, khám ảnh, video phỏng vấn, các đoạn phim ngắn, hệ thống câu
phá bài học. Hoạt động khởi động kích hoạt những kiến hỏi, phiếu học tập,… nhằm tạo sự kết nối giữa vấn đề đặt
thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân HS về các vấn ra trong bài học với trải nghiệm đời sống ở HS.
đề có liên quan đến bài học. Báo hiệu và tạo ra một không Hoạt động khởi động chiếm tỉ lệ thời gian rất ngắn
gian học tập với những tác động sư phạm chủ động của trong một giờ học như thế, đặt ra yêu cầu cho người GV

20 Email: vuthuhuongvp@gmail.com
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 470 (Kì 2 - 1/2020), tr 20-23

trong quá trình lựa chọn nội dung khởi động phải hết sức 2.2. Một số ví dụ minh họa
lưu ý, chọn những nội dung “đắt”, thiết thực với bài học, Dưới đây, chúng tôi giới thiệu 2 ví dụ về hoạt động
có tính bao quát bài học. Hệ thống câu hỏi/tình huống khởi động bài học trong dạy học Đọc hiểu văn bản thông
đưa ra cũng cần có nhiều mức độ từ dễ (để mọi HS đều tin (VBTT) để GV Ngữ văn tham khảo:
có thể trả lời được, tạo không khí sôi nổi ngay từ giây Ví dụ 1: Bài Ôn dịch thuốc lá (Ngữ văn 8, tập 1).
phút đầu) đến khó (dành cho HS nhận thức tốt hơn, kích
1) Mục tiêu của hoạt động: Tạo hứng thú, kích hoạt
thích trí tò mò và óc khám phá).
kiến thức nền về tác hại của thuốc lá, dẫn dắt HS có tâm
Qua hoạt động khởi động, GV bước đầu có sự đánh thế tốt nhất để khám phá bài học.
giá về sự chuẩn bị bài, tâm thế nhập cuộc của HS và linh
2) Phương pháp: Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả.
hoạt điều tiết kế hoạch đã xây dựng cho giờ học khi cần
thiết, để giữ “ngọn lửa” hứng thú cháy đến phút cuối 3) Phương tiện: Máy chiếu, máy chiếu vật thể (nếu
cùng của bài học. GV Ngữ văn khi thiết kế hoạt động có), laptop, các slides, USB, phiếu học tập khổ giấy A3
khởi động phải đặc biệt chú ý tới đối tượng HS. Có thể hoặc A4, bút dạ, nam châm dạng nhỏ.
xây dựng kịch bản và dàn dựng nội dung khởi động ở 4) Tiến trình hoạt động:
mỗi lớp khác nhau, để tránh sự đơn điệu, tẻ nhạt và cũng * Bước 1. Chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
là để “làm mới” chính mình. Hãy xem đoạn clip và những hình ảnh, sau đó hoàn thành
Nhằm mục đích hài hòa, “ăn ý” trong việc tạo hứng mục 3, 4 trong phiếu học tập dưới đây. Thời gian trình
thú và tâm thế sẵn sàng học tập cho HS, bên cạnh việc bày cho mỗi nhóm sau khi video kết thúc tối đa là 1 phút.
thiết kế các hình thức tổ chức hoạt động khởi động, GV Nhóm nào làm tốt nhất và đảm bảo thời gian, sẽ thắng
cũng nên chuẩn bị lời dẫn phù hợp để có sự liên kết nhuần cuộc và nhận “mặt cười” khen ngợi.
nhị giữa khởi động và bài học mới. Ngoài ra, các yếu tố PHIẾU HỌC TẬP
bên ngoài như: tác phong, trang phục, cử chỉ, ngôn ngữ, 1. Xem đoạn vi deo clip về tác hại của thuốc lá, dài
sự quan tâm, nguyên tắc làm việc đúng giờ,… của GV 01 phút 08 giây (được trích xuất từ:
cũng ít nhiều tác động tới yếu tố cảm tính của HS và hình https://www.youtube.com/watch?v=j5uP8DZBoZo).
thành hứng thú cá nhân. 2. Một số hình ảnh biểu thị tác hại của thuốc lá:

Thủng phổi vì thuốc lá Bạn hút thuốc, con bạn cũng chịu ảnh hưởng

21
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 470 (Kì 2 - 1/2020), tr 20-23

3. Từ nội dung đoạn video và những hình ảnh trên, hãy * Bước 4. Đánh giá, chốt kiến thức: GV đánh giá hoạt
ghi lại ngắn gọn những thông tin về tác hại của thuốc lá động của HS; từ kết quả làm việc của các nhóm, GV dẫn
....................................................................................... dắt tạo nên tình huống có vấn đề để định hướng vào bài
............................................................................................. mới.
4. Theo em, gọi thuốc lá là “ôn dịch” có đích đáng Ví dụ 2: Bài Giá trị văn học và tiếp nhận văn học, tiết
không? Vì sao? 1 (Ngữ văn 12, tập 2).
…………………………………………………… 1) Mục tiêu của hoạt động: Tạo hứng thú, kích hoạt
……………………………………………………… kiến thức nền về giá trị văn học, dẫn dắt HS có tâm thế
tốt nhất để tiếp nhận, khám phá bài học.
* Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS xem các slides và
clip, trao đổi nhanh với bạn trong nhóm để trả lời câu hỏi 2) Phương pháp/kĩ thuật: HS làm việc độc lập và phát
dưới sự quan sát, định hướng của GV. biểu ý kiến.
* Bước 3. Báo cáo kết quả: GV chia bảng làm 4 phần, 3) Phương tiện: Máy chiếu, laptop, các slides, USB.
mời đại diện của các nhóm lên bảng, trình bày sản phẩm 4) Tiến trình hoạt động:
theo thời gian quy định. Các nhóm khác nhận xét và phản * Bước 1. Giao nhiệm vụ: Những hình ảnh minh họa
biện. GV khích lệ khi HS làm tốt, tạo không khí vui vẻ, sau gợi cho em nhớ đến những văn bản văn học nào? Hãy
phấn khởi. HS làm chưa tốt, GV động viên kịp thời, tuyệt chia sẻ cảm xúc của em khi đọc các văn bản đó?
đối tránh tâm lí “xấu hổ”, “mất hứng” ở HS.

22
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 470 (Kì 2 - 1/2020), tr 20-23

* Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS suy ngẫm, trả lời số 32/2018/TT- BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ
câu hỏi dưới sự quan sát, định hướng của GV (các tác trưởng Bộ GD-ĐT).
phẩm: Tắt đèn, bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen, [4] Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) và cộng sự (2018). Dạy
Vợ nhặt, Tuyên ngôn độc lập, Chí Phèo, Nhật kí trong tù, học phát triển năng lực môn Ngữ văn trung học phổ
Lão Hạc…). thông. NXB Đại học Sư phạm.
* Bước 3. Báo cáo kết quả: HS chia sẻ cảm xúc của [5] Nell K. Duke - Bennett-Armistead, V.S (2003).
mình về một hoặc nhiều tác phẩm. GV tiếp nối mạch xúc Reading & Writing Informational text in the
Primary Grades, Scholarstic Ine.
cảm đó, dẫn dắt, gợi mở giúp các em dần nhận ra giá trị
nào đó của văn học. Các HS khác góp ý, bổ sung hoặc [6] Nguyễn Trọng Hoàn (2016). Hoạt động học tập
nêu ý kiến phản biện. môn Ngữ văn trong dạy học định hướng năng lực.
Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành
* Bước 4. Đánh giá, chốt kiến thức: GV đánh giá, phố Hồ Chí Minh.
nhận xét, khích lệ, động viên sự nỗ lực của HS và chốt
[7] Beth Maloch - Randy Bomer (2013). Informational
kiến thức, bắt nhịp vào bài học mới. Texts and the Common Core Standards. National
3. Kết luận Council of Teachers of English.
Lao động chân chính làm tỏa sáng những cống hiến
chân chính! Vậy nên, các ý tưởng sáng tạo thường có
xuất phát điểm từ lao động tích cực, say mê và tràn đầy
khát khao khám phá. Sự hời hợt, biếng nhác trong lao TỔ CHỨC DẠY HỌC VĂN HỌC THIẾU NHI...
động rất khó để nảy sinh ý tưởng sáng tạo mới. Đặc thù
(Tiếp theo trang 29)
của việc dạy học môn Ngữ văn càng đòi hỏi người trong
nghề phải lao động miệt mài. Sáng tạo được những lối đi
riêng lạ, hấp dẫn. Ý tưởng thiết kế hoạt động khởi động Tài liệu tham khảo
trước hết có thể được “nảy sinh từ sự khám phá sâu sắc, [1] Nguyễn Lăng Bình (chủ biên, 2010). Dạy và học
có dấu ấn riêng của người dạy về nội dung học tập” [1; tr tích cực - một số phương pháp và kĩ thuật dạy học.
179]. Tiếp đến, là sự gặp gỡ, giao thoa giữa nội dung bài NXB Đại học Sư phạm.
học và trải nghiệm đời sống của HS. Bên cạnh đó, tình
[2] Nguyễn Minh Chính - Nguyễn Thị Hồng Nam -
yêu nghề, lòng đam mê, khát vọng thay đổi thực tại và
Trần Đình Thích - Hà Hồng Vân (2002). Lí luận dạy
mơ ước chiếm lĩnh cái độc đáo; những liên tưởng về các học Ngữ văn. Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần
trò chơi, các chương trình giải trí trên truyền hình, các Thơ.
hoạt động ngoại khóa; cách tổ chức dẫn dắt chương trình; [3] Đặng Xuân Hải (2011). Kĩ thuật dạy học trong đào
những câu chuyện thú vị, khôi hài; tốc độ phát triển của tạo theo học chế tín chỉ. NXB Bách khoa Hà Nội.
cuộc Cách mạng khoa học 4.0… đều có thể là những gợi
[4] Phan Trọng Luận (chủ biên, 2004). Phương pháp
ý hấp dẫn để GV Ngữ văn nảy sinh ý tưởng, thiết kế hoạt dạy học văn. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
động khởi động phong phú, mới mẻ.
[5] Lã Thị Bắc Lý (2003). Giáo trình Văn học trẻ em.
NXB Đại học Sư phạm.
Tài liệu tham khảo [6] Trần Đức Ngôn - Dương Thu Hương (1998). Văn
[1] Phạm Thị Thu Hương (chủ biên, 2017). Giáo trình học thiếu nhi Việt Nam. NXB Giáo dục.
thực hành dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông.
[7] Cao Đức Tiến (chủ biên) - Dương Thị Hương
NXB Đại học Sư phạm.
(2005). Văn học (tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học
[2] Bộ GD-ĐT (2014). Công văn số 5555/BGDĐT-
trình độ cao đẳng và đại học sư phạm). NXB Giáo
GDTrH ngày 08/10/2014 hướng dẫn sinh hoạt
dục.
chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và
kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động [8] Vân Thanh - Nguyên An (2003). Bách khoa thư Văn
chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo học thiếu nhi Việt Nam. NXB Từ điển bách khoa.
dục thường xuyên qua mạng. [9] Nguyễn Cảnh Toàn (2002). Tự giáo dục, tự học, tự
[3] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ nghiên cứu, tập 1. Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ
thông môn Ngữ văn (ban hành kèm theo Thông tư Đông Tây, Hà Nội.

23

You might also like