You are on page 1of 2

Phan Thị Vân Anh - STT55 -187050027

CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC PHẦN NMVNH


Chương 1: Khái quát về lịch sử và quá trình phát
triển Tiếng Việt
1. Phương pháp so sánh NN nào được dùng để xác định nguồn gốc của một
ngôn ngữ:
- Phương pháp so sánh lịch sử: Nghiên cứu biến đổi NN, xác định quan
hệ cội nguồn giữa các NN
2. Phương pháp so sánh NN nào không quan tâm đến quan hệ họ hàng giữa
các NN được so sánh
- Phương pháp so sánh loại hình: Nghiên cứu phát hiện phổ niệm NN,
phân loại các NN theo loại hình, căn cứ vào cấu trúc, chức năng
3. Họ NN Nam Á hiện diện ở các khu vực địa lý nào?
- Đông Bắc Ấn Độ, Miến Điện, Nam Trung Hoa, phía nam Mã Lai
4. Xét về phạm vi không gian địa lý, ĐNA hành chính có tương quan quần
thể nào với ĐNA địa ngôn ngữ
- Xét về phạm vi không gian địa lý thì ĐNA vùng địa – NN có phạm vi
rộng hơn so với ĐNA hành chính.
5. Tiếng Việt là NN thuộc nhóm nào?
- Tiếng Việt thuộc nhóm/chi Việt Mường
6. Chữ Quốc ngữ được hình thành từ khoảng thời gian nào?
- Francisco de Pina (1585-1625)
- Alexandre De Rhodes (1591-1660)
- Pierre Pigneaux de Behaine (1741-1799)
7. Trong từ vựng Tiếng Việt, từ chiếm số lượng lớn nhất có nguồn gốc từ
ngôn ngữ nào?
- Từ chiếm số lượng lớn nhất có nguồn gốc từ ngôn ngữ Hán – Nôm
8. Tiếng Việt cận đại (nửa cuối thế kỉ XIX-1945) sử dụng những loại văn tự
nào?
- Hán, Nôm
9. Khi phân loại NN theo nguồn gốc, bình diện nào đóng vai trò quyết định?
- NN mẹ
10. Cấu tạo chữ Nôm vừa giống vừa khác cấu tạo chữ Hán
11.Tiếng Việt thuộc họ Nam Á, nhánh Môn-Khmer, nhóm Việt – Mường
12. Ngữ hệ là tập hợp các NN có quan hệ họ hàng với nhau, cùng xuất phát
từ một NN gốc
13.Xét về nguồn gốc, từ vựng tiếng Việt gồm các từ ngữ thuộc những nguồn
gốc Nam Á, Tày Thái, Hán, Ấn Âu
Chương 2: Ngữ Âm
1. Thanh bằng trong Tiếng Việt gồm những thanh nào?
- Thanh bằng trong Tiếng Việt gồm thanh huyền và thanh ngang
2. Dựa vào tiêu chí nào mà thanh điệu được phân thành gãy và không gãy
- Dựa vào tiêu chí đường nét
3. Dựa và tiêu chí nào mà thanh điệu được phân chia thành thanh bằng và
thah trắc
- Dựa vào âm điệu
4. Thanh ngang có phẩm chất “âm vực cao, âm điệu bằng phẳng”
5. Thanh ngã có phẩm chất “âm vực cao, âm điệu không bằng phẳng, đường
nét gãy”
6. Thanh ngã và thanh hỏi phân biệt nhau theo tiêu chí âm vực
7. Thanh sắc và thanh nặng chỉ xuất hiện trong các âm tiết có kết thúc bằng
loại phụ âm âm cưới là tắc vô thanh /p,t,k/
8. Nguyên âm đôi /ie/ được thể hiện bằng nhiều hình thức chữ viết nhất: iê,
yê, ia, ya
9. Trong âm tiết Tiếng Việt, thành phần vần luôn được thể hiện bằng chữ
viết
10.Âm tiết “muốn” thành phần âm đầu (m-), âm đệm (u), âm chính (ɤˇ), âm
cuối (n) được thể hiện bằng chữ viết
11. Trong âm tiết “say” thì “a” thể hiện chữ viết của âm vị /ă/
12.Âm tiết “tai” và “tay” khác nhau ở thành phần âm chính /a/ và /ă/
13. Trong âm tiết “mua”, tổ hợp “ua” là sự thể hiện chữ viết của thành phần
âm vị /-uo-/
14. Bậc 2 trong cấu trúc âm tiết tiếng Việt gồm những thành phần âm đệm,
âm chính, âm cuối kết hợp với nhau khá chặt chẽ, có tính độc lập thấp
15. Trong âm tiết “nhanh” chữ a thể hiện chữ viết của âm vị /- εˇ-/
16.Trong âm tiết “thuở” thì tổ hợp “uơ” thể hiện chữ viết của /- ɯ ɤ-/, thành
phần âm vị âm đệm và âm chính
17. Âm vị âm cuối /k/trong tiếng Việt được thể hiện bằng những con chữ
c,ch
18.Âm tiết “xao” và “sau” có thành phần âm vị âm đầu và âm cuối khác
nhau
19. Con chữ “ô” trong âm tiết “quốc” là sự thể hiện chữ viết của âm vị chính
20.Trong âm tiết “võng”, con chữ “o” là sự thể hiện chữ viết của âm
vị /- ɔˇ-/

You might also like