You are on page 1of 42

II.

THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP


KGTT
1. Phương pháp hồi tiếp biến trạng thái
Cho hệ thống  x  Ax  Bu

 y  Cx  Du

3/15/2020
Sơ đồ khốiĐỊỀUhệ
LÝ THUYẾT thống
KHIỂN II điều khiển
TH.S
1
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
1. Phương pháp hồi tiếp biến trạng thái
Luật điều khiển
u  r  Kx

Trong đó: r – vector trạng thái mong muốn


K – ma trận hồi tiếp trạng thái
Thay vào ta có

x  Ax  B(r  Kx)

x  ( A  BK ) x  Br

LÝ THUYẾT ĐỊỀU KHIỂN II TH.S


3/15/2020 2
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
1. Phương pháp hồi tiếp biến trạng thái
Phương trình đặc trưng hệ thống

sI  A  BK  0

Nghiệm của phương trình là cực vòng kín

LÝ THUYẾT ĐỊỀU KHIỂN II TH.S


3/15/2020 3
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
2. Thiết kế bộ điều khiển bằng pp đặt cực
Thiết kế bộ điều khiển bằng phương pháp đặt cực là tìm
ma trận K để có được các cực vòng kín mong muốn

Với r(t)=0, ta có
u   Kx
Như vậy, u(t) sẽ điều khiển hệ thống từ trạng thái ban
đầu x(0) đến trạng thái t1, với x(t1)=0

LÝ THUYẾT ĐỊỀU KHIỂN II TH.S


3/15/2020 4
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
2. Thiết kế bộ điều khiển bằng pp đặt cực
Cách 1: (phương pháp so sánh trực tiếp)

Giả sử các cực vòng kín mong muốn là:

Đồng nhất hai vế như sau:

SI  A  BK  s  1 s   2 ....s   n   s n  1 s n1   2 s n2  ...   n1 s   n

Suy ra ma trận K
LÝ THUYẾT ĐỊỀU KHIỂN II TH.S
3/15/2020 5
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
2. Thiết kế bộ điều khiển bằng pp đặt cực
Cách 2: (phương pháp canonical)

Giả sử các cực vòng kín mong muốn là:

Đa thức đặc trưng mong muốn:


s  1 s   2 ....s   n   s n  1s n1   2 s n2  ...   n1s   n

Ma trận chuyển T:
LÝ THUYẾT ĐỊỀU KHIỂN II TH.S
3/15/2020 6
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
2. Thiết kế bộ điều khiển bằng pp đặt cực
Cách 2: (phương pháp canonical)

Trong đó, M là ma trận điều khiển được:


M = [A AB A2B…An-1B]

W là ma trận được xác định như sau:  a n 1


a
an2
a n 3 .
.
.
.
.
.
.
a1
1
1
0
 n2
 . . . . . . .
Trong đó ai là các hệ số 
W  . . . . . . .

 . .
của phương trình đặc trưng: 
. . . . .

 a1 1 . . . 0 0
 1 0
SI  A  s n  a1 s n1  ...  an1 s  an  0 0 0 0 0

Ma trận K được xác định:

K   n  aLÝnTHUYẾT
 n1 ĐỊỀU
aKHIỂN ....
n 1 II   a 
2 TH.S2 1  a1 T 1
3/15/2020 7
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
2. Thiết kế bộ điều khiển bằng pp đặt cực
Cách 3: (phương pháp Ackermann)

Phương pháp Ackermann áp dụng cho hệ SISO (u(t),


y(t) là vô hướng)

Trong đó, M là ma trận điều khiển được


M 
 B : AB : A2
B An 1B 

Ø(A), được xác định như sau:

 ( A)  An  1 An1  ...   n1 A   n I


A là ma trận hệ thống, α là các hệ số
LÝ THUYẾTi ĐỊỀU KHIỂN II TH.S
phương trình đặc
trưng mong muốn
3/15/2020
NGUYỄN THỊ CHÍNH
8
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
2. Thiết kế bộ điều khiển bằng pp đặt cực
Ví dụ:

Xét hệ thống: x  Ax  Bu
 0 1 0 
Với A  B 
 20.6 0  1
Thiết kế bộ điều khiển đặt cực theo 3 phương pháp để
các cực vòng kín mong muốn s=-1.8+j2.4 (cho r(t)=0)

Giải: Phương trình đặc tính của hệ thống là:

s 1
SI  A   s 2  20.6  0
 20.6 s
LÝ THUYẾT ĐỊỀU KHIỂN II TH.S
3/15/2020 9
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
2. Thiết kế bộ điều khiển bằng pp đặt cực
Ví dụ:
Kiểm tra hạng của ma trận khả năng điều khiển :

0 1
M  B : AB    
1 0

Ma trận M có hạng bằng 2 do vậy hệ thống điều khiển


được

LÝ THUYẾT ĐỊỀU KHIỂN II TH.S


3/15/2020 10
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
2. Thiết kế bộ điều khiển bằng pp đặt cực
Ví dụ (tt): Phương Pháp 1:

Từ phương trình đặc tính ban đầu ta có: a1 = 0; a2 = -20.6

Đa thức đặc trưng mong muốn:


s  1.8  j 2.4(s 1.8  j 2.4)  s 2  3.6s  9
Ta có: 1  3.6; 2  9
Ta có phương trình trạng thai đã cho ở dạng chuẩn tắc
điều khiển được , nên ma trận chuyển T là ma trận đơn vị:
K   2  a2 ; 1  a1 T 1
 9  20.6 : 3.6  0T 1
3/15/2020
 29.6LÝ:THUYẾT
3.6ĐỊỀU KHIỂN II TH.S
11
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
2. Thiết kế bộ điều khiển bằng pp đặt cực
Ví dụ: Phương Pháp 2:
Đa thức đặc trưng mong muốn là:
 s 0  0 1 0
SI  A  BK    20.6 0  1k1
 k2 
 0 s     
s 1

 20.6  k1 s  k2
 s 2  k 2 s  20.6  k1 (1)
Đa thức cực mong muốn:
s  1 s   2   s  1.8  j 2.4s  1.8  j 2.4  s 2  3.6s  9 (2)

Cân bằng các hệ của (1) và (2) ta được:


K1 = 29.6; k2 = 3.6 hay K  29,6 3.6
LÝ THUYẾT ĐỊỀU KHIỂN II TH.S
3/15/2020 12
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
2. Thiết kế bộ điều khiển bằng pp đặt cực
Ví dụ: Phương Pháp 3: sử dụng công thức Ackermann
Đa thức đặc trưng mong muốn là:
~
SI  ( A  BK )  sI  A  s 2  3.6s  9   ( s)

 ( A)  A2  3.6 A  9I
 0 1  0 1  0 1 1 0
     3.6   9 
20.6 0 20.6 0 20.6 0 0 1
 29.6 3.6 

74.16 29.6
1
 . 
Vì vậy: K  0 1 B . AB   ( A)
 
1
 LÝ THUYẾT
0 1  ĐỊỀU
 29 .6 3.6 TH.S 
3/15/2020  0 1  
KHIỂN II
NGUYỄN THỊ CHÍNH   29.6 3.6 13
1 0 74.16 29.6
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
2. Thiết kế bộ điều khiển bằng pp đặt cực
Ví dụ:
Cả 3 phương pháp tìm ma trận phản hồi K là như nhau,
với phản hồi trạng thái này, các cực vòng kín được đặt tại s
= -1.8 ± j2.4 như mong muốn ξ = 0.6; ωn = 3 rad/sec. Hệ
thống không ổn định ban đầu trở nên ổn định.

Sơ đồ khối của hệ thống


có phản hồi trạng thái
của ví dụ trên

LÝ THUYẾT ĐỊỀU KHIỂN II TH.S


3/15/2020 14
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
3. Thiết kế bộ quan sát trạng thái

Phương pháp đã nghiên cứu ở trên đòi hỏi ta phải đo


được tất cả các biến trạng thái. Trong thực tế thì điều
này khó có thể thực hiện được, nguyên nhân do chi phí,
điều kiện vật lý…
Bộ quan sát trạng thái (observer)

Bộ quan sát trạng thái (observer) dùng mô hình toán học


để ước lượng các trạng thái thật (không đo được)
Có hai loại observer:
-Bộ quan sát trạng thái bậc đủ (full – order state observer): ước lượng
tất cả các trạng thái của hệ thống
- Bộ quan sát trạng thái giảm bậc (reduced – order state observer):
ước lượng một số biến LÝtrạng
3/15/2020
THUYẾTthái không
ĐỊỀU KHIỂN II đoTH.S
được 15
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
2. Thiết kế bộ điều khiển dùng bộ quan sát
trạng thái
Bộ quan sát bậc đủ Luenberger

LÝ THUYẾT ĐỊỀU KHIỂN II TH.S


3/15/2020 16
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
3. Thiết kế bộ bộ quan sát trạng thái

Hệ thống biểu diễn:  x  Ax  Bu



 y  Cx

Từ hình vẽ bộ quan sát bậc đủ Luenberger, ta có

xˆ  Axˆ  Bu  Ke ( y  Cxˆ )

Trong đó, Ke là ma trận quan sát

LÝ THUYẾT ĐỊỀU KHIỂN II TH.S


3/15/2020 17
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
3. Thiết kế bộ bộ quan sát trạng thái

Đặt: e  x  xˆ

Ta có
e  ( A  KeC )e

Từ phương trình bộ quan sát:

xˆ  ( A  KeC ) xˆ  Bu  Ke y

LÝ THUYẾT ĐỊỀU KHIỂN II TH.S


3/15/2020 18
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
2. Thiết kế bộ điều khiển dùng bộ quan sát
trạng thái
Thiết kế bộ quan sát giống như phương pháp đặt cực.
Ta dùng kỹ thuật tương tự
Cách 1:(Phương pháp so sánh)
Nếu các cực mong muốn của bộ quan sát:

Đồng nhất hai vế:

LÝ THUYẾT ĐỊỀU KHIỂN II TH.S


3/15/2020 19
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
3. Thiết kế bộ bộ quan sát trạng thái

Thiết kế bộ quan sát giống như phương pháp đặt cực.


Ta dùng kỹ thuật tương tự
Cách 2:(Phương pháp Canonical)
Nếu các cực mong muốn của bộ quan sát:

Phương trình đặc trưng mong muốn

( s  1 )( s  2 ) ( s  n )  s n   n1s n1   1s   0

LÝ THUYẾT ĐỊỀU KHIỂN II TH.S


3/15/2020 20
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
3. Thiết kế bộ bộ quan sát trạng thái

Thiết kế bộ quan sát giống như phương pháp đặt cực.


Ta dùng kỹ thuật tương tự
Cách 2:(Phương pháp Canonical)
Ma trận Ke được tính

Trong đó: Q là ma trận chuyển

LÝ THUYẾT ĐỊỀU KHIỂN II TH.S


3/15/2020 21
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
3. Thiết kế bộ bộ quan sát trạng thái

Thiết kế bộ quan sát giống như phương pháp đặt cực.


Ta dùng kỹ thuật tương tự
Cách 2:(Phương pháp Canonical)
Với N là ma trận quan sát được
N  C T : AT C T : ( AT )2 C T ( AT )n 1 C T 

W là ma trận:  a n 1 a n  2 . . . a1 1
a 
 n  2 a n 3 . . . . 1 0
 . . . . . . .
 
W  . . . . . . .
 . . . . . . .
 
 a1 1 . . . 0 0
 1 0 0 0 0 0
 ĐỊỀU KHIỂN
LÝ THUYẾT
0
II TH.S
3/15/2020 22
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
3. Thiết kế bộ bộ quan sát trạng thái

Thiết kế bộ quan sát giống như phương pháp đặt cực.


Ta dùng kỹ thuật tương tự
Cách 3:(Phương pháp Ackermann)
Áp dụng cho hệ thống có u(t) và y(t) là vô hướng

Hoặc

LÝ THUYẾT ĐỊỀU KHIỂN II TH.S


3/15/2020 23
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
2. Thiết kế bộ điều khiển dùng bộ quan sát
trạng thái 
Ví dụ: Cho hệ thống x  Ax  Bu
y  Cx

0 20.6 0  C  0 1
Với: A  B 
1 0  1
Thiết kế bộ quan sát bậc đủ, giả sử giá trị riêng
mong muốn của ma trận quan sát là: μ1,2 = -1.8±j2.4

Giải: Tìm hạng của ma trận :   0 1



N  C A C   
 
1 0 
Hạng của ma trận là 2, vì vậy hệ thống quan sát được
3/15/2020 hoàn toàn LÝ THUYẾT ĐỊỀU KHIỂN II
NGUYỄN THỊ CHÍNH
TH.S
24
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
2. Thiết kế bộ điều khiển dùng bộ quan sát
trạng thái
Ví dụ: Phương pháp 1:

Ta có ma trận A đã có dạng chuẩn tắc quan sát được . Vì vậy


ma trận chuyển Q = (WN)-1 là I. Ta có phương trình đặc tính
của hệ thống là
s  20.6
SI  A   s 2  20.6  s 2  a1 s  a 2  0
1 s

s  1 s  2   s  1.8  j 2.4s  1.8  j 2.4  s 2  3.6s  9  s 2  1s   2  0

 2  a2  1 0 9  20.6  29.6
K e  WN 
1
      3.6 
 1  a1  0 1  3.6  0   
LÝ THUYẾT ĐỊỀU KHIỂN II TH.S
3/15/2020 25
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
2. Thiết kế bộ điều khiển dùng bộ quan sát
trạng thái
Ví dụ: Phương pháp 2:

Ta có: e  ( A  K e C )e
Phương trình đặc tính bộ quan sát :
 k e1 
SI  A  K e C  0 Với K e  k 
 e2 
Khi đó phương trình trở thành
 s 0 0 20.6  k e1 
SI  A  K e C       0 1  s  k e 2 s  10.6  k e1 0 (1)
2

0 s  1 0  k e 2 
Phương trình mong muốn:
s  1 s  2   s  1.8  j 2.4s  1.8  j 2.4  s 2  3.6s  9  0 (2)

So sánh (1) và (2) ta được: ke1 = 29.6 và ke2 = 3.6


29.6
hay
3/15/2020 Ke    LÝ THUYẾT ĐỊỀU KHIỂN II TH.S
26
 3.6  NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
2. Thiết kế bộ điều khiển dùng bộ quan sát
trạng thái
Ví dụ: Phương pháp 3: (Ackermann)
1
 C  0 
Ta có: K e   ( A)     Với  (s)  s  1 s   2   s 2  3.6s  9
CA 1

Do đó:  ( A)  A2  3.6 A  9I
1
 0 20.6 0 20.6 0 20.6 1 0 0 1 0 29.6
K e      9  
Suy ra  1 0  1 0  3.6 1
 0  0 1 1 0 1  3.6 
     

Phưng trình cho bộ quan sát bậc đủ:



~
x  ( A  K eC)~
x  Bu  K e y
 ~  0  9   ~ x1  0 29.6
 x1         u    y
~  1 LÝTHUYẾT ~
 x2  
3.6 ĐỊỀU
x 2 KHIỂN1II  TH.S
3.6 
3/15/2020 27
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
2. Thiết kế bộ điều khiển dùng bộ quan sát
trạng thái x  Ax  Bu

Ví dụ 2: Cho hệ thống
y  Cx
0 1 0 0 
Với: A   0 0 1  B  0
  C  1 0 0
 6  11  6 1

Thiết kế bộ quan sát bậc đủ, giả sử giá trị riêng mong
muốn của ma trận quan sát là: μ1,2 = -1.8±j3.464; μ3 = -5

Giải: Xác định hạng của ma trận quan sát


1 0 0 Hạng của ma trận là 3,
 
N  C   AC   ( A ) 2 C   0 1 0 vì vậy hệ thống quan sát được
0 0 1 hoàn toàn
LÝ THUYẾT ĐỊỀU KHIỂN II TH.S
3/15/2020 28
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
2. Thiết kế bộ điều khiển dùng bộ quan sát
trạng thái
Ví dụ 2: Cho hệ thống

Phương trình đặc tính:


s 1 0 
SI  A  0 s  1   S 3  6S 2  11S  6  S 3  a1S 2  a2 S  a3  0
6 11 s  6

Suy ra: a1 = 6; a2 = 11; a3 = 6

Phương trình mong muốn:


s  1 s  2 s  3   s  2  j3.464s  2  j3.464(s  5)
 s 3  9s 2  36s  80  s 3  1s 2   2 s   3  0
Suy ra: α1 = 9; α2 =LÝ 36;
3/15/2020
THUYẾT α
ĐỊỀU = 80
3 KHIỂN II TH.S
29
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
2. Thiết kế bộ điều khiển dùng bộ quan sát
trạng thái
Ví dụ 2: Cho hệ thống  3  a3 
 
K e MN   2
1
 a2 
Từ công thức: 1  a1 

1 0 0 11 6 1
Với: N   0 1 0 W 
6 1 0

0 0 1 
1 0 0

1
11 6 1 1 0 0  0 0 1
 
(WN  ) 1   6 1 0 0 1 0   0 1  6
  1 0 0  0 0 1   1  6 25 
  

0 0 1  80  6   3 
Suy ra K e  0 LÝ THUYẾT
1 ĐỊỀU  36  11   7 
 6KHIỂN
  II   
TH.S
3/15/2020 30
1  6 25   9  6   1
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
2. Thiết kế bộ điều khiển dùng bộ quan sát
trạng thái
Ví dụ 2: Cho hệ thống

Phưng trình cho bộ quan sát bậc đủ:



~
x  ( A  K eC)~
x  Bu  K e y

 ~ 
 x1    3 1 0  ~ x1  0 3
~x 2    7 0 1   ~
x 2   0u   7  y

  ~
~x3    5  11  6   x3  1
  1
 

LÝ THUYẾT ĐỊỀU KHIỂN II TH.S


3/15/2020 31
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
2. Thiết kế bộ điều khiển dùng bộ quan sát
trạng thái
Ví dụ: Cho hệ thống

Thiết kế bộ quan sát bậc đủ có tần số dao động tự nhiên


là 10rad/s và hệ số tắt dần là 0.5

Solution:

LÝ THUYẾT ĐỊỀU KHIỂN II TH.S


3/15/2020 32
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
4. Ảnh hưởng của bộ quan sát trạng thái
bậc đủ lên hệ thống vòng kín
Hệ thống với bộ quan sát

LÝ THUYẾT ĐỊỀU KHIỂN II TH.S


3/15/2020 33
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
4. Ảnh hưởng của bộ quan sát trạng thái
bậc đủ lên hệ thống vòng kín
Hệ thống biểu diễn:  x  Ax  Bu

 y  Cx
Với điều khiển phản hồi tt dựa trên trạng thái quan sát ~
x
~
u = - kx

Phương trình trạng thái



x   A  BK x  BK x  ~
x  Ax  BK~ x
Sai lệch giữa trạng thái thực và trạng thái quan sát như
sau:
3/15/2020 e(t )  x(t )  ~
x (tTH.S)
LÝ THUYẾT ĐỊỀU KHIỂN II
NGUYỄN THỊ CHÍNH
34
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
4. Ảnh hưởng của bộ quan sát trạng thái
bậc đủ lên hệ thống vòng kín

Khi có sai lệch: x  ( A  BK ) x  BK e


Sai lệch của bộ quan sát: e  ( A  K e C )e

    A  BK BK   x
 x   
 e   0 A  K e C   e 

Phương trình đặc tính của hệ thống:


SI  A  BK  BK
0
0 SI  A  K e C

hay:3/15/2020 SI  A  BK SI  A  K C  TH.S
LÝ THUYẾT ĐỊỀU KHIỂN II e
0
35
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
4. Ảnh hưởng của bộ quan sát trạng thái
bậc đủ lên hệ thống vòng kín
Sơ đồ khối của bộ điều khiển – bộ quan sát

Hàm truyền của bộ điều khiển – bộ quan sát

U ( s)
 K ( sI  K e C  BK ) 1 K e
 Y ( s)
LÝ THUYẾT ĐỊỀU KHIỂN II TH.S
3/15/2020 36
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
4. Ảnh hưởng của bộ quan sát trạng thái
bậc đủ lên hệ thống vòng kín
Ví dụ: Cho hệ thống x  Ax  Bu
y  Cx K  29,6 3.6

 0 1 0 
Với: A    B  C  1 0
 20.6 0  1
Thiết kế bộ quan sát bậc đủ, giả sử giá trị riêng
mong muốn của ma trận quan sát là: μ1,2 = -8
Giải:  x1 
Tín hiệu điều khiển u sẽ là: u = -Kx =  29,6 3.6  x 
 2 
Tín hiệu điều khiển phản hồi của bộ quan sát
~
sẽ là: u = -K x =  29,6 3.6
~
~
x1 

3/15/2020
LÝ THUYẾT ĐỊỀU KHIỂN II  x2 
TH.S
37
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
4. Ảnh hưởng của bộ quan sát trạng thái
bậc đủ lên hệ thống vòng kín
Ví dụ: Chọn giá trị riêng của ma trận hệ số quan sát là:
μ1,2 = - 8
s 1
Đa thức đặc tính: sI  A   s 2  20.6  s 2  a1 s  a 2
 20.6 s
Đa thức mong muốn: s  1 s   2   s  8s  8  s  16s  64
2

 2  a2 
Xác định ma trận hệ số quan sát: K e  WN 
1
  a1 
 1
a1 1 0 1
W       1 0
N  C A C   



 1 0   1 0  0 1 
1
 2  a2  0 1 1 0  64  20.6   16 
K e  WN 
1
        84.6
3/15/2020  1  aLÝ1 THUYẾT
 ĐỊỀU 0 II 0
1 KHIỂN 1TH.S
  16  0   38
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
4. Ảnh hưởng của bộ quan sát trạng thái
bậc đủ lên hệ thống vòng kín
Ví dụ: phương trình cua bộ quan sát
~
 ~
Vì u = - K x
x  ( A  K eC ) ~
x  Bu  K e y

Ta được phương trinh: ~
x  ( A  K eC  BK ) ~
x  Ke y
 ~   0 1  16  0   ~
x1  16 
x
    
1
    1 0     29.6 3.6  ~     y
~ 
 x 2  
20.6 0 84.6 1  x 2  84
  16 1  ~ x1  16 
  ~   84 y
  93.6  3.6  2   
x

Hàm truyền bộ điều khiển – bộ quan sát:


U ( s)
 K ( sI  K e C  BK ) 1 K e
 Y ( s)
LÝ THUYẾT ĐỊỀU KHIỂN II TH.S
3/15/2020 39
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
4. Ảnh hưởng của bộ quan sát trạng thái
bậc đủ lên hệ thống vòng kín
Ví dụ: Hàm truyền bộ điều khiển – bộ quan sát:
1
s  16 1  16  778.16s  3609.72
 K ( sI  K eC  BK ) K e  29.6 3.6
U ( s) 1
    2
 Y ( s)  93.6 s  3.6 84 s  19.6s  151.2

  0 1   x 1  0 
Đặc tính động học của hệ thống:  x1      u
  
 x  20.6 0  2  1
x
 2

~x1   x1 
u  29.6 3.6 ~  y  0 1 
 x2   x2 
 ~    16 1   ~
x1   16 
x
 1    LÝ THUYẾT ĐỊỀU KHIỂN
 ~ II
  TH.S y
~   93.6 NGUYỄN
 x2  
3/15/2020 3.6 THỊ  84.6
x 2CHÍNH 40
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
4. Ảnh hưởng của bộ quan sát trạng thái
bậc đủ lên hệ thống vòng kín
Sơ đồ khối của hệ thống với
phản hồi trạng thái quan sát

Sơ đồ khối của hệ thống


hàm truyền

LÝ THUYẾT ĐỊỀU KHIỂN II TH.S


3/15/2020 41
NGUYỄN THỊ CHÍNH
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KGTT
4. Ảnh hưởng của bộ quan sát trạng thái
bậc đủ lên hệ thống vòng kín
Phương trình đặc trưng của hệ thống:

 
sI  A  BK sI  A  K eC  s 2  3.6s  9 s 2  16s  64 
 s 4  19.6s 3  374.4s  576  0
Hàm truyền vòng kín

Y ( s) 778.16s  3690.72
 4
R( s) s  19.6s 3  130.6s 2  374.4s576

LÝ THUYẾT ĐỊỀU KHIỂN II TH.S


3/15/2020 42
NGUYỄN THỊ CHÍNH

You might also like