You are on page 1of 8

Bài tập tuần 6

Bài tập 6

Bài làm:
- Hai nguyên lý điều khiển cơ bản trong các hệ thống điều khiển quá trình
là điều khiển phản hồi và điều khiển truyền thẳng.
 Điều khiển truyền thẳng
+ Ưu điểm : là khả năng loại bỏ nhiễu trước khi nó kịp ảnh hưởng xấu tới quá
trình.
+ Nhược điểm:
 Là cần phải biết rõ thông tin về quá trình và ảnh hưởng của nhiễu.
 Mô hình đối tượng và mô hình nhiễu không bao giờ chính xác, không
phải nhiễu lúc nào cũng đo được, nên sai lệch tĩnh lúc nào cũng tồn tại.
Thực tế, bộ điều khiển lý tưởng không bao giờ có tính khả thi.
 Một bộ điều khiển truyền thẳng không có khả năng ổn định một quá trình
không ổn định.
Ví dụ: điều khiển bình mức

 Điều khiển phản hồi

Lê Nhật Trường-1951050103-TD19
Bài tập tuần 6

+ Ưu điểm:
 Một quá trình không ổn định chỉ có thể ổn định(hóa) bằng điều khiển
phản hồi nhằm dịch các điểm cực sang nửa bên trái của mặt phẳng phức.
 Khi nhiễu không đo được hoặc mô hình nhiễu bất định thì ảnh hưởng của
nó chỉ có thể triệt tiêu thông qua nguyên lý phản hồi.
 Mô hình đối tượng không chính xác, do vậy việc hiệu chỉnh tín hiệu điều
khiển chỉ có thể thông qua quan sát diễn biến đầu ra.
+ Nhược điểm:
 Ổn định hệ thống là vấn đề riêng của điều khiển phản hồi. Một bộ điều
khiển phản hồi có thể ổn định một đối tượng không ổn định, song song
vòng điều khiển kín chứa một đối tượng ổn định cũng có thể trở nên mất
ổn định.
 Để đạt được chất lượng điều khiển phản hồi tốt thì phép đo đại lượng
phản hồi phải có độ chính xác cần thiết.
 Mặc dù điều khiển phản hồi đá dung sai với sai lệch mô hình ở một mức
độ nào đó, nó không thể giải quyết hoàn toàn vấn đề này.
 Bộ điều khiển phản hồi làm việc theo nguyên tắc phản ứng, có nghĩa là
chỉ khi ảnh hưởng của nhiễu đã thể hiện rõ trong giá trị biến được điều
khiển thì nó mới có tác động trở lại.
Ví dụ: điều khiển mức bình chứa

Lê Nhật Trường-1951050103-TD19
Bài tập tuần 6

Bài làm
- Mục đích điều khiển tỉ lệ là duy trì tỉ lệ giữa hai biến tại một giá trị đặt
nhằm gián tiếp điều khiển một biến thứ ba.
- Sách lược điều khiển phản hồi được sử dụng trong bài toán điều khiển lưu
lượng hoặc điều khiển tỉ lệ lưu lượng.

Lê Nhật Trường-1951050103-TD19
Bài tập tuần 6

Điều khiển phản hồi Điều khiển tỉ lệ


Ưu điểm - Biến điều khiển - Đại lượng cần điều
cũng là biến được khiển là thành phần
điều khiển, phù hợp sản phẩm ra không
với yêu cầu cao về dượcđiều khiển trực
chất lượng. tiếp. Đây là một sách
lược điều khiển tỉ lệ,
phù hợp với yêu cầu
chất lượng đặt ra
không quá cao.
- Tín hiệu điều khiển
được xác định dựa
trên giá trị đặt và
nhiễu đo được.
Nhược điểm - Trong thực tế, phép - Bộ điều khiển tỉ lệ
đo thành phần hỗn RC ở đây chỉ thực
hợp(với thiết bị phân hiện phép nhân giữa
tích AT) rất khó cho lưu lượng đo được của
kết quả chính xác dòng thứ hai với tỉ lệ
trong một thời gian mong muốn, chứ
ngắn, khó đáp ứng không hề có tính toán
được yếu cầu của bộ sai lệch điều khiển.
điều khiển phản hồi.

- Quan hệ giữa biến - Tín hiệu điều khiển


điều khiển ( lưu lượng được xác định dựa
vào w1) và biến được trên giá trị đặt và
điều khiển ( thành nhiễu đo được.
phần ra x) rất phi
tuyến, do đó bộ điều
khiển rất khó chỉnh
định để có thể mang
lại chất lượng tốt cho
một phạm vi làm việc
rộng.

Lê Nhật Trường-1951050103-TD19
Bài tập tuần 6

Bài làm
1) Các biến quá trình:
- Biến cần điều khiển:w3, T3,, h
- Biến điều khiển: T2 và w2
- Biến nhiễu: T1 và w1
2) Lưu đồ P&ID để thiết kế các sách lược điều khiển

Lê Nhật Trường-1951050103-TD19
Bài tập tuần 6

o Truyền thẳng thuần túy

o Phản hồi thuần túy

Lê Nhật Trường-1951050103-TD19
Bài tập tuần 6

o Phản hồi kết hợp truyền thẳng

Lê Nhật Trường-1951050103-TD19
Bài tập tuần 6

o Điều khiển tỉ lệ

Lê Nhật Trường-1951050103-TD19

You might also like