You are on page 1of 31

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

KHOA LOGISTICS VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


-----

TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC


ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

Đề tài:
BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY VINAMILK
SANG THỊ TRƯỜNG THÁI LAN

Giảng viên: NGUYỄN QUANG TRUNG


Sinh viên:
NGUYỄN THỊ MỸ NGỌC -2181837
NGUYỄN THỊ HOÀNG PHƯỢNG - 2182105
HUỲNH PHƯỚC TÂN - 2188777
NGUYỄN LƯU MỸ DUYÊN - 2171890
PHẠM HỮU TRÍ- 2171890

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021


TRÍCH YẾU
Môn học đầu tư quốc tế là một hình thức thâm nhập sâu vào thị trường thế giới,
thường là bước tiếp trong những chiến lược thâm nhập vào thị trường của hình thức
thương mại quốc tế truyền thông. Qua môn học này sẽ cung cấp những kiến thức lý luận
và kỹ năng giúp cho các học viên nâng cao trình độ quản trị các hoạt động đầu tư trực tiếp
nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam và khi đầu tư nước ngoài.

Trong quá trình thực hiện báo cáo môn học này đã giúp cho chúng tôi nhận ra
nhiều kiến thức bổ ích từ việc thu nhập các dữ liệu, thông tin,… để có thể phân tích và lựa
chọn ra những phương án cũng như những bài học bổ ích trong các chiến lược trong kinh
doanh để tránh những bất lợi từ rủi ro cũng như những thức nào để chúng tôi đương đầu
với mạo hiểm.
LỜI CẢM ƠN
Báo cáo cuối kì: “ Dự án đầu tư của công ty Vinamilk sang thị trường Thái Lan”
được thực hiện bới nhóm 5 thành viên thuộc khoa Kinh tế và Quản trị trường Đại học Hoa
Sen vào tháng 12/2021.

Nhóm chúng tôi xin cảm ơn thầy NGUYỄN QUANG TRUNG đã tận tình hướng
dẫn, giải đáp những thắc mắc cho cả nhóm một cách nhanh nhất mặc dù ảnh hưởng bởi
dịch COVID. Và phải liên hệ với thầy qua Internet. Thầy đã luôn ân cần và quan tâm để
chúng tôi hoàn thành bài báo cáo cuối kì một cách hoàn thiện và nhanh chóng.

Cảm ơn các bạn thành viên trong nhóm đã không ngừng nổ lực, cố gắng hoàn
thành tốt báo cáo này trong thời gian vừa qua. Các bạn đã hoàn thành tốt trong thời gian
đã đề ra, luôn lăng nghe những đóng góp của cả nhóm và hỗ trợ lẫn nhau để hoàn thành
môn học này.

Cảm ơn tác giả của những cuốn sách, trang mạng để chúng tôi có những nguồn tài liệu,
hiểu rõ hơn về những kiến thức.

Cảm ơn thầy và các bạn rất nhiều!


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Quan hệ Thái Lan và Việt Nam (nguồn: Wikipedia)

Hình 2: Dây chuyền sản xuất tại nhà máy sữa Vinamilk (nguồn: Google)

Hình 3: Sơ đồ tổ chức của Công ty cổ phần sữa Vinamilk. (nguồn Vinamilk)

Hình 4: Danh mục doanh thu hợp nhất của Công ty cổ phần sữa Vinamilk Q2 và 6T trong
năm 2021 (nguồn: Vinamilk)
MỤC LỤC
TRÍCH YẾU............................................................................................................................2
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................................3
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN.............................................................................................4
BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ.....................................................................................5
DANH MỤC HÌNH ẢNH........................................................................................................6
PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY..............................................................8
1.1. Giới thiệu tổng quan về công ty:............................................................................................8
1.2. Sản phẩm kinh doanh.............................................................................................................9
1.3. Mục tiêu và những chiến lược kinh doanh hiện tại của công ty:...........................................9
PHẦN 2 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SANG THỊ TRƯỜNG THÁI LAN...............................................11
2.1. Tóm tắt dự án.............................................................................................................................11
2.1.1. Tổng quan về dự án...................................................................................................................................11
2.1.2. Tên dự án....................................................................................................................................................11
2.1.3. Chủ đầu tư..................................................................................................................................................11
2.1.4. Mục tiêu đầu tư.........................................................................................................................................11
2.1.5. Các tuyên bố về giá trị và trách nhiệm xã hội...........................................................................................11

2.2. Căn cứ thiết lập dự án................................................................................................................12
2.2.1. Quan hệ giữa VN và nước đến..................................................................................................................12
2.2.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, luật pháp(nước đến).........................................................................13
2.2.3. Thông lệ đầu tư..........................................................................................................................................13
2.2.4. Thị trường (lĩnh vực đầu tư).....................................................................................................................13
2.2.5. Sản phẩm / dịch vụ....................................................................................................................................14

2.3. Khía cạnh kỹ thuật của dự án.....................................................................................................14
2.3.1. Hình thức đầu tư........................................................................................................................................14
2.3.2. Địa điểm đầu tư:........................................................................................................................................15
2.3.3. Công nghệ và chuyển giao công nghệ:....................................................................................................15
2.3.4. Khởi công, tiến độ, hoàn thành:..............................................................................................................16
2.3.5. Kế hoạch sản xuất:....................................................................................................................................17
2.3.6. Các bên liên quan:....................................................................................................................................17

2.4. Tổ chức quản lý và nhân sự:.....................................................................................................18


2.4.1. Sơ đồ tố chức:............................................................................................................................................18
2.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của các vị trí chủ chốt:....................................................................................18

2.5. Tài chính của dự án:..................................................................................................................20


2.5.1. Danh mục doanh thu:...............................................................................................................................20
2.5.4. Danh mục chi phí......................................................................................................................................20
2.5.5. Dự kiến hiệu quả tài chính.......................................................................................................................22

2.6. Rủi ro của dự án........................................................................................................................23


2.6.1. Rủi ro tự nhiên..........................................................................................................................................23
2.6.2. Rủi ro chính trị..........................................................................................................................................23
2.6.3. Rủi ro pháp lý............................................................................................................................................23
2.6.4. Rủi ro lạm phát, lãi suất và tiền tệ..........................................................................................................23
2.6.5. Rủi ro kinh doanh.....................................................................................................................................24

2.7. Kế hoạch Marketing Mix của dự án.........................................................................................24


2.7.1. Product (sản phẩm)...................................................................................................................................24
2.7.2. Price (giá cả)..............................................................................................................................................25
2.7.3. Place (địa điểm).........................................................................................................................................26
2.7.4. Promotion (quảng bá)...............................................................................................................................26
2.7.5. Con người...................................................................................................................................................27
2.7.6. Quy trình.....................................................................................................................................................27
2.7.7. Cơ sở vật chất, hạ tầng hỗ trợ marketing.................................................................................................27
2.7.8. Bí quyết kinh doanh...................................................................................................................................28

2.8.Văn hóa kinh doanh....................................................................................................................28


2.8.1. Đặc trưng văn hóa tiêu dùng.....................................................................................................................28
2.8.2. Những điều kiêng kị cần quan tâm...........................................................................................................28
2.8.3. Những phạm trù đạo đức cần quan tâm..................................................................................................28
2.8.4. Hình ảnh xã hội..........................................................................................................................................28

2.9. Dự báo các kịch bản đầu tư........................................................................................................29


2.9.1. Kịch bản màu xanh.....................................................................................................................................29
2.9.2. Kịch bản màu xám....................................................................................................................................29
2.9.3. Kịch bản màu đen:.....................................................................................................................................29

PHẦN 3 : KẾT LUẬN VÀ KINH NGHIỆM RÚT RA............................................................30


TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................31
PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
1.1. Giới thiệu tổng quan về công ty:
Thành lập vào năm 1976, lúc đầu công ty tên Công ty Sữa – Cà Phê Miền Nam,
sau này mới đổi thành công ty Sữ Việt Nam (VINAMILK), trực thuộc Tổng Cục thực
phẩm, gồm có 4 nhà máy ngành chế biến thực phẩm như: Nhà máy Sữa Thống Nhất;
Nhà máy Sữa Trường Thọ; Nhà máy sữa Dieclac; Nhà máy Cà Phê Biên Hòa, đến nay
Vinamilk đã xây dựng thêm nhiều nhà máy khác.
Trong 30 năm hoạt động, Vinamilk đã giành về cho rất nhiều thành tựu và danh hiệu
như: Danh hiệu Anh Hùng Lao Động; Huân chương Lao động nhất, nhì, ba; Topten
hàng Việt Nam chất lượng cao,…. Và trở thành một trong những một trong những
doanh nghiệp dẫn đầu trong ngành công nghiệp chế biến sữa tại Việt Nam.
Về Cổ phần Sữa Việt Nam được thành lập dựa trên cơ sở quyết định số 155/2003
QĐ-BCN ngày 1/10/2003 của Bộ Công nghiệp về việc chuyển doanh nghiệp Nhà
nước Công ty Sữa Việt Nam thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam. Giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh Công ty số 4103001932 do sở Kế Hoạch và Đầu tư Tp Hồ Chí
Minh cấp 20/11/2003. Trước 1/12/2003, công ty là Doanh nghiệp Nhà nước trực
thuộc Bộ Công nghiệp.
Tên đầy đủ: Công Ty Cổ phần Sữa Việt Nam
Tên viết tắt: VINAMILK
LOGO:
Trụ sở chính: 184 -188 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 08 9300358
Web site:
1.2. Sản phẩm kinh doanh
Vinamilk hiện nay cung cấp hơn 200 mặt hàng sữ và sản phẩm từ thuộc 4 nhóm
chính như: sữa bột, sữa nước, sữa tươi và sữa đăc. Sản phẩm Công ty chủ yếu được
tiêu thụ ở trường Việt Nam và cũng xuất khẩu sang thị trường nước ngoài khác.
Vinamilk hiện đang kinh doanh trên 5 nhãn hiệu gồm: Sữa tươi, Sữa chua, kem, sữa
đặc, sữa dành cho bà mẹ, sữa dành cho trẻ em, sữa dành cho người lớn, sữa đậu nành,
Cà phê hòa tan, nước ép trái cây.
1.3. Mục tiêu và những chiến lược kinh doanh hiện tại của công ty:
Vinamilk đã đặt ra mục tiêu trong năm 2021 là Công ty đặt mục tiêu doanh thu là
62.160 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế là 11.240 tỷ đồng, tương ứng mức tăng trưởng
doanh thu 4,1% và lợi nhuận giữ ổn định so với cùng kỳ.

Với chiến lược là công ty sẽ tiếp tục giới thiệu các sản phẩm mới, chất lượng đên người
tiêu dùng. Công ty sẽ tập trung ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo mục tiêu
tăng trưởng, đóng góp tích cực cho nền kinh tế nói chung và ngành sữa Việt Nam nói
riêng. Ngoài ra tiếp tục chăm lo đời sống, ổn định thu nhập và an toàn sức khỏe cho gần
10.000 người lao động trong bối cảnh dịch bệnh. Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ em qua
chương trình Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam, năm 2021, Vinamilk sẽ tiếp tục trao tặng 1,7
triệu ly sữa cho trẻ em khó khăn trên cả nước.
PHẦN 2 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SANG THỊ TRƯỜNG THÁI LAN
2.1. Tóm tắt dự án
2.1.1. Tổng quan về dự án
CTCP Sữa Việt Nam (Vinamilk - VNM) đang nhắm đến thị trường Thái Lan nhằm
hiện thực hóa tham vọng vào top 50 công ty sữa hàng đầu thế giới trong ba năm nữa. Quy
mô của thị trường Thái Lan là 60 tỷ baht (tương đương gần 1,71 tỷ USD).

Theo Bangkok Post, Vinamilk mới đây đã chọn một công ty Thái Lan là Top Most
Enterprise (TME) phân phối các sản phẩm sữa của doanh nghiệp này tại thị trường Thái
Lan.

Giám đốc quản lý TME Siwat Thamaratnothai cho biết trên tờ Bangkok Post rằng
ông đã đề xuất để đơn vị này trở thành nhà phân phối tại Thái Lan, sau khi ông được ăn
sữa chua Vinamilk trong chuyến đi đến Việt Nam.

2.1.2. Tên dự án
Vinamilk mở rộng thị trường sang Thái Lan
2.1.3. Chủ đầu tư
Ctcp Sữa Việt Nam vinamilk
2.1.4. Mục tiêu đầu tư
CTCP Sữa Việt Nam (Vinamilk - VNM) đang nhắm đến thị trường Thái Lan nhằm
hiện thực hóa tham vọng vào top 50 công ty sữa hàng đầu thế giới trong ba năm nữa. Quy
mô của thị trường Thái Lan là 60 tỷ baht (tương đương gần 1,71 tỷ USD).

2.1.5. Các tuyên bố về giá trị và trách nhiệm xã hội
Vi sức khoe va su an toan cua tre em
TẦM NHÌN

“Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và
sức khỏe phục vụ cuộc sống con người“

SỨ MỆNH
“Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và chất lượng cao
cấp hàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc
sống con người và xã hội.”

2.2. Căn cứ thiết lập dự án
2.2.1. Quan hệ giữa VN và nước đến

Quan hệ Thái Lan-Việt Nam

Thái Lan Việt Nam

Trong lịch sử từ lâu


đời, Thái Lan và Việt
Nam đã thiết lập mối quan
hệ song phương cùng phát
triển. Thái Lan có đại sứ
quán tại thủ đô Hà Nội,
tương tự, Việt Nam cũng
có đại sứ quán ở Băng
Cốc.[1] Cả hai quốc gia đều
là thành viên của hiệp
hội ASEAN.

Hình 1: Quan hệ Thái Lan và Việt Nam (nguồn: Wikipedia)


2.2.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, luật pháp(nước đến)
Được công bố năm 2014, “Thái Lan 4.0” là mô hình kinh tế nhằm chuyển đổi Thái
Lan từ một nước được định hướng bởi công nghiệp sang một đất nước được định hướng
bởi công nghệ cao. Đó là nền kinh tế dựa vào giá trị, với việc chuyển đổi sản xuất từ hàng
hóa sang sản phẩm sáng tạo, chuyển đổi các hoạt động theo định hướng công nghiệp sang
những hoạt động được thúc đẩy bởi công nghệ, sáng tạo và đổi mới, thay đổi trọng tâm từ
sản xuất sản phẩm sang cung cấp dịch vụ.

Kinh tế thai lan đã phát triển nhanh chóng trong khoảng thời gian từ
năm 1985 đến 1995, nhưng kể từ sau khi hứng chịu những tác động từ cuộc khủng hoảng
tài chính châu Á năm 1997 thì tốc độ tăng trưởng bắt đầu chậm lại. Thái Lan là quốc gia
đặc biệt phát triển trong ngành du lịch, nước này sở hữu những điểm đến du lịch nổi
tiếng thế giới, có thể kể đến như: Ayutthaya, Pattaya, Bangkok, Phuket, Krabi, Chiang
Mai, hay Ko Samui,... Đón tiếp xấp xỉ 40 triệu lượt khách quốc tế ghé thăm trong
năm 2019[11], trong đó, con số trung bìnhlà 14 nghìn lượt mỗi ngày[12]. Nguồn thu từ công
nghiệp du lịch, dịch vụ và xuất khẩu có đóng góp lớn cho nền kinh tế.[13][14]

Thái Lan là một quốc gia Quân chủ lập hiến kết hợp với dân chủ trực tiếp. Hoàng tộc
Mahidol của Vương triều Chakri là biểu tượng quốc gia, Quốc vương theo nghi thức là
người đứng đầu đất nước, giữ chức vụ Tổng tư lệnh quân đội kiêm Nhà lãnh đạo tinh
thần Phật giáo. Vua Thái hiện nay là Rama X, người lên nhận kế vị ngai vàng từ Hội
đồng lập pháp vào năm 2016, sau khi cha ông là Rama IX băng hà cùng năm đó.

2.2.3. Thông lệ đầu tư
“Trong bối cảnh mới đầy thách thức, Vinamilk đã có những ứng phó kịp thời để đạt
mục tiêu kép là đảm bảo tăng trưởng đồng thời ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh
trong điều kiện tuân thủ các quy định về phòng chống dịch.”

2.2.4. Thị trường (lĩnh vực đầu tư)
Thị trường thái lan lĩnh vực sữa vinamilk
2.2.5. Sản phẩm / dịch vụ

Sản phẩm Vinamilk cung cấp hơn 250 chủng loại sản phẩm với các ngành hàng
chính:

Sữa nước: Sữa tươi 100%, sữa tiệt trùng bổ sung vi chất, sữa tiệt trùng, sữa
organic, thức uống cacao lúa mạch với các nhãn hiệu ADM GOLD, Flex,
Super SuSu...

Sữa chua: sữa chua ăn, sữa chua uống với các nhãn hiệu SuSu, Probi,
ProBeauty, Vinamilk Star, Love Yogurt, Greek, Yomilk...

Sữa bột: sữa bột trẻ em Dielac, Alpha, Pedia, Grow Plus, Optimum (Gold),
bột dinh dưỡng Ridielac, sữa bột người lớn như Diecerna đặc trị tiểu đường,
SurePrevent, CanxiPro, Mama Gold, Organic Gold, Yoko...

Sữa đặc: Ngôi Sao Phương Nam (Southern Star), Ông Thọ và Tài Lộc...

Kem và phô mai: kem sữa chua Subo, kem Delight, Twin Cows, Nhóc
Kem, Nhóc Kem Ozé, phô mai Bò Đeo Nơ...

Sữa đậu nành - nước giải khát: nước trái cây Vfresh, nước đóng chai Icy,
sữa đậu nành GoldSoy...

2.3. Khía cạnh kỹ thuật của dự án
2.3.1. Hình thức đầu tư
 Được đầu tư không ngừng để mở rộng quy mô và ứng dụng công nghệ 4.0 nhằm
nâng cao hiệu quả, hệ thống các trang trại bò sữa trong và ngoài nước của Vinamilk đang
cho thấy sự tăng trưởng ấn tượng.

Đầu tư bằng hình Thức trực tuyến


2.3.2. Địa điểm đầu tư:
Vào ngày 11 tháng 11 năm 2016, Hội đồng quản trị của Công ty cổ phần sữa
Vinamilk đã chính thức thông qua nghị quyết giao cho tổng giám đốc là bà Mai Kiều Liên
thành lập văn phòng đại diện của Vinamilk tại Thái Lan.

Sau 2 năm hoạt động và hoàn thành nhiệm vụ, Vinamilk đóng cửa văn phòng đại
diện tại Thái Lan. Nhưng Công ty vẫn tiếp tục đầu tư xuất khẩu vào thị trường Thái Lan
và chọn Topmost Enterprise làm đại diện phân phối sản phẩm độc quyền của mình tại thị
trường sữa trị giá 1,7 tỷ USD này.

2.3.3. Công nghệ và chuyển giao công nghệ:


Công ty cổ phần sữa Vinamilk có 13 nhà máy trong nước và 3 nhà máy khác tại
nước ngoài là Miraka tại New Zealand (nắm giữ 22,8% cổ phần), Driftwood Mỹ (100%
cổ phần), Angkor Milk tại Campuchia (100% cổ phần). Công ty hiện chưa có nhà máy tại
Thái Lan.

Các nhà máy của Vinamilk được trang bị những dây chuyền sản xuất tân tiến bậc
nhất trên thế giới, nổi bật là 2 siêu nhà máy tại tỉnh Bình Dương với vốn đầu tư lên tới
4.000 tỷ đồng với công nghệ tự động hóa tân tiến nhất trên thế giới.

Nhà máy đầu tiên được đặt tại khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, là nhà máy
sữa bột rộng 6ha với sản lượng mỗi năm là 54.000 tấn sữa bột cung ứng ra thị trường.
Nhà máy được trang bị hệ thống khép kín, các khâu chế biến đến đóng lon, thùng được tự
động hóa hoàn toàn, đảm bảo tuyệt đối an toàn vệ sinh thực phẩm.

Nhà máy thứ hai được đặt tại khu công nghiệp Mỹ Phước, tỉnh Bình Dương, rộng
20ha với 400 triệu lít sữa cung ứng ra thị trường mỗi năm vào giai đoạn 1. Vào giai đoạn
2, Vinamilk sẽ nâng công suất lên 800 triệu lít sữa.
Hình 2: Dây chuyền sản xuất tại nhà máy sữa Vinamilk (nguồn: Google)

Cả hai nhà máy sỡ hữu quy trình sản xuất hoàn toàn tự động hóa. Trong đó 19
robot tại nhà máy sẽ thay thế số lượng lớn lao động, nhờ đó tiết kiệm được một khoản tiền
lớn cho Công ty cũng như công nghệ robot sẽ giúp cho hoạt động sản xuất trở nên hiệu
quả và chuẩn xác hơn, đạt năng xuất cao hơn so với lao động tay chân.

Ngoài ra một nhà máy khác của Vinamilk là Angkor Milk tại Campuchia hiện
đang phát triển rất tốt. Trong 9 tháng đầu năm 2018, doanh thus au thuế đạt 121% tăng 7
lần so với cùng kỳ năm ngoái. Vinamilk cũng đã tăng công suất đối với các day cuyền sản
xuất tại Campuchia và dự kiến sẽ tăng gấp đôi trong 5 năm tới.

2.3.4. Khởi công, tiến độ, hoàn thành:


Công ty cổ phần sữa Vinamilk bắt đầu xâm nhập thị trường Thái Lan vào năm
2016 với việc thành lập văn phòng đại diện đầu tiên tại nước này. Sau 2 năm hoạt động,
Công ty cổ phần sữa Vinamilk đã bước đầu hoàn thành nhiệm vụ và cho đóng của văn
phòng đại diện tại Thái Lan. Sau đó Vinamilk đã chọn Công ty Topmost Enterprise làm
đối tác chiến lược để phân phối sản phẩm sữa độc quyền của mình rộng rãi ra Thái Lan.
Nhờ đó, người tiêu dùng tại nước này có cơ hội được sử dụng, làm quen với sản phẩm sữa
chua Vinamilk. Các sản phẩm sữa chua này được bày bán tại chuỗi các cửa hàng tiện lợi
Lawson, trung tâm mua sắm và siêu thị Foodland.
Ông Siwat Thamaranothai, Giám đốc quản lý của công ty Topmost Enterprise sau
khi thưởng thức sữa chua Vinamilk trong một chuyến đi đến Việt Nam đã đề nghị làm
nhà phân phối cho Vinamilk tại thị trường Thái Lan. Trước đó công ty này cũng đã bày
bán ra thị trường Thái Lan sản phẩm sữa chua của Vinamilk vào các chuổi bán lẻ nổi
tiếng như Lawson. Foodland và các trung tâm mua sắm khác.

Sản phầm sữa chua Vinamilk có giá từ 17-19 baht (khoản 10-12.000VNĐ). Cao
hơn so với giá thị trường nhưng đi kèm với độ ngon và chất lượng sản phẩm. Topmost
Enterprise dự kiến sẽ phủ sóng toàn bộ các kênh phôn phối tại Thái Lan trong quý 2 năm
2017. Những sản phẩm sữa chua Vinamilk đầu tiên đánh dấu cột mốc thành công lớn
cũng như đặt ra bước tiến tiếp theo để đưa nhiều sản phẩm sữa của Vinamilk vào thị
trường Thái Lan hơn.

2.3.5. Kế hoạch sản xuất:


Kế hoạch sản xuất của Vinamilk vẫn nằm ở các nhà máy tại Việt Nam và
Campuchia. Các sản phẩm sau khi được xuất kho sẽ được xuất khẩu đến thị trường Thái
Lan và sau đó sẽ đưa lên kệ bày bán tại các cửa hàng tiện lợi Lawson và trung tâm mua
sắm.

Việc sản xuất tại Việt Nam sẽ góp phần tiết kiệm một khoản vốn đầu tư xây dựng
nhà máy tại nước sản xuất, bên cạnh đó Công ty cổ phần sữa Vinamilk sẽ dễ dàng hơn
trong việc quản lý và đảm bảo chất lượng của sản phầm đạt tiêu chuẩn.

2.3.6. Các bên liên quan:


Đối tác chịu trách nhiệm phân phối sản phẩm sữa của Vinamilk tại Thái Lan là
Công ty Topmost Enterprise. Đây là một đối tác chiến lược của Vinamilk tại Thái Lan khi
đa số những mặt hàng sữa của Vinamilk có cơ hội đến tay người tiêu dùng Thái Lan đến
từ công ty này.

Việc tiêu thụ sữa ngày càng gia tăng nên Công ty cổ phần sữa Vinamilk cũng đã
chủ động đầu tư vào các trang trại bò sữa quy mô lớn. Tạo ra cho mình một nguồn tự
cung dồi dào để đẩy mạnh năng suất của Công ty.
2.4. Tổ chức quản lý và nhân sự:
2.4.1. Sơ đồ tố chức:
Công ty cổ phần sữa Vinamilk là một công ty lớn mạnh, nằm trong top 50 các
Công ty sữa lớn nhất thế giới. Cho nên việc tổ chức quản lý và nhân sự trong Công ty
cũng lớn không kém với nhiều vị trí quan trong được quản lý bởi những cá nhân tài giỏi.

Hình 3: Sơ đồ tổ chức của Công ty cổ phần sữa Vinamilk. (nguồn Vinamilk)

2.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của các vị trí chủ chốt:


Hội đồng quản trị:

Chủ tịch hội đồng quản trị là người giữ chức cao nhất, có nhiệm vụ quyết định các
chiến lược, kế hoạch phát triển, kinh daonh hàng năm của công ty và quyết định các giải
pháp phát triển.
Tổng giám đốc:

Tổng giám đốc là người giữ nhiệm vụ điều hành hoạt động công ty hàng ngày và
phải chịu trách nhiệm trước hội đồng về việc thực hiện các quyển và nghĩa vụ được giao.
Là người giữ chức vụ điều hành cao nhất, tổng giám đốc phải thực hiện các quyết định
của hội đồng quản trị và quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của
công ty.

Giám đốc quản lý nội bộ và quản lý rủi ro:

Vị trí này có chức năng là tư vấn cho hội đồng quản trị cũng như tư vấn cho ban giám
đốc. Giúp cho công ty giảm bớt sự cố, rủi ro. Bên cạnh đó cải thiện, nâng cao năng lực
hiệu quả hoạt động và hoàn thành các mục tiêu của công ty.

Giám đốc điều hành:

Là người chịu trách nhiệm trực tiếp điều hành mọi hoạt động của công ty.

Giám đốc điều hành phát triển vùng nguyên liệu:

Điều hành nhân viên tìm kiếm nguồn nguyên liệu sản xuất và nghiên cứu phát triển các
loại nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất.

Giám đốc điều hành nhân sự - hành chính, đối ngoại:

Là người tổ chức cơ cấu bộ máy và quản lý nhân sự cho toàn công ty. Thực hiện tuyển
dụng, quản trị nhân sự, đào tạo nhân viên và xây dựng hệ thống lương thưởng. Ngoài ra
còn hoạt động đối ngoại giúp công ty phát triển ra nước ngoài một cách thuận lợi.
2.5. Tài chính của dự án:
2.5.1. Danh mục doanh thu:

Hình 4: Danh mục doanh thu hợp nhất của Công ty cổ phần sữa Vinamilk Q2 và 6T trong
năm 2021 (nguồn: Vinamilk)

2.5.4. Danh mục chi phí


2.5.4.1. Chi phí xây dựng

Chi phí xây dựng các công trình gồm các công trình tạm và các công trình phụ trợ
phục vụ thi công, chi phí nhà tạm tại hiện trường và điều hành thi công

2.5.4.2. Chi phí thiết bị

Chi phí mua các thiết bị công nghệ: Chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ, chi
phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, chi phí vận chuyển, bảo hiểm, thuế và các loại phí khác
của trang thiết bị
Để tiết kiệm chi phí đầu tư mua sắm thiết bị và vay lãi, các phương tiện vận chuyển có thể
thuê. Việc thuê này sẽ giúp giảm chi phí điều hành hệ thống vận chuyển như chi phí quản
lí, longw tài xế, chi phí bảo trì bảo dưỡng và sửa chữa khi có hư hại ngài ý muốn

2.5.4.3. Chi phí quản lí dự án

Chi phí quản quản lí dự án và đầu tư xây dựng công trình đã được nhà đầu tư định
mức trước đó các chi phí để tổ chức thực hiện các công việc quản lí dự án từ gian đoạn
chuẩn bị đến thực hiện cho đến khi hoàn thành nghiệm thu bàn giao công trình vào khai
thác sử dụng gồm:

Chi phí tổ chức lập dự án đầu tư

Chi phí tổ chức thẩm định dự án đầu tư, tổng mức đầu tư, kiểm tra thiết kế kĩ thuật,
thiết kế bản vẽ thi công và dự toán xây dựng công trình

Chi phí tổ chức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng

Chi phí quản lí chất lượng, khối lượng tiến độ và quản lí chi phí xây dựng công trình

Chi phí đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường của công trình

Chi phí tổ chức nghiệm thu, thanh toán, quyết toán hộp đồng, thanh toán, quyết
toán hợp đồng, thanh toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình

Chi phí tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình

Chi phí khỏi công và khánh thành

2.5.4.4. Chi phí đầu tư xây dựng bao gồm:

Chi phí khảo soát xây dụng phục vụ thiết kế cơ sở

Chi phí khảo sát phục vụ thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng công trình

Chi phí lập hồ sơ yêu cầu, mời sơ tuyển, mời thầu và chi phí phân tích đánh giá hồ
sơ đề xuất, dự sơ tuyển, dự thầu để lựa chọn nhà thầu tư vấn, nhà thầu thi công xây dựng,
cung cấp vật tư thiết bị, tổng thầu xây dựng
Chi phí lập báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chi phí quẩn lí chi phí đầu tư xây dựng công trình, hợp đồng

Chi phí tư vấn quản lí dự án

2.5.4.5. Chi phí khác

Chi phí khác là các chi phí không có trong chi phí xây dựng; chi phí bồi thường
giản phóng mặt bằng, chi phí quản lí dự án và chi phí tư vấn đầu tư xây dựng nói trên:

Chi phí thẩm tra tổng mức đầu tư, chi phí bảo hiểm công trình

Chi phí kiểm tra, thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tư

Chi phí vốn lưu động ban đầu đối với các dự án đầu tư xây dựng nhằm mực đích
kinh doanh, lãi vay trong thời gian xây dựng, chi phí cho quá trình chạy thử và chạy chạy
thử.

2.5.4.6. Dự phòng phí

Dự phòng phí bằng 10% chi phí xây lắp, chi phí thiết bị, chi phí quản lí dự án, chi
phí tư vấn đầu tư xây dựng và các chi phí khác phù hợp với luật Thái lan

2.5.5. Dự kiến hiệu quả tài chính


2.5.5.1. Xác định dự án:

Đầu tư của Vinamilk ra thị trường Thái Lan với tham vọng vào top 50 công ty sữa
hàng đầu thế giới trong năm 2016 với quy mô 60 tỷ baht

2.5.5.2. Đánh giá dự án:

Ước lượng ngân lưu liên quán và suất chiết khấu hợp lí đối với dự án mở rộng thị
trường sản phẩm

2.5.5.3. Lựa chọn tiêu chuẩn:

Với Việc đầu tư sang Thái lan thì luật áp dụng là của Thái Lan, quyết định (NPV,
IRR, PP)
2.5.5.4. Ra quyết định:

Chấp nhận dự án

2.6. Rủi ro của dự án


2.6.1. Rủi ro tự nhiên
Do thời tiết, khi hậu và thiên tai ở Thái Lan cũng rất giống Việt Nam nên về phần
này Vinamilk không cần chuẩn bị nhiều nhưng vẫn phải chuẩn bị khi có các trường hợp
hiếm xảy ra

2.6.2. Rủi ro chính trị


Sự ổn định của một quốc gia sẽ thu hút được các đầu tư ngoài nước và các rủi ro
không nên có như chiến tranh nội bộ, Khang bố, tham nhũng,...Và rủi ro chính trị có tác
động mạnh đến thái độ một quốc gia trong việc đáp ứng csc nghĩa vụ nợ và có thể gây ra
những thay đổi đột ngột trên thị trường ngọai hối ở đây

Thái Lan vẫn còn chế độ vua những đất nước này vẫn ổn định không có chiến
tranh nội bộ nên việc đầu tư vào đây rất hợp lí

2.6.3. Rủi ro pháp lý


Đây là rỉ ro có sự thay đổi trong luật pháp hay các qui định mới mà chính phủ đưa
ra sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình trạng một hay một số chứng khoán, hoạt động
kinh doanh, ngành hay một thị trường Việc thay đổi luật hay các qui định do chính phủ
hoặc cơ quan quản lí đưa ra có thể làm tăng chi phí vận hành của các công ty, giảm sức
hấp dẫn của khoản đầu tư hoặc thay đổi cục diện cạnh tranh trên thị trường.

Về mặt pháp lí thì Thái lan rất chịu khó tạo ra những luật giúp thu hút vốn đầu tư tù nước
ngoài.

2.6.4. Rủi ro lạm phát, lãi suất và tiền tệ


Rủi ro do lạm phát, lãi suất và tiền tệ điều là những yếu tố tiền ẩn dẫn đến rủi ro
hối đóai và bất kỳ khoảng lỗ nào được tạo bởi tỷ giá hối đoái thường được bảo hiểm theo
yếu tố rủi ro hối đoái.
Thái LAn là nước có lượng khách du lịch đông nên việc đồng tiền Baht dễ biến động là
bình thường nhưng nó sẽ mức kiểm được nên chúng ta không cần lo ngại về vấn đề lạm
phái lãi suất hay tiền tệ .

2.6.5. Rủi ro kinh doanh


Đây là sự thiệt hại có thể đã lường trước hoặc phần hoặc phần lớn là do không
lường trước của một doanh nghiệp nào đó, cũng có thể đến từ sự thất bại về kế hoạch,
hình thức kinh doanh, phương thức kinh doanh hoặc hỗn loạn nhân sự gây ảnh với rủi ro,
mà người tahay gọi đólà quản lí rủi ro. KRI là chỉ số rủi ro mà mỗi người cầm cân nảy
mực cho doanh nghiệp sẽ giúp hạn chế rủi ro kinh doanh thấp nhất cho doanh nghiệp.

Phần này Vinamilk là một công ty lớn nên việc lên kế hoạch hoặc thiệt hại đãlường
trước chắc chắn công tu đã tính đến nên tủi ro kinh doanh nằm trng tầm kiểm soát của
Vinamilk

2.7. Kế hoạch Marketing Mix của dự án


2.7.1. Product (sản phẩm)
2.7.1.1. Các nhân tố ảnh hưởng

2.7.1.1.1. Danh mục sản phẩm của Vinamilk

Vinamilk có rất nhiều loại sản phẩm từ nhiều loại sữa cho đến các loại nước ép trái
cây, các loại bánh, và các loại uống đống chai khác. Với nhiều chủng loại Vinamilk đã đặt
đươc nhu cầu của khách hàng gips phần giảm rủi ro cho công ty. Nhưng đi đôi với nó là
những khó khăn như: công tác quản lí, bảo quản sản phẩm, phân phối sản phẩm . Phương
án được đưa ra là chú trọng phát triển các sản phẩn được tiêu dùng nhiều là xóa bỏ các
sản phẩm không dược ưu chuộng, nbaang cao chất lượng sản phẩm.

2.7.1.1.2. Mãu mã, bao bì

Xu hương tiêu dung bây giờ chứ trọng rất nhieuf về mặt hình thức nên mẫu mã,
bao bì sản phẩm cũng nên được nâng cấp lên 1 tàm cao mới, có thể thay đổi mẫu mã làm
tăng chi phí của công ty nhưng bù lại ta có được lượng khách hàng mua nhiều hơn như
các dẹp lễ Tết, Vienamilk không ngần ngại chi ra để in ấn bao bì mới việc này giúp cho
công ty có sưc cạnh tranh hơn khi đầu tư ra nước ngoài

2.7.1.1.3. Nhãn hiệu

Với 40 năm hoajta đọng và phát triển với các sản phẩm làm nên teen tuổi của công
ty. Giờ đây với cái tên Vinamilk đã được người dân trong nước biết đến đã tạo đươc uy
tín cho các nước mà công ty này đầu tư.

2.7.1.1.4. Chất lượng sản phẩm

Hệ thống đạt chuẩn ISO và cũng với hệ thống quản lí chất lượng đã được quốc tế
kiểm định. Vì thế dễ dành nhận được sự quan tâm của khách hàng và để nâng cao chất
lượng lên một tầm cao mới thì việc hợp tác với Viện Dinh dưỡng Quốc gia. Điều này đã
tạo ra long tin đối với người tiêu dùng và khiến cho việc tiêu thụ hàng háo trở nên nhanh
hơn.

2.7.2. Price (giá cả)


Yếu tố này rât quan trọng trong việc thu hút khách hàng của mọi doanh nghiệp. Vì vập,
việc đưa ra cách chính sach giá phù hợp có ý nghĩa đặc biệc quan trọng, giúp cho
Vinamilk co chiến lược kinh doanh hiệu quả

2.7.2.1. Mục tiêu kinh doanh

Vinamilk đang nhắm đến thị trường Thái Lan với sản phẩm đầu tiên để thâm nhập
thị trường là sữa chua với giá 17-19 baht, cao hơn nhãn hàng khac vì chất lượng cao bên
cạnh việc cố gắng tác động vào tâm lý người tiêu dùng trong mối quan hệ tương tác giá cả
và chất lượng

2.7.2.2. Chi phí sản xuất kinh doanh

Đầu tư công nghệ, dây chuyền sản xuất.Vinamilk đã sử dụng nhiều loại công nghệ
hiện đại, tiên tiến trên thế giới,với chi phí đầu tư cao, đội giá thành. Những công nghệ này
phần lớn được nhậpkhẩu từ các hãng cung cấp thiết bị ngành sữa nổi tiếng trên thế giới.
Các dâychuyền thiết bị có tính đồng bộ, thuộc thế hệ mới, hiện đại.Vinamilk cũng tập
trung đầu tư mạnh vào Công nghệ thông tin.
2.7.2.3. Uy tín và chất lượng

Sản phẩm có chất lượng cao, đảm bảo, tạo được lòng tin cho phép Vinamilkđịnh
giá bán cao mà không gây những phản ứng từ người tiêu dùng.

2.7.2.4. Nhu cầu, tâm lý tiêu dùng sản phẩm sữa

Càng ngày con người càng quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe của mình,vì thế
các sản phẩm sữa chua được ưa chuộng. Xu hướng chọn mua loại đắt nhất ( tâm lý gắn
liền giữa giá bán và chấtlượng) cũng góp phần làm tăng giá sữa chua.

2.7.2.5. Giá của đối thủ cạnh tranh

Người tiêu dùng hay so sánh giá của những công ty cùng loại sản phẩm để đưa ra
quyết định mua sản phẩm. Thế nên Vinamilk đã nghiên cứu về chi phí, giá thành và giá
bán, chất lượng sản phẩm của đối thủ để có phương án cạnh tranh hợp lí.

Các chiến lược về giá:

Chính sách đắt tiền hơn để có chất lượng tốt hơn

Khi sản phẩm hiện tại có giá trị được định vị trong tâm trí người tiêu dùng cao thì
việc định vị sản phẩm mới hoàn toàn thuận lợi.

Kết luận: chính sách giá cao hơn của Vinamilk khá hợp lí khi công ty đầu tư vào
một thị trường mới. Với tên tuổi và chất lượng sản phẩm cao đã giúp sữa chua của
Vinamilk được người dân Thái Lan đón nhận và tiêu thụ.

2.7.3. Place (địa điểm)


Theo kì vọng thì đến nay công ty Vinamilk sẽ liên doanh với công ty KIDO bên
Thái để sản xuất các loại nước uống mới, đông thời sẽ phủ rộng tất cả các kênh phân phối
tại Thái Lan

2.7.4. Promotion (quảng bá)


Hiểu được tầm quan trọng của Quảng cáo trong chiến lược xúc tiến của
mình,Vinamilk luôn chú trọng, đề cao, sáng tạo không ngừng và đã đạt được nhữngthành
công không nhỏ trong việc nâng cao doanh thu bán hàng của mình.
Về phần yêu cầu quảng cáo: Vinamilk đã đáp ứng đầy đủ những yêu cầukhắt khe mà một
thông điệp quảng cáo cần đạt được.

Là một cồng ty chuyên sản xuất các sản phẩm từ sữa, mà nguồn sữachủ yếu từ bò
nên hình ảnh những con bò được coi là đặc trưng, cốt lõi trong mỗiclip quảng cáo của
Vinamilk. Nhưng không vì thế mà hình ảnh các chú bò lại đơnđiệu, trùng lặp mà ngược
lại, chúng luôn sôi động, ngộ nghĩnh, độc đáo và để lạiấn tượng khó quên trong lòng khán
giả (nhất là trẻ em). Sản phẩm sữa có được từkết quả lao động của người nông dân Việt
Nam, chăm chỉ, hiền hòa và những chúbò tươi vui, khỏe mạnh. Hiện thân của sự sảng
khoái, mạnh mẽ về thể chất, từ đómang lại vui vẻ, hạnh phúc về mặt tinh thần, đó chính là
một cuộc sống tươi đẹp đích thực.

Đầu tư cho xây dựng sự tin yêu của người tiêu dùng là một quá trình lâu dài, đòi
hỏi sự đầu tư to lớn và lâu dài về tiếp thị. Việc gia tăng được giá trị thươnghiệu cho
Vinamilk cũng như tăng doanh số, thị phần và lợi nhuận về ngắn cũng như dài hạn đã
khẳng định: kết quả thu được vượt trội chi phí bỏ ra.

Về phương tiện quảng cáo: với mục đích đưa sản phẩm của mình tới đại bộ phận người
tiêu dùng, Vinamilk sử dụng mọi hình thức quảng cáo như: truyền hình, phát thanh, báo
chí, quảng cáo ngoài trời…

2.7.5. Con người


Con người là khởi nguồn, nơi truyền lửa, và là bệ phóng vững chắc của mọi thành
công của Vinamilk. Vinamilk triển khai các chiến lược hoàn thiện nguồn lực con người
nội tại, bao gồm bộ máy lãnh đạo và đội ngũ nhân viên, đồng thời liên tục gia tăng giá trị
trao nhận với các bên liên quan luôn là định hướngvà mục tiêu phát triển bền vững. 
Vinamilk là doanh nghiệp có chính sách đãi ngộ vô cùng tốt và nằm trong top
những doanh nghiệp đáng làm ở Việt Nam theo nhiều thống kê. Ngoài ra chính sách về
sức khỏe và đời sống của nhân viên cũng được quan tâm và coi trọng. Điều này giúp nhân
viên của Vinamilk luôn có những niềm tin nhất định trong quá trình làm việc và công tác.
2.7.6. Quy trình 
Các hình thức phân phối mới cho khách hàng trải nghiệm sản phẩm như: online, tại
cửa hàng, di động, ứng dụng,..
2.7.7. Cơ sở vật chất, hạ tầng hỗ trợ marketing
Dây chuyền sản xuất tiên tiến hiện đại, hàng đầu châu Á. Các trang trại bò sữa của
Vinamilk luôn đạt tiêu chuẩn Global Gap
2.7.8. Bí quyết kinh doanh
Sản phẩm đạt chuẩn quốc tế, am hiểu thị trường, người tiêu dùng… Và một yếu tố
khác được cho là đã tạo nên sự phát triển vững chắc của Vinamilk trong hoạt động kinh
doanh quốc tế, chính là sự uy tín.
Trách nhiệm cũng như sự cam kết đối với sản phẩm, dịch vụ uy tín của Vinamilk,
từ việc thực hiện các cam kết cho đến việc Vinamilk luôn đồng hành, hỗ trợ khách hàng
hết mình khi cần thiết.
2.8.Văn hóa kinh doanh
2.8.1. Đặc trưng văn hóa tiêu dùng
Văn hóa tiêu dùng Thái Lan có thể đề cập đến là:
Tăng mạnh mẽ chi tiêu cho những sản phẩm mang lại cho người mua sự đam mê, hào
hứng cũng như những sản phẩm mà họ có kinh nghiệm mua sắm;
Thương hiệu đặc biệt quan trọng và người tiêu dùng rất trung thành với thương hiệu.
Phụ nữ có sức mua lớn, ngay cả với những loại hàng hóa mà từ trước tới gần đây không
phải là những thứ mà phụ nữ thường mua;
Mô hình truyền thông xã hội mới đang thúc đẩy thương mại điện tử; Các cửa hàng tiện
ích đang định hình hành vi mua sắm.
2.8.2. Những điều kiêng kị cần quan tâm
Khoảng trên 90% dân Thái theo đạo Phật.
Giẫm lên tiền ở Thái Lan, nghĩa là đang phạm luật. Đức vua rất được tôn sùng ở
Thái, do đó, những tờ tiền in hình Đức vua cũng rất được tôn trọng.
2.8.3. Những phạm trù đạo đức cần quan tâm
Phạm trù Tâm: trong nền kinh tế thị trường ngày nay, đạo đức Phật giáo góp phần
không nhỏ trong việc giáo dục con người, hướng con người tới những điều thiện, từ đó
giảm bớt thiệt hại cho người tiêu dùng và đặc biệt là những nguy hiểm chết người. Do vậy
Vinamilk cần quan tâm đến chiến lược đảm bảo chất lượng sản phẩm không gây hại cho
sức khỏe của con người.
2.8.4. Hình ảnh xã hội
"THONG TRAIRONG" là quốc kỳ của Thái Lan
"GARUDA" là quốc huy của đất nước Thái Lan 
"PHLENG CHAT THAI" là quốc gia của Thái Lan 
"BỌ CẠP VÀNG" là quốc hoa của Thái Lan 
2.9. Dự báo các kịch bản đầu tư 
2.9.1. Kịch bản màu xanh
Đầu tư khả thi do tác động của tăng trưởng kinh tế Thái Lan, đời sống người dân
ngày càng được cải thiện đã nảy sinh nhu cầu về chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng
con người, trong đó có nhu cầu rất cao về sử dụng sữa. Việt Nam là thị trường gần gũi
gần gũi với Thái Lan, cả về địa lý, văn hóa, cũng như trình độ phát triển.  Một thị trường
tiềm năng, đông dân và chưa có sự bão hòa về nhu cầu sữa.
2.9.2. Kịch bản màu xám
Với nhu cầu tiêu thụ tăng cao, ngành công nghiệp chế biến sữa tại Thái Lan cũng
đã manh mún phát triển. Hoặc tác động của thu nhập dân cư nên có thể đầu tư chưa thực
sự khả quan.
2.9.3. Kịch bản màu đen:
Xu hướng tiêu dùng Thái Lan không hoàn toàn ưa chuộng sản phẩm sữa của
Vinamilk. Dự án của CÔng ty chưa thể triển khai trên quy mô rộng.
PHẦN 3 : KẾT LUẬN VÀ KINH NGHIỆM RÚT RA
Vinamilk luôn mở rộng thị trường bằng cách tìm kiếm và duy trì mối quan hệ với Thái
Lan.
Chiến lược marketing của Vinamilk đã được sử dụng rất tốt với mô hình marketing
mix. Mặc dù đây là mô hình phổ biến và là sự cải tiến từ mô hình tiếp thị 7P nhưng nó đã
giúp cho tất cả doanh nghiệp xác định được các phương án tiếp thị về giá cả sản phẩm,
con người,... Để có thể tập trung phát triển đúng các nhóm khách hàng nhằm mang lại
hiệu quả kinh tế tốt nhất. Bên cạnh đó Vinamilk luôn nâng cao chất lượng hệ thống phân
phối để có thể chiếm lĩnh thị phần nông thôn và thành thị nhỏ ở Việt Nam cũng như ở
quốc tế. Ngoài ra với định hướng đúng đắn quản trị doanh nghiệp hiệu quả, chủ động,
sáng tạo vượt qua giai đoạn khó khăn, từ đó tìm kiếm cơ hội phát triển, Vinamilk đã
thường xuyên được ghi tên vào bảng xếp hạng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vinamilk: Mở rộng quy mô, chú trọng phát triển bền vững và quản trị doanh nghiệp -
Bao Kiem Toan. (2021). Retrieved 27 December 2021, from
http://baokiemtoannhanuoc.vn/kinh-te---xa-hoi/vinamilk-mo-rong-quy-mo-chu-trong-
phat-trien-ben-vung-va-quan-tri-doanh-nghiep-147399.
2. Công ty Vinamilk | Vinamilk Việt Nam - Vinamilk. (2021). Retrieved December 2021,
from https://www.vinamilk.com.vn/vi/ve-cong-ty.

You might also like