You are on page 1of 8

Cầm máu ngoại khoa

TS.BS. Bùi Quốc Thắng


Phó chủ nhiệm bộ môn Ngoại
Khoa Y Dược – Đại học Trà Vinh
Mục tiêu
• Trả lời được các nguyên tắc cầm máu
• Trình bày được các phương pháp cầm máu
• Giải thích được các cơ chế cầm máu trong ngoại khoa
Cầm máu
• Tránh mất máu trong mổ và sau mổ
• Ngăn ngừa tụ máu
• Tránh tai biến phẫu thuật do phẫu trường ngập máu
Nguyên tắc
• Cầm máu kỹ từng thì
• Thấy mạch máu phải kẹp trước khi cắt
• Chỉ kẹp mạch máu không kẹp mô xung quanh
• Khi có chảy máy phải tìm và kẹp đúng mạch máu không kẹp mù
• Buộc mạch máu dù không thấy chảy máu
Kỹ thuật
• Kẹp vuông góc với mạch máu
• Cách đầu mạch máu 1 – 2 mm
• Cách thành mạch máu 2 mm
• Mặt lõm của kẹp hướng lên trên
Cầm máu cơ học
• Buộc đơn giản: mạch máu nhỏ ở nông
• Khâu buộc hoặc buộc 2 lần: mạch máu lớn
quan trọng
• Cầm máu bằng 3 kẹp: áp dụng cho cách mạch
máu to như động mạch cảnh, động mạch đùi
Cầm máu nhiệt học
• Máy đốt điện có thể vừa bóc tách vừa cầm máu
• Tùy loại máy có thể gây tổn thương mô khác nhau
• Không nên lạm dụng để cầm máu
• Đối với mạch máu có kích thước trung bình trở lên thì cần buộc
Cầm máu hóa học
• Surgicel
• Bột cầm máu
• Keo cầm máu

You might also like