You are on page 1of 29

Đặt catheter

tĩnh mạch trung tâm (CVC)


Catheter tĩnh mạch trung tâm
CVC CVP
(Central Venous Catheter) (Central Venous Pressure)
Chỉ định

• Đo CVP
• Sốc tim
• Truyền dịch, vận mạch
• Đo áp lực buồng tim, động mạch phổi
• Tạo nhịp tim
• Thận nhân tạo, ECMO
Chống chỉ định

• Tiểu cầu < 60.000


• Rối loạn đông máu
• Nhiễm trùng vùng đặt catheter
• Huyết khối tĩnh mạch trung tâm
• Dị dạng lồng ngực
• Gù vẹo cột sống
Vị trí chọc CVC

• Tĩnh mạch dưới đòn


• Tĩnh mạch cảnh trong
• Tĩnh mạch đùi
• Các tĩnh mạch khác (tĩnh mạch cảnh
ngoài, tĩnh mạch nông cánh tay, tĩnh mạch
chi dưới)
Vị trí chọc CVC
Tĩnh mạch dưới đòn

Ưu điểm
• Tỉ lệ nhiễm trùng thấp
• Tĩnh mạch lớn, không xẹp, dễ thực hiện
• Nguy cơ tụ máu thấp
Nhược điểm
• Dễ chọc vào động mạch, màng phổi
• Nguy cơ luồn catheter vào màng phổi
Nhắc lại giải phẫu
Một số đường vào

• Đường AUBANIAC: 1 khoát ngón tay dưới


xương đòn, giữa 1/3 trong và 2/3 ngoài
• Đường WILSON: 1-2 cm dưới xương đòn,
đường trung đòn
• Đường TESTART: 1-2 cm dưới xương
đòn, rãnh delta ngực
• Đường YOFFA: bờ trên xương đòn giao
với bờ ngoài cơ ức đòn chũm
Chuẩn bị

• Giải thích bệnh nhân, người nhà, ký cam


kết
• Thầy thuốc: rửa tay, mặc áo, mang gang,
khẩu trang, nón vô trùng.
Chuẩn bị dụng cụ
Bộ kit catheter: 1 nòng, 2 nòng, 3 nòng
Chuẩn bị dụng cụ
Chuẩn bị dụng cụ
Chuẩn bị dụng cụ
• Bộ sát khuẩn
• Xăng, khăn lỗ
• Bơm kim tiêm 5cc, 10cc
• Chạc ba
• Lidocain
• Bộ dụng cụ khâu may
• Chai dịch truyền (có dịch và không có dịch)
• Thước đo CVP
Tiến hành
• Tư thế bệnh nhân: Trendelenburg
Tiến hành
• Sát khuẩn, trãi xăng, khăn lỗ
• Gây tê
• Chọc kim
• Luồng guide wire
• Luồng catheter
• Khâu cố định
Hướng kim đi
Hướng kim đi
Phương pháp luồn catheter
1. Luồn trực tiếp qua nòng kim
Ưu điểm: đơn giả
Nhược điểm:
• Dễ chấn thương hơn do kim to
• Tỉ lệ thành công thấp hơn
• Mũi kim có thể gây đứt catheter khi rút
Phương pháp luồn catheter
2. Phương pháp Seldinger
Ưu điểm:
• Kim nhỏ, ít biến chứng
• Tỉ lệ thành công cao
Nhược điểm:
• Dụng cụ đắt hơn
• Thao tác phức tạp hơn
Phương pháp luồn catheter
2. Phương pháp Seldinger
Video
Kiểm tra vị trí catheter
• Dựa vào sự di động của cột nước trong ống
• X-quang ngực thẳng
• Điện tâm đồ trong buồng tim
Kiểm tra vị trí catheter
Biến chứng
• Tràn khí màng phổi
• Tràn máu màng phổi
• Tắc mạch hơi
• Dò động tĩnh mạch
• Nhiễm trùng catheter
• Đứt catheter trong lòng mạch
Chỉ định rút catheter
• Không còn cần thiết
• Kích thích, viêm đỏ tại vị trí chọc kim
• Viêm tĩnh mạch đặt catheter
• Đau nhiều và kéo dài vùng chọc hoặc dọc
theo tĩnh mạch
• Sốt không rõ nguyên nhân → cấy máu đầu
catheter
Đo áp lực TMTT (CVP)
Trị số CVP: 12–16 cm H20 (8–12 mmHg)
Mục đích:
• Lượng giá đáp ứng lòng mạch trong quá
trình bù dịch
• Lượng giá đáp ứng tim mạch trong quá
trình bù dịch
• Giảm các nguy cơ do truyền dịch: phù phổi
cấp,…
Đo áp lực TMTT (CVP)
• Cho bệnh nhân nằm đầu bằng
• Bỏ PEEP đối với bệnh nhân thở máy (nếu
cho phép
• Đặt mức 0 là đường nách giữa (ngang mức
tâm nhĩ phải)
Đo áp lực TMTT (CVP)

You might also like