You are on page 1of 59

HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN,

ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE


NGƯỜI LỚN

Tài liệu tập huấn dành cho cán bộ y tế tuyến tỉnh


Phòng Chỉ đạo tuyến – Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới
Nội dung

 Chẩn đoán SXH-D người lớn (đặc điểm khác so trẻ em)

 Đặc điểm sốc thoát huyết tương trong SXH-D người lớn

 Sốt xuất huyết dengue nặng

 Sốt xuất huyết Dengue trên các cơ địa đặc biệt


ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ
Khu vực phía Nam

Tính đến tuần 16-2022 Nguồn Viện Pasteur Tp. HCM


Tính đến tuần 16-2022

Số mắc giảm 24% so với cùng kỳ năm 2021


Số tử vong tăng (12 ca so 4 ca)
Nguồn Viện Pasteur Tp. HCM
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ

Nguồn Viện Pasteur Tp. HCM


ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG
Mức độ bệnh SXHD
nặng
5%

SXHD
cảnh phối hợp 5.5%
báo
SXHD 32% Các thể bệnh nặng
63% xuất huyết nặng 6.1%

Suy tạng 17.4%

sốc 71%

Thống kê BVBNĐ-2017
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG
Co giật 3.5
Bứt rứt 3.5
Vàng da 3.7
Suy hô hâp 3.5
Hạch 3.9
to
Phù
3.5 Triệu chứng lâm sàng
4.5
Gan to 6.4
Xuất tiết 5.5
mũi Đau hốc 7.9
mắt Đau 18.7
họng 21.5
Ho 31.2
Tiêu chảy 30.8
Đau bụng
Buồn nôn… 46.6
Chán
Đau xương/ khớpăn 11.1
Biểu hiện xuất… 57.3
Đau cơ 37.3
Da xung huyết 70.2
94.3
Sốt
0 20 40 60 80 100 120
Chung BV.BNĐ BV.NĐTW
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng SXHD người lớn 2018, Bộ Y
tế
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG

Các biểu hiện lâm sàng BVBNĐ TƯ BVBNĐ TPHCM CHUNG


n % n % n %
Xuất huyết dưới da 364 20,9 482 40,7 846 29
Xuất huyết dưới da (chấm, nốt
353 20,3 434 36,7 787 26,9
xuất huyết)
Bầm nơi tiêm 17 1,0 163 13,8 180 6,2
Xuất huyết niêm mạc 414 23,8 419 35,4 833 28,5
Chảy máu chân răng 209 12,0 264 22,3 473 16,2
Chảy máu cam 52 3,0 109 9,2 161 5,5
Ói ra máu 27 1,6 67 5,7 94 3,2
Tiêu phân đen 12 0,7 48 4,1 60 2,1
Tiểu ra máu 17 1,0 41 3,5 58 2,0
Xuất huyết âm đạo 155/896 17,3 150/632 23,7 305/1528 19,9
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng SXHD người lớn 2018, Bộ Y
tế
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG: < 60, ≥ 60 tuổi

2005-2008, Singapore, 6989


BN, ≥ 60: 4,4%
SXH-D nặng: 20.3% so 14,6%,
p < 0,05
HAI: VP, NTT, aOR 12.06 (95%
CI (7.39-19.9)
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG

Khác biệt so với SXHD/ trẻ em


1
• Sốt thường kéo dài hơn (TB: 6 – 7 N)

2
• Triệu chứng đường tiêu hóa thường nổi bật
• Triệu chứng xuất huyết xảy ra nhiều hơn

3
• SXHD/ cơ địa có bệnh lý nền
• Nhiều biến chứng phối hợp hơn
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG
Ngày vào sốc n = 93
N4 09/93 (9.7%)
N5 42/93 (45.2%)
N6 29/93 (31.2%)
N≥ 7 13/93 (13.9%)

Tái sốc 28/93 (30,1


%)
Tái sốc lấn 1 18/28 (64.3
%)
Tái sốc lấn 2 04/28 (14.3
%)
Tái sốc lấn 3 06/28 (21.4
%)

Thống kê BVBNĐ-2017
ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG
43

42
Thay đổi DTHC 41.6
41.5 41.3
41 40.8
Đỉnh cao nhất của Hct 40.6
40.2
(cô đặc máu): N5-7. 40 39.3
39 38.8
Hct (%)
38 37.9
37

36

35

34
N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9
BVBNĐ TƯ BVBNĐ TPHCM CHUNG

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng SXHD người lớn 2018, Bộ Y
tế
ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG
200
169 Thay đổi tiểu cầu
150 153
118 Đặc điểm TC Minimum Maximum Mean
100 94 97
Đơn vị tính (k/ul)

71 74 Giá trị TC thấp 3.00 143.00 24.55


50 59 60 nhất
Ngày TC thấp 4 10 5.9
0
N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8
nhất
N9 Ngày TC ↑ > 5 12 8.5
SD: ±40-60k/ul
50K/ul
BVBNĐ TƯ BVBNĐ TPHCM CHUNG
Trị số TC ↓ Không tương quan với biểu hiện
xuất huyết

Thống kê BVBNĐ-2017

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng SXHD người lớn 2018, Bộ Y
ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG

Tỷ lệ tăng men gan

62.8

47.2
32.2 Đặc điểm lâm sàng của Tần Tỉ lệ (%)
23.5
↑men gan nặng suất
11.5 8.4 6.7 4.5 2.4 0.8 (n=70)
<80 81 - 200 201 - 400 401 - 1000 >1000
Vàng da 6 8.5
AST
ALT
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng SXHD người lớn 2018, Bộ Y Hôn mê gan 1 1.4
tế

Xuất huyết nặng 6 8.5

Ngày hết sốt Mean: 9.41

Thống kê BVBNĐ-2017
Cận lâm sàng:

Nguồn: Cameron P. Simmons (2012), Dengue - NEJM 28/04/2022


Nguồn : WHO (2009), Dengue guideline for diagnosis, treatment, prevention and control.
28/04/2022
HƯỚNG DẪN
Chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết Dengue

WHO 1997-2009
BYT 2011-2019
CÁC DẤU HIỆU CẢNH BÁO
CHẨN ĐOÁN - Vật vã, lừ đừ, li bì.
-Đau bụng nhiều và liên tục hoặc tăng cảm
Chẩn đoán sơ bộ LS SXH Dengue giác đau vùng gan.
Sống/đi đến vùng có dịch -Nôn ói nhiều ≥ 3 lần/1 giờ hoặc ≥ 4 lần/6
Sốt ≤7 ngày và có 2 trong các DH CÁC DẤU HIỆU CẢNH BÁO
giờ.
sau: Buồn nôn, nôn -Vật vã, lừ đừ, li bì -Xuất huyết niêm mạc: chảy máu chân
Phát ban -Đau bụng vùng gan
Đau cơ, khớp, 2 hố mắt
2019 răng, mũi, nôn ra máu, tiêu phân đen hoặc
-Gan to>2 cm có máu, xuất huyết âm đạo hoặc tiểu máu.
Xuất huyết da hoặc dấu dây thắt
-Nôn nhiều - Gan to > 2cm dưới bờ sườn.
(+) BC bình thường hoặc giảm
Hct bình thường hoặc tăng -Xuất huyết niêm mạc - Tiểu ít.
TC bình thường hoặc giảm -Tiểu ít - Hct tăng kèm tiểu cầu giảm nhanh.
-Hct  cao, TC ↓ nhanh - AST/ALT ≥ 400U/L.
- Tràn dịch màng phổi, màng bụng trên siêu
KHÔNG CÓ
âm hoặc Xquang.

1. Thoát HT nặng dẫn tới sốc, SHH


Có bệnh lý nền
2. XH nặng: đánh giá / lâm sàng
Sống 1 mình, xa cơ sở y tế
3. Suy các tạng
KHÔNG CÓ KHÔNG CÓ

SXH DENGUE SXH DENGUE CÓ SXH DENGUE


DẤU HIỆU CẢNH NẶNG
BÁO

ĐT ngoại trú Nhập viện ĐT Vào khoa HSTC


CHẨN ĐOÁN ∆ Chẩn đoán sơ bộ LS SXH
Dengue
CÁC DẤU HIỆU CẢNH BÁO
- Vật vã, lừ đừ, li bì.
Sống/đi đến vùng có dịch - Đau bụng nhiều và liên tục hoặc tăng cảm giác
Sốt ≤7 ngày và có 2 trong các DH đau vùng gan.
-Sống một mình. sau: - Nôn ói nhiều ≥ 3 lần/1 giờ hoặc ≥ 4 lần/6 giờ.
Buồn nôn, nôn - Xuất huyết niêm mạc:
-Nhà quá xa cơ sở y tế, không thể nhập Phát ban - Gan to > 2cm dưới bờ sườn.
- Tiểu ít.
viện kịp thời khi bệnh trở nặng. Đau cơ, khớp, 2 hố mắt
- Hct tăng kèm tiểu cầu giảm nhanh.
Xuất huyết da / dấu dây thắt (+) - AST/ALT ≥ 400U/L.
BC bình thường hoặc giảm -Tràn dịch màng phổi, màng bụng trên siêu âm
-Gia đình không có khả năng theo dõi
Hct bình thường hoặc tăng hoặc Xquang.
sát. TC bình thường hoặc giảm

-Trẻ nhũ nhi KHÔNG CÓ

-Dư cân, béo phì


2019 1.Thoát HT nặng dẫn tới sốc, SHH
Có bệnh lý nền 2.XH nặng: đánh giá / lâm sàng
-Phụ nữ có thai. Sống 1 mình, xa cơ sở y tế
3. Suy các tạng
KHÔNG CÓ KHÔNG CÓ
-Người lớn tuổi (≥ 60 tuổi).
SXH DENGUE SXH DENGUE CÓ SXH DENGUE
-Bệnh mạn tính đi kèm (tim, gan, thận,
DẤU HIỆU CẢNH NẶNG
hen, COPD kém kiểm soát, ĐTĐ, thiếu BÁO
máu tán huyết …).
ĐT ngoại trú Nhập viện ĐT Vào khoa HSTC
CHẨN ĐOÁN Môt số bổ sung làm rõ

Định nghĩa
• Người lớn >= 16 tuổi
người lớn

• Hct tăng > 20% so với trị số ban đầu của người bệnh hoặc so vơi
GTTB dân số cùng lứa tuổi
Cô đặc
• Hematocrit nền: nam 15-40t: 43%, nữ 15-40t: 38%
máu

• Tình trạng sốc trở lại sau khi huyết động ổn định > 6 giờ
Tái sốc

• Chẩn đoán xác định: tìm KN/ NS1 (không giới hạn<N5)
Chỉ định
XN
CHẨN ĐOÁN Môt số bổ sung làm rõ
• Chảy máu tiến triển + Huyết động (HĐ) không ổn định.
• HĐ không ổn + Hct giảm nhanh (20%). Hct thấp khi vào sốc
XH • Sốc không cải thiện sau bù dịch nhanh 40 - 60 ml/kg. Toan hóa máu kéo dài,
xấu
nặng

• Creatinine máu tăng >= 0,3mg%(26.5 mmol/l) trong 48 giờ, hoặc


• Creatinine máu tăng >= 1.5 giá trị nền hoặc trong 7 ngày trước đó, hoặc
TT • Nước tiểu<0.5ml/kg/giờ trong 6 giờ
thận cấp

• Đau ngực, khó thở, tim nhanh, sốc


• tăng men tim, thay đổi ECG, hình ảnh/ siêu âm, Xq
Viêm cơ
tim

• RLTG, co giật, dấu TK khu trú


SXHD • loại trừ nguyên nhân khác: hạ đường huyết, RL điện giải, kiềm toan, XH não,
màng não, Viêm não màng não do nguyên nhân khác
thể não
ĐIỀU TRỊ NGOẠI
TRÚ
• Hạ sốt đúng cách (Paracetamol đơn chất)
• Phòng tránh mất nước (bù dịch đường
uống)
Nên làm gì? • Dinh dưỡng hợp lý
• Hướng dẫn TD các DH cảnh báo,
nặng
• Hẹn tái khám mỗi ngày

• Dùng các thuốc (Aspirin, Ibuprofen,...)


Nên tránh gì? • Kháng sinh - không cần thiết
• TB
ĐIỀU TRỊ NGOẠI
TRÚ
Tái khám mỗi ngày
xét nghiệm
• Đánh giá gđ bệnh • Tiếp tục điều trị ngoại
• Tổng trạng, tri giác, trú
• • CTM (Hct, TC)/ mỗi • Nhập viện khi có chỉ
DHST
• ngày định
Dấu hiệu cảnh báo
• AST, ALT/N4,5, tùy
• Dấu hiệu xuất huyết
diễn tiến

lâm sàng hướng xử trí

Tái khám ngay khi có một trong các dấu hiệu cảnh báo/ nặng
SỐC SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE

SỐC RA SỐC
Tri giác: bứt rứt Tri giác: tỉnh, nằm yên
Chi: lạnh, ẩm, CRT>2s Chi: ấm, CRT <2s
Mạch: nhanh nhẹ, khó bắt Mạch: rõ, chậm theo tuổi
HA: kẹp, tụt, =o HA: bình thường
Nước tiểu: <1ml/kg/h Nước tiểu: >1ml/kg/h

Hct ⇡⇡⇡ Hậu quả


• BN thường tỉnh táo
• HATT bình thường • Sốc mất bù
• Chưa loại trừ nguyên • Suy đa tạng
nhân khác → khó xử trí

Nhận định sai


CÁC NGUYÊN NHÂN SỐC
KHÁC
• Xuất huyết nặng
• Viêm cơ tim – sốc tim
• Sốc nhiễm trùng
• Hậu quả của quá tải dịch truyền (suy hô hấp)
• Sốc thần kinh (SXHD thể não)
• Tụt HA: hạ đường huyết, cơ địa HA thấp …
• MIS-C, MIS-A (Hội chứng viêm đa hệ thống sau
mắc COVID-19)
ĐIỀU TRỊ CHỐNG SỐC
CN lý tưởng Nữ: 45.5 + 0.91 x (chiều cao(cm) - 152.4)
(A) Nam: 50.0 + 0.91 x (chiều cao(cm) -
152.4)

CN thực tế
(B)

B từ 100% -
B< B > 120% A
120% A
A

Chọn CN thực Chọn CN lý tưởng Chọn CN hiệu chỉnh

CN hiệu chỉnh = A + 0.4 x (B - A)


TÁI SỐC
NGUYÊN NHÂN:
• Tăng TTTM nhưng không được bù đủ dịch
ĐỊNH NGHĨA:
• Tình trạng sốc xảy ra sau khi huyết động đã ổn định tối
thiểu 6 giờ + Hct không thay đổi hoặc tăng so với Hct gần
nhất trước đó
Các yếu tố liên quan tái sốc:
 Sốt lúc vào sốc, nhất là sốt >39oC [1,2]

 Rối loạn tri giác có nguy cơ tử vong cao [4]


 Xuất huyết tiêu hóa [1, 3-5]
 Ngày vào sốc sớm, khoảng ngày 4 - 5 của bệnh [2, 3, 5]
 Mạch >120l/ph, HA kẹp ≤10mmHg lúc vào sốc lần đầu [1, 3-4]
 Thời gian mạch, huyết áp trở về bình thường kéo dài [1]
 Thời gian từ lúc sốc đến khi tiểu được lần đầu > 8 giờ [4]
 Chênh lệch DTHC T0 - T6 ≤10% [1, 5]

[1] T.T.Ngọc (2006); [2] Đ.T.H.Tâm (2009); [3] C.V.Thiện (2007); [4] H.V.Thừa (2004); [5] L.T.H.Trang (2002)
ĐIỀU TRỊ CHỐNG SỐC

Theo dõi khi hồi sức

• Mạch, độ ấm chi, CRT

lâm sàng
• HA; hiệu áp (duy trì>=30)
• Nhịp thở
• Nước tiểu

Hct/sau truyền • Nếu lâm sàng cải thiện: Hct/2 g


• Nếu lâm sàng không cải thiện: Hct/1g
dịch chống sốc

Hct/ sau khi ra • Mỗi 2 - 4 g,


• sau đó mỗi 4 - 6 g

sốc
ĐIỀU TRỊ CHỐNG SỐC

Thay đổi dịch phải dựa vào

L M, HA, lượng nước tiểu, , tình


trạng tim phổi, Hct, CVP, các
chỉ số đánh giá huyết động

ư (nếu có)

trong trường hợp tổn thương

u gan, chống chỉ định dùng LR


chỉ có tính tương đối

ý khi tái sốc: thời gian truyền


dịch có thể ngắn hơn tùy vào:
thời điểm tái sốc, lâm sàng,
diển tiến Hct
SỐC SỐT XUẤT HUYẾT
DENGUE
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
NẶNG
XUẤT HUYẾT NẶNG

Bệnh diễn tiến


Bệnh nền kèm Lỗi điều trị
nặng
• Sốc kéo dài • Viêm loét DDTT • Sử dụng thuốc TB

• Tổn thương tạng • Sử dụng thuốc • Dùng CPT kéo dài


(gan, thận, tim) kháng đông
• Tai biến liên quan
• Sử dụng NSAIDs, điều trị (thủ thuật
corticoide xâm lấn)
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT NẶNG

Tiếp tục • Tiếp tục chống sốc bằng DD điện giải


chống sốc • Truyền hồng cầu lắng 5 - 10 ml/kg

• Truyền huyết tương tươi đông lạnh


Điều chỉnh • Truyền kết tủa lạnh
RLĐM • Truyền tiểu cầu đậm đặc

• Cầm máu tại chổ (băng ép, nhét mèche


Xử trí mũi trước, sau …)
cầm máu • Nội soi can thiệp cầm máu DDTT

• Xem xét dùng thuốc ức chế bơm proton


Phòng ngừa • Xem xét dùng vitamin K / suy gan nặng
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT NẶNG
Chỉ định truyền máu và chế phẩm máu
MÁU,CP.MÁU CHỈ ĐỊNH MỤC TIÊU
Huyết tương -Đang XH nặng + RLĐM (PT hay aPTT>1.5) PT/PTc <1,5
tươi đông lạnh -RLĐM + chuẩn bị làm thủ thuật
Kết tủa lạnh -XH nặng + Fibrinogen <1 g/l Fibrinogen >1g/l
Tiểu cầu -XH nặng + TC <50000/mm3 TC >50000/mm3
-TC <5000/mm3, chưa XH (tùy ca)
-Chuẩn bị làm thủ thuật xâm lấn + TC >30000/mm3
TC <30000/mm3 (trừ ca cấp cứu)
Hồng cầu lắng, -Đang XH nặng/ kéo dài Hct 35 - 40%
máu tươi -Sốc không cải thiện sau bù dịch 40-60ml/kg +
Hct <35% hay Hct ↓nhanh >20% so với trị số
đầu (nên truyền HC lắng khi nghi ngờ có quá tải)
RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU

Rối loạn đông máu trong SXHD, là do:

– Thành mạch bị tổn thương và tăng tính thấm.


– TC giảm.
– Các YTĐM giảm do bị tiêu thụ vào quá trình tăng đông.
– Suy chức năng gan: Giảm tổng hợp các YTĐM.
CƠ CHẾ GIẢM TIỂU CẦU

• Tăng phá hủy TC, liên quan phức hợp miễn dịch
chứa
KN siêu vi Dengue trên bề mặt
• Ức chế tủy xương trong giai đoạn sớm của bệnh

• Gia tăng hiện tượng thực bào TC của đại thực bào

• Siêu vi Dengue tăng sinh trong TC

Nguồn TS.Đinh Thế Trung


Prolonged shock /
hypoxia
ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
NẶNG
Xem xét chỉ định lọc máu Xem xét chỉ định ECMO

Quá tải tuần hoàn nặng không đáp ứng


Viêm cơ tim
điều trị nội khoa

Toan chuyển hóa mất bù kèm Rối loạn


huyết động

Tăng Kali máu nặng không đáp ứng


điều trị nội khoa

Cần truyền máu, chế phẩm máu/ BN có


nguy cơ phù phổi cao
TIÊU CHUẨN HỘI CHẨN

Hội chẩn tại khoa, Nội viện Hội chẩn tuyến trên
• SXHD cảnh báo + Hct tiếp tục tăng sau bù
DDĐG theo phác đồ. • Sốc kéo dài thất bại với CPT > 100ml/kg và
• Sốc SXHD nặng.Tái sốc thuốc vận mạch, tăng co cơ tim.
• Sốc SXHD thất bại với bù DDĐG giờ • Tái sốc nhiều lần (≥ 2 lần).
đầu. • Suy hô hấp thất bại với thở máy.
• Khó thở xuất hiện khi truyền dịch. • Hội chứng ARDS.
• Hct tăng quá cao ≥ 50% hoặc ≤ 35%. • Suy thận cấp.
• XH tiêu hoá: nôn ra máu, tiêu ra máu. • Suy gan cấp.
• Có tổn thương gan (men gan ≥ 400U/l). • Hôn mê/co giật.
• Rối loạn tri giác. • XHTH nặng thất bại với bù máu và CP
• Chẩn đoán phân biệt nhiễm khuẩn huyết. máu.
• Nhũ nhi < 1 tuổi hoặc dư cân. • Có chỉ định lọc máu.
• Bệnh lý tim, phổi, thận, mãn tính. • Trước chuyển đến BV tuyến trên.
• BS lo lắng hoặc không an tâm khi điều trị
.
• Theo ý kiến h/chẩn cần tham vấn tuyến
trên.
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
TRÊN MỘT SỐ CƠ ĐỊA ĐẶC BIỆT
SXHD Ở NGƯỜI GIÀ

• Lâm sàng: sốt (-10%), ít đau cơ, ít xuất huyết da niêm


• Chú ý mệt, rối loan tri giác, gan to
• Nhiều bệnh nền phối hợp (THIẾU MÁU, bệnh gan – thận –
tim – phổi mạn …)
• Nguy cơ nhiễm trùng phối hợp cao

• ĐIỀU TRỊ:
• Phác đồ tương tự SXHD ở người trẻ
SXHD Ở NGƯỜI CÓ BỆNH LÝ MÁU

• Thiếu máu tán huyết, thalassemia, XHGTC, thiếu G6PD...


• Thận trọng khi đánh giá tình trạng thiếu máu, tán huyết, XH,
thoát huyết tương...
– Hct thấp + thoát huyết tương = Hct bình thường
– Hct thấp = thoát huyết tương + mất máu

• ĐIỀU TRỊ:
• Phác đồ tương tự SXHD ở người không có bệnh lý máu
SXHD Ở NGƯỜI TĂNG HUYẾT ÁP
• Tụt HA (HATT ↓40mmHg so với HATT nền, dù MAP ≥60mmHg)
• Cần hỏi về thuốc hạ áp trước đó
 Chẹn beta  ức chế phản ứng tăng nhịp tim khi sốc
 Chẹn Ca2+  nhịp tim nhanh
 Lợi tiểu: ???
 Thận trọng khi sử dụng thuốc hạ áp trong GĐ nguy hiểm
 Tổn thương tạng do tăng HA mạn tính (suy tim, suy
thận)
• ĐIỀU TRỊ:
• Phác đồ tương tự SXHD ở người không tăng HA
SXHD Ở NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG
• SXHD ± thúc đẩy nhiễm ceton máu, tăng ALTT máu
• Dấu hiệu nhiễm ceton máu, tăng ALTT máu (buồn nôn, ói

đau bụng) tương tự DHCB trong SXHD
• Metformin có thể gây toan acid lactic  ngưng sử dụng trong
SXHD nặng  Insulin tác dụng nhanh Actrapid (ĐH 180mg/dl)
• Nguy cơ hạ đường huyết (tổn thương gan nặng), RL điện giải
• Nguy cơ nhiễm trùng phối hợp cao

• ĐIỀU TRỊ: Tốc độ dịch truyền CÓ THỂ thay đổi theo


mức đường huyết, và xuất nhập
SXHD Ở NGƯỜI SUY THẬN MẠN
• DHCB tương tự hội chứng tăng ure huyết
• Hct nền thấp, Albumin máu thấp
• Toan chuyển hóa, RL điện giải trong STM  lọc máu
• Nguy cơ nhiễm trùng phối hợp cao  CĐPB sốc nhiễm trùng

• ĐIỀU TRỊ:
• Tốc độ dịch truyền CÓ THỂ thay đổi theo đáp ứng LS và xuất
nhập (lưu lượng nước tiểu thấp trong STM)
SXHD Ở NGƯỜI BTTMCB – SUY TIM

• SXHD  sốt, nhịp tim nhanh, tăng nhu cầu chuyển hóa
 làm nặng thêm chức năng tim
• Bệnh tim có tím: Hct nền cao
• ĐIỀU TRỊ:
• Cẩn trọng bù dịch
• Hỗ trợ hô hấp sớm
SXHD Ở PHỤ NỮ MANG THAI
• Tam cá nguyệt 1: buồn ói  DHCB?
• Tam cá nguyệt 3: tăng V tuần hoàn và dãn mạch  nhịp tim
nhanh, HA thấp, Hct thấp, khó đánh giá dấu hiệu thoát huyết
tương (TDMP, TDMB)  chẩn đoán sốc nhầm VÀ bỏ sót SXHD
• ĐIỀU TRỊ:

• Nhập viện sớm

• Phác đồ tương tự ở người không mang thai

• Chống sốc dựa theo cân nặng trước lúc mang thai
TIÊU CHUẨN XUẤT VIỆN

2019

• Hết sốt 2 N, tỉnh táo • Hết sốt ít nhất 2 N


• M, HA bình thường • Tỉnh, ăn uống được
• TC>50.000/mm3 • M, HA BT, không khó thở,
không XH tiến triển
• AST, ALT < 400 U/L
• Hct về BT, TC khuynh
hướng
hồi phục > 50.000/mm3
2011
CHUYỂN VIỆN AN
TOÀN
Phân tuyến điều trị

Bv. Quận,
huyện
• SXHD/ cơ địa • SXHD/ cơ địa có • SXHD nặng
bình thường bệnh nền • SXHD tái sốc
• SXHD cảnh báo
• Sốc SXHD lần 1
TTYT xã, BV. Tỉnh,
phường TW

Vượt quá khả năng theo Nguyện vọng của thân Phải bảo đảm an toàn
dõi, điều trị nhân người bệnh khi chuyển viện
CHUYỂN VIỆN AN
TOÀN
Tuân thủ đúng qui trình

Trong lúc
• BN được hồi sức tốt, tư chuyển • Phải được thông báo
vấn kỹ từ tuyến trước
• Phương tiện, Dụng cụ CC • ĐD theo dõi, phát hiện • Chuận bị sẵn sàng để
đầy đủ và phối hợp với BS
• NV có kinh nghiệm
tiếp nhận BN
xử trí các biến chứng
• Gọi điện báo trước cho BV xãy ra trên đường
nhận. chuyển.
Chuẩn bị trước
Nơi nhận
khi chuyển
CHUYỂN VIỆN AN
TOÀN

Giấy chuyển tuyến


sử dụng mẫu theo quy
định hiện hành
Bối cảnh COVID-19: MIS-A/C

Phản ứng tăng viêm trong SXH-D: liên quan bệnh nặng

SXH nặng: bệnh cảnh sốc, tổn thương tim, RLTG, tiêu
chảy, BC máu giảm, TC giảm, AST tăng có thể giống MIS-A
hay MIS-C

Phân biệt: ngày bệnh, da niêm, sốt lúc sốc, marker viêm,
Dãn ĐM vành, NS1, MAC ELISA, HT SARS CoV-2
J Infect Dis, 2022 Mar 10, DOI:
10.1093/infdis/jiac093
HỘI CHỨNG VIÊM ĐA HỆ THỐNG SAU MẮC COVID-19
(Multisystem Inflammatory Syndrome - MIS)
CHẨN ĐOÁN MIS-C:
- Sơ sinh - <21 tuổi
- Sốt cao liên tục >5 ngày (≥38 độ và ≥1 ngày)
- Rối loạn tiêu hóa nặng: tiêu chảy, đau bụng, nôn
- Sốc
- Ban đỏ, xung huyết GM hoặc phù nề niêm mạc miệng, bàn tay, chân
- XN: CRP hoặc Procalcitonin tăng cao, RLĐM (PT, APTT, D-dimer cao)
- VÀ không tìm thấy nguyên nhân nhiễm trùng nào giải thích được
- VÀ có bằng chứng nhiễm SARS-CoV-2 hoặc tiếp xúc gần với người mắc
COVID-19 trong vòng 2-6 tuần (RT-PCR hoặc KT kháng SARS-CoV-2 +)

PHÁC ĐỒ BYT 2022


Hajra K, Chakraborty U, Chatterjee K, Chandra A, Halder S. Multisystem inflammatory syndrome in adults (MIS-A): a new addition to COVID-19
puzzle.
J Eur Acad Dermatology Venereol 2022; 36: e182–5.
MIS-C, MIS-A DENGUE
Sốt Dài ngày (>5 ngày) Ngắn ngày (1-3 ngày đầu, <7 ngày)
RL tiêu hóa Rầm rộ sớm Rầm rộ trong giai đoạn nguy hiểm
Sang thương Hồng ban dát sẩn -
Xung huyết KMM + +
TC Giảm nhanh và sớm Giảm trong giai đoạn nguy hiểm
Yếu tố viêm (CRP, PCT, Tăng cao
Ferritine, IL6, Ddimer …)
RL chức năng tim mạch Thường gặp (RL nhịp, tăng Thể viêm cơ tim
men tin, RL chức năng thất, Hậu quả của sốc kéo dài
giãn ĐM vành)
Huyết khối  thuyên tắc ĐM, TM -
Triệu chứng thần kinh + Thể não

1.Dhooria GS, Kakkar S, Pooni PA, et al. Comparison of Clinical Features and Outcome of Dengue Fever and Multisystem
Inflammatory Syndrome in Children Associated With COVID-19 (MIS-C). Indian Pediatr 2021; 58: 951–4.
2. Basheer A, Rahman N, George E, Murali M. Dengue Versus Multisystem Inflammatory Syndrome – When the Grey Zone Gets
Thinner. Cureus 2021; 1: 10–3.

You might also like