You are on page 1of 3

Hệ thống hoạch định nguồn lực ERP

1. Khái niệm
- Trên cơ sở ra đời của hệ thống MRP vào những thập niên 70, đến
những năm 90 MRP được cải thiện và mở rộng sang các lĩnh vực khác
gọi là ERP (enterprise Resoursec Planning).
- Hệ thống hoạch định nguồn lực ERP là giải pháp nâng cao phần mềm
giúp doanh nghiệp từ lập kế hoạch sản phẩm đến dự toán về mặt chi
phí hoặc cung cấp, tiếp thị bán hàng, quản lý giao hàng,…
2. Vai trò của ERP
- Quản lý, kiểm soát thông tin tài chính
Toàn bộ thông tin của doanh nghiệp đều được tập hợp trên một cơ sở
dữ liệu chung và đồng nhất, xuyên suốt trong tất cả các phòng ban. Từ
đó, doanh nghiệp có thể truy suất báo cáo tài chính bất cư slucs nào
một các chính xác và kịp thời.
- Giúp gia tăng tốc độ xử lý quy trình làm việc
Doanh nghiệp càng lớn thì quy trình làm việc càng phức tạp, qua nhiều
khâu, nhiều bước. vì vậy, việc triển khai ERP sẽ giúp giải quyết các nút
thắt trogn quy trình một cách nhanh chóng, gia tăng tốc độ xử lý công
việc, tiêt kiệm thời gian, giúp cho hoạt động quản lý vận hành trở nên
tối ưu nhất.
- Hạn chế sai sốt về mặt dữ liệu
Với ERP, các dữ liệu được nhập bởi người đầu tiên, sau đó được lưu trữ
nguyên vẹn trên hệ thống. tùy vào quy trình công việc, dữ liệu sẽ được
luân chuyển đến các nhân viên khác một cách toàn vẹn, tránh sai sót.
- Dê dàng kiểm soát quá trình làm việc của toàn bộ nhân viên
Với ưu điểm là sắp xếp khoa học toàn bộ quy trình làm việc cũng như
dữ liệu từng nhân viên, bộ phận trên một nền tàng cơ sở chung. Vì vậy,
ERP giúp doanh nghiệp dễ dàng kiểm soát nội bộ.
- Xây dựng mạng xã hội nội bộ trong doanh nghiệp
Không chỉ là nơi lưu trữ thông tin doanh nghiệp, hoạch định quy trình
làm việc mà còn là môi trường tương tác nội bộ giữa các nhân vien
trong hệ thống. ERP cho phép thiết lập các hoạt động trao đổi thông tin
giữ nhân vien với nhân viên hoặc truyền thông giữa DN với nhân viên.
3. Hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu(MRP)
Trong hệ thống nguồn lực của doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh
nghiệp trong lĩnh vực sản xuất thì nguyên vật liệu có thể được coi như 1
một nguồn lực quan trọng và cần thiết để DN thực hiện mục tiêu sản
xuất của mình.
- Khái niệm: hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) là hệ thống hoạch
định và xây dựng lịch trình về những nhu cầu nguyên liệu, linh kiện cần
thiết cho sản xuất trong từng giai đoạn, dựa trên việc phan chia thành
nhu cầu độc lập vaf nhu cầu phục thuộc.
- Mục tiêu:
 Tối thiếu hóa lược dữ trữ nguyên vật liệu
 Xác định mức dự trữ hợp lý, đúng thời điểm, giảm thời gian chờ
 Tạo điều kiện huy động tối đa năng lực sant xuất
 Tăng niềm tin và sự thỏa mãn cho khách hàng
 Nâng cao hiệu quả quá trình sản suất
- Các yêu cầu trong việc ứng dụng MRP
 Có chương trình phần mềm MRP và đủ hẹ thống máy tính để tính
toán và lưu trữ thông tin
 Đào tạo đội ngũ cán bộ hiểu rõ vè MRP và có khả năng ứng dụng
được nó
 Nắm vững lịch trình sản xuất và đảm bảo chính xác, liên tục về lịch
trình sản xuất (lịch trình sản xuất cho biết thời điểm, khối lượng và
chủng loại sản phẩm hoặc chi tiết cuối cùng cần có.)
 Có hệ thống hồ sơ dự trữ nguyên vật liệu hoàn chỉnh (đây là hồ sơ
lưu trữ những thông tin về tình ình chi tiết, bộ phận, nguyên lieuj
như tổng nhu cầu, lượng tiếp nhận theo tiến độ và dữ trữ sẵn có.
Ngoài ra còn có thông tin về nhà cung ứng, thơi gian thực hiện đơn
hàng và kích cỡ lô hàng)
-
- Những yếu tố cơ bản của hệ thống MRP
 Nguồn dữ liệu: bao gồm lịch trình sản suất, hồ sơ hóa đơn NVL, hồ
sơ NVL dự trữ,
 Quá trình sử lý: chương trình MRP trên máy tính
 Báo cáo đầu ra: báo cao nhu cầu NVL định kỳ, nhu cầu NVL đặt hàng,
lịch đặt…

You might also like