You are on page 1of 42

Mã học phần: Tài liệu này của:

Học phần: Sinh học phân tử – tế bào – hoá sinh Mã sinh viên:
Molecular biology - Cytology - Biochemistry

ENZYME
Chương trình Dược sĩ Đại học – Sinh viên năm 1
Buổi học 7 – 3 tiết

Giảng viên: ThS. Chu Thị Bích Phượng

Năm học 2022 - 2023

Email: ctb.phuong@hutech.edu.vn HP học trước: Sinh học – Vi sinh – Ký sinh


Điện thoại: (028) 5449 9968
Tài liệu tham khảo

* Đọc chính (Sv tìm đọc 1 trong 3 tài liệu sau):


1. Nguyễn Xuân Thắng (2007). Hoá sinh học – sách dùng đào tạo
dược sỹ đại học. NXB Y học. Trang 31-50, 333 – 371
2. Trần Thanh Nhãn (2016). Hoá sinh học – sách dùng đào tạo
dược sỹ đại học. NXB Giáo dục Việt Nam. Trang 39-69
3. Nguyễn Văn Rư, Nguyễn Xuân Thắng (2015), Hoá sinh học ,
NXB y học.
* Đọc thêm:
1. Mary K. Campbell, Shawn O. Farrell (2009). Biochemistry. 6th
edition, Thomson Brooks. ISBN-10: 0-495-39041-0. Trang 182-
190

ThS. Chu Thị Bích Phượng Enzyme


2
Mục $êu học tập (Learning Objec.ves)

• Sv có các kiến thức cơ bản về enzyme và nâng cao ứng dụng


kiến thức enzyme trong y dược cho các học phần sau: GP-SL,
dược lý, bào chế,…

ThS. Chu Thị Bích Phượng Enzyme


PBIO255

3
Chuẩn đầu ra bài buổi học (Topic Learning Outcomes)

• Xác định được thành phần cấu tạo, danh pháp, phân loại enzyme
• Giải thích được các đặc tính của trung tâm hoạt động, cơ chế hoạt
động của enzyme
• Phân tích được động học enzyme một cơ chất, chất ức chế cạnh tranh
và không cạnh tranh
• Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động và nguyên lý điều
hoà hoạt động của enzyme
• Giải thích được vai trò của một số enzyme liên quan đến rối loạn
chuyển hoá

ThS. Chu Thị Bích Phượng Enzyme


4
PBIO255
Hướng dẫn sinh viên tự học
1. Hoạt động của một số enzyme và coenzyme phổ biến trong y dược.
TLTK: Nguyễn Xuân Thắng (2007). Hoá sinh học – sách dùng đào tạo
dược sỹ đại học. NXB Y học. Trang 174 - 188
Đọc thêm:
1. Swati Chaturvedi, Ashok K. Singh, Amit K. Keshari, Siddhartha
Maity, Srimanta Sarkar, and Sudipta Saha (2009). Human Metabolic Enzymes
Deficiency: A Genetic Mutation Based Approach, Scientifica (Cairo). 2016:
9828672. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4804091/

ThS. Chu Thị Bích Phượng Enzyme


5
PBIO255
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Đại cương enzyme

2. Cấu tạo, tính đặc hiệu của enzyme

3. Cơ chế tác dụng của enzyme

4. Ứng dụng của enzyme trong ngành dược, sinh hoá, sinh lý bệnh

ThS. Chu Thị Bích Phượng

6
1. KHÁI NIỆM CHUNG
Enzyme = chất xúc tác sinh học
- Hiệu lực xúc tác rất lớn ở nhiệt độ thường
- Tính đặc trưng sinh học cao
- Xúc tác theo một trình tự nghiêm ngặt
- Hoạt động dưới sự điều hòa chặt chẽ của cơ thể
- Có thể tồn tại độc lập hay liên kết với nhau thành phức hệ
enzyme
Ứng dụng
enzyme?

Nguồn: Nguyễn Xuân Thắng (2007), Hoá sinh học - sách dùng đào tạo dược sỹ đại học, NXB y học. p130-131 7
2. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA ENZYME
Enzyme là protein:

Enzyme đơn giản Enzyme phức tạp

Protein Protein Phi protein


(Apoenzyme) (coenzyme)

Tính chất của enzyme:


- Dạng keo Quy định loại
Quy định kiểu
cơ chất
- Tan trong nước, trong dung dịch muối loãng, không tan
phản ứng
trong dung môi không phân cực(^nh đặc hiệu) Ổn định cấu trúc
Tăng độ bền apoenzyme
- Bị kết tủa, biến tính
8
Nguồn: Nguyễn Xuân Thắng (2007), Hoá sinh học - sách dùng đào tạo dược sỹ đại học, NXB y học. p130-131
2. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA ENZYME
Trung tâm hoạt động của enzyme

- Là nơi enzyme nhận biết và kết


hợp với cơ chất
- Tham gia chuyển hóa cơ chất,
hình thành hay cắt đứt liên kết
- Tạo sản phẩm của phản ứng

9
Nguồn: Nguyễn Xuân Thắng (2007), Hoá sinh học - sách dùng đào tạo dược sỹ đại học, NXB y học. p130-131
2. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA ENZYME
Trung tâm hoạt động của enzyme
Cấu tạo:
- Các nhóm chức ở gốc R của
aa
- Phân tử nước liên kết
- Ion kim loại
- Các nhóm chức thường gặp:
-OH (serin), -SH (cystein), -
NH2 thứ hai (lysin), -COOH
thứ hai (a glutamic), vòng
imidazole (histidine), vòng
indol (tryptophan),…

10
Nguồn: Nguyễn Xuân Thắng (2007), Hoá sinh học - sách dùng đào tạo dược sỹ đại học, NXB y học. p130-131
2. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA ENZYME
Trung tâm hoạt động của enzyme
Phức hợp enzyme cơ chất = cơ chất gắn vào trung tâm
hoạt động

a) Mô hình ổ khía – chìa khoá b) Mô hình tiếp xúc cảm ứng


(Fisher, 1894) (Koshland, 1958)

Nguồn: Nguyễn Xuân Thắng (2007), Hoá sinh học - sách dùng đào tạo dược sỹ đại học, NXB y học. p131-132 11
2. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA ENZYME
Trung tâm dị lập thể (Allosteric)
Trung tâm dị lập thể: điều chỉnh hoạt jnh của enzyme

+ Điều hoà âm:


giảm khả năng hoạt
động của enzyme
+ Điều hoà dương:
tăng khả năng hoạt
động của enzyme

Yếu tố dị lập thể + trung tâm dị lập thể à không chuyển hoá tạo
sản phẩm, làm thay đổi hình dạng không gian cũng như trung tâm
hoạt động của enzyme
Nguồn: Nguyễn Xuân Thắng (2007), Hoá sinh học - sách dùng đào tạo dược sỹ đại học, NXB y học. p131-132 12
2. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA ENZYME
v Các tiền chất enzyme (proenzyme, zymogen)

Tiền chất enzyme


(proenzyme, zymogen):
Zymogen bị loại bỏ các
enzyme mới tổng hợp
đoạn pep_de có tác
không có hoạt tính xúc tác
dụng kìm hãm hoặc làm
che trung tâm hoạt động
của enzym à enzyme
hoạt hoá

Ví dụ: _ền enzyme thuỷ phân protein trong ống _êu hoá người và Đv có vú (pepsinogen,
chymotrypsinogen, trypsinogen)
Nguồn: Nguyễn Xuân Thắng (2007), Hoá sinh học - sách dùng đào tạo dược sỹ đại học, NXB y học. p135 13
3. SỰ PHÂN BỐ ENZYME TRONG TẾ BÀO
Enzyme trong tê bào ở dạng hoà tan hoặc gắn chặt với
màng của các cấu trúc nội bào:
• Enzyme trong nhân tế bào
• Enzyme trong ty lạp thể
• Enzyme trong lysosome
• Enzyme trong ribosome
• Enzyme trong tế bào chất

Phức hợp enzyme oxy hoá khử trong chuỗi electron hô hấp ở màng trong ty thể 14
4. DANH PHÁP – PHÂN LOẠI ENZYME
Theo IEC (Internaqonal Enzyme Commission):

Tên enzyme = tên cơ chất đặc hiệu + tên kiểu phản ứng + ase

Theo IUBBM (Internaqonal Union for Biochemistry and Molecular Biology)


Có 6 lớp enzyme chính:

1. Oxidoreductase
2. Transferase
3. Hydrolase
4. Lyase
5. Isomerase
6. Lygase (Synthetase)
Nguồn: Nguyễn Xuân Thắng (2007), Hoá sinh học - sách dùng đào tạo dược sỹ đại học, NXB y học. p136 15
ĐƠN VỊ HOẠT ĐỘ ENZYME
• Đơn vị hoạt độ enzyme (U): lượng enzyme làm chuyển hoá 1
𝞵mol cơ chất sau 1 phút (điều kiện têu chuẩn). 1U = 1 𝞵mol
cơ chất/ 1 phút
• Katal (Kat): lượng enzyme chuyển hoá 1 mol cơ chất sau 1 giây
(điều kiện têu chuẩn). 1 kat = 6.107U và 1 U =1/60 𝞵kat.
• Hoạt độ riêng: số đơn vị enzyme/ 1mg protein (U/mg), đại
lượng đặc trưng cho độ sạch của enzyme
• Hoạt độ phân tử: số phân tử cơ chất được chuyển hoá bởi 1
phân tử enzyme / 1 đơn vị thời gian, đại lượng đặc trưng cho
khả năng xúc tác.

16
5. TÍNH ĐẶC HIỆU CỦA ENZYME
Đặc hiệu kiểu phản ứng: mỗi enzyme chỉ xúc tác cho
một kiểu chuyển hóa cơ chất nhất định

Nguồn: Nguyễn Văn Rư, Nguyễn Xuân Thắng (2015), Hoá sinh học , NXB y học. p91 17
5. TÍNH ĐẶC HIỆU CỦA ENZYME
Đặc hiệu cơ chất
ü Đặc hiệu tuyệt đối - xúc tác cho phản ứng chuyển
hoá một cơ chất xác định (urease thủy phân urea
thành CO2 và NH3)
ü Đặc hiệu nhóm tuyệt đối - chỉ tác dụng lên những
chất có cùng kiểu cấu trúc phân tử, kiểu liên kết
(maltase thuỷ phân liên kết glycoside giữa 1 𝞪 –
glucose và một monose khác)
ü Đặc hiệu tương đối - tác dụng lên một kiểu nối hóa
học nhất định (lipase cắt liên kết ester giữa rượu và
acid béo)
ü Đặc hiệu đồng phân quang học - chỉ tác dụng một
loại đồng phân quang học D hoặc L
Nguồn: Nguyễn Văn Rư, Nguyễn Xuân Thắng (2015), Hoá sinh học , NXB y học. p92 18
6. CƠ CHẾ XÚC TÁC CỦA ENZYME
Thuyết enzyme – cơ chất (Victor Henri, 1903; Michaelis –Menten, 1913)

3 giai đoạn:
- Hình thành phức hợp
enzyme – cơ chất
- Cơ chất bị biến đổi, chuyển
hóa thành sản phẩm
- Tách sản phẩm khỏi phức
chất, enzyme được giải
phóng
19
6. CƠ CHẾ XÚC TÁC CỦA ENZYME
Thuyết enzyme – cơ chất (Victor Henri, 1903; Michaelis –Menten, 1913)

20
6. CƠ CHẾ XÚC TÁC CỦA ENZYME

Cơ chế xúc tác chung của enzyme là làm giảm năng lượng
hoạt hoá làm tăng nhanh tốc độ phản ứng
Năng lượng hoạt hoá là rào cản năng lượng phải vượt
21
qua trước khi một phản ứng hoá học bắt đầu
vPhương trình Michaelis - Menten

Gọi v1 là vận tốc của phản ứng tạo thành phức chất ES.
Gọi v-1 là vận tốc của phản ứng tạo phân ly phức chất ES tạo thành E
và S.
Gọi v2 là vận tốc của phản ứng tạo thành E và P (sản phẩm).
v1 = k1[E][S]
v-1 = k-1[ES]
v2 = k2[ES]
Khi hệ thống đạt trạng thái cân bằng ta có:
k-1[ES]+k2[ES] = k1[E][S]
(k-1+k2)[ES] = k+1[E][S] (2)
Gọi E0 là nồng độ ban đầu:
[E0]=[E]+[ES]=>[E]=[E0]-[ES] (3)
Thay trị số [E] từ (3) vào (2) ta có:
(k-1+k2)[ES] = k1([E0]-[ES]) [S]

Nguồn: Nguyễn Văn Rư, Nguyễn Xuân Thắng (2015), Hoá sinh học , NXB y học. p99
• Nếu đặt Km= k-1+k2/ k1
• (Km: gọi là hằng số Michalis Menten)
• Ta có: [ES] = [E0][S]/ Km+[S]
• Mặt khác vận tốc phản ứng tạo thành sản phẩm P là:
• V = k2[ES]
• Thay [ES] bằng giá trị ở trên ta thu được:

Qua đây ta thấy nồng độ enzyme càng cao thì vận tốc phản ứng enzyme
càng lớn. Vận tốc đạt cực đại khi toàn bộ enzyme liên kết với cơ chất,
nghĩa là:
Vmax= k2[E0]
Thay vào phương trình (4) ta được:

Phương trình (5) gọi là phương trình Michelis Menten


Km gọi là hằng số Michelis Menten đặc trưng cho mỗi enzyme. Km đặc
trưng cho ái lực của enzyme với cơ chất, Km có trị số càng nhỏ thì ái lực
của enzyme với cơ chất càng lớn, nghĩa là vận tốc của phản ứng do
enzyme xúc tác càng lớn.

Nguồn: Nguyễn Văn Rư, Nguyễn Xuân Thắng (2015), Hoá sinh học , NXB y học. p99
ØKhi [S] >> Km thì V = Vm.[S]/[S] = Vm.
Khi nồng độ cơ chất cao, tốc độ phản
ứng tiến dần đến tốc độ tới hạn.
ØKhi [S] << Km thì V = Vm [S]/Km ~
k.[S]. Tức vận tốc phản ứng tỷ lệ với [S]
Ø Khi tăng [S] thì v phản ứng tăng, tăng
[S] đến một giá trị nào đó thì v đạt đến
giá trị Vmax và sẽ không tăng nữa nếu
ta vẫn tiếp tục tăng [S].
Khi Km = [S] thì V =1/2 Vmax
Quan hệ giữa tốc độ phản ứng và nồng độ cơ chẩt

* Cách tính Km
Dựa vào phương trình: V = Vm [S]/(Km +[S])
- Làm thí nghiệm với nhiều [S] khác nhau, xác định Vm
- Suy ra Km = Vm/2
Nguồn: Nguyễn Văn Rư, Nguyễn Xuân Thắng (2015), Hoá sinh học , NXB y học. p99
v Phương trình Lineweaver-Burk

Nghịch đảo của phương trình Michaelis – Menten


1/V = Km/Vm. 1/[S] + 1/Vm
1/V = 0 thì 1/[S] = -1/Km
1/[S] = 0 thì 1/V = 1/Vm
Nguồn: Nguyễn Văn Rư, Nguyễn Xuân Thắng (2015), Hoá sinh học , NXB y học. p100
6. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA ENZYME
Nhiệt độ

Q10 = 2 (T < 50⁰C)

- Nhiệt độ tối ưu (Topt)


- Nhiệt độ tới hạn
- Nhiệt độ giảm hoạt tính
enzyme

Nguồn: Nguyễn Xuân Thắng (2007), Hoá sinh học - sách dùng đào tạo dược sỹ đại học, NXB y học. P169-172 26
6. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT TÍNH CỦA ENZYME
pH
- pH thích hợp: 5 – 9
- pHopt

Nguồn: Nguyễn Xuân Thắng (2007), Hoá sinh học - sách dùng đào tạo dược sỹ đại học, NXB y học. P169-172 27
6. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT TÍNH CỦA ENZYME
Chất hoạt hóa
- Chất làm tăng hoạt động xúc tác của enzyme
- Chất làm cho enzyme không hoạt động trở nên hoạt động
- Chất hoạt hóa: anion, ion kim loại, chất hữu cơ,…
Vd: Cl-, Br-,I- hoạt hóa enzyme amylase
Mn2+, Zn2+ hoạt hóa protease
Coenzym: -NAD+, NADP+, FAD, FMN- hoạt hóa enzyme
oxy hóa khử

Nguồn: Nguyễn Xuân Thắng (2007), Hoá sinh học - sách dùng đào tạo dược sỹ đại học, NXB y học. P169-172 28
6. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT TÍNH CỦA ENZYME
Chất ức chế
ü Ức chế cạnh tranh
E + S à ES à P + E
E + I à EI

Khắc phục:
tăng nồng độ cơ chất

29
Nguồn: Nguyễn Xuân Thắng (2007), Hoá sinh học - sách dùng đào tạo dược sỹ đại học, NXB y học. P169-172
6. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT TÍNH CỦA ENZYME
Chất ức chế
ü Ức chế không cạnh tranh
E+ I à EI
ES + Ià ESI

Không thể khắc phục bằng cách


tăng nồng độ cơ chất

Vd: ion kim loại nặng (Ag+, Cu2+, Hg2+)


liên kết với nhóm –SH,-NH2 trên
enzyme à giảm mạnh hoạt tính
enzyme
30
Nguồn: Nguyễn Xuân Thắng (2007), Hoá sinh học - sách dùng đào tạo dược sỹ đại học, NXB y học. P169-172
6. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT TÍNH CỦA ENZYME

• Ảnh hưởng của nồng độ enzyme


- Tốc độ phản ứng tỷ lệ thuận với nồng độ enzyme
- Tốc độ phản ứng chỉ tăng đến một giới hạn nhất định

31
Nguồn: Nguyễn Xuân Thắng (2007), Hoá sinh học - sách dùng đào tạo dược sỹ đại học, NXB y học. P169-172
7. Vai trò của enzyme trong y dược
- Enzyme trong chuyển hoá sinh học
- Enzyme trong xét nghiệm chẩn đoán
- Enzyme trong CNSH dược

32
* Các enzyme liên quan đến rối loạn chuyển hoá
Sự thiếu hụt hoạt động G6Pase ở
gan, thận và niêm mạc ruột với sự
tích tụ quá mức glycogen trong các
cơ quan này à bệnh dự trữ
glycogen (GSD) type 1 (bệnh Von
Gierke).
Triệu chứng:
- Sơ sinh: hạ đường huyết nhanh
chóng và tăng glucose máu
- 3 tháng tuổi: Bụng nhô ra do gan
to rõ
- Tăng lipid máu, tăng axit uric
máu, dậy thì muộn, chậm phát
triển
- Biến chứng lâu dài: u tế bào
gan, biến chứng thận, tăng axit
uric máu, có thể gây nguy cơ
viêm tụy và tăng huyết áp phổi

Nguồn: Swati Chaturvedi, Ashok K. Singh, Amit K. Keshari, Siddhartha Maity, Srimanta Sarkar, and Sudipta Saha (2009). Human
Metabolic Enzymes Deficiency: A Genetic Mutation Based Approach, Scientifica (Cairo). 2016; 2016: 9828672 33
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4804091/
* Các enzyme liên quan đến rối loạn chuyển hoá
Điều trị:
- Thuốc ức chế men chuyển
Allopurinol và angiotensin (ACE)
được sử dụng làm thuốc bổ
sung để hạ axit uric và
microalbumin niệu.
- Điều trị phụ trợ khi thiếu G6Pase
bao gồm thuốc hạ lipid và kali
citrat.

Nguồn: Swa\ Chaturvedi, Ashok K. Singh, Amit K. Keshari, Siddhartha Maity, Srimanta Sarkar, and Sudipta Saha (2009). Human
Metabolic Enzymes Deficiency: A Gene\c Muta\on Based Approach, Scien\fica (Cairo). 2016; 2016: 9828672 34
h^ps://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/ar\cles/PMC4804091/
* Thuốc ức chế enzyme phân tử nhỏ
ü Thuốc ức chế men chuyển angiotensin (ACE) 3, bao
gồm captopril và lysinopril, (1970): nhóm thuốc quan
trọng trong điều trị tăng huyết áp.
ü Saquinivir & indinavir (1990)- chất ức chế protease
aspartic của HIV-1 điều trị HIV
ü Chất ức chế cạnh tranh ATP của protein kinase: thuốc
chống ung thư và chống viêm

Nguồn: Geoffrey A. Holdgate, Thomas D. Meek and Rachel L. Grimley (2017). Mechanistic enzymology in
drug discovery: a fresh perspective. https://www.nature.com/articles/nrd.2017.219.pdf?origin=ppub 35
* Thuốc ức chế enzyme

The kine(cs of drug–target interac(ons


COX, cyclooxygenase; dTMP, deoxythymidine monophosphate; EGFR, epidermal growth
factor receptor; FabI, enoyl-acyl carrier protein reductase; IMP, inosine-5ʹ-
monophosphate; OMP, oro_dine 5ʹ-phosphate.
Nguồn: Geoffrey A. Holdgate, Thomas D. Meek and Rachel L. Grimley (2017). Mechanistic enzymology in
drug discovery: a fresh perspective. https://www.nature.com/articles/nrd.2017.219.pdf?origin=ppub 36
* Thuốc ức chế men chuyển angiotensin (ACE) 3
ACE là tên gọi của cụm từ “angiotensin-converting
enzyme”, nghĩa là enzym chuyển đổi angiotensin.
Chức năng:
- Giảm hàm lượng natri tích tụ trong thận, giảm nguy
cơ dự trữ nước trong cơ thể
- Ức chế con đường sản xuất hormone angiotensin II
(tác nhân khiến cho các mạch máu bị thu hẹp và gây
tăng huyết áp) à mạch máu sẽ giãn rộng ra, lưu
thông máu trở nên dễ dàng hơn và dẫn đến kết
quả hạ huyết áp

37
* Vai trò của enzyme trong xét nghiệm, chẩn đoán

Phản ứng catalase trong thử


nghiệm sinh hoá định danh VSV

38
Nguồn: Mary K. Campbell, Shawn O. Farrell (2009). Biochemistry. 6th edition, Thomson Brooks.
ISBN-10: 0-495-39041-0 39
Nguồn: Mary K. Campbell, Shawn O. Farrell (2009). Biochemistry. 6th edition, Thomson Brooks.
ISBN-10: 0-495-39041-0 40
Nguồn: Mary K. Campbell, Shawn O. Farrell (2009). Biochemistry. 6th edition, Thomson Brooks.
ISBN-10: 0-495-39041-0 41
Nguồn: Mary K. Campbell, Shawn O. Farrell (2009). Biochemistry. 6th edition, Thomson Brooks.
ISBN-10: 0-495-39041-0 42

You might also like